1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN 5 TUAN 21

38 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 70,14 KB

Nội dung

Hoạt động 2:10’ LÀ0 -GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ các khu vực -HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS, châu Á và mược đồ kinh tế một số nước châu Á để cùng xem lược đồ, thảo luận và [r]

(1)TẬP ĐỌC TRÍ DŨNG SONG TOÀN I.MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng các nhân vật - Hiểu ý nghĩa: ca ngôi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ danh dự, quyền lợi đất nước ( Trả lời các câu hỏi SGK) II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh minh họa bài đọc SGK, bảng phụ ghi đoạn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 6’Nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng +Kể lại đóng góp to lớn và liên tục ông Thiện qua các thời kì: Trước Cách mạng, Cách mạng thành công +Kể lại đóng góp to lớn và liên tục ông Thiện qua các thời kì: kháng chiến, sau hòa bình lập lại +Việc làm ông Thiện thể phẩm chất gì? -Gv nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: 30’ Giới thiệu bài: Trí dũng song toàn là truyện kể nhân vật tiếng lịch sử nước ta – danh nhân Giang Văn Minh Qua truyện này, các em hiểu thêm tài năng, khí phách, công lao và cái chết lẫm liệt thám hoa Giang Văn Minh cách đây gót 400 năm vHoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc Phương pháp: Thực hành, giảng giải -Cho hs đọc bài -Gv chia đoạn: bài chia thành đoạn +Đoạn 1: Từ đầu đến mời ông đến hỏi cho lẽ +Đoạn 2: Từ Thám hoa vừa khóc đến đền mạng Liễu Thăng +Đoạn 3: Từ lần khác đến sai người ám hại ông +Đoạn 4: Phần còn lại -Gv kết hợp sửa lỗi cho Hs, giải nghĩa từ -Gv đọc mẫu vHoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải +Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng? - Gv: Sự khôn khéo Giang Văn Minh đẩy vua nhà Minh vào hoàn cảnh vô tình thừa nhận vô lí mình, từ đó dù biết đã mắc mưu phải bỏ lệ bắt nước Việt góp giỗ Liễu Thăng -Cho Hs nhắc lại đối đáp ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh +Vì vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát -4 em đọc bài và thực theo yêu cầu GV -Hs lớp nhận xét -Hs lắng nghe, nhắc lại tựa bài -1 em đọc bài -4 Hs đọc nối tiếp (2 lượt), rèn đọc từ khó và giải nghĩa từ - Luyện đọc nhóm đôi - Hs theo dõi +Vờ khóc than vì không có mặt nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời Vua Minh phán: không phải giỗ người đã chết từ năm đời Giang Văn Minh tâu luôn: Vậy tướng Liễu Thăng tử trận đã trăm năm, năm nhà vua bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ? Vua Minh biết đã mắc mưu phải tuyên bố bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng -2 cặp Hs nhắc lại +Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông Nay thấy Giang Văn Minh không (2) không chịu nhún nhường trước câu đối đại thần triều, còn dám lấy việc quân đội ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại, nên giận quá, sai người ám hại Giang Văn Minh +Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bất +Vì có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng khuất Giữa triều đình nhà Minh, ông biết song toàn? dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt; để giữ thể diện và danh dự đất nước, ông dũng cảm, không sợ chết, dám đối lại vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc +Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng +Ý nghĩa câu truyện nói lên điều gì? song toàn, bảo vệ quyền lợi và danh dự vHoạt động 3: luyện đọc diễn cảm đất nước -Hs lắng nghe Phương pháp: Thực hành, giảng giải - 2em đọc -Gv treo đoạn cần đọc diễn cảm ( chờ lâu sang -Hs luyện đọc theo cặp cúng giỗ) -Hs thi đọc diễn cảm trước lớp -Gv đọc mẫu – hướng dẫn HS đọc -Hs nhận xét bạn đọc - Gv nhận xét tuyên dương Củng cố, dặn dò:3’ +Tiết tập đọc hôm thầy vừa dạy em bài gì? -Hs lắng nghe +Câu truyện ca ngợi ai? Với tinh thần sao? -Về nhà đọc lại bài, xem trước bài “Tiếng rao đêm” -Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM (3) ĐẠO ĐỨC UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM I-MỤC TIÊU - Bước đầu biết vai trò quan trọng ủy ban nhân dân xã(phường ) cộng đồng - Kể số công việc Ủy ban nhân dân xã( phường) trẻ em trên địa phương - Biết trách nhiệm người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường) II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC  Tranh ảnh UBNDphường, xã( chính UBND nơi trường học đóng đại phương đó) (HĐ 1- tiết 1).nếu có  Bảng phụ (HĐ 3-tiết 1)  Bảng phụ ghi tình huống(HĐ 2-tiết 2)  Giấy, bút bảng(HĐ 3-tiết 2) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: 10’ TÌM HIỂU TRUYỆN “ĐẾN UBND PHƯỜNG” -Yêu cầu 1-2 HS đọc truyện” Đến UBND phường ,xã” -HS đọc cho lớp nghe, lớp đọc thầm và trang 31 SGK theo dõi bạn đọc -Yêu cầu HS thảo luận, lớp trả lời câu hỏi sau (GV -HS thảo luận trả lời các câu hỏi GV vòng quanh lớp kiểm tra, theo dõi nhắc nhở HS làm việc và có gợi ý HS gặp khó khăn) Câu hỏi thảo luận : +Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì? +Bố dẫn Nga đến UBND phường, xã để là giấy khai sinh +Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND phường, xã còn +Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND làm việc gì? phường , xã còn làm nhiều việc: Xác nhận chỗ ở, quản lý việc xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em +Theo em, UBND phường , xã có vai trò nào? +UBND phường , xã có vai trò vô cùng quan Vì sao?(GV gợi ý HS không trả lời được: Công trọng vì UBND phường, xã là quan chính việc UBND phường xã mang lại lợi ích gì cho quyền, đại diện cho nhà nước và pháp luật bảo sống người dân?) vệ các quyền lợi người dân địa phương +Mọi người cần có thái độ tôn trọng và có +Mọi người cần có thái độ nào UBND trách nhiệm tạo điều kiện, giúp đỡ để UBND phường , xã? phường, xã hoàn thành nhiệm vụ -HS trình bày, lớp theo dõi +HS theo dõi, quan sát -GV gọi HS lên trả lời, có thể hỏi em câu (nối tiếp nhau) -GV kết luận: +HS lắng nghe, ghi nhớ +Treo tranh ảnh UBND phường , xã nào đó(tốt là ảnh UBND địa phương mình và giới thiệu và giới thiệu với HS) +Kết luận: UBND phường, xã là quan chính quyền, người đứng đầu là Chủ tịch và nhiều ban ngành cấp UBND là nơi thực chăm sóc và bảo vệ lợi ích người dân, đặc biệt là trẻ em Vì vậy, (4) người dân phải tôn trọng và giúp đỡ UBND hoàn thành nhiệm vụ Hoạt động 2: 10’ TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA UBND QUA BÀI TẬP SỐ -Yêu cầu HS làm việc cặp đôi để thực hiệm vụ sau: -HS làm việc nhóm GV hướng dẫn +Các em hãy cùng đọc bài tập sau đó đánh dấu Đ vào -HS nhận thẻ trước các ý nêu các việc cần đến UBND để giải -GV phát cho nhóm cặp thẻ: mặt cười, mặt -HS lắng nghe, giơ các thẻ mếu( thẻ hai mặt) Ý đúng b,c,d, đ,e,h,i -GV đọc các ý bài tập để HS bày tỏ ý kiến Tổ a Đây là việc công an khu vực dân chức cho HS góp ý, bổ sung để đạt câu trả lời chính xác phố/công an thôn xóm -GV nêu đến làm việc UBND chúng ta phải tôn g Đây là việc Hội người cao tuổi trọng hoạt động người UBND -HS nhắc lại các ý b,c,d, đ,e,h,i Hoạt động 3: 8’ THẾ NÀO LÀ TÔN TRỌNG UBND PHƯỜNG, XÃ? BT3 -Yêu cầu HS làm việc cặp đôi: thảo luận và xếp các -HS quan sát đọc các hành động hành động, việc làm sau thành nhóm: hành vi phù hợp và hành vi không phù hợp a Nói chuyện to phòng làm việc -Tiếp tục làm việc cặp đôi, thảo luận để b Chào hỏi gặp cán phường, xã xếp các hành động việc làm vào đúng nhóm c Xếp hàng theo thứ tự giải công việc -Yêu cầu HS kết luận: +Để tôn trọng UBND phường, xã chúng ta cần làm gì? Phù hợp Không phù hợp +Chúng ta không nên làm gì?Vì sao? Các câu: b, c câu:a +HS nhắc lại các câu cột phù hợp +HS nhắc lại các câu cột không phù hợp Nêu lí , chẳng hạn: cản trở công việc, hoạt động UBND phường, xã HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 8’ -Yêu cầu HS tìm hiểu và ghi chép lại kết các việc -HS lắng nghe, ghi chép yêu cầu GV để sau: thực hịện Gia đình em đã đến UBND phường, xã để làm gì? Để làm việc đó cần đến gặp ai? Liệt kê các hoạt động mà UBND phường, xã đã làm cho trẻ em RÚT KINH NGHIỆM TOÁN (5) LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I Mục tiêu: Tính diện tích số hình cấu tạo từ các hình đã học II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ + HS: SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: 1’ - Hát Bài cũ: 4’ -Học sinh sửa bài - Giáo viên nhận xét Giới thiệu bài mới: 1’ Luyện tập tính diện tích ruộng đất Hoạt động nhóm Phát triển các hoạt động:28’  Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính - Học sinh đọc ví dụ SGK Phương pháp: Quan sát, động não, thực hành - Nêu cách chia hình - Chọn cách chia hình chữ nhật và hình vuông - Tính S phần  tính S toàn - Giáo viên chốt: Chia hình trên thành hình vuông và hình chữ nhật Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm  Hoạt động 2: Thực hành Phương pháp: Quan sát, thực hành -Học sinh đọc đề Bài - Chia hình - Yêu cầu đọc đề - Tính diện tích toàn hình - Sửa bài Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhận xét -2 dãy thi đua đọc quy tắc, công thức các hình đã  Hoạt động 3: Củng cố học Phương pháp: Thi đua - Giáo viên nhận xét - Tuyên dương Tổng kết - dặn dò: 1’ - Chuẩn bị: “Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM (6) (7) TOÁN LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tt) I Mục tiêu: Tính diện tích số hình cấu tạo từ các hình đã học II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ + HS: SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: - Hát Bài cũ: - Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài Giới thiệu bài mới: Luyện tập tính diện tích ruộng đất Phát triển các hoạt động: Hoạt động nhóm  Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính Phương pháp: Quan sát, động não, thực hành -.Học sinh đọc ví dụ SGK - Xác định dạng hình đã chia Nêu cách tính hình đã chia - Tính S hình  tính S toàn - Giáo viên chốt: Chia hình trên thành hình vuông và hình chữ nhật  Hoạt động 2: Thực hành Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm Phương pháp: Quan sát, thực hành Bài -Học sinh đọc đề - Yêu cầu đọc đề - Xác định dạng hình đã chia - Tính diện tích toàn hình - Sửa bài - Giáo viên nhận xét Hoạt động cá nhân  Hoạt động 3: Củng cố -2 dãy thi đua đọc quy tắc, công thức các hình đã Phương pháp: Thi đua học - Giáo viên nhận xét - Tuyên dương Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM (8) (9) TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Biết: - Tím số yếu tố chưa biết các hình đã học - Vận dụng giải các bài tóa có nội dung thực tế II Chuẩn bị: + GV: SGK, bảng phụ + HS: SGK, xem trước nội dung ôn tập III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: 1’ Bài cũ: 4’ - Luyện tập tính diện tích Giới thiệu bài mới:1’ Luyện tập chung Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: Ôn tập Mục tiêu: Củng cố kiến thức chu vi, diện tích hình tròn Phương pháp: hỏi đáp - Nêu quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn? - Nêu công thức tính diện tích hình tròn?  Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Rèn kĩ tính chu vi diện tích hình tròn Phương pháp: Luyện tập, thực hành Bài - Giáo viên chốt công thức vận dụng vào bài HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Làm lại BT1 -Học sinh nêu -Học sinh nêu Bài - Học sinh đọc đề – phân tích đề - Vận dụng công thức: a=S2:h - Học sinh làm bài  em giải bảng phụ  sửa bài Bài Bài - Học sinh đọc đề bài - Cho HS đọc đề bài - Xác định yêu cầu - Hd xác định cách giải - Làm bài - Chữa bài -  Hoạt động 3: Củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức Phương pháp: Động não, thực hành - Thi đua nêu công thức tính diện tích, hình tròn, hình thang, tam giác … - Nhận xét, tuyên dương Dặn dò: 1’ - Học bài - Chuẩn bị: Hình hộp chữ nhật _ hình lập phương - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM (10) (11) TẬP LÀM VĂN LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG (tt) I Mục tiêu: Lập chương trình hoạt động tập thể theo hoạt đông gợi ý SGK ( hoạt động đúng chủ điểm học, phù hợp với thực tế địa phương II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn phần chính chương trình hoạt động + HS: Xem trước bài III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: 1’ Bài cũ: 5’ Lập chương trình hoạt động - Nội dung kiểm tra - Giáo viên kiểm tra học sinh làm lại bài tập - Em hãy liệt kê các công việc hoạt động tập thể Giới thiệu bài mới:1’ Lập chương trình hoạt động (tt) Tiết học hôm các em luyện tập chương trình hoạt động hoàn chỉnh Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: Hướng dẫn lập chương trình Phương pháp: Đàm thoại - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý: đây là đề bài mở, gồm không hoạt động theo đề mục đã nêu và các em có thể chọn lập chương trình cho các hoạt động tập thể trên - Yêu cầu học sinh lớp suy nghĩ để tìm chọn cho mình hoạt động để lập chương trình HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát Hoạt động lớp -1 học sinh đọc yêu cầu đề bài -Cả lớp đọc thầm - Suy nghĩ và hoạt động để lập chương trình - Học sinh tiếp nối nói nhanh tên hoạt động em chọn để lập chương trình - Cả lớp đọc thầm phần gợi ý - Cho học sinh lớp mở sách giáo khoa đọc lại - học sinh đọc to cho lớp cùng nghe phần gợi ý - Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn phần chính - Học sinh nhìn bảng nhắc lại chương trình hoạt động  Hoạt động 2: Học sinh lập chương trình Phương pháp: - Tổ chức cho học sinh làm việc theo cặp lập - Học sinh trao đổi theo cặp cùng lập chương trình hoạt động chương trình hoạt động vào - Giáo viên nhận xét, sửa chữa, giúp học sinh hoàn - số học sinh đọc kết bài - Cả lớp nhận xét, bổ sung theo câu hỏi chỉnh chương trình hoạt động - Chương trình hoạt động bạn lập có rõ mục gợi ý giáo viên đích không? - Những công việc bạn nêu đã đầy đủ chưa? phân công việc rõ ràng chưa? - Bạn đã trình bày đủ các đề mục chương trình hoạt động không? (12) Tổng kết - dặn dò: 1’ - Yêu cầu học sinh nhà hoàn chỉnh chương trình hoạt động, viết lại vào - Chuẩn bị: “Trả bài văn tả người” - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM (13) LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I Mục tiêu: - Làm BT1,2 - Viết đoạn văn nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân theo yêu cầu BT3 II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ kẻ BT2 + HS: Xem trước bài III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động:1’ - Hát Bài cũ: 6’ Nối các vế câu ghép quan hệ từ - Giáo viên kiểm tra 2, học sinh làm lại các bài tập và nội dung ghi nhớ  Giáo viên nhận xét bài cũ Giới thiệu bài mới: 1’ Tiết học hôm nay, các em học mở rộng vốn từ chủ đề công dân và vận dụng vốn từ đã học viết đoạn văn ngắn nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân  ghi bảng: Mở rộng vốn từ Công dân Phát triển các hoạt động: 28’  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, luyện tập -1 học sinh đọc yêu cầu bài, lớp đọc Bài thầm - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Học sinh trao đổi theo cặp để thực yêu cầu đề bài - Cho học sinh trao đổi theo cặp - Giáo viên phát giấy khổ to cho học sinh làm bài - Học sinh làm bài vào vở, làm bài xong trình bày kết trên giấy Ví dụ: Nghĩa vụ công dân Quyền công dân Ý thức công dân Bổn phận công dân Trách nhiệm công dân Công dân gương mẫu Danh dợ công dân - Cả lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét kết luận Bài - Yêu cầu lớp đọc thầm, suy nghĩ và làm bài cá - học sinh đọc yêu cầu bài nhân - Học sinh làm bài cá nhân, các em đánh dấu + Bằng bút chì vào ô trống tương ứng với nghĩa cụm từ đã cho - GV treo bảng đã kẻ sẵn bảng bài tập - 1học sinh lên bảng trình bày kết - Giáo viên nhận xét, chốt lại - Cả lớp nhận xét  Hoạt động 2: (14) Mục tiêu: Học sinh hiểu nghĩa vụ, viết đoạn văn nói nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành Bài - Giáo viên giới thiệu: Câu văn trên là câu Bác Hồ nói với các chú đội nhân dịp Bác và các chiến sĩ thăm đền Hùng - Hoạt động nhóm bàn viết đoạn văn nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân  Tuyên dương - học sinh đọc đề bài - Cả lớp đọc thầm -Các nhóm thi đua, nhóm nhanh đính bảng  Chọn bài hay  Hoạt động 3: Củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức Phương pháp: Động não - Học sinh trả lời - Công dân là gì? - Em đã làm gì để thực nghĩa vụ công dân nhỏ - Học sinh nêu tuổi?  Giáo viên nhận xét Tổng kết - dặn dò: 1’ - Học bài - Chuẩn bị: “Nối các vế câu quan hệ từ” - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM (15) KHOA HỌC NĂNG LƯỢNG CỦA MẶT TRỜI I Mục tiêu: Nêu ví dụ việc sử dụng lượng mặt trời đời sống và sản xuất: chiếu sáng, phơi khô, sưởi ấm, phát điện II Chuẩn bị: GV: - Máy tính bỏ túi sử dụng lượng nặt trời HS: SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: 1’ Bài cũ:5’ Năng lượng - Giáo viên nhận xét Giới thiệu bài mới:1’ “Năng lượng mặt trời” Phát triển các hoạt động: 28’  Hoạt động 1: Thảo luận Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình - Mặt trời cung cấp lượng cho Trái Đất dạng nào? - Nêu vai trò lượng mặt trời sống? - Nêu vai trò lượng mặt trời thời tiết và khí hậu? - GV chốt: Than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm Nguồn gốc là mặt trời Nhờ lượng mặt trời có quá trình quang hợp lá cây và cây cối  Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận Phương pháp: Quan sát, thảo luận - Kể số ví dụ việc sử dụng lượng mặt trời sống hàng ngày - Kể tên số công trình, máy móc sử dụng lượng mặt trời - Kể tên ứng dụng lượng mặt trời gia đình và địa phương  Hoạt động 3: Củng cố - GV vẽ hình mặt trời lên bảng … Chiếu sáng … Sưởi ấm Tổng kết - dặn dò: 1’ - Xem lại bài + Học ghi nhớ - Chuẩn bị: Sử dụng lượng chất đốt (tiết 1) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi? - Học sinh khác trả lời Hoạt động nhóm, lớp - Thảo luận theo các câu hỏi - Ánh sáng và nhiệt - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Các nhóm trình bày, bổ sung Hoạt động nhóm, lớp -Quan sát các hình 2, 3, trang SGK thảo luận (chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối …) - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Các nhóm trình bày - Hai đội tham gia (mỗi đội khoảng em) - Hai nhóm lên ghi vai trò, ứng dụng mặt trời sống trên Trái Đất người (16) - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM (17) TOÁN HÌNH HỘP CHỮ NHẬT HÌNH LẬP PHƯƠNG I Mục tiêu: - Có biểu tượng hình hộp chữ nhật, hình lập phương - Nhận biết các đồ vật thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương - Biết các đặc điểm các yếu tố hình hộp chữ nhật, hình lập phương II Chuẩn bị: + GV: Dạng hình hộp – dạng khai triển + HS: Xem trước bài III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: 1’ Bài cũ: 5’ - Giáo viên nhận xét Giới thiệu bài mới: 1’ Hình hộp chữ nhật - Hình lập phương Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: Thực hành biểu tượng: Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương Phương pháp: Trực quan, thảo luận, động não - Giới thiệu mô hình trực quan hình hộp chữ nhật - Yêu cầu học sinh nhận các yếu tố: + Các mặt hình gì? + Mấy mặt? + Mấy đỉnh? + Mấy cạnh? + Mấy kích thước? - Giáo viên chốt - Yêu cầu học sinh các mặt dạng khai triển - Tương tự hướng dẫn học sinh quan sát hình lập phương HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Sửa bài - Cả lớp nhận xét Hoạt động nhóm, lớp - Chia nhóm - Nhóm trưởng hướng dẫn học sinh quan sát và ghi lại vào bảng thảo luận - Đại diện nêu lên - Cả lớp quan sát nhận xét -Thực theo nhóm - Nhận biết các yếu tố qua dạng khai triển và dạng hình khối -Giáo viên chốt - Đại diện trình bày -Yêu cầu học sinh tìm các đồ vật có dạng hình hộp - Các nhóm khác nhận xét chữ nhật, hình lập phương -Các nhóm thi đua tìm nhiều và đúng  Hoạt động 2: Thực hành Phướng pháp: Luyện tập, thực hành Bài Hoạt động cá nhân - Giáo viên chốt - HS nêu yêu cầu, làm bài -Học sinh đọc kết quả, lớp nhận xét Bài - Giáo viên chốt - Hs đọc yêu cầu - Quan sát hình đã cho, làm miệng (18)  Hoạt động 3: Củng cố Tổng kết - dặn dò: 1’ - Làm bài nhà - Chuẩn bị: “Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật” - Nhận xét tiết học - Nhắc lại các yếu tố RÚT KINH NGHIỆM (19) TẬP ĐỌC TIẾNG RAO ĐÊM I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể nội dung truyện - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người anh thương binh II Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh từ: “ Rồi từ nhà cái chân gỗ” + HS: đọc trước bài III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: 1’ Bài cũ: 5’ Trí dũng song toàn - Giáo viên gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi +Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng? +Vì có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn? +Ý nghĩa câu truyện nói lên điều gì? -Giáo viên nhận xét, cho điểm Giới thiệu bài mới:1’ Tiếng rao đêm Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: Luyện đọc Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Yêu cầu học sinh đọc bài - Giáo viên chia đoạn bài văn để luyện đọc cho học sinh - Đoạn 1: “Từ đầu …não nuột” - Đoạn 2: “Tiếp theo …mịt mù” - Đoạn 3: “Tiếp theo …chân gỗ” - Đoạn 4: Đoạn còn lại - Giáo viên kết hợp luyện đọc cho học sinh, phát âm tr, r - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải, giáo viên kết hợp giảng từ cho học sinh - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận - Yêu cầu học sinh đọc các đoạn văn và bài trả lời câu hỏi - Chuyện gì bất ngờ xảy vào lúc đêm? - Đám cháy miêu tả nào? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh đọc bài, trả lời Hoạt động lớp, cá nhân -1 học sinh khá giỏi đọc bài -Học sinh tiếp nối đọc đoạn và luyện đọc các từ phát âm sai - học sinh đọc từ chú giải - Học sinh nêu thêm từ các em chưa hiểu - Luyện đọc nhóm đôi Hoạt động nhóm, lớp -Học sinh đọc đoạn và .- Một đám cháy bất ngờ bốc lửa lên cao - Học sinh gạch chân các từ ngữ miêu tả đám cháy (20) - Em hãy gạch chi tiết miêu tả đám cháy - - Dự kiến: Ngôi nhà bốc lửa phừng phực, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù - Yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại - Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? - Con người và hành động anh có gì đặc biệt? -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi -1 học sinh đọc, lớp đọc thầm +Là người bán bánh giò, là người hàng đêm cất lên tiếng rao bán bánh giò - Anh là thương binh phục viên anh làm nghề bán bánh giò bình thường - Là người bán bánh giò bình thường anh có hành động dũng cảm phi thường, xông vào đám cháy cứu người - Dự kiến: Tiếng rao đêm người bán hàng rong - Sự xuất bất ngờ đám cháy, người đã phóng đường, tay ôm cái bọc bị cây - Cách dẫn dắt câu chuyện tác giả góp phần làm đỗ xuống tường, người ta cấp cứu cho người đàn ông, phát anh là thương binh, xe đạp, bật ấn tượng nhân vật nào? bánh giò tung toé, anh là người bán bánh giò -Giáo viên chốt cách dẫn dắt câu chuyện tác giả đặc biệt, tác giả đã đưa người đọc từ bất ngờ này đến bất ngờ khác góp phần làm bật ấn tượng nhân vật anh là người bình thường có hành động dũng cảm phi thường - Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi - Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì trách nhiệm công dân sống  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật đọc diễn cảm - GV đọc mẫu  Hoạt động 4: Củng cố - Cho học sinh chia nhóm thảo luận tìm nội dung chính bài -Học sinh phát biểu tự -Dự kiến: Mỗi công dân cần có ý thức cứu người, giúp đỡ người bị nạn - Gặp cố xảy trên đường, người dân cần có trách nhiệm giải quyết, giúp đỡ thì sống tươi đẹp Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh luyện đọc đoạn văn -Học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn văn Tổng kết - dặn dò: 1’ - Xem lại bài - Chuẩn bị: “Lập làng giữ biển” - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM (21) CHÍNH TẢ (Nghe – viết) TRÍ DŨNG SONG TOÀN I Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi II Chuẩn bị: + GV: Viết sẵn bài tập 3a, phấn màu, SGK + HS: SGK, III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: 1’ Bài cũ: 5’ - Cho HS viết lại các từ khó bài trước - Cho HS làm bài 2a - Nhận xét Giới thiệu bài mới: 1’ Tiết học hôm các em nghe viết đúng chính tả bài “Trí dũng song toàn” và làm đúng các bài chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r , d , gi / ? , ~ Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết Phương pháp: Thực hành, giảng giải - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên đọc toàn bài chính tả, lưu ý học sinh từ dễ viết sai Ví dụ: sứ thần, triều đại, linh cữu - Giáo viên đọc câu phận ngắn câu cho học sinh viết  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Phương pháp: Luyện tập Bài 2b: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - học sinh viết bảng lớp, lớp viết nháp Hoạt động lớp, cá nhân -Học sinh đọc yêu cầu - Luyện viết từ khó - Học sinh lắng nghe - Học sinh viết bài - Từng cặp học sinh đổi chéo sửa lỗi cho Hoạt động nhóm -1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc - Các từ chứa tiếng ngã hay hỏi: nghĩa quân, bổn phận, bảo vệ - Cả lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết luận người thắng là người tìm đúng, tìm nhanh, viết đúng chính tả các từ tìm Bài 3a: -Học sinh đọc thầm yêu cầu đề bài - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập - Các em điền vào chỗ trống bảng chữ cái - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân r , d , gi hỏi, ngã thích hợp - học sinh trình bày kết Ví dụ: thứ tự các từ điền vào: a Rầm rì – dạo – dịu – rào- giữ – dáng - Cả lớp nhận xét (22) - Học sinh sửa bài vào Hoạt động nhóm - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng  Hoạt động 3: Củng cố - Tìm từ láy có hỏi hay ngã Phương pháp: Thi đua Tổng kết - dặn dò: 1’ - Xem lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM (23) ĐỊA LÍ CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM I MỤC TIÊU - Dựa vào lược đồ (bản đồ), đọc tên và nêu vị trí địa lí Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô ba nước này -Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên sản phẩm chình kinh tế Campu-chia và Lào -Trung Quốc là nước có số dân đông giới, phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp đại II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Bản đồ các nước châu Á  Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI (6’) Hoạt động dạy Hoạt động học -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi -3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS -GV giới thiệu: Đó là ba nước láng giềng gần gũi với nước ta Trong học này các em cùng tìm hiểu ba nước này Hoạt động 1: 10’CAM-PU-CHIA -GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ các khu vực châu Á và lược đồ kinh tế số nước châu Á để thảo luận, tìm hiểu nội dung sau đất nước Cam-pu-chia +Em hãy nêu vị trí địa lí Cam-pu-chia?(Nằm đâu? Có chung biên giới với nước nào, phía nào?) +Chỉ tên lược đồ và nêu tên thủ đô Cam-pu-chia? +Nêu nét bật địa hình Cam-pu-chia? + Kể tê các sản phẩm chính? -HS chia thành các nhóm nhỏ, nhóm 5HS , cùng xem lược đồ, thảo luận và ghi phiếu các câu trả lời nhóm mình Câu trả lời tốt: +Cam-pu-chia nằm trên bán đảo Đông Dương khu vực Đông Nam Á Phía Bắc giáp Lào, Thái Lan; phía đông giáp Việt Nam; phía Nam giáp biển và phía Tây giáp với Thái Lan +Thủ đô Cam-pu-chia là Phôm-Pênh +Địa hình Cam-pu-chia tương đối phẳng, đồng chiếm đa số diện tích Cam-puchia,chỉ có phần nhỏ là đồi núi thấp, có độ cao từ 200 đến 500m - GV yêu cầu HS trình bày kết thảo luận - GV theo dõi và sữa chữa câu trả lời cho HS -HS kết luận: Cam-pu-chia nằm Đông Nam Á, giáp biên giới Việt Nam Kinh tế Cam-puchia chú trọng phát triển nông nghiệp và công nghiệp chế biến nông sản (24) Hoạt động 2:10’ LÀ0 -GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ các khu vực -HS chia thành các nhóm nhỏ, nhóm HS, châu Á và mược đồ kinh tế số nước châu Á để cùng xem lược đồ, thảo luận và ghi phiếu các thảo luận, tìm hiểu nội dung đất nước câu trả lời nhóm mình Lào Câu trả lời đúng: +Em hãy nêu vị trí địa lí Lào: (Nằm đâu? Có +Lào nằm trên bán đảo Đông Dương khu chung biên giới với nước nào, phía vực Đông Nam Á Phía Bắc giáp Trung Quốc; nào?) phía Đông và Đông Bắc giáp với Việt Nam; phía Nam giáp Cam-pu-chia, phía Tây giáp với Thái Lan Phía Tây Bắc giáp Mi-an-ma Nước Lào không giáp biển +Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô Lào? +Thủ đô Lào là Viêng Chăn +Nêu nét bật địa hình Lào? +Địa hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên +Kể tên các sản phẩm Lào? +Các sản phẩm Lào là quế, cánh kiến, gỗ quý và lúa gạo -GV kết luận: Lào không giáp biển, có diện tích -Mỗi câu hỏi nhóm báo cáo kết thảo luận, rừng lớn, là nước nông nghiệp,ngành công các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến nghiệp Lào chú trọng phát triển Hoạt động 3:10’ TRUNG QUỐC -GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ các khu vực châu Á và lược đồ kinh tế số nước châu Á để thảo luận, tìm hiểu nội dung sau đất nước Trung Quốc +Em hãy nêu vị trí địa lí Trung Quốc? (Nằm đâu? +Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô Trung Quốc +Em có nhận xét gì diện tích và dân số Trung Quốc? +Nêu nét bật địa hình Trung Quốc? -HS chia thành các nhóm nhỏ, nhóm HS, cùng xem lược đồ, thảo luận và ghi phiếu các câu trả lời nhóm mình Câu trả lời tốt: +Trung Quốc khu vực Đông Nam Á +Thủ đô Trung Quốc là Bắc Kinh +Trung Quốc là nước có diện tích, dân số đông giới +Địa hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên Phía đông Bắc là đồng Hoa Bắc rộng lớn, ngoài còn có số đồng nhỏ ven biển +Từ xa xưa đất nước Trung Hoa đã tiếng với +Kể tên các sản phẩm Trung Quốc? chè, gốm sứ, tơ lụa Ngày nay, kinh tế Trung Quốc đamg phát triển mạnh Các sản phẩm máy móc, thiết bị, ô tô, đồ chơi, hàng điện tử, hàng may mặc, Trung Quốc đã xuất sang nhiều GV yêu cầu HS trình bày kết thảo luận nước -GV theo dõi và sửa chữa câu trả lời cho -Mỗi câu hỏi nhóm báo cáo kết thảo luận, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến cho HS HS CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 3’ -GV tổng kết tiết học -GV dặn dò HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau RÚT KINH NGHIỆM (25) TOÁN DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I Mục tiêu: - Có biểu tượng diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật II Chuẩn bị: + GV: Hình hộp chữ nhật, phấn màu + HS: Xem trước bài III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: 1’ Bài cũ: 4’ Hình hộp chữ nhật - Hình lập phương - Hỏi: 1) Đây là hình gì? 2) Hình hộp chữ nhật có mặt, hãy các mặt hình hộp chữ nhật? 3) Em hãy gọi tên các mặt hình hộp chữ nhật Giới thiệu bài mới: 1’ Giới thiệu Ghi tựa bài lên bảng Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng cách tính, công thức tính diện tích xung quan, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật Phương pháp: Thực hành - HD học sinh hình thành công thức theo SGK HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát -1 học sinh: … là hình hộp chữ nhật - học sinh: có mặt, dùng tay mặt 1, 2, 3, 4, 5, - học sinh: mặt 1,  mặt đáy; mặt 3, 4, 5,  mặt xung quanh Hoạt động cá nhân, lớp - HS tìm hiểu hình thành công thức - – học sinh nêu quy tắc  Hoạt động 2: Luyện tập -Từng học sinh làm bài - Vận dụng quy tắc Cả lớp đọc kỹ bài tập và - Gọi em sửa bài làm bài Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật: (8 + 5)  = 26 (cm) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật: 26  = 78 (cm2) - GV nhận xét Đáp số: 78 cm2  Hoạt động 3: Củng cố - Nêu quy tắc, công thức Tổng kết - dặn dò: 1’ - Làm bài tập - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM (26) (27) LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu: - Nhận biết số từ cặp quan hệ từ thông dụng nguyên nhân, kết (ND ghi nhớ) - Tìm vế câu nguyên nhân, kết và quan hệ từ,cặp quan hệ từ nối các vế câu(BT1, mục III); thay đổi vị trí các vế câu để tạo câu ghép (BT2); chọn quan hệ từ thích hợp (BT3); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép nguyên nhân – kết ( chọn số câu BT4) II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ + HS: Xem trước bài III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: 1’ Bài cũ: 5’MRVT: Công dân - Đọc đoạn văn ngắn em viết nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc công dân Giới thiệu bài mới:1’ “Nối các vế câu ghép quan hệ từ” Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: Phần nhận xét Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi - Giáo viên nêu: quan hệ vế câu câu ghép trên là quan hệ nguyên nhân kết cấu tạo chúng có điểm khác - Em hãy tìm khác đó? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát Hoạt động cá nhân, lớp -1 học sinh đọc câu hòi - Học sinh suy nghĩ, phát khác cấu tạo câu ghép đã nêu - Học sinh phát biểu ý kiến - Ví dụ: - Câu 1: Vì khỉ này nghịch nên các anh bảo vệ thường phải cột dây  vế câu ghép nối cặp quan hệ từ vì … nên Câu 2: Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu đến đó và có trí nhớ lạ thường  vế câu ghép nối với 1uan hệ từ vì Giáo viên nhận xét, chốt lại: Hai câu ghép trên có cấu - Cả lớp nhận xét tạo khác Bài 2: - Giáo viên nêu yêu cầu bài - Giáo viên nhận xét, chốt lại  Hoạt động 2: Phần ghi nhớ Phương pháp: Thảo luận nhóm, luyện tập, thực Hoạt động lớp, nhóm đôi hành - học sinh đọc, lớp đọc thầm - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ - Học sinh đọc thuộc ghi nhớ lớp  Hoạt động 3: Phần luyện tập Phương pháp: Luyện tập, thực hành, thảo luận Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm bàn nhóm Bài 1: (28) - Yêu cầu học sinh đọc đề bài Giáo viên nhận xét: chốt lại lời giải đúng Bài 2: - Giáo viên giải thích thêm cho học sinh ví dụ đã nêu bài tập là câu ghép có vế câu: Từ câu ghép đó các em hãy tạo câu ghép - Giáo viên gọi 1, học sinh giỏi làm mẫu - Giáo viên nhận xét, yêu cầu học sinh lớp làm vào Giáo viên nhận xét, chốt lại Bài 3: - Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm việc cá nhân, chọn các quan hệ từ đã cho thích hợp (vì, tại, cho, nhờ) với hoàn cảnh và giải thích vì em chọn từ - -Giáo viên nhận xét Bài 4: - Yêu câu học sinh suy nghĩ và viết hoàn chỉnh câu ghép quan hệ nguyên nhân kết - Giáo viên phát giấy cho 3, em lên bảng làm - Cả lớp và giáo viên kiểm tra phân tích các bài làm học sinh nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng  Hoạt động 4: Củng cố Phương pháp: Hỏi đáp Tổng kết - dặn dò: 1’ - Hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép quan hệ từ” - Nhận xét tiết học - học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm - Học sinh làm việc theo nhóm Đại diện nhóm làm trình bày kết - Cả lớp nhận xét - Học sinh sửa bài theo lời giải đúng - học sinh đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm - học sinh giỏi làm mẫu - Ví dụ: Từ câu a “Bởi chúng …thái khoai”  Tôi phải băm bèo thái khoai vì bác mẹ tôi nghèo - Học sinh làm việc cá nhân, các em viết nhanh nháp câu ghép tạo - Nhiều học sinh tiếp nối nối câu ghép các em tạo - Học sinh làm bài vào vở, các em dùng bút chì điền vào quan hệ từ thích hợp - Cả lớp nhận xét - học sinh đọc yêu cầu đề bài -Học sinh làm bài trên nháp - Trình bày Hoạt động lớp - Lặp lại ghi nhớ RÚT KINH NGHIỆM (29) (30) (31) TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I Mục tiêu: - Rút kinh nghiệm cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày bày văn tả người - Biết sửa lỗi và viết đoạn văn cho đúng II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi đề bài, số lỗi điển hình chính tả, dùng từ đặt câu, ý Kiểu học học sinh để thống kê các lỗi + HS: III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: 1’ Bài cũ: 5’ Lập chương trình hoạt động (tt) - Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm 2, học sinh đọc lại chương trình hoạt động mà các em đã làm vào tiết trước Giới thiệu bài mới: 1’ Tiết học hôm các em rút kinh nghiệm cách viết bài văn tả người, biết sửa lỗi mình đã mắc và viết lại đoạn bài văn để làm bài tốt Phát triển các hoạt động: 28’  Hoạt động 1: Nhận xét kết - Giáo viên nhận xét chung kết bài văn viết học sinh - Viết vào phiếu học các lỗi bài làm theo loại (lỗi bố cục, câu liên kết, chính tả …), sửa lỗi - Đổi bài làm, cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi - Hát  Hoạt động 2: Hướng dẫn sửa lỗi - Giáo viên các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ Yêu cầu học sinh tự sửa trên nháp - Giáo viên gọi số học sinh lên bảng sửa - Giáo viên sửa lại cho đúng (nếu sai) - Giáo viên hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn, bài văn hay số học sinh lớp - Yêu cầu học sinh đọc lại nhiệm vụ đề bài, em chọn viết lại đoạn văn - Giáo viên chấm sửa bài số em - học sinh đọc lại yêu cầu - Học sinh tự chọn để viết lại đoạn văn - Nhiều học sinh tiếp nối đọc lại đoạn văn viết (có so sánh đoạn cũ)  Hoạt động 3: Củng cố - Đọc đoạn hay bài văn tiêu biểu Tổng kết - dặn dò: 1’ - Giáo viên nhận xét, biểu dương học sinh làm bài tốt Hoạt động nhóm - Học sinh sửa bài vào nháp, số em lên bảng sửa bài - Cả lớp trao đổi bài chữa trên bảng - Học sinh trao đổi thảo luận nhóm để tìm cái hay, cái đáng học đoạn văn, bài văn và tự rút kinh nghiệm cho mình - Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp (32) em chữa bài tốt Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM (33) LỊCH SỬ NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT I Mục tiêu: - Biết đôi nét tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ: + Miền bắc giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩ xã hội + Mĩ-Diệm âm mưu chia cắt lâu dái đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân ta phải đứng lên cầm vũ khí chống Mĩ-Diệm: thực chính sách “tố cộng”,”diệt cộng”, thẳng tay giết hại chiến sĩ cách mạng và người dân vô tội - Sử dụng đồ, tranh ảnh trình bày kiện II Chuẩn bị: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh tư liệu + HS: Chuẩn bị bài, tranh ảnh tư liệu III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: 1’ Baøi cuõ: 5’OÂn taäp - Kể kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn 1945 – 1954? - Sau cách mạng tháng 8/ 1945, cách mạng nước ta nhö theá naøo?  Nhaän xeùt baøi cuõ Giới thiệu bài mới: 1’ Nước nhà bị chia cắt Phát triển các hoạt động: 28’  Hoạt động 1: Tình hình nước ta sau chiến thắng Ñieän Bieân Phuû Mục tiêu: Học sinh nắm tình hình đất nước Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận - Hãy nêu các điều khoản chính Hiệp định Giô-ne-vô? - -Giaùo vieân nhaän xeùt vaø choát yù: sau khaùng chieán chống Pháp thắng lợi, thực Hiệp định Giơ-nevơ, đất nước ta bị chia cắt với vĩ tuyến 17 là giới tuyến quân tạm thời  Hoạt động 2: Nguyện vọng chính nhân dân không thực Muïc tieâu: Bieát nguyeân nhaân nguyeän vong cuûa HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt Hoạt động nhóm đôi -Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm ñoâi  Noäi dung chính cuûa Hieäp ñònh: Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình Việt Nam vaø Ñoâng Döông Quy ñònh vó tuyeán 17 (Sông Bến hải) làm giới tuyến quân tạm thời Quân ta tập kết Bắc Quân Pháp rút khoûi mieàn Baéc, chuyeån vaøo Nam Trong naêm, quân Pháp phải rút khỏi Việt Nam Đến tháng 7/ 1956, tiến hành tổng tuyển cử, thống đất nước Hoạt động cá nhân, lớp (34) nhân dân lại không thực hiện? Phương pháp: Hỏi đáp - Nêu nguyện vọng chính đáng nhân dân? +Sau năm, đất nước thống nhất, gia đình sum hoïp - Không thực Vì đế quốc Mỹ sức - Nguyện vọng đó có thực không? Vì phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ - Mỹ dần thay chân Pháp xâm lược miền Nam, sao? ñöa Ngoâ Ñình Dieäm leân laøm toång thoáng, laäp - Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ củ chính phủ thân Mỹ, tiêu diệt lực lượng cách maïng Myõ_Dieäm nhö theá naøo? -Giáo viên nhận xét + chốt: Mỹ_Diệm sức phá hoại Hiệp định hành động dã man làm cho máu đồng bào miền Nam ngày ngày chãy Trước tình hình đó, đường nhân dân ta là đứng lên cầm súng đánh giặc - Nếu không cầm súng đánh giặc thì nhân dân và đất nước sao? - Cầm súng đứng lên chống giặc thì điều gì xảy ra? - Sự lựa chọn nhân dân ta thể điều gì?  Giaùo vieân nhaän xeùt + choát  Hoạt động 3: Củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức Phương pháp: Động não, hỏi đáp - Hãy nêu dẫn chứng tội ác Mỹ_Ngụy đồng bào miền Nam - Tại gợi sông Bên Hải, cầu Hiền Lương là giới tuyến nỗi đau chia cắt? - Thi ñua neâu caâu ca dao, baøi haùt veà soâng Beán Haûi, caàu Hieàn Löông Toång keát - daën doø: 1’ - Hoïc baøi - Chuẩn bị: “Bến Tre Đồng Khởi” - Nhaän xeùt tieát hoïc -Học sinh trả lời - Hoïc sinh neâu -Hoïc sinh neâu Hoạt động lớp - Hoïc sinh neâu -Hoïc sinh neâu - daõy thi ñua RÚT KINH NGHIỆM KHOA HỌC (35) SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA CHẤT ĐỐT (Tiết 1) I Mục tiêu: - Kể tên số loại chất đốt - Nêu ví dụ việc sử dụng lượng chất đốt đời sống sản xuất: sử dụng lượng than đá, dầu mỏ,khí đốt nấu ăn, thắp sáng Chạy máy II Chuẩn bị: - Học sinh : xem trước bài III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: 1’ Bài cũ: 5’Sử dụng lượng mặt trời  Giaùo vieân nhaän xeùt - Giới thiệu bài mới:1’ Sử dụng lượng chất đốt Phát triển các hoạt động: 28’  Hoạt động 1: Kể tên số loại chất đốt Phương pháp: Đàm thoại - Nêu tên các loại chất đốt hình 1, 2, SGK, đó loại chất đốt nào thể rắn, chất đốt nào thể khí hay theå loûng? - Hãy kể tên số chất đốt thường dùng - Những loại nào rắn, lỏng, khí?  Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận Phöông phaùp: Quan saùt, thaûo luaän - Kể tên các chất đốt rắn thường dùng các vuøng noâng thoân vaø mieàn nuùi HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt -Hoïc sinh trả lới câu hỏi Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh trả lời Hoạt động nhóm , lớp -Mỗi nhóm chủan bị loại chất đốt - Sử dụng chất đốt rắn - (cuûi, tre, rôm, raï …) - Sử dụng để chạy máy, nhiệt điện, dùng sinh hoạt - Than đá sử dụng công việc gì? - Khai thác chủ yếu các mỏ than - Ở nước ta, than đá khai thác chủ yếu đâu? Quaûng Ninh - Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác? - Than buøn, than cuûi - Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng Sử dụng các chất đốt lỏng - Học sinh trả lời thường dùng để làm gì? Dầu mỏ nước ta khai thác Vũng - Ở nước ta, dầu mỏ khai thác đâu? Taøu - Dầu mỏ lấy từ đâu? - Xăng, dầu hoả, dầu-đi-ê-den - Sử dụng các chất đốt khí - Từ dầu mỏ thể tách chất đốt nào? - Khí tự nhiên , khí sinh học - GV chốt: Để sử dụng khí tự nhiên, khí nén -Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc theo đường ống dẫn vào bếp vào các bình chứa thép để dùng cho các bếp ga - Caùc nhoùm trình baøy - Người ta làm nào để tạo khí sinh học?  Hoạt động 3: Củng cố - Cho HS đọc ghi nhớ Toång keát - daën doø: 1’ (36) - Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bị: “Sử dụng kượng chất đốt (tiết 2)” - Nhaän xeùt tieát hoïc RÚT KINH NGHIỆM KỂ CHUYỆN (37) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu: Kể câu chuyện việc làm công dân nhỏ thể ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử-văn hóa, việc làm thể thức chấp hành luật giao thôngđường hoắc việc làm thể lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ II Chuẩn bị: + Giáo viên: Những câu chuyện gợi ý cho học sinh + Học sinh: Chuẩn bị trước bài III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: 1’Ổn định Bài cũ: 7’Kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc - Giáo viên gọi học sinh kể lại câu chuyện em đã nghe dã đọc nói gương sống làm việc thep pháp luật, theo nếp sống văn minh - Kiểm tra chuẩn bị học sinh nội dung câu chuyện học hôm Giới thiệu bài mới:1’ “Kể chuyện chứng kiến tham gia” Tiết kể chuyện hôm các em tập kể câu chuyện đã chứng kiến hăọc đã tham gia thể ý thức bảo vệ các công trình công cộng, các di tích lịch sử văn hoá, chấp hành luật lệ giao thông, thể lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài - Gọi học sinh đọc phần gợi ý để tìm đề tài cho câu chuyện mình - Yêu cầu học sinh suy nghĩ lựa chọn và nêu tên câu chuyện mình kể - Hướng dẫn học sinh nhớ lại câu chuyện, nhớ lại việc mà em đã chứng kiến tham gia - Gọi học sinh trình bày dàn ý trước lớp - Giáo viên nhận xét, sửa chữa  Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận - Tổ chúc cho học sinh kể chuyện theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Giáo viên nhận xét, đánh giá biểu dương học sinh kể hay - Hát -Học sinh lắng nghe Hoạt động lớp -1 học sinh đọc yêu cầu đề bài - học sinh tiếp nối đọc gợi ý 1, 2, 3, lớp đọc thầm - Học sinh tiếp nối nói tên câu chuyện mình chọn kể - Học sinh lập dàn ý cho câu chuyện mình kể (trên nháp) - 2, học sinh trình bày dàn ý mình - Cả lớp nhận xét Hoạt động cá nhân, nhóm đôi -Học sinh các nhóm từ dàn ý bạn kể câu chuyện cho nhóm mình nghe - Cùng trao đổi với ý nghĩa câu chuyện, cử đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp - Cả lớp nhận xét - Sau câu chuyện, học sinh lớp cùng trao đổi, thảo luận ý nghĩa chuyện, nêu câu (38) hỏi cho người kể  Hoạt động 3: Củng cố - Chọn bạn kể hay - Tuyên dương - Lớp bình chọn - Học tập gì qua cách kể chuyện bạn Tổng kết - dặn dò: 1’ - Về nhà kể lại câu chuyện - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM (39)

Ngày đăng: 17/06/2021, 04:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w