Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 160 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
160
Dung lượng
2,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGÔ THỊ NGÂN XÂYDỰNGVÀSỬDỤNGHỆTHỐNGBÀITẬPBỒIDƯỠNGHỌCSINHGIỎIHÓAHỌCỞTRƯỜNGTRUNGHỌCCƠSỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGÔ THỊ NGÂN XÂYDỰNGVÀSỬDỤNGHỆTHỐNGBÀITẬPBỒIDƯỠNGHỌCSINHGIỎIHÓAHỌCỞTRƯỜNGTRUNGHỌCCƠSỞ Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn hóahọc Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. CAO CỰ GIÁC VINH – 2012 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian họctập tại Khoa Hóa học, Trường Đại học Vinh, bằng sự nỗ lực của bản thân vàsự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo và bạn bè, đồng nghiệp, tôi đã hoàn thành luận văn khoa học này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Cao Cự Giác người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS.TS Lê Văn Năm và TS. Nguyễn Thị Bích Hiền đã dành nhiều thời gian đọc và viết nhận xét cho luận văn. Tôi cũng xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn của mình đến Ban Giám hiệu Trường THCS Nghi Đức đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi yên tâm học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp và các em họcsinh đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm sư phạm. Tôi không bao giờ quên được sự động viên, quan tâm của gia đình, bạn bè đã giúp tôi có động lực họctậpvà hoàn thành luận văn. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người đã động viên, giúp đỡ. Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Ngô Thị Ngân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG………………………………………………… …………… 4 Chương 1: Cơsở lý luận và thực tiễn của việc bồidưỡnghọcsinhgiỏihóahọctrườngTrunghọccơ sở……………………………………………… .… … .4 1.1. Một số quan niệm về họcsinhgiỏi 4 1.2. Những phẩm chất và năng lực tư duy của một họcsinhgiỏihoáhọc .6 1.3. Thực trạng của việc bồidưỡnghọcsinhgiỏihoáhọcởtrường THCS .8 1.4. Phương pháp phát hiện và tổ chức bồidưỡnghọcsinhgiỏihoáhọc 15 Tiểu kết chương 1……………… ……………………………………………… .23 Chương 2: Xâydựngvàsửdụnghệthốngbàitậpdùngbồidưỡng HSG THCS………………………………………………………………………………24 2.1. Phân tích cấu trúc chương trình hoáhọcởtrường THCS………………… 24 2.2. Những vấn đề hóahọc quan trọng ởtrường THCS………………… ….…27 2.3. Xâydựnghệthốngbàitậphóahọc nâng cao ởtrường THCS……………… 28 2.3.1. Nguyên tắc xây dựng……………………….…………………………….…28 2.3.2 Các dạng bàitậpvàsửdụngbàitập trong việc bồidưỡng HSG hoáhọc .29 2.3.2.1. Bàitập về hoáhọc đại cương và vô cơ……………… ……………….29 Dạng 1: Cấu tạo nguyên tử .29 Dạng 2: Bàitập về dung dịch - nồng độ dung dịch .31 Dạng 3: Bàitập viết phương trình hoáhọc giữa các chất .35 Dạng 4: Bàitập tách, loại - tinh chế các chất .38 Dạng 5: Bàitập điều chế - biến hoá 42 Dạng 6: Bàitập nêu hiện tượng- Giải thích- dự đoán 44 Dạng 7: Nhận biết các chất .48 Dạng 8: Bài toán lập công thức các hợp chất 52 Dạng 9: Bài toán biện luận tìm % khối lượng chất .55 Dạng 10: Bài toán tăng giảm khối lượng .59 Dạng 11: Bài toán về hiệu suất phản ứng .62 Dạng 12: Bài toán xác định hỗn hợp 2 kim loại (hoặc 2 muối) hay axit còn dư… 65 Dạng 13: Bài toán xđ muối tạo thành khi cho SO 2 , CO 2 , P 2 O 5 td với dd kiềm… .72 1 2.3.2.2. Bàitập về hoáhọc hữu cơ 76 Dạng 1: Viết công thức cấu tạo của các chất 76 Dạng 2: Bàitập hoàn thành sơ đồ phản ứng .78 Dạng 3: Bàitập điều chế các chất .79 Dạng 4: Bàitập tách, tinh chế các chất .80 Dạng 5: Bàitập nhận biết các chất 82 Dạng 6: Giải thích hiện tượng, viết phương trình phản ứng .85 Dạng 7: Bàitập phản ứng cháy của các hợp chất hidrocacbon .86 2.3.3. Hệthốngbàitập tuyển chọn và đề xuất……… …… .,…….……….…90 Tiểu kết chương 2……………………………………….………… .……… .…107 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm…………………………………… .………108 3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm……………………………… .…….…108 3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm………………………………… … …108 3.3. Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm………………………………….…… 108 3.4. Quá trình thực nghiệm sư phạm………………………………………… .…109 3.5. Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm………………………………… …110 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………… ……… …118 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………… …………………………….… .120 PHẦN PHỤ LỤC 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG VIẾT TẮT Họcsinhgiỏi HSG Họcsinh HS Giáo viên GV Giáo dục GD Phương pháp dạy học PPDH Phương trình hóahọc PTHH Trunghọccơsở THCS Xác định xđ Dung dịch dd DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả kiểm tra lần 1, 2, 3……………………… .……… 109 Bảng 3.2. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm ta lần 1… .…112 Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm ta lần 2… .…113 Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm ta lần 3…….…114 Bảng 3.5. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích tổng hợp……… .…115 Bảng 3.6. Bảng tổng hợp các thôngsố đặc trưng………………… ………… .116 Hình 3.1. Đồ thị tần số tích lũy kiểm tra lần 1……………………… .……… .112 Hình 3.2. Đồ thị tần số tích lũy kiểm tra lần 2……………………… .………….113 Hình 3.3. Đồ thị tần số tích lũy kiểm tra lần 3……………………………………114 Hình 3.4. Đồ thị tần số tích lũy tổng hợp kết quả kiểm tra……………….………115 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong thời đại hiện nay, thời đại mà nền văn minh trí tuệ với các xu thế đã phát 3 triển vượt bậc như sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông, kinh tế tri thức, xã hội học tập…Để theo kịp sự phát triển của thế giới Đảng và nhà nước ta đã có những chính sách đầu tư vào con người cụ thể nâng cao chất lượng giáo dục cho thế hệ trẻ, khuyến khích trẻ đến trường, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao phục vụ đất nước nhằm đưa đất nước thoát khỏi tình trạng lạc hậu bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ từ một nước nông nghiệp về cơ bản trở thành nước công nghiệp và hội nhập với cộng đồng quốc tế. Để đạt được điều đó, trong nhà trường ngoài các điều kiện cơsở vật chất phải được đảm bảo thì chương trình đào tạo là yếu tố quyết định. Với môn hoáhọc chương trình đào tạo đó không kể đến hệthống lý thuyết vàhệthốngbàitậpở khối THCS. Cho phù hợp với sự phát triển và nhu cầu của xã hội, ngành giáo dục cósự thay đổi nội dung chương trình sách giáo khoa, một số kiến thức mới đã đưa vào chương trình hoáhọc phổ thông. Với tính đặc thù Hóahọc là môn khoa học lý thuyết và thực nghiệm khi họcsinh phải có trình độ tư duy mới nắm bắt được nên bộ môn hoáhọc được bắt đầu đưa vào ở lớp 8. Trong các kì thi HSG ở các huyện cũng như các kì thi chọn HSG tỉnh THCS thường có các bàitập liên quan mà nhiều họcsinh không xác định được cách giải do chưa nắm vững kiến thức cũng như phương pháp giải bài tập. Đặc biệt trong bồidưỡnghọcsinh giỏi, cần có một hệthốngbàitập phù hợp để các em có thể tiếp thu và phát triển năng lực sáng tạo của mình. Bên cạnh đó nguồn tài liệu tham khảo cho họcsinhhọctập còn thiếu thốn, giáo viên ở các trường hiện nay còn lúng túng khi chọn nội dung, bàitập để bồidưỡnghọcsinh giỏi. Xuất phát từ thực tế đó, bản thân tuy chưa có nhiều kinh nghiệm nhưng cùng đã tham gia bồidưỡnghọcsinhgiỏi THCS, chúng tôi chọn đề tài “Xây dựngvàsửdụnghệthốngbàitậpbồidưỡnghọcsinhgiỏihoáhọcởtrường THCS ” nhằm tạo điều kiện cho giáo viên, sinh viên vàhọcsinhtrunghọccơsởcó thêm tư liệu bồi dưỡng, phát triển năng lực của mình. 2. Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu : Quá trình dạy họchoáhọcởtrường THCS. - Đối tượng nghiên cứu : Lý luận về bồidưỡng HS giỏihoáhọc THCS vàhệthống 4 bàitập nhằm phát triển tư duy HS trong việc bồidưỡng HS giỏihoáhọctrường THCS. 3. Mục đích nghiên cứu Xâydựnghệthốngbàitập phân hoáhoáhọc nhằm giúp họcsinhởtrường THCS có tài liệu tự học, tự bồi dưỡng, phát triển năng lực tư duy, giáo viên có tư liệu để tham khảo và giảng dạy tốt hơn. 4. Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu cơsở lý luận và thực tiễn của việc bồidưỡng HS giỏihoáhọc THCS. Tổng kết cơsở lý luận của việc phát triển tư duy, các phương pháp và thao tác tư duy trong quá trình dạy vàhọc môn hoá học. - Đề xuất một hệthốngbàitậpcó thể giúp HS tự học, tự nghiên cứu nhằm phát triển năng lực tư duy của mình. - Đề nghị hướng xâydựng hoàn chỉnh, sửdụnghệthốngbàitập đó nhằm phục vụ việc bồidưỡng HS giỏihoáhọc THCS. - Thực nghiệm sư phạm : sửdụnghệthốngbàitập trong việc bồidưỡng HS giỏihoáhọc THCS ở một số huyện, thị trong tỉnh Nghệ An. 5. Giả thuyết khoa học Phẩm chất, năng lực tư duy hoáhọc của họcsinh chỉ được phát triển trên cơsởcó nội dung, phương pháp bồidưỡng thích hợp. Tư duy sáng tạo của họcsinh sẽ được phát triển khi giáo viên hướng dẫn luôn đổi mới nội dungvà phương pháp dạy học. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu, tổng hợp các vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài. Tham khảo các tài liệu về PPDH hoá học, các chuyên đề đổi mới PPDH, các đề tài nhằm phát triển tư duy của học sinh. - Nghiên cứu các tài liệu về bồidưỡng HS giỏi, các đề thi HS giỏihoáhọc THCS ở các tỉnh, thành phố, thị xã. 6.2. Nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực trạng bồidưỡng HS giỏihoáhọc THCS. - Phân tích các đề thi HS giỏihoáhọcở các tỉnh. 5 - Tổng kết kinh nghiệm của bản thân và các giáo viên bồidưỡng HS giỏihoáhọc THCS ở Nghệ An và một số tỉnh bạn. - Đề xuất hệthốngbàitậpbồidưỡng HS giỏihoáhọc THCS. - Đề xuất cách sửdụnghệthốngbàitậpbồidưỡng HS giỏihoáhọctrường THCS. 6.3. Thực nghiệm sư phạm 7. Những đóng góp của đề tài 7.1. Về mặt lí luận - Đề xuất một số phẩm chất và năng lực tư duy của họcsinhgiỏihoáở bậc THCS. - Trình bày phương pháp phát hiện và tổ chức bồidưỡnghọcsinh giỏi. 7.2. Về mặt thực tiễn - Xâydựng được hệthốngbàitậphóahọc nâng cao phục vụ yêu cầu bồidưỡnghọcsinhgiỏihóahọcởtrường THCS. - Giúp cho GV và HS có thêm tư liệu bổ ích trong việc bồidưỡnghọcsinhgiỏiởtrường THCS. Chương 1 : CƠSỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Một số quan niệm về họcsinhgiỏi 1.1.1. Ở các nước 6