1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 20 (3 cột)

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 229,33 KB

Nội dung

Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ cốt chuyện - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn II/ Đồ dùng dạy học: - Một số truyện viết về những người có tài: Truyện [r]

(1)Thứ ngày tháng năm Tập Đọc BỐN ANH TÀI I/ Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Biết thuật lại sinh động chiến đấu bốn anh tài chống yêu tinh.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện: hồi hộp đoạn dầu; gấp gáp, dồn dập đoạn tả cuôc chiến đấu liệt chống yêu tinh; chậm rãi khoan thai lời kết Hiểu các từ ngữ bài: núc nác, núng Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân bảng bốn anh em Cẩu Khây II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc bài thơ Chuyện cổ tích loài người và trả lời SGK - Nhận xét cho điểm HS Bài 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài (3 lược HS đọc) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc phần chú giải - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc Hoạt động trò - HS lên bảng nối tiếp đọc thuộc long và trả lời câu hỏi - Nhận xét - Lắng nghe - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: - HS đọc - HS đọc toàn bài - Theo dõi GV đọc mẫu Lop3.net Ghi chú (2) b Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: + Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp và giúp đỡ ntn? + Yêu tinh thì có phép thuật gì đặc biệt? + Y/c HS thuật lại chiến bốn anh em chống yêu tinh? + Vì anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh? + Ý nghĩa câu chuyện này là gì? - Y/c HS nhắc lại ý chính c Đọc diễn cảm - Y/c HS nối tiếp đọc diễn cảm đoạn bài - Treo bảng phụ có đoạn văn cần đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn thuật lại chiến đấu anh em Câu Khây - GV đọc mẫu, sau đó cho HS thi đọc diễn cảm cá nhân - GV nhắc các em có thể chọn luyện đọc đoạn mà em thích bài - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn HS thích - Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi + Anh em Cẩu Khây gặp bà cụ yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó Bốn anh em bà cụ nấu cơm cho ăn và cho ngủ nhờ + Liền giục bốn anh em chạy trốn + Yêu tinh có thể phun nước mưa làm nước ngập cánh đồng, làng mạc + đến nhóm trình bày trước nhóm Các nhóm bổ sung cho đủ ý SGK + Vì anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài phi thường + Vì biết đoàn kết và đồng tâm hiệp lực - Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân bảng bốn anh em Cẩu Khây - HS nhắc lại - HS nối tiếp đọc thành tiếng - HS theo dõi GV đọc mẫu, sau đó tự luyện đọc - đến HS đọc diễn cảm - đến HS thi đọc diễn cảm, HS lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay Lop3.net (3) - GV nhận xét và tuyên dương HS - HS đọc lại bài và nêu lại ý đọc tốt chính bài - Gọi HS đọc lại toàn bài Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Y/c HS nhà tiếp tục luyện tập thuật lại thật hấp dẫn câu chuyện Bốn anh tài cho người thân nghe Lop3.net (4) Thứ ngày tháng năm Chính tả CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I/ Mục tiêu: - Nghe GV đọc – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ lốp xe đạp - Làm đúng bài tập phân biệt từ ngữ có âm vần dễ lẫn tr/tr, uôt/uôc II/ Đồ dùng dạy - học: - Ba tờ phiếu viết nội dung BT2a, 2b ; BT3a hay 3b - Tranh minh hoạ lại truyện BT(3) – SGK, VBT tiếng việt 4, tập III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết số từ HS lớp đọc, lớp viết vào nháp - Nhận xét Bài 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2Hướng dẫn nghe - viết chính tả - GV đọc đoạn văn Cha đẻ xe đạp SGK - Hỏi: + Trước đây bánh xe đạp làm gì? + Sự kiện nào làm Đân - lớp nảy sinh ý nghĩa làm lốp xe đạp Hoạt động trò - HS viết và đọc - Lắng nghe - Theo dõi GV đọc sau đó HS đọc lại + đươc làm gỗ, nẹp sắt + Một hôm ông suýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước Sau đó ông nghĩ cách ông cuông ống cao su cho vừa bánh xe bơm căng lên thay cho gỗ và nẹp sắc + Phát minh Đân - lớp + Được đăng kí chính thức vào đăng kí chính thức vào năm nào? năm 1880 + Em hãy nêu nội dung chính + Đân - lớp, người đã phát minh đoạn văn lốp xe đạp cao su Lop3.net Ghi chú (5) - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết - Viết chính tả - Viết, chấm, chữa bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: a) - Gọi HS đọc y/c bài tập - HS đọc thành tiếng - Y/c HS tự làm bài - HS thi làm nhanh trên bảng lớp HS lớp viết bút chì vào SGK - Gọi HS nhận xét chữa bài bạn - Nhận xét, chữa bài cho bạn trên bảng - Nhận xét kết luận lời giải đúng - HS chữa bài vào - Gọi HS đọc lại khỏ thơ, lớp đọc - HS nối đọc thành tiếng thầm để thuộc khổ thơ lớp Cả lớp đọc thầm theo b) Tiến hành tương tự phần a) Bài 3: a)- Gọi HS đọc y/c bài - HS đọc thành tiếng - Cho HS quan sát hình minh hoạ và - Lắng nghe giảng - Y/c HS tư làm bài - HS làm trên bảng phụ HS lớp viết bút chì vào SGK - Gọi HS nhạn xét bài làm bạn - Nhận xét, chữa bài trên bảng - Nhận xét kết luận lời giải đúng - Chữa bài vào + Chuyện đáng cười điểm nào ? - Nhà bác học đãng trí tới mức phải tìm vé đến toát mồ hôi không phải cho người soát vé mà để xem mình định xuống ga nào b) Tiến hành tương tự phần a) Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, y/c HS nhớ truyện kể lại cho người thân nghe - Dặn HS hay viết sai chính tả nhà viết lại lần từ ngữ đã ôn luyện BT(2), (3) Lop3.net (6) Thứ ngày tháng năm Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức và kĩ sử dụng câu kể Ai làm gì?: Tìm các câu kể Ai làm gì? đoạn văn Xác định phận CN, VN câu - Thực hành viết đoạn văn ccó dung kiểu câu Ai làm gì? II/ Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu viết rời câu văn BT1 để HS làm BT1, - Bút và – tờ giấy trắng để – HS làm BT3 - Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp (gợi ý viết đoạn văn – BT2) - VBT Tiếng Việt 4, tập (nếu có) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm bài tập + Đặt câu có chứa tiếng “tài” - Gọi HS đứng chỗ nêu và giải thích câu tục ngữ ca ngợi tài trí người - Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng - Nhận xét cho điểm HS Bài mới: 1.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 1.2 Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và đoạn văn bài - Y/c HS tìm các câu kể Hoạt động học - HS lên bảng làm theo y/c - HS đứng chỗ thực y/c - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - HS lên bảng viết các câu kể Ai làm gì? - Gọi HS nhận xét chữa bài bạn - Nhận xét chữa bài cho bạn trên bảng Lop3.net Ghi chú (7) Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS tự làm bài - HS đọc thành tiếng - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bút chì vào SGK - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Nhận xét chữa bài bạn trên bảng - Nhận xét kết luận lời giải đúng - Chữa bài Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Hỏi: + Công việc trực nhật lớp các - Chúng em thường: lau bảng, em thường làm công việc quét lớp kê bàn ghế, lau cửa sổ, gì? đổ rác … - Y/c HS tự làm bài GV phát giấy - HS thực hành viết đoạn văn và bút cho HS - Y/c các HS viết bài vào giấy và - Nhận xét chữa bài dán bài lên bảng - Nhận xét kết luận đoạn văn - Lắng nghe hay, đúng yêu cầu - Gọi số HS lớp đọc đoạn - đến HS đọc đoạn văn văn mình mình Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại đoạn văn (nếu chưa đạt) và chuẩn bị bài sau Lop3.net (8) Thứ ngày tháng năm Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu: Rèn kĩ nói: - HS biết kể tự nhiên, lơi câu văn chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) các em đã nghe, đã học nói người có tài - Hiểu truyện, trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện Rèn kĩ nghe: - Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ cốt chuyện - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể bạn II/ Đồ dùng dạy học: - Một số truyện viết người có tài: Truyện cổ thần thoại, truyền thuyết, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi … - Giấy khổ to viết dàn ý kể chuyện + Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật + Mở đầu câu chuyện + Diễn biến câu chuyện + Kết thúc câu chuyện + Trao đổi cùng các bạn nội ý nghĩa câu chuyện - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh bài KC: + Nội dung câu chuyện + Cách kể + Khả hiểu câu chuyện người kể III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng y/c tiếp nối - HS lên bảng thực y/c kể lại câu chuyện Bác đánh cá và gã thần Bài 1.1 Giới thiệu bài: - Gọi HS giới thiệu chuyện mình đã mang tới lớp - GV giới thiệu bài - Lắng nghe Lop3.net Ghi chú (9) 1.2 Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài - Phân tích đề bài Dùng phấn màu gạch chân các từ ngữ: nghe học, nguời có tài - Gọi HS nối tiếp đọc phần gợi ý - Hỏi: Những người ntn thì người công nhận là người có tài? Lấy ví dụ số người gọi là người có tài + Em đọc câu chuyện mình đâu? - Y/c HS thiệu nhận vật mình kể - Y/c HS đọc lại mục gợi ý GV treo bảng phụ ghi các tiêu chí đánh giá b) Kể chuyện nhóm - Chia HS thành nhóm nhỏ nhóm gồm HS - GV giúp đỡ nhóm Y/c HS kể theo đúng trình tự mục c) Thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện - Tổ chức cho HS thi kể - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - Bình chọn: Bạn nào có câu chuyện hay nhất? Bạn nào kể chuyện hấp dẫn nhất? - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau - HS đọc thành tiếng - HS nói tiếp đọc mục phần gợi ý - Có tài năng, sức khoẻ, trí tuệ người + Lê Quý Đôn, Ác-si-mét, Cao Bá Quát, … + HS trả lời - đến em giới thiệu trước lớp - HS nối tiếp đọc thành tiếng - HS tạo thành nhóm cùng thảo luận nhận xét theo tiêu chí - HS thi kể - Gọi bạn khác nhận xét - Bình chọn Lop3.net (10) Thứ ngày tháng năm Tập Đọc TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I/ Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài - Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi Hiểu các từ ngữ bài (chíng đảng, văn hoá Đông Sơn, hoa văn, vũ công, nhân bản, chim Lạc, chim Hồng) - Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú đa dạng với hoa văn đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng người Việt Nam II/ Đồ dung dạy học: - Ảnh trống đồng SGK phóng to (nếu có) III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài Bốn anh tài và trả lời câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc - Nhận xét Bài 2.1 Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn luyên đọc - Y/c HS mở SGGK trang 17, sau đó gọi HS nối tiếp đọc bài trước lớp GV sữa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS - Y/c HS tìm hiểu nghĩa các từ khó giới thiệu phần chú giải - Y/c HS đặt câu với từ: chính đáng, hoa văn, nhân … - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc 2.3 Tìm hiểu bài Hoạt động trò - HS lên bảng thực y/c - Lắng nghe - HS đọc nối tiếp đọc bài theo trình tự - HS đọc phần chú giải - Nối tiếp đặt câu - HS đọc thành tiếng - Lắng nghe GV đọc mẫu Lop3.net Ghi chú (11) - Y/c HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi + Trống đồng Đông Sơn đa dạng ntn? + Hoa văn trên mặt trống đồng tả ntn? - Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi + Về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, xếp hoa văn + Giữa mặt trrống là là hình ngôi nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, cchoè thuyền, hình chim bay …) - Y/c HS đọc thầm đoạn còn lại trả lời câu hỏi: + Những hoạt động nào + Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh người miêu tả trên trống trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ đồng? quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công … + Vì có thể nói hình ảnh + Vì hình ảnh hoạt động người chiếm vị trí bật trên hoa người là hình ảnh rõ trên văn trống đồng? văn hoa + Vì trống đồng là niềm tự hào + Trống đồng Đông Sơn đa dạng, chính đáng người Việt Nam ta? văn hoa trang trí đẹp, là cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh người Việt cổ xưa, là chứng nói lên dân tộc Việt Nam là dân tộc có văn hoá lâu đời, bền vững Đọc diễn cảm: - GV gọi HS nối tiếp đọc - HS nối tiếp đọc bài đoạn bài văn - GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm - đến HS thi đọc - Gọi HS đọc toàn bài - – HS đọc - Nhận xét Củng cố dặn dò - Nhận xét lớp học Đặc biệt khen ngợi HS biết điều khiển nhóm trao đổi nội dung bài đọc Y/c HS tiếp tục HTL bài thơ Lop3.net (12) Thứ ngày tháng năm Tập làm văn: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu: - HS thực hành viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học văn miêu tả đồ vật – bài viết đúng vớiu y/c đề, có đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ số đồ vật SGK; số ảnh đồ vật, đồ chơi khác Giấy, bút để làm kiểm tra - Bảng lớp viết đề bài và dàn ý bài văn tả đồ vật III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Gợi ý cách đề - Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút HS - Gọi HS đọc dàn ý lên bảng - GV nhắc HS viết bài theo cách mở bài gián tiếp kết bài mở rộng, lập dàn ý trước viết, viết nháp vào bài kiểm tra - Khi đề đảm bảo + Ra đề tả đồ vật, đồ chơi gần gũi với trẻ em + Ra đề gắn với kiến thức TLV + Nên ít đề để HS rộng rãi lựa chọn đề bài mình thích Củng cố dặn dò: - Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV luyện tập giới thiệu địa phương, quan sát đổi xòm làng phố phường nơi minh sinh sống để giới thiệu đổi đó Hoạt động trò Ghi chú - Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị giấy, bút các thành viên tổ - HS đọc thành tiếng - Lắng nghe Lop3.net (13) Thứ ngày tháng năm Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ I/ Mục tiêu: Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm sức khoẻ HS Cung cấp cho HS số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ II/ Đồ dùng dạy học: - Bút số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, - VBT Tiếng Việt tập có III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc đoạn văn kể công việc làm trực nhật tổ em và rõ các câu kể Ai làm gì? - Nhận xét bài làm HS và cho điểm Dạy và học bài 2.1 Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Chia HS thành nhóm, nhóm HS, phát giấy và bút cho nhóm Y/c HS làm việc nhóm - Y/c đại diện nhóm đán phiếu lên bảng - Các nhóm khác bổ sung - Y/c HS đọc lại các từ tìm trên bảng và viết bài Bài 2: - Gọi HS đọc y/c bài tập Hoạt động trò - HS đứng chỗ đọc đoạn văn mình - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - HS tạo thành nhóm cùng trao đổi tìm từ và viết vào giấy - HS đọc thành tiếng Viết các từ vào - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm y/c SGK - Dán tờ giấy lên bảng Y/c các nhóm thi tiếp sức viết tên các môn Lop3.net Ghi chú (14) thể thao lên bảng - Nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài tập - HS đọc - Y/c HS trao đổi theo cặp để hoàn - HS ngồi cùng bàn trao đổi, chỉnh các thành ngữ thảo luận để hoàn chỉnh các câu thành ngữ - Y/c HS đọc các câu thành ngữ và - HS đọc thành tiếng, HS viết bài vào lớp nhẩm cho thuộc và viết vào - Y/c HS đặt các câu thành ngữ mà - Tiếp nối đọc câu mình em thích trước lớp Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng đề bài SGK - Hỏi: + Khi nào thì người “không ăn + Khi bị ốm, yếu, già thì không không ngủ được” ăn không ngủ + Người “ăn ngủ được” là + Là người hoàn toàn khoẻ mạnh người ntn? + “Ăn ngủ là tiên” nghĩa + Nghĩa là người có sức khoẻ tốt, là gì? sống sung sướng tiên + Câu tục ngữ này nói lên điều gì? + Nói lên có sức khoẻ thì sống sung sướng tiên Không có sức khoẻ thì lo lắng nhiều thứ - GV kết luận Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc lòg các câu thành ngữ, tục ngữ và chuẩn bị bài sau Lop3.net (15) Thứ ngày tháng năm Tập làm văn LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I/ Mục tiêu: - HS nắm cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu Nét Vĩnh Sơn - Bước đầu biết quan sát và trình bày đổi nơi các em sinh sống - Có thức công việc xây dựng quê hương II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ số nét đổi địa phương em - Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài văn miêu tả đồ vật Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung BT1 - Y/c HS thảo luận và trình bày theo cặp Hoạt động trò - Lắng nghe - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng trước lớp - HS ngồi cùng bàn thảo luận, trao đổi trình bày và sữa bài cho - Gọi HS trình bày trước lớp (3 lượt - HS trình bày trước lớp Cả llớp HS) Mỗi HS trả lời câu hỏi theo dõi - Kết luận lời giải đúng - Lắng nghe Bài 2: - GV gọi HS đọc y/c - HS đọc thành tiếng - GV phân tích đề giúp HS nắm - Lắng nghe vững y/c, tìm đựoc nội dung cho bài giới thiệu - Y/c HS thực hành giới thiệu + Thực hành giới thiệu đổi địa phương nhóm Lop3.net Ghi chú (16) + Thi giới thiệu trước lớp + Cả lớp bình chọn người giới thiệu địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Y/c HS vè nhà viết lại vào bài giới thiệu em - Sau tiết học, tổ chức cho HS treo các ảnh đổi địa phuơng mà GV và HS đã sưu tầm Lop3.net (17) Thứ ngày tháng năm Toán PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: Giúp HS  Bước đầu nhận biết phân số  Biết đọc, viết phân số II/ Đồ dung dạy học:  Các mô hình hình vẽ SGK II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng y/c làm các - HS lên bảng thực y/c bài tập tiết 90 - GV chữa bài và nhận xét Bài mới: 2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu - HS lắng nghe 2.2 Giới thiệu phân số - GV treo lên bảng hình tròn chia - HS quan sát hình làm phân nhau, đó phân tô màu phân bài đọc SGK - Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn Viết là - Y/c HS đọc và viết Gọi là phân số Có tử số là Mẫu số là - Tương tự các phân số khác - Lắng nghe 2.3 Luyện tập: Bài 1: - GV y/c HS tự làm bài, sau đó lần - HS làm bài vào VBT lượt gọi HS đọc, viết và giải thích - HS báo cáo trước lớp Lop3.net Ghi chú (18) phân số hình Bài 2: - GV treo bảng phụ có vẽ sẵn bảng số BT, gọi HS lên bảng làm bài và y/c HS lớp làm bài vào VBT - Y/c HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT - HS lớp nhận xét, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài lẫn - Nhận xét Bài 3: - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Viết phân số - GV gọi HS lên bảng, sau đó lần - HS lên bảng viết, HS lượt đọc các phân số cho HS viết lớp viết vào vở, y/c viết đúng thứ tự GV đọc - GV nhận xét bài viết các HS trên bảng, Y/c HS lớp đổi chéo để kiểm tra bài Bài 4: - GV y/c HS ngồi cạnh - HS làm việc theo cặp các phân số bất kì cho đọc - GV viết lên bảng các phân số, sau - HS nối tiếp đọc các phân đó y/c HS đọc số GV viết lên bảng - GV nhận xét phân đọc các phân số HS Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau Lop3.net (19) Thứ ngày tháng Toán năm PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: Giúp HS nhận rằng: - Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) không phải có thương là số tự nhiên - Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành phân số, tự số và mẫu số là số chia II/ Đồ dung dạy và học: - Sử dung mô hình hình vẽ SGK II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 96 - GV chữa bài, nhận xét Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2GV nêu vấn đề hướng dẫn HS tự giải quuyết vấn đề - GV nêu: có cam chia cho bạn thì bạn cam? - Các số 8, 4, gọi là số gì? - GV nêu: Có cái bánh, chia cho em Hỏi em bao nhiêu phần cái bánh? - GV ghi lên bảng 3:4= Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - Lắng nghe : = (quả cam) - Là các số tự nhiên - Nghe tìm cách giải vấn đề * GV kết luận: thương phép - HS lắng nghe chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành phân số có tử số là số bị chia, mẫu Lop3.net Ghi chú (20) số là số chia 2.2 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Y/c HS tự làm bài, sau đó chữa - HS lên bảng làm bài, HS lớp bài trước lớp làm bài vào VBT - GV nhận xét bài làm HS Bài 2: - HS đọc y/c bài - HS đọc đề - GV y/c HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT - GV chữa bài và cho điểm HS Bài 3: - GV y/c HS đọc đề bài phần a, đọc - HS lên bảng làm bài HS lớp mẫu và tự làm bài làm bài vào VBT - Qua bài tập a em thấy mmọi số tự - Mọi số tự nhiên có thể viết thành nhiên có thể viết dạng phân số có tử số là số tự nhiên phân số ntn? có mẫu số là - Gọi HS khác nhắc lại kết luận Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau Lop3.net (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 20:42

w