Luận văn MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHẠM TỘI NHIỀU LẦN THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

93 9 0
Luận văn MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHẠM TỘI NHIỀU LẦN THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHẠM TỘI NHIỀU LẦN THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Luận văn MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHẠM TỘI NHIỀU LẦN THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ BẢO TÂM MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHẠM TỘI NHIỀU LẦN THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ BẢO TÂM MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHẠM TỘI NHIỀU LẦN THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun ngành : Luật hình Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Lê Văn Cảm HÀ NỘI - 2012 Lêi cam ®oan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn cha đợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bảo Tâm MC LC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ "PHẠM TỘI NHIỀU LẦN" TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề chế định đa tội phạm 1.2 Khái niệm đặc điểm tình tiết phạm tội nhiều lần 10 1.2.1 Khái niệm tình tiết phạm tội nhiều lần 10 1.2.2 Đặc điểm tình tiết phạm tội nhiều lần 12 1.3 Phân biệt phạm tội nhiều lần với số tình tiết khác có liên quan (gần) pháp luật hình 15 1.3.1 Phạm tội nhiều lần phạm nhiều tội 15 1.3.2 Phạm tội nhiều lần tội liên tục 18 1.3.3 Phạm tội nhiều lần phạm tội có tính chất chun nghiệp 20 1.3.4 Phạm tội nhiều lần tái phạm, tái phạm nguy hiểm 23 1.4 Ý nghĩa việc điều chỉnh mặt lập pháp tình tiết phạm tội nhiều lần 25 Chương 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT 27 NAM VỀ "PHẠM TỘI NHIỀU LẦN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Những quy định pháp luật hình việt nam phạm tội nhiều lần từ sau Cách mạng tháng năm 1945 trước ban hành Bộ luật Hình năm 1999 27 2.1.1 Giai đoạn từ sau Cách mạng Tháng năm 1945 trước ban hành Bộ luật Hình năm 1985 27 2.1.2 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật Hình năm 1985 trước ban hành Bộ luật Hình năm 1999 29 2.2 Những quy định pháp luật hình Việt Nam hành phạm tội nhiều lần 33 2.2.1 Những quy định Phần chung Bộ luật Hình năm 1999 phạm tội nhiều lần 33 2.2.2 Những quy định Phần tội phạm Bộ luật Hình năm 1999 phạm tội nhiều lần 35 2.3 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam phạm tội nhiều lần 43 Chương 3: NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN CỦA VIỆC TIẾP TỤC 57 HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TÌNH TIẾT "PHẠM TỘI NHIỀU LẦN" 3.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam phạm tội nhiều lần 57 3.2 Nội dung hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam phạm tội nhiều lần 72 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHO 82 Danh mục bảng S hiu Tên bảng Trang bảng 2.1 Thống kê số liệu số tội danh đối tượng phạm tội thường bị áp dụng tình tiết tăng nặng phạm tội nhiều lần từ năm 2007 đến năm 2011 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phạm tội nhiều lần tình tiết thuộc chế định đa tội phạm Tuy nhiên tình tiết chưa quy định cách cụ thể Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 Trong Bộ luật coi tình tiết "tăng nặng trách nhiệm hình sự" tình tiết "định khung tăng nặng" Trong vụ án hình đối tượng phạm tội nhiều lần chiếm tỉ lệ lớn Về mặt pháp lý, phạm tội nhiều lần chưa nhà làm luật định nghĩa cách thức mà tội danh cụ thể lại có quy định riêng Ví dụ: Thơng tư liên tịch số 01/1998/TTLT/TANDTC-VKSNDTCBNV ngày 2-01-1998 hướng dẫn áp dụng số quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình thì: Tình tiết "Phạm tội nhiều lần" quy định khoản Điều 133, khoản Điều 134a (đối với số tội phạm có tính chất tham nhũng tội phạm liên quan đến tình dục) hiểu có tất từ hai lần phạm tội trở lên (hai lần phạm tội tham ô trở lên, hai lần phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa trở lên ) mà lần phạm tội có đầy đủ yếu tố cấu thành quy định khoản điều luật tương ứng, đồng thời lần phạm tội chưa có lần bị truy cứu trách nhiệm hình chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình [22] Về mặt lý luận, góc độ khoa học luật hình nhà nghiên cứu đưa khái niệm sau: Phạm tội nhiều lần phạm tội từ hai lần trở lên mà tội quy định điều (hoặc khoản điều) tương ứng Phần riêng Bộ luật Hình sự, đồng thời với tội cịn thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội chưa bị xét xử Đối với trường hợp phạm từ hai tội trở lên mà tội quy định điều khác Bộ luật này, điều tương ứng phần tội phạm Bộ luật quy định riêng bị coi bị coi phạm tội nhiều lần Hay hiểu là: Phạm tội nhiều lần phạm tội từ hai lần trở lên hai lần trộm cắp, hai lần lừa đảo chiếm đoạt tài sản, ba lần chứa mại dâm, bốn lần tham ô lần thực hành vi cấu thành tội phạm độc lập tất tội phạm bị xét xử án ; Phạm tội nhiều lần người phạm tội có nhiều lần thực hành vi phạm tội, hành vi cấu thành tội, xâm phạm đến khách thể trực tiếp chưa đưa truy tố, xét xử [26] Qua khái niệm trên, thấy tình tiết phạm tội nhiều lần bao gồm năm nội dung sau: (1) Phạm tội nhiều lần người phạm tội thực từ hai hành vi phạm tội trở lên, tác động đến đối tượng nhiều đối tượng khác (ví dụ: phạm tội nhiều lần người đối nhiều người - điểm c khoản Điều 104 Bộ luật Hình sự, nhiều lần trộm cắp, nhiều lần hiếp dâm ) (2) Nếu tách hành vi phạm tội riêng lẻ hành vi đủ yếu tố cấu thành tội phạm độc lập (3) Tất hành vi phạm tội quy định điều luật cụ thể phần riêng Bộ luật Hình (cùng tội trộm cắp, hiếp dâm ), khoản, phạm tội khoản khác điều luật (4) Các hành vi phạm tội chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, chưa bị quan có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật (như đình điều tra, đình vụ án ) bị đưa xét xử lần vụ án (được tuyên án) (5) Nếu điều luật có quy định giá trị tài sản thiệt hại tài sản người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình tổng giá trị tài sản lần phạm tội cộng lại [22] Như vậy, thấy việc hiểu tình tiết phạm tội nhiều lần phức tạp Mặt khác để hiểu tình tiết phạm tội nhiều lần cần phải phân biệt với tình tiết khác thuộc chế định đa tội phạm: phạm nhiều tội, tội liên tục, phạm tội có tính chất chun nghiệp, tái phạm, tái phạm nguy hiểm Đây tình tiết có nhiều dấu hiệu giống nhau, không phân biệt dẫn đến việc hiểu sai áp dụng sai Từ lý lựa chọn nghiên cứu đề tài "Một số vấn đề lý luận thực tiễn phạm tội nhiều lần theo luật hình Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ luật học mỡnh Tình hình nghiên cứu Phm ti nhiu ln tình tiết đề cập đến luật hình Việt Nam với yếu tố tình tiết tăng nặng định khung nhiều loại tội tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Tình tiết đề cập đến Bộ luật Hình năm 1985 tiếp tục kế thừa Bộ luật Hình 1999 Vấn đề đề cập số giáo trình, sách tham khảo tác giả khác biên soạn như: 1) Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung) Tập thể tác giả TSKH.PGS Lê Cảm chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2003 (tái bản); 2) Giáo trình Luật hình Việt Nam, Tập I, Tập thể tác giả GS.TS Nguyễn Ngọc Hịa chủ biên, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2007; 3) Giáo trình Luật hình Việt Nam, Tập thể tác giả GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2005; 4) Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần chung, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Hà Nội, 1995; 5) Bình luận khoa học Bộ luật Hình (Phần chung), Tác giả Đinh Văn Quế, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000; 6) Chế định nhiều tội phạm - vấn đề lý luận thực tiễn, Tác giả TS Lê Văn Đệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 v.v Một số nhà khoa học - luật gia hình Việt Nam dành khơng cơng sức cho việc nghiên cứu đề tài này, đáng ý cơng trình nghiên cứu TSKH.PGS Lê Cảm: 1) Chế định đa tội phạm Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình 10 Bộ luật Hình Tình tiết định khung hình phạt khơng phải tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình quy định khoản Điều 48 Bộ luật Hình sự, hay nói cách khác tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình quy định điểm g (phạm tội nhiều lần) khoản Điều 48 Bộ luật Hình khơng phải yếu tố định khung hình phạt quy định điểm e (chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng) Bộ luật Hình Vậy án Tịa án có cứ, pháp luật Thực tế án chuyển Tòa án Viện kiểm sát cấp để theo dõi kiểm tra, kiểm sát, nhiên đến khơng có ý kiến phản hồi việc Tòa án cấp áp dụng Điều 48 khoản Bộ luật Hình hay sai tiền lệ để Tòa án cấp áp dụng theo nguyên tắc tương tự Theo quan điểm đồng chí Đặng Khắc Thắng Phó viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân huyện Thủy Ngun việc tịa án áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình (phạm tội nhiều lần) theo điểm g khoản Điều 48 Bộ luật Hình bị cáo hồn tồn không vi phạm khoản Điều 48 Bộ luật Hình "Những tình tiết yếu tố định tội định khung hình phạt khơng coi tình tiết tăng nặng" Bởi lẽ bị cáo thực hành vi phạm tội nhiều lần tổng tài sản bị cáo chiếm đoạt nhiều lần có giá triệu 50 triệu đồng, từ việc cộng tổng giá trị tài sản bị cáo chiếm đoạt nhiều lần nên bị cáo bị truy tố theo điểm e khoản Điều 139 Bộ luật Hình Mặc dù tên gọi tình tiết định khung điểm e khoản Điều 139 Bộ luật Hình khơng phải "phạm tội nhiều lần", mặt chất tình tiết định khung tạo nên tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình "phạm tội nhiều lần" theo quy định Điều 48 khoản điểm g Bộ luật Hình Hay hiểu theo cách khác từ việc bị cáo phạm tội nhiều lần chiếm đoạt tài sản có giá trị 50 triệu đồng, phạm tội nhiều lần nguyên nhân tiền đề để quan tố tụng xác định giá trị tài sản làm để truy tố bị cáo theo điểm e khoản Điều 139 Bộ 79 luật Hình Vậy tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình (phạm tội nhiều lần) theo điểm g khoản điều 48 Bộ luật Hình yếu tố định khung hình phạt bị cáo khơng coi tình tiết tăng nặng bị cáo Việc Tòa án áp dụng thêm tình tiết tăng nặng làm bất lợi bị cáo, gây công công tác xét xử Để đáp ứng đòi hỏi cấp bách thực tiễn áp dụng pháp luật hình nói chung thực tiễn xét xử nói riêng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quan bảo vệ pháp luật Tồ án việc phân hố tối đa trách nhiệm hình người phạm tội pháp luật cần phải có điều chỉnh để quy định phạm tội nhiều lần hoàn chỉnh phù hợp với thực tiễn 3.2 NỘI DUNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ PHẠM TỘI NHIỀU LẦN Từ vướng mắc nói trên, luận văn xin đưa số phương án để hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam phạm tội nhiều lần a) Đối với trường hợp bị cáo phạm từ hai tội trở lên mà tội đáp ứng ba đặc điểm: Được thực với hình thức lỗi; có tính chất (chiếm đoạt, bạo lực, vụ lợi …) xâm hại đến nhóm quan hệ xã hội nên quy định Chương Phần tội phạm Bộ luật Hình lại thiếu đặc điểm điều (hoặc khoản điều) tương ứng mà lại điều khác Phần tội phạm Bộ luật Hình quy định Khi điều chỉnh mặt lập pháp trường hợp nêu phải bị coi bị coi phạm tội nhiều lần Nếu trường hợp thực với lỗi cố ý nên quy định buộc phải coi phạm tội nhiều lần Nếu thực với lỗi vô ý nên quy định bị coi phạm tội nhiều lần Với kỹ thuật lập pháp tạo điều kiện thuận lợi cho thực tiễn áp dụng pháp luật hình dành lựa chọn cho quan bảo vệ pháp luật Tòa án khỏi bị bó tay [7, tr 394] 80 b) Bộ luật Hình nên quy định tình tiết phạm tội nhiều lần thành điều khoản riêng biệt với định nghĩa pháp lý sau: Điều… Phạm tội nhiều lần Phạm tội nhiều lần phạm tội từ hai lần trở lên mà tội quy định điều (hoặc khoản điều) Bộ luật Đối với trường hợp phạm từ hai tội trở lên mà tội quy định điều khác Bộ luật này, điều tương ứng Phần tội phạm Bộ luật quy định riêng phải bị coi bị coi phạm tội nhiều lần Bên cạnh để góp phần khẳng định nguyên tắc nhân đạo pháp luật hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền cần quy định bổ sung trường hợp bị cáo áp dụng chế định nhân đạo pháp luật hình miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, miễn chấp hành hình phạt, xóa án tích chấp hành xong hình phạt theo quy định Bộ luật Hình tội phạm trước truy cứu trách nhiệm hình khơng tính để xác định phạm tội nhiều lần Cụ thể sau: "Đối với tội thực trước mà người phạm tội miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, miễn chấp hành hình phạt, xóa án chấp hành xong hình phạt theo quy định Bộ luật khơng tính để xác định phạm tội nhiều lần" [7] c) Theo quy định Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (tại Mục 3.2 Nghị quyết) thì, tình tiết "Phạm tội nhiều lần người nhiều người" quy định điểm c khoản Điều 104 Bộ luật Hình hiểu sau: a "Phạm tội nhiều lần người nhiều người" quy định điểm c khoản Điều 104 Bộ luật Hình hiểu 81 trường hợp cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người từ hai lần trở lên hai người trở lên (có thể lần, nhiều lần người) lần chưa có lần bị xử lý hành chính, xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình chưa hết thời hiệu xử lý hành chính, xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình Việc áp dụng tình tiết "Phạm tội nhiều lần người nhiều người" để xét xử bị cáo theo khoản 1, khoản khoản Điều 104 Bộ luật Hình thực theo hướng dẫn điểm b, c d tiểu mục 3.2 b Chỉ áp dụng tình tiết "Phạm tội nhiều lần người nhiều người" quy định điểm c khoản Điều 104 Bộ luật Hình để xét xử bị cáo theo khoản Điều 104 Bộ luật Hình trường hợp sau đây: b1 Cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người từ hai lần trở lên mà lần tỷ lệ thương tật 11%, tổng tỷ lệ thương tật tất lần từ 11% trở lên Trường hợp lần có lần tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30%, lần khác tỷ lệ thương tật 11% bị cáo bị xét xử theo khoản Điều 104 Bộ luật Hình b2 Cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe hai người trở lên (có thể lần, nhiều lần người) mà lần tỷ lệ thương tật 11%, tổng tỷ lệ thương tật tất lần từ 11% trở lên Trường hợp lần có người lần tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30%, lần khác tỷ lệ thương tật 11% bị cáo bị xét xử theo khoản Điều 104 Bộ luật Hình c Chỉ áp dụng tình tiết "Phạm tội nhiều lần người nhiều người" quy định điểm c khoản Điều 104 Bộ luật 82 Hình để xét xử bị cáo theo khoản Điều 104 Bộ luật Hình trường hợp sau đây: c1 Cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người từ hai lần trở lên mà có hai lần tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% Trường hợp lần có lần tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%, lần khác tỷ lệ thương tật 31% bị cáo bị xét xử theo khoản Điều 104 Bộ luật Hình c2 Cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe hai người trở lên (có thể lần, nhiều lần người) mà có hai người người lần tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% Trường hợp lần có người lần tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%, lần khác tỷ lệ thương tật 31% bị cáo bị xét xử theo khoản Điều 104 Bộ luật Hình d Chỉ áp dụng tình tiết "Phạm tội nhiều lần người nhiều người" quy định điểm c khoản Điều 104 Bộ luật Hình để xét xử bị cáo theo khoản Điều 104 Bộ luật Hình trường hợp sau đây: d1.Cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người từ hai lần trở lên mà có hai lần tỷ lệ thương tật từ 31 đến 60% Trường hợp lần có lần tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên, lần khác tỷ lệ thương tật 61% bị cáo bị xét xử theo khoản Điều 104 Bộ luật Hình d2 Cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe hai người trở lên (có thể lần, nhiều lần người) mà có hai người người lần tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% Trường hợp lần có người lần tỷ lệ thương tật từ 61% 83 trở lên, lần khác tỷ lệ thương tật 61% bị cáo bị xét xử theo khoản Điều 104 Bộ luật Hình Khi áp dụng Nghị 01/2006/NQ-HĐTP cần lưu ý điểm sau: (1) Nghị quy định áp dụng tình tiết "Phạm tội nhiều lần người nhiều người" để định khung tăng nặng hình phạt (nâng lên khung hình phạt) người phạm tội có hai hành vi phạm tội trở lên quy định khung hình phạt liền kề nhẹ (quy định đoạn điểm c1, c2, d1, d2) (2) Ngược lại, không áp dụng tình tiết "Phạm tội nhiều lần người nhiều người" để định khung tăng nặng hình phạt (nâng lên khung hình phạt) người phạm tội có hai hành vi phạm tội trở lên không quy định khung hình phạt liền kề nhẹ (quy định đoạn điểm c1, c2, d1, d2) Theo chúng tôi, trường hợp quy định đoạn điểm c1, c2, d1, d2 Nghị 01/2006/NQ-HĐTP cần hướng dẫn thêm là, xét xử phải áp dụng thêm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình "Phạm tội nhiều lần" bị cáo quy định điểm g khoản Điều 48 Bộ luật Hình Bởi lẽ: thực chất, Tịa án chưa áp dụng tình tiết "Phạm tội nhiều lần người nhiều người" để định tội định khung hình phạt trường hợp trên, lần phạm tội đó, bị cáo có lần phạm tội thỏa mãn khung hình phạt áp dụng, coi tình tiết định tội định khung hình phạt chỗ nữa? (Ví dụ đoạn điểm d2: "Trường hợp lần có người lần tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên (đã thỏa mãn khoản Điều 104), lần khác tỷ lệ thương tật 61% (khoản khoản Điều 104 khoản 1, khoản ) bị cáo bị xét xử theo khoản Điều 104 Bộ luật Hình sự" Mà tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình không yếu tố định tội 84 định khung hình phạt phải coi tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình quy định Điều 48 Bộ luật Hình (khoản Điều 48 Bộ luật Hình sự) [22] d) Đối với hành vi mua bán trái phép chất ma túy trường hợp "Mua trái phép chất ma túy lần bán lại trái phép số lượng chất ma túy lúc cho hai người trở lên" khơng nên coi phạm tội nhiều lần trường hợp phạm tội lần đầu Trong trường hợp cần tính tổng thể số lượng chất ma túy mà người phạm tội bán lại trái phép cho người mua để định khung hình phạt Đồng thời Tịa án nhân dân tối cao nên bổ sung thêm hướng dẫn để xác định nguồn sống tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp Đây điều quan trọng đặc điểm yếu để phân biệt hai tình tiết phạm tội nhiều lần phạm tội có tính chất chun nghiệp e) Đối với hành vi mua bán người nhiều lần quan chức hướng dẫn sau: Phạm tội nhiều lần trường hợp người phạm tội nhiều lần thực hành vi mua bán người lần hành vi mua bán cấu thành tội mua bán người Phạm tội nhiều lần, lần mua bán người, lần mua bán có lần mua bán nhiều người, có lần mua bán nhiều người người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình theo điểm e điểm g khoản Điều 119 Bộ luật Hình với tình tiết "đối với nhiều người" "phạm tội nhiều lần" Trường hợp phạm tội mua bán nhiều lần người bị coi mua bán nhiều lần 85 Người phạm tội mua bán người trường hợp quy định theo khoản Điều 119 Bộ luật Hình có khung hình phạt từ năm đến 20 năm tù Ngồi hình phạt chính, người phạm tội cịn bị phạt tiền từ triệu đồng đến 50 triệu đồng, phạt quản chế cấm cư trú từ năm đến năm theo quy định khoản Điều 119 Bộ luật Hình f) Đề nghị Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao cần sớm có văn hướng dẫn việc áp dụng khoản Điều 48 Bộ luật Hình "Những tình tiết yếu tố định tội định khung hình phạt khơng coi tình tiết tăng nặng", theo cần hướng dẫn rõ trường hợp phạm tội nhiều lần mà tổng lần phạm tội cộng lại có giá trị tài sản áp dụng tình tiết định khung hình phạt bị cáo khơng áp dụng thêm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình theo điểm g khoản Điều 48 Bộ luật Hình (phạm tội nhiều lần) bị cáo Bên cạnh cần có hướng dẫn trường hợp phạm tội giao cấu với trẻ em nhiều lần lúc có thuộc vào trường hợp phạm tội nhiều lần khơng Vì thực tiễn xét xử có trường hợp xảy sau: Thơng giới thiệu cho H (hơn 15 tuổi) vào làm quán cà phê quận 12 Đêm 21-2-2008, Thông rủ H vào cơng viên ngồi chơi, sau th phịng Thông ba lần "quan hệ" với H Sáng hôm sau, Thông chở H lại quán cà phê cho 40.000 đồng Khi biết chuyện, gia đình H tố cáo Xử sơ thẩm, Tòa án nhân dân Quận 12 phạt Thông ba năm tù giam theo khoản Điều 115 (Tội giao cấu với trẻ em) Bản án bị Viện kiểm sát nhân dân Quận kháng nghị Viện kiểm sát cho Thơng phạm tội nhiều lần, lẽ phải xử theo khoản Điều 115 Bộ luật Hình (khung hình phạt từ ba đến 15 năm tù) tịa sơ thẩm lại xử theo khoản (khung hình phạt từ đến năm năm tù) Từ đó, Viện kiểm sát đề nghị tịa phúc thẩm chuyển khoản 86 tăng hình phạt Thơng Tại phiên tịa phúc thẩm, cơng tố viên Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh nhận định kháng nghị VKS cấp khơng xác Thơng phạm tội khoảng thời gian địa điểm khơng thể xem phạm tội nhiều lần Do vậy, công tố viên đề nghị y án sơ thẩm tịa đồng tình g) Từ thực tiễn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thấy có nhiều đối tượng phạm tội phạm vào tội tội trộm cắp, tội cướp tài sản, cướp giật tài sản bị áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình phạm tội nhiều lần Do cần nghiên cứu đưa tình tiết phạm tội nhiều lần tình tiết tăng nặng định khung để tăng thêm nghiêm minh pháp luật tăng thêm tính răn đe người phạm tội Việc hoàn thiện quy định pháp luật hình phạm tội nhiều lần vơ cấp thiết Đó sở để thực thi pháp luật đồng thời phát huy tối đa hiệu pháp luật phạm tội nhiều lần khắc phục khó khăn vướng mắc thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử 87 KẾT LUẬN Việc nghiên cứu "Một số vấn đề lý luận thực tiễn phạm tội nhiều lần theo luật hình Việt Nam" cho phép đưa số kết luận chung sau: Phạm tội nhiều lần tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, tình tiết tăng nặng định khung, thể tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Nó có ý nghĩa quan trọng công tác nghiên cứu khoa học luật hình thực tiễn xét xử Nắm vững quy định pháp luật hình tình tiết giúp quan điều tra, truy tố, xét xử xác định rõ tính chất nguy hiểm tội phạm để giải cách đắn, xác vụ án có tình tiết Về mặt lập pháp, phạm tội nhiều lần với tính chất dạng chế định đa tội phạm từ trước đến chưa nhận điều chỉnh thức quy phạm riêng biệt mà quy định với tính chất tình tiết định khung tăng nặng số tội phạm cụ thể tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình chung điểm g khoản Điều 48 Bộ luật Hình năm 1999 Song, góc độ khoa học luật hình đưa khái niệm sau: Phạm tội nhiều lần phạm tội từ hai lần trở lên mà tội quy định điều (hoặc khoản điều) tương ứng Phần riêng Bộ luật Hình sự, đồng thời tội thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội chưa bị xét xử Tuy chưa ghi nhận với khái niệm pháp lý thức Bộ luật Hình số văn pháp luật hình quan nhà nước có thẩm quyền có hướng dẫn cụ thể số tội danh có tình tiết tăng nặng định khung phạm tội nhiều lần Nhìn chung thực tiễn, quan điều tra, truy tố xét xử áp dụng pháp luật cách xác, 88 xử người, tội danh với mức hình phạt thích đáng Thế nhưng, bên cạnh có vướng mắc định áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn giải vụ án Điều dẫn tới việc phải đưa kiến nghị, giải pháp kịp thời để hoàn thiện quy định pháp luật hình tình tiết phạm tội nhiều lần để hoạt động tố tụng diễn thuận lợi, xác Những kết luận văn thể nỗ lực thân giúp đỡ tận tình thầy giáo, gia đình bạn bè, đồng nghiệp Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu khả thân có hạn, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định, tác giả luận văn mong tiếp tục dẫn thầy cô, bạn bè để luận văn có nội dung hồn thiện 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Bộ (1999), "Việc áp dụng tình tiết tăng nặng", Tịa án nhân dân, (1) Bộ Công an - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao Bộ Tư pháp (2007), Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTCTANDTC-BTP ngày 24/12 hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XVIII "Các tội phạm ma túy" Bộ luật Hình năm 1999, Hà Nội Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung Luật hình sự, Tập III, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (2001), "Chế định đa (nhiều) tội phạm mơ hình lý luận luật hình Việt Nam", Dân chủ pháp luật, (6) Lê Cảm (2002), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình sự, Tập IV, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm, Trịnh Quốc Toản (2004), Định tội danh: lý luận hướng dẫn mẫu 350 thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hải Dũng (2005), "Về việc áp dụng tình tiết phạm tội nhiều lần, phạm tội nhiều người số tội phạm Bộ luật Hình năm 1999", Kiểm sát, (Số Tết) 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/ Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 90 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Lê Văn Đệ (2003), Chế định nhiều tội phạm - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Hậu (2004), "Phân biệt khái niệm "Phạm nhiều tội, Phạm tội nhiều lần, Tái phạm, Tái phạm nguy hiểm" chế định nhiều tội phạm", Kiểm sát, (7) 16 Hệ thống hóa văn pháp luật hình sự, tố tụng hình (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đinh Xuân Hiền (2002), "Bàn tình tiết phạm tội nhiều lần", Kiểm sát, (4) 18 Đỗ Thanh Huyền (2007), "Bàn phạm tội có tổ chức, phạm tội nhiều lần", Tòa án nhân dân, (4) 19 Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển Pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1998), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Hà Nội 21 Vũ Thành Long (2006), "Áp dụng quy định Bộ luật Hình năm 1999 tình tiết tăng nặng "Phạm tội có tổ chức" "Phạm tội nhiều lần"", Kiểm sát, (21) 22 Lê Văn Luật (2006), "Bàn tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình "Phạm tội nhiều lần" quy định Luật hình Việt Nam", Khoa học pháp lý, (4) 23 ng Chu Lưu (2004), Bình luận khoa học Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999, Tập I (Phần chung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Dương Tuyết Miên (2003), "Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình theo Bộ luật Hình năm 1999", Tịa án nhân dân, (1) 91 25 Đỗ Ngọc Quang, Trịnh Quốc Toản, Nguyễn Ngọc Hịa (1997), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật Hình (Phần chung), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Đinh Văn Quế (2010), "Một số vấn đề cần ý áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự", Tịa án nhân dân, (4) 28 Quốc hội (1985), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 29 Quốc hội (1997), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 30 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 31 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 32 Tập thể tác giả (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Phạm Văn Thiệu (2007), "Về tình tiết "Phạm tội nhiều lần" quy định Điều 104 Bộ luật Hình sự", Tịa án nhân dân, (3) 34 Kiều Đình Thụ (1998), Tìm hiểu Luật Hình Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Hình sự, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 15/6 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn cụ thể việc áp dụng trường hợp xét xử bị cáo theo khoản khác Điều 104, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Hình sự, Hà Nội 38 Tịa án nhân dân tối cao (2011) Báo cáo tổng kết công tác năm 2011, phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2012 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 92 39 Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Công an (1998), Thông tư liên tịch số 02/1998/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA ngày 5/8 hướng dẫn áp dụng số quy định chương VII A "các tội phạm ma tuý" Bộ luật Hình sự, Hà Nội 40 Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (1995), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Hà Nội 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Hà Nội 42 Đào Trí Úc (2000), Luật Hình Việt Nam (Quyển I) - Những vấn đề chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1981), Pháp lệnh trừng trị tội hối lộ, Hà Nội 44 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Võ Khánh Vinh, Phạm Thư (1997), "Định tội danh trường hợp "phạm tội nhiều lần, tái phạm - tái phạm nguy hiểm"", Kiểm sát, (10) 93 ... pháp luật hình Việt Nam "Phạm tội nhiều lần" 14 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ "PHẠM TỘI NHIỀU LẦN" TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHẾ ĐỊNH ĐA TỘI PHẠM Phạm tội nhiều lần. .. cứu tên gọi vấn đề phạm tội nhiều lần luật hình Việt Nam Trên sở này, mục đính nghiên cứu luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận phạm tội nhiều lần theo luật hình Việt Nam Đồng thời luận văn cịn phân... HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ BẢO TÂM MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHẠM TỘI NHIỀU LẦN THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật hình Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người

Ngày đăng: 16/06/2021, 14:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và mục đích nghiên cứu

  • Luận văn có đối tượng nghiên cứu đúng như tên gọi của nó là vấn đề phạm tội nhiều lần trong luật hình sự Việt Nam.

  • 6. Cơ sở khoa học và thực tiễn của luận văn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan