- Đứng trước nhu cầu đổi mới phương pháp dạy và học hiện nay , việc nâng cao chất lượng dạy và học trong các trường THCS là một vấn đề vô cùng bức thiết không chỉ đặt ra cho các nhà ngh[r]
(1)MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lí chọn đề tài……… 2
II. Phương pháp nghiên cứu……… ……… 2
A NỘI DUNG I. Cơ Sở Lý Luận……… 3
II. Noäi Dung……… 3
1) Aùp dụng phương pháp dạy học tiên tiến , phương pháp dạy học đại vào trình dạy học a Phương pháp nêu giải vấn đề………3
b Phương pháp pháp huy tư học sinh từ kiến thức thực tế, kinh nghiệm, vốn sống trình độ học tập học sinh………
c Phương pháp dạy học thực hành thí nghiệm………
d Tăng cường hoạt động nhóm………
e Rèn luyện khả tự học, tự nghiêm cứu học sinh…………
f Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy………
2) Nắm Vững Mức Độ Mục Tiêu Đã Lượng Hóa Của Từng Bài , Từng Đơn Vị Kiến Thức Được Trình Bày Trong Sách Giáo Khoa Sinh Học a Tổ chức tình học tập………
b Vận dụng………
c Xử lí thơng tin………
d thu thập thông tin………
(2)PHẦN MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
- Đứng trước nhu cầu đổi phương pháp dạy học , việc nâng cao chất lượng dạy học trường THCS vấn đề vô thiết không đặt cho nhà nghiên cứu giáo dục mà giáo viên trực tiếp đứng bục giảng Vì đặc điểm đặc thù học sinh cấp THCS, nên muốn có chất lượng tốt q trình giáo dục cần phải bắt đầu từ lớp Do dạy học theo phương pháp , nhiều giáo viên bỡ ngỡ việc soạn giáo án thực dạy học tiết học sinh học nên hiệu dạy chưa cao chất lượng dạy học hạn chế Là giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy môn, mong muốn có tiết dạy học sinh động, hấp dẫn để tiết học sinh học học sinh 45 phút đầy lí thú
- Do vậy, nghiên cứu đề tài “ sử dụng phối hợp nhiều phương pháp dạy học tiết học sinh học ) với mong muốn trao đổi kinh nghiệm giảng dạy đồng nghiệp nhằm nâng cao hiệu tiết dạy học sinh học trường học toàn xã hội Rất mong đóng góp ý kiến từ quý đồng nghiệp nhằm gúp cho chuyên đề ngày hoàn chỉnh
Xin chân thành cảm ơn ! II. PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN
1 Đối Tượng:
Toàn thể học sinh khối – trường THCS BÌNH ĐA – BIÊN HÒA 2 Phương Pháp Cơ Bản:
- Phương pháp điều tra, phương pháp đàm thoại, phương pháp thực nhiệm
- Phương pháp thảo luận nhóm – rút kinh nghiệm, ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy
- Nghiên cứu nội sách giáo khoa sách giáo viên sinh học - Dự giờ, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp
3 Phương Pháp Hỗ Trợ:
- Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi , phương pháp hỏi, phương pháp thống kê, kiểm tra – đánh giá
4 Tài liệu Tham khảo :
- Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học bậc THCS - Kiến thức chương trình sinh học
(3)- Hướng dẫn thí nghiệm sinh học
A.NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN:
1 Đặc Điểm Chương Trình Sinh Học 6:
- Chương trình sinh học phong phú nội dung bao gồm khái niệm hình thái học, giải phẫu học, sinh thái học, sinh học đại cương… đặt móng cho lớp
- Theo chương trình sách giáo khao kiến thức trình bày dạng:
Gợi ý, quan sát (mẫu vật, tranh, mơ hình…) Đặt vấn đề để trao đổi, thảo luận
Cung cấp thí nghiệm mơ tả Cung cấp thông tin tham khảo
Từ em hiểu giải yêu cầu học đặt
- Như sách giáo khoa góp phần tích cực việc hình thành phát riển tư duy, lực sáng tạo lực tự học học sinh 2.Phương Pháp Dạy Học:
- Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề
- Phương pháp pháp huy tư học sinh từ kiến thức thực tế, kinh nghiệm, vốn sống trình độ học tập học sinh:
- Phương pháp dạy học thực hành thí nghiệm - Tăng cường hoạt động nhóm:
- Rèn luyện khả tự học, tự nghiêm cứu học sinh: - Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy
II NỘI DỤNG :
Áp Dụng Phương Pháp Dạy Học Tiên Tiến , Các Phương Pháp Dạy Học Hiện Đại Vào Quá Trình Dạy Học
- Nền giáo dục hầu tiến tiến giới nửa cuối kỉ XX quan tâm đến lực sáng tạo học sinh, nhiều phương pháp dạy học thử nghiệm đem lại số kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, phương pháp vạn nặng để áp dụng cho đối tượng học sinh nhiều nước hay vùng lãnh thổ khác Do vậy, dạy học môn sinh học cấn sử dụng phối hợp nhiều phương pháp dạy học Đặc biệt phương pháp dạy học sau:
a Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề:
(4)Ví dụ: Phần lớn nước vào đâu ?
-Yêu cầu HS nghiên cứu độc lập SGK trả lời câu hỏi: +Một số học sinh dự đốn điều gì?
+Để chứng minh cho dự đốn họ làm gì?
-Đọc mục thông tin SGK trả lời câu hỏi giáo viên:
+Dự đoán: phần lớn nước rễ hút vào thải họ nghĩ nước thoát qua
+Để chứng minh cho dự đốn họ làm thí nghiệm
-u cầu HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi lựa chọn thí nghiệm : +Vì thí nghiệm bạn phải sử dụng tươi: có đủ rễ, thân, có rễ, thân mà khơng có ?
+Theo em thí nghiệm nhóm kiểm tra điều dự đốn ban đầu ? em chọn thí nghiệm ?
-GV lưu ý tạo điều kiện cho nhóm trình bày ý kiến có nhiều ý kiến chưa thống cho tranh luận theo gợi ý GV Ví dụ: cho HS nhắc lại dự đốn ban đầu sau xem lại thí nghiệm nhóm Dũng Tú chứng minh điều dự đốn, cịn nội dung chưa chứng minh được? Thí nghiệm nhóm Tuấn, Hải chứng minh nội dung nào? Giải thích ?
Vậy lựa chọn đúng?
-HS nhóm tự nghiên cứu thí nghiệm, quan sát hình 24.3 trả lời câu hỏi mục SGK/81 Sau thảo luận nhóm để thống câu trả lời
+Trong thí nghiệm bạn phải sử dụng tươi: có đủ rễ, thân, có rễ, thân mà khơng có Để chứng minh nước qua
+Thí nghiệm bạn dũng tú: chứng minh có tượng thoát nước chưa chứng minh lượng nước rễ hút Cịn thí nghiệm bạn tuấn hải: chứng minh rễ hút nước nước qua thí nghiệm
-Đại diện nhóm trình bày kết nhóm khác nhận xét bổ sung
-GV tìm hiểu số nhóm chọn thí nghiệm thí nghiệm (ghi vào góc bảng)
-u cầu đại diện nhóm trình bày tên thí nghiệm giải thích lý chọn nhóm
-Đại diện nhóm giải thích lựa chọn nhóm theo gới ý giáo viên -GV chốt lại đáp án rút kết luận
-GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk hình 24.3 SGK/ 81
-HS quan sát hình 24.3 sgk tr.81 ý chiều mũi tên màu đỏ để biết đường mà nước ngồi qua
(5)- Khi dạy học giáo viến cần coi trọng kiến thức liên quan đến vốn hiểu biết kinh nghiệm sống học sinh, tạo điều kiện cho em xác hóa kiến thức thực tế phát triển kĩ sống Từ học sinh vận dụng kiến thức vào hoạt động học tập, hoạt động xã hội hoạt động nghề nghiệp sau
Ví dụ : Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
- GV Yêu cầu hoạt động nhóm: thực yêu cầu mục SGK/ 87
+Cây rau má bò đất ẩm, mấu thân có tượng ? Mỗi mấu thân tách thành khơng ? Vì ?
+Củ gừng để nơi ẩm tạo thành khơng ? Vì ? + Củ khoai lang để nơi ẩm tạo thành khơng ? Vì ?
+Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm tạo thành khơng ? Vì ?
-GV cho HS nhóm trao đổi kết -Hoạt động nhóm
Cá nhân: Quan sát trao đổt mẫu kết hợp hình 26 SGK/ 87 Trả lời câu hỏi muc > trao đổi nhóm thống ý kiến trả lời
Mỗi mấu thân rau má, củ gừng, củ khoai lang thuốc bỏng rơi xuống đất ẩm tạo thành
Vì phần quan mọc chồi, rễ phát triển thành
-Đại diện hóm trình bày nhòm khác nhận xét bổ sung c Phương pháp dạy học thực hành thí nghiệm:
- Đây phương pháp hoạt động tìm tịi , nghiêm cứu học sinh Rất nhiều kiến thức chương trình sinh học kiến thức rút từ thực tế kiểm chứng bàng phương pháp thực hành thí nghiệm Sau dự đốn tương , học sinh kiểm tra kết cách thực hành thí nghiệm
- Nếu khơng có điều kiện thực hành thí nghiệm giáo viên cho học sinh nghiên cứu , thực hành thí nghiệm giấy vá bút
Ví dụ: Phần Cây cần để chế tạo tinh bột - Quang hợp(tt) -Yêu cầu HS đọc thông tin mục mục SGK/ 70,71
-HS đọc thông tin SGK ghi nhớ kiến thức: Lá cần nước để chế tạo tinh bột đồng thời ghi nhớ thao tác làm thí nghiệm kết thí nghiệm. Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi SGK/ 72
*Gợi ý:
+Sử dụng kết tiết học trước Xác định chng có tinh bột chng khơng có tinh bột
+Cây chng A sống điều kiện khơng khí khơng có khí CO2 cịn
ở chng B sống điều kiện khơng khí có khí CO2 Chính điều kiện
(6)-Điều kiện thí nghiệm chuông A khác với chuông B điểm ?
-Lá chuông chế tạo tinh bột ? Vì em biết ? -Từ kết em rút kết luận ?
-Sau thảo luận GV cho HS trình bày kết thảo luận nhận xét Thảo luận nhóm (3’) để trả lời câu hỏi
-Chng A có thêm cốc nước vơi Cịn chng B khơng có
-Lá chng A khơng chế tạo tinh bột Vì nhỏ dung dịch iốt khơng có màu xanh tím đặc trưng
- Vậy theo em cần chất để chế tạo tinh bột ?
Kết luận: cần có nước CO2 để chế tạo tinh bột.
d Tăng cường hoạt động nhóm:
- Việc thảo luận nhóm tranh luận khơng giúp học sinh tìm tịi, nghiên cứu, bảo vệ ý kiến , mà cịn giúp học sinh tự khẳng định mình, rèn luyện lực giao tiếp, ứng xử
- Phương pháp sử dụng phối hợp với phương pháp thực nghiệm Ví dụ : Các loại hoa
-GV yêu cầu thảo luận nhóm :đặt hoa lên bàn để quan sát, hoàn thành cột 1, 2, tập chia hoa thành nhóm
-Từng học sinh quan sát hoa nhóm hồn thành cột 1, 2, bảng tập tự phân chia hoa thành nhóm viết giấy
-Nhóm trinh bày nhóm khác ý, nhận xét, bổ sung -rút kết luận: + Nhóm 1: có đủ nhị, nhụy
+ Nhóm 2: có nhị nhụy
-GV giúp HS sửa cách thống cách phân chia theo phận sinh sản chủ yếu hoa
-Nhấn mạnh: + Nhóm có nhị nhụy gọi hoa đơn tính + Nhóm có đủ nhị nhụy hoa lưỡng tính -GV yêu cầu HS làm tập bảng SGK
-HS chọn từ thích hợp hồn thành tập SGK/ 97 -HS tự điền nốt vào cột bảng tập
-1 vài học sinh đọc kết cột HS sinh khác góp ý -GV giúp học sinh điều chỉnh chỗ cịn sai sót
+Dựa vào phận sinh sản chia thành loại hoa ? +Thế hoa đơn tính hoa lưỡng tính
-GV gọi HS lên bảng nhặt bàn để riêng hoa đơn tính hoa lưỡng tính
e Rèn luyện khả tự học, tự nghiêm cứu học sinh:
(7)hiện hoạt động thu thập thơng tin, vận dụng kiến thức.Từ hình thành lực sáng tạo cho học sinh
- Tuy nhiên, điều kiện trường THCS, với trình độ ban đầu học sinh giáo viên cần lựa mức độ thích hợp để áp dụng cho phù hợp với nhóm học sinh cụ thể
f Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy:
- Nếu có ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào số kiến thức khó để học sinh dễ quan sát, hiểu giải vấn đề tiết dạy học diễn sng sẻ, đỡ thời gian học sinh học tập hứng thú
Ví dụ : Gíao viên đưa váo đoạn video clip quay chậm trình thụ phấn hoa nhờ sâu bọ hay thụ phấn bổ sung nhờ người Có thể hình ảnh đồ họa mơ tả q trình thụ tinh từ giai đoạn hạt phấn nảy nầm đến hồn chỉnh q trình thụ tinh, hay kết hạt, tạo quả…… 2 Nắm Vững Mức Độ Mục Tiêu Đã Lượng Hóa Của Từng Bài , Từng Đơn Vị Kiến Thức Được Trình Bày Trong Sách Giáo Khoa Sinh Học 6 - Mục tiêu thể lời khẳng định lượng kiến thức, kĩ năng, thái độ mà người học cần đạt mức độ định sau tiết học Căn vào mục tiêu để đánh giá chất lương học tập học sinh hiệu dạy giáo viên Do vậy, mục tiêu học cần cụ thể đo hay quan sát tức mục tiêu học phải dược lượng hóa
- Ba mức độ lượng hóa chủ yếu kiến thức : nhận biết, thông hiểu, vận dụng
- Hai mức độ lượng hóa kĩ là: làm công việc làm thành thạo công việc
* Các hoạt động thường gặp dạy học tiết học sinh học là: a Tổ chức tình học tập :
- Diễn từ – phút có tác dụng tạo hứng thú cho học sinh tiết học Đa số dựa vào tên hay lời dẫn SGK hay sách giáo viên để đặt câu cho vấn đề cần nghiên cứu
Ví dụ: 4: có phải tất thực vật có hoa ? Bài 14: thân dài đâu ?
Bài 16: lời dẫn: trình sống khơng cao lên mà cịn to Vậy thân to nhợ phận ? thân gỗ trưởng thành có câu tạo ?
sau đọc xong lời dẫn hay đề bai , giáo viên yêu cầu học sinh đưa dự đốn khơng cần giải thích để tiết kiệm thời gian tạo tò mò, muốn kiểm tra dự đốn
(8)- Đây hoạt động trọng tâm thể đơn vị kiến thức Thông qua việc làm thí nghiệm hay quan sát để phân tích kết thí nghiệm , đọc tài liệu, ơn lại kiến thức … học sinh thu thập thông tin để giải vấn đề
Ví dụ : 30: Thụ phấn – để hiểu hoa tự thụ phấn học sinh phải quan sát hình 30.1/99 , đọc thông tin , làm tập
c Xử lí thơng tin:
- Căn vào thơng tin thu thập, qua hệ thống câu hỏi học sinh tự rút kết luận cần thiết Trong có câu hỏi khơng chọn vẹn, học sinh phải tự điền từ thích hợp để tìm kiến thức Trong hoạt động này, giáo viên phải ý quan sát, nhắc nhở học sinh tích cực hoạt động không chông chờ, ỷ lại vào bạn bè, làm việc cách qua loa, chống đối d Vận dụng:
- Hoạt động vừa giúp học sinh vận dụng kiến thức có từ học để hiểu sâu hơn, vửa để em kiểm tra trình độ minh Phần SGK trình bày dạng câu hỏi tập, học sinh tự viết câu trả lới hay chọn câu trả lời Các có dấu * dành cho học sinh khá- giỏi Ở trường hợp , giáo viên gợi ý để học sinh hồn thành tập Nên yêu cầu học sinh khá, giỏi giúp đỡ bạn để hoàn thành nhiệm vụ học tập
* Ngoài vấn đề nêu có mục”em có biết ? ” có vấn đề đầy lí thú liên quan đến học để học sinh mổ rộng kiến thức
- Theo kinh nghiệm thân tôi, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh nhiều xảy tình khác với dự kiến giáo viên Do đó, giáo viên cần cân nhắc kĩ lưỡng tâm học, tùy thuộc vào mục tiêu lượng hóa sở vật chất, thiết bị cho phép mà có hướng vận dụng cụ thể vào học cho có hiệu cao nhật giảng dạy
B. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
- Qua thực tế ứng dụng đề tài, kết điều tra ban đầu cho thấy : Học sinh tham gia cách chủ động tích cực vào q trình lãnh
hội kiến thức nỗ lực thân
(9)- Tuy nhiên, việc thực đổi vấn đền ban đầu khơng tránh khỏi thiếu sót Do vậy, q trình thực địi hỏi giáo viên phải nắm vững phương pháp giảng dạy, biết chắt lọc, điều chỉnh cho phù hợp với nhóm , lớp học sinh giảng dạy Vì phương pháp dạy học cách thức, hệ thống, trình tự bước hoạt động giáo viên học sinh Trên sở , giáo viên rèn luyện phát triển lực nhận thức, góp phần hình thành nhân cách, phẩm chất cho học sinh
- Qua việc triển khai đề tài này, tơi mong muốn góp phần chất lượng dạy học môn sinh học , để môn ngày phát triển
Biên Hòa, ngày tháng năm 2010 Người thực đề tài
BÙI THỊ QUN kiến tổ chuyên môn