Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tín dụng thương mại và vay nợ ngân hàng nghiên cứu thực nghiệm từ các công ty tại Việt Nam

80 5 0
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tín dụng thương mại và vay nợ ngân hàng nghiên cứu thực nghiệm từ các công ty tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài nghiên cứu này xem xét mối quan hệ giữa giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng theo các cách phân nhóm doanh nghiệp khác nhau: Yếu tố quy mô, theo nhóm công ty thuộc sở hữu nhà nước và sở hữu tư nhân, theo nhóm các công ty ngành sản xuất và ngành phi sản xuất trong một mẫu quan sát dữ liệu theo quý của 103 công ty niêm yết tại Sở giao dịch Chứng khoán Hồ Chí Minh (HoSE) từ quý 1 năm 2007 đến quý 4 năm 2014.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - TRẦN HỮU TUẤN TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI VÀ VAY NỢ NGÂN HÀNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TỪ CÁC CÔNG TY TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - TRẦN HỮU TUẤN TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI VÀ VAY NỢ NGÂN HÀNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TỪ CÁC CÔNG TY TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người Hướng dẫn Khoa học: TS VŨ VIỆT QUẢNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Vũ Việt Quảng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM LƯỢC Chương I: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Kết cấu nghiên cứu Chương II: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Giới thiệu tín dụng thương mại tín dụng ngân hàng 2.2 Các lý thuyết liên quan đến Tín dụng thương mại Chương III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Phát triển giả thuyết nghiên cứu 19 3.1.1 Tác động thay tác động bổ sung tín dụng thương mại khoản vay ngân hàng 19 3.1.2 Tác động quy mô cơng ty lên cung cầu tín dụng thương mại 22 3.1.3 Các công ty thuộc sở hữu nhà nước tư nhân tác động lên phía cung cầu tín dụng thương mại 23 2.2.4 Các công ty nhóm ngành sản xuất phi sản xuất tác động lên phía cung cầu tín dụng thương mại 23 Dữ liệu 24 3.3 Mô hình nghiên cứu 28 Chương IV: CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 30 4.1 Thống kê mô tả ma trận tự tương quan biến theo Tổng mẫu cách phân nhóm khác 30 4.2 Hồi quy theo Pooled OLS (tổng mẫu) 37 4.3 Hồi quy theo Fixed – Effects (tổng mẫu) 38 4.4 Hồi quy theo nhóm cơng ty 40 4.4.1 Các công ty lớn công ty nhỏ 40 4.4.2 Các cơng ty nhóm sản xuất nhóm phi sản xuất 45 4.4.3 Hồi quy theo nhóm cơng ty theo sở hữu nhà nước nhóm tư nhân 51 Chương V: KẾT LUẬN 57 5.1 Tóm lược kết nghiên cứu 57 5.2 Hạn chế nghiên cứu 59 5.3 Hướng nghiên cứu tương lai 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu/ Chữ viết tắt Diễn giải HoSE : Sở giao dịch Chứng khoán TP HCM HNX : Sở giao dịch Chứng khốn Hà Nội CTCP : Cơng ty Cổ phần TMCP : Thương mại Cổ phần SMEs : Các công ty vừa nhỏ NHTM : Ngân hàng Thương mại DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1a,1b : Tóm tắt nghiên cứu trước Bảng 2a : Tóm tắt thống kê mơ tả biến toàn mẫu liệu Bảng 2b : Ma trận tự tương quan biến toàn mẫu liệu Bảng 3a : Tóm tắt thống kê mơ tả liệu nhóm 52 cơng ty lớn 52 công ty nhỏ Bảng 3b : Ma trận tự tương quan biến nhóm cơng ty lớn Bảng 3c : Ma trận tự tương quan biến nhóm lớn cơng ty nhỏ Bảng 4a : Tóm tắt thống kê mơ tả liệu nhóm cơng ty ngành sản xuất phi sản xuất Bảng 4b : Ma trận tự tương quan biến nhóm cơng ty sản xuất Bảng 4c : Ma trận tự tương quan biến nhóm lớn cơng ty phi sản xuất Bảng 5a : Tóm tắt thống kê mơ tả liệu nhóm công ty thuộc sở hữu nhà nước thuộc sở hữu tư nhân Bảng 5b : Ma trận tự tương quan biến nhóm cơng ty thuộc sở hữu nhà nước Bảng 5c : Ma trận tự tương quan biến nhóm lớn cơng ty thuộc sở hữu tư nhân Bảng 6a : Kết hồi quy liệu bảng theo Pooled OLS (Tổng mẫu) Bảng 6b : Kết hồi quy liệu bảng theo Fixed Effects (Tổng mẫu) Bảng 7a : Kết hồi quy liệu bảng theo Pooled OLS nhóm 52 cơng ty lớn Bảng 7b : Kết hồi quy liệu bảng theo Pooled OLS nhóm 52 cơng ty nhỏ Bảng 7c : Kết hồi quy liệu bảng theo Fixed Effects nhóm 52 cơng ty lớn Bảng 7d : Kết hồi quy liệu bảng theo Fixed Effects nhóm 52 cơng ty nhỏ Bảng 8a : Kết hồi quy liệu bảng theo Pooled OLS nhóm ngành sản xuất Bảng 8b : Kết hồi quy liệu bảng theo Pooled OLS nhóm ngành phi sản xuất Bảng 8c : Kết hồi quy liệu bảng theo Fixed Effects nhóm ngành sản xuất Bảng 8d : Kết hồi quy liệu bảng theo Fixed Effects nhóm ngành phi sản xuất Bảng 9a : Kết hồi quy liệu bảng theo Pooled OLS nhóm công ty thuộc sở hữu nhà nước Bảng 9b : Kết hồi quy liệu bảng theo Pooled OLS nhóm cơng ty thuộc sở hữu tư nhân Bảng 9c : Kết hồi quy liệu bảng theo Fixed Effects nhóm cơng ty thuộc sở hữu nhà nước Bảng 9d : Kết hồi quy liệu bảng theo Fixed Effects nhóm cơng ty thuộc sở hữu tư nhân TÓM LƯỢC Bài nghiên cứu xem xét mối quan hệ giữa tín dụng thương mại tín dụng ngân hàng theo cách phân nhóm doanh nghiệp khác nhau: yếu tố quy mơ, theo nhóm cơng ty thuộc sở hữu nhà nước sở hữu tư nhân, theo nhóm cơng ty ngành sản xuất ngành phi sản xuất mẫu quan sát liệu theo quý 103 công ty niêm yết Sở giao dịch Chứng khốn Hồ Chí Minh (HoSE) từ q năm 2007 đến quý năm 2014 Đặc biệt, nghiên cứu này, cố gắng ước lượng mối quan hệ bị tác động suốt thời kỳ khủng hoảng tài tồn cầu 2008 - 2009 Từ khóa: Khủng hoảng tài chính, Tín dụng thương mại, Tín dụng ngân hàng Chương KẾT LUẬN 5.1 Tóm lược kết nghiên cứu Trong nghiên cứu này, xem xét mối quan hệ tín dụng thương mại tín dụng ngân hàng khoảng thời gian trước, sau khủng hoảng tài 20082009 Theo kết nghiên cứu theo phương pháp Fixed-Effects, Chúng quan sát thấy mối quan hệ khẳng định mạnh mẽ việc gia tăng khoản tín dụng ngân hàng gia tăng khoản phải thu, phải trả suốt khủng hoảng tài Ngồi ra, có mối quan hệ phủ định rõ ràng việc cắt giảm tín dụng ngân hàng gia tăng khoản tín dụng thương mại ròng Như vậy, việc cắt giảm khoản vay ngân hàng nguyên nhân làm giảm khoản phải thu, phải trả việc cắt giảm khoản vay ngân hàng làm gia tăng tín dụng thương mại rịng Nó ngụ ý tác dụng bổ sung thay tín dụng ngân hàng tín dụng thương mại Ngồi ra, chúng tơi cịn phát doanh nghiệp có tình hình tài yếu có nhiều khả cắt giảm tín dụng thương mại cung cấp cho khách hàng họ, cho thấy suy giảm phía cung tín dụng ngân hàng dẫn dắt suy giảm phía cung tín dụng thương mại thắt chặt tín dụng Chúng phát khủng hoảng tài lớn làm cho doanh nghiệp ngày chuyển sang nhà cung cấp họ nguồn tài trợ, ngụ ý việc sử dụng lớn tín dụng thương mại Chúng kiểm định phản ứng với khủng hoảng để thấy cơng ty có tình hình tài dễ bị tổn thương có nhiều khả bị ảnh hưởng ngược chiều khủng hoảng, lần lượt, có nhiều khả cắt giảm nguồn cung họ tín dụng thương mại cho khách hàng tăng việc sử dụng tín dụng thương mại từ nhà cung cấp họ Có phát quan trọng báo Thứ nhất, khủng hoảng tài chính, chúng tơi phát tín dụng thương mại vốn vay ngân hàng giảm cách đồng thời, có nghĩa thị trường tín dụng bị thắt chặt Thứ hai, doanh nghiệp nhỏ đóng vai trị nhà cung cấp tín dụng thương mại nhằm nâng cao doanh số bán hàng sau khủng hoảng, công ty công ty thuộc sở hữu nhà nước công ty lớn đóng vai trị người cầu tín dụng thương mại Thứ ba, với việc sử dụng rộng rãi giao dịch tiền mặt ngành phi sản xuất, cung cầu tín dụng thương mại khơng rõ ràng Thứ tư, sau khủng hoảng, doanh nghiệp tiếp tục giảm cầu cung tín dụng thương mại, trở thành kênh quan trọng tài trợ doanh nghiệp Cuối cùng, xứng đáng để lưu ý việc gia tăng khoản phải trả nhanh so với khoản phải thu Việt Nam, cho thấy cung tín dụng thương mại (các khoản phải thu), công ty lớn nhỏ cung cấp tín dụng thương mại đáng kể cho khách hàng khủng hoảng tài Sau khủng hoảng, doanh nghiệp lớn cung cấp tín dụng thương mại đáng kể cho khách hàng họ so với doanh nghiệp nhỏ công ty nhỏ cung cấp tín dụng thương mại cao đáng kể so với doanh nghiệp lớn Đối với khoản nợ phải trả, cơng ty lớn nhỏ có tín dụng thương mại đáng kể từ người bán họ suốt khủng hoảng tài Sau khủng hoảng, doanh nghiệp lớn có tín dụng thương mại nhiều từ người bán Kết khác biệt từ tài liệu có Một vài phát ghi lại sau Đầu tiên, có mối tương quan thuận có ý nghĩa cung tín dụng thương mại (các khoản phải thu) cầu tín dụng thương mại (các khoản phải trả) với khoản Tín dụng ngân hàng mối tương quan nghịch khoản tín dụng thương mại rịng tín dụng ngân hàng Điều có số hiệu ứng bổ sung thay tín dụng thương mại khoản Tín dụng ngân hàng Thứ hai, nghiên cứu phát sụt giảm đáng kể phía cung/cầu tín dụng thương mại thời điểm đỉnh cao khủng hoảng tài tồn cầu 2008-2009, theo sau gia tăng nguồn gốc khoản tài trợ sau kiện khủng hoảng tài tồn cầu Thứ ba, cơng ty có quy mơ lớn nhỏ cung cấp khoản tín dụng thương mại cách đáng kể (các khoản phải thu) nhận khoản tín dụng thương mại (các khoản phải trả) suốt thời kỳ khủng hoảng tài Sau khủng hoảng tài chính, cơng ty lớn cung cấp tín dụng thương mại đáng kể cho khách hàng họ nhận tín dụng thương mại nhiều từ nhà cung cấp công ty nhỏ Với nhóm cơng ty thuộc nhóm ngành sản xuất, tín dụng thương mại trì suốt giai đoạn khủng hoảng sau khủng hoảng Trong cơng ty phi sản xuất có xu hướng khơng sử dụng tín dụng thương mại suốt thời kỳ mẫu vài đặc tính sử dựng giao dịch tiền mặt công ty bán lẻ dịch vụ Trong nhóm doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước tín dụng thương mại không chịu tác động khủng hoảng Trong doanh nghiệp tư nhân lại cắt giảm tín dụng thương mại sau khủng hoảng 5.2 Hạn chế nghiên cứu Mặc dù với kết nghiên cứu đạt luận văn số hạn chế định trình bày sau Thứ nhất, mẫu quan sát luận văn có giai đoạn quan sát năm số lượng công ty mẫu có 103 Một mẫu quan sát lớn thuyết phục người đọc cách tốt kết nghiên cứu Nhưng trường hợp này, lấy mẫu liệu lớn nhiều cơng ty khơng đủ liệu trước khủng hoảng nên dẫn đến khả phân tích bị hạn chế nhiều Thứ hai, số liệu thu thập lấy báo cáo tài theo q (khơng có kiểm tốn sốt xét) nên tính trung thực xác số liệu cần phải xem xét tốt Thứ ba, thị trường chứng khoán Việt Nam hình thành 14 năm, cịn nhiều vấn đề cần cải thiện minh bạch thông tin, chất lượng công ty niêm yết… mà liệu tác giả thu thập dùng để nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam gặp phải số sai sót ngồi dự kiến dẫn đến kết ước lượng bị sai lệch Cuối cùng, trình xử lý liệu gặp phải số sai sót mà người viết không mong đợi cẩn thận xem lại sau lần xử lý liệu Điều nhiều ảnh hưởng đến kết nghiên cứu 5.3 Hướng nghiên cứu tương lai Trong lúc nghiên cứu luận văn này, chúng tơi có đọc tìm hiểu số nghiên cứu có liên quan liên kết ý tưởng với luận văn này, người viết xin đưa gợi mở cho hướng nghiên cứu tương lai sau: Các nghiên cứu lấy liệu nghiên cứu đầy đủ tiếp tục nghiên cứu đề tài cách chuyên sâu nên nghiên cứu theo hướng tác động tín dụng thương mại tín dụng ngân hàng lên hiệu suất hoạt động công ty Việt Nam Vì cách đánh giá theo góc độ hợp lý hố thơng qua tác giả đưa nhiều kiến nghị sách cho nhà hoạch định sách cấp độ công ty cấp độ ngành quốc gia hay khu vực TÀI LIỆU THAM KHẢO  TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bùi Kim Yến, 2014 Giáo trình Thị trường Chứng khốn Hà Nội, Nhà xuất Giao thông - Vận tải Nguyễn Thị Ngọc Trang cộng sự, 2008 Phân Tích Tài Chính Hà Nội: Nhà xuất Lao Động – Xã Hội Trần Ngọc Thơ Vũ Việt Quảng, 2007 Lập Mơ Hình Tài Chính Hà Nội: Nhà xuất Lao Động – Xã Hội Các tin từ trang mạng : cafef.vn ; www.hsx.vn ; www.hnx.vn ;  TÀI LIỆU TIẾNG ANH Allen, F., Jun, Q., &Meijun, Q (2005) Law, finance, and economic growth in China Journal of Financial Economics, 77(1), 57–116 Acemoglu, Daron and Simon Johnson (2005) "Unbundling Institutions", Journal of Political Economy, 113: 949-995 Asian Development Bank (2003) "The Development of Private Enterprisesin the People’s Republic of China", Asian Development Bank Publication Ayyagari, Meghana, AsliDemirguc-Kunt, and VojislavMaksimovic (2007) "Formal versus Informal Finance: Evidence from China", working paper Beck, Thorsten, AsliDemirguc-Kunt, and Ross Levine (2003) "Law, Endowments, and Finance", Journal of Financial Economics, 70:137-81 Biais, B., &Gollier, C (1997) Trade credit and credit rationing The Review of Financial Studies, 10(4), 903–937 Bernard, A.B., Jensen, J.B., Redding, S.J., & Schott, P.K (2007).Firms in international trade Journal of Economic Perspectives, 21(3), 105-130 Bricongne, J.C., Fontagne, L., Gaulier, G., Taglioni, D &Vicard, V (2012) Firms and the global crisis: French exports in the turmoil Journal of International Economics, 87(1), 134 Bisin, Alberto and Thierry Verdier (2000) "Beyond the Melting Pot: Cultural Transmission, Marriage, and the Evolution of Ethnic and ReligiousTraits", Quarterly Journal of Economics, 115: 955-988 Blanchard, Olivier and Michael Kremer (1997) "Disorganization", QuarterlyJournal of Economics, 112: 1091-1126 Chan, K., Fung, H G., &Thapa, S (2007) China financial research: A review and synthesis International Review of Economics and Finance, 16(3), 416–428 Choi, W G., & Kim, Y (2005) Trade credit and effects of macro-financial shocks: Evidence from US panel data Journal of Finance and Quantitative Analysis, 40(4),897–925 Chow, C K.W., Song, F M., & Wong, K P (2010) Investment and the soft budget constraint in China International Review of Economics and Finance, 19(2), 219–227 Coulibaly, B., Sapriza, H., & Zlate, A (2013) Financial frictions, trade credit, and the 2008–09 global financial crisis International Review of Economics and Finance,26(April), 2538 Demirgỹỗ-Kunt, A., & Maksimovic, V (1999) Institutions, financial markets, and firms debt maturity Journal of Financial Economics, 54(3), 295336 Demirgỹỗ-Kunt, A., & Maksimovic, V (2001) Firms as financial intermediaries: Evidence from trade credit data Working paper.The World Banks Demirguc-Kunt, A & Maksimovic, V (2001) Firms as …nancial intermediaries: evidence from trade credit data World Bank Policy Research Working Paper 2696 Du, J., Lu, Y., & Tao, Z (2012) Bank loans vs trade credit: Evidence from China Economics and Transition, 20(3), 457–480 Emery, G (1987).An optimal Financial response to variable demand Journal of Financial and Quantitative Analysis, 22(2), 209-225 Fisman, R & Love, I (2003).Trade credit, Financial intermediary development, and industry growth Journal of Finance, 58(1), 353-374 Ferris, J S (1981) A transactions theory of trade credit use Quarterly Journal of Economics, 96(2), 243–270 Fisman, R., & Love, I (2003) Trade credit, financial intermediary development and industry growth Journal of Finance, 58(1), 353–374 Glen, J & Singh, A (2004) Comparing capital structures and rates of return in developed and emerging markets Emerging Markets Review, 5(2), 161-192 Garmaise, M J., &Moskowitz, T J (2003) Informal financial networks: theory and evidence Review of Financial Studies, 16(4), 1007–1040 Giannetti, M., Burkart, M., &Ellingsen, T (2011) What you sell is what you lend? Explaining trade credit contracts The Review of Financial Studies, 24(4), 1261–1298 Holz, C (2001) Economic reforms and state sector bankruptcy in China The China Quarterly, 166(June), 342–367 Han, L & Rousseau, P L (2009) Technology shocks, Q, and the propensity to merge Vanderbilt University Department of Economics, Working Paper 09-W14 Hadi, Ali S (1994) "A Modification of a Method for the Detection of Outliers in Multivariate Samples”, Journal of the Royal Statistical Society, Series B, 56: 393-396 Huang, Jianhui (1994) History of China’s Banking Industry, Shanxi, China: Shanxi Economic Press.King, Robert G., and Ross Levine (1993) "Finance and growth: Schumpeter might be right", Quarterly Journal of Economics, 108: 717-738 La Porta, Rafael, Florencio Lopez-de-Silanes, Andrei Shleifer, and Robert W Vishny (1997) "Legal Determinants of External Finance", Journal ofFinance, 52: 1131-1150 Levine, Ross (1998) "The Legal Environment, Banks and Long-run Economic Growth", Journal of Money, Credit and Banking, 30: 596-620 Levine, Ross, Norman Loayza, and Thorsten Beck (2000) "Financial Intermediation and Growth: Causality and Causes", Journal of Monetary Economics,46: 31-77 Levchenko, A., Lewis L., & Tesar, L (2010) The collapse in international trade during the 2008-2009 Financialcrisis: in search of the smoking gun IMF Economic Review, 58(2), 214-253 Levchenko, A., Lewis L., & Tesar, L (2011) The role of trade Finance in the U.S trade collapse Love, I., Preve, L A., & Allende, V S (2007) Trade credit and bank loan: Evidence from recent financial crises Journal of Financial Economics, 83(2), 453–469 Love, I., & Zaidi, R (2010).Trade credit, bank credit and financial crisis International Review of Finance, 10(1), 125–147 Love, I., Preve L., & Sarria-Allende, V (2007) Trade credit and bank credit: evidence from recent finacial crises Journal of Financial Economics, 83(2), 453-469 Love, I & Zicchino, L (2006) Financial development and dynamic investment behavior: Evidence from panel VAR Quarterly Review of Economics and Finance, 46(2), 190-210 McAleavy, Henry (1967) The Modern History of China, London: Weidenfeld Goldbacks McMillan, John and Christopher Woodruff, 1999.“Interfirm Relationships and Informal Credit in Vietnam.” Quarterly Journal of Economics, 114(4): 1285-1320 Manova, K., Wei, S.J & Zhang, Z (2009) Firm exports and multinational activity under credit constraints mimeo, Stanford University Meltzer, A (1960) Mercantile credit, monetary policy, and size of Firms Review of Economics and Statistics, 42(4), 429-437 Minetti, R & Chun Zhu, S (2011) Credit constraints and Firm export: microeconomic evidence from Italy Journal of International Economics, 83(2), 109125 Muuls, M (2008) Exporters and credit constraints: a Firm level approach mimeo, London School of Economics Kalemli-Ozcan, S., Kamil H., & Villegas-Sanchez, C (2010) What hinders investment in the aftermath of Financial crises: insolvent Firms or illiquid banks? NBER Working Paper 16528 Kohler, M., Britton, E & Yates, T (2000).Trade credit and the monetary transmission mechanism.Bank of England Working Paper 115 Kolasa, M., Rubaszek, M &Taglioni, D (2010) Firms in the great global recession: the role of foreign ownership and Financial dependence Emerging Markets Review, 11(4), 341357 Nahata, R (2008), Venture capital reputation and investment performance Journal of Financial Economics, 90(2), 127-151 Rappoport, V., Paravisini, D., Wolfenzon, D &Schnabl, P (2011).Dissecting the effect of credit supply on trade: evidence from matched credit-export data.NBER Working Paper 16795 Tsung-Te Lin, Jian-Hsin Chou (2015) Trade credit and bank loan: Evidence from Chinese firms International Review of Economics and Finance 36 (2015) 17–29 Schwartz, R A & Whitcomb, D (1978) Implicit transfers in the extension of trade credit In K.E Boulding& T.F Wilson (Eds.), The Channels of Redistribution through the Financial System (pp 191-208) New York: Praeger Schwartz, R A & Whitcomb, D (1979) The trade credit decision In J.L Bicksler (Ed.), Handbook of Financial Economics pp 257-73 Amsterdam: North-Holland U.S Department of Commerce (2007) Trade Finance guide: a quick reference for U.S exporters U.S International Trade Administration PHỤ LỤC CÁC CÔNG TY TRONG MẪU DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU STT MCK Tên công ty Ngày niêm yết ABT CTCP XNK Thủy sản Bến Tre 06/12/2006 ACL CTCP XNK Thủy sản Cửu Long An Giang 08/23/2007 AGF CTCP XNK Thủy sản An Giang 04/26/2002 ALP CTCP Đầu tư Alphanam 12/07/2007 ANV CTCP Nam Việt 11/28/2007 BBC CTCP Bánh kẹo Bibica 12/17/2001 BHS CTCP Đường Biên Hòa 11/21/2006 BMC CTCP Khống sản Bình Định 12/12/2006 BMP CTCP Nhựa Bình Minh 6/12/2006 10 BT6 CTCP Beton 4/12/2002 11 CII CTCP Đầu tư hạ tầng Kỹ thuật TP HCM 2/24/2006 12 CLC CTCP Cát Lợi 10/18/2006 13 COM CTCP Vật tư - Xăng dầu 5/12/2006 14 CYC CTCP Gạch men Chang Yih 6/21/2006 15 DCT CTCP Tấm lợp Vật liệu Xây dựng Đồng Nai 9/21/2006 16 DHA CTCP Hóa An 4/12/2004 17 DHG CTCP Dược Hậu Giang 12/1/2006 18 DIC CTCP Đầu tư & Thương mại DIC 11/22/2006 19 DMC CTCP XNK Y tế DOMESCO 4/12/2006 20 DPM Tổng Cơng ty Phân bón & Hóa chất Dầu khí - CTCP 10/29/2007 21 DPR CTCP Cao su Đồng Phú 11/22/2007 22 DRC CTCP Cao su Đà Nẵng 11/28/2006 23 DTT CTCP Kỹ nghệ Đô Thành 12/06/2006 24 FMC CTCP Thực phẩm Sao Ta 10/20/2006 25 FPT CTCP FPT 11/21/2006 26 GMC CTCP Sản xuất Thương mại May Sài Gòn 12/06/2006 27 GMD CTCP Đại lý Liên hiệp Vận chuyển 03/08/2002 28 GTA CTCP Chế biến Gỗ Thuận An 7/04/2007 29 GIL CTCP Sản xuất Kinh doanh XNK Bình Thạnh 12/28/2001 30 HAP CTCP Tập đồn HAPACO 31 HAS CTCP HACISCO 12/18/2002 32 HAX CTCP Dịch vụ Ơtơ Hàng Xanh 12/13/2006 33 HBC CTCP Xây dựng & Kinh doanh Địa ốc Hịa Bình 11/22/2006 34 HDC CTCP Phát triển Nhà Bà Rịa-Vũng Tàu 9/25/2007 35 HMC CTCP Kim khí TP HCM 11/28/2006 36 HPG CTCP Tập đồn Hịa Phát 10/31/2007 8/2/2000 37 HRC CTCP Cao su Hịa Bình 11/22/2006 38 HSI CTCP Vật tư tổng hợp & Phân bón Hóa sinh 12/12/2007 39 HT1 CTCP Xi măng Hà Tiên 10/31/2007 40 HTV CTCP Vận tải Hà Tiên 12/7/2005 41 ICF CTCP Đầu tư Thương mại Thủy sản 12/11/2007 42 IMP CTCP Dược phẩm Imexpharm 11/15/2006 43 ITA CTCP Đầu tư & Công nghiệp Tân Tạo 1/11/2006 44 KDC CTCP Kinh Đô 11/18/2005 45 KHA CTCP Xuất nhập Khánh Hội 8/14/2002 46 KHP CTCP Điện lực Khánh hòa 12/8/2006 47 L10 CTCP Lilama 10 12/11/2007 48 LAF CTCP Chế biến hàng xuất Long An 12/11/2000 49 LBM CTCP Khoáng sản & Vật liệu Xây dựng Lâm Đồng 11/30/2006 50 LGC CTCP Cơ khí - Điện Lữ Gia 11/29/2006 51 LSS CTCP Mía đường Lam Sơn 12/21/2007 52 MCP CTCP In & Bao bì Mỹ Châu 12/18/2006 53 MHC CTCP Hàng hải Hà Nội 12/31/2004 54 MPC CTCP Tập đoàn Thủy sản Minh Phú 12/13/2007 55 NAV CTCP Nam Việt 11/30/2006 56 NSC CTCP Giống trồng TW 12/1/2006 57 NTL CTCP Phát triển Đô thị Từ Liêm 12/6/2007 58 PAC CTCP Pin ắc quy Miền Nam 11/9/2006 59 PGC Tổng Công ty Gas Petrolimex - CTCP 10/20/2006 60 PJT CTCP Vận tải Xăng dầu Đường thủy Petrolimex 12/11/2006 61 PNC CTCP Văn hóa Phương Nam 6/21/2005 62 PPC CTCP Nhiệt điện Phả Lại 1/17/2007 63 PVD Tổng CTCP Khoan & Dịch vụ Khoan Dầu khí 11/15/2006 64 PVT Tổng CTCP Vận tải Dầu khí 11/27/2007 65 RAL CTCP Bóng đèn phích nước Rạng Đơng 10/23/2006 66 REE CTCP Cơ Điện lạnh REE 7/18/2000 67 RIC CTCP Quốc tế Hoàng Gia 7/23/2007 68 SAM CTCP Đầu tư & Phát triển Sacom 7/18/2000 69 SAV CTCP Hợp tác kinh tế & Xuất nhập Savimex 4/26/2002 70 SC5 CTCP Xây dựng số 4/10/2007 71 SCD CTCP Nước giải khát Chương Dương 11/12/2006 72 SFC CTCP Nhiên liệu Sài Gòn 6/16/2004 73 SFI CTCP Đại lý Vận tải SAFI 12/8/2006 74 SJD CTCP Thủy điện Cần Đơn 12/11/2006 CTCP Đầu tư Phát triển đô thị &KCN Sông Đà 5/11/2006 SMC CTCP Đầu tư Thương mại SMC 9/29/2006 77 SSC CTCP Giống trồng Miền Nam 12/29/2004 78 ST8 CTCP Siêu Thanh 12/10/2007 79 TAC CTCP Dầu thực vật Tường An 12/6/2006 80 TCM CTCP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công 10/5/2007 81 TCR CTCP Công nghiệp gốm sứ TAICERA 12/26/2006 82 TDH CTCP Phát triển Nhà Thủ Đức 11/23/2006 83 TMS CTCP Transimex-Saigon 8/2/2000 84 TNC CTCP Cao su Thống Nhất 8/7/2007 85 TPC CTCP Nhựa Tân Đại Hưng 11/20/2007 86 TS4 CTCP Thủy sản số 7/1/2002 87 TSC CTCP Vật tư Kỹ thuật nông nghiệp Cần thơ 9/24/2007 88 TTP CTCP Bao bì nhựa Tân Tiến 11/9/2006 89 TYA CTCP Dây & cáp điện Taya Việt Nam 12/2/2005 90 TRC CTCP Cao su Tây Ninh 7/17/2007 91 UIC CTCP Đầu tư Phát triển Nhà & Đô thị Idico 10/31/2007 92 VHC CTCP Vĩnh Hoàn 12/7/2007 93 VIC Tập đoàn VINGROUP - CTCP 9/7/2007 75 SJS 76 94 VID CTCP Đầu tư & Phát triển Thương mại Viễn Đông 7/12/2006 95 VIP CTCP Vận tải Xăng dầu VIPCO 11/9/2006 96 VIS CTCP Thép Việt Ý 12/7/2006 97 VNE Tổng CTCP Xây dựng Điện Việt Nam 8/1/2007 98 VNM CTCP Sữa Việt Nam 12/28/2005 99 VPK CTCP Bao bì dầu Thực vật 11/16/2006 100 VSC CTPCP Container Việt Nam 12/12/2007 101 VSH CTCP Thủy điện Vĩnh Sơn Sông Hinh 6/28/2006 102 VTB CTCP Viettronics Tân Bình 12/8/2006 103 VTO CTCP Vận tải Xăng dầu Vitaco 10/1/2007 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - TRẦN HỮU TUẤN TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI VÀ VAY NỢ NGÂN HÀNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TỪ CÁC CÔNG TY TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân. .. nghiên cứu hướng nghiên cứu tương lai Chương II TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Giới thiệu tín dụng thương mại tín dụng ngân hàng Tín dụng thương mại loại tín dụng phổ biến tín dụng quốc... mang tính tài Vì vậy, ngân hàng cắt tín dụng có cú sốc tiền tệ, tín dụng thương mại nhiều sử dụng, với cơng ty nhỏ sử dụng nhiều tín dụng thương mại cơng ty lớn có sức mạnh tài sử dụng tín dụng thương

Ngày đăng: 18/06/2021, 08:03

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • TÓM LƯỢC

  • Chương IGIỚI THIỆU

    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2 Mục tiêu của đề tài

    • 1.3 Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.4 Kết cấu của bài nghiên cứu

    • Chương IITỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

      • 2.1 Giới thiệu về tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng

      • 2.2 Các lý thuyết liên quan Tín dụng thương mại

      • Chương IIIDỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1 Phát triển giả thuyết nghiên cứu

          • 3.1.1 Tác động thay thế hoặc tác động bổ sung giữa các tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng

          • 3.1.2 Tác động quy mô công ty lên cung và cầu của tín dụng thương mại

          • 3.1.3 Các công ty thuộc sở hữu nhà nước và tư nhân tác động lên phía cung và cầu của tín dụng thương mại.

          • 3.1.4 Các công ty nhóm ngành sản xuất và phi sản xuất tác động lên phía cung và cầu của tín dụng thương mại

          • 3.2 Dữ liệu

          • 3.3 Mô hình nghiên cứu

          • Chương IVCÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

            • 4.1 Thống kê mô tả và ma trận tự tương quan của các biến theo Tổng mẫu và các cách phân nhóm khác nhau

            • 4.2 Hồi quy theo Pooled OLS (tổng mẫu)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan