1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 12

Một số phương pháp dạy học hợp tác

29 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Tình huống có vấn đề trong dạy học là trạng thái tâm lý đặc biệt của học sinh khi họ gặp mâu thuẫn khách quan của bài toán nhận thức giữa cái đã biết và cái phải tìm, tự họ chấp nhận [r]

(1)

LOGO

DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ ƠRIXTIC I

BÀN TAY NẶN BỘT II

DẠY HỌC THEO GÓC III

DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG IV

MỘT SỐ PP DẠY HỌC HỢP TÁC

(2)

LOGO PPDH NÊU VẤN ĐỀ ƠRIXTIC

1 Khái niệm:

Dạy học nêu vấn đề - ơrixtic tổ hợp PPDH phức hợp bao gồm nhiều PPDH (như thuyết trình, thí nghiệm, nghiên cứu, ) liên kết với chặt chẽ tương tác với trong phương pháp xây dựng tốn

ơrixtic (tình có vấn đề) giữ vai trò

trung tâm chủ đạo PPDH khác, làm cho tính chất chúng trở nên tích cực hơn.Dạy học nêu vấn đề có khả xâm nhập vào hầu hết Ví dụ:

PP thuyết trình, PP đàm thoại, quán triệt tiếp cận PP trở thành thuyết trình ơrixtic, đàm thoại ơrixtic,

(3)

LOGO

2 Bản chất dạy học nêu vấn đề - Ơrixtic.

Giáo viên đặt trước học sinh loạt toán nêu vấn đề

ơrixtic (chứa đựng mâu thuẫn biết phải tìm).

Học sinh tiếp nhận mâu thuẫn toán ơrixtic mâu

thuẫn nội tâm đặt vào tình có vấn đề.

Trong q trình giải vấn đề học sinh lĩnh hội cách

tự giác tích cực kiến thức, cách giải có niềm vui sướng phát minh sáng tạo.

PPDH NÊU VẤN ĐỀ ƠRIXTIC

(4)

LOGO

3 Bài toán nêu vấn đề - Ơrixtic

Bài toán nêu vấn đề - ơrixtic công cụ trung tâm chủ đạo dạy học nêu vấn đề- ơrixtic, có đặc điểm sau: - Phải xuất phát từ quen thuộc, biết vừa sức người học

- Phải chứa đựng chướng ngại nhận thức mà người giải phải tìm tịi phát khơng thể dùng tái hay thực thao tác đơn để tìm lời giải

- Mâu thuẫn nhận thức tốn tìm tịi cần cấu trúc lại cách sư phạm để thực đồng thời tính chất trái ngược (vừa sức, xuất phát từ quen biết khơng có lời giải chuẩn bị sẵn)

(5)

LOGO

4 Tình có vấn đề (xuất phát)

4.1 Định nghĩa

4.2 Các đặc điểm tình có vấn đề 4.3 Các cách xây dựng tình có vấn đề

Cách 1: Tình nghịch lý - bế tắcCách 2: Tình lựa chọn

Cách 3: Tình sao

(6)

LOGO

Tình có vấn đề dạy học trạng thái tâm lý đặc biệt học sinh họ gặp mâu thuẫn khách quan của toán nhận thức biết phải tìm, tự họ chấp nhận có nhu cầu, có khả giải mâu thuẫn tìm tịi tích cực, sáng tạo, kết họ nắm kiến thức phương pháp giành kiến thức.

Định nghĩa tình có vấn đề

(7)

LOGO

Các đặc điểm tình có vấn đề

Có mâu thuẫn nhận thức: có tồn vấn đề mà

bộc lộ mâu thuẫn biết phải tìm, chủ thể phải ý thức khó khăn tư hành động mà vốn hiểu biết sẵn có chưa đủ để vượt qua Điều chưa biết khám phá giai đoạn giải vấn đề

Gây nhu cầu nhận thức: Tình đặt phải kích thích,

gây hứng thú nhận thức HS, tạo cho HS tự giác và tích cực hoạt động nhận thức

Phù hợp với khả học sinh: Tình có vấn đề

nên quen thuộc, bình thường, biết (từ vốn

kiến thức cũ học sinh, từ tượng thực tế ) mà đến bất thường (kiến thức mới) cách bất ngờ logic

(8)

LOGO

Các cách xây dựng tình có vấn đề

Nguyên tắc chung: Dựa vào không phù hợp kiến thức đã có học sinh với yêu cầu đặt cho họ giải nhiệm vụ mới.

Cách thứ nhất: Tình nghịch lý - bế tắc

Có thể tạo tình có vấn đề kiến thức học sinh có khơng phù hợp (khơng đáp ứng được) với đòi hỏi nhiệm vụ học tập với thực nghiệm Vấn đề đưa nhìn thấy dường vơ lý, trái với nguyên lý công nhận chúng.

(9)

LOGO

Có thể algorit hố q trình tạo tình có vấn đề theo cách thành bước sau:

Bước 1: Tái kiến thức cũ có liên quan cách cho

học sinh nêu lại kết luận, qui tắc học

Bước 2: Đưa tượng (có thể làm thí nghiệm, nêu

một tượng, kinh nghiệm) mâu thuẫn trái hẳn với kết luận vừa nhắc lại, điều gây ngạc nhiên

Bước 3: Phát biểu vấn đề: tìm nguyên nhân mâu

thuẫn giải thích tượng lạ

(10)

VÝ dơ:

Tạo tình có vấn đề nghiên cứu tính oxihố của H2SO4 đặc nóng.

B ớc 1:ư Tái kiến thức cũ có liên quan: axit tác dụng với kim loại đứng tr ớc hiđro dãy hoạt động kim loại giải phóng H2

B ớc 2: Làm xuất mâu thuẫn: làm thí nghiƯm biĨu diƠn vỊ

tác dụng H2SO4 đặc nóng với Cu (kim loại đứng sau hiđro) Vẫn thấy có PƯHH xảy ra, khí tạo khơng phải H2 mà SO2

(11)

C¸ch thø hai: T×nh hng lùa chän

Có thể tạo tình có vấn đề học sinh phải lựa chọn giữa hay nhiều ph ơng án giải quyết, lựa chọn đ ợc ư ư ph ơng án để bảo đảm việc giải nhiệm vụ đặt ư ra.

VÝ dô:

(12)

B íc 1ư : T¸i hiƯn kiến thức cũ, nêu nhiệm vụ cần giải quyết: Ancol etylic có công thức phân tử C2H6O phải có công thức cấu tạo nh nào?

B ớc 2: Làm xuất mâu thuẫn, nêu giả thuyết: ứng

với công thức phân tử C2H6O có công thức cấu tạo:

(1) (2)

B ớc 3:ư Phát biểu vấn đề: Giả thuyết đúng, giả thuyết khác khơng đúng? Làm thí nghiệm lập luận xem công thức (1) hay (2) phù hợp với tính chất r ợu etylic

C

(13)

Cách thứ ba: Tình vận dụng tình

Cú th to tình có vấn đề học sinh phải đ ợc ư ng d ng kiến thức vào học tập, thực tiễn tìm

lời giải đáp cho câu hỏi sao?

VÝ dơ:

Tạo tình có vấn đề nghiên cứu tính chất l ỡng tính Al(OH)3

B ớc 1:ư Nêu kiến thức học có liên quan đến

vấn đề cần khắc sâu: dd AlCl3 có tác dụng với dd NaOH tạo Al(OH)3 kết tủa

B íc 2:ư § a hiƯn t ỵng cã chøa m©u thn víi kiÕn thøc cị: ư

đổ l ợng nhỏ dd AlClư 3 vào l ợng lớn dd NaOH khơng thu đ ợc kết tủa (lúc đầu có xuất kết tủa nh ng lại tan ngay)ư

B íc 3:ư Tìm nguyên nhân việc không thu đ ợc kÕt tđaư

(14)

Các b ớc trình ư dạy học sinh giải vấn đề học tập

B ớc 1:ư Làm cho học sinh hiểu rõ vấn đề

B ớc 2:ư Xác định ph ơng h ớng giải - nghĩa xác định ư phạm vi kiến thức tìm kiếm Nêu giả thuyết Nếu có vấn đề lớn, phải chia thành vấn đề nhỏ để giải dần

B ớc 3:ư Kiểm tra đắn giả thuyết lý luận hay thực nghiệm Xác nhận giả thuyết

B ớc 4:ư Giáo viên chỉnh lý, bổ sung giả thuyết kiến thức cần lĩnh hội

(15)

VÝ dô:

Giải vấn đề nêu tình có vấn đề tính chất oxihố axit H2SO4 đặc nóng

B ớc 1:ư Làm cho học sinh hiểu rõ vấn đề

 GV làm thí nghiệm: Nhúng đồng cạo vào axit H2SO4 đặc nhiệt độ th ờng Hãy quan sát, nhận xét.ư

 GV: Đun nóng ống nghiệm đựng axit H2SO4 đặc dây đồng? Có t ợng gì?

 GV h ớng dẫn học sinh phát biểu vấn đề cần giải đáp:ư

- nhiệt độ th ờng axit H2SO4 đặc có tác dụng với Cu khơng? đk có PƯ ? (VĐ 1)

- Chất khí bay có phải H2 không? Đó chất gì? (VĐ2)

(16)

B ớc 2ư : Xác định ph ơng h ớng giải Nêu giả thuyết.ư

Tiếp tục đun nóng ống nghiệm chứa axit H2SO4đặc có nhúng dây đồng

• Giải VĐ 1: So sánh ống nghiệm đựng axit H2SO4đặc nguội có nhúng đồng với ống nghiệm đựng axit H2SO4đặc nóng có nhúng ng?

ã Giải VĐ 2:

- Dựng giấy màu hồng hay hoa dâm bụt (mới nhúng n ớc) đặt miệng ống nghiệm khí SO2 giấy m t màu ấ cánh hoa s mt mu

(17)

ã Giải V§

3:Giáo viên h ớng dẫn học sinh lập luận hoạt động nh sau:ư ư

- Sản phẩm đ ợc tạo thành phản ứng Hư 2SO4 đặc nóng với đồng chất gì?

- Hãy quan sát màu dung dịch ống nghiệm so sánh với ống nghiệm đựng dd CuSO4?

- H·y nhËn xÐt mµu, mïi cđa chÊt khí sinh phản ứng tác dụng với giấy màu hay hoa dâm bụt

(18)

B ớc 3ư : Xác nhận giả thuyết

 Vấn đề 1:

HS: H2SO4 đặc nguội không tác dụng với đồng Chỉ tác dụng đun nóng

 Vấn đề 2:

- HS: Chất khí sinh phản ứng khơng bị cháy đ a que đóm cháy vào ống nghiệm, khơng phải khí H2 - HS: Chất khí sinh có mùi hắc, làm màu giấy màu hay cánh hoa dâm bụt khí SO2

 Vấn đề 3:

(19)

HS: PT PƯ là:

Cu + 2H2SO4 đ.nong CuSO4 + SO2 + 2H2O

Cu - 2e Cu

0 +2

S + 2e S

+6 +4

HS: H2SO4 chất oxihoá

GV: DD H2SO4 c nóng chất oxihóa mạnh

( chÝnh x¸c chất oxihoá)S

(20)

B ớc 4:ư KÕt ln vỊ lêi gi¶i GV chØnh lý, bỉ sung kiến thức cần lĩnh hội:

Ngồi tính axit, tr ng thái đặc nóng Hở ạ 2SO4 cịn có tính chất đặc thù tính oxihố, tác dụng đ ợc với hầu hết ư kim loại, trừ Au Pt Trong phản ứng có giải phóng khí SO2 mà khơng giải phóng khí H2.

(21)

Các mức độ dạy học nêu vấn đề.

Mức độ 1: GV thực hiên khâu: đặt vấn đề, phát biểu vấn đề, giải vấn đề Đó ph ơng pháp thuyết trình có nêu vấn đề.

Mức độ 2: GV đặt vấn đề, phát biểu vấn đề, HS giải vấn đề

Mức độ 3: GV đặt vấn đề, HS phát biểu giải vấn đề

(22)

LOGO

1 Khái niệm: Bàn tay nặn bột (sáng lập vào năm 1995 Giáo sư Georges Charpak) phương pháp dạy học tích cực dựa thí nghiệm, nghiên cứu, áp dụng giảng dạy cho môn học tự nhiên

- PP trọng tới việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu

- Thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu điều tra em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống

PP BÀN TAY NẶN BỘT

- Với vấn đề khoa học, học sinh đặt câu hỏi, giả thiết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thí nghiệm, nghiên cứu, kiểm chứng, so sánh, phân tích, thảo luận đưa kết luận nhằm kích thích tính tị mị, ham mê khám phá HS

(23)

LOGO

2 VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

80%

90%

30%

55%

Học sinh trung tâm HĐNT

GV nêu VĐ (tình xuất phát)

HS tự tìm tình cần giải quyết;

=THTN, hoạt động nhóm đưa GT GV giúp HS CM giả thuyết  KL

PP BÀN TAY NẶN BỘT

(24)

LOGO 3.MỤC TIÊU CỦA PP Rèn luyện kỹ diễn đạt Lĩnh hội KTKH cách độc lập Tạo nên

tính tị mị, ham muốn khám phá

Sự say mê yêu thích khoa học Giảng dạy khoa học dựa tìm tịi khám phá

PP BÀN TAY NẶN BỘT

(25)

LOGO PP BÀN TAY NẶN BỘT

2015

4.Các nguyên tắc phương pháp

- Nghiên cứu đồ vật giới thực tế, gần gũi với em,

các em cảm nhận được.

- Khoa học xem hoạt động khám phá.

- Chính học sinh người thực thí nghiệm thực hành,

- Giáo viên giúp học sinh xây dựng nên kiến thức riêng em. - Thực khoảng thời gian dài, liên tục.

- HS có thực hành với từ ngữ riêng.

- Cần trọng đến: + Đặt câu hỏi; + Tự chủ; + Kinh nghiệm

(26)

LOGO PP BÀN TAY NẶN BỘT

2015

Các nguyên tắc hoạt động phương pháp

- Là tiến trình sư phạm dựa hoạt động tìm tịi khám phá học sinh

- Là kết hợp cộng đồng nhà khoa học.

- Hình thành mạng lưới tương tác giáo viên - Các tài liệu cung cấp miễn phí Internet mạng lưới chuyên gia làm việc với phương pháp này.

- Sự cộng tác trường đào tạo sư phạm Bộ Giáo dục.

(27)

LOGO

6.Tiến trình sư phạm phương pháp BTNB gồm bước (Quyết định số 6120/QĐ-BGDĐT ngày 01tháng 12 năm 2011 BGD-ĐT):

Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề.

Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh

Bước 3: Xây dựng giả thuyết thiết kế phương án

thực nghiệm.

Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu.

Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến thức.

PP BÀN TAY NẶN BỘT

(28)

LOGO 7.THIẾT KẾ MỘT TIẾT DẠY THEO PHƯƠNG PHÁP “ BÀN TAY NẶN

BỘT”

• Bước 1: Đưa tình có vấn đề xác định vấn đề cần giải

• Bước 2: Tổ chức hoạt động để giải vấn đề • Bước 3: Củng cố,

định hướng mở rộng

1 • Đưa tình huống có vấn đề

2

• HS làm việc cá nhân hay theo nhóm 3

• Tiến hành thực nghiệm

4 • So sánh kết quả với dự đốn

5 • Kết luận, mở rộng.

• GV: người hướng dẫn: đề tình huống, định hướng HĐ, giới hạn phạm vi, thơng tin…

• người trung gian: KT TN, giải quyết, đàm phán hay phân xử xung đột nhận thức, hoạt động HS hay nhóm

HS: quan sát, tìm tịi, suy nghĩ đề hướng TN, trao đổi chia sẻ ý tưởng để hinh thành kết luận tạm thời

Tiến trình dạyTiến trình

thực nghiệm Vai trò

2015

(29)

Company LOGO

Ngày đăng: 06/02/2021, 20:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w