1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GA L5 tuan 10 Vang Cong Liet

40 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1; nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học.. * Mục tiêu r[r]

(1)LÒCH BAÙO GIAÛNG * Tuần CM thứ : 10 Thứ, ngày Thứ hai 22/10/2012 Thứ ba Tieát ngaøy * Khối lớp : Tieát chöôn g trình 17 41 17 TÑ T KH 5 TD CC 23/10/2012 Thứ tư Moân OÂn taäp GHKI ( Tieát 1) Luyeän taäp Ôn tập : Con người và sức khỏe H 42 17 T CT LTVC LS Luyeän taäp chung OÂn taäp GHKI ( Tieát 2) OÂn taäp GHKI ( Tieát 3) Cuộc KC chống quân Tống XL lần thứ (Năm 981) T.A 24/10/2012 Thứ năm 25/10/2012 Thứ sáu T.A TD T TLV SH 26/10/2012 Teân baøi daïy 18 43 17 18 TÑ T TLV KH OÂn taäp GHKI ( Tieát 4) KTÑK GHKI KTĐK GHKI (Đọc) Nước có tính chất gì ? MT 44 18 9 45 18 T LTVC ÑÑ ÑL Nhân với số có chữ số OÂn taäp GHKI ( Tieát 6) Tiết kiệm thời (Tiết 2) Thành phố Đà Lạt Tính chất giao hoán phép nhân KTÑK GHKI (Vieát) Sinh hoạt cuối tuần (2) Thứ hai, ngày 22 tháng 10 năm 2012 TIẾT 19 TẬP ĐỌC ÔN TẬP (TIẾT 1) I-MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định HKI( khoảng 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đoc, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc - Hiểu nội dung chính đoạn, nội dung bài; nhận biết số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự * Mục tiêu riêng: -HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc 75 tiếng/ phút) II- CHUẨN BỊ : phiếu học tập III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định : HS hát Bài cũ : Điều ước vua Mi-đát -Kể tên các bài tập đọc đã học từ đầu HKI -HS kể đến Gv nhận xét 3-Bài a) Giới thiệu bài: Ôn tập (Tiết ) -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài b) Bài tập 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - HS lên bốc thăm GV tổ chức cho HS lên bốc thăm - HS đọc SGK ( đọc thuộc lòng) đọc các bài TĐ đã học đoạn đoạn theo định phiếu - HS trả lời -GV đặt câu hỏi đoạn, bài HS vừa đọc - HS khác nhận xét - GV –HS nhận xét -GV nhận xét sửa sai, ghi điểm Bài tập 2: -Những bài Tập đọc nào là truyện - HS đọc yêu cầu bài tập kể? -Đó là bài kể chuỗi việc có đầu, có cuối, liên quan đến hay số nhân vật để nói lên điều có ý nghĩa -Hãy kể tên bài tập đọc là truyện kể +Dế Mèn bênh vực kẻ yếu thuộc chủ điểm “ Thương người thể +Người ăn xin thương thân”( Tuần 1,2,3 ) HS đọc thầm lại hai bài này -GV yêu cầu HS đọc lại hai bài này HS nhận phiếu và làm bài tập theo phiếu - GV phát phiếu học tập cho HS làm bài cá -HS trình bày kết nhân -HS khác nhận xét -GV nhận xét, chốt nội dung đúng: Tên bài Tác giả -Dế Mèn -Tô Hoài bênh vực kẻ Nội dung chính - Ca ngợi Dế Mèn biết bênh vực kẻ yếu Nhân vật - Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện (3) yếu -Tuốc-ghê- -Sự thông cảm sâu sắc -Tôi ( Chú bé ), Ông lão ăn xin - Người ăn nhép cậu bé qua đường xin và ông lão ăn xin Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập GV yêu cầu HS tìm nhanh hai bài tập - HS tìm hai bài tập đọc trên đoạn văn đọc trên đoạn văn tương ứng với các giọng tương ứng với các giọng đọc đọc -GV-HS nhận xét sửa sai đoạn văn có giọng đọc: a) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha ,trìu mến - Là đoạn cuối truyện Người ăn xin: “ Tôi chẳng biết …của ông lão” b) Đoạn văn có giọng đọc giọng đọc thảm -Là đoạn Nhà Trò ( Dế Mèn bênh vực kẻ yếu thiết phần I ) kể khổ mình: “Năm trước … c) ) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe ăn thịt em” - Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh vực -GV cho HS thi đọc diễn cảm các đoạn văn Nhà Trò (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu phần II ): đó “Tôi thét …đi không?” -Gv nhận xét, ghi điểm -HS thi đọc diễn cảm các đoạn văn đó 4-Củng cố, -GV nhận xét, yêu cầu HS đọc chưa đạt chưa đọc luyện đọc để tiết HS nhắc lại nội dung bài học sau kiểm tra tiếp -GV giáo dục HS biết bênh vực người yếu, thông cảm, sẻ chia trước bất hạnh HS theo dõi người khác 5Dặn dò: Xem lại quy tắc viết hoa để Ôn tập ( tiết ) Nhận xét tiết học …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… *************** (4) Thứ hai, ngày 22 tháng 10 năm 2012 TIẾT 46 TOÁN LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : -Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao hình tam giác - Vẽ hình chữ nhật, hình vuông II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định: Bài cũ: Bài: Thực hành vẽ hình chữ nhật và hình vuông - Gọi HS lên bảng vẽ hình chữ nhật có chiều dài cm, chiều rộng cm -Yêu cầu HS hình vuông có cạnh là cm GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập Thực hành Bài tập 1: -HS nêu tên góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có hình Hình a) A M B Hình b) C A B HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS hát, nêu kết truy bài đầu HS lên bảng làm bài -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài HS nêu yêu cầu bài -HS làm việc cá nhân a Góc vuông: BAC + Góc nhọn: ABM; MBC; MCB; AMB, ABC + Góc tù: BMC + Góc bẹt: AMC b Góc vuông: DAB; DBC; ADC + Góc nhọn: ABD; ADB; BDC; BCD + Góc tù: ABC - HS đọc yêu cầu bài tập - dãy thi đua làm bài D C Bài tập 2: -Yêu cầu HS đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống GV đính BT, yêu cầu đại diện dãy thi đua -Giải thích vì AH không phải là đường cao tam giác ABC -Vì AB là đường cao tam giác ABC? +AH là đường cao tam giác ABC S +AB là đường cao tam giác ABC Đ - HS trả lời : Vì AH không vuông góc với cạnh BC -Vì đường thẳng AB là đường hạ từ đỉnh A tam giác và vuông góc với cạnh đối diện BC tam giác -Tương tự CB là đường cao tam (5) HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài tập 3: -GV phát phiếu các nhóm vẽ HS vẽ hình vuông với cạnh có trước HOẠT ĐỘNG CỦA HS giác ABC HS đọc yêu cầu - HS làm vào PHT, trình bày D C GV nhận xét, tuyên dương A 3cm Bài tập 4a a)HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài AB = - HS đọc yêu cầu bài tập cm, chiều rộng AD = cm - HS làm vào A B Gv theo dõi Gv chấm số bài, nhận xét b)(dành cho HS khá, giỏi) GV theo dõi D C -HS tự suy nghĩ và vẽ A M GV hỏi Các hình chữ nhật đó là hình nào? Các cạnh song song với cạnh AB là cạnh nào? B B N D C - Các hình chữ nhật: ABCD; ABNM; MNCD - Các cạnh song song với là AB; MN & DC - GV nhận xét 4-Củng cố: - GV tổng kết học Chúng ta vừa ôn nội dung gì hình học? -HS trả lời -GV giáo dục HS ham thích học toán Dặn dò - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… *************** (6) Thứ hai, ngày 22 tháng 10 năm 2012 TIẾT 19 KHOA HỌC ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( T2 ) I-MỤC TIÊU: Ôn tập các kiến thức về: -Sự trao đổi chất thể người với môi trường - Các chất dinh dưởng có thức ăn và vai trò chúng -Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất dinh dưởng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa - Dinh dưởng hợp lí - Phòng tránh đuối nước II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các phiếu câu hỏi ôn tập chủ đề Con người và sức khoẻ (4 câu hỏi ôn SGK) -Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống thân HS tuần qua -Các tranh ảnh, mô hình (rau quả,con nhựa) hay vật thật các loại thức ăn III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Ổn định: HS hát, nêu kết truy bài đầu 2-Bài cũ: Ôn tập Con người và sức khoẻ ( tiết ) 3-Bài mới: Giới thiệu bài:Ôn tập Con người và sức -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài khoẻ(T2) * Hoạt động 1:Trò chơi “Ai chọn thức ăn hợp lí?” *Mục tiêu :HS có khả vận dụng kiến thức đã hoc vào việc chọn thức ăn hàng ngày *Cách tiến hành: -Chia lớp thành nhóm và xếp bàn ghế HS sử dụng thực phẩm đã chuẩn bị ( tranh lớp lại ảnh, vật thật, mô hình ) thức ăn đã sưu -GV tổ chức và hướng dẫn tầm trình bày bửa ăn ngon và bổ -HS các nhóm trình bày -Nhóm khác quan sát phần trình bày nhóm bạn và nhận xét xem các bửa ăn có ngon không, có đủ chất không? -Gv cộng điểm hay trừ điểm tuỳ vào câu trả lời và nhận xét ban giám khảo -Kết thúc trò chơi GV tổng kết, tuyên bố đội thắng -HS theo dõi -GV nhận xét, giáo dục HS biết lựa chọn thức ăn hợp vệ sinh và đầy đủ chất dinh dưỡng * Hoạt động 2: Thực hành ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý Bộ Y tế * Mục tiêu: HS biết hệ thống hoá kiến (7) thức đã học dinh dưỡng hợp lý Bộ Y tế * Cách tiến hành: -Yêu cầu HS ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng HS ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng và và trang trí tờ giấy ghi trang trí tờ giấy ghi -Nhận xét, ghi điểm nhóm làm đúng Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn Cho trẻ bú sau sinh và bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu Cho trẻ ăn bổ sung hợp lí và tiếp tục bú tới 18 – 24 tháng Ăn thức ăn giàu đạm với tỉ lệ cân đối nguồn đạm thực vật và động vật Tăng cường ăn nhiều đậu phụ và cá Sử dụng chất béo mức hợp lý, chú ý phân phối mỡ, dầu thực vật tỉ lệ cân đối An thêm vừng, lạc Sử dụng muối i-ốt, không ăn mặn Ăn thức ăn và an toàn, ăn nhiều rau củ và chín ngày Uống sữa đậu nành Tăng cường các thức ăn giàu can-xi sữa, các sản phẩm sữa, cá Dùng nước để chế biến thức ăn Uống đủ nước chín ngày Duy trì cân nặng “mức tiêu chuẩn” 10 Thực nếp sống lành mạnh, động, hoạt động thể lực đặn Không hút thuốc lá, hạn chế uống rượu, bia, ăn 4-Củng cố, -Cho HS đọc lại 10 lời khuyên dinh dưỡng -GV giáo dục HS biết áp dụng kiến thức HS đọc lại 10 lời khuyên dinh dưỡng đã học vào sống hàng ngày 5Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Nước có tính chất gì? - Nhận xét tiết học …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… *************** Thứ ba, ngày 23 tháng 10 năm 2012 ChÝnh t¶: «n tËp (tiÕt) I Môc tiªu: - Kiểm tra HS đọc hiểu văn có độ dài khoảng 200 chữ phù hợp với các chủ điểm đã học - Qua kiểm tra để đánh giá kết học kỳ I HS II C¸ch tiÕn hµnh: GV nh¾c nhë HS tríc lµm bµi: (8) Làm bài nghiêm túc, không quay cóp, không trao đổi GV phát đề kiểm tra cho HS: Hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu đề, cách làm bài (khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng đánh dấu vào ô trống) - HS đọc kỹ bài văn, thơ khoảng 15 phút - Khoanh tròn chữ cái trớc ý trả lời đúng (hoặc đánh dấu x vào ô trống) giấy kiểm tra để tr¶ lêi c©u hái * Lu ý: Lúc đầu đánh dấu bút chì Làm xong bài kiểm tra lại kỹ đánh lại bót mùc §¸p ¸n: Câu 1: ý (b): Hòn đất C©u 2: ý (c): Vïng biÓn C©u 3: ý (c): Sãng biÓn, cöa biÓn, sãng líi, lµng biÓn, líi C©u 4: ý (b): Vßi väi C©u 5: ý (b): ChØ cã vÇn vµ C©u 6: ý (a): Oa oa, da dÎ, vßi väi, nghiªng nghiªng, chen chóc, phÊt ph¬, trïi tròi, trßn trÞa C©u 7: ý (c): ThÇn tiªn Câu 8: ý (c): Ba từ đó là các từ: Chị Sứ - Hòn Đất – núi Ba Thê GV thu bµi chÊm: NhËn xÐt giê kiÓm tra: DÆn vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… *************** Thứ ba, ngày 23 tháng 10 năm 2012 TIẾT 10 LỊCH SỬ CUỘC KHÁNG CHIẾCHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (Năm 981) I- MỤC TIÊU: - Nắm nét chính kháng chiến chống Tống lần thứ (năm 981) Lê Hoàn huy: + Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu đất nước và hợp với lòng dân + Kể lại số kiện kháng chiến chống Tống lần thứ - Đôi nét Lê Hoàn: Lê Hoàn là người huy quân đội nhà Đinh với chức thập đạo tướng quân Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế( nhà Tiền Lê) Ông đã huy kháng chiến chống Tống thắng lợi II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: + Lược đồ minh họa + Tìm hiểu hành động cao đẹp Dương Vân Nga trao áo long cổn cho Lê Hoàn: Dương Vân Nga: Dương Vân Nga trao áo long cổn cho Lê Hoàn thực chất là từ bỏ ngôi vua dòng họ mình cho dòng họ khác Bởi vì Dương Vân Nga là vợ Đinh Bộ Lĩnh, Dương Vân Nga là Đinh Toàn tuổi ngôi vua, chưa đủ tài trí để lãnh đạo nhân dân chống lại giặc ngoại xâm (Thời Lê Hoàn, sử ghi là Tiền Lê) - HS: SGK III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1- Ổn định: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS hát, nêu kết truy bài đầu (9) HOẠT ĐỘNG CỦA GV 2- Bài cũ: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? - Đinh Bộ Lĩnh lấy nơi nào làm kinh đô & đặt tên nước ta là gì? - GV nhận xét, ghi điểm 3-Bài - GV giới thiệu bài - Buổi đầu độc lập dân tộc, nhân dân ta phải liên tiếp đối phó với thù giặc ngoài Nhân nhà Đinh suy yếu, quân Tống đã đem quân sang đánh nước ta Liệu số phận giặc Tống sao? Hôm cô cùng các em tìm hiểu bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ (981) Hoạt động1: Tình hình nước ta trước quân Tống xâm lược HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trả lời - HS khác nhận xét -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài Hoạt động lớp - 1HS đọc đoạn: Năm 979….Tiền Lê - Lê Hoàn lên ngôi vua hoàn cảnh -HS đọc đoạn tìm câu trả lời nào ? -Vua Đinh & trưởng là Đinh Liễn bị giết hại Con thứ là Đinh Toàn tuổi lên ngôi vì không đủ sức gánh vác việc nước Lợi dụng hội đó, nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta Đặt niềm tin vào “Thập đạo tướng quân” (Tổng huy quân đội) Lê Hoàn và giao ngôi vua cho ông -GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng - HS trao đổi & nêu ý kiến - Việc Lê Hoàn tôn lên làm vua có -Lê Hoàn lên ngôi nhân dân ủng hộ vì ông nhân dân ủng hộ không ? là người tài giỏi lãnh đạo quân đội và có thể đánh đuổi quân xâm lược.Đinh Toàn còn nhỏ không gánh việc nước GV nêu vấn đề: “Việc Lê Hoàn lên ngôi vua có hai ý kiến khác nhau: + Thái hậu Dương Vân Nga yêu quý Lê Hoàn nên đã trao cho ông ngôi vua + Lê Hoàn tôn lên làm vua là phù hợp với tình hình đất nước & nguyện vọng nhân dân lúc đó Em hãy dựa vào nội dung đoạn trích SGK để chọn ý kiến đúng.” GV kết luận: Ý kiến thứ hai đúng vì: Đinh Toàn lên ngôi còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm lược Lê Hoàn giữ chức Tổng huy quân đội; Lê Hoàn lên ngôi quân sĩ tung hô “Vạn tuế” GV giảng hành động cao đẹp Dương -HS theo dõi, nêu nhận xét: Ý kiến thứ hai đúng vì: Đinh Toàn lên ngôi còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm lược Lê Hoàn giữ chức Tổng huy quân đội; Lê Hoàn lên ngôi quân sĩ tung hô “Vạn tuế” -HS lắng nghe (10) HOẠT ĐỘNG CỦA GV Vân Nga trao áo lông cổn cho Lê Hoàn: đặt lợi ích dân tộc lên trên lợi ích dòng họ, cá nhân Hoạt động 2: Hoạt động nhóm GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: - Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm nào? - Quân Tống tiến vào nước ta theo đường nào? -Lê Hoàn chia quân thành cánh? Đóng đô đâu để noun giặc? - Hai trận đánh lớn diễn đâu và diễn nào? - Quân Tống có thực ý đồ xâm lược chúng không? Hoạt động 3: Làm việc lớp -GV n hận xét, tuyên dương - Thắng lợi kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết gì cho nhân dân ta? HOẠT ĐỘNG CỦA HS Các nhóm thảo luận các câu hỏi và trình bày: - Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm 981 … hai đường: quân thuỷ theo cửa sông Bạch Đằng, quân tiến theo đường Lạng Sơn -Lê Hoàn chia quân thành hai cánh: sau đó cho quân chặn đánh cửa sông Bạch Đằng và Ải Chi Lăng + Tại cửa sông Bạch Đằng, theo kế Ngô Quyền, Lê Hoàn cho quân ta đóng cọc cửa sông để đánh địch Bản thân ông trực tiếp huy quân ta đây Nhiều trận đánh ác liệt đã diễn ta và địch Kết qủa quân thuỷ địch phải rút lui +Trên bộ, quân ta chặn đánh giặc liệt Ải Chi Lăng buộc chúng phải rút lui - Kết quả: Quân giặc bị chết quá nửa Tướng giặc bị chết Cuộc kháng chiến ta hoàn toàn thắng lợi HS dựa vào phần chữ & lược đồ SGK để thảo luận Đại diện nhóm lên bảng thuật lại kháng chiến chống quân Tống nhân dân trên đồ - Thắng lợi kháng chiến chống quân Tống đã giữ vững độc lập dân tộc, đưa lại niềm tự hào và niềm tin sâu sắc sức mạnh & tiền đồ dân tộc 4- Củng cố - Nhờ sức mạnh đoàn kết dân tộc, nhờ -HS lắng nghe tinh thần yêu nước mãnh liệt các tầng lớp nhân dân ta, Lê Hoàn cùng các tướng sĩ đã đập tan xâm lược lần thứ nhà Tống, tiếp tục giữ vững độc lập nước nhà Chúng ta tự hào sâu sắc với quá khứ đó 5.Dặn dò: - Chuẩn bị : Nhà Lý dời đô Thăng Long -Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 23 tháng 10 năm 2012 TIẾT 47 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG (11) I - MỤC TIÊU : - Thực cộng, trừ các số có đến sáu chữ số -Nhận biết hai đường thẳng vuông góc -Giải bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó liên quan đến hình chữ nhật II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Ổn định: HS hát, nêu kết truy bài đầu Bài cũ: Luyện tập -Nêu đặc điểm đường cao tam giác -HS thực theo yêu cầu - HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài AB = -HS khác nhận xét cm, chiều rộng AD = cm -GV nhận xét, ghi điểm 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập chung -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài Luyện tập : Bài 1: Đặt tính tính HS đọc yêu cầu bài a) (HS làm bảng con) - HS lên bảng làm, lớp làm bảng a + 386259 726485 260837 452936 647096 273549 GV yêu cầu HS nêu lại cách thực phép tính HS nêu lại cách thực phép tính cộng: cộng, phép tính trừ Đặt số hạng này số hạng cho chữ số cùng hàng thẳng cột với Cộng theo thứ tự từ phải sang trái - Cách thực phép tính trừ: Đặt số trừ số bị trừ cho số cùng hàng thẳng cột với Trừ theo thứ tự từ -GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng phải sang trái Bài 1b) ( dành cho HS khá, giỏi) HS tự làm bài GV theo dõi b + 528946 + 435260 73529 92753 602475 342507 Bài 2: Tính cách thuận tiện -HS nêu yêu cầu bài ? Để tính giá trị biểu thức cách thuận - Tính chất giao hoán và tính chất kết hợp tiện ta áp dụng tính chất nào? phép cộng Lưu ý HS vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng để thực -Nêu tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng + Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các số hạng tổng thì tổng không thay đổi +Tính chất kết hợp phép cộng: Khi cộng tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ với tổng số thứ hai và số thứ ba Bài 2a) GV yêu cầu HS làm bài PHT HS làm PHT, trình bày KQ a/6257 +989+743 =( 6257+743) + 989 -GV nhận xét, chốt kết đúng = 7000 + 989 = 7989 (12) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài 2b) ( dành cho HS khá, giỏi) GV theo dõi Bài 3: HS vẽ hình theo yêu cầu và trả lời câu hỏi b) Cho HS làm CN Gv nhận xét kết đúng a/ ( dành cho HS khá, giỏi) Gv theo dõi c) ( dành cho HS khá, giỏi) - Gv theo dõi, giúp đỡ Bài 4: GV tóm tắt đề toán -Bài toán thuộc dạng toán gì? -Yêu cầu HS xác định tổng, hiệu và hai số -Cho HS làm vào -GV chấm diểm –nhận xét 4- Củng cố HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS tự làm bài b/ 5798 + 322 + 4678 = 5798 + ( 322 + 4678) = 5798 + 5000 = 10798 HS đọc đề, quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi -HS làm CN, trình bày b) Cạnh DH vuông góc với các cạnh: AD, BC, IH a) HS tự làm bài Hình chữ nhật BIHC có cạnh bằng: cm + cm = ( cm ) c) HS tự làm bài Chu vi hình chữ nhật AIHD là: ( + ) X = 18 ( cm ) Đáp số: c) 18 cm -HS đọc yêu cầu -HS theo dõi - … Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó +Tổng: Nửa chu vi = 16 cm +Hiệu: cm +Tìm chiều dài, chiều rộng trước tìm diện tích HS làm bài vào GIẢI Chiều rộng hình chữ nhật là ( 16 -4) : 2= (cm) Chiều dài hình chữ nhật là + = 10 ( cm ) Diện tích hình chữ nhật là 10 x = 60 (cm2 ) Đáp số : 60 cm2 -GV giáo dục HS ham thích học toán và vận dụng kiến thức toán đã học tính -HS nêu lại cách tìm hai số tổng và hiệu toán ngày hai số đó Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Kiểm tra HKI Lắng nghe -Nhận xét tiết học …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… *************** Thứ ba, ngày 23 tháng 10 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (13) ÔN TẬP TIẾT I – MỤC TIÊU : - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết -Nắm nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng II- CHUẨN BỊ :phiếu học tập III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Ổn định : HS hát 2- Bài cũ: Ôn tập ( tiết ) 3- Bài -Giới thiệu bài: Ôn tập ( tiết ) -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài Bài tập 1: Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng -HS nêu yêu cầu bài tập ( 1/3 số HS lớp ) GV tổ chức cho HS lên bốc thăm đọc - HS lên bốc thăm các bài TĐ đã học - HS đọc SGK ( đọc thuộc lòng) đoạn đoạn bài theo định phiếu -GV đặt câu hỏi đoạn, bài HS vừa đọc - HS trả lời - GV –HS nhận xét - HS khác nhận xét -GV nhận xét sửa sai, ghi điểm Bài tập -HS nêu nội dung bài tập ? Nêu các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ -HS trả lời điểm Măng mọc thẳng - Tuần 4: Một người chính trực/36 - Tuần 5:Những hạt thóc giống/46 - Tuần 6: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca/55 - Chị em tôi/59 -GV cho HS đọc thầm các truyện trên, suy - HS làm bài trên phiếu qua thảo luận theo nghĩ, trao đổi nhóm để hoàn thành kết nhóm Đại diện trình bày vào phiếu học tập TÊN BÀI NỘI DUNG NHÂN VẬT GIỌNG ĐỌC CHÍNH 1-Một - Ca ngợi lòng -Tô Hiến -giọng đọc thong thả, rõ ràng Nhấn người chính thẳng ,chính trực, Thành giọng từ ngữ thể tính cách trực đặt việc nước lên -Đỗ Thái Hậu kiên định, khẳng khái Tô Hiến trên tình riêng Thành Tô Hiến Thành 2-Những -Nhờ dũng cảm, -Cậu béChôm -Giọng đọc khoan thai, chậm rãi, cảm hạt thóc trung thực, cậu bé - Nhà vua hứng ngợi ca Lời Chôm ngây thơ, lo giống Chôm vua tin lắng Lời nhà vua ôn tồn, dõng yêu, truyền cho ngôi dạc báu 3- Nỗi dằn -Nỗi dằn vặt -An-đrây-ca -Giọng đọc trầm, buồn, xúc động vặt An- An-đrây-ca thể -Mẹ An-đrâyđrây-ca tình yêu thương, ý ca thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với (14) 4-Chị em tôi thân -Một cô bé hay nói -Cô chị dối ba để chơi đã -Cô em em gái làm -Người cha cho tỉnh ngộ GV mời số HS thi đọc diễn cảm đoạn văn, minh hoạ giọng đọc phù hợp với nội dung bài mà các em vừa tìm -GV nhận xét, ghi điểm 4-Củng cố -Những truyện kể mà các em vừa nêu, có chung lời nhắn nhủ gì? 5Dặn dò : -Về nhà ôn lại các bài chuẩn bị thi GHKI -Nhận xét tiết học -Giọng đọc nhẹ nhàng, hóm hỉnh thể đúng tính cách nhân vật HS thi đọc diễn cảm đoạn văn, minh hoạ giọng đọc phù hợp với nội dung bài -HS khác nhận xét -… Chúng ta cần sống trung thực, tự trọng, thẳng măng luôn mọc thẳng …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… *************** Thứ tư,ngày 24 tháng 10 năm 2012 TIẾT 20 TẬP ĐỌC ÔN TẬP TIẾT I-MỤC TIÊU: -Nắm số từ ngữ ( gồm thành ngữ, tực ngữ và số từ Hán Việt thông dụng) thuộc chủ điểm đã học ( Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ) -Nắm tác dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép II- CHUẨN BỊ : bảng phụ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định HS hát 2.Bài cũ : Ôn tập ( Tiết ) Bài Giới thiệu bài : Ôn tập ( tiết ) -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài -GV hướng dẫn HS luyện tập -Bài tập 1: Ghi lại các từ ngữ đã học -HS đọc yêu cầu bài tập theo chủ điểm -Cả lớp đọc thầm, thảo luận các việc cần phải làm để giải đúng bài tập -HS mở SGK xem lại bài Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên -HS viết vào phiếu học tập -GV cho HS nêu tên bài, số trang: +Mở rộng vốn từ: Nhân hậu–Đoàn kết, trang 33 +Mở rộng vốn từ: Trung thực-Tự trọng, trang 62 +Mở rộng vốn từ: Ước mơ -GV phát phiếu cho nhóm -HS làm việc hoàn thành phiếu 10 phút -HS trình bày kết (15) -GV HS nhận xét, chốt nội dung đúng: Thương người thể Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ thương thân +Từ cùng nghĩa: thương người, nhân hậu, -trung thực ,trung Ước mơ , ao ước ,ước mong ,mơ ước, ước nhân ái, nhân từ, nhân kiên ,trung nghĩa vọng, mơ tưỏng,… nghĩa, hiền từ, hiền lành, ,trung hiếu, hiền dịu, phúc hậu, đùm thẳng, thẳng thắn, bọc, đoàn kết, tương trợ, thẳng tính, chân bao dung, độ lượng, che thật, thật thà, bộc chở, cưu mang, trực, chính trực, tự +Từ trái nghĩa: tôn, … Độc ác, ác, nanh ác, -dối trá, gian trá, tàn ác, ác nghiệt, dữ, gian lận, gian bất hoà, lục đục, hà hiếp, manh, gian ngoan, bắt nạt, hành hạ, đánh đập, gian giảo, gian trá, bốc lột, cay độc, … lừa bịp, lừa dối, bịp bợm,… -Bài tập :Tìm thành ngữ, tục ngữ -HS đọc yêu cầu bài tập đã học chủ điểm đã nêu BT1 + Thương người thể thương thân: -HS thảo luận, trình bày kết quả: + Ở hiền gặp lành +Mộ cây làm chẳng ….núi cao +Hiền bụt +Lành đất +Thương chị em gái +Môi hở lạnh +Máu chảy ruột mềm +Nhường cơm sẻ áo +Lá lành đùm lá rách +Trâu buộc ghét trâu ăn +Măng mọc thẳng +Dữ cọp - Thẳng ruột ngựa - Thuốc đắng dã tật - Cây không sợ chết đứng - Giấy rách phải giữ lấy lề Trên đôi cánh ước mơ: - Đói cho rách cho thơm +Cầu ước thấy +Ước +Ước trái mùa +Đứng núi này núi GV yêu cầu: -HS đọc lại các câu thành ngữ, tục ngữ -Suy nghĩ chọn thành ngữ, tục ngữ đặt câu nêu tình sử dụng câu thành ngữ, tục -GV nhận xét, tuyên dương ngữ đó Bài tập 3:Gọi HS đọc nội dung GV yêu cầu: -HS đọc yêu cầu bài tập +HS tìm mục lục các bài (16) - Dấu hai chấm / 22 - Dấu ngoặc kép / 82 DẤU CÂU: -Viết câu trả lời vào bài tập - Dấu hai chấm TÁC DỤNG -Báo hiệu phận đứng sau là lời nói nhân vật Lúc đó dấu hai chấm dùng với dấu ngoặc kép dấu gạch đầu dòng - Hoặc là lời chú thích cho phận đứng trước Ví dụ: +Cô giáo hỏi: “Sao trò không chịu làm bài?” +Bố tôi hỏi: Hôm nay, có học võ không? +Những cảnh đẹp đất nước ra: cánh đồng … - Dẫn lời nói trực tiếp nhân vật hay người - Dấu ngoặc kép câu văn nhắc đến +Nếu lời nói trực tiếp là câu trọn vein hay đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép cần thêm dấu hai chấm + Đánh dấu từ dùng với nghĩa đặc biệt Ví dụ: Cố tôi thường gọi tôi là “cục cưng” bố Ông tôi thường bảo: “ Các cháu cần học giỏi môn văn để nối nghề bố” Chẳng chốc, đàn kiến đã xây xong “lâu đài” -GV theo dõi, giúp đỡ kịp thời em mình yếu -GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng Củng cố: -GV giáo dục HS biết vận dụng yêu - HS lắng nghe thương, giúp đỡ người và sống trung thực, biết ước mơ 5Dặn dò -Về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài sau: Ôn tập ( tiết ) Nhận xét tiết học …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… *************** Thứ tư,ngày 24 tháng 10 năm 2012 TIẾT 20 I_MỤC TIÊU : TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP TIẾT (17) -Mức độ yêu cầu kỹ đọc tiết 1; nhận biết các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm nhân vật và tính cách bài tập đọc là truyện kể đã học * Mục tiêu riêng: - HS kha, giỏi đọc diễn cảm đoạn văn( kịch, thơ) đã học; biết nhận xét nhân vật văn tự đã học II- CHUẨN BỊ : -phiếu học tập III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Ổn định HS hát 2-Bài cũ : Ôn tập ( tiết ) 3- Bài Giới thiệu bài: Ôn tập (tiết ) HS theo dõi, nhắc lại tựa bài Bài tập 1: Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc -HS nêu yêu cầu bài tập lòng ( số HS còn lại lớp ) GV tổ chức cho HS lên bốc thăm - HS lên bốc thăm đọc các bài TĐ đã học - HS đọc SGK ( đọc thuộc lòng) đoạn đoạn bài theo định phiếu - HS trả lời -GV đặt câu hỏi đoạn, bài HS vừa đọc - HS khác nhận xét - GV –HS nhận xét -GV nhận xét sửa sai, ghi điểm Bài tập -HS đọc yêu cầu bài tập -Gv yêu cầu: -HS đọc thầm các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” ghi điều cần nhớ vào bảng - Tuần 7: -GV yêu cầu HS nói tên, số trang bài + Trung thu độc lập / 66 tập đọc chủ điểm + Ở Vương quốc Tương Lai / 70 - Tuần 8: + Nếu chúng mình có phép lạ / 76 +Đôi giày ba ta màu xanh / 81 -Tuần 9: + Thưa chuyện với mẹ / 85 + Điều ước vua Mi-đát / 90 HS làm phiếu học tập GV cho HS làm bài theo nhóm phiếu HS trình bày, HS khác nhận xét GV nhận xét, chốt nội dung đúng TÊN BÀI THỂ LOẠI NỘI DUNG CHÍNH GIỌNG ĐỌC -Trung thu độc -Văn xuôi - Mơ ước anh chiến sĩ -Nhẹ nhàng ,thể niềm tự lập đêm trung thu độc lập hào ,tin tưởng đầu tiên tương lai đất nước và thiếu nhi -Mơ ước các bạn nhỏ -Ở Vương -Kịch sống đầy đủ ,hạnh -Hồn nhiên,háo hức ,ngạc nhiên, quốc Tương phúc Ở đó trẻ em là thán phục, tự tin,tự hào Lai nhà pháminh góp sức phục vụ sống -Mơ ước các em nhỏ -Hồn nhiên ,vui tươi (18) -Nếu chúng mình có phép lạ -Đôi giày ba ta màu xanh -Thưa chuyện với mẹ -Điều ước vua Mi-đát -Thơ -Văn xuôi -Văn xuôi -Văn xuôi muốn có phép lạ để làm cho giới trở nên tốt đẹp -Để vận động em bé lang thang học ,chị phụ trách đã làm cho cậu bé xúc động , vui sướng vì đã thưởng cho cậu bé đôi giày mà cậu mơ ước -Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống, giúp đỡ gia đình nên em đã thuyết phục mẹ đồng tình với em, em không xem nghề thợ rèn là nghề hèn kém -Vua Mi-đát muốn vật mình chạm vào biến thành vàng, cuối cùng ông hiểu rằng: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người -GV-HS nhận xét ,sửa sai -Bài tập : -Nêu tên các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm -Nhân vật: -Tính cách : - GV-HS nhận xét sửa sai 4- Củng cố: -Các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” vừa học giúp em hiểu điều gì? 5Dặn dò -Về học bài : Thưa chuyện với mẹ ,Điều ước vua Mi –đát Nhận xét tiết học -Chậm rãi ,nhẹ nhàng - Giọng Cương lễ phép, nài nỉ, thiết tha Giọng mẹ Cương ngạc nhiên cảm động, nhẹ nhàng -Đổi giọng linh hoạt phù hợp với giọng nhân vật: phấn khởi, thoả mãn, sang hoảng hốt, khan cầu, hối hận, lời phán oai vệ -HS đọc yêu cầu bài tập - Đôi giày ba ta màu xanh - Thưa chuyện với mẹ - Điều ước vua Mi-đát - Chị phụ trách đội: nhân hậu ,muốn giúp trẻ lang thang ,quan tâm và thông cảm với ước mơ trẻ -Chú bé Lái ; Hồn nhiên ,tình cảm thích giày đẹp - Mẹ Cương: dịu dàng, thương - Cương: Hiếu thảo, thương mẹ, muốn làm để kiếm tiền giúp mẹ - Vua Mi-đát: Tham lam biết hối hận -Thần Đi-ô-ni-dốt:Thông minh , biết dạy cho vua Mi-đát bài học -Con người cần sống có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ Những ước mơ cao đẹp và quan tâm đến làm cho sống them tươi vui, hạnh phúc Những ước mơ tham lam , tầm thường, kì quặc mang lại bất hạnh (19) …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… *************** Thứ tư,ngày 24 tháng 10 năm 2012 TIẾT 48 TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HKI ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… *************** Thứ tư,ngày 24 tháng 10 năm 2012 TIẾT 20 KHOA HỌC NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? (GDBVM) I-MỤC TIÊU: - Nêu số tính chất nước: nước là chất lòng, suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng định; nước chảy từ cao xuống thấp, nước lan khắp phía, thấm qua số vật và hòa tan số chất -Quan sát và làm thí nghiệm để phát số tính chất nước - Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống: làm mài nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,… * Mục tiêu riêng: + GDBVMT: Nước cần thiết đời sống người, chính vì chúng ta phải biết cách bảo vệ Không xả rác hay chất cặn bã xuống nguồn nước làm ô nhiễm môi trường thiên nhiên II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình vẽ trang 42, 43 SGK -Chuẩn bị theo nhóm: +2 li thuỷ tinh giống li đựng nước ,1 li đựng sữa +1 Chai và số vật chứa nước có hình dạng khác thuỷ tinh nhựa có thể nhìn thấy nước đựng +Một miếng vải, 1túi ni lông… +Một ít đường, muối, cát … và thìa III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định: HS hát 2/ Bài cũ: Ôn tập: Con người và sức khoẻ (20) -Em hãy trình bày lời khuyên dinh dưỡng -Gv nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: Nước có tính chất gì? * Hoạt động 1:Phát màu, mùi, vị nước * Mục tiêu: HS sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị nước - Phân biệt nước & các chất lỏng khác Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn - GV phát cho nhóm nhiều cốc đựng chất lỏng khác nhau: cốc đựng nước, cốc đựng chè, cốc đựng nước có pha chút dầu bạc hà, cốc đựng nước chè, cốc đựng sữa - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm - GV lưu ý HS: Đây là cốc nước mà ta đã biết trước chứa các thành phần không gây độc hại thể vì ta có thể ngửi, nếm để nhận biết màu, mùi vị nước Còn thực tế gặp cốc nước lạ các em không nên nếm, ngửi vì nguy hiểm Bước 2: Làm việc theo nhóm GV nêu câu hỏi: + Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa? -HS trình bày HS nhận dụng cụ thí nghiệm HS trao đổi nhóm Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát & trả lời câu hỏi HS mang cốc đựng nước và cốc đựng sữa quan sát (có thể thay cốc sữa chất khác) theo nhóm Các nhóm trình bày -Chỉ +Nhìn: cốc nước suốt, không màu và có thể nhìn thấy thìa để cốc; cốc sữa trắng đục nên không thấy thìa cốc + Làm nào để bạn biết điều đó +Nếm: Cốc nước không có vị; cốc sữa có vị +Ngửi: cốc nước không mùi; cốc sữa có mùi sữa + Vậy em nhận xét gì màu, mùi, vị - Nước không màu, không mùi, không vị nước? Bước 3: Làm việc lớp - GV dán lên bảng giấy khổ lớn đã ghi sẵn kết theo gì HS phát bước -GV ghi các ý kiến hs sau: Các giác Cốc nước Cốc sữa quan cần dùng để quan sát 1.Mắt-nhìn Trong Trắng đục suốt (21) 2.LưỡiKhông vị liếm 3.Mũi-ngửi Không Có mùi sữa mùi -Hãy nói tính chất nước *Kết luận: Qua quan sát ta thấy nước không màu, không mùi, không vị * Hoạt động 2: Phát hình dạng nước * Mục tiêu: HS hiểu khái niệm “hình dạng định” - Biết dự đoán, nêu cách tiến hành & tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng nước Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu các nhóm - Đem chai, lọ, cốc có hình dạng khác thuỷ tinh nhựa suốt đã chuẩn bị đặt lên bàn - Yêu cầu các nhóm quan sát cái chai cốc nhiều tư (ngang hay dốc ngược) & trả lời câu hỏi: Khi ta thay đổi vị trí, tư thì hình dạng chúng có thay đổi không? - GV kết luận: Chai, cốc là vật có hình dạng định Bước 2: GV nêu vấn đề -Vậy nước có hình dạng định không? -Nước không màu, không mùi, không vị - HS lấy đồ dùng đã chuẩn bị để làm thí nghiệm đặt lên bàn -Không thay đổi vì chúng có hình dạng định + HS Thảo luận để đưa dự đoán hình dạng nước + Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán nhóm + Quan sát & rút nhận xét hình dạng nước - Nhóm trưởng điều khiển các bạn Bước 3: Thực - Lưu ý: Các nhóm có thể làm thí thực các bước trên -Đại diện nhóm nói cách tiến hành thí nghiệm khác nghiệm & nêu kết luận hình dạng nước Bước 4: Làm việc lớp -Kiểm nghiệm và đưa kết luận: nước không có hình dạng định -HS nhắc lại: Nước không có hình dạng định Kết luận: Nước không có hình dạng định * Hoạt động 3:Tìm hiểu xem nước chảy nào? Mục tiêu: - HS biết làm thí nghiệm để rút tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan khắp phía nước - Nêu ứng dụng thực tế tính (22) chất này Cách tiến hành: Bước 1: - GV kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm các nhóm mang đến lớp - GV yêu cầu các nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm thực & nhận xét kết Bước 2: Thực - GV tới các nhóm theo dõi cách làm HS & giúp đỡ Bước 3: Làm việc lớp - GV ghi nhanh lên bảng báo cáo các nhóm Kết luận: - Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ph -Liên hệ thực tế): yêu cầu HS nêu lên ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất trên nước Hoạt động 4: Phát tính thấm không thấm nước số vật Mục tiêu: -HS biết làm thí nghiệm để phát nước thấm qua & không thấm qua số vật -Nêu ứng dụng thực tế tính chất này Cách tiến hành: Bước 1: - GV nêu nhiệm vụ: để biết vật nào cho nước thấm qua, vật nào không cho nước thấm qua các em hãy làm thí nghiệm theo nhóm - GV kiểm tra đồ dùng để làm thí nghiệm các nhóm đã mang đến lớp Bước 2: Thực - GV tới các nhóm theo dõi cách làm HS & giúp đỡ Bước 3: Làm việc lớp - GV ghi nhanh lên bảng báo cáo các nhóm -HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm -Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực thí nghiệm nhóm mình & nêu nhận xét -Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc -Lấy nước đổ lên mặt kính Và quan sát đưa nhận xét Cách tiến hành Nhận xét Đổ nước lên mặt-Nước chảy kính nằm xuống nghiêng trên -Khi chảy khay nằm xuống đáy khay ngang thì nước chảy lan -Đổ ít nước -Nước chảy lan trên kính nằm ngang -Tiếp tục đổ -Nước chảy lan nước trên mặt và tràn kính nằm ngang, ngoài, chảy hứng đáy xuống khay khay -HS nêu ứng dụng: lợp mái nhà, lát sân, đặt máng nước ………… tất làm dốc để nước chảy nhanh - HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực thí nghiệm nhóm mình & nêu nhận xét -Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc -HS nêu ứng dụng: làm đồ dùng chứa nước, (23) Kết luận: - Nước thấm qua số vật - (Liên hệ thực tế): yêu cầu HS nêu lên ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất trên nước lợp nhà, làm áo mưa …… (dùng vật liệu không cho nước thấm qua); dùng các vật liệu cho nước thấm qua để lọc nước đục HS đọc HS nhắc lại mục bạn cần biết - Gọi HS đọc mục bạn cần biết 4/ Củng cố GV cho HS nhắc lại mục bạn cần biết - Học bài; áp dụng tính nước vào sống 5Dặn dò - Chuẩn bị bài: Ba thể nước Nhận xét tiết học …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… *************** Thứ năm ngày 20/ 10/ 2011 TIẾT 10 ĐỊA LÝ THÀNH PHỐ ĐÀ ĐẠT I.MỤC TIÊU: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Đà Lạt: + Vị trí: Nằm trên cao nguyên Lâm Viên + Thành phố có khí hậu lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông, thác nước, … + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, xứ lạnh và nhiều loài hoa -Chỉ vị trí thành phố Đà Lạt trên đồ( lược đồ) * HS khá, giỏi: + Giải thích vì Đà Lạt trồng nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh + Xác lập mối quan hệ địa hình với khí hậu, thiên nhiên với hoạt động sản xuất: nằm trên cao nguyên cao- khí hậu mát mẻ, lành- trồng nhiều loài hoa, quả, rau xứ lạnh, phát triển du lịch II.CHUẨN BỊ: SGK; Bản đồ tự nhiên Việt Nam.Tranh ảnh Đà Lạt Phiếu luyện tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định: HS hát 2-Bài cũ: Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên Sông Tây Nguyên có tiềm gì? Vì sao? HS trả lời Mô tả hai loại rừng: rừng rậm nhiệt đới & HS khác nhận xét rừng khộp Tây Nguyên? GV nhận xét (24) 3-Bài Giới thiệu bài: Thành phố Đà Lạt Hoạt động1: Thành phố tiếng rừng thông và khai thác nước -GV treo bảng lược đồ các cao nguyên(H1) bài - Thành phố Đà Lạt nằm cao nguyên nào? - Đà Lạt độ cao bao nhiêu mét? - Với độ cao đó1500m, Đà Lạt có khí hậu nào? - Quan sát hình 1, đánh dấu bút chì địa điểm ghi hình vào lược đồ hình - Tìm vị trí Hồ Xuân Hương và thác Cam Ly trên lược (đồ H3)? - Mô tả cảnh đẹp Hồ Xuân Hương và Thác Cam Ly? -Tại có thể nói thành phố Đà Lạt tiếng rừng thông và thác nước? -Kể tên số thác nước đẹp Đà Lạt - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời - GV giải thích thêm: Nhìn chung càng lên cao thì nhiệt độ không khí càng giảm Trung bình lên cao 1000 m thì nhiệt độ không khí lại giảm khoảng đến độ C Vì vậy, vào mùa hạ nóng bức, người ta thường nghỉ mát vùng núi Đà Lạt độ cao 1500 m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ Vào mùa đông, Đà Lạt lạnh không có gió mùa đông bắc nên không rét buốt miền Bắc Hoạt động 2: Đà Lạt- thành phố du lịch và nghỉ mát - GV yêu cầu làm việc theo nhóm - Gv giao việc - Tại Đà Lạt lại chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát? HS theo dõi, nhắc lại tựa bài -HS quan sát và nêu Dựa vào lược đồ Tây Nguyên, tranh ảnh, mục trang 93 & kiến thức bài trước, trả lời các câu hỏi -Cao Nguyên Lâm Viên - Ở độ cao 1500m so với mực nước biển -Khí hậu Đà Lạt mát mẻ quanh năm -HS làm việc theo cặp đôi - HS và mô tả: Hồ Xuân Hương là hồ đẹp năm trung tâm thành phố Đà Lạt, rộng khoảng km2 , có hình mảnh trăng lưỡi liềm -Một dòng nước đổ vào hồ phía Bắc Một dòng suối từ hồ chảy phía Nam Cả hai dòng suối mang tên Cam Ly Đây là cảnh đẹp tiếng Đà Lạt -Vì đây có vườn hoa và rừng thông xanh tốt quanh năm Thông phủ kín sườn đồi, sườn núi, toả hương mát -Đà Lạt có nhiều thác nước đẹp tiếng thác Cam Ly, Pơ-ren, … -HS theo dõi Thảo luận nhóm Dựa vào vốn hiểu biết, hình & mục 2, các nhóm thảo luận theo gợi ý GV Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm trước lớp - Khí hậu quanh năm mát mẻ, cảnh quan tự nhiên đẹp: rừng thông, vườn hoa,thác nước, (25) - Đà Lạt có công trình kiến trúc nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch? Kể tên số khách sạn Đà Lạt? GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày Hoạt động 3: Hoa cà rau xanh Đà Lạt - Yêu cầu đọc mục SGK - Rau và hoa Đà Lạt trồng nào? - Vì Đà Lạt lạithích hợp trồng nhiều loại hoa, trái & rau xanh xứ lạnh?( Dành HS khá giỏi ) - Kể tên số loại hoa, & rau xanh Đà Lạt? - Hoa, rau,quả Đà Lạt có giá trị nào? chùa chiền,… - Nhà ga, khách sạn, biệt thự, sân gon HS trình bày tranh ảnh Đà Lạt mà mình sưu tầm - HS đọc yêu cầu HS Hoạt động nhóm -Quan sát tranh ảnh hoa, trái, rau xanh Đà Lạt, các nhóm thảo luận theo gợi ý GV -Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp -…trồng quanh năm, có diện tích rộng -….có khí hậu mát mẻ quanh năm - Lan, Cẩm tú cầu, Hồng, mi mô da, bông cải Ơt, dâu, cà chua,… - Hs tự kể thêm - Chủ yếu tiêu thụ các thành phố lớn và xuất khẩu, cung cấp cho nhiều nơi, có Miền Trung, Nam Bộ - Xác lập mối quan hệ địa lý địa hình - Cao nguyên là vùng đất cao nên có khí với khí hậu ,giữa thiên nhiên với hoạt động hậu luôn mát mẻ ,trong lành – Vì trồng sản xuất người ( Dành HS khá giỏi ) nhiều loài hoa , rau xứ lạnh phục vụ GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình nhu cầu cho người Ngoài Đà Lạt còn bày là nơi phát triển du lịch phục vụ nhu cầu cho 4-Củng cố: người - Đà Lạt có điều kiện thuận lợi nào để phát triển trở thành thành phố, du lịch, nghỉ mát? -HS trả lời -GV giáo dục HS tự hào cảnh đẹp thiên nhiên đất nước Việt Nam 5Dặn dò -Chuẩn bị bài: Ôn tập - Gv nhận xét tiết học …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… *************** Thứ năm ngày 20/ 10/ 2011 TIẾT 10 I - MỤC TIÊU : ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( TIẾT ) (KNS) (26) - Nêu ví dụ tiết kiệm thời -Biết lợi ích tiết kiệm thời - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, …hằng ngày cách hợp lí * Mục tiêu riêng: + Biết vì cần phải biết kiệm thời + Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,…hằng ngày cách hợp lí *KNS :Kĩ lập kế hoạch làm việc ,học tập để sử dụng thời gian hiệu Kĩ quản lí thời gian sinh hoạt và học tập ngày II-PP & KT DẠY HỌC TÍCH CỰC PP:Thảo luận nhĩm KT:Trình by c nhn III - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: GV : - SGK HS : - SGK -3 thẻ màu:+ xanh, đỏ, vàng IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định : Bài cũ : Tiết kiệm thời - Thế nào tiết kiệm thời ? - Vì cần tiết kiệm thời ? GV nhận xét, tuyên dương Bài : - Giới thiệu bài - Em đã tiết kiệm thời gian chưa? - Em đã tiết kiệm thời gian nào? GV: Tiết đạo đức hôm chúng ta tiếp tục học và biết cách tiết kiệm thời * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân ( Bài tập SGK ) * Mục tiêu: HS nhận biết việc làm nào là tiết kiệm thời *Cách tiến hành: -GV nêu ý kiến bài tập => Kết luận : * Hoạt động : Thảo luận theo nhóm bàn ( bài tập SGK ) * Mục tiêu: HS biết sử dụng thời cách hợp lý sinh hoạt *KNS :Kĩ lập kế hoạch làm việc ,học tập để sử dụng thời gian hiệu quả.Kĩ quản lí thời gian sinh hoạt và học tập ngày PP:Thảo luận/ KT:Trình by c nhn HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS hát HS trả lời - HS trình bày - HS nêu -HS bày tỏ ý kiến cách giơ thẻ màu -HS giải thích lí lựa chọn mình - HS trình bày , trao đổi trước lớp + Ý kiến d đúng +Ý kiến a, b, c sai (27) *Cách tiến hành: - HS cặp trao đổi với việc thân đã sử dụng thời nào và dự kiến thời gian biểu cá nhân thời gian tới - Vài HS trinh bày trước lớp - Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét - GV nhận xét , khen ngợi HS đã biết -HS lắng nghe tiết kiệm thời và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời -> Kết luận : + Thời là thứ quý nhất, cần phải sử dụng -HS theo dõi tiết kiệm + Tiết kiệm thời là sử dụng thời vào các việc có ích cách hợp lí, có hiệu - Củng cố -HS nêu lại phần ghi nhớ -HS lắng nghe - GV giáo dục HS thực tiết kiệm thời sinh hoạt ngày 5Dặn dò - Chuẩn bị : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ -Nhận xét tiết học …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… *************** Thứ năm ngày 20/ 10/ 2011 TIẾT 49 TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I - MỤC TIÊU : -Biết cách thực phép nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số ( tích có không quá sáu chữ số) II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Ổn định: HS hát 2-Bài cũ: Nhận xét bài thi học kì I 3-Bài Giới thiệu bài: Nhân với số có chữ số Hoạt động1: Nhân số có sáu chữ số có -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài chữ số (không nhớ) GV viết bảng phép nhân: 241 324 x Yêu cầu HS đọc thừa số thứ phép HS đọc: nhân? Thừa số thứ có chữ số? (28) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Thừa số thứ hai có chữ số? Các em đã biết nhân với số có năm chữ số Thừa số thứ là 241 324 có chữ số Thừa với số có chữ số, nhân số có sáu chữ số số thứ hai là có chữ số với số có chữ số tương tự nhân với số có năm chữ số với số có chữ số -GV yêu cầu HS lên bảng đặt & tính, các HS 241 324 khác làm bảng 482 648 -Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính & cách - Đặt thừa số này thừa số kia, cho tính (Nhân theo thứ tự nào? Nêu lượt chữ số cùng hàng thẳng cột với nhân? Kết quả?) Nhân theo thứ tự phải sang trái -Yêu cầu HS so sánh các kết lần - Kết phép nhân là 428 648 gọi là nhân với 10 để rút đặc điểm phép nhân tích này là: phép nhân không có nhớ -HS nêu HS so sánh: kết lần nhân Hoạt động 2: Nhân số có sáu chữ số có không vượt qua 10, vì thực phép chữ số (có nhớ) tính nhân không cần nhớ GV ghi lên bảng phép nhân: 136 204 x 4=? Yêu cầu HS lên bảng đặt tính & tính, các HS 136 204 x = 16, viết nhớ khác làm bảng x x = 0, thêm 1, viết GV nhắc lại cách làm: 544 816 x = 8, viết Nhân theo thứ tự từ phải sang trái: x = 24, viết 4, nhớ Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ thêm số nhớ x = 12, thêm 14, vào kết lần nhân liền sau viết 4, nhớ x = 4, thêm 5, viết Kết quả: 136 204 x = 544 816 -HS theo dõi Hoạt động 3: Thực hành -HS đọc yêu cầu Bài tập 1: - HS lớp làm bảng HS làm bảng a 341231 214325 x x 682 462 857300 b số nhân với thì mấy? Bài tập 2: ( dành cho HS khá,giỏi) GV theo dõi 102426 410536 x 512130 1231608 - số nhân với thì -HS tự làm bài x m 201634x m Bài tập 3: a) Cho HS làm vào 40326 HS nêu yêu cầu bài 60490 80653 100817 (29) HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV gọi HS nêu cách làm, lưu ý HS các dãy phép tính phải làm tính nhân trước, tính cộng, trừ sau GV thu chấm, nhận xét b) ( dành cho HS khá, giỏi) Bài tập 4: ( dành cho HS khá,giỏi) - GV theo dõi - Nhận xét cá nhân HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS làm bài vào a 321475 + 423507 x = 321475 + 847014 = 1168489 843 275 - 123 568 x = 843 275 – 617 840 = 225 435 HS tự làm bài b 1306 x + 24573 = 10448 + 24573 = 35021 609 x – 4845 = 5481 – 4845 = 636 HS tự làm bài tập GIẢI Số truyện xã vùng thấp cấp là: 850 x = 6800( quyển) Số truyện xã vùng cao cấp là: 980 x = 8820 (quyển) Số truyện huyện cấp là: 6800 + 8820 = 15620 ( quyển) Đáp số: 15620 truyện 4-Củng cố Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & thực phép tính nhân - Đặt thừa số này số hạng kia, cho chữ số cùng hàng thẳng cột với -GV giáo dục HS - Đặt thừa số này số Nhân theo thứ tự phải sang trái hạng cho chữ số cùng -Lắng nghe hàng thẳng cột với Nhân theo thứ tự phải sang trái 5Dặn dò -Chuẩn bị bài: Tính chất giao hoán phép nhân -Nhận xét tiết học …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… *************** Thứ năm ngày 20/ 10/ 2011 TIẾT 20 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP ( TIẾT ) (30) I-MỤC TIÊU : - Xác định tiếng có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và đoạn văn; nhận biết từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ(chỉ người, vật, khái niệm), động từ đoạn văn ngắn * Mục tiêu riêng: - HS khá, giỏi phân biệt khác cấu tạo từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy II- CHUẨN BỊ : -Phiếu học tập III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.On định HS hát Bài cũ : On tập ( tiết ) Bài - Giới thiệu bài: On tập ( tiết ) -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài Bài tập 1, 2: -3HS đọc đoạn văn bài tập - GV cho HS đọc đoạn văn và yêu cầu - 2HS đọc yêu cầu bài tập bài tập -GV yêu cầu lớp đọc thầm đoạn văn tả -Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn chuồn, chú chuồn chuồn, tìm tiếng ứng với mô tìm tiếng ứng với mô hình - Làm vào phiếu học tập hình, cần tìm tiếng Tiếng Am đầu Vần Thanh a)-ao ao ngang b)-dưới d ươi sắc -GV –HS nhận xét ,sửa sai -tầm t âm huyền -cánh c anh sắc - GV hướng dẫn HS làm BT3 -HS đọc yêu cầu BT3 - GV yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm +Từ đơn là từ gồm tiếng từ đơn ,từ láy ,từ ghép +Từ láy là từ tạo cách phối hợp - GV – HS nhận xét , sửa sai , tuyên dương tiếng có âm hay vần giống +Từ ghép là từ tao cách ghép các HS tiếng có nghĩa lại với -BT4: Gọi HS đọc YC ? Thế nào là danh từ ? Từ đơn Từ láy Từ ghép -dưới rì rào bây -cánh rung rinh khoai nước -chú, là, thung thăng tuyệt đẹp luỹ, -tre xuôi ngược -xanh, xanh trong, bờ, cao vút ao, những, gió, rồi, cảnh, còn, tầng, … -HS nêu YC BT4 - Danh từ là từ vật ( người , vật,hiện tượng , đơn vị… ) ? Thế nào là động từ? - Động từ là từ hoạt động ,trạng thái sư vật -GV lưu ý: Nếu HS có cho luỹ tre,cánh đồng, dòng sông là từ ghép thì chấp nhận (31) Danh từ Tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bờ, ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước 4- Củng cố: -GV giáo dục HS biết vận dụng kiến thức viết văn, dùng từ 5Dặn dò – Về tìm các danh từ bài -Chuẩn bị thi GHKI -Nhận xét tiết học Động từ Rì rào rung rinh gặm ngược xuôi, bay -HS nhắc lại nội dung ôn tập …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… *************** Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2012 TIẾT 50 TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I - MỤC TIÊU : - Nhận biếtđược tính chất giao hoán phép nhân -Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán phép nhân để tính toán II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ kẻ bảng phần b SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Ổn định: HS hát, nêu kết truy bài đầu 2-Bài cũ: Nhân với số có chữ số - Gọi HS lên bảng làm bài tập -2 HS lên bảng làm bài 102426 x 410536 x GV nhận xét, ghi điểm 3-Bài -HS nhắc lại Giới thiệu bài: Tính chất giao hoán phép nhân - Yêu cầu HS nêu tính chất giao hoán HS nêu: Khi đổi chỗ các số hạng tổng thì tổng không thay đổi phép cộng? - Phép nhân giống phép cộng, có tính chất giao hoán Bài học hôm giúp các em hiểu tính chất giao hoán phép nhân Hoạt động1: Tính và so sánh giá trị hai biểu thức HS tính: x = 35 và x = 35 YC HS tính x và x5 Nhận xét x = x GV treo bảng phụ ghi SGK (32) HOẠT ĐỘNG CỦA GV Yêu cầu HS thực bảng con: tính cặp giá trị hai biểu thức a x b, b x a Nếu ta thay giá trị của a & b ta tính tích hai biểu thức: a x b và b x a Yêu cầu HS so sánh kết các biểu thức này GV ghi bảng: a x b = b x a a & b là thành phần nào phép nhân? Vị trí thừa số biểu thức này nào? Khi đổi chỗ các thừa số tích thì tích nào? Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Bài này cần cho HS thấy rõ: dựa vào tính chất giao hoán phép nhân có thể tìm thừa số chưa biết phép nhân Bài tập 2: Vì HS chưa biết cách nhân với số có bốn chữ số nên cần hướng dẫn HS đưa phép nhân này phép nhân với số có chữ số (Dùng tính chất giao hoán phép nhân) Ví dụ:7 x 835 tính bình thường Bài 2.c) ( dành cho HS khá, giỏi) Gv theo dõi Bài tập 3: ( dành cho hS khá, giỏi) Gv theo dõi, giúp đỡ HS Bài tập 4: ( dành cho HS khá, giỏi) GV theo dõi HOẠT ĐỘNG CỦA HS a b axb x = 32 x = 42 x = 20 - là thừa số phép nhân -HS nêu so sánh -Khi đổi chỗ các thừa số tích thì tích đó không thay đổi Vài HS nhắc lại HS nêu yêu cầu bài HS thảo luận nhóm bàn nêu kết a x = x b x = x 20 x = x 20 2138 x = x 2138 HS nêu yêu cầu bài HS làm a) 1357 x x ) 853 6785 5971 x b.40263x 1326 281841 6630 HS tự làm bài tập c 10287 x =( +2) x 1087 HS tự làm bài x 2145 = ( 2100 + 45) x4 3964 x = ( + 2) x ( 3000 + 964) 10 287 x = ( + 2) x 10 287 HS suy nghĩ làm bài ax1=1xa=a ax0=0xa=0 4-Củng cố -Nêu công thức và tính chất giao hoán phép nhân -GV giáo dục HS tính cẩn thận và ham thích học toán Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000… bxa x = 32 x = 42 x = 20 HS nêu (33) HOẠT ĐỘNG CỦA GV -Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HS …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… *************** Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2012 TIẾT 20 TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GHKI MÔN TIẾNG VIỆT ( Phần viết) …………………………………………………………………… KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH * Tuần CM thứ : 10 Tieát * Khối lớp : Tieát (34) Thứ, ngày sáng Thứ hai sáng Thứ năm TIẾT 10 ngaøy chöôn g trình 10 21 21 Moân Teân baøi daïy KC T OÂn taäp GHKI ( Tieát 5) Luyện tập TV Ôn tập 10 KT Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột 22 22 T LTVC Vẽ hai đường thẳng song song Động từ KỂ CHUYỆN ÔN TẬP TIẾT I-MỤC TIÊU : - Nghe -viết đúng bài chính tả( tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút), không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại Nắm tác dụng dấu ngoặc kép bài chính tả - Nắm quy tắc viết hoa tên riêng( Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả bài viết * Mục tiêu riêng: + HS kha, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả( tốc độ trên 75 chữ/ 15 phút); hiểu nội dung bài II- CHUẨN BỊ ; Bảng phụ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Ổn định: HS hát 2- Bài cũ: Ôn tập ( Tiết ) 3- Bài -Gv giới thiệu bài: Ôn tập ( Tiết ) -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài * Bài tập 1: GV hướng dẫn HS nghe-viết: Bài : “Lời hứa” -GV đọc bài Lời hứa -HS theo dõi SGK -GV cho HS đọc lại phần bài viết HS đọc lại phần bài viết -GV lưu ý HS: Chú ý từ dễ viết sai, cách trình bày -HS theo dõi các lời thoại với các dấu hai chấm, xuống dòng, gạch ngang đầu dòng; hai chấm mở ngặc kép, đóng ngoặc kép -GV cho HS tìm từ khó viết, GV ghi bảng và cho HS viết vào -HS thực theo hướng dẫn bảng -GV đọc bài cho HS viết vào HS viết vào -GV đọc lại HS soát bài - HS tự sửa lỗi _GV thu bài chấm điểm sửa sai Bài tập 2: -HS đọc yêu cầu bài tập (35) GVHDHS lyuện tập ? Em bé giao nhiệm vụ gì trò chơi đánh trận giả ? Vì trời đã tối mà em không -Em bé giao nhiệmvụ làm lính gác kho đạn - Vì em bé đã hứa với các bạn không bỏ vị trí gác chưa có người đến thay ?Các dấu ngoặc kép bài dùng để - Các dấu ngoặc kép bài dùng làm gì để dẫn lời nói trực tiếp bạn và cậu bé ?Có thể đưa phận đặt dấu - Không Vì các câu trên là em bé ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch thuật lại ngang đầu dòng không ? Vì ? -Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu bài tập -GV nhắc HS: Xem lại các kiến thức cần ghi -HS lắng nghe nhớ các tiết Luyện từ &câu tuần ( trang 68 ) và tuần ( trang 78 ) -Phần quy tắc ghi vắn tắt -GV cho HS làm vào HS làm vào Một vài HS làm phiếu học tập Một vài HS làm phiếu học tập Các loại tên Quy tắc viết hoa VD riêng 1-Tên người, tên địa lý Việt Nam 2-Tên người, tên địa lý nước ngoài -Viết hoa chữ cái đầu -Lê Văn Tám, Cần Thơ tiếng tạo thành tên đó -Viết hoa chữ cái đầu Lu-i Pa-xtơ; Xanh Pê-téc-bua; Bạch Cư Dị; phận tạo thành tên Luân Đôn đó Nếu các phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì các tiếng ngăn cách gạch nối -Những tên riêng phiên âm theo âm Hán Việt, viết cách viết tên riêng Việt Nam 4 Củng cố, : phút -GV giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết và nắm vững quy tắc viết hoa Dặn dò -Về học bài chuẩn bị : Ôn tập ( Tiết ) phút -Nhận xét tiết học -HS nắc lại nội dung bài TiÕng ViÖt: Híng dÉn «n tËp TiÕng ViÖt tuÇn 10 I Môc tiªu: Gióp häc sinh - Củng cố cách phân tích cấu tạo các tiếng: ngựa bảo “tôi ớc ao đôi mắt” - Củng cố cách đọc hiểu - Cñng cè vÒ c¸ch dïng dÊu hai chÊm vµ dÊu ngoÆc kÐp - GD ý thøc häc tËp cho HS II §å dïng d¹y häc: B¶ng phô (36) III Các hoạt động dạy học: 1/ Giíi thiÖu bµi: 2/ Híng dÉn häc sinh thùc hµnh: Bµi 1/ HS hoµn thµnh b¶ng nªu miÖng tríc líp - GV kết luận đúng TiÕng ¢m ®Çu VÇn Thanh ngùa ng a nÆng b¶o b ao hái t«i t «i ngang chØ ch i hái íc ¬c s¾c ao ao ngang đôi ® «i ngang m¾t m ¨t s¾c Bài 2/ hs đọc thầm và trả lời câu hỏi - GV kết luận đúng a/ cã mét tõ ghÐp (nhµ m¸y) vµ mét tõ l¸y (bèi rèi) b/ c«, Thuû, th, giÊy, mÑ, nhµ m¸y, h¹t, c¶i, dÒn c/ vµo, göi, vÒ d/ các động từ trên hoạt động Bµi3/ a/ Dấu hai chấm dùng để báo hiệu phận đứng sau nó là lời nói nhân vật b/ Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói nhân vật 3/ Cñng cè, dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc  to¸n: Híng DÉn lµm bµi tËp I Môc tiªu: Gióp häc sinh - Vẽ đợc hình vuông cạnh 4cm Tính đợc chu vi, diện tích hình vừa vẽ - Củng cố đặt tính cộng, trừ, tính giá trị biểu thức - GD ý thøc häc tËp cho HS II §å dïng d¹y häc: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: 1/ Giíi thiÖu bµi: 2/ Híng dÉn häc sinh thùc hµnh: Bµi 1/ HS thùc hµnh vÏ h×nh vu«ng c¹nh 4cm GV lu ý HS dùng eke để dụng Bµi gi¶i: Chu vi h×nh vu«ng lµ: x = 16 (cm) DiÖn tÝch h×nh vu«ng lµ: x = 16 (cm2) §¸p sè: chu vi 16 cm; diÖn tÝch 16 cm2 cm Bµi 2/ HS tù lµm 2HS lµm b¶ng líp, ch÷a bµi Bµi 3/ T¬ng tù bµi Lu ý HS thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh biÓu thøc a/ 672 + 405 + 595 b/ 760 – 50 x = 1077 + 595 = 760 - 200 = 1672 = 560 (37) Bµi 4/ HS lµm miªng a; đúng 3/ Cñng cè, dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc b; sai c; sai d; đúng ………………………………………………………………………………………………………… Kü thuËt:  Khâu viền đờng gấp mép vải mũi khâu đột (Tiết 1) A Môc tiªu: - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa đột mau - Gấp mép vải và khâu viền đờng gấp mép vải mũi khâu đột đúng quy trình, đúng kỹ thuật - Yªu thÝch s¶n phÈm m×nh lµm ®ưîc B §å dïng d¹y häc - MÉu ®ưêng kh©u gÊp mÐp v¶i - S¶n phÈm ®ưêng kh©u gÊp mÐp v¶i C Các hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên I Tæ chøc: II Kiểm tra: Nêu ghi nhớ khâu đột mau và đột thưa III D¹y bµi míi: a) Giíi thiÖu bµi: Nªu M§ - YC b) Bµi míi: + Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát vµ nhËn xÐt mÉu - GV giíi thiÖu mÉu - Nhận xét và hướng dẫn đặc điểm + Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuËt - GV cho HS quan s¸t H1, 2, 3, - Nªu c¸c bưíc thùc hiÖn - Cho HS thùc hµnh v¹ch ®ưêng dÊu vµ gÊp mÐp v¶i - NhËn xÐt vµ söa thao t¸c cho HS - Hưíng dÉn thao t¸c kh©u lưîc - Cho HS đọc nội dung mục 2, và quan s¸t h×nh 3, - Hưíng dÉn kh©u viÒn mÐp b»ng mòi kh©u đột - GV lµm mÉu cho HS quan s¸t - Tæ chøc cho HS chuÈn bÞ dông cô, vËt liệu để tự thực hành - GV quan s¸t vµ uèn n¾n IV Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: Gọi HS đọc ghi nhớ khâu đột mau và khâu đột thưa 2- DÆndß:VÒ nhµ chuÈn bÞ vËt liÖu, dông cô để sau thực hành Hoạt động học sinh - H¸t - Vµi HS nh¾c l¹i - NhËn xÐt vµ bæ sung - Häc sinh quan s¸t mÉu - Vài HS nêu đặc điểm - Häc sinh quan s¸t c¸c h×nh 1, 2, 3, - Häc sinh tr¶ lêi - Hai häc sinh lªn b¶ng thùc hiÖn - HS quan s¸t - HS theo dâi vµ lµm theo - HS tù thùc hµnh (38) ( Bộ đồ dùng cắt may lớp 4) ’ LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐỘNG TỪ I - MỤC TIÊU: - Hiểu nào là động từ (từ hoạt động, trạng thái vật: người, vật, tượng) - Nhận biết động từ câu thể qua tranh vẽ (BT mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN –Ổn định: – Bài cũ : – Bài mới: * Phần luyện tập Bài : HS hoạt động nhóm (4nhóm ) - GV cho HS kể các hoạt động nhà và nhà trường, gạch động từ các cụm từ hoạt động -GV nhận xét –tuyên dương Bài : -GV cho HS làm việc cá nhân – gạch các động từ có đoạn văn bút chì -GV phát phiếu riêng cho số HS -GV HS nhận xét, chốt kết đúng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - -HS đọc yêu cầu bài HS làm bài theo nhóm : nhóm nội dung + Hoạt động nhà: đánh răng, rửa mặt, đánh cốc chén, trông em, quét nhà, tưới cây, tập thể dục, cho gà lợn ăn, chăn vịt, nhặt rau, đãi gạo, đun nước, pha trà, nấu cơm, làm bài tập, đọc truyện, xem ti vi, … +Hoạt động trường: học bài, làm bài, nghe giảng, đọc sách, trực nhật lớp, chăm sóc cây hoa, tập nghi thức Đội, sinh hoạt văn nghệ, chào cờ, … -HS nối tiếp đọc yêu cầu a; b -HS làm bài vào PHT theo yêu cầu -HS làm trên phiếu trình bày kết a) Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông Nhà vua: - Trẫm cho nhà nhận lấy loại binh khí Yết Kiêu: - Thần xin dùi sắt Nhà vua: - Để làm gì? Yết Kiêu: - Để dùi thủng chiến thuyền giặc vì thần có thể lặn hàng nước b) Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận Vua Mi-đát thử bẻ cành sồi, cành đó liến biến thành vàng Vua ngắt táo, táo thành vàng nốt Tưởng không có trên đời sung sướng nữa! -Một HS đọc yêu cầu bài tập (39) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -HS quan sát tranh minh hoạ SGK Bài : ( Tổ chức trò chơi: “Xem kịch câm” -GV yêu cầu HS tìm hiểu yêu cầu bài tập và HS1: bắt chước HS2: nhìn bạn, hoạt động bạn xướng to tên hoạt nguyên tắc chơi trai tranh động -GV mời HS nhìn tranh và chơi mẫu VD: Cúi -GV nhận xét: Xem HS này có chơi tự nhiên không, thể động tác kịch câm có rõ ràng, dễ HS2: bắt chước HS1: nhìn bạn, hoạt động bạn xướng to tên hoạt hiểu không? gái tranh động VD: Ngủ -GV cho HS đóng kịch câm -HS thực theo yêu cầu -GV cho HS chọn nhóm A và B -HS khác nhận xét Nhóm A làm động tác, nhóm B xướng đúng tên hoạt động Sau đó đổi vai cho -Gợi ý: động tác mượn tập, động tác vệ sinh cá nhân, vui chơi… -GV nhận xét - Củng cố – 5.Dặn dò TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I - MỤC TIÊU : - Biết vẽ đường thẳng qua điểm và song song với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke) II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: -Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB qua M và -HS đọc yêu cầu song song với đường thẳng CD -HS làm bài cá nhân vẽ vào nháp -1HS lên bảng vẽ HS còn lại vẽ vào nháp C E N D M B -GV HS nhận xét, chốt bài vẽ đúng A (40) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài tập 2: (Dành cho HS kha, giỏi) -GV theo dõi giúp đỡ -GV nhận xét cá nhân HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS làm việc cá nhân Y D A X B Bài tập 3: -HS đọc yêu cầu -Vẽ đường thẳng qua B và song song với a/ HS vẽ hình vào AD, cắt DC E -HS sửa bài -GV cho HS vẽ hình vào B -GV chấm, chữa bài Củng cố, Dặn dò: C C E A D b/ Góc đỉnh E hình tứ giác BEDA là góc vuông (41)

Ngày đăng: 08/06/2021, 04:01

Xem thêm:

w