Giáo án lớp 5 TUẦN 18

28 14 0
Giáo án lớp 5 TUẦN 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Giáo viên giới thiệu một số hình chữ nhật được trang trí ứng dựng như khăn và một số bài trang trí để các em nhận biết được cách sắp xếp hoạ tiết và vẻ đẹp của đồ vật dạng hình chữ nhậ[r]

(1)

TUẦN 18 Ngày soạn: 4/1/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 07 tháng 01 năm 2019 Toán

Tit 86: Diện tích hình tam giác I/ Mc tiêu:

1 Kiến thức: Nắm đợc quy tắc tính diện tích hình tam giác

2 Kĩ năng: Biết vận dụng qui tắc tính diện tích hình tam giác để giải toán Thỏi độ: Học sinh yờu thớch mụn học

II/ Đồ dùng:

- Gv chuẩn bị hình tam giác to, III/ Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (4’)

- GV gọi 1HS lên bảng làm tập - GV nhận xét

B Dạy học 1 Giới thiệu bài.1’

2 Cắt, ghép hình tam giác 5’ - GV hướng dẫn HS thực thao tác cắt ghép SGK : + Lấy hình tam giác

+ Vẽ đường cao lên hình tam giác

+ Dùng kéo cắt hình tam giác thành hai phần theo đường cao hình (đánh số 1,2 cho phần)

+ Ghép hai mảnh 1,2 vào hình tam giác cịn lại để thành hình chữ nhật ABCD

+ Vẽ đường cao EH

3 So sánh đối chiếu yếu tố hình học hình vừa ghép 5’ - GV yêu cầu HS so sánh :

+ Em so sánh chiều dài DC hình chữ nhật độ dài đáy DC hình tam giác

+ Em so sánh chiều rộng AD hình chữ nhật chiều cao EH hình tam giác

+ Em so sánh diện tích hình chữ nhật ABCD diện tích

- HS lên bảng làm bài, HS lớp nhận xét

- HS thao tác theo hướng dẫn GV

- HS so sánh nêu :

+ Chiều dài hình chữ nhật độ dài đáy tam giác

+ Chiều rộng hình chữ nhật chiều cao tam giác

(2)

hình tam giác EDC

4 Hình thành quy tắc, cơng thức tính diện tích hình chữ nhật 7’ - GV u cầu HS nêu cơng thức tính diện tích hình chữ nhật ABCD - Phần trước biết AD = EH, thay EH cho AD ta có diện tích hình chữ nhật ABCD DC x EH

- Diện tích hình tam giác EDC nửa diện tích hình chữ nhật nên ta có diện tích hình tam giác EDC :

(DC x EH) : (hay DC EH

)

- GV hướng dẫn để HS rút quy tắc tính diện tích hình tam giác : + DC hình tam giác EDC ? + EH hình tam giác EDC ? + Như để tính diện tích hình tam giác EDC làm ?

- Đó quy tắc tính diện tích hình tam giác Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) chia cho

- GV giới thiệu công thức : + Gọi S diện tích

+ Gọi a độ dài đáy hình tam giác

+ Gọi h chiều cao hình tam giác

+ Ta có cơng thức tính diện tích hình tam giác :

2 a h s 

5 Luyện tập - thực hành

Bài 5’ Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp

- GV yêu cầu HS đọc đề - GV yêu cầu HS làm

bằng hình tam giác ghép lại)

- HS nêu : Diện tích hình chữ nhật ABCD DC x AD

+ DC đáy hình tam giác EDC + EH đường cao tương ứng với đáy DC

+ Chúng ta lấy độ dài đáy DC nhân với chiều cao EH chia cho

- HS nghe giảng sau nêu lại quy tắc, cơng thức tính diện tích hình tam giác học thuộc lớp

- HS đọc đề trước lớp,

- HS lên bảng phụ HS lớp làm vào tập

(3)

- Gọi HS đọc

- GV cho HS chữa trước lớp Bài 5’ Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp

- GV u cầu HS đọc đề tốn

+ Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm nào?

- GV yêu cầu HS làm

- GV gọi HS chữa bảng lớp, sau nhận xét

Bài 5’

- GV yêu cầu HS đọc đề toán + Bài toán cho biết gì?

+ Bài tốn hỏi gì?

+ Xác định chiều cao tam giác EDC?

+ Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm nào?

- GV yêu cầu HS làm

- GV gọi HS chữa bảng lớp, sau nhận xét

C Củng cố dặn dị 1’ - GV nhận xét học

- Hướng dẫn chuẩn bị sau luyện tập

(cùng đơn vị đo), chia cho 2.

- HS đọc đề trước lớp

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

a) Diện tích hình tam giác có độ dài đáy cm chiều cao 4cm là:

7 x : = 14 (cm2)

b) Diện tích hình tam giác có độ dài đáy 15m chiều cao 9m là:

15 x : = 67,5 (m2)

c) Diện tích hình tam giác có độ dài đáy 3,7dm chiều cao 4,3dm là:

3,7 x 4,3 : = 7,955 (dm2)

- HS đọc đề trước lớp

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

+ Chiều rộng AD hình chữ nhật ABCD chiều cao hình tam giác EDC

+ Diện tích hình tam giác EDC là: 13,5 x 10,2 : = 68,85 (m2)

Đáp số:68,85 m2

- HS lắng nghe

- HS chuẩn bị sau

-Tập đọc

Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1) I/ Mục tiêu

1 Kiến thức: Kiểm tra đọc

- Nội dung: Các tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17 Kỹ năng:

(4)

ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ, đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật nhân vật

- Kỹ đọc - hiểu: Trả lời đến câu hỏi nội dung đọc Thái độ: HS u thích mơn học.

II Giáo dục KNS: - Thu thập xử lí thơng tin

- Kĩ hợp tác làm việc nhóm, hồn thành bảng thống kê III/ Đồ dùng:

- Phiếu ghi sẵn tên tập đọc từ tuần đến tuần - Phiếu kẻ sẵn bảng tập trang 95 SGK (2 bản) IV/ Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ 3’

- Gọi HS đọc lại tập đọc trước nêu nội dung

- Nhận xét B Bài mới

1 Giới thiệu 1’

- Nêu Mục đích tiết học cách gắp thăm đọc

2 Kiểm tra tập đọc (20’)

- Cho HS lên bảng gắp thăm đọc - Yêu cầu HS đọc gắp thăm trả lời đến câu hỏi nội dung đọc

- Nhận xét HS

3 Hướng dẫn làm tập (12’) Bài 5’

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Cần thống kê tập đọc theo nội dung ?

+ Hãy đọc tên tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh

+ Như cần lập bảng thống kê có cột dọc, có hàng ngang ? - Yêu cầu HS tự làm Gợi ý HS mở

- HS lên bảng

- Lần lượt HS gắp thăm (5 HS) chỗ chuẩn bị; Cử HS giữ hộp phiếu tập đọc, có bạn kiểm tra xong, gọi HS khác tiếp tục lên gắp thăm đọc

- Đọc trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét - HS đọc

+ Cần thống kê tập đọc theo nội dung Tên - Tác giả - Thể loại + Các tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh : Chuyện khu vườn nhỏ, Tiếng vọng, Thảo quả, Hành trình bầy ong, Người gác rừng tí hon, Trồng rừng ngập mặn. + Như vậy, bảng thống kê có cột dọc : Tên - Tên tác giả - Thể loại hàng ngang : hàng yêu cầu hàng tập đọc

(5)

mục lục sách để tìm cho nhanh. - HS nhận xét bạn làm bảng - Nhận xét, kết luận lời giải

làm bảng phụ - HS nhận xét, bổ sung

TT Tên bài Tác giả Thể loại

1 Chuyện khu vườn nhỏ Văn Long văn

2

3 Mùa thảo quả Ma Văn Kháng văn

4 Hành trình bầy ong Nguyễn Đức Mậu thơ

5 Người gác rừng tí hon Nguyễn Thị Cẩm Châu văn

6 Trồng rừng ngập mặn Phan Nguyên Hồng văn

Bài 5’

- Gọi Hs đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS tự làm

- Yêu cầu HS đọc làm - Nhận xét HS nói tốt

C Củng cố - dặn dò 1’ - Nhận xét tiết học

- Dặn dò nhà ơn lại nội dung tập đọc

- HS đọc thành tiếng - Làm vào

- HS nối tiếp đọc làm

- HS lắng nghe

- HS chuẩn bị sau

-Lịch sử

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1

-Địa lí

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1

-Kĩ thuật

Tiết 18: THỨC ĂN NUÔI GÀ (Tiết 2)

I MỤC TIÊU :

Kiến thức: Giúp HS nêu tác dụng thức ăn nuôi gà

2 Kĩ năng: HS biết sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp

3 Thái độ: Giáo dục học sinh u q đàn gà, có ý thức chăm sóc gà

II CHUẨN BỊ :

- Mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, …)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A KTBC: (4’) - GV yêu cầu

+ Kể tên loại thức ăn nuôi gà ? Nêu tác dụng thức ăn nuôi gà ? Nhận xét – đánh giá

B Bài :

1 GTB : (1’) Thức ăn nuôi gà

2 Hoạt động : (10’) Tác dụng …,

- HS lên trả lời câu hỏi + nhận xét

(6)

thức ăn tổng hợp - GV nêu câu hỏi

+ Kể tên thức ăn cung cấp chất bột đường ?

+ Kể tên thức ăn cung cấp chất đạm ?

+ Kể tên thức ăn cung cấp chất khoáng ?

+ Nêu tác dụng thức ăn hỗn hợp ? => GV kết luận : Khi nuôi gà cần sử dụng nhiều loại thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho gà …

Giáo dục : Chăm sóc gà chu đáo, ăn đủ chất dinh dưỡng, …

Hoạt động : (12’) Đánh giá kết quả học tập

GV đặt câu hỏi gợi ý :

+ Vì cho gà ăn thức ăn hỗn hợp giúp gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, đẻ trứng to nhiều ?

GV nhận xét – đánh giá kết học tập học sinh

C Củng cố, dặn dò : (3’) Hệ thống nội dung

+ Kể tên loại thức ăn nuôi gà ? - Về nhà học Chuẩn bị sau : Nuôi dưỡng gà

- HS đọc Sgk hiểu biết thân để TLCH :

+ … hạt, củ, lương thực, lúa, ngô, khoai, sắn, …

+ … côn trùng, động vật loại họ đậu, …

+ … vỏ sị, vỏ tơm, vỏ trứng, xương động vật,…

+ … gồm nhiều loại thức ăn … có đầy đầy đủ chất dinh dưỡng, phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng, …

+ … thức ăn hỗn hợp gồm nhiều loại thức ăn, có đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết, …

- HS trả lời + nhận xét -Ngày soạn: 05/01/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2019 Toán

Tiết 87: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Rèn kĩ tính diện tích hình tam giác

2 Kĩ năng: Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vng biết độ dài hai cạnh góc vng

3 Thái độ: Học sinh u thích mơn học II/ Đồ dùng:

(7)

Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ (4’)

- GV gọi HS lên bảng làm tập SGK

- GV nhận xét B Dạy học mới 1 Giới thiệu : 1’ 2 Hướng dẫn luyện tập Bài 5’

- GV cho HS đọc đề tốn, nêu lại cách tính diện tích hình tam giác, sau làm

- GV chữa cho HS Bài 8’

- GV yêu cầu HS đọc đề - GV vẽ hình lên bảng, sau vào hình tam giác ABC nêu : Coi AC đáy, em tìm đường cao tương ứng với đáy AC hình tam giác ABC - GV yêu cầu HS tìm đường cao tương ứng với đáy BA hình tam giác ABC

- GV hỏi : Hình tam giác ABC tam giác ?

- GV nêu : Như hình tam giác vng hai cạnh góc vng đường cao tam giác

Ta có: Diện tích hình tam giác vng BAC là:

S = AB x AC :

(AB AC có đơn vị đo)

- Yêu cầu HS viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ tiết học

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Độ dài

13cm 32dm 4,7m

3m Chiề

u cao

7cm 40dm 3,2m

4m Diện

tích

45,5cm² 640dm² 15,04m² m² - Nhận xét

- HS đọc đề SGK

- HS trao đổi với nêu : Đường cao tưng ứng với dáy AC hình tam giác ABC BA qua B vng góc với AC

- Đường cao tương ứng với đáy BA tam giác ABC CA

(8)

Bài 8’

- GV yêu cầu HS đọc đề + Bài cho biết gì?

+ Bài hỏi gì?

- GV yêu cầu HS làm

C Củng cố - dặn dò ( 2’) GV nhận xét học

Diện tích hình tam giác vuông BAC là: x : = (cm2)

Diện tích hình tam giác vng DEG là: x : = 10 (cm2)

- HS đọc đề VBT

+ Cho hình bình hành MNPQ có đáy QP = 5cm chiều cao MH = 3cm

+ Tính diện tích hình tam giác MQP MNP

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Diện tích hình tam giác MQP là: x : = 7,5 (cm2)

Diện tích hình tam giác MNP diện tích hình tam giác MQP chúng có hai đáy (MN = PQ) hai chiều cao (là chiều cao hình bình hành MH = 3cm)

Do đó, diện tích hình tam giác MNP 7,5 cm2

- HS chuẩn bị sau

-Chính tả

Tiết 18: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Kiểm tra đọc – hiểu (Yêu cầu tiết 1)

- Lập bảng thống kê tập đọc chủ điểm Vì hạnh phúc người

2 Kĩ năng: Nói cảm nhận hay câu thơ chủ điểm

3 Thái độ: Học sinh u thích mơn học II Giáo dục KNS:

(9)

- Kĩ hợp tác làm việc theo nhóm, hồn thành bảng thống kê III/ Đồ dùng:

- Phiếu ghi sẵn tên tập đọc học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17 - Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê

IV/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Bài mới

1 Giới thiệu 1' - Nêu Mục tiêu tiết học 2 Kiểm tra tập đọc (20')

- Cho HS lên bảng gắp thăm đọc - Yêu cầu HS đọc gắp thăm trả lời đến câu hỏi nội dung đọc

- Nhận xét HS

3 Hướng dẫn làm tập (15') Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Cần thống kê tập đọc theo nội dung ?

+ Hãy đọc tên tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc người

+ Như cần lập bảng thống kê có cột dọc, có hàng ngang ?

- Yêu cầu HS tự làm Gợi ý HS mở mục lục sách để tìm cho nhanh.

- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng - Nhận xét, kết luận lời giải

- Nghe xác định nhiệm vụ tiết học

- Lần lượt HS gắp thăm (5 HS) chỗ chuẩn bị,

- Khi có bạn kiểm tra xong, gọi HS khác tiếp tục lên gắp thăm đọc

- Đọc trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét - HS đọc

+ Cần thống kê tập đọc theo nội dung Tên – Tác giả -Thể loại

+ Các tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc người : Chuỗi ngọc lam, Hạt gạo làng ta, Bn Chư Lênh đón giáo, Về ngơi nhà xây, Thầy thuốc mẹ hiền, Thầy cúng bệnh viện. + Như vậy, bảng thống kê có cột dọc : Tên – Tên tác giả - Thể loại hàng ngang : hàng yêu cầu hàng tập đọc - HS lớp làm vào vở, nhóm làm bảng phụ

- HS nhận xét, bổ sung - Chữa

TT Tên bài Tác giả Thể loại

1 Chuỗi ngọc lam Phun-tơn-O-xlo văn

2 Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa trtgthơ

3 Bn Chư Lênh đón giáo Hà Đình Cẩn văn

4 Về nhà xây Đồng Xuân Lan thơ

5 Thầy thuốc mẹ hiền Trâng Phương Hạnh văn

(10)

Bài 5’

- Gọi Hs đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS tự làm

- Yêu cầu HS đọc làm - Nhận xét

C Củng cố – dặn dò 1’ - Nhận xét tiết học

- HS đọc thành tiếng - Làm vào

- HS nối tiếp đọc làm

- HS lắng nghe

- HS chuẩn bị sau -Ngày soạn: 06/01/2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 09 tháng 01 năm 2019 Toán

Tiết 88: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS ôn luyện :

- Các hàng số thập phân giá trị theo hàng chữ số thập phân - Tỉ số phần trăm hai số

- Đổi đơn vị đo khối lượng

- Thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân - Viết số đo độ dài dạng số thập phân có đơn vị cho trước - Giải toán liên quan đến tính diện tích hình tam giác

- So sánh số thập phân

2 Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn II/ Chuẩn bị:

- Phiếu tập có nội dung SGK III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ 4'

- GV gọi HS lên bảng làm tập 4a 4b SGK

- GV nhận xét

B Dạy học 1 Giới thiệu bài: 1' 2 Hướng dẫn chữa Phần 1

- GV cho HS đọc đáp án chọn câu

Phần 2

GV yêu cầu HS lớp nhìn lên bảng nhận xét làm bảng

Bài : Đặt tính tính 6’ - Nêu yêu cầu tập

- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS đọc, lớp theo dõi nhận xét

(11)

vở

- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính tính - Nhận xét

Bài : 5’ Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

- Nêu yêu cầu tập

- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- Yêu cầu HS nêu cách đổi - Nhận xét

Bài : 10’

- Nêu yêu cầu tập + Bài toán cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - GV vẽ hình

- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- Nhận xét

- HS nêu yêu cầu tập a) 5m 5cm = 5,05 m b) 5m2 5dm2 = 5,05 m2

- HS nêu

- HS nêu yêu cầu tập - HS nêu

Bài giải Cách 1:

Nhìn hình ta có: AD = BC = 8cm; BM = ND = 4cm

Nên diện tích tam giác AND = diện tích tam giác BMC

Diện tích tam giác AND là: x : = 16 (cm2)

Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 10 x = 80 (cm2)

Diện tích hình bình hành AMCN là: Diện tích hình chữ nhật ABCD + diện tích tam giác AND + diện tích tam giác BCM

80 + 16 + 16 = 112 (cm2)

Đáp số: 112cm² Cách 2:

Nối hai điểm AC ta tam giác ACN = ACM

Với NC = AM = 14 cm hai cạnh đáy tam giác

Diện tích tam giác CAN là: 24 x : = 56 (cm2)

(12)

Bài : 4’

- HS nêu yêu cầu tập - Hướng dẫn HS làm

C Củng cố - dặn dò (1') GV nhận xét học

- Hướng dẫn HS chuẩn bị sau kiểm tra định kì cuối kì I

Đáp số: 112cm² - HS nêu

Ta có: 8,3 < 8,5 < < 9,1 Vậy x = 8,5

x = - HS lắng nghe

- HS chuẩn bị sau

-Luyện từ câu

Tiết 35: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Kiểm tra đọc - hiểu

2 Kĩ năng: Lập bảng tổng kết vốn từ môi trường 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn II/ Đồ dùng:

- Phiếu ghi sẵn tên tập đọc học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 19 - Giấy khổ to, bút

III/ Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Bài mới

1 Giới thiệu 1'

- Nêu Mục đích tiết học 2 Kiểm tra tập đọc (20')

- Cho HS lên bảng gắp thăm đọc

- Cho HS đọc gắp thăm trả lời đến câu hỏi nội dung đọc

3 Hướng dẫn tập

Bài 5’ Gọi HS đọc yêu cầu

- Chia lớp thành nhóm nhỏ nhóm HS yêu cầu HS thực nhiệm vụ :

+ Tìm từ vật môi trường thuỷ quyển, sinh quyển, khí

+ Tìm từ hành động

- Lần lượt HS gắp thăm (5 HS) chỗ chuẩn bị; có bạn kiểm tra xong, gọi HS khác tiếp tục lên gắp thăm đọc

- Đọc trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét

- HS đọc thành tiếng cho HS lớp nghe

(13)

bảo vệ môi trường : thuỷ quyển, sinh quyển, khí

- Yêu cầu nhóm làm vào giấy khổ to dán lên bảng

- GV ghi nhanh lên bảng - Gọi HS đọc từ bảng

- Yêu cầu HS viết vào từ

- HS tiếp nối đọc thành tiếng - Viết vào bảng sau :

Ví dụ: Tổng kết vốn từ môi trường Sinh

(môi trường động, thực vật)

Thuỷ (mơi trường

nước)

Khí (mơi trường

khơng khí) Các sự

vật trong

môi trường

rừng; người; thú (hổ, báo, cáo, chồn, khỉ, vượn, hươu, nai, rắn, thằn lằn, dê, bò, ngựa,, lợn bò, gà, vịt, ngan, ngỗng, ); chim (cị, vạc, bồ nơng, sếu, đại bàng, đà điểu, ); lâu năm (lim, gụ, sếu, táu, thông, ); ăn (cam, qt, xồi, chanh, mận, ổi, mít, na, ) rau (rau muống, cải cúc, rau cải, rau ngót, bí đao, bí đỏ, xà lách, ); cỏ

sông, suối, ao, hồ, biển, đại dương, khe, thác, kênh, mương, ngòi, rạch, lạch,

bầu trời, vũ trụ, mây, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, khí hậu,

Những hành động bảo vệ

môi trường

trồng gây rừng; phủ xanh đồi trọc; chống đốt nương; trồng rừng ngập mặn; chống đánh bắt cá mìn; điện; chống săn bắt thú rừng, chống bn bán động vật hoang dã

giữ nguồn nước, xây dựng nhà máy nước, lọc nước thải công nghiệp,

lọc khói cơng nghiệp, xử lí rác thải, chống nhiễm bầu khơng khí,

C Củng cố - dặn dò 1’ - Nhận xét tiết học

- Về nhà ôn lại danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, thành ngữ tục ngữ ba chủ điểm học

- Lắng nghe

- HS chuẩn bị sau

-Kể chuyện

Tiết 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Kiểm tra đọc - hiểu

(14)

3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn II/ Chuẩn bị:

- Phiếu ghi sẵn tên tập dọc học thuộc lòng

- Ảnh minh hoạ người Ta-sken trang phục dân tộc chợ Ta-sken III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Bài mới

1 Giới thiệu (1') - Nêu mục tiêu tiết học 2 Kiểm tra tập đọc (20')

- Cho HS lên bảng gắp thăm đọc - Cho HS đọc gắp thăm trả lời đến câu hỏi nội dung đọc

3 Viết tả (15')

a, Tìm hiểu nội dung đoạn văn. - Gọi HS đọc đoạn văn

- Hình ảnh gây ấn tượng cho em cảnh chợ Ta-sken b, Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả

- Yêu cầu HS luyện đọc viết từ vừa tìm

c, Viết tả d, Thu, nhận xét.

C Củng cố - dặn dò (2') - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà chuẩn bị ôn tập tiết

- Lần lượt HS gắp thăm (5 HS) chỗ chuẩn : có bạn kiểm tra xong, gọi HS khác tiếp tục lên gắp thăm đọc

- Đọc trả lời câu hỏi

- HS tiếp nối đọc thành tiếng

- HS nối tiếp phát biểu hình ảnh mà em u thích

- HS tìm nêu từ khó Ví dụ : Ta-sken, trộn lẫn, nẹp, mũ vải thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng dài, ve vẩy,

- HS lắng nghe

- HS chuẩn bị tiết sau

-Đạo đức

Tiết 18: THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ 1

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Học sinh lựa chọn tình cho thích hợp

2 Kĩ năng: Biết xử lý tình thực tế mà em hay bắt gặp

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tôn trọng tình bạn, u q thầy cơ, kính trọng người lớn tuổi

II CHUẨN BỊ :

- Phiêu bốc thăm gắn hoa, …

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(15)

- GV yêu cầu

+ Đối với người xung quanh, em cần có thái độ ?

- Nhận xét đánh giá B Bài :

1 GTB (1’) Thực hành học kì I 2 Hoạt động : (12’) Hái hoa dân chủ

- GV yêu cầu

- GV nhận xét, đánh giá

Hoạt động 2: (18’) Thảo luận nhóm để xử lí tình

- GV u cầu

* Nhóm – : Trên đường học , em gặp em nhỏ lạc, khóc tìm mẹ, em xử lí ?

* Nhóm – : Hãy giới thiệu phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng ? - Gọi HS

Giáo dục : Học tập tốt xứng đáng là ngoan, trò giỏi

- GV kết luận

C Củng cố, dặn dò : (3’) - Hệ thống nội dung - Nhận xét

- Về nhà học chuẩn bị sau : Em yêu quê hương

- HS lên trả lời câu hỏi nhận xét

+ … cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ, phối hợp với công việc chung …

- Nhắc lại ghi

- HS lên bốc thăm câu hỏi để trả lời câu hỏi

- Các HS khác nhận xét + bổ sung cho bạn

- Lớp chia thành nhóm thảo luận + Đại diện nhóm lên bốc thăm phiếu có ghi tình

+ Thảo luận nhóm tìm cách xử lý tình phù hợp (7 phút )

- Đại diện nhóm trả lời

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung thêm

- 2-3 HS nhắc lại nội dung số học

-Khoa học

Tiết 35: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Giúp HS Phân biệt thể chất, nêu điều kiện để có số chất chuyển từ thể sang thể khác

2 Kĩ năng: HS Kể tên số chất thể rắn, thể lỏng, thể khí Thái độ: Ln có ý thức học hỏi, tìm hiểu khoa học

II CHUẨN BỊ :

- Hình vẽ SGK trang 73

(16)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A KTBC : (4’)

+ Nêu tính chất, cơng dụng xi măng ?

- Nhận xét tuyên dương B Bài :

1 Giới thiệu (1’) Sự chuyển thể chất

2 Hoạt động : (5’) Trò chơi tiếp sức “Phân biệt thể chất” - GV yêu cầu

- GV phổ biến luật chơi : đội đứng xếp hàng dọc ; cạnh đội có hộp đựng phiếu, có nội dung …

- GV kiểm tra lại phiếu GV chốt lại

Hoạt động : (7’) Trò chơi “Ai nhanh, đúng”

- GV phổ biến luật chơi GV kết luận đáp án : – b ; – c ; – a

Hoạt động : (8’) Quan sát thảo luận

- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 73 Sgk

- Yêu cầu HS thảo luận

- Các nhóm thực thời gian 3’

- Nhóm thực xong lên bảng dán

- Nhận xét + kết luận

- GV yêu cầu phát bảng phụ

+ Kể tên số chất thể rắn, thể lỏng, thể khí

- GV kiểm tra nhóm viết nhiều tên chất thể khác - Nhận xét

Giáo dục : Ln có ý thức học hỏi,

- HS lên bảng TLCH + nhận xét + … có màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng) trộn với nước, xi măng … - Nhắc lại ghi

Hoạt động nhóm, lớp - Lớp chia thành hai đội

- Mỗi đội cử 5-6 bạn tham gia chơi - Các đội dán phiếu rút vào cột tương ứng

- Các nhóm thảo luận ghi đáp án Nhóm lắc chng trước trả lời -> nhóm thắng

- HS quan sát hình trang 73 Sgk HS thảo luận

- HS trình bày, HS nhận xét, bổ sung

+ Hình : Nước thể lỏng

+ Hình : Nước đá chuyển từ thể rắn -> thể lỏng

+ Hình : Thể lỏng sang thể khí - Thảo luận ghi

- HS chữa tập

(17)

tìm hiểu khoa học

C Củng cố, dặn dị : (3’) Hệ thống nội dung

+ Kể tên số chất thể rắn, thể lỏng, thể khí

- Về nhà học + học ghi nhớ. Chuẩn bị sau : Hỗn hợp

- HS nêu

-Mĩ thuật

Tiết 18: VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS hiểu giống khác trang trí hình chữ nhật trang trí hình vng, hình trịn

2 Kĩ năng: HS biết cách trang trí hình chữ nhật - Trang trí hình chữ nhật đơn giản

3 Thái độ: u thích mơn học II Chuẩn bị:

- Hình gợi ý cách vẽ

- Một số trang trí hình chữ nhật, hình vng, hình trịn để so sánh; số đồ vật hình ảnh hình chữ nhật có trang trí

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

A Kiểm tra cũ 3’

- Kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: 2’

- Giáo viên giới thiệu số hình chữ nhật trang trí ứng dựng khăn số trang trí để em nhận biết cách xếp hoạ tiết vẻ đẹp đồ vật dạng hình chữ nhật trang trí

2 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: 5’

Giáo viên giới thiệu số trang trí chữ nhật: - Hoạ tiết thường dùng để trang trí?

- Cách xếp hoạ tiết?

- Vị trí kích thước hoạ tiết so với hoạ tiết phụ?

- Màu sắc hoạ tiết giống nhau? 3 Hoạt động 2: Cách trang trí chữ nhật 5’

- Bước 1: Kẻ hình chữ nhật cho phù hợp Kẻ trục. - Bước 2: Tìm vẽ hình mảng trang trí

- Bước 3: Vẽ phác hoạ tiết trước, hoạ tiết phụ sau

- Bước 4: Vẽ chi tiết vẽ màu tự chọn.

- Tổ trưởng báo cáo

- Hs quan sát, lắng nghe

- Hs quan sát - HS trả lời

(18)

- Giáo viên cho xem số trang trí hình lớp trước để em học tập cách trang trí

4 Hoạt động 3: Thực hzzành: 15’

- GV yêu cầu Hs thực hành theo bước hướng dẫn

- Quan sát, uốn nắn HS thực hành 5 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 5’

- Gv trưng bày vẽ Hs gợi ý HS nhận xét cách vẽ họa tiết dều,đẹp, vẽ màu đều, đẹp, … - GV nhận xét chung tiết học

C Củng cố, dặn dò: 2’

- Em chưa xong vẽ tiếp

- Chuẩn bị sau: Vẽ tranh đề tài: Ngày tết lể hội

- Hs thực hành

-Ngày soạn: 07/01/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 01 năm 2019 Toán

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1

-Tập đọc

Tiết 36: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Thực hành viết thư cho người thân xa kể lại kết học tập em

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năngviết thư học sinh Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn II Giáo dục KNS:

- Thể cảm thông - Đặt mục tiêu

III/ Đồ dùng:

- HS chuẩn bị giấy viết thư IV/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Bài mới

1 Giới thiệu 1’ Nêu mục tiêu tiết học 2 Thực hành viết thư 15’

- Gọi HS đọc yêu cầu gợi ý - Hướng dẫn HS cách làm :

+ Nhớ lại cách viết thư học lớp Đọc kĩ gợi ý SGK

+ Em viết thư cho ? Người đâu ?

- HS nối tiếp đọc thành tiếng trước lớp

(19)

+ Dòng đầu thư em viết ? + Em xưng hô với người thân ntn? + Phần nội dung thư nên viết :

- Yêu cầu HS viết thư :

- Gọi HS đọc thư mình, GV ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho HS C Củng cố - dặn dò 1’

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà chuẩn bị sau

+ Kể lại kết học tập rèn luyện học kì I Đầu thư : Thăm hỏi tình hình sức khoẻ, sống người thân, nội dung em kể kết học tập, rèn luyện tiến em học kì I tâm hoàn thành nhiệm vụ học kì II Cuối thư em chúc người thân mạnh khoẻ, lời hứa hẹn, chữ kí kí tên

- HS tự làm

- đến HS đọc thư - HS lắng nghe

- HS chuẩn bị sau

-Tập làm văn

Tiết 35: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Kiểm tra đọc - hiểu

2 Kĩ năng: Ôn luyện tổng kết chuẩn bị cho kiểm tra cuối học kì I Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn

II/ Đồ dùng:

- Phiếu ghi sẵn tên tập đọc học thuộc lòng - Phiếu học tập cá nhân

PHIẾU HỌC TẬP Học tên :

Lớp :

1 Đọc trả lời câu hỏi :

Chiều biên giới Chiều biên giới em

Có nơi cao Như đầu sông, đầu suối Như đầu mây, đầu gió Như quê ta - núi Như đất trời biên cương

Chiều biên giới em Có nơi đẹp Khi mùa đào hoa nở Khi mùa sở

Lúa lươn bậc thang mây Mùi toả ngát hương bay Chiều biên giới em

(20)

Trên nơng trường lộng gió Rộng trời mênh mơng

Lị Ngân Sủn

Sở: Cây họ với chè, hình trái xoan có cưa, hạt ép lấy dầu để ăn dùng cơng nghiệp

a, Tìm thơ từ đồng nghĩa với từ biên cương

b, Tìm khổ thơ từ đầu dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

c, Có đại từ xưng hơ dùng thơ ?

d, Viết câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ bậc thang mây gợi cho em ?

III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Bài mới

1 Giới thiệu 1' - Nêu mục tiêu tiết học 2 Kiểm tra tập đọc (20')

- Cho HS lên bảng gắp thăm đọc

- Yêu cầu HS đọc gắp thăm trả lời đến câu hỏi nội dung đọc

3 Hướng dẫn làm tập (15') - Gọi HS đọc yêu cầu

- HS tự làm cá nhân phiếu - Chữa

- Gọi HS tiếp nối trình bày câu trả lời

- Câu a, GV cho HS đọc nhiều câu văn miêu tả

- Nhận xét, kết luận lời giải B Củng cố - dặn dò 2'

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học làm Tiết 7, tiết

- Lần lượt HS gắp thăm (5 HS) chỗ chuẩn bị; Cử HS giữ hộp phiếu tập đọc, có bạn kiểm tra xong, gọi HS khác tiếp tục lên gắp thăm đọc

- Đọc trả lời câu hỏi

- HS tiếp nối trình bày câu trả lời

a, Từ Biên giới b, Nghĩa chuyển

c, Đại từ xưng hô : em ta

d, HS viết tuỳ theo cảm nhận thân

- HS lắng nghe

- HS chuẩn bị sau

-Khoa học Tiết 36: HỖN HỢP

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:- Hs biết cách tạo hỗn hợp

(21)

- Nêu số cách tách chất hỗn hợp Kĩ năng:Thực hành tách chất hỗn hợp Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn khoa học

II GIÁO DỤC KNS:

- Kĩ tìm giải pháp để giải vấn đề (tạo hỗn hợp tách chất khỏi hỗn hợp)

- Kĩ lựa chọn phương án thích hợp

- Kĩ bình luận đánh giá phương án thực

III ĐỒ DÙNG:

- Học sinh: + Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, chén nhỏ, thìa nhỏ - Giáo viên:

+ Một đĩa muối ớt, đĩa gạo có lẫn sạn, cốc nước vẩn đục

+ Hỗn hợp chứa chất rắn khơng bị hồ tan n ước (cát trắng, nước), phễu, giấy lọc, thấm nước

+ Hỗn hợp chứa chất lỏng khơng hồ tan vào (dầu ăn, nước), cốc đựng nước, thìa

+ Gạo có lẫn sạn, rá vo gạo, chậu nước

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Bài cũ 3’

Sự chuyển thể chất

+ Kể tên chất thể rắn, thể lỏng, thể khí

+ Kể tên chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể khí ngược lại

-GV nhận xét B Bài mới

1 Giới thiệu : 1’ Hỗn hợp 2 Hoạt động 1: tạo hỗn hợp gia vị 10’

Phương pháp : Bàn tay nặn bột a Gv nêu tình

+ Để tạo hỗn hợp gia vị cần có chất nào?

+ Đặc điểm chất (muối tinh, bột (mì chính), tiêu bột) đặc điểm hỗn hợp gia vị tạo gì?

2 Hs làm việc cá nhân (ghi đặc điểm vào VBT )

3 Hs tiến hành trao đổi ý kiến với nhóm

(ghi vào phiếu tập) Gv phát phiếu tập cho nhóm

- HS kể tên - Lớp nhận xét

- Hs lắng nghe, quan sát

- Hs tiến hành suy nghĩ làm việc cá nhân

- Nhóm trưởng điều khiển bạn làm nhiệm vụ sau:

(22)

- Các nhóm báo cáo kết làm việc

4 Hs tiến hành thí nghiệm, thực hành để kiểm chứng, đối chiếu với kết làm (Hs nếm thử)

5 Hs nhận biết kiến thức : Hỗn hợp (Gv giới thiệu.)

+ Hỗn hợp gì?

Gv chốt: Hai hay nhiều chất trộn lẫn với tạo thành hỗn hợp Trong hỗn hợp, chất giữ ngun tính chất

Gv mở rộng : Theo bạn, khơng khí chất hay hỗn hợp? (Khơng khí có khí nitơ, khí ô xi, khí cacbon khí khác)

- Kể tên số hỗn hợp mà bạn biết

- Trong thực tế ta gặp số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, khơng khí, nước chất khơng tan…

Hoạt động 2: Nêu số cách tách chất hỗn hợp 10’ Phương pháp: Thảo luận, quan sát, đàm thoại

- Học sinh quan sát hình 1, 2, 3, trang 66 SGK trả lời

- Chỉ nói tên cơng việc kết việc làm hình

Hoạt động 3: Thực hành tách các

b) Thảo luận câu hỏi:

+ Để tạo hỗn hợp gia vị cần có chất nào?

+ Hỗn hợp gì?

- Khơng khí hỗn hợp

- đường lẫn cát, muối lẫn cát, gạo lẫn

Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp - Đại diện nhóm trình bày

Hình Cơng việc Kết

1 Xay thóc Tránh lẫn với gạo

2 Sàng Trấu riêng, gạo riêng

3 Giã gạo Cám lẫn với gạo

(23)

chất hỗn hợp 10’ Phương pháp: Thực hành

a) Thực hành: Tách đất, cát khỏi nước

- Chuẩn bị:

- Cách tiến hành:

b) Thực hành: Tách dầu ăn khỏi nước

- Chuẩn bị:

- Cách tiến hành:

c) Thực hành: Tách gạo khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn

- Chuẩn bị:

- Cách tiến hành:

- Gv nêu lại cách thực - Liên hệ thực tế gia đình C Củng cố, dặn dị 1’

- Đọc lại nội dung học

- Giáo viên nhận xét

- Xem lại + học ghi nhớ

- Chuẩn bị: “Dung dịch” Nhận xét tiết học

- Nhóm trưởng điều khiển bạn thực hành

- Hỗn hợp chứa chất rắn khơng bị hồ tan nước, phễu, giấy lọc, thấm nước

- Đổ hỗn hợp chứa chất rắn khơng bị hồ tan nước qua phểu lọc

- Hỗn hợp chứa chất lỏng khơng hồ tan vào (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho nhóm

- Đổ dầu ăn vào nước khuấy kĩ để yên Nước lắng xuống, dầu ăn lên thành lớp nước Dùng ống hút, tách dầu khỏi nước (hoặc dùng thìa gạn)

- Gạo có lẫn với sạn, rá vo gạo, chậu nước

- Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá

- Đi gạo chậu nước cho hạt sạn lắng đáy rá, bốc gạo phía ra, cịn lại sạn

-Ngày soạn: 08/01/2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 01 năm 2019 Toán

Tiết 90: HÌNH THANG I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hình thành biểu tượng hình thang Nhận biết số đặc điểm hình thang : Phân biệt hình thang với số hình học

(24)

3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn II/ Đồ dùng:

- Sử dụng đồ dùng dạy học toán lớp III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định 1’ B Bài mới

1 Giới thiệu 1'

- Các em học hình ?

- Giới thiệu 2 Dạy học mới

1 Hình thành biểu tượng hình thang 5'

- GV vẽ lên bảng hình vẽ "cái thang", hình thang ABCD SGK (hoặc cho HS quan sát hình SGK) - Em tìm điểm giống hình thang hình ABCD

- GV nhận xét ý kiến HS Sau nêu : hình ABCD mà em vừa quan sát thấy giống "thang" gọi hình thang

- GV yêu cầu HS sử dụng lắp ghép để lắp hình thang

- GV kiểm tra hình lắp ghép HS

2 Nhận biết số đặc điểm của hình thang 10'

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp quan sát hình thang ABCD, tìm câu trả lời cho câu hỏi sau :

+ Hình thang ABCD có cạnh ? +Các cạnh cuả hình thang có đặc biệt?

+ Vậy hình thang ?

- GV gọi HS nêu ý kiến

- Hình thang có cặp cạnh đối diện song song Hai cạnh song song gọi hai cạnh đáy Hai cạnh gọi hai cạnh bên

- Hãy rõ cạnh đáy, cạnh

- HS kể tên hình học (hình tam giác, hình tứ giác, hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành)

- HS quan sát

- HS nêu ý kiến

+ Hình thang ABCD giống thang có hai bậc

- HS thực hành lắp hình thang

- HS quan sát hình, trao đổi trả lời câu hỏi cho nghe

+ Hình thang ABCD có cạnh AB, BC, CD, DA

+ Hình thang ABCD có hai cạnh AB DC song song với

+ Hình thang hình có cạnh có hai cạnh song song với - Mỗi HS nêu ý kiến

- HS nghe ghi nhớ kết luận - Hình thang ABCD có :

(25)

bên hình thang ABCD ?

- Cạnh đáy AB gọi đáy bé, cạnh CD gọi đáy lớn

- GV kẻ đường cao AH hình thang ABCD sau giới thiệu tiếp : AH gọi đường cao hình thang ABCD Độ dài AH gọi chiều cao hình thang ABCD - Cho HS quan sát hình hỏi : Đường cao AH với hai đáy hình thang ABCD ?

- GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm hình thang ABCD đường cap AH

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp : - Nhận xét kết làm lắp ghép HS

3 Luyện tập thực hành Bài 5’

- Cho HS đọc đề

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi - GV phổ biến luật chơi, thời gian - Nối hình với tên gọi tương ứng - Nhận xét, tuyên dương

Bài 5’

- Cho HS đọc đề

- GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời

A B

C

- Nhận xét

- GV kết luận : Hình thang có cặp cạnh đối diện song song

+ Hai cạnh bên AD BC - HS quan sát hình nghe giảng

- Đường cao AH vng góc với hai đáy AB CD hình thang ABCD - HS nêu lại trước lớp

Hình thang ABCD có :

+ Hai cạnh đáy AB DC song song với

+ Hai cạnh AD BC gọi hai cạnh bên

+ Đường cao AH vng góc với hai đáy AB CD hình thang ABCD ; Độ dài AH chiều cao hình thang

- HS đổi chéo mơ hình cho kiểm tra (Mơ hình xếp có hai cạnh đối diện song song đúng)

- HS làm vào tập

- HS chia nhóm, tham gia trị chơi - Nối hình với tên gọi tương ứng - Nhận xét

- HS làm vào tập

- Mỗi câu hỏi HS nêu ý kiến, sau bạn khác theo dõi nhận xét :

Đặc điểm A B C

Có cạnh góc

Có Có Có

Có cặp cạnh đối diện song song

(26)

Bài 3’

- Cho HS đọc đề - GV vẽ hình

+ Số hình M cần thiết để ghép

hình N là?

- Vậy đáp án đúng? Bài 5’

- GV yêu cầu HS quan sát hình tự vẽ giấy kẻ ô li chuẩn bị sẵn - GV yêu cầu HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn - Để vẽ hình thang phải ý điều ?

- HS nêu lại : Hình thang gọi hình thang vng ?

C Củng cố - dặn dò (1')

- Điểm quan trọng để vẽ hình thang ?

- Hình thang hình có hai cặp cạnh đối diện song song

- GV nhận xét học

Chỉ có cặp cạnh đối diện song song

Khơng Khơng Có

Có góc vng

Có Khơng Không

- HS nêu yêu cầu - Quan sát hình + hình

- Chọn đáp án B

- Quan sát hình - HS tự vẽ giấy

- Đổi chéo kiểm tra với bạn

- Chúng ta cần ý vẽ hai đường song song

- Một số HS nêu lại kết luận hình thang vng trước lớp Cả lớp nghe, ghi nhớ thuộc lớp

- Để vẽ hình thang phải vẽ hai đáy song song

- HS lắng nghe

- HS chuẩn bị sau

-Luyện từ câu

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1

-Tập làm văn

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1

-Sinh hoạt

TUẦN 18 I/ Nhận xét tuần qua

1 Lớp trưởng nhận xét. 2 GV nhận xét chung. a, Ưu điểm:

(27)

- - -b, Tồn tại:

-II/ Phương hướng tuần tới

-3 Sinh hoạt Đội

Chủ điểm: Ngày tết quê em

KỂ CHUYỆN PHONG TỤC NGÀY TẾT QUÊ EM I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS biết số phong tục ngày tết địa phương nói riêng hiểu thêm sô phong tục ngày Tết địa phương khác nước

2 Kĩ năng: Rèn kĩ mạnh dạn kể chuyện

3 Thái độ: GDHS hiểu phong tục mạng ý nghĩa văn hóa, giáo dục người ln nhớ tổ tiên

II Tài liệu ,phương tiện:

- Sách báo, mạng Internet … giới thiệu phong tục ngày Tết - Tìm hiểu phong tục địa phương

III Tiến trình:

Hoạt động GV Hoạt động học sinh

1 Ổn định tổ chức lớp: (2’) Điểm danh, nêu lý buổi sinh hoạt

2 Khởi động: (3’) Hát “Sắp đến tết” Tiến trình hoạt động:

Hoạt động 1: (15’)

(28)

- Bước 1: Chuẩn bị

- Các tổ chuẩn bị câu chuyện để kể cho bạn nghe phong tục ngày tết mà em biết

- Các tổ chuẩn bị - tiết mục văn nghệ Bước 2: Tìm hểu phong tục ngày Tết quê em

- Gv kể cho HS nghe tục tiễn ông Táo Trời

- GV mời HS lên kể

- GV kể lại tục cổ truyền người Việt Táo quân (còn gọi Táo cơng) Ơng Táo Trời, Tục xơng đất, Tục chúc Tết túc mừng tuổi

Bước 3: Nhận xét – Đánh giá Hoạt động 2: (5’)

+ Tên hoạt động: Hát ngày tết quê em + Mục tiêu: HS biết hát hát ngày Tết

+ Cách tiến hành:

- GV tập HS hát hát ngày tết - Gv nhận xét

4 Kết thuc hoạt động (1’)

- Đánh giá, nhận xét nội dung hoạt động

- Dặn dò HS sưu tầm câu chuyện, vật vui ngày Tết quê em

- Các tổ chuẩn bị câu chuyện để kể cho bạn nghe phong tục ngày tết mà em biết - Các tổ chuẩn bị -2 tiết mục văn nghệ

- HS thảo luận nhóm đơi - HS lên kể

- HS lắng nghe ghi nhớ

- HS tập hát theo lớp – Tổ, cá nhân

Ngày đăng: 02/03/2021, 13:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan