1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA L5 tuan 10 chuan

18 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quan sát các hình 5,6,7 tr.41 SGK & - Thảo luận cặp theo hướng dẫn GV : phát hiện những việc cần làm đối với H.5 : Thể hiện việc HS được học về người tham gia giao thông được thể hiện lu[r]

(1)Thứ ngày 29 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: ĐẠO ĐỨC ( Thầy Sơn dạy) ************************************* Tiết 2: MĨ THUẬT VẼ TRANG TRÍ TẬP VẼ MỘT HỌA TIẾT ĐỐI XỨNG ĐƠN GIẢN I MỤC TIÊU - HS hiểu cách trang trí đối xứng qua trục -HS vẽ bài trang trí hình hoạ tiết đối xứng ( HS khá giỏi vẽ bài trang trí có hoạ tiết đối xứng cân đối, tô màu đều, phù hợp.) II: CHUẨN BỊ Giáo viên: -Một số bài vẽ trang trí qua trục HS lớp trước - Một số bài trang trí đối xứng: Hình vuông, hình tròn, tam giác, chữ nhật, … -Giấy vẽ, màu vẽ Học sinh: -SGK -Giấy vẽ, bút chì, thước kẻ, màu vẽ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN 1Kiểm tra bài cũ -Chấm số bài tiết trước và nhận xét -Kiểm tra đồ dùng học tập HS Bài -Dẫn dắt ghi tên bài học HĐ 1: Quan sát và nhận xét -Treo tranh và gợi ý HS quan sát Nêu yêu cầu thảo luận nhóm HỌC SINH -Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung còn thiếu -Nhắc lại tên bài học -Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu -Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét, so sánh, nhận các hoạ tiết vẽ hình -Đại diện các nhóm nêu ý kiến mình, lớp nhận xét -Gọi HS trình bày kết thảo luận GV- Giới tác dụng trang trí đối xứng HĐ 2: HD cách vẽ GV- Hướng dẫn học sinh cách vẽ -Quan sát GV thực và nghe + Dựa vào các trục, dọc ngang, chéo, QS hình HD mẫu vẽ phác các nét chính trước +Vẽ hoạ tiết chính tâm hình vuông, tròn trước, hoạ tiết phụ bốn cạnh và bốn góc hình vuông, hình tròn vẽ sau + Vẽ phác toàn hình họa tiết, vẽ chi tiết GV- Hướng dẫn HS tô màu: hoạ tiết giống (2) tô cùng màu, màu khác với màu họa tiết HĐ 3: Thực hành HS vẽ bài thực hành- GV theo dõi hướng dẫn thêm cách vẽ hoạ tiết giống nhau, để tạo ĐX HĐ 4: Nhận xét đánh giá Cho học sinh tự đánh giá các bài vẽ, tự chọn bài vẽ đúng, đẹp GV: nhận xét đánh giá chung chấm số bài -Tự vẽ vào giấy vẽ theo yêu cầu -Trưng bày sản phẩm (treo lên bảng lớp) -Lớp nhận xét đánh giá -Bình chọn sản phẩm đẹp HS- Chuẩn bị cho bài học sau “Vẽ màu- 3.Củng cố dặn dò -Nhắc HS chuẩn bị ************************************* Tiết KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I MỤC TIÊU - Nêu số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn tham gia GT đường - Giáo dục HS ý thức chấp hành đúng luật giao thông, cẩn thận tham gia giao thông * Lồng ghép GD ATGT – bài 2: Khi qua đường phải trên vạch trắng dành cho người - Kĩ phân tích, phán đoán các tình có nguy dẫn đến tai nạn - Kĩ cam kết thực đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Hình vẽ SGK trang 40, 41 Sưu tầm các thông tin, hình ảnh an toàn GT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ Phòng tránh bị xâm hại - Học sinh trả lời ( em ) + Nêu số quy tắc an toàn cá nhân? + Nêu người em có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bị xâm hại? - Giáo viên nhận xét, cho điểm Bài v HĐ 1: Quan sát và thảo luận Bước 1: Làm việc theo cặp - Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2, - HS hỏi và trả lời theo các hình 3, trang 40 SGK, vi phạm VD:• Chỉ vi phạm người tham gia người tham gia giao thông giao thông hình (đi và chơi (3) hình; đồng thời tự đặt các câu hỏi để lòng đường) nêu hậu có thể xảy • Tại có vi phạm đó? (Hàng quán sai phạm đó lấn chiếm vỉa hè) • Điều gì có thể xảy người tham gia giao thông? Bước2: Làm việc lớp - Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và KL: Một nguyên nhân gây định các bạn nhóm khác trả lời tai nạn giao thông là lỗi người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đường + Nêu vi phạm giao thông +(vỉa hè bị lấn chiếm, không đúng v HĐ 2: Quan sát, thảo luận phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh…) Bước 1: Làm việc theo bàn - Yêu cầu học sinh ngồi cạnh - Hình 5: HS học luật giao quan sát các hình 5, 6, trang 41 SGK và thông phát việc cần làm - Hình 6: HS xe đạp sát lề bên phải người tham gia giao thông thể và có đội mũ bảo hiểm - Hình 7: Người xe máy đúng phần qua hình đường quy định Bước 2: Làm việc lớp - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các biện - số HS trình bày kết thảo luận - Mỗi học sinh nêu biện pháp pháp an toàn giao thông - Giáo viên chốt ý, liên hệ GD ATGT: Khi qua đường phải trên vạch trắng dành - số em nhắc cho người Liên hệ học không đứng cổng trường làm ách tắc giao thông và cổng trường là nơi tiếp xúc với đường HCM nên chùng ta phải cẩn thận Củng cố - Cho HS nhắc lại kiến thức vừa học Dặn dò - Xem lại bài, thực đảm bảo ATGT - Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe ************************************* THỂ DỤC BÀI 19: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN” I/ MỤC TIÊU - Biết cách thực động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình bài TDPTC - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi - Yêu cầu thực động tác tương đối đúng, chính xác (4) - Yêu cầu HS học tập với thái độ nghiêm túc, chật tự, giúp đỡ học tập II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN Tại sân trường vệ sinh an toàn tập luyện Còi, kẻ sân trò chơi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội Dung Mở Đầu Phương Pháp Lên Lớp Đội hình nhận lớp - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Đứng chố vố tay hát €€€€€€ - Chạy nhẹ nhàng theo địa hình tự €€€€€€ nhiên €€€€€€ - Xoay các khớp - Trò chơi: GV tự chọn € (Gv) Phần Cơ Bản a) Bài TDPC Động tác vặn mình - Động tác vặn mình + Lần 1: GV nêu tên động tác, làm mẫu, phân tích, giảng giải cho HS bắt trước nhịp + Lần 2: GV vừa tập, hô nhịp chậm, vừa quan sát nhắc nhở HS tập cùng + Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn động tác + Lần 4: Cán hô, GV quan sát sửa sai - Ôn liên hoàn động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình bài TDPTC Đội hình tập luyện (5) + Cán hô, HS làm theo, GV quan sát sửa sai €€€€€€ €€€€€€ €€€€€€ b) Trò chơi: “Ai nhanh và khéo hơn” € - GV hướng dẫn luật chơi, cách chơi, (Gv) tổ chức cho HS chơi thử, chơi thật Đội hình trò chơi - HS làm theo hướng dẫn tổ chức GV Tiết 1: ************************************* Thứ ngày 30 tháng 10 năm 2012 THỂ DỤC BÀI 19: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN” ************************************* Tiết 2: KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ************************************* Tiết 3: MĨ THUẬT VẼ TRANG TRÍ TẬP VẼ MỘT HỌA TIẾT ĐỐI XỨNG ĐƠN GIẢN (Đã soạn thứ 2) Tiết 4: LUYỆN KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I MỤC TIÊU Sau bài học , củng cố cho HS có khả -Nêu số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông & số biện pháp an toàn giao thông -Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông & cẩn thận tham gia giao thông KNS* Giáo dục kĩ sống: - Kĩ phân tích phán đoán các tình có nguy dẫn đến bị tai nạn - Kĩ cam kết thực đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường -Giáo dục HS thực tốt an toàn giao thông (6) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK Sưu tầm các hình ảnh & thông tin số tai nạn giao thông SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH – Ổn định lớp : KT chuẩn bị HS 2– Kiểm tra bài cũ : – Bài : Giới thiệu bài : - HS nghe Hoạt động a) Hoạt động : - Quan sát & thảo - HS nghe luận Phòng tránh tai nạn giao thông đường Làm việc theo cặp “ Quan sát các hình 1,2,3,4 tr.40 SGK cùng phát & việc làm vi phạm người tham gia giao thông hình; đồng thời tự đặt các Thảo luận theo cặp trả lời : câu hỏi để nêu hậu có thể xảy H.1 :Người đi lòng sai phạm đó đường , trẻ em chơi lòng đường * Giáo dục kĩ sống: Phương pháp H.2 : Điều gì có thể xảy cố ý quan sát vượt đèn đỏ - Kĩ phân tích phán đoán các tình H.3 : Điều gì có thể xảy có nguy dẫn đến bị tai nạn người xe đạp hàng ba H.4 : Điều gì có thể xảy *GV Kết luận: Một nguyên người chở hàng cồng kềnh nhân gây tai nạn giao thông đường - Đại diện số cặp lên đặt câu hỏi là lỗi người tham gia giao thông & định các bạn cặp khác trả không chấp hành tham gia đúng luật giao lời thông - HS lắng nghe b) Hoạt động :.Quan sát và thảo luận.: Làm việc theo cặp Quan sát các hình 5,6,7 tr.41 SGK & - Thảo luận cặp theo hướng dẫn GV : phát việc cần làm H.5 : Thể việc HS học người tham gia giao thông thể luật giao thông đường qua hình H.6 : Một bạn HS xe đạp sát lề GV yêu cầu HS nêu biện đường bên phải & có đội mũ bảo pháp an toàn giao thông hiểm GV ghi lại các ý kiến trên bảng & tóm H.7 : Những người xe máy đúng tắt kết luận chung phần đường quy định - Một số HS trình bày kết thảo – Củng cố,dặn dò: luận theo cặp -Nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao - Mỗi HS nêu biện pháp an thông ? toàn giao thông -Nêu biện pháp phòng tránh tai nạn giao - HS trả lời thông - HS lắng nghe (7) -Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau “ ************************************* Tiết 1: Chiều, thứ ngày 30 tháng 10 năm 2012 ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP I.MỤC TIÊU - HS nêu số đặc điểm bật tình hình pháp triển và phân bố nông nghiệp nước ta - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, đó lúa gạo trồng nhiều - Nhận xét trên đồ vùng phân bố số loại cây trồng, vật nuôi chính nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè ; trâu, bò, ) - Sử dụng lược đồ để biết cấu và phân bố nông nghiệp : lúa gạo đồng ; cây công nghiệp vùng núi, cao nguyên ; trâu bò vùng núi, gia cầm đồng + Giải thích vì cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng : vì khí hậu nóng ẩm -Rèn kĩ quan sát và xử lí số liệu trên đồ II.CHUẨN BỊ Bản đồ Kinh tế Việt Nam III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Bài cũ: “Các dân tộc, phân bố dân cư -Nước ta có bao nhiêu dân tộc? -Dân tộc nào có số dân đông nhất? HS trả lời GV đánh giá, ghi điểm 2.Bài mới: “Nông nghiệp” a) Ngành trồng trọt - Đọc SGK và trả lời: Hoạt động 1: Vai trò trồng trọt nông nghiệp ? Ngành trồng trọt có vải trò nào + Trồng trọt là ngành sản xuất chính sản xuất nông nghiệp nước ta ? nông nghiệp GV nhận xét và kết luận + Ở nước ta trồng trọt phát triển mạnh  Hoạt động 2: Các loại cây trồng chăn nuôi - Từng cặp quan sát hình / SGK và - Giao câu hỏi cho các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi SGK T 87  Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây, đó, cây lương thực trồng + Một số cây trồng nước ta : lúa, cây ăn quả, chè, cà phê, cao su nhiều nhất, sau đó là cây công nghiệp + Lúa trồng nhiều - HS trình bày, nhận xét, bổ sung + Vì nước ta có khí hậu nóng ẩm ? Vì ta trồng nhiều cây xứ nóng? ? Nước ta đã đạt thành tích gì việc + … đủ ăn, dư gạo xuất trồng lúa gạo? *Giải thích: Nước ta là (8) nước xuất gạo đứng hàng đầu giới ( đứng sau Thái Lan ) Hoạt động 3: Vùng phân bố cây trồng - Y/c HS quan sát H1, trả lời câu hỏi kết hợp đồ ? Lúa gạo, cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su,… ) trồng chủ yếu vùng núi và cao nguyên hay đồng  Kết luận vùng phân bố lúa gạo (đồng bằng); cây công nghiệp (núi và cao nguyên); cây ăn (đồng bằng) - Cho HS kể tên số cây trồng địa phương em b) Ngành chăn nuôi  Hoạt động - Giao cho các nhóm đọc SGK, quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau: 1/ Vì số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng ? 2/ Kể tên số vật nuôi nước ta ? 3/ Trâu, bò, lợn, gia cầm nuôi nhiều vùng núi hay đồng ? - Kết luận - Quan sát và làm việc theo nhóm + Lúa gạo đựơc trồng chủ yếu đồng bằng, là đồng Nam Bộ + Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều vùng núi Vùng núi phía Bắc trồng nhiều chè; Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu,… + Cây ăn trồng nhiều ĐB Nam Bộ, ĐB Bắc Bộ và vùng núi phía Bắc - Trình bày trước lớp, đồ - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc + Nguồn thức ăn ngày càng nhiều + Trâu, bò, lợn, gà, … + trâu , bò vùng núi ; lợn và gia cầm đồng nhóm trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung Các nhóm thi đua trưng bày tranh ảnh các vùng trồng lúa, cây ăn quả, cây công nghiệp nước ta Nhắc lại ghi nhớ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Hệ thống nội dung bài - Chuẩn bị: “Lâm nghiệp và thuỷ sản” - Nhận xét tiết học ************************************* Tiết 2: Tiết I MỤC TIÊU ANH VĂN (Cô Hà dạy) ************************************* LUYỆN ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP (9) - Củng cố cho HS moät soá ñaëc ñieåm noåi baät veà tình hình phaùt trieån vaø phaân boá nông nghiệp nước ta: + Troàng troït laø ngaønh chính cuûa noâng nghieäp + Luá gạo trồng nhiều các đồng bằng, cây công nghiệp trồng nhiều mieàn nuùi vaø cao nguyeân + Lợn, gia cầm nuôi nhiều đồng bằng; trâu, bò, dê nuôi nhiều miền nuùi vaø cao nguyeân - Sử dụng lượt để biết cấu và phân bố nông nghiệp: lúa gạo đồng bằng; cây công nghiệp vùng núi, cao nguyên; trâu, bò vùng núi, gia cầm đồng II ĐỒ DÙNG + GV: Bản đồ phân bố các cây trồng Việt Nam + HS: Söu taàm tranh aûnh veà caùc vuøng troàng luùa, caây coâng nghieäp, caây aên quaû nước ta III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra: Bµi míi: a) Gtb: b T×m hiÓu bµi:  HÑ1: Vai trò ngành trồng trọt - Gv treo lược đồ nông nghiệp Việt Nam và yêu cầu học sinh qsát lược đồ và cho biết số kí hiệu cây trồng so với số kí hiệu vật nuôi ntn? ? Từ đó em rút điều gì vai trò ngành trồng trọt? - Hs qsát và nêu ý kiến: - Kí hiệu cây trồng có số lượng nhiều kí hiệu vật - Ngành trồng trọt giữ vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp Trồng trọt đóng góp tới 3/4 sản xuất nông nghiệp => Trồng trọt là ngành sản xuất chính nông nghiệp nước ta  HĐ2: Một số loại cây và đặc điểm chính cây trồng nước ta - Hs làm vào phiếu bài tập trả lời các câu hỏi - Hs suy nghĩ làm bài và trình bày kết sau đây ? Kể tên số loại cây trồng chủ yếu - Cây lúa gạo, cây ăn quả, cao su, cao Việt Nam su, chè ? Cây trồng nhiều là cây nào ? - Cây trồng nhiều là cây ? Nêu phân bố các loại cây trồng Chỉ lúa gạo trên đồ phân bố các loại cây trồng - Cây lúa gạo trồng nhiều đồng ? Vì nước ta chủ yếu trồng cây xứ nóng? - Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa + Cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ? Nc ta đạt thành tựu gì việc trồng trồng vùng núi và cao nguyên lúa gạo? - Đủ ăn và có xuất nước (10) ngoài lớn thứ hai giới => Do ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nước ta trồng nhiều loại cây, tập trung chủ yếu là cây xứ nóng và trồng nhiều là cây lúa gạo  HÑ3: Ngành chăn nuôi - Cho Hs hoạt động theo cặp để trả lời các câu - Hs trao đổi và trả lời câu hỏi hỏi sau: sau : ? Kể tên số vật nuôi nước ta? - Nước ta nuôi nhiều trâu bò, lợn, gà, ? Trâu bò, chủ yếu nuôi vùng nào? vịt ? Lợn và gia cầm chủ yếu nuôi nhiều - Trâu bò chủ yếu nuôi vùng vùng nào ? núi ? Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn - Lợn và gia cầm chủ yếu nuôi vùng nuôi phát triển vững và ổn định? đồng = - Thức ăn chăn nuôi đảm bảo, nhu cầu sử dụng thực phẩm người dân ngày càng cao, công tác phòng dịch chú ý Cñng cè, dÆn dß: - Gọi Hs đọc phần tóm tắt sách giáo khoa - Hs đọc phần tóm tắt - Cho Hs thi viết tên các loại vật nuôi và cây - Hs thi tìm các loại vật nuôi và cây trồng nước ta trồng - Nxét tiết học - Chbị tiết sau : Lâm nghiệp và thuỷ sản Tiết 4: THỂ DỤC BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ” I/ MỤC TIÊU Biết cách thực động tác vươn thở, tay và chân, vặn mình bài TDPTC Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi Yêu cầu thực động tác tương đối đúng, chính xác Yêu cầu HS học tập với thái độ nghiêm túc, trật tự, giúp đỡ học tập II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN Tại sân trường vệ sinh an toàn tập luyện Còi, kẻ sân trò chơi (11) III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Mở Đầu PHƯƠNG PHÁP Đội hình nhận lớp - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Đứng chố vố tay hát €€€€€€ - Chạy nhẹ nhàng theo địa hình tự €€€€€€ nhiên €€€€€€ - Xoay các khớp - Trò chơi: GV tự chọn € (Gv) Phần Cơ Bản Đội hình tập luyện a) Bài TDPC - Ôn liên hoàn động tác vươn thở, €€€€€€ tay, chân, vặn mình bài TDPTC €€€€€€ + Cán hô, HS làm theo, GV quan €€€€€€ sát sửa sai - Chia tổ tập luyện € - Thi đua trình diễn các tổ (Gv) b) Trò chơi: “chạy nhanh theo số” - GV hướng dẫn luật chơi, cách Đội hình trò chơi chơi, tổ chức cho HS chơi thử, chơi thật - HS làm theo hướng dẫn tổ chức GV Phần Kết Thúc Đội hình xuống lớp - Thả lỏng hồi tĩnh €€€€€€ - GV cùng HS hệ thống lại bài học €€€€€€ (12) - GV nhận xét, giao bài, giao bài tập €€€€€€ nhà € (Gv) Tiết 1: ************************************* thứ ngày tháng 11 năm 2012 LỊCH SỬ BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I MỤC TIÊU - Nêu số nét mít tinh ngày – – 1945 Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập: Ngày – nhân dân HN tập trung Quảng trường Ba Đình, buổi lễ BH đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước VNDCCH Tiếp đó là lễ mắt và tuyên thệ các thành viên Chính phủ lâm thời Đến chiều, buổi lễ kết thúc - Ghi nhớ: Đây là kiện LS trọng đại, đánh dấu đời nước VN DC CH II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Hình ảnh SGK: Ảnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập; PHT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ “Cách Mạng mùa Thu” + Tại nước ta chọn ngày 19/8 làm - Học sinh nêu ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8? + Ý nghĩa Tổng khởi nghĩa năm - Học sinh nêu 1945? - Giáo viên nhận xét bài cũ Bài v Hoạt động Thuật lại diễn biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập” - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, - Học sinh đọc SGK và nêu số nét đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945 Bắt đầu đọc cho nghe đoạn đầu buổi lễ tuyên bố độc lập “Tuyên ngôn Độc lập” ® Giáo viên gọi 3, em nêu số nét - Học sinh nêu trước lớp.(SGK) buổi lễ tuyên bố độc lập + Em có nhận xét gì quang cảnh 2- + số em nêu 9-1945 Hà Nội ® Giáo viên nhận xét + chốt + giới thiệu - Quan sát ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập” v Hoạt động Nội dung “Tuyên ngôn độc lập” (12’) - Học sinh thảo luận theo nhóm 4, nêu - Chia nhóm, Y/c các nhóm thảo luận các ý - Gồm nội dung chính • Nội dung thảo luận (13) + Trình bày nội dung chính + Khẳng định quyền độc lập, tự “Tuyên ngôn độc lập”? thiêng liêng dân tộc VN + Dân tộc VN tâm giữ vững quyền tự do, độc lập + Lời khẳng định tuyên ngôn + Thể quyền tự độc lập dân độc lập thể điều gì? tộc VN và tinh thần giữ vững độc lập tự NDVN + Hãy thuật lại nét buổi + Bác Hồ đọc “ Tuyên ngôn Độc lập” lễ tuyên bố độc lập + Buổi lễ kết thúc không khí vui sướng và tâm nhân dân: đem ® Giáo viên nhận xét tất tinh thần và lực lượng, tính mạng và cải để giữ vững độc lập dân tộc Củng cố + Ý nghĩa buổi lễ tuyên bố độc lập + Ngày 2/ trở thành ngày lễ Quốc Khánh dân tộc ta, đánh dấu thời + Nêu cảm nghĩ em hình ảnh Bác điểm VN trở thành nước độc lập Hồ lễ tuyên bố độc lập - Học sinh nêu + trưng bày tranh ảnh Dặn dò Chuẩn bị: Ôn tập sưu tầm Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn - Nhận xét tiết học độc lập” tại quảng trường Ba Đình ************************************* KĨ THUẬT BÀY DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH Tiết 2: I-MỤC TIÊU HS cần phải -Biết cách bày,dọn bữa ăn gia đình -Có ý thức giúp gia đình bày,dọn trước và sau bữa ăn II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: SGK.Tranh ảnh số kiểu bày món ăn trên mâm trên bàn ăn các gia đình thành phố và nông thôn.Phiếu đánh giá kết học tập HS -HS :Ghi lại cách bày ,dọn thức ăn gia đình em III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Ôn định: KT chuẩn bị HS 2-Kiểm tra bài cũ: -GV gọi HS nêu chú ý luộc rau? -HS nêu, lớp nhận xét -GV cùng lớp nhận xét 3-Dạy bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học b-Hoạt động 1:Tìm hiểu cách bày món ăn và -Lắng nghe (14) dụng cụ ăn uống trước bữa ăn -Cho HS quan sát H1,đọc nội dung mục 1a -HS quan sát Hỏi: Nêu mục đích việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn -HS nêu theo quan sát -Cho HS nêu cách xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn gia đình em -HS nêu cách xếp các món ăn,dụng cụ ăn uống trước bữa ăn gia đình em C- Hoạt động : Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn -Cả lớp nghe và học tập Yêu cầu:Trình bày cách thu dọn sau bữa ăn gia đình em? -Thảo luận nhóm đôi và nêu Lưu ý:Công việc thu dọn sau bữa ăn thực sau người gia đình đã ăn xong Không thu dọn có người còn ăn không để qua bữa ăn quá lâu dọn Các nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét Hướng dẫn HS nhà giúp đỡ gia đình bày,dọn bữa ăn d-Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập -GV cho HS làm vào BT, Cho HS chọn câu đúng -HS thực trên bài tập -GV nghe HS báo cáo kết quả, nhận xét -Lắng nghe GV đánh giá, 4-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét ý thức và kết học tập Tiết 3: -HS chấm và nêu kết -Thực hành giúp gia đình -HS ghi lại công việc theo hướng dẫn ************************************* KHOA HỌC ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I MỤC TIÊU Ôn tập kiến thức + Đặc điểm sinh học và mối quan hệ XH tuổi dậy thì + Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV / AIDS - Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho thân và cho người II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Các sơ đồ SGK trang 42, 43, câu hỏi ( PHT) - Giấy khổ to và bút đủ dùng, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (15) Bài cũ Phòng tránh tai nạn giao thông ® Giáo viên nhận xét, cho điểm Bài v Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm với SGK Bước 1: Giao nhiệm vụ cho các nhóm - Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận và làm bài tập 1, 2, SGK vào PHT lớn Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3: Làm việc lớp - Nhận xét và chốt lại v Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai nhanh, đúng” Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - Hướng dẫn học sinh tham khảo sơ đồ cách phòng bệnh viêm gan trang 43 SGK - Chia lớp làm nhóm - Mời đại diện các nhóm lên bốc thăm bệnh để vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh đó Bước 2: Làm việc theo nhóm - GV tới nhóm để giúp đỡ - HS tự đặt câu hỏi HS khác trả lời - Học sinh nêu mục bạn cần biết - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm bài tập - Mỗi nhóm cử bạn đem sơ đồ dán lên bảng và trình bày trước lớp - Các HS khác nhận xét và bổ sung - Ví dụ : Gồm các thăm sau: - Nhóm 1: Bệnh sốt rét - Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết - Nhóm 3: Bệnh viêm não - Nhóm 4: Bệnh viêm gan A - Nhóm 5: HIV/ AIDS - Các nhóm làm việc điều khiển nhóm trưởng (viết vẽ dạng sơ đồ) - Các nhóm treo sản phẩm mình - Các nhóm khác nhận xét góp ý và có thể ý tưởng Bước 3: Làm việc lớp ® Giáo viên chốt + chọn sơ đồ hay Củng cố - Cho HS tự hỏi – đáp các bệnh nhóm - Học sinh hỏi và trả lời vừa vẽ - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Yêu cầu HS chọn vị trí thích hợp - Học sinh đính sơ đồ lên tường lớp đính sơ đồ cách phòng tránh các bệnh Dặn dò - Chuẩn bị: “Ôn tập: Con người ” - Nhận xét tiết học Tiết 4: LUYỆN KHOA HỌC CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I – Mục tiêu : Sau bài học , khắc sâu cho HS khả : - Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ phát triển người kể từ lúc sinh -Vẽ viết sơ đồ cách phòng tránh : bệnh sốt rét , sốt xuất huyết , viêm não , viêm gan A ; nhiễm HIV/AIDS -GDHS biết cách phòng tránh các bệnh bệnh sốt rét , sốt xuất huyết , viêm não , …… II – Đồ dùng dạy học : (16) – GV : Các sơ đồ tr 42, 43 SGK III– Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh – Ổn định lớp : KT chuẩn bị HS – Kiểm tra bài cũ – Bài : Giới thiệu bài : Hướng dẫn : Họat động : - Làm việc với SGK “Ôn tập : Con người và sức khoẻ “ GV yêu cầu HS làm việc cá nhân bài - HS nghe tập1,2,3 - HS làm việc cá nhân theo yêu cầu bài tập 1, 2, trang 42 SGK GV gọi số HS lên chữa bài - HS lên chữa bài GV kết luận b) Hoạt động : Trò chơi “ Ai nhanh, Ai đúng + GV hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A trang - HS tham khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A trang 43 SGK và làm theo 43 SGK + GV cho các nhóm chọn bệnh để hướng dẫn GV -Các nhóm chọn bệnh để vẽ sơ đồ vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh đó cách phòng tránh bệnh đó Làm việc theo nhóm - Các nhóm làm việc điều khiển + GV tới nhóm để giúp đỡ nhóm trưởng : Làm việc lớp - Các nhóm treo sản phẩm mình và cử người trình bày - Các nhóm khác nhận xét, góp ý và có thể nêu ý tưởng Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận - Làm việc theo nhóm ,theo gợi ý động GV - Làm việc theo nhóm - Quan sát các hình 2, trang 44 SGK, - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm thảo luận nội dung hình Từ nhóm mình với lớp đó đề xuất nội dung tranh nhóm mình - HS trả lời và phân công cùng vẽ -Bước 2: Làm việc lớp GV nhận xét bổ sung – Củng cố,dặn dò : - Nêu cách phòng tránh: Bênh sốt rét , sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS - HS nghe - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà nói với bố mẹ - Về nhà nói với bố mẹ điều đã học điều đã học.-Chuẩn bị bài:” Tre, mây, song” Tiết 1: Chiều, thứ ngày tháng 11 năm 2012 LỊCH SỬ BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (17) ***************************************** Tiết 2: KĨ THUẬT BÀY DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH ( Đã soạn buổi sáng) ***************************************** Tiết NGOÀI GIỜ LÊN LỚP PHÁT ĐỘNG LÀM TẬP SAN CHÀO MỪNG 20-11 I) MỤC TIÊU - Giúp học sinh có định hướng cách làm tập san, sưu tầm hay sáng tác thơ ca, truyện, viết văn, vẽ tranh ca ngợi thầy cô giáo, trường học thân thiện nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20 / 11 II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số bài thơ, bài hát ca ngợi thầy cô giáo, số tranh vẽ trường học thân thiện III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A) Tìm hiểu ngày hiến chương nhà giáo Việt Nam 20 / 11 - Hằng năm nước ta tổ chức kỷ niệm ngày hiến chương nhà giáo Việt Nam vào ngày nào ? - Tại lại cần tổ chức kỷ niệm ngày hiến chương nhà giáo ? - Em biết có câu thành ngữ hay tục ngữ nào nối truyền thống biết ơn thầy cô giáo nhân dân ta ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ngày 20 tháng 11 - Thể lòng biết ơn tới người đã có công dạy giỗ chúng ta ? + Tôn sư trọng đạo + Không thầy đố mày làm nên + Một chữ là thầy, nửa chữ GV: Chúng ta không lớn lên, trưởng thành là thầy ( Nhất tự vi sư, bán tự và trở thành người tài giỏi trên vi sư ) nhiều lĩnh vực mà không cần tới giáo dục - HS lắng nghe dạy giỗ các thầy cô giáo Hằng năm nhân dân ta thường tổ chức kỷ niệm ngày hiến chương nhà giáo Việt Nam vào 20 / 11 đây là dịp để chúng ta bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc mình tới thầy cô giáo người đã dạy giỗ mình B) Hướng dẫn HS Sáng tác, sưu tầm thơ ca, vẽ tranh ca ngợi thầy cô giáo, trường học thân thiện “ Thân thiện với thầy cô, môi trường, thân thiện với bạn bè” Hỏi : Nêu tên số bài thơ viết thầy cô giáo mà em biết ? - Bài thơ : Cô giáo lớp em., bài : (18) Hỏi : Nêu tên sô bài hát câu chuyện thầy cô giáo ? H: Em hãy đọc ngâm , hát bài thầy , cô giáo - GV: Trong tháng này trường ta phát động phong trào thi đua học tập tốt dành nhiều hoa điểm 10 tặng thầy, cô giáo Ngoài khối tập san chủ đề trường học thân thiện để hưởng ứng phong trào 20/11, học sinh chúng ta tự mình sáng tác sưu tầm bài thơ viết thầy cô giáo, vẽ tranh thể thân thiện bạn bè, thầy cô và môi trường, để hoàn thành số tập san vào tiết HĐNGLL thứ tuần sau C) Củng cố, dặn dò : - Dặn HS nhớ sáng tác, sưu tầm thơ ca ngợi thầy cô Tiết 1: Giờ học đầu tiên, - Bài hát : ơn thầy, Cùng cầm tay đến thăm các thầy các cô - Một số học sinh thực - HS lắng nghe để thực - Ghi nhớ để thực ***************************************** Thứ ngày tháng 11 năm 2012 THỂ DỤC TRÒ CHƠI CHẠY NHANH THEO SỐ (Đã soạn thứ 3) ***************************************** Tiết 2: KHOA HỌC ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Đã soạn thứ 5) ***************************************** Tiết 3: ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP ***************************************** Tiết : LUYỆN ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP (Đã soạn thứ 3) (19)

Ngày đăng: 17/06/2021, 12:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w