1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIAO AN LOP 4 TUAN 18

15 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích và yêu cầu - HS đọc trôi chảy, rành mạch các bài tập đọc đã học tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung, thuộc được[r]

(1)TUẦN 18 Từ 24/12/2012 – 28/12/2012 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012 Tập đọc: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( TIẾT ) I Mục đích và yêu cầu - HS đọc trôi chảy, rành mạch các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung, thuộc đoạn thơ, đoạn văn đã học HKI - Hiểu nội dung chính đoạn , nội dung bài; nhận biết các nhân vật bài tập đọc và truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều II Đồ dùng dạy học - Phiếu thăm ghi các bài tập TĐ - Một số giấy kẻ sẵn bài tập để HS điền vào ô trống III Hoạt động dạy học HĐ GV 1)KTBC (4-5’)( ph ) - Giới thiệu bài 2)Bài ( 28- 30 ph ) HĐ 1: Luyện đọc HS ôn luyện HĐ HS -Theo dõi -HS luyện đọc - HĐ 2: Luyện tập - Các em ghi vào bảng tổng kết điều - Đọc yêu cầu BT cần ghi nhớ các bài tập đọc là truyện kể - Phát phiếu ghi sẵn cho HS điền - Làm việc nhóm - Nhận xét, chốt ý đúng - Đại diện nhóm báo cáo 3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn học bài để tiết sau KT tiếp Bổsung: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I MỤC TIÊU - Giúp học sinh củng cố số kiến thức đã học cuối HK1 - Biết vận dụng các hành vi vào sống thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đồ dùng tổ chức trò chơi “Hái hoa dân chủ” - Hệ thống câu hỏi ôn tập (2) III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động GV Ổn định Kiểm tra bài cũ +Tại ta phải yêu lao động? +Ta phải làm gì để chứng tỏ chúng ta là người yêu lao động? Ôn tập kiến thức đã học - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ” với các câu hỏi ôn tập: +Em hãy nêu lại tựa bài các bài đạo đức đã học kì I đến +Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ nào? +Làm nào để thể việc làm chăm sóc ông bà cha mẹ? +Đối với thầy, cô giáo ta phải có thái độ nào? +Tại ta phải biết ơn và kính trọng thầy, cô giáo? +Cô bé Pê-chi-a truyện là người nào? +Mọi người câu chuyện “Cô bé Pê-chia” có gì khác với cô bé? +Tại phải yêu lao động? Hoạt động HS Hát -3 HS trình bày -Lớp nhận xét -HS tham gia trò chơi +Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; Biết ơn thầy giáo, cô giáo; Yêu lao động +Chúng ta phải kính trọng, quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ +Phải chăm sóc ông bà, cha mẹ ốm , bị mệt Làm giúp ông bà, cha mẹ công việc phù hợp +Phải tôn trọng và biết ơn +Vì thầy cô không quản khó nhọc, tận tình bảo chúng ta nên người +Cô bé Pê-chi-a là người chưa biết yêu lao động, còn chần chừ lao động +Mọi người làm việc không ngừng nghỉ, bận rộn +Vì lao động giúp người phát triển lành mạnh và đem lại sống ấm no, hạnh phúc +Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm +Hãy tìm các câu ca dao thể việc yêu lao động * Liên hệ thực tế - HS tự nêu việc làm mình GV nhận xét tuyên dương ngày nhà Củng cố – Dặn dò -Nhắc HS ôn bài và chuẩn bị bài: “Kính trọng biết ơn người lao động” Toán: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I Mục tiêu - HS biết dấu hiệu chia hết cho -Bước đầu biết Vận dụng dấu hiệu chia hết cho số t/ đơn giản *HSKG làm đầy đủ các BT II Đồ dùng dạy học (3) III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1) KTBC( 3- ph ) - Gọi HS - HS lên bảng + GV ghi các số yêu cầu HS tìm số chia hết cho vừa chia hết cho 5? 89873 ; 42785 ; 9758 ; 38425; 95367 - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài ( 24- 26 ph ) - HĐ 1: G/T dấu hiệu chia hết cho - Yêu cầu HS thảo luận tìm số chia - Làm việc nhóm hết cho và không chia hết cho - Cho các nhóm ghi vào cột, cột chia hết - Đại diện nhóm ghi bảng cho và cột không chia hết cho - Hướng dẫn HS suy nghĩ để tìm đặc - Phát biểu ý kiến điểm các số chia hết cho - H/D HS tính nhẩm các chữ số các số - Các số có tổng các chữ số chi hết cho chia hết cho 9 thì chia hết cho + Xét các số không chia hết cho có đ gì? - Các số có tổng các chữ số không chia - Nêu kết luận hết cho thì - HĐ : Luyện tập - Vài HS nhắc lại BT 1: Y/c HS chọn các số chia hết cho - Đọc yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm - HS làm bảng BT 2: Yêu cầu chọn các số không chia hết - Lớp làm cho - Đọc yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm - HS làm bảng *BT 3: Viết chữ số chia hết cho - Lớp làm - Nhận xét *HSKG làm đầy đủ các BT *BT 4: Điền số thích hợp vào ô trống - Đọc yêu cầu + Làm nào để tìm số thích hợp? - Nêu kết - Hướng dẫn HS cách làm vài số đầu 3)Củng cố, dặn dò (3- ph ) - Nhận xét tiết học , chuẩn bị tiết sau Thứ ba ngày 25/ 12 / 2012 Toán: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I Mục tiêu - HS biết dấu hiệu chia hết cho - Bước đầu biết Vận dụng dấu hiệu chia hết cho số tình đơn giản *HSKG làm đầy đủ các BT II Đồ dùng dạy học III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS (4) 1)KTBC (4-5’)Gọi HS + Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? cho VD? + Nêu dấu hiệu không chia hết cho 9? cho vài ví dụ minh hoạ? - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài ( 24- 26 ph ) - HĐ 1: G/T dấu hiệu chia hết cho - Yêu cầu các nhóm để tìm các số chia hết cho và các số không chia hết cho - Yêu cầu các nhóm ghi vào cột - Các em chú ý tới cột số chia hết cho 3, yêu cầu HS xét tổng các số + Nêu nhận xét đ2 các số này? + Nêu dấu hiệu các số không chia hết cho 3? - Nêu kết luận - HĐ 2: Luyện tập BT 1: Tìm số chia hết cho - H/D làm mẫu bài - Nhận xét, ghi điểm BT 2: Tìm số không chia hết cho - Giao việc - Nhận xét, ghi điểm *BT 3: Viết số chia hết cho - Giao việc - Nhận xét, ghi điểm *BT 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - H/D học sinh điền số - Nhận xét, sữa chữa 3)Củng cố, dặn dò ( 3- ph ) - Nhận xét tiết học và chuẩn bị tiết sau - HS lên bảng - Làm việc nhóm - Đại diện nhóm ghi bảng - Tổng các chữ số chia hết cho - Đều có các tổng chữ số không chia hết cho - Vài HS nhắc lại phần nhận xét - Đọc yêu cầu - lên bảng - Lớp làm - Đọc yêu cầu - HS lên bảng - Lớp làm *HSKG làm đầy đủ các BT - Đọc yêu cầu - HS làm bảng - Lớp làm vở, đổi kiểm tra - Đọc yêu cầu - HS nối tiếp nêu miệng Lịch sử KIỂM TRA CUỐI KÌ I LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( tiết ) I Mục tiêu - HS đọc trôi chảy, rành mạch các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung, thuộc đoạn thơ, đoạn văn đã học HKI -Biết đặt câu có ý nhận xét nhân vật bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình cho trước(BT3) (5) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết BT III Hoạt động dạy học HĐ GV 1)Khởi động( ph ) - Giới thiệu bài 2)Bài ( 26- 28 ph ) - HĐ 1: Kiểm tra TĐ và HTL - Số HS kiểm tra 1/6 lớp - Gọi HS lên bốc thăm để đọc bài - Nhận xét, ghi điểm - HĐ 2: Luyện tập BT 2: - HS đặt các câu văn các nhân vật - Gọi HS trình bày - Nhận xét, chốt lại câu đặt đúng BT 3: - Chọn câu tục ngữ, thành ngữ để khuyến khích khuyên nhủ bạn - Phát giấy cho các nhóm làm bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng HĐ HS - Nghe - Đọc bài - Đọc yêu cầu - Làm bài - Làm miệng - Đọc yêu cầu - Làm việc nhóm - Đại diện nhóm trình bày 3)Củng cố dặn dò ( 3- 5ph ) - Nhận xét tiết học ,chuẩn bị tiết sau KỂ CHUYỆN ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( TIẾT 3) I Mục đích và yêu cầu - HS đọc trôi chảy, rành mạch các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung, thuộc đoạn thơ, đoạn văn đã học HKI - Nắm các kiểu mở bài, kết bài bài văn kể chuyện; bước đầu viết mở bài đá tiếp , kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ cách kết bài - Phiếu thăm III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS (6) 1)KTBC (4-5’) - Giới thiệu bài 2)Bài ( 26- 28 ph ) HĐ 1: Luyện đọc HS ôn luyện - HĐ 2: Luyện tập - Yêu cầu HS viết phần mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng “ Kể chuyện ông Nguyễn Hiền ” - Treo bảng phụ đã ghi sẵn - Nhận xét, khen ngợi 3)Củng cố dặn dò ( 3- ph ) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau - Nghe - HS luyện đọc - Đọc yêu cầu - Tự làm bài - Vài HS đọc lại - Vài HS đọc bài mình Thứ tư ngày 26/ 12/ 2012 Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu -Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho vừa chia hết cho số tình đơn giản *HSKG làm đầy đủ các BT II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi bài tập III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS (7) 1)KTBC (4-5’) - KTBC: Gọi HS + Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? Cho VD - Nhận xét, ghi điểm 2)Luyện tập ( 27-28’) BT 1: ghi các số - Yêu cầu HS tìm các số chia hết cho 3, chia hết cho 9, các số chia hết cho chia hết cho - Nhận xét, ghi điểm BT 2: Tìm số thích hợp để viết vào ô trống - Giao việc - Nhận xét, ghi điểm BT : Treo bảng phụ - Điền Đ hay S vào câu sau - Cho HS trình bày - Nhận xét, sữa chữa:  Câu a đúng  Câu b sai  Câu c sai  Câu d đúng *BT 4: Cho chữ số 0, 6, 1, + Số cần tìm chia hết cho không chia hết cho nên phải thoả mãn đ/k gì? - H/D học sinh tìm - Nhận xét, sữa chữa - HS lên bảng - Đọc yêu cầu - HS lên bảng - Lớp làm - Đọc yêu cầu - HS lên bảng - Lớp làm - Đọc yêu cầu - HS tự làm bài đổi để kT - Vài HS nêu miệng *HSKG làm đầy đủ các BT - Đọc yêu cầu - Tổng các chữ số chia hết cho - Tổng các chữ số chia hết cho không chia hết cho - Vài HS nêu miệng 3)Củng cố, dặn dò ( 3- ph ) - Nhận xét tiết học và chuẩn bị tiết sau Kĩ thuật: CẮT, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết ) I Mục tiêu -Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêuđể tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ năng, cắt khâu thêu đã học - Rèn luyện tính kiên trì, khéo léo Lưu ý: Không bắt buộc HS nam thêu *HS khéo tay : vận dụng KT,KN cắt, khâu, thêu để làm đồ dùng đơn giản phù hợp với HS II Đồ dùng dạy học Bộ dụng cụ thêu - Vải, kim, thêu các màu, phấn màu, thước, kéo, khung thêu cầm tay - Vật mẫu III Hoạt động dạy học (8) Hoạt động GV 1)Khởi động: ( 3- ph ) - KT sản phẩm chưa hoàn thiện HS - Giới thiệu bài 2)Bài ( 24- 26 ph ) - HĐ 1: Thực hành - GV nhắc lại quy trình và kĩ thuật khâu, thêu và h/d điểm cần lưu ý - GV q/s, uốn nắn thao tác chưa đúng -HĐ 2: Đánh giá kết học tập - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá Hoạt động HS - Hát T - Nghe - HS nghe *HS khéo tay : vận dụng KT,KN cắt, khâu, thêu để làm đồ dùng đơn giản phù hợp với HS - HS hoàn thành sản phẩm - Nhận xét, đánh giá kết học tập HS - HS trưng bày sản phẩm theo tổ 3)Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Nêu kết điểm thực hành - Dặn chuẩn bị tiết sau - Tự đánh giá sản phẩm bạn và mình TẬP ĐỌC ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( TIẾT ) I Mục đích và yêu cầu - Tiếp tục KT lấy điểm TĐ và HTL - Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ đọc Hiểu yêu cầu kĩ đọc thành tiếng - HS đọc trôi chảy, rành mạch các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung, thuộc đoạn thơ, đoạn văn đã học HKI - Nắm các kiểu mở bài, kết bài bài văn kể chuyện; bước đầu viết mở bài đá tiếp , kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền II Đồ dùng dạy học - Phiếu thăm III Hoạt động dạy học HĐ GV 1)Khởi động ( ph ) - Giới thiệu bài HĐ HS - Nghe (9) 2)Bài ( 26- 28 ph ) - HĐ 1: Kiểm tra TĐ và HTL - Tiếp tục KT 1/6 lớp - Gọi HS lên bốc thăm và đọc bài - Nhận xét, ghi điểm HĐ 2: Viết chính tả - GV đọc mẫu bài thơ + Nội dung bài thơ cho ta biết điều gì? - H/D học sinh viết các từ khó - Đọc cho HS viết chính tả - Đọc toàn bài để HS rà soát lỗii - H/D chữa lỗi - Thu chấm - 10 bài - Nhận xét chung - Đọc bài - Nghe - Đọc thầm - Hai chị em tập đan từ bàn tay chị em - Viết bảng - Viết bài - Rà soát lỗi - Đổi vỡ chữa lỗi 3)Củng cố dặn dò ( 3- ph ) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau Khoa học: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I Mục tiêu HS biết làm thí nghiệm chứng minh: - Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều oxi để trì cháy lâu - Muốn cháy diễn liên tục , không khí phải lưu thông - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò không khí cháy , thổi bếp lửa cho cho lửa cháy to , dập tắt lửa có hoả hoạn * Nói vai trò khí Ni Tơ cháy diễn không khí: không trì cháy nó giữ cho cháy không quá mạnh, qúa nhanh II.Kỹ sống:  Kĩ bình luận cách làm và các kết quan sát  Kĩ phân tích, phân đoán, so sánh, đối chiếu  Kĩ quản lí thời gian quá trình thí nghiệm III Đồ dùng dạy học - Hình SGK phóng to Phiếu học tập - Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: lọ thuỷ tinh ( lọ to, lọ nhỏ ) cây nến , 1ống thuỷ tinh, nến đế kê ( hình vẽ ) IV Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1)Khởi động (4-5’) -Hát tt - Nhận xét và phát bài kiểm tra - Theo dõi - Giới thiệu bài 2)Bài ( 27-28’) (10) - Kiểm tra dụng cụ thí nghiệm các nhóm - Nhận xét, nêu kết luận - Yêu cầu học sinh quan sát hình và đọc SGK để làm thí nghiệm - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và giải thích thay lọ thuỷ tinh không đáy và kê lên để không kín thì nến không tắt - Nhận xét, nêu kết luận + Khi thổi bếp củi làm nào để lửa bếp than và bếp củi không bị tắt? + Để trì cháy liên tục cần cung cấp gì? - - HS Đọc mục thực hành để biết cách làm thí nghiệm 1, quan sát hình SGK - Các nhóm làm thí nghiệm SGK và quan sát cháy các nến và ghi ý kiến nhận xét theo mẫu SGV ( phiếu học tập ) - Đại diện nhóm báo cáo - Vài HS nhắc lại - Đọc và quan sát - Làm thí nghiệm - Đại diện nhóm báo cáo - Vài HS đọc mục bạn cần biết - Phải thông bếp cho không khí - Không khí cần lưu thông 3)Củng cố, dặn dò ( 3- ph ) - Nhận xét tiết học ,về học bài và chuẩn bị tiết sau TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( TIẾT ) I Mục đích và yêu cầu - Tiếp tục KT lấy điểm TĐ và HTL Ôn luyện văn miêu tả đồ vật: q/s đồ vật, chuyển kết quan sát thành dàn ý - Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài viết II Đồ dùng dạy học - Phiếu thăm - Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ miêu tả đồ vật III Hoạt động dạy học HĐ GV 1)KTBC (4-5’) - Giới thiệu bài 2)Bài ( 26- 28’ ) - HĐ 1: Kiểm tra TĐ và HTL - Cho số HS còn lại KT - Lần lượt em bốc thăm và đọc bài - Nhận xét, ghi điểm - HĐ 2: Luyện tập HĐ HS - Nghe - Đọc bài - Đọc yêu cầu BT 2: (11) - Yêu cầu HS quan sát đồ dùng học tập, chuyển kết quan sát thành dàn ý, sau đó viết phần mở bài kiểu gián tiếp và phần kết bài kiểu mở rộng - Vài HS đọc lại - Treo bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ - Chọn đồ dùng để quan sát - Làm bài - Yêu cầu HS quan sát và ghi kết vào nháp và chuyển thành dàn ý - Phát biểu ý kiến - HS trình bày dàn ý - Cho HS trình bày - Nhận xét, sữa chữa 3)Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau Thứ năm ngày 27/ 12/ 2012 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: -Củng cố các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 -Vận dụng dấụ hiệu chia hết cho 2.,3, 5,9 số tình đơn giản *HSKG làm đầy đủ các BT II.Chuẩn bị:-Giáo viên : bảng phụ III.Hoạt động dạy học: HĐ GV HĐ HS 1.Bài cũ( 3- 5’) Cho HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 Cho ví dụ học sinh trả lời Nhận xét –ghi điểm 2.Bài mới: ( 26- 28’ ) a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 Vài em nêu Bài 1: GV nêu yêu cầu đề bài Lớp nhận xét Cho HS làm vở, sau đó chữa bài Làm Bài 2:Cho HS nêu cách làm, sau đó chữa bài a) 4568, 2050, 35766 b) 2229, 35766 c) 7435, 2050 d) 35766 (12) Bài 3: GV cho HS chữa bài Nhận xét Làm em làm bảng Nêu kết *HSKG làm đầy đủ các BT Làm Vài em làm bảng Kết quả:a) 528, 558, 588 b) 603, 693 c) 240 d) 354 Làm em lên bảngChữa bài Bài 4: Nêu yêu cầu Bài 5: Hướng dẫn tóm tắt đề bài HD cách làm 3.Củng cố dặn dò(3- 5’) - Về nhà làm lại các bài tập -Về học bài -Xem bài: “ Luyện tập” Nhận xét học LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( Tiết ) I Mục tiêu - Tiếp tục KT lấy điểm TĐ và HTL - Ôn luyện danh từ, động từ, tính từ Biết đặt câu hỏi cho các phận câu II Đồ dùng dạy học - Phiếu thăm - Một số tờ giấy khổ to kẻ BT để HS làm bài III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1)Bài cũ - Giới thiệu bài - Nghe 2)Bài HĐ 1: KT tập đọc và HTL - Tiếp tục KT 1/6 lớp - HS đọc bài - Gọi HS lên bốc thăm và đọc bài - Nhận xét, ghi điểm HĐ 2: Luyện tập - Tìm động từ, danh từ và tính từ có - Đọc yêu cầu (13) đoạn văn sau Đặt câu hỏi cho các phận câu im đậm - Phát giấy, giao việc - Làm việc nhóm - Đại diện báo cáo - Nhận xét, chốt lời giải đúng 3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau KIỂM TRA HỌC KÌ Địa lý: CHÍNH TẢ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( TIẾT ) I Mục tiêu - Tiếp tục KT lấy điểm TĐ và HTL Ôn luyện văn miêu tả đồ vật: q/s đồ vật, chuyển kết quan sát thành dàn ý - Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài viết II Đồ dùng dạy học - Phiếu thăm - Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ miêu tả đồ vật III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS (14) 1)KTBC (4-5’) - Giới thiệu bài - Nghe 2)Bài ( 26- 28 ph ) - HĐ 1: Kiểm tra TĐ và HTL - Cho số HS còn lại KT - Lần lượt em bốc thăm và đọc bài - Nhận xét, ghi điểm - HĐ 2: Luyện tập BT 2: - Yêu cầu HS quan sát đồ dùng học tập, chuyển kết quan sát thành dàn ý, sau đó viết phần mở bài kiểu gián tiếp và phần kết bài kiểu mở rộng - Treo bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ - Đọc bài - Đọc yêu cầu - Vài HS đọc lại - Chọn đồ dùng để quan sát - Làm bài - Yêu cầu HS quan sát và ghi kết vào nháp và chuyển thành dàn ý - Phát biểu ý kiến - HS trình bày dàn ý - Cho HS trình bày - Nhận xét, sữa chữa 3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau Thứ sáu ngày 28 12/ 2012 Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I Khoa học: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I Mục tiêu - HS nêu người, động vật và thực vật phải có không khí để thở thì sống II Đồ dùng dạy học ƯDCNTT III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1)KTBC (4-5’) - Gọi HS: Để trì cháy ta cần gì? - HS lên bảng + Đọc mục bạn cần biết? - Nhận xét, ghi điểm (15) 2)Bài ( 27-28’) - Cho HS đọc mục thực hành 72/SGK - Làm theo hướng dẫn SGK - Yêu cầu HS nín thở, mô tả lại cảm giác nín thở + Để tay trước mũi thở và hít vào, bạn có nhận xét gì? + Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại, em cảm thấy nào? + Vai trò không khí đời sống người nào? + Tại sâu bọ và cây trồng hình 3b và 4b bị chết? - GV giảng cho HS biết không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh phòng ngủ đóng kín cửa - Giảng cho HS biết muốn lặn sâu cần phải có bình ôxi để thở, bể nuôi cá cảnh người ta phải dùng máy bơm + Thành phần nào không khí quan trọng thở? - Nêu KL - Đọc thầm - Thực hành - Phát biểu ý kiến - Quan sát - Thiếu không khí - Nghe - Quan sát - Bình ôxi người thợ lặn đeo lưng - Máy bơm không khí vào nước - Nghe - Ô xy - Vài HS đọc mục bạn cần biết 3)Củng cố, dặn dò (2-3’) Tập làm văn Kiểm tra cuối học kì (16)

Ngày đăng: 17/06/2021, 04:16

Xem thêm:

w