KL HĐ2 : Quan sát và thảo luận : 10-12' - Đọc mục bạn cần biết trang 83 SGK, sau đó từng - Yêu cầu TL nhóm 2, trình bày vào phiếu cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động [r]
(1)TUẦN 20 Ngày soạn: /1/2013 Thứ hai ngày tháng năm 2013 TẬP ĐỌC : THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời các nhân vật - Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ là người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước Trả lời câu hỏi SGK II/ ĐDDH : Bảng phụ câu dài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm tra bài cũ : - Gọi em đọc bài Người công dân số Một - Mai, Quang, Phúc, Thịnh - Nhận xét, ghi điể Bài : HĐ1:Giới thiệu bài : - Cho HS quyan sát TMH - Quan sát tranh và nghe - Nêu : Thái sư Trần Thủ Độ sinh năm 1194 năm 1264 Ông là người có công lớn việc sáng lập nhà Trần và lãnh đạo kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược nước ta vào năm 1258 Ông còn là môt gương cư xử gương mẫu, nghiêm minh Bài học hôm giúp các em hiểu thêm ông HĐ2 Luyện đọc : - Luyện phát âm chuẩn Thái sư, nước mắt, xã - Đọc cá nhân, đồng tắc, ngăn lại - Gọi Thư, Hồng, My đọc bài - em đọc nối tiếp, lớp theo dõi - Yêu cầu đọc thầm - Cả lớp đọc - Yêu cầu đọc truyền điện - Đọc lượt, luyện đọc từ sai - Đọc lượt, kết hợp đọc chú giải - Đọc mẫu - Nghe HĐ3 Tìm hiểu bài : Đoạn : “Từ đầu tha cho.” - Gọi Mai đọc - MaiSđọc, lớp đọc thầm - Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần - Trần Thủ Độ đồng ý, yêu cầu chặt ngón Thủ Độ làm gì ? chân người đó để phân biệt với câu đương khác * Câu : Trần Thủ Độ là người có công lập nên nhà Trần, lại là chú vua và đứng đầu trăm quan, không vì mà tự cho phép mình vượt qua phép nước có cấu tạo nào ? A Là câu đơn B Là câu ghép không có từ nối C Câu ghép nối với các quan hệ từ C - Luyện đọc đoạn - em đọc đoạn Đoạn : “Tiếp thưởng cho.” - Yêu cầu đọc thầm - Cả lớp đọc thầm - Trước việc làm người quân hiệu, Trần Thủ - Không không trách móc mà còn thưởng cho Độ xử lí ? TL nhóm vàng, lụa - Luyện đọc đoạn - em đọc nối tiếp * Đoạn : “Còn lại” - Yêu cầu đồng - Đọc đồng nhỏ - Khi biết có viên quan tâu với vua mình - Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói nào ? viên quan dám nói thẳng, nói thật - Những lời nói và việc làm Trần Thủ Độ - Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, không vì tình cho thấy ông là người nào ? TL nhóm riêng, nghiêm khắc với thân, luôn đề cao kỉ * Câu : Trần Thủ độ có công lớn, vua phải cương, phép nước (2) nể là câu đơn hay câu ghép ? - Rèn đọc câu dài : “2 câu cuối bài” - Rèn đọc đoạn HĐ4 : Luyện đọc lại 3)Củng cố: Trần Thủ Độ là người thé nào? A cư xử gương mẫu, nghiêm minh B công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước C Cả ý trên 4) Dặn dò : Đọc bài - Câu ghép - Đọc cá nhân, đồng - Đọc theo nhóm - Thi đọc : tổ em C - HS lắng nghe TOÁN : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính hình tròn biết chu vi hình tròn đó - Làm BT 1bc, 2, 3a II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, BTTH III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT DỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Bài cũ : - Bài 1c - My - Bài 2ab - Hằng - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài mới: HĐ1 : GTB, ghi bảng - Nghe HĐ2 : HD luyện tập Bài : - Gọi em nêu yêu cầu - em nêu -Gọi Quang, Thịnh nêu lại cách tính C hình - Quang, Thịnh nêu lại cách tính C hình tròn tròn - Làm bảng bài - Yêu cầu làm bảng câu b,c Bài : - Gọi em nêu yêu cầu - em nêu * Củng cố kĩ tìm thừa số chưa biết - HSG suy từ công thức tính chu vi - Yêu cầu TL nhóm giải vào a) d = 15,7 : 3,14 = (m) b) r = 18,84 : 3,14 : = (m) Bài : - Gọi em đọc đề - em đọc đề * Giao bài 3b, : Hướng dẫn HS tìm hiểu đề - em giải bảng, lớp làm vào : + Đoạn đường người đó đoạn đường a) Chu vi bánh xe đó là : bánh xe đó lăng 10 vòng, tức là lần 0,65 x 3,14 = 2,041 (m) chu vi bánh xe ? * HSG : + Đoạn đường người đó đoạn đường b) Bánh xe lăng 10 vòng, đoạn đường người đó bánh xe đó lăng 100 vòng, tức là là : lần chu vi bánh xe ? 2,041 x 10 = 20,41 (m) Bánh xe lăng 100 vòng, đoạn đường người đó là : 2,041 x 100 = 204,1 (m) Đáp số : a) 20,41m 3) Củng cố : Khoanh vào trước chữ đặt b) 204,1m trước câu trả lời đúng : - Bảng Đáp án đúng là : D Cho nửa hình H (xem hình vẽ) Chu vi hình H là : A 18,84cm B 9,42cm C 24,84cm D.15,42cm 4) Dặn dò : BT còn lại 6cm * Hình H (3) Ngày soạn : /1/2013 Thứ ba ngày tháng năm 2013 Tập làm văn : TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu : - Viết bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) ; đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng III/ Các hoạt động dạy học : 2/ Hướng dẫn học sinh làm bài : - Gọi HS đọc đề bài SGK - Giúp học sinh hiểu yêu cầu đề bài : Nhắc HS : Các em quan sát ngoại hình, hoạt động nhân vật, lập dàn ý chi tiết, viết đoạn văn miêu tả hình dáng, hoạt động người mà em tả Từ kĩ đó, em hãy viết bài văn tả người hoàn chỉnh : + Nếu chọn tả ca sĩ thì chú ý tả ca sĩ đó biểu diễn Nếu chọn tả nghệ sĩ hài thì chú ý tả tài gây cười nghệ sĩ đó Nếu chọn tả nhân vật truyện đã đọc thì phải hình dung, tưởng tượng cụ thể nhân vật ( hình dáng, khuôn mặt, ) miêu tả + Sau chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, xếp thành dàn ý Dựa vào dàn ý đã xây dựng được, viết hoàn chỉnh bài văn tả người - Một vài HS nói đề bài mình lựa chọn - HS viết bài - Thu bài làm HS 3) Củng cố - Dặn dò : Nhận xét chung qua tiết kiểm tra viết Toán : DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I/ MỤC TIÊU : - Biết quy tắc tính diện tích hình tròn - Làm BT 1ab,2ab,3 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bộ đồ dung, BTTH III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Bài cũ : 4-5' - Bài 1a - Nhi - Bài 2c - Dung - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài : HĐ1: Giới thiệu bài : 1' - Nghe HĐ2 Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn : 9-10' - Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn SGK (tính thông qua bán kính) S = r x r x3,14 ( S: Diện tích hình tròn R: Bán kính hình tròn) HĐ3 : Thực hành : 17-18' Bài a,b : - Gọi em nêu yêu cầu - em nêu - Gọi em nêu cách tính DT HT có bán kính r - Vy, Huy nêu - Củng cố kĩ làm tính nhân các số thập phân Chú ý, với trường hợp r = m d = m - Làm bảng 5 a,S = x x3,14= 78,5 cm2 thì có thể chuyển thành các số thập phân b, S =0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024dm2 - Yêu cầu làm bảng - em nêu Bài 2a,b : - Gọi em nêu yêu cầu - Dung, Việt nêu - Gọi em nêu cách tính DTHT có đường kính d - em tham gia - Tổ chức thi giải nhanh * HSG làm bài * Giao bài 2c, Bài 3: - Gọi em đọc đề - đọc đề, phân tích đề (4) - Yêu cầu TL và giải bảng nhóm 3) Củng cố dặn dò : 1-2' - TL, giải và trình bày Diện tích mặt bàn: 45 x 45 3,14 = 283,5 cm2 Nhắc lại công thức tính diện tích hình tròn Lịch sử : ÔN TẬP I/ - Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ giặc “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” - Thống kê kiện lịch sử tiêu biểu chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược: + 19-12-1946: toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp +Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 + Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 + Chiến dịch Điện Biên Phủ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ hành chính Việt Nam - Câu hỏi ghi giấy gắn trên bông hoa - Phiếu học tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1) Bài cũ : 2) Bài : a) GTB : b) HD ôn tập HĐ1: Lập bảng các kiện tiêu biểu - Yêu cầu TL nhóm lập bảng thống kê trên giấy lớn các kiện tiêu biểu từ năm 1945- 1954 Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu Cuối năm 1945đến1946 19-12-1946 20-12-1946 20-12-1946 đến 2-1947 Thu đông 1947 Thu đông 1950 Sau chiến dịch Biên giới Tháng 2-1951 1-5-1952 30-3-1954đến 7-5-1954 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Nghe - Thảo luận nhóm và trình bày trước lớp 1945-1946: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt 19-12-1946: Trung ương Đảng và Chính Phủ phát động toàn quốc kháng chiến 20-12-1946: Đài Tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Bác Hồ + Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu là chiến đấu nhân dân Hà Nội với tinh thần “Quyết tử cho Tổ quốc sinh” +Chiến dịch Việt Bắc- mồ chôn giặc Pháp + Chiến dịch Biên giới Trận Đông Khê Gương chiến đấu dũng cảm anh La Văn Cầu + Tập trung xây dựng hậu phương vững mạnh, chuẩn bị cho tiền tuyến sẵn sàng chiến đấu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng đề nhiệm vụ cho kháng chiến Khai mạc Đại hội chiến sĩ thi đua và Cán gương mẫu toàn quốc Đại hội bầu anh hùng tiêu biểu + Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai HĐ2: Trò chơi: hái hoa dân chủ - Chia nhóm Cử bạn dẫn chương trình Cử - Các nhóm bốc thăm, thảo luận, trả lời đại diện lên hái hoa câu hỏi, thảo luận đội Các nhóm khác nhận xét câu trả lời các bạn và trả lời, đội nào không trả lời thì các đội khác quyền trả lời Trả lời đúng nhận thẻ đỏ 1.Vì nói: Ngay sau cách mạng tháng Tám, nước ta tình “nghìn cân treo sợi tóc” ? (5) 2.Nhân dân ta làm gì để chống lại giặc đói giặc dốt? 3.Bạn hãy cho biết câu nói: “Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ” là ai, vào thời gian nào ? 4.Trong ngày đầu kháng chiến, tinh thần chiến đấu nhân dân Hà Nội thể rõ câu hiệu nào ? 5.Tại nói chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 là mồ chôn giặc Pháp ? Nêu ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 7.Chiến thắng Biên giới thu đông 1950 có ý nghĩa nào kháng chiến dân tộc ta ? 8.Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng diễn vào thời gian nào? Đại hội đã đề nhiệm vụ gì cho kháng chiến dân tộc ta ? 9.Kể tên anh hùng bầu Đại hội chiến sĩ thi đua và cán gương mẫu toàn quốc lần thứ 10 Nêu ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ - Tổng kết thẻ đỏ các đội và công bố đội chiến thắng 3) Nhận xét tiết học Ngày soạn : /1/2013 Thứ tư ngày tháng năm 2013 TẬP ĐỌC : NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng các số nói đóng góp ông Thiện - Hiểu : Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện đã ủng hộ và tài trợ tiền cho Cách mạng Trả lời câu hỏi 1, SGK * phát biểu suy nghĩ mình trách nhiệm công dân với đất nước ( CH3) II/ ĐDDH : Bảng phụ câu dài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Kiểm tra bài cũ : - Gọi em đọc bài Thái - N Việt, Trinh, Thư sư Trần Thủ Độ, trả lời CH1,2,3 - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài : HĐ1 Giới thiệu bài : Yêu cầu quan sát chân - Nghe dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện GT : Đây là chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện Trong kháng chiến vĩ đại dân tộc ta, ông gọi là nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng Tại ông gọi vậy? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm HĐ2 Luyện đọc : - Gọi Thảo, Hiền, Trinh, Hằng, Vi đọc bài - em đọc nối tiếp - Yêu cầu đọc thầm - Cả lớp đọc - Yêu cầu đọc truyền điện - Đọc lượt, luyện đọc từ sai - Đọc lượt, kết hợp đọc từ chú giải - Đọc mẫu - Nghe HĐ3 Tìm hiểu bài : (6) - Gọi em đọc nối tiếp - Kể lại đóng góp to lớn và liên tục ông Thiện qua các thời kì : + Trước cách mạng : + Khi cách mạng thành công : + Trong kháng chiến chống TDP : + Sau hoà bình lập lại * Sửng sốt là từ : A láy vần B Láy âm C Láy tiếng - Việc làm ông Thiện thể phẩm chất gì ? - Phúc, Vy, Mai, Long, Quang đọc ông đã có trợ giúp to lớn tiền bạc, tài sản cho cách mạng qua thời kì khác B Ông là người yêu nước, có lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số tài sản lớn mình cho CM * Tìm từ đồng nghĩa với hòa bình * Thanh bình, yên bình * Từ câu chuyện này, em suy nghĩ nào *(Dành cho HSKG) Người công dân phải có trách trách nhiệm công dân với đất nước nhiệm với đất nước/ Người công dân phải biết góp công , góp vào nghiệp xây dựng đất nước/ HĐ4 : Luyện đọc lại - Luyện đọc diễn cảm đoạn : Vơi lòng nhiệt - Cá nhân thành có // 24 triệu đồng - Luyện đọc nhóm - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm - Mỗi tổ em 3) Củng cố : Việc làm ông Thiện thể phẩm chất nào ? A Yêu nước B Kinh doanh giỏi C C Cả ý trên đúng Dặn dò : Đọc bài - Nghe TOÁN : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : Tính diện tích hình tròn biết : - Bán kính hình ttròn - Chu vi hình tròn - Làm BT 1,2 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, BTTH III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1) Bài cũ : - Bài 1c - Bài 2c - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài : HĐ1 : GTB, ghi bảng HĐ2 : HD luyện tập Bài : - Gọi em nêu yêu cầu - Muốn tính diện tích hình tròn ta làm nào ? - Yêu cầu làm bảng HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Bảng - Việt - Nghe - em nêu - Vài em trả lời - Làm bảng bài : a) S = x x 3,14 = 113,04 (cm2) b) S = 0,35 x 0,35 x 3,14 = 0,7065 (dm2) Bài : - Gọi em nêu yêu cầu - em nêu - Muốn tìm diện tích hình tròn, trước hết ta phải - Phải tìm bán kính hình tròn tìm gì ? - TL, làm bài, bảng lớp : Thảo - Yêu cầu TL nhóm 2, giải vào Giải : Bán kính hình tròn đó là : 6,28 : 3,14 : = (cm2) Diện tích hình tròn đó là : x x 3,14 = 3,14 (cm2) (7) *Giao Bài 3/ 18 Đáp số : 3,14cm2 - HSG tự giải : 3) Củng cố : Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn - Nhận xét, dặn dò Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN I/ MỤC TIÊU : - Hiểu nghĩa từ công dân (BT1) ; xếp số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2 ; nắm số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4) * HS giỏi làm bài và giải thích lí không thay từ khác II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2) Kiểm tra bài cũ : Có cách nối các vế câu - Vi, Vy ghép, đó là cách nào ? - Nhận xét, ghi điểm 3) Bài : HĐ1 : GTB, ghi bảng - Nghe HĐ2 Luyện tập : Bài : Nhóm - Gọi em nêu yêu cầu - em đọc đề - Yeu cầu TL nhóm - TL và trả lời - Dòng nào nêu đúng nghĩa từ công dân ? - Người dân nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước Bài 2: - Gọi em nêu yêu cầu - em đọc yêu cầu bài - Tổ chức thi điền nhanh - nhóm tham gia điền tiếp sức a Công có nghĩa là “của chung” - công dân, công cộng, công chúng b Công có nghĩa là “không thiên vị” - công bằng, công lí, công minh, công tâm c Công có nghĩa là “thợ, khéo tay” - công nhân, công nghiệp Bài : - Gọi em nêu yêu cầu - em đọc yêu cầu bài - Yêu cầu tự làm bài - Làm bài : Các từ đồng nghĩa với từ công dân là : nhân dân, dân chúng, dân Bài Nhóm : Làm miệng - Gọi em nêu yêu cầu - em đọc yêu cầu bài - Đọc câu nói nhân vật Thành - em đọc - Chú ý : Em thử thay các từ đồng - Không thể thay từ công dân nghĩa với từ công dân bài xem có phù hợp từ đồng nghĩa Vì từ công dân có hàm ý “người không ? dân nước độc lập”, khác với từ nhân dân, 4/ Củng cố : Trò chơi : “Ô chữ kì diệu” dân, dân chúng Hàm ý này từ công dân 5/ Dặn dò : Làm lại BT4/ VBT ngược lại với ý từ nô lệ 1) Đông đảo người, người xem, người nghe q/hệ với tác giả, diễn viên (9 chữ cái) ( công chúng) 2) Lẽ phải phù hợp với đạo lí và lợi ích chung xã hội (6 chữ cái) (công lí) 3) Cộng đồng người hình thành lịch sử có chung lãnh thổ, văn hóa (6chữ cái) 4) Đúng lẽ phải, không thiên vị (8 chữ cái) (công bằng) 5)Đông đảo người dân các tầng lớp, sống khu vực địa lí (8chữ cái) 6) Lòng thẳng, vì việc chung, không vì tư lợi (7chữ cái) (công tâm) 7) Thuộc người, phục vụ cho người (8 chữ cái) (công cộng) (8) Từ xuất cột dọc là : (CÔNG DÂN) KHOA HỌC : SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (tiết 2) I MỤC TIÊU : - Nêu số ví dụ biến đổi hoá học xảy tác động nhiệt tác động ánh sáng - KNS : Quản lí thời gian, ứng phó tình không mong đợi xảy quá trình thí nghiệm II ĐỒ DÙNG : Giấm chanh, giấy, que tăm, nến, diêm III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1) Bài cũ : - Sự biến đổi hoá học là gì ? Nêu VD biến dổi hoá học - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài : a) GTB: b) HD tìm hiểu : HĐ1 : Trò chơi “Chứng minh vai trò nhiệt biến đổi hoá học” * Mục tiêu : Học sinh thực số trò chơi có liên quan đến vai trò nhiệt biến đổi hoá học - HDHS làm thí nghiệm - Nhắc nhở HS cẩn thận làm thí nghiệm để khỏi bị bỏng tay - Lưu ý các em, hơ thư lên lửa không để gần quá thư bị cháy HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Huy, Hồng - Nghe - Hoạt động nhóm 4, nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các thí nghiệm sau : + Mỗi nhóm dùng que tăm viết lên mảnh giấy thư nước giấm chanh + Các nhóm đổi các thư cho + Sau nhận thư, dùng đèn sáp để hơ thư trên lửa + Quan sát tượng xảy Đọc thư nhóm bạn gửi cho nhóm mình * Kết luận : Sự biến đổi hoá học có thể xảy tác động nhiệt HĐ2 : Thực hành xử lí thông tin SGK * Mục tiêu : HS nêu vai trò ánh sáng biến đổi hoá học - Nhóm 2, quan sát các hình SGK để trả lời các câu - Yêu cầu quan sát hình SGK thảo luận nhóm hỏi mục thực hành trang 80, 81 - Một số nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung + Hình : Trên mảnh vải, chỗ úp đĩa và hòn đá lên không bị nhạt màu, phần còn lại mảnh vải bị nhạt màu Lí tác dụng ánh sáng mặt trời, màu vải bị bạc Nguyên nhân là biến đổi hoá học + Thí nghiệm : Đây là quy trình rửa ảnh Vận dụng biến dổi hoá học tác dụng ánh sáng, người thợ làm ảnh rửa ảnh chụp - Dưới tác dụng nhiệt ánh sáng, biến đổi hoá học có thể xảy * Kết luận : Sự biến đổi hoá học có thể xảy tác dụng ánh sáng 3) Củng cố : Sự biến đổi hoá học có thể xảy nào ? A Dưới tác dụng nhiệt B Dưới tác dụng ánh sáng C Cả ý trên 4.) Dặn dò : Về nhà nắm lại các nội dung đã học (9) Kĩ thuật : CHĂM SÓC GÀ I.MỤC TIÊU : - Nêu mục đích, tác dụng việc chăm sóc gà - Biết cách chăm sóc gà.Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà gia đình địa phương (nếu có) - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà II CHUẨN BỊ: - Một số tranh ảnh minh hoạ SGK - Phiếu đánh giá kết học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Kiểm tra bài cũ : 4-5' - Muốn cho gà khỏe mạnh ta phải làm gì ? - Tại ta phải cho gà uống nước ? Bài mới: HĐ1 : Giới thiệu bài: 1' HĐ2 : Tìm hiểu mục đích, tác dụng việc chăm sóc gà : 6-8' - Yêu cầu đọc mục SGK + Nêu mục đích và tác dụng việc chăm sóc gà ? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Long - Quang - Nghe - Đọc mục + Chăm sóc gà tạo điều kiện sống thuận lợi, thích hợp cho gà và giúp gà tránh ảnh hưởng không tốt các yếu tố môi trường + Gà chăm sóc tốt khoẻ mạnh, mau lớn và có sức chống bệnh tốt Ngược lại, không chăm sóc đầy đủ, gà yếu ớt, dễ bị nhiễm bệnh, thầm chí bị chết HĐ3 : Tìm hiểu cách chăm sóc gà - Yêu cầu TL nhóm - HS chia nhóm, thảo luận , đại diện nhóm trả lời + Về mùa lạnh chúng ta cần chăm sóc cho gà Giữ ấm cho gà, chuồng trại sẽ, nào ? + Về mùa hè chuồng trại gà phải nào ? Thoáng mát + Ta phải làm gì để phòng ngộ độc thức ăn cho gà ? + Nêu tên các công việc chăm sóc gà ? Kết luận: Gà không chịu nóng quá, rét quá, ẩm quá và dễ bị ngộ độc thức ăn có vị mặn, thức ăn bị ôi, mốc Khi nuôi gà cần chăm sóc gà nhiều cách sưởi ấm cho gà con, chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà, không cho gà ăn thức ăn ôi, mốc, mặn, HĐ4 : Đánh giá kết học tập - Yêu cầu làm bài vào phiếu - HS làm bài vào phiếu câu hỏi trắc nghiệm Ghi chữ Đ S vào sau câu đúng + Trong chuồng gà chúng ta không nên quét dọn + Đối với chuồng trại, ta nên giữ ấm cho gà mùa đông và thoáng mát mùa hè + Không nên cho gà ăn thức ăn bị mốc, ôi thiu, thức ăn có vị mặn + Nên sưởi ấm bóng điện cho gà mùa đông - Nêu đáp án bài tập - Đối chiếu kết làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết học tập mình 3) Củng cố - dặn dò : 1-2' - Gọi số HS nêu nội dung chính bài học (10) - Nhận xét tinh thần thái độ và kết học tập HS - Hướng dẫn HS đọc trước bài học sau Ngày soạn : /1/2013 Thứ năm ngày tháng năm 2013 Tập làm văn : LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I/ MỤC TIÊU : - Bước đầu biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể - Xây dựng chương trình liên hoan văn nghệ lớp chào mừng ngày 20/ 11 (Theo nhóm) - KNS : Hợp tác, thể tự tin, đảm nhận trách nhiệm II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1 Giới thiệu bài : - Các em đã tham gia hoạt động tập thể nào - Cắm trại, liên hoan văn nghệ, kết nạp đội viên, ? - HS lắng nghe - Muốn tổ chức hoạt động liên quan đến nhiều người đạt kết tốt, các em phải lập chương trình hoạt động nêu rõ mục đích, các việc cần làm, thứ tự công việc, phân công việc cho người Làm việc không có chương trình thì hoạt động luộm thuộm, nhớ gì làm đấy, vừa vất vả, vừa không đạt kết Bài học hôm giúp các em rèn kĩ đó HĐ2 Hướng dẫn HS luyện tập : - HS nối tiếp bài tập, mẩu chuyện Một Bài : - Gọi Thư, Hiền đọc bài tập buổi sinh hoạt tập thể - Cả lớp đọc thầm - Giải nghĩa từ : việc bếp núc ( việc chuẩn bị thức - HS đọc thầm lại mẩu chuyện ăn, nước uống, bát đĩa, ) - Yêu cầu TL nhóm : - Chúc mừng các thầy cô giáo nhân Ngày Nhà + Các bạn lớp tổ chức buổi liên hoan văn giáo Việt Nam 20/ 11 ; bày tỏ lòng biết ơn các nghệ nhằm mục đích gì ? thầy cô - Đó chính là Mục đích - Chuẩn bị : Hoa quả, bánh kẹo, làm báo tường, + Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm việc chương trình văn nghệ, gì ? - Phân công cho người cụ thể công việc - Đó chính là Phân công chuẩn bị - Vài em nêu diễn biến - Hãy thuật lại diễn biến buổi liên hoan - Đó chính là Chương trình cụ thể - em đọc yêu cầu bài tập Bài :- Gọi em nêu yêu cầu - TL, ghi bảng nhóm - Yêu cầu TL nhóm 5, ghi bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung - Lưu ý : Em hãy đặt vị trí mình là lớp trưởng, dựa vào câu chuyện trên để lập chương trình hoạt động với đủ phần 3) Củng cố - Dặn dò : Đúng - Chương trình hoạt động phải có đủ ba phần : mục đích, phân công chuẩn bị, chương trình cụ thể Đúng hay sai ? - Về nhà viết lại cho hoàn chỉnh bài 2/ VBT Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: - Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích hình tròn - Bài tập 1,2,3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, BTTH III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : (11) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Bài cũ : - Bài - Hiếu - Bài - Tin - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài : HĐ1 : GTB, ghi bảng - Nghe HĐ2Thực hành : 26-28' Bài 1:- Gọi em nêu yêu cầu - em nêu - Nhận xét: Độ dài sợi dây thép chính là tổng chu vi các hình tròn có đường kính 7cm và 10cm - Yêu cầu tự làm bài - Làm bài, bảng lớp : Huy Độ dài dây thép là: x x 3,14 + 10 x x 3,14 = 106,76 (cm) Bài 2: - Gọi em đọc đề Bài 2: Đọc đề, phân tích đề., giải và trình bày - HD phân tích đề, TL và giải bảng nhóm Bán kính hình tròn lớn là: 60 + 15 = 75 (cm) Chu vi hình tròn lớn là: 75 x x 3,14 = 471 (cm) Chu vi hình tròn bé là: 60 x x 3,14 = 376,8 (cm) Chu vi hình tròn lớn dài chu vi hình tròn bé là: 471 - 376,8 = 94,2 (cm) Đáp số: 94,2 cm 15cm 60cm O Bài : - Gọi em đọc đề - em đọc - Diện tích hình đã cho là tổng diện tích hình - Diện tích hình đã cho là tổng diện tích hình chữ nào ? nhật và hai nửa hình tròn 10cm Chiều dài hình chữ nhật là: 7cm x = 14 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 14 x 10 = 140 (cm2) Diện tích hai nửa hình tròn là: x x 3,14 = 153,86 (cm2) Diện tích hình đã cho là: 140 + 153,86 = 293,86 (cm2) * Giao bài 4/ 20 Bài 4: Dành cho HSKG Củng cố dặn dò : 1-2' Một hình tròn có chu vi là 18,84m Vậy bán kính hình tròn đó là : A 6m B 3m C 3,14m B - làm BT còn lại (12) Chính tả : CÁNH CAM LẠC MẸ (Nghe - viết) I/ MỤC TIÊU : - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ - Làm bài tập (2) a/ b II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2/ Kiểm tra bài cũ : - Đàm thoại : chài lưới, vang dội, giặc bắt, -Huy, Nhi, Mai, Quang, Long, Việt, Thịnh khảng khái, dậy, tháng giêng, tỉnh giấc, dành dụm, giảng giải 3/ Bài : HĐ1 Giới thiệu bài : HĐ2 Hướng dẫn nghe viết chính tả : - Đọc mẫu, gọi Trinh đoc - Nghe - Hỏi : Nội dung bài nói lên điều gì ? - Cánh cam lạc mẹ che chở, yêu thương bạn bè - HD trình bày : + Bài thơ có khổ, khổ dòng ? + khổ, dòng, chữ Mỗi dòng có chữ ? Được trình bày nào ? - Đàm thoại từ khó : lạc, kêu ran, , khản - Đánh vần đặc, xén tóc, giã gạo, nhạt nắng - Trực giác từ khó - HS đọc từ khó (cá nhân - đồng thanh) - Thảo luận bài tập: + Gọi em nêu yêu cầu Bài tập b HS thảo luận nhóm + Yêu cầu TL nhóm - Tham gia nói nhanh - Yêu cầu viết bảng : giã gạo, bọ dừa, HS viết bảng nhạt nắng HĐ3 Viết chính tả : - Yêu cầu mở vở, ngồi đúng tư - Thực yeu cầu - Đọc câu cho HS viết - Viết bài vào vở, Long viết bảng lớp - Đọc chậm câu để HS soát lỗi - Soát lỗi - Hướng dẫn chấm bài trên bảng - Chấm bài trên bảng - Hướng dẫn chấm chéo bài - Đổi chấm chéo - Thu từ đến bài chấm - Làm bài tập 4) Củng cố, dặn dò : - Dặn HS nhà viết lại các từ khó dễ lẫn lộn, viết lại lỗi sai từ hàng vào cuối bài viết BTVN : Bài b/ VBT ĐỊA LÍ : CHÂU Á I/ MỤC TIÊU : - Nêu số đặc điểm dân cư châu Á - Nêu số đặc điểm hoạt động sản xuất cư dân châu Á - Nêu số đặc điểm khu vực Đông Nam Á - Sử dụng tranh, ảnh, đồ, lược đồ để nhận biết số đặc điểm cư dân và hoạt động sản xuất người dân châu Á II/ĐỒ DÙNG : - Bản đồ tự nhiên châu Á ; Bản đồ các nước châu Á III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2) Bài cũ: - Trả lời câu hỏi 1,2/ 105 SGK - Hiền, Thảo - Nhận xét, ghi điểm (13) 3) Bài : a) GTB: Trong bài học này chúng ta cùng tìm hiểu dân số và các hoạt động kinh tế xã hội người dân châu Á, tìm hiểu đôi nét khu vực Đông Nam Á b) Tìm hiểu bài *HĐ1 : Dân số Châu Á : - Yêu cầu HS đọc bảng số liệu diện tích và dân số các châu lục TL nhóm trả lời câu hỏi : + Hãy so sánh dân số Châu Á với các châu lục khác ? + So sánh diện tích châu Á và châu Mỹ ? + Vậy dân số đây phải thực yêu cầu gì thì nâng cao chất lượng sống ? - Kết luận * HĐ2 : Các dân tộc châu Á : - Yêu cầu HS quan sát hình 4/105 và hỏi : + Người châu Á có màu da nào ? + Em biết vì người Bắc Á có nước da sáng màu còn người Nam Á có da sẫm màu ? + Các dân tộc châu Á có cách ăn mặc và phong tục tập quán nào ? + Em có biết dân cư châu Á tập trung vùng nào nhiều không ? - Kết luận * HĐ3 : Hoạt động kinh tế người dân Châu Á: - Yêu cầu HS quan sát lược đồ kinh tế châu Á TL nhóm hoàn thành các bảng thống kê các ngành kinh tế : - Giải thích lí trồng lúa gạo ? * HĐ4 : Khu vực Đông Nam Á : - Yêu cầu HS quan sát lược đồ châu Á và trả lời câu hỏi in nghiêng SGK/106,107 - Xác định lại vị trí khu vực Đông Nam Á, đọc tên 11 quốc gia khu vực - Khu vực Đông Nam Á có đường xích đạo chạy qua - Nhận xét địa hình ? - Nghe - HĐN – Trao đổi để trả lời câu hỏi - Châu Á có số dân đông giới - Diện tích châu Á diện tích châu Mỹ 2.000.000km2 dân số đông gấp trên lần - Dân số châu Á đông, phải giảm mức độ gia tăng dân số để tăng chất lượng sống người dân - HĐ cá nhân - Nối tiếp trả lời - Nhận xét : Lí khác màu da : Do họ sống các khu vực có khí hậu khác người dân khu vực có khí hậu ôn hòa thường có màu da sáng, người vùng nhiệt đới có màu da sẫm Người Việt Nam thuộc chủng tộc da vàng (Mông-gô-lô-ít) Dù có hình dáng khác nhau, người có quyền sống và học tập, lao động - HĐN - Các nhóm thảo luận trả lời - Lúa gạo trồng Trung Quốc, Đông Nam Á, Ấn Độ ; lúa mì, bông Trung Quốc, Ấn Độ, Ca-dắc-xtan ; chăn nuôi bò Trung Quốc, Ấn Độ ; khai thác dầu mỏ Tây Nam Á, Đông Nam Á ; sản xuất ô tô Nhật bản, Trung Quốc, Hàn Quốc - Lần lượt nêu tên số ngành sản xuất : trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô - Là loại cây cần nhiều nước , nhiệt độ , cần nhiều công chăm sóc nên thường tập trung đồng châu thổ vùng nhiệt đới , nơi sẵn nước và dân cư đông đúc - HĐ lớp - Quan sát hình bài 17 và hình bài 18 - Suy luận để nắm đặc điểm khí hậu (nóng) và loại rừng chủ yếu Đông Nam Á (rừng rậm nhiệt đới) - Quan sát hình bài 17 - Nuí là chủ yếu, có độ cao trung bình ; đồng nằm dọc sông lớn (Mê Công) và ven biển - Liên hệ các hoạt động các hoạt động sản xuất (14) và các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp Việt Nam để từ đó thấy sản xuất luá gạo, trồng cây công nghiệp, khai thác khoáng sản là ngành quan trọng các nước Đông Nam Á Kết luận : Khu vực Đông Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng, ẩm Người dân trồng nhiều luá gạo, cây công nghiệp, khai thác khoáng sản - Xin-ga-po là nước có kinh tế phát triển 4) Củng cố, dặn dò: - Đọc phần ghi nhớ SGK/107.- Hỏi đáp lại các câu hỏi SGK/107 - Bài tập trắc nghiệm : Sử dụng BT 1/ 27 ; BT4/28 VBT - Nhận xét tiết học.Về nhà học thuộc bài và hoàn thành bài tập VBT/27+28 Ngày soạn : Thứ sáu ngày Luyện từ và câu : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I/ MỤC TIÊU : - Nắm cách nối các vế câu ghép quan hệ từ (ND ghi nhớ) - Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ sử dụng câu ghép (BT1) ; biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3) * HS giỏi giải thích lí vì lược bớt quan hệ từ đoạn văn BT2 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết sẵn các câu BT1/ phần I III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2) Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là công dân ? - Tìm từ đồng nghĩa với từ công dân - Nhận xét, ghi điểm 3) Bài : HĐ1 : GTB, ghi bảng - Nghe HĐ2 HD Phần nhận xét : Bài 1: Nhóm : - em đọc yêu cầu bài và đoạn văn - Gọi em nêu yêu cầu và nội dung - TL và trả lời: - Yêu cầu TL nhóm -…, anh công nhân I-va-nốp lượt mình/thì cửa *Bài : phòng lại mở,/một người tiến vào… - Gọi em nêu yêu cầu - Tuy đồng chí trật tự/ tôi có quyền - Yêu cầu làm vào vở, Tin lên bảng nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí - Lê-nin không tiện từ chối,/đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào ghế cắt tóc Bài - HS đọc yêu cầu bài - Cách nối các vế câu ghép có gì + Câu : vế và nối quan hệ từ “thì”, vế và khác ? nối dấu phẩy + Câu : Vế và nối cặp từ tuy… … nhưng… + Câu : vế và nối dấu phẩy Phần ghi nhớ : + Các vế câu câu ghép có thể nối với - Đọc ghi nhớ : Cá nhân - đồng cách nào ? - Cho VD câu ghép HĐ3 Luyện tập : Bài - Gọi em nêu yêu cầu - em nêu - Yêu cầu làm vào vở, Thư làm bảng phụ - làm bài - Nếu công tác, các cô, các chú nhân ủng hộ, làm cho dân tin, dân phục, dân yêu/ thì định (15) * HS giỏi : Bài Bài 3: - Gọi em nêu yêu cầu và nội dung - Tổ chức thi điền nhanh 4/ Củng cố : - Đọc lại ghi nhớ các chú, các cô thành công - (Nếu)Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường Còn thái hậu hỏi người tài ba giúp nước (thì)thần xin cử Trần TrungTá - Tác giả lượt bớt từ trên để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp Lược bớt QHT người đọc hiểu đầy đủ, hiểu đúng - em nêu - Các từ cần điền : a) … còn b) c) …hay - HS - HS lắng nghe 5/ Dặn dò : Về nhà học thuộc ghi nhớ, tìm thêm VD câu ghép TOÁN : GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT I MỤC TIÊU : - Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu mức độ đơn giản trênbiểu đồ hình quạt - Bài tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Biểu đồ vẽ sẵn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Bài cũ : - Bài - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài ; HĐ1 : GTB, ghi bảng - Nghe HĐ2 Giới thiệu biểu đồ hình quạt : - VD1 : Treo biểu đồ SGK : - Quan sát và nhận xét : + Biểu đồ dạng hình gì ? - Hình tròn, chia thành các phần + Trên các phần có gì ? - Có ghi các tỉ số % tương ứng + Biểu đồ nói điều gì ? - Các loại sách thư viện + Đọc tỉ số % loại sách - SGK : 25%, TTNhi : 50%, sách khác : 25% - VD2 : Tương tự VD1 - Vài em đọc đề - Tổng số HS lớp là bao nhiêu ? - 32 HS - Tính số HS tham gia môn Bơi ? - 32 : 100 x 12,5 = (học sinh) HĐ3 Luyện tập : Bài : - Gọi em đọc đề - em đọc đề - Muốn tính số HS thích màu, ta làm nào ? - Ta lấy tổng số HS chia cho 100 và nhân với số % đã cho - Yêu cầu làm vào - HS làm vào vở, Giang làm bảng Số HS thích màu xanh là : 120 : 100 x 40 = 48 (Học sinh) Số HS thích màu đỏ là : 120 : 100 x 25 = 30 (Học sinh) Số HS thích màu trắng là : 120 : 100 x 20 = 24(Học sinh) Số HS thích màu tím là : Củng cố : Bài : 120 : 100 x 15 = 18 (Học sinh) - Trò chơi : “Ai nhanh, đúng” : Chia lớp thành đội, đội nào ghi kết nhanh hơn, đúng là Loại học sinh Tỉ số % (16) thắng Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn 4.)Dặn dò : BTVN : bài 2/ SGK Giỏi Khá Trung bình Khoa học: NĂNG LƯỢNG I.MỤC TIÊU : - Nhận biết hoạt động và biến đổi cần lượng Nêu ví dụ - Có ý thức sử dụng lượng thích hợp II CHUẨN BỊ : Chuẩn bị theo nhóm: + Nến, diêm + Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi đèn pin - Hình trang 83 SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Kiểm tra bài cũ: 4-5' - Cho ví dụ chứng tỏ biến đổi hóa học có thể xảy tác dụng nhiệt - Cho ví dụ chứng tỏ vai trò ánh sáng biến đổi hóa học - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới: a) GTB: 1' b) Tìm hiểu bài - Nghe HĐ1 : Thí nghiệm : 13-14' - Chia nhóm, hd làm thí nghiệm, nêu: - Làm việc theo nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm Nhóm khác nhận xét và bổ sung + Hiện tượng quan sát - Khi dùng tay nhấc cặp sách, lượng tay ta + Vật bị biến đổi nào? cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao + Nhờ đâu vật có biến đổi đó? - Khi thắp nến, nến toả nhiệt và phát ánh sáng Nến bị đốt cháy đã cung cấp lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt - Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, động quay, đèn sáng, còi kêu Điện pin sinh đã cung cấp lượng làm động quay, đèn sáng, còi kêu - Trong các trường hợp trên, ta thấy cần cung cấp lượng để các vật có các biến đổi, hoạt động KL HĐ2 : Quan sát và thảo luận : 10-12' - Đọc mục bạn cần biết trang 83 SGK, sau đó - Yêu cầu TL nhóm 2, trình bày vào phiếu cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ hoạt động người, động vật, phương tiện, máy móc và nguồn lượng cho các hoạt động đó - Một số nhóm trình bày Hoạt động Nguồn lượng Người nông dân cày, Thức ăn cấy, Các bạn HS đá bóng, học Thức ăn bài, Chim bay Thức ăn Máy cày Xăng 3) Củng cố, dặn dò: 2-3' (17) - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - Về học bài và chuẩn bị bài học sau - Nhận xét tiết Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề bài : Hãy kể câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh I/ MỤC TIÊU : Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh ; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Kiểm tra bài cũ : em kể lại câu chuyện Chiếc đồng hồ - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài : HĐ1 : GTB, ghi bảng - Nghe HĐ2 Hướng dẫn tìm hiểu đề : - Yêu cầu HS đọc đề bài - em đọc đề bài - Đề bài yêu cầu gì ? - Kể chuyện đã nghe, đọc, gương sống, - Gạch từ : nghe, đọc, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp - Theo dõi sống văn minh - Kiểm tra mạng từ chốt HS - HS để có mạng từ chốt đã chuẩn bị HĐ3 Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện : - Gọi em đọc gợi ý SGK - em đọc phần gợi ý - Em kể câu chuyện gì ? - Nối tiếp giới thiệu câu chuyện em kể a) Kể nhóm : - Gợi ý để HS hỏi bạn ý nghĩa và hạnh động - em ngồi cùng bàn kể cho nghe và trao đổi nhân vật truyện ý nghĩa câu chuyện b) Kể trước lớp : - Tổ chức cho HS kể lớp - em kể đồng loạt - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - HS thi kể trước lớp - Hỏi : + Nhân vật truyện ? - Trả lời theo câu hỏi + Ý nghĩa câu chuyện ? - Nhận xét tuyên dương - Bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn - Bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất 3) Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Nghe - Lập mạng từ chốt cho câu chuyện chứng kiến tham gia đề bài tuần 21 SINH HOẠT ĐỘI I Nhận xét công tác tuần qua : - Lớp trưởng nhận xét tuần qua - Học sinh lớp phát biểu, đóng góp xây dựng - Việc trực nhật các tổ tốt, nếp lớp chưa tốt * Hạn chế : Một số em chưa làm BT nhà : Việt, Hiếu II Công tác tuần đến : - Thay đổi cán lớp : Lớp trưởng : Đình Việt, Tổ trưởng tổ : Việt - Không ăn quà vặt, không mua quà hàng quán trước trường - Nhắc HS học đúng giờ, đeo khăn quàng đầy đủ (18) - Trực nhật tốt Đem đầy đủ dụng cụ học tập - Học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp - Giáo dục vui tết lành mạnh III Sinh hoạt ngoài trời : - Ôn nghi thức đội và các bài múa hát (19)