1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công nghiệp hóa sạch hướng tới phát triển bền vững ở Việt Nam

7 104 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quá trình tái cơ cấu nền kinh tế tiến tới việc sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính thông qua nghiên cứu và áp dụng công nghệ hiện đại; phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng để nâng cao hiệu quả nền kinh tế, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế một cách bền vững là mục tiêu hướng tới của Chính phủ Việt Nam trong hiện tại và tương lai. Quá trình công nghiệp hóa sạch đang tiếp tục được thực hiện để theo đuổi mục tiêu lâu dài về tăng trưởng và phát triển bền vững cho đất nước.

Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(90) - 2015 CHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌC Cơng nghiệp hóa hướng tới phát triển bền vững Việt Nam Nguyễn Thị Kiều Nga * Tóm tắt: Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020, Việt Nam xác định yêu cầu xuyên suốt chiến lược phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế nhiệm vụ trọng tâm trước mắt lâu dài Quá trình tái cấu kinh tế tiến tới việc sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nghiên cứu áp dụng công nghệ đại; phát triển hệ thống sở hạ tầng để nâng cao hiệu kinh tế, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cách bền vững mục tiêu hướng tới Chính phủ Việt Nam tương lai Q trình cơng nghiệp hóa tiếp tục thực để theo đuổi mục tiêu lâu dài tăng trưởng phát triển bền vững cho đất nước Từ khóa: Cơng nghiệp hóa sạch; phát triển bền vững; Việt Nam Công nghiệp hóa chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2010 - 2020 Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI có mục tiêu tổng quát là: “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Quan điểm phát triển Chiến lược khẳng định: “Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt Chiến lược” “Phát triển kinh tế - xã hội phải coi trọng bảo vệ cải thiện mơi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Nước ta có điều kiện phát triển nhanh yêu cầu phát triển nhanh đặt cấp thiết Phát triển bền vững sở để phát triển nhanh, phát triển nhanh để tạo nguồn lực cho phát triển bền vững Phát triển nhanh 18 bền vững phải gắn chặt với quy hoạch, kế hoạch sách phát triển kinh tế - xã hội”.(*) Trong đó, mục tiêu phát triển bền vững kinh tế đạt tăng trưởng ổn định với cấu kinh tế hợp lý, đáp ứng yêu cầu nâng cao đời sống nhân dân, tránh suy thối đình trệ tương lai, tránh để lại gánh nặng nợ lớn cho hệ mai sau Công nghiệp hóa, đại hóa chiến lược đường lối sách kinh tế Đảng Nhà nước ta suốt chặng đường thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Từ Đại hội Đảng VIII (tháng năm 1996), Việt Nam tiến hành đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước Đến Chương Thạc sĩ, Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải II, Đà Nẵng ĐT: 0934923955 Email: ngantk@caodanggtvt2.edu.vn (*) Cơng nghiệp hóa hướng tới phát triển bền vững trình nghị 21 Việt Nam năm 2004 xác định, thực chiến lược "cơng nghiệp hóa sạch" từ ban đầu phải quy hoạch phát triển công nghiệp với cấu ngành nghề, công nghệ, thiết bị bảo đảm nguyên tắc thân thiện với mơi trường; tích cực ngăn ngừa xử lý nhiễm công nghiệp, xây dựng "công nghiệp xanh" Những tiêu chuẩn môi trường cần đưa vào danh mục tiêu chuẩn thiết yếu để lựa chọn ngành nghề khuyến khích đầu tư, cơng nghệ sản xuất sản phẩm, quy hoạch khu công nghiệp, khu chế xuất xây dựng kế hoạch phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý kiểm sốt nhiễm Cơng nghiệp hóa, đại hóa phải “sạch” đảm bảo cho phát triển nhanh bền vững đất nước Cơng nghiệp hóa đòi hỏi nhà sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý xã hội cần sử dụng công nghệ, phương tiện phương pháp khơng gây nhiễm mơi trường, chất thải, khí thải mức cho phép Để thực mục tiêu phát triển bền vững lĩnh vực kinh tế, đặc biệt ngành cơng nghiệp, Chính phủ ban hành thực khung sách theo hướng “Xanh hóa ngành cơng nghiệp hữu” Điều cụ thể hóa thơng qua chương trình như: "Kế hoạch quốc gia kiểm sốt nhiễm mơi trường đến năm 2010", "Chiến lược sản xuất công nghiệp đến năm 2020", Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, Chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh giai đoạn 2011 - 2030 tầm nhìn 2050 Thực trạng cơng nghiệp hóa Khơng nằm ngồi xu chung thời đại, Đảng Chính phủ xác định tầm quan trọng phát triển bền vững, mà thực q trình cơng nghiệp hóa phần quan trọng chiến lược chung đất nước Ngày 25 tháng năm 1998, Bộ Chính trị Chỉ thị số 36CT/TW tăng cường công tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong văn kiện Đại hội IX, X, đặc biệt văn kiện Đại hội XI Đảng, quan điểm phát triển bền vững trọng Triển khai quan điểm Đảng, dựa vào Chương trình hành động kỷ XXI quốc tế, ngày 17 tháng năm 2004, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 154/2004/QĐ-TTg “Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam” (còn gọi Chương trình nghị 21 Việt Nam) Kế tiếp Quyết định số 432/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Các định hướng ưu tiên nhằm phát triển bền vững giai đoạn 2011 - 2020 Việt Nam nêu bật vấn đề đặt ba lĩnh vực kinh tế, xã hội tài nguyên, môi trường, thách thức mà nước ta phải đối phó Chiến lược đưa nhóm giải pháp cần giải quyết, xác định trách nhiệm Hội đồng Quốc gia nâng cao lực cạnh tranh phát triển bền vững, xây dựng Chương trình/Kế hoạch hành động quốc gia cụ thể cho giai đoạn, thành lập Quỹ Hỗ trợ phát triển bền vững để thực Chiến lược đề Khái quát số nét bật mà nỗ lực Chính phủ doanh nghiệp đạt thời gian qua sau: Q trình cơng nghiệp hóa thực gắn với quy hoạch phát triển công nghiệp, với cấu ngành nghề, công nghệ, thiết bị bảo đảm ngun tắc thân thiện với mơi trường; tích cực ngăn ngừa xử lý ô nhiễm công nghiệp, xây dựng “Công nghiệp xanh”, “Tăng trưởng xanh” Chiến lược tăng trưởng xanh 19 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(90) - 2015 Việt Nam đề ba nhiệm vụ quan trọng là: 1) giảm cường độ phát thải khí nhà kính thúc đẩy sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo; 2) xanh hóa sản xuất; 3) xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu dùng bền vững Trong đó, số cụ thể là: giảm lượng phát thải khí nhà kính hoạt động lượng từ 10% - 20% cho giai đoạn 2011 - 2020 từ 35% - 45% cho giai đoạn 2020 - 2030; giá trị sản phẩm ngành công nghệ cao GDP đạt khoảng 42%-45% (2010 - 2020) 80% (2020 - 2030); 100% sở sản xuất kinh doanh thành lập phải áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm nhiễm, xử lý chất thải Với chương trình sản xuất (SXSH), chương trình triển khai áp dụng thành công Việt Nam từ năm 1998 Kết bật Hợp phần Sản xuất công nghiệp (CPI) sau năm thực là: xây dựng Chiến lược cấp quốc gia SXSH công nghiệp đến năm 2020; thực trình diễn SXSH 61 sở sản xuất; xây dựng mạng lưới quốc gia SXSH bao gồm đơn vị hỗ trợ thực SXSH trung ương, địa phương chuyên gia tư vấn Đến cuối năm 2011, CPI hỗ trợ 50% số tỉnh, thành xây dựng kế hoạch hành động SXSH đơn vị hỗ trợ SXSH, đánh giá nhanh SXSH 260 sở sản xuất, tổ chức gần 300 hội nghị, hội thảo SXSH cho 22.000 lượt người tồn quốc Hình 1: Lợi ích chi phí doanh nghiệp trước sau thực sản xuất Nguồn: Bộ Khoa học Công nghệ, 2011 Về sử dụng hiệu lượng tài nguyên sản xuất Năm 2008, Quỹ Bảo vệ Môi trường Việt Nam với số vốn 500 tỷ đồng hỗ trợ tài cho 139 doanh nghiệp, có 63 doanh nghiệp (DN) sử dụng tiết kiệm lượng SXSH 20 Các mục tiêu Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu giai đoạn I (2006 - 2010) hoàn thành, với 150 nhiệm vụ, đề án dự án triển khai với lượng lượng tiết kiệm khoảng 4900 Ktoe Cơng nghiệp hóa hướng tới phát triển bền vững (tương đương với 56,9 tỷ kwh 35,2 triệu thùng dầu thô), tức 3,4% tổng mức tiêu thụ lượng quốc gia tiết kiệm Riêng Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV), tính đến tháng năm 2011, 543 dự án sử dụng tiết kiệm hiệu lượng triển khai ngành công nghiệp nêu 25 tỉnh, thành phố hỗ trợ để tham gia hoạt động sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, có 12 tỉnh/thành phố ban hành sách, thể chế để hỗ trợ DNNVV, 25 tổ chức dịch vụ tiết kiệm lượng (TKNL) tham gia hỗ trợ 500 DNNVV Tổng mức lượng tiết kiệm đạt 232.000 dầu tương đương (TOE) giảm tổng lượng phát khí thải nhà kính 944.000 CO2, chi phí lượng giảm trung bình 24,3% giá thành sản phẩm Hiệu kinh tế, tài mà DNNVV trực tiếp nhận giảm chi phí sản xuất từ 10 - 50%, nâng cao suất chất lượng sản phẩm đến 30%, nâng cao khả cạnh tranh Hình 2: Số lượng doanh nghiệp thực giải pháp tiết kiệm lượng từ 2006 - 2010 Nguồn: Bộ Khoa học Công nghệ, 2011 Những tồn Trong năm qua, triển khai thực thành công số nhiệm vụ để hướng tới phát triển bền vững Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt Chiến lược chung q trình cơng nghiệp hóa nói riêng, số tồn cần nhìn nhận khách quan: Thứ nhất, vấn đề khai thác sử dụng lượng nước ta đứng mức cao so với nước khu vực Điển hình riêng tốc độ tăng tiêu thụ điện vượt xa tốc độ tăng trưởng GDP kỳ Trong thời gian 1995 - 2005 tốc độ tăng tiêu thụ điện hàng năm 14,9% tốc độ tăng trưởng GDP 7,2% Giai đoạn 2005 - 2009, ngành công nghiệp tiêu thụ điện 45,8% 50,6%, quản lý tiêu dùng dân cư 43,9% 40,1% Năm 2013, lượng điện tiêu thụ ngành công nghiệp xây dựng tăng 9,35% so với năm 2012 chiếm 52,8% lượng điện tiêu thụ kinh tế Bên cạnh đó, ngành cơng nghiệp Việt Nam hiệu sử dụng lượng thấp So với quốc gia khu vực Philipines, Thái Lan Malaysia cường độ lượng Việt Nam cao 21 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(90) - 2015 hai lần, có nghĩa Việt Nam tiêu tốn lượng nhiều gấp đôi nước khác để sản sinh đơn vị giá trị gia tăng Thứ hai, vấn đề sản xuất nước ta gặp nhiều khó khăn Chương trình Sản xuất Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) khởi xướng số doanh nghiệp Việt Nam áp dụng mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp mơi trường Tuy nhiên, theo số liệu thống kê nay, 80% doanh nghiệp áp dụng công nghệ bảo vệ môi trường hệ cũ, 76% áp dụng công nghệ năm 1950 - 1960 75% thiết bị sản xuất qua thời kỳ khấu hao Chỉ có 10% doanh nghiệp nhỏ vừa sử dụng máy móc Những năm gần có khoảng 300 doanh nghiệp, chủ yếu doanh nghiệp lớn áp dụng SXSH, có tới khoảng 600.000 doanh nghiệp vừa nhỏ có hoạt động gây tác động chưa tích cực đến mơi trường Đây số đáng suy ngẫm chế sách lực đầu tư nhận thức doanh nghiệp vấn đề Về lực sản phẩm xanh, thực tế tính đến năm 2012 Việt Nam có sản phẩm cấp nhãn xanh Đặc biệt, lực công nghiệp môi trường Việt Nam yếu kém, có 15% chất thải sinh hoạt gần 6% nước thải đô thị chế biến, xử lý Thứ ba, nguồn nhân lực chuyên gia chuyên môn sâu liên quan đến lĩnh vực hạn chế Hiện nay, có 150 người đào tạo chuyên sâu, số có 20% thực trở thành chuyên gia lĩnh vực Mặt khác, Việt Nam chưa có quan quản lý hướng dẫn công nghệ phù hợp cho ngành nghề khác Nhận thức lãnh đạo cấp doanh nghiệp mơ hồ chiến 22 lược xanh Có thể nhận thấy đại phận lãnh đạo nhận thấy công nghiệp xanh cần thiết, nhiên hiểu biết vấn đề hạn chế Bên cạnh đó, thiếu chế sách khuyến khích cơng bình đẳng doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước, có đủ vốn đầu tư song khơng mặn mà với công nghệ họ không trích lợi nhuận để tái đầu tư, thu nhập người lao động khơng cải thiện Cá biệt có doanh nghiệp bỏ hàng tỷ đồng để đầu tư cho SXSH, số doanh nghiệp khác lại tự xả chất ô nhiễm môi trường bị xử phạt hành với số tiền phạt nhỏ gây tâm lý không tốt doanh nghiệp có ý định đầu tư cho SXSH Ở số địa phương, khu công nghiệp thải chất ô nhiễm môi trường, nhân dân phản ánh, quyền kiểm tra tự bỏ tiền đền bù, đầu tư hệ thống xử lý môi trường thay doanh nghiệp Giải pháp Để giải cách toàn diện vấn đề đặt trên, cần trọng vào nhóm giải pháp sau: Thứ nhất, nhận thức: Đối với doanh nghiệp, thường xuyên trang bị kiến thức sản xuất sạch, ứng dụng công nghệ tiết kiệm lượng cần thiết, đặc biệt với người đứng đầu doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp thu hút sử dụng nguồn nhân lực có chất lượng cao, có khả ứng dụng sáng tạo khoa học, công nghệ cao vào hoạt động sản xuất, kết hợp bảo vệ môi trường Đối với quan quản lý, cần xây dựng đào tạo bản, chuyên sâu cho đội ngũ quản lý môi trường khu công nghiệp Thứ hai, lực: Đối với doanh nghiệp thành lập, cần thẩm định chặt chẽ khâu liên quan đến môi trường Cơng nghiệp hóa hướng tới phát triển bền vững trước cấp giấy phép hoạt động đầu tư Đối với doanh nghiệp hoạt động, cần có biện pháp cứng rắn buộc doanh nghiệp phải lắp đặt thiết bị kiểm soát xử lý ô nhiễm, nâng cấp đổi công nghệ sản xuất Đối với Chính phủ, cần nhân rộng mơ hình đầu tư cơng nghệ (ví dụ CPI) cho DNNVV Thành lập phát triển khu cơng nghệ cao, ban hành tiêu chuẩn an tồn bảo vệ môi trường ngành công nghiệp Tăng tỷ trọng công nghệ tổng cấu kinh tế Đối với quan quản lý địa phương, cần có lộ trình từ khâu ban hành văn hoạt động cụ thể công tác kiểm định chế tài xử lý, thiết lập hệ thống tự quan trắc, giám sát môi trường để cung cấp thông tin chất thải mức độ ô nhiễm hoạt động sản xuất doanh nghiệp gây nên Đội ngũ cán phải có trình độ, tâm huyết trung thực với nghề Thứ ba, thể chế: Rà soát quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng trọng điểm, quy hoạch phát triển ngành kinh tế, đặc biệt ngành tác động mạnh mẽ tới môi trường, nhằm phát triển công nghiệp bảo đảm sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, kiểm sốt nhiễm quản lý chất thải cách có hiệu Thể chế hóa việc đưa yếu tố mơi trường vào quy trình lập quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm, năm dài hạn nước, bộ, ngành địa phương, từ cấp trung ương đến cấp sở Giám sát chặt chẽ việc thực nội dung đánh giá tác động môi trường Xây dựng văn quy phạm pháp luật chế sách để thúc đẩy q trình thay cơng nghệ sản xuất lạc hậu, tốn nhiều lượng, nguyên liệu công nghệ tiên tiến, đại thân thiện với môi trường Xây dựng tiêu chuẩn nguyên tắc sản xuất phù hợp với trình độ phát triển kinh tế Nghiên cứu, ban hành số chế tài buộc doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh quy mô lớn vừa phải thiết lập hệ thống tự quan trắc, giám sát môi trường để cung cấp thông tin chất thải mức độ ô nhiễm hoạt động sản xuất doanh nghiệp gây nên Nghiên cứu ban hành tiêu mức ô nhiễm tối đa cho phép khu công nghiệp Suy cho cùng, chiến lược phát triển bền vững giải thời gian ngắn mà phải tiến hành lâu dài, triệt để, song hành đường phát triển kinh tế - xã hội đất nước, cần phải có tham gia tổng hợp tất cấp, ngành doanh nghiệp Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước khơng thể thiếu mục tiêu “Cơng nghiệp hóa sạch” chiến lược phát triển bền vững Việt Nam Tài liệu tham khảo Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), Báo cáo Hội nghị cấp cao Liên Hợp Quốc phát triển bền vững (Rio+20), Việt Nam - Một số điển hình phát triển bền vững, Hà Nội Bộ Ngoại giao (2014), Bản tin Kinh tế số 17/2014, Vụ Tổng hợp Kinh tế, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam), Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 432/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội Tổng cục Thống kê (2013), Thông tin thống kê hàng tháng, truy cập ngày 04 tháng 01 năm 2014, Hà Nội 23 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(90) - 2015 24 ...Cơng nghiệp hóa hướng tới phát triển bền vững trình nghị 21 Việt Nam năm 2004 xác định, thực chiến lược "cơng nghiệp hóa sạch" từ ban đầu phải quy hoạch phát triển công nghiệp với cấu... lược phát triển bền vững Việt Nam Tài liệu tham khảo Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), Báo cáo Hội nghị cấp cao Liên Hợp Quốc phát triển bền vững (Rio+20), Việt Nam - Một số điển hình phát triển bền vững, ... chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (còn gọi Chương trình nghị 21 Việt Nam) Kế tiếp Quyết định số 432/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai

Ngày đăng: 03/02/2020, 23:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w