1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAO AN CHU DE BAN THAN

97 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 189,04 KB

Nội dung

- Trẻ thực hiện một số quy tắc thông thường trong giao tiếp, như : Sử dụng một s chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống Chỉ số77 - Biết đọc các bài thơ, câu chuyện, các bài đồng d[r]

(1)KẾ HOẠCH CHĂM SÓC SỨC KHỎE VỆ SINH NUÔI DƯỠNG CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN (Thời gian thực từ ngày 17/9 đến 12/10) Nội dung Yêu cầu Tổ chức hoạt động Kết I.Chăm sóc sức khỏe: - 100% trẻ khám - Tuyên truyền phối Khám sức khỏe cho trẻ và vào sổ đầy đủ kịp hợp với trạm y tế , - Tổ chức khám sức khỏe thời và chính xác sau PH đưa trẻ đến cho trẻ lần khám khám sức khỏe định - Thông báo với phụ huynh - GV nắm bắt kỳ đầy đủ để kết khám sức khỏe tình hình SK của nghe bác sĩ tư vấn lần 1của trẻ trẻ phối hợp với PH cách chăm sóc - Tổ chức cân đo theo dõi phòng , điều trị kịp thời sức khỏe trẻ biểu đồ cho trẻ SDD -100% trẻ SDD đợc tổ - Cân đo váo 10 Ăn uống: Trẻ ăn chức cân đo theo dõi hàng tháng đầy đủ chất dinh dưỡng theo biểu đồ đúng lịch ,tính - Phối hợp cô nhóm thực phẩm ,uống đủ chính xác nuôi ,gia đình cân nước theo nhu cầu độ - 100% trẻ ăn hết suất đối thực đơn cho trẻ tuổi ,đảm bảo VSATTP trên mình và thích ăn lớp và nhà để nhóm lớp các món ăn đã chế biến trẻ ăn ngon miệng - Rèn thói quen ăn hóa, - 100% trẻ đảm bảo đủ chất là trẻ hành vi văn minhtrong ăn VSATTP không để trẻ SDD uống xẩy tai nạn , ngộ độc - Nhắc nhở, GD Chăm sóc giấc ngủ : thức ăn trường thường xuyên - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng - 100% trẻ ngủ đủ các hành vi văn chu đáo trước cho trẻ giấc ,ngon giấc minh ăn uống ngủ - 100% trẻ biết thực - Chuẩn bị phòng, - Thường xuyên theo dõi trẻ đúng thao tác vệ phản, chiếu , đầy ngủ sinh,biết sử dụng đúng đủ phù hợp với thời II Vệ sinh : đồ dùng thực tiết 1.Vệ sinh cá nhân : - Kiểm tra trẻ rửa -Giáo dục trẻ thự đúng - 100% trẻ biết sử dụng tay trước ăn các thao tác vệ sinh và kỹ và tiết kiệm điện ,nước ,nhắc trẻ vặn vòi xả sử dung đồ dùng , tiết trog sinh hoạt hàng nước vừa phải, kiệm điện, nước sử dụng ngày trên nhóm lớp khỏi phòng nhắc cô Vệ sinh môi trường , - Thực nghiêm túc tắt bóng ,tắt quạt nhóm lớp lích vệ sinh lớp đề - Thực lịch vệ - Lên và thực tốt lịch sinh hàng ngày vệ sinh lớp - 100%trẻ GD và - Thứ hàng tuần - Tổ chức cho trẻ lao động có ý thức giữ gìn vệ cho trẻ lau chùi sắp xếp ,lau chùi bàn ghế, sinh môi trường xếp đồ dùng đồ ĐDDDC,chăm sóc bồn và ngoài nhóm lớp luôn chơi chuẩn bị cho hoa ,cây cảnh đúng lịch quy Xanh – Sạch –Đẹp chủ đề định CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN (Thời gian thực từ ngày 17/9 đến 12/10) (2) I Mục tiêu Phát triển thể chất: * Dinh dưỡng sức khoẻ: + Trẻ có hiểu biết ,thực hành vệ sinh cá nhân và đinh dưỡng như: - Có khả tự phục vụ thân, biết tự lực công việc vệ sinh cá nhân Ăn đầy đủ nhóm thực phẩm, ăn hết suất ăn mình - Sử dụng thành thạo, nhận đúng ký hiệu các đồ dùng sinh hoạt hàng ngày : Khăn, cốc, bát, thìa, bàn chải, dao kéo - Tự rửa mặt , chải hàng ngày ( Chỉ số 16) - Giữ đầu tóc quần áo gọn gàng ( Chỉ số 18) - Có thói quen vệ sinh, thực các hành vi văn minh ăn uống( Sinh hoạt): Rửa tay trước sau vệ sinh, chào mời trước ăn, không nói chuyện ăn - Biết đề nghị người lớn giúp bị ốm đau biết giữ gìn và bảo vệ các giác quan - Nhận biết và tránh xa đồ dùng đồ chơi nguy hiểm thân * Vận động: - Ném và bắt bóng tay từ khoảng cách xa 4m( Chỉ số 3) - Có khả thực các vận động theo nhu cầu thân cách khéo léo - Luyện tập vận động: Đi đường hẹp , tung bóng lên cao và bắt bóng, ném xa tay, trèo thang - Phát triển phối hợp vận động các giác quan( Mắt ,tai , mũi , miệng ) Phát triển nhận thức: * KPKH: - Phát triển trẻ tính tò mò ham hiểu biết , tích cực tìm tòi khám phá số phận trên thể - Phân biết chức các giác quan và các phận khác thể - Có số hiểu biết thân , các phận bên ngoài và số phận bên , tác dụng các phận đó - Nói các sở thích , khả thân - Làm số thí nghiệm các giác quan - Nhận biết các giác quan, lợi ích chúng thể - Trẻ nhận biết số hình hình học và định hướng không gian, như: Xác định vị trí :Trong ,ngoài ,trên ,dưới ,trước, sau, phải ,trái vật so với vật khác ( Chỉ số 108), ôn số lượng 4,5… Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp: - Trẻ nghe hiểu lời nói, nhận sắc thái biểu cảm lời nói vui , buồn,tức giận,ngạc nhiên,sợ hãi,…(Chỉ số 61) - Trẻ biết sử dụng lời nói để giao tiếp và biểu lộ cảm xúc ,như : Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc ,nhu cầu , ý nghĩ và kinh nghiệm thân(Chỉ số 68) - Trẻ thực số quy tắc thông thường giao tiếp, : Sử dụng s chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống( Chỉ số77) - Biết đọc các bài thơ, câu chuyện, các bài đồng dao ca dao có nội dung nói thân và các phận trên thể - Nhận biết phát âm đúng các chữ cái có họ tên mình, bạn, tên gọi các phận trên thể , biết chơi các trò chơi chữ cái, tô viết chữ cái Phát triển thẩm mỹ: (3) - Biết sử dụng số dụng cụ tạo hình tạo số sản phẩm mô tả hình ảnh thân và người thân với bố cục cân đối, màu sắc hài hoà - Dán các hình vào đúng vị trí cho trước ,không bị nhăn( Chỉ số 8) - Thể cảm xúc phù hợp với nội dung hoạt động múa hát âm nhạc chủ đề thân - Biết mô tả các giác quan qua sản phẩm tạo hình phát triển tình cảm - Xã hội: - Ứng xử phù hợp với giới tính thân( Chỉ số 28) - Nói khả sở thích riêng thân( Chỉ số29) - Thích chia sẻ cảm xúc kinh nghiện đồ dùng ,đồ chơi với người gần gũi ( Chỉ số 44) - Chấp nhận khác biệt người khác với mình( Chỉ số 59) - Biết thể và cảm nhận các cảm xúc khác thân và người xung quanh - Biết giúp đỡ người xung quanh, biết lắng nghe và trả lời lễ phép - Bộc lộ suy nghĩ và cảm nhận trẻ với môi trường xung quanh qua cử chỉ, lời nói , điệu - Biết ứng xử phù hợp với bạn bè , với người lớn cách phù hợp với giới tính mình - Biết giữ gìn và bảo vệ môi trường , thực tốt nề nếp vệ sinh cá nhân và môi trường - Biết sử dụng và tiết kiệm điện nước sinh hoạt hàng ngày - Hiểu khả thân, biết coi trọng và làm theo các qui định chung gia đình và lớp học - Trẻ tự tin , tự lực II.MẠNG NỘI DUNG - Phân biệt số đặc điểm cá nhân tôi và các bạn: Họ và tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính , người thân gia - Các hoạt động ngày tết Trung thu ( Múa sư tử, rước đèn ông sao, vui hát múa , phá cỗ trung thu) (4) đình - Tôi và các bạn khác hình dáng bên ngoài, sở thích riêng và khả hoạt động - Tôi tôn trọng và tự hào thân, tôn trọng và chấp nhận khác sở thích người - Tôi cảm nhận cảm xúc, yêu, ghét, giận dỗi, hạnh phúc , vui sướng để có ứng xử và tình cảm phù hợp - Tôi luôn quan tâm đến người, hợp tác và tham gia để hoàn thành nhiệm vụ Bé giới thiệu mình - Các loại hoa bánh kẹo ngày Tết Trung thu – Tết Trung thu là tết dành riêng cho các cháu thiếu niên ,nhi đồng - Những nét đặc trưng tết trung thu Bé đón Tết Trung thu BẢN THÂN Bé khám phá thân - Cơ thể tôi là thể thống nhiều phận khác tạo thành, vào tôi không thể thiếu phận nào - Tôi có giác quan, giác quan có chức riêng và sử dụng phối hợp với để nhận biết thứ xung quanh - Giữ gìn vệ sinh , bảo vệ thể và các các giác quan Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnhMẠ NH - Tôi sinh , bố me và người thân chăm sóc từ còn sơ sinh học trường MN - Sự quan tâm người thân gia đình và các cô giáo trườdding mầm non - Dinh dưỡng hợp lý, giữ gìn sức khoẻ, vệ sinh thể , thể khoẻ mạnh - Môi trường tôi sống luôn xanh- đẹp đảm bảo an toàn -Tôi chơi với đồ dùng đồ chơi và chơi với bạn bè III MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN Toán: - Xác định phía phải , phía trái , Tạo hình: phía trên – phía , phía trước – - Vẽ khuôn mặt bạn trai ,bạn gái cắt saucuar đối tượng khác dán trang phục - Ôn số lượng phạm 4, nhận - Nặn mâm ngũ đón Tết Trung thu (5) biết chữ số 4,5 KPKH: - Giới thiệu mình - Bé đón Tết Trung Thu - Cơ thể tôi và bạn - Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng dành cho bé Phát triển nhận thức Phát triển thể chất - Vẽ chân dung bé - Vẽ trang phục bé làm búp bê Âm nhạc: - Em là bông hồng nhỏ - Bạn có biết tên tôi - Rước đèn trăng - Mừng sinh nhật - Cái mũi Phát triển thẩm mỹ BẢN THÂN Phát triển ngôn ngữ Dinh dưỡng sức khoẻ: - Tự rửa mặt chải hàng ngày( CS16) - Che miệng ho, hắt hơi, ngáp( Chỉ số 17) - Tìm hiểu chơi các trò chơi sức khỏe ,nhu cầu dinh dưỡng , luyện tập ,môi trường thể người - Thực hành giữ gìn vệ sinh, chăm sóc thể Vận động: Thể dục sáng: Ồ bé không lắc - Trèo thang treo đèn lồng - Đi theo đường hẹp ném bóng vào rổ - Ném xa tay - Bò bàn tay và cẳng chân qua hộp cách 60 cm Phát triển tình cảm xã hội Chữ cái: - Tập tô chữ cái o,ô,ơ - Làm quen chữ cái a, ă, â - Tô viêt chữ cái a, ă, â Văn học: Thơ: Tay ngoan , Thỏ bông bị ốm, lời chào, - Đọc các bài đồng dao ca dao, xem tranh ảnh chủ đề Chuyện: Câu chuyện tay trái,tay phải ; Chuyện dê Giấc mơ kỳ lạ Sự tích chú cuội NHÁNH 1: BÉ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH (Thực từ ngày 17/9 - 21) YÊU CẦU: - Phân biệt các biểu cảm xúc khác qua các cử , điệu và thể quan tâm người khác lời nói và hành động các tình chơi đóng vai : Gia đình , lớp học cửa hàng ăn uống , siêu thị , phòng khám bệnh - Xây dựng công viên cây xanh, vườn hoa - Chơi : Tôi vui, tôi buồn, xếp vào đúng chỗ - Dọn dẹp đồ chơi và vệ sinh lớp (6) Kiến thức: - Trẻ biết phân biệt thân với các bạn qua số đặc điểm cá nhân và hình dạng bên ngoài thể qua lời nói và các tác phẩm tạo hình - Trẻ biết số đặc điểm cá nhân: Họ và tên, ngày sinh nhật, giới tính và người thân gia đình trẻ - Khác với các bạn: Hình dạng bên ngoài khả các họat động và sở thích riêng - Tôn trọng và tự hào thân: Tôn trọng và chấp nhận khác và sở thích riêng người, cảm nhận cảm xúc yêu, ghét, tức giận, hạnh phúc, có ứng xử tình cảm phù hợp, quan tâm đến người và tham gia cùng các bạn các họat động Kỹ năng: - Trẻ nói đặc điểm riêng mình (sở thích, họat động mình yêu thích, cảm xúc và mối quan hệ trẻ) - Luyện kỹ vẽ, nặn, xé dán, tô màu chân dung trẻ - Luyện kỹ hát, múa, đọc thơ chủ đề "Bạn có biết tên tôi, mừng sinh nhật" - Phát triển khả vận động và khéo léo cho trẻ "Bò bàn tay cẳng chân qua hộp cách 60 cm Thái độ: - Quan tâm giúp đỡ người khác, hợp tác cùng bạn thực công việc đến cùng - Biết thực số quy định trường và nhà KẾ HOẠCH HỌAT ĐỘNG Nhánh 1:Bé giới thiệu mình HỌATĐỘNG Đón trẻ, Trò chuyện, Thứ 2/17 Thứ 3/18 Thứ 4/19 Thứ 5/20 Thứ 6/21 - Trẻ vào lớp cắt đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định - Trò chuyện với trẻ thân trẻ như: Ngày sinh nhật, sở thích,… - Tập với bài "Thể dục buổi sáng" (7) Thể dục sáng Thể dục: Bò bàn tay và Họat động cẳng chân có chủ đích qua hộp cách 60 cm - Vẽ bạn trai, bạn gái (trên sân) Họat động TC: ngoài trời bé không lắc Họat động góc Họat động chiều KPKH: Bé giới thiệu mình Tổ chức sinh nhật bé GDÂN: - DH:(tt) "Mừng sinh nhật" - NH: Ru - TC: Bạn đâu - Làm quen - Hát mừng - In dấu bàn Thu thập lá với bạn gái, sinh nhật tay, bàn cây để xếp bạn trai - TC: Chó chân thành hình bé - TC: Bạn sói xấu mình trai, bé gái nào vừa tính - TC: Hãy - Rửa tay ngoài làm nh cô nói * Góc phân vai: Mẹ con, Bác sĩ, cô giáo * Góc xây dựng: Xây ngôi nhà bé * Góc nghệ thuật: + Nặn búp bê + Làm ảnh tặng bạn thân, tặng mẹ + Tô màu chân dung bé vui, bé buồn, bé tức giận + Làm rối từ NVL khác + Chơi với các dụng cụ âm nhạc phân biệt âm khác * Góc học tập: + Thực bài tập trên mảng tường + Đém nhóm bạn trai, bạn gái và viết số tương ứng + Làm sách tranh truyện thân + Cho trẻ xem tranh ảnh chủ đề làm sách bé Tạo hình: - Cho trẻ LQCC: - Làm quen - Lao động - Vẽ chân thực - Tập tô bài hát: "Bạn - Vui văn dung bé chữ cái có biết tên nghệ tôi làm quen o,ô, tôi" - Phát phiếu - Chơi tự với toán số4 bé ngoan các góc KẾ HOẠCH HỌAT ĐỘNG GÓC NỘI DUNG Góc phân vai - Mẹ - Bác sĩ - Cô giáo Toán: LQVH: Ôn số Thơ:Lời lượng chào phạm vi nhận biết số YÊU CẦU - CHUẨN BỊ *Yêu cầu: - Trẻ thể vai Mẹ và con, bác sĩ, cô giáo, học sinh - Biết liên kết các GỢI Ý THỰC HIỆN LƯU Ý - Trẻ vê góc chơi mình mang đồ chơi và tự phân vai chơi với - Cô khuyến khích động viên trẻ chơi mạnh dạn thể Nếu trẻ chưa thể vai cô đóng vai chơi cùng trẻ để hướng dẫn trẻ (8) nhóm chơi với mẹ đưa học, khám sức khỏe - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ chơi * Chuẩn bị: Đồ dùng tự tạo: Các loại thuốc, bánh sinh nhật,… vai chơi mình thật tốt + Mẹ chăm sóc cái, đưa học, làm, đưa kiểm tra sức khỏe + Các bác sĩ khám bệnh, tiêm phòng, khám sức khỏe định kỳ cho các cháu, bác sĩ ân cần khám cho bệnh nhân, y tá chính thuốc + Cô giáo dạy các bạn học hát, múa, đọc thơ, kể chuyện, viết vẽ Góc xây * Yêu cầu: - Trẻ góc chơi mình dựng - Trẻ biết tái tạo và xây và lấy đồ chơi chơi Xây ngôi mô ngôi nhà - Trẻ sử dụng nguyên vật nhà bé mình các nguyên liệu như: Gạch xây hàng vật liệu rời rào bao quanh vỏ ngao, sò - Trẻ biết bố cục mô xây khuôn viên các khu hình hợp lý, sáng tạo vực vườn hoa, vườn - Giáo dục trẻ giữ gìn cây ăn quả, ao cá, vườn đồ chơi cẩn thận rau, khu vực chăn nuôi * Chuẩn bị: Gạch Dùng các vỏ hộp lắp ghép nhựa, vỏ sò, khối hộp tạo thành ngôi nhà đồ chơi tự tạo, cây ăn - Trong quá trình trẻ chơi quả, cây hoa, các loại cô chú ý bao quát trẻ chơi rau, búp bê lớn nhỏ và giúp đỡ trẻ cần Ví dụ: Khi thấy bạn xây hàng rào bị xiên cô có thể gợi ý Bác xây gì thế? Tôi thấy hàng rào bị xiên bác Góc học * Yêu cầu: Trẻ góc chơi mình tập/ sách - Trẻ biết cách chơi các và thực các bài tập - Thực trò chơi cô thiết kế góc như: bài tập trên trên mảng tường - Nhóm 1: Đếm nhóm bạn mảng tường trai, bạn gái và viết số - Đếm - Trẻ biết đếm nhóm tương ứng nhóm bạn bạn trai và nhóm bạn - Nhóm 2: Trẻ xem tranh trai, bạn gái gái sau đó viết số chủ đề biết các họat và viết số lượng tương ứng động chủ đề và kể tương ứng miêu tả lại theo - Làm sách - Trẻ làm sách tranh hình ảnh tranh cho tranh truyện bé bạn nghe cách chơi Cô bao quát trẻ chơi và nâng cao yêu cầu trò chơi vào ngày gần cuối chủ đề nhánh Cô chú ý thay đổi đồ dùng, đồ chơi cho góc chơi (9) thân - Cho trẻ xem tranh ảnh chủ đề - Nhóm 3: Trẻ cắt hình - Trẻ biết cách giở sách trên họa báo, ảnh, phô tô, và xem sách biết trẻ tô màu đóng thành sách số họat động chủ Cô bao quát giúp đỡ trẻ đề quá trình chơi * Chuẩn bị: Sách tranh truyện chủ đề, số, chữ cái o ,ô,ơ,… Góc - Trẻ biết sử dụng các - Trẻ góc chơi cô hư- Cần chú ý nghệ thuật kỹ đã học để tạo ớng dẫn trẻ sử dụng kỹ đến số trẻ - Nặn búp sản phẩm để nặn búp bê, tô yếu tạo hình bê - Trẻ chơi với các dụng màu khuôn mặt bé vui, - Làm ảnh cụ âm nhạc và phân buồn, tức giận, và biết tặng bạn biệt âm khác trang trí vẽ ảnh thân, tặng người thân và tặng cho mẹ * Chuẩn bị: Đất nặn, người thân - Tô màu giấy màu, kéo, bút - sử dụng các nguyên vật chân dung màu, vật liệu, dụng cụ liệu để tạo các khuôn bé vui, bé âm nhạc, mũ chó sói dê mặt khác để làm buồn, bé mẹ, băng hình thành các nhân vật tức giận rối - Làm rối từ Hướng dẫn trẻ cách chơI NVL khác với các dụng cụ âm nhạc đó gõ các dụng cụ đó - Chơi với và phân biệt âm các dụng cụ phát từ dụng cụ âm nhạc đó nào… phân biệt âm khác THỂ DỤC SÁNG - TRÒ CHUYỆN NỘI DUNG YÊU CẦU - CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH - Trẻ xem tranh ảnh, Trò chuyện với trẻ ngày sinh nhật, đặc điểm sở thích trẻ và - Trẻ nhận biết, phân biệt số đặc điểm tôi và bạn như: họ tên, tên riêng, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính, sở thích thân và bạn bè, ngời thân bé - Xây dựng vốn từ, phát - Cô gợi ý cho trẻ quan sát số chân dung ảnh mình, bạn treo lớp - Bạn này tên là gì? + Có bạn nào biết bạn này là không? + Ai gương vậy? - Trò chuyện với trẻ (10) bạn và người thân trẻ triển ngôn ngữ - Biết quan tâm giúp đỡ ngời khác * Chuẩn bị: Một số tranh ảnh chân dung mình bạn Tập kết hợp - Trẻ hát kết hợp tập theo bài hát "Cô bài hát "Cô dạy em" dạy em" - Trẻ tập và đúng động tác * Chuẩn bị: - Tô tập chuẩn - Sân thoáng - Con có thể giới thiệu cho các bạn biết + Con tên là gì? + Sinh nhật ngày tháng nào? + Năm bao nhiêu tuổi? + Con thích là gì? * Khởi động: Cho trẻ chạy vòng tròn các kiểu chân theo hiệu lệnh cô và chuyển đội hình thành hàng ngang dàn cách theo tổ Trọng động: Bài tập phát triển chung - "Cô dạy em buổi sáng" Hai tay đan vào xoay trước ngực đồng thời nhún đổi chân - "Một, hai hít thở" Đưa tay cô trớc ngực - "Tay đa cao trời" Tay đưa lên quá đầu - "Tay dang vai" Đưa tay ngang bên - "Tay song mặt" cho tay song song * Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng Thứ ngày 17 tháng năm 2012 Đón trẻ – Trò chuyện cảm xúc trẻ ngày nghỉ cuối tuần - Trong ngày nghỉ các cảm thấy nào? - Các làm gì? - Cô và trẻ dán ảnh chân dung trẻ lệ tường và trò chuyện HỌAT ĐỘNG HỌC Phát triển thể chất : Thể dục Đề tài: Bò bàn tay cẳng chân chui qua cổng TCVĐ : Cáo và thỏ I Mục đích yêu cầu: (11) Kiến thức :Trẻ biết bò bàn tay, cẳng chân chui qua cổng người không chạm vào cổng Biết cách chơi trò chơi và hứng thú tham gia trò chơi Kỹ : Luyện kỹ bò bàn tay và cẳng chân Rèn tính mạnh dạn và khéo léo cho trẻ Giáo dục :Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật học Chú ý đến trẻ khuyết tật * Nội dung tích hợp: KPKH: Bé giới thiệu mình Toán :số 1- II Chuẩn bị: - Hộp cao có gắn số 1, 2,3,4,5 - Trẻ ăn mặc gọn gàng - Sàn nhà III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Khởi động: Cô cùng trẻ tham gia vào hội thi “Bé khỏe bé ngoan” Cho trẻ chạy thành vòng tròn kết hợp khởi động các - Trẻ thực theo hiệu kiểu chân lệnh * Hoạt động : Trọng động a BTPTC: - Động tác tay - Trẻ tập cùng cô - Động tác bụng - Động tác chân - Động tác bật: b VĐCB : Bò bàn tay cẳng chân qua hộp cách 60 cm + Cô tham gia trước và làm mẫu lần và phân tích : Đứng sát vạch xuất phát bò cô cúi xuống và bò bàn tay cẳng chân kết hợp với chân tay mắt nhìn phía trước đến hộp phải khéo léo bò qua không chạm vào hộp - Cho trẻ lên làm mẫu + Cho trẻ lớp thực hiện: Lần lượt cho trẻ đầu hàng lên bò Cô chú ý theo dõi để sửa sai cho trẻ và động viên khích trẻ bò nhanh thật khéo léo không chạm vào các hộp - Chia trẻ làm đội cùng thi đua Cho trẻ nhắc lại tên bài vận động - Trẻ chú ý quan sát cô - trẻ lên làm mẫu - Trẻ thực hết lớp - Trẻ thi đua tập luyện (12) c TCVĐ : Cáo và thỏ - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần * Hoạt động : Hồi tĩnh Cô cùng trẻ nhẹ nhàng hít vào thở * Hoạt động góc (Theo KHT) - Trẻ tham gia trò chơi - Trẻ và làm động tác HỌAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ phấn trên sân bạn trai, bạn gái - TC: Ồ bé không lắc - Chơi tự I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng các kỹ vẽ nét cong, thẳng, xiên để vẽ thích trẻ và hứng thú tham gia trò chơi - Luyện kĩ vẽ nét cong, thẳng, xiên… - Giáo dục trẻ biết quan tâm, yêu quý bạn bè II Chuẩn bị: -Sân rộng sạch, thoáng mát - Phấn vẽ III Tiến hành Họat động 1: Vẽ phấn trên sân hình bạn trai, bạn gái - Trò chuyện với trẻ đặc điểm, hình dáng bạn trai, bạn gái như: Nét mặt, đầu tóc, quần áo khác - Cho trẻ nêu ý định mình vẽ bạn nào lớp và vẽ nào? - Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ vẽ Hoạt động 2: Trò chơi: “Ồ bé không lắc” Họat động 3: Chơi tự bạn trai, bạn gáI theo ý - Trẻ nghe và nhận xét - Trẻ nêu ý định - Trẻ vẽ HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoạt động tạo hình: Vẽ chân dung tôi (bạn trai, bạn gái) (Đề tài) I Mục đích yêu cầu: Kiến thức : Trẻ biết vẽ chân dung bạn trai, bạn gái qua đầu tóc, quần áo,…để tạo thành chân dung theo ý tưởng trẻ 2.Kỹ năng: Luyện kỹ vẽ nét cong tròn, nét thẳng, nét xiên,… Giáo dục: trẻ đoàn kết yêu thương nhường nhịn, giúp đỡ bạn Biết yêu quý sản phẩm mình bạn II Chuẩn bị: - Tranh gợi ý (13) - Giấy, bút màu cho trẻ  NDTH: Âm nhạc: “Bạn có biết tên tôi” Văn học: Thơ “Tình bạn” III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Họat động 1: Ổn định – Giao nhiệm vụ - Cho trẻ hát bài "Bạn có biết tên tôi” - Trẻ hát  Hôm lớp mình trông bạn nào thật là ngoan - Trẻ chú ý lắng nghe và dễ thương Cô có sáng kiến là chúng mình cùng vẽ chân dung bạn trai, bạn gái lớp để giới thiệu bạn mình cho bố mẹ, ông, bà, anh, chị biết bạn các Hoạt động 2: Quan sát nhận xét - Cho trẻ lên lên bảng vẽ chân dung bạn trai, bạn gái - Cho trẻ lên bảng vẽ + Con vẽ chân dung bạn trai, bạn gái nào lớp - Trẻ nêu ý định vẽ bạn A, mình? B… - Xem bạn vẽ có giống bạn A,B không nhé - Trẻ chú ý xem bạn vẽ - Trẻ vẽ xong cho lớp nhận xét hình vẽ bạn vẽ - Trẻ nhận xét và bổ sung có giống đặc điểm bạn A,B không và cùng bạn bổ sung đặc điểm bật bạn Ví dụ: Bạn B mặc áo hoa, tóc có cài nơ… - Trẻ quan sát nhận xét  Cô cho trẻ xem tranh chân dung cô vẽ mẫu trẻ quan sát và nêu nhận xét Cô hướng dẫn trẻ cách bố cục và vẽ tranh cân đối - 3-4 trẻ nêu ý định - Cho trẻ nêu ý định mình trẻ mình + Con vẽ bạn nào lớp, vẽ nào? - Trẻ thực Họat động 3: Trẻ vẽ Cô bao quát nhắc nhở trẻ vẽ theo chiều dọc tờ giấy, hướng dẫn trẻ bố cục cân đối Gợi cho trẻ chú ý đến đặc điểm riêng bạn mình vẽ… - Trẻ trưng bày sản phẩm Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm mình Cho trẻ mang tranh lên treo trên giá - 3-4 trẻ nêu ý thích - Con thích tranh nào? Vì sao? mình - Trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu tranh mình vẽ - Trẻ có sản phẩm đẹp lên nào? vẽ bạn nào lớp giới thiệu Cô nhận xét chung: Tuỳ vào sản phẩm trẻ - Trẻ hát - Cho trẻ hát bài “Tình bạn” * Chơi tự các góc * Vệ sinh, trả trẻ D NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: (14) Sức khoẻ: ………………………………………………………………………………………… Kiến thức ,kỹ năng: Hành vi ,thái độ: ………………………………………………………………………………………… Biện pháp bồi dưỡng: ………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 18 tháng năm 2012 Đón trẻ – Trò chuyện với trẻ đặc điểm bên ngoài bạn - Đây là bạn nào? Bạn mặc quần áo nào? - Ai có nhận xét gì bạn? A HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển nhận thức : Toán Đề tài: Ôn số lượng Nhận biết chữ số Ôn nhận biết hình vuông, hình chữ nhật và hình tam giác I Mục đích yêu cầu: Kiến thức : Trẻ nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng phạm vi 4.Nhận biết chữ số Nhận biết các nhóm số lượng phạm vi thông qua các trò chơi (15) Ôn nhận biết phân biệt hình vuông và hình chữ nhật Kỹ : Luyện kỹ đếm, tạo nhóm và phân biệt hình vuông , chữ nhật Giáo dục : Trẻ có ý thức học và tích cực tham gia vào các trò chơi Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi II Chuẩn bị: - ,4 cái bảng, 3hộp màu, tạo hình - Rổ đựng hình vuông ,hình tam giác,hình chữ nhật và các thẻ số 2, ,4 - Giấy que tính - Đồ dùng đồ chơi đặt xung quanh lớp III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết nhóm số lượng 4, nhận biết chữ số - Chơi trò chơi " Ai nhanh hơn" Cô để các ghế số ghế ít số bạn lên chơi Nếu chậm chân là thua - Trẻ chơi lần cho trẻ đếm số bạn và số ghế và so sánh - Cho trẻ tìm các nhóm đồ dùng đồ chơi và các loại bánh, hoa trung thu có số lượng phạm vi - Cô và lớp kiểm tra lại và đếm Cho trẻ lên tìm các số để gắn tương ứng vào các nhóm - Trẻ tìm nhanh theo yêu cầu cô - Cả lớp đếm * Hoạt động : Ôn nhận biết phân biệt hình vuông hình tam giác, hình chữ nhật - Chơi trò chơi " Ai nhanh tay" - Cho trẻ chọn hình gọi tên và nhận xét các hình + Ai có nhận xét gì hình vuông? Có cạnh? Các cạnh hình vuông nào? - Trẻ tham gia chơi - Trẻ chọn hình theo yêu cầu cô (Hình vuông có cạnh, các cạnh hình vuông - Trẻ giơ và gọi tên nhau) + Hình có cạnh gọi là hình gì?(Hình tam giác) + Cô giơ hình chữ nhật và hỏi trẻ: Đây là hình gì? Các cạnh hình chữ nhật nào?(Hình chữ nhật có cạn dài nhau, cạnh ngắn nhau.) - Hình chữ nhật và hình vuông có điểm gì giống và khác nhau? - Trẻ gọi tên hình + Chơi nói nhanh theo yêu cầu cô: Cô nói tên hình Cô nói đặc điểm các hình - Cô giới thiệu với trẻ chữ số Cho trẻ tìm số tương ứng gắn vào các hình tương ứng * Hoạt động : Luyện tập - Trẻ gắn số 3, vào các hình (16) - TC “Vận động tương ứng với chữ số” Chia trẻ làm đội cô giơ số và các đội phải bàn bạc với vận động tương ứng với chữ số không lặp lại cách vận động các đội bạn - Trẻ chơi * Kết thúc: * Hoạt động góc (Theo KHT) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Làm quen với bạn trai, bạn gái - TC: Bạn nào vừa ngoài - Chơi tự I Mục đích yêu cầu: - Trò chuyện và tìm hiểu số đặc điểm cá nhân như: họ, tên, tuổi, giới tính, hình dáng bề ngoài, trang phục, sở thích và hứng thú tham gia trò chơi - Luyện kĩ quan sát và phát triển ngôn ngữ - Giáo dục trẻ biết quan tâm, yêu quý bạn bè II Chuẩn bị: - Sân rộng sạch, thoáng mát III Tiến hành: Họat động 1: Trò chuyện làm quen với số bạn lớp + Bạn tên là gì? Nam hay nữ (trai hay gái) - Trẻ nói tên các bạn + Bạn mặc trang phục gì? Tóc nào? Cho trẻ - Trẻ nhận xét nhận xét - Cho trẻ tự nhận xét và giới thiệu mình  Tôi có dáng vẻ đáng yêu cao (thấp), nớc da trắng, kiểu - Trẻ tự giới thiệu tóc ngắn (dài) mình + Những thứ mà tôi thích + Những thứ mà tôi không thích Hoạt động 2: Trò chơi "Bạn nào vừa ngoài" - Trẻ chú ý lắng nghe Cô nêu cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi - Trẻ chơi: cô bao quát trẻ chơi Họat động 3: Chơi tự Cô bao quát trẻ chơi chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ HỌAT ĐỘNG CHIỀU NỘI DUNG: Ôn bé làm quen với toán số I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học số 4, tô viết số và tô màu đồ dùng để nấu và nối đồ dùng tơng ứng với số lượng và tô màu đồ dùng làm gỗ (17) 2.Kỹ năng: Luyện kỹ tô, viết cho trẻ Giáo dục: trẻ giữ gìn vệ sinh không làm quăn mép II Chuẩn bị: - Bút chì, bút màu, bé làm quen với toán III Tiến hành: Họat động 1: ổn định - làm mẫu - Cho trẻ đọc thơ Tay ngoan - Trẻ đọc thơ - Trò chuyện bài thơ - Trẻ trả lời - Cho trẻ nhận biết số - Trẻ đọc số - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi bé làm quen với toán * Trò chơi 1: Tô màu đồ dùng để nấu, viết và tô chữ số - Trẻ thực hiện: Cô bao quát hướng dẫn gợi ý trẻ - Trẻ thực Họat động 2: Nhận xét Cô chọn số bài tô đẹp thực đúng cho lớp xem NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: Sức khoẻ:……………………………………………………………………………… …… Kiến thức ,kỹ năng:………………………………………………………………………… Hành vi ,thái độ:……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Biện pháp bồi dưỡng:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 19 tháng năm 2012 Đón trẻ – Trò chuyện - Giúp trẻ dán ảnh trẻ lên tường HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Thơ: Lời chào I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu kỹ nội dung bài thơ "Bạn bé học biết chào ông, bà, mẹ làm nhà vui” và đọc thuộc diễn cảm bài thơ Kỹ năng: Luỵên kỹ đọc thuộc rõ lời và diễn cảm Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua việc trả lời các câu hỏi cô Giáo dục: trẻ lễ phép ngoan ngoãn, biết chào hỏi ngời II Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài thơ (18) - Đàn ghi âm bài hát "Lời chào buổi sáng"  NDTH: - Âm nhạc: hát bài “Lời chào” - LQVT: Số lượng III Tiến hành: Hoạt động cô Họat động 1: ổn định - giới thiệu - Cho trẻ hát bài "Lời chào buổi sáng" + Đến trường các chào ai?  Lời chào thân thương đó đã làm người vui nào các nghe cô đọc bài thơ "Lời chào" cô Phạm Cúc nhé Hoạt động 2: Đọc diễn cảm bài thơ - Cô đọc cho trẻ nghe lần, lần kết hợp tranh minh họa Họat động 3: Đàm thoại - Trích dẫn + Cô vừa đọc bài thơ gì? Tác giả là ai? + Đi học bạn bé chào ai? + Nhà bạn bé có ai? + Các có nhận xét gì bạn?  Bạn bé ngoan học bé tìm tất người  Trích: "Đi bé chào mẹ Ra vườn .ông ạ" + Lời chào bạn bé làm nhà nào? + Lời chào bé ví cái gì? + Câu thơ nào nói lên điều đó?  Trích "Lời chào thân thương quá Làm mát bông hoa" + Thế còn người vắng thì sao?  Bạn bé học tìm tất người nhà để chào còn người vắng không nghe bé tặng chào + Thế các thì sao? + Khi học các chào ai?  Giáo dục trẻ chào hỏi người có khách đến nhà, đến lớp, đI học biết chào bố, mẹ, ông, bà,… Họat động 4: Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho lớp đọc thơ - Tổ đọc luân phiên Hoạt động trẻ - Trẻ hát - - trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ nghe cô đọc t hơ - Bài thơ "Lời chào" Phạm Cúc - 1-2 trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ trả lời theo suy nghĩ người nhà để chào - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời theo suy nghĩ - Cả lớp đọc thơ 3-4 lần - tổ thi đua đọc thơ (19) - Nhóm đọc thi đua (cho trẻ nhận biết số bạn đọc thơ) - Cá nhân đọc (Chú ý sửa sai, sửa cách đọc) - Cả lớp đọc lần * Kết thúc: Cho lớp hát bài "Chào hỏi" * Hoạt động góc (Theo KHT) - nhóm -2-3 trẻ đọc - Cả lớp - Trẻ hát HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Hát mừng sinh nhật - TC: Chó sói xấu tính - Chơi tự I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hát thuộc rõ lời bài hát "mừng sinh nhật" và chơi trò chơi " Chó sói xấu tính" Kỹ năng: Luyện kỹ hát rõ lời bài hát Giáo dục: Trẻ biết quan tâm và biết chia sẻ niềm vui mình với bạn ngày sinh nhật II Chuẩn bị: - Sân bại rộng sạch, thoáng cho trẻ họat động III Tiến hành: Hoạt động 1: Hát mừng sinh nhật - Trò chuyện với trẻ ngày sinh nhật - Cô hát cho trẻ nghe lần - Trẻ nghe cô hát - Cho lớp đứng thành vòng tròn và hát - Cả lớp hát - Cô chú ý sửa sai cho trẻ và khuyến khích trẻ - Cả lớp hát nhiều lần Họat động 2: Cho trẻ chơi trò chơi " Chó sói xấu tính" - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi - Cả lớp chơi 3-4 lần - Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ Họat động 3: Chơi tự Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ chơi HỌAT ĐỘNG CHIỀU Phát triển ngôn ngữ : LQCC: TẬP TÔ CHỮ CÁI O,Ô Ơ I Mục đích yêu cầu: Kiến thức : (20) Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái o, ô, trò chơi Nhận âm từ và tiếng trọn vẹn.Biết cách cầm bút tô viết chữ cái o, ô, và tô trùng khít lên dấu chấm mờ trên dòng kẻ ngang Kỹ : Luyện kỹ phát âm rõ ràng âm o ô Luyện cách cầm bút và ngồi đúng tô Giáo dục : Trẻ biết giữ gìn cẩn thận * Nội dung tích hợp: Âm nhạc : Múa cho mẹ xem II Chuẩn bị: - Vở tập tô, bút chì, bút màu cho trẻ - Tranh hướng dẫn trẻ tô viết chữ cái o, ô, III Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * ổn định tổ chức: Cô cùng trẻ hát bài “Múa cho mẹ xem” - Trẻ hát cùng cô và trò - Trò chuyện với trẻ tác dụng đôi tay chuyện * Hoạt động 1: Ôn luyện nhận biết, phát âm chữ cái o, ô, - Trẻ chia làm đội cùng - Chơi TC tìm tên bạn, tên các loại đồ chơi, đồ dùng học chơi tập có chứa chữ cái o, ô, Cô yêu cầu trẻ tìm và lắc xắc xô dành quyền trả lời, cô viết lên bảng sau đó đại diện tô lên gạch chân và viết số tương ứng đội nào nhiều chữ là chiến thắng * Hoạt động : Tập tô chữ cái o, ô, + Tô chữ cái o: - Cho trẻ kể tên các loại trò chơi mà trẻ thường chơi - Trẻ kể tên các loại trò trường chơi - Cô đưa tranh “Chơi kéo co” Tranh vẽ các bạn chơi - Chơi kéo co gì? - Cô đọc từ - Trẻ đọc từ - Cho trẻ lên gạch chân chữ cái giống từ - 1Trẻ lên gạch chân - Cho trẻ phát âm chữ cái o in thường và viết thường - Trẻ phát âm - Giới thiệu chữ cái o viết thường và hướng dẫn trẻ viết - Cô tô mẫu cho trẻ xem: Để tô chữ cái cầm bút tay phải, cầm ngón tay, ngồi ngắn ngực không - Trẻ xem cô tô mẫu tì vào bàn Đặt bút từ dòng kẻ thứ tô từ trái qua phải trùng khít lên dấu chấm mờ Sau đó tô chữ cái còn thiếu từ Trẻ tô chữ cái o trẻ tô đúng quy trình + Tô chữ cái ô: Cô đưa tranh “Cô giáo” + Tô chữ cái ơ: Cô đưa tranh “Lá cờ” Các bước tiến hành tương tự chữ cái o Vệ sinh, trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: (21) Sức khoẻ: ………………………………………………………………………………………… Kiến thức ,kỹ năng: Hành vi ,thái độ: ………………………………………………………………………………………… Biện pháp bồi dưỡng: ………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 20 tháng năm 2012 Đón trẻ – Trò chuyện với trẻ ngày sinh nhật trẻ - Ai còn nhớ ngày sinh nhật mình nào? - Ngày sinh nhật là ngày tháng, năm nào? HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH Hoạt động khám phá khoa học Bé giới thiệu mình:Mừng sinh nhật bé I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Trẻ biết đợc ngày sinh nhật mình, biết ý nghĩa ngày sinh nhật Các hoạt động gia đình, người thân ngày sinh nhật bé Kỹ năng: Trẻ biết bày tỏ cảm xúc mình ngày sinh nhật biết cách ứng xử (nhận quà, cảm ơn) Giáo dục: trẻ biết quan tâm chia sẻ với người xung quanh (22) II Chuẩn bị: - Mô hình sinh nhật, kẹo, hoa (thật) - Món quà sinh nhật cho trẻ vẽ, nặn để làm thiếp, quà - Đàn ghi âm các bài hát sinh nhật  NDTH: - Âm nhạc “Mừng sinh nhật” - Văn học: thơ “Cô và mẹ”, toán: số lượng III Tiến hành: Họat động cô Họat động 1: ổn định - Trẻ hát bài: Mừng sinh nhật (Happybirday) Hoạt động 2: Trò chuyện ngày sinh nhật + Các chuẩn bị gì mà vui thế? + Ngày sinh nhật là ngày nh nào? (Là ngày mẹ sinh ra) + Hôm là sinh nhật bạn nào? + Có bạn sinh nhật?  Hôm là ngày sinh nhật các bạn bạn tự tổ chức sinh nhật - Cho trẻ nói lên cảm xúc mình ngày sinh nhật  "Hôm là ngày sinh nhật tròn tuổi vui vì có cô và các bạn " - Cho trẻ lớp kể ngày sinh nhật trẻ Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời : sinh nhật - Trẻ kể - bạn - trẻ nói lên cảm xúc mình ngày sinh nhật - Trẻ chú ý lắng nghe - trẻ lên kể ngày sinh nhật mình - Bạn T đọc bài thơ "Cô và mẹ" để tặng các bạn - Trẻ đọc thơ - Bạn nói gì với bạn T? - Cảm ơn bạn T - Bạn L tự giới thiệu tên tuổi mình cho cô và - Trẻ giới thiệu tên, tuổi và các bạn cùng nghe ngày sinh nhật - Bạn …kể ngày sinh nhật - Trẻ chú ý nghe bạn kể (Buổi sáng bố lai mình mua quần áo, bánh kẹo, buổi tối các bạn đến dự sinh nhật và tặng quà, hát chúc mừng sinh nhật mình vui là vui ) - Trẻ hát "Lớp chúng mình"  Cả lớp hát tặng sinh nhật bạn  Hôm là sinh nhật bạn: bạn, gọi bạn lên + Các hãy kể ngày sinh nhật nào? - Trẻ kể + Vì gọi là ngày sinh nhật? + Trong ngày sinh nhật có bánh kẹo, hoa quả, bánh ga tô + Nói lên sở thích mình và không thích (23) gì? Vì sao? Họat động 3: Tổ chức sinh nhật - Cho trẻ tặng quà cho bạn - Trẻ tặng quà cho bạn - Cô thắp nến mời trẻ dậy thổi nến, bạn sinh - Trẻ thổi nến nhật mời bạn ăn kẹo + Trẻ hát bài "Mừng sinh nhật" - Trẻ hát * Hoạt động góc ( Theo KHT) HỌAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: In dấu bàn tay, bàn chân - TC: Hãy làm cô nói không làm nh cô làm - Chơi tự I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Trẻ dùng phấn và vẽ viền theo bàn tay, bàn chân mình trên sân và chơi hứng thú trò chơi Kỹ năng: Luỵên khả phản ứng nhanh nhanh nhẹn và phát triển tai nghe Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn tay chân II Chuẩn bị: - Sân bại - Phấn cho trẻ vẽ III Tiến hành: Họat động cô Hoạt động trẻ Họat động 1: Cho trẻ in dấu bàn tay, bàn chân - Cho trẻ hát bài "Tập đếm" - Trẻ hát + Mỗi bàn tay có ngón? có ngón gì? - Trẻ đếm 1-5 + Chân thì sao? => Chúng mình cùng in dấu bàn tay mình nhé - Cô hướng dẫn trẻ in hình bàn tay, bàn chân - Trẻ chú ý quan sát + Cô đặt bàn tay úp xuống sàn nhà và cô dùng phấn vẽ đường xung quanh bàn tay sau đó nhấc tay lên, bàn chân tương tự + Trẻ thực hiện: Cô bao quát gợi ý trẻ - Trẻ thực + Nhận xét: Họat động 2: Trò chơi: “Hãy làm cô nói không - Trẻ chơi 4-5 lần làm cô làm” Họat động 3: Chơi tự Cô bao quát trẻ chơi HỌAT ĐỘNG CHIỀU NỘI DUNG : Cho trẻ làm quen bài hát "Bạn có biết tên tôi" (24) I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả và hát thuộc bài hát "Bạn có biết tên tôi" Kỹ năng: Luyện kỹ hát đúng rõ lời bài hát Giáo dục: Trẻ hào hứng tham gia các họat động âm nhạc II Chuẩn bị: Đàn ghi âm bài hát III Tiến hành: Họat động cô Họat động trẻ Họat động 1: ổn định - giới thiệu - Cho trẻ tự giới thiệu tên mình cho các bạn - 4-5 trẻ giới thiệu họ tên biết mình - Cô hát đoạn "xin mời bạn có biết tên tôi là tên - Trẻ chú ý lắng nghe có cái tên tuyệt vời" đó là nội dung là lời bài hát "Bạn có biết tên tôi " nhạc và lời Lê Đức, Thu Hiền Hoạt động 2: Dạy hát - Cô hát trẻ nghe lần - Trẻ nghe cô hát - Cô dạy lớp hát nhiều lần - Cả lớp hát - Cô cho trẻ hát - Tổ, nhóm hát - Nhóm hát - Trẻ hát lần - Cả lớp hát Cho trẻ chơi trò chơi tập tô -Cô hướng dẫn trẻ cách tô màu, và nối chữ cái từ với chữ cái đơn lẻ - Trẻ thực hiện: Cô bao quát lớp Vệ sinh, trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Sức khoẻ: …………………………………………………………………………………………… Kiến thức ,kỹ năng: Hành vi ,thái độ: ………………………………………………………………………………………… Biện pháp bồi dưỡng: …………………………………………………………………………………………… (25) Thứ ngày 21 tháng năm 2012 Đón trẻ – trò chuyện với trẻ đặc điểm sở thích, thân - Sở thích là gì? - Con không thích cái gì? Vì sao? HỌAT ĐỘNG HỌC Giáo dục âm nhạc: HĐ+ VĐ( NDTT): Mừng sinh nhật NDKH: Nghe hát: Ru Trò chơi: Bạn đâu I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả và vận động theo nhịp bài hát "Mừng sinh nhật" thể tình cảm vui tươi, hát Trẻ cảm nhận đợc giai điệu bài hát "Ru con" và hưởng ứng cùng cô và hứng thú tham gia trò chơi Kỹ năng: Luyện kỹ hát và vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát khả cảm thụ âm nhạc cho trẻ Phát triển tai nghe cho trẻ (26) Giáo dục: Trẻ biết quan tâm chia sẻ với ngời thân xung quanh II Chuẩn bị: - Đoạn phim sinh nhật bạn … - Đàn ghi âm bài hát "Mừng sinh nhật, ru con, Càng lớn càng ngoan"  NDTH: Toán “phải trái, trước sau” III Tiến hành Hoạt động cô Họat động trẻ Họat động 1: Hát + vận động "Mừng sinh nhật" - Trò chuyện với trẻ ngày sinh nhật bạn … và cùng lớp dự sinh nhật bạn - Cho trẻ xem sinh nhật bạn trên vi tính - Trẻ xem sinh nhật bạn trên vi tính - Cả lớp hát mừng sinh nhật lần - Cả lớp hát  Cô hát và vận động vỗ tay theo nhịp 3/8 - Trẻ chú ý quan sát - Cô cho lớp hát vận động lần - Cả lớp hát vận động lần - Tổ hát mừng sinh nhật bạn - Tổ hát luân phiên - Nhóm, cá nhân hát vận động - Bạn hát tặng bạn … bài hát "Càng lớn càng ngoan" - trẻ hát + Bạn nào có cách vận động bài này hay hơn? - Cô cho lớp hát vây tay vòng tròn bài - Cho trẻ thảo luận "Mừng sinh nhật" - Cả lớp hát vận động Họat động 2: Nghe hát "Ru con" - Để chúc mình sinh nhật bạn … cô hát tặng … cùng lớp bài "Ru con" dân ca Nam Bộ - Trẻ nghe cô hát - Cô hát trẻ nghe lần, lần trẻ hưởng ứng cùng cô Họat động 3: Trò chơi "Bạn đâu" Bạn … tổ chức trò chơi mời các bạn tham gia - Trẻ chú ý lắng nghe nhé - Cả lớp nghe bạn … nêu cách chơi Mời bạn lên đội mũ chúp và …sẽ bạn nào đó hát sau bạn đội mũ chúp phải nói - Trẻ chơi 3-4 lần bạn nào vừa hát phía nào mình - Trẻ chơi: cô bao quát trẻ chơi * Kết thúc: Cho trẻ thổi nến và hát "Mừng sinh - Trẻ hát nhật" * Hoạt động góc (Theo KHT) HỌAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI (27) Nội dung: - HĐCMĐ: Thu thập lá cây để xếp hình bé trai, bé gái - Trò chơi: Chuyền bóng chân - Chơi tự I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết nhặt lá cây các loại sau đó ghép lại tạo thành hình người bé trai, bé gái - Luyện kỹ khéo léo đôi tay - GD trẻ rửa tay vòi nước II Chuẩn bị - Mẫu sẵn cô - Giỏ đựng lá cây III Tiến hành Họat động cô Hoạt động trẻ Họat động 1: Xếp hình bé trai, bé gái - Cô cùng trẻ thu thập lá cây để xếp ghép hình - Trẻ nhặt chọn lá cây bé trai, bé gái - Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ - Trẻ thực - Cô nhận xét sản phẩm trẻ Họat động 2: Trò chơi: Chuyền bóng chân - Trẻ chơi Họat động 3: Chơi tự HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vui văn nghệ Nêu gương cuối tuần I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết nêu gương bạn tốt, ngoan để trẻ noi theo - Trẻ biết tự đánh giá thân, nhận xét bạn biết đợc nào là ngoan, nào là chưa ngoan II Chuẩn bị - Phiếu bé ngoan - Một số bài hát, bài thơ gơng bạn ngoan, bạn tốt III Tiến hành Họat động cô Họat động trẻ Hoạt động 1: Vui văn nghệ - Trẻ vệ sinh vào chỗ ngồi - Trẻ hát - Tổ chức cho trẻ múa hát chủ đề + Cả lớp hát và vận động bài "Mừng sinh nhật" - Lớp vận động - Nhóm tổ chức hát bài "Lời chào buổi sáng (28) Bé quét nhà" - Nhóm hát - Cô hát trẻ nghe bài "Ru con" - Trẻ nghe cô hát Hoạt động 2: Nêu gương - Trẻ hát bài "Cả tuần ngoan" - Cho trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan - 2-3 trẻ nhắc tiêu chuẩn - Trẻ tự nhận xét mình, bạn cha ngoan? vì -Lần lượt tổ nhận sao? (động viên khuyến khích trẻ) xét mình bạn - Tặng bé ngoan cho trẻ - Trẻ nhận phiếu bé - Cho trẻ hát múa, đọc thơ, kể chuyện gương ngoan bạn tốt NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: Sức khoẻ: …………………………………………………………………………………………… Kiến thức ,kỹ năng: Hành vi ,thái độ: ………………………………………………………………………………………… Biện pháp bồi dưỡng: …………………………………………………………………………………………… MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: BÉ VUI TRUNG THU Kiến thức: - Biết đặc điểm mùa thu, hiểu ý nghĩa ngày tết trung thu là tết tất trẻ em và tổ chức vào ngày 15 – âm lịch hàng năm Có nhiều hoạt động tổ chức ngày tết trung thu - Trẻ biết trèo thang treo đèn lồng - Xác định phía phải - phía trái , phía trên – phía ,trước - sau đối tượng khác - Trẻ sử dụng các kỹ đã học để làm đèn trung thu và mặt nạ - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện , biết kể lại chuyện “ Chú Cuội” bài và cảm nhận ý nghĩa câu chuyện - Trẻ biểu diễn tốt các bài hát chủ đề Cảm nhận giai điệu bài hát - Trẻ nhận biết phát âm đúng chữ cái a , ă ,â (29) Kỹ năng: - Luyện kỹ trèo lên xuống thang, rèn khéo léo - Luyện kỹ đếm và so sánh và phát âm chữ cái Phát triển ngôn ngữ và trả lời câu rõ ràng mạch lạc - Luyện kỹ tô màu, cách ngồi và cầm bút đúng tư - Luyện kỹ vo tròn , lăn dài , ấn dẹt ,…để tạo thành mâm đón Tết Trung thu 3.Thái độ: - Trẻ yêu cảnh đẹp thiên nhiên mùa thu - Lễ phép với các cô bác trong trường, nhường nhịn giúp đỡ bạn - Biết xếp giữ gìn đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn nắp HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ Nhánh II: Bé vui đón tết Trung Thu Thực từ ngày 24/9 – 28/9 Thứ 2/24 3/25 4/26 5/27 6/28 HĐ 9 9 ĐÓN - Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện ngày hội trung thu: Tết trung thu tổ TRẺTHỂ DỤC chức vào ngày nào? Có hoạt động nào? Mâm cỗ trung thu có gì? SÁNG - Tập thể dục sáng kết hợp với bài hát: “Bé tập thể dục buổi sáng” HOẠT ĐỘNG HỌC PTTC: PTNT: Trèo thang treo Toán: đèn lồng Ôn số lượng phạm vi Nhận biết số PTTM: PTNN: Tạo Làm quen hình: chữ cái: Nặn mâm a, ă, â ngũ bày cỗ trung thu PTTM: Âm nhạc: NDTT: VĐ: Rước đèn ông NDKH: Nghe hát: Chiếc đèn ông T/C: Ai nhanh - GÓC XÂY DỰNG- LẮP GHÉP: Xây ngôi nhà bé, trang trí để đón tết trung thu (30) HOẠT ĐỘNG GÓC - GÓC PHÂN VAI: Cô giáo Gia đình Cửa hàng bách hoá bán hàng phục vụ tết trung thu Làm mặt nạ, đèn trung thu nguyên vật liệu thiên nhiên, phế thải Nặn đồ chơi phục vụ tết trung thu vẽ ngày tết trung thu Chơi trò chơi “ Nhận hình đoán tên bài hát” Hát các bài hát chủ đề - GÓC HỌC TẬP - SÁCH: Xem tranh ảnh ngày tết trung thu Đọc truyện “ Sự tích chú cuội cung trăng” Chơi trò chơi góc toán Chơi các trò chơi với chữ cái a, ă ,â - GÓC THIÊN NHIÊN: Chăm sóc cây xanh, cây cảnh góc thiên nhiên - GÓC NGHỆ THUẬT : HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - HĐCMĐ: Vẽ theo ý thích -TCVĐ: Bóng bay xanh - HĐCMĐ: Quan sát bầu trời mùa thu - TCVĐ: Kéo co - Chơi tự PTNT:KPKH: Ôn bài buổi PTNN: Ôn bài Trò chuyện sáng Chuyện: Sự buổi sáng thu và Tết tích chú Trung thu Cuội NỘI DUNG - HĐCMĐ: Nhặt lá vàng làm đồ chơi trung thu - TC: Chuyền bóng - Chơi tự - HĐCMĐ: Quan sát vườn trường - TCVĐ: Trời nắng, trời mưa - Chơi tự KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề nhánh : BÉ VUI TRUNG THU Thời gian: Từ ngày 24/9 - 28/9 YÊU CẦU CHUẨN BỊ I.Góc phân vai - Trẻ biết thể vai - Cô giáo chơi như: Cô giáo tổ - Gia đình chức các hoạt động - Cửa hàng bán phục ngày cho trẻ vụ tết trung thu - Biết thể công việc người gia đình: Bố mẹ làm, chợ, đưa học Các ngoan, … - Thể vai người bán và mua hàng - Trẻ biết phối hợp các II.Góc xây dựng lắp nhóm chơi với nhau… ghép - Bộ đồ nấu ăn, bảng con, phấn - Quầy hàng gồm nhiều sản phẩm khác phục vụ Tết Trung thu - HĐCMĐ: Nhặt lá vàng làm đồ chơi trung thu - TC: Chuyền bóng - Chơi tự -Tổ chức trung thu cho trẻ trường - Nêu gương cuối tuần CÁCH TIẾN HÀNH *Thoả thuận trước hoạt động: cô cùng trẻ hát bài “Tết trung thu rước đèn chơi” trò chuyện với trẻ mùa thu, Tết Trung Thu, các hoạt động diễn ngày Tết Trung Thu -Giới thiệu tên các trò chơi, các góc -Các loại khối chơi Cho trẻ nhận xếp,cây góc chơi (31) - Xây dựng ngôi nhà -Trẻ biết sử dụng các bé nguyên vật liệu, để mô ngôi nhà với các dãy nhà, đồ chơi, cây xanh cây hoa -Biết bố trí xắp xếp phối hợp cùng tạo III.Góc nghệ thuật nên công trình hợp lý - Làm mặt nạ, đèn trung thu nguyên - Trẻ sử dung các vật liệu thiên nhiên, nguyên vật liệu để làm phế thải đèn trung thu mặt nạ - Nặn đồ chơi phục vụ - Sử dụng các kỹ tết trung thu vẽ đã học để vẽ, nặn bánh, ngày tết trung thu hoa trung thu - Chơi trò chơi “ - Biết cách chơi trò Nhận hình đoán tên chơi và hứng thú biểu bài hát” diễn văn nghệ - Hát các bài hát - Trẻ cùng xem chủ đề tranh, truyện tết VI.Góc học tập- Sách trung thu - Xem tranh ảnh - Nghe kể chuyện và ngày tết trung thu nhớ nội dung câu - Đọc truyện “ Sự tích chuyện chú cuội cung trăng” - Biết chơi các trò chơi - Chơi trò chơi ôn số với toán và chơi với lượng chữ cái a,ă,â -Nhận biết phân biệt trái- phải, trên – -Trẻ biết cách làm đất, dưới, biết chăm sóc cây - Chơi các trò chơi với chữ cái a.ă,â III.Góc thiên nhiên - Chăm sóc cây xanh góc thiên nhiên xanh,cây hoa, đồ chơi,sỏi, hàng rào -Đồ chơi lắp ghép -Bút màu,giấy màu,giấy A4 tranh -Các nguyên vật liệu thiên nhiên: lá khô,hột hạt, vỏ cõy,len,vải… -Đàn, nhạc cụ,quạt múa - Sách tranh ảnh tết trung thu - Các loại đồ dùng đồ chơi có số lượng - Các loại hình vuông, chữ nhật - Thẻ chữ cái a,ă,â -Bình tưới, dụng cụ làm vườn -Đến cuối tuần cho trẻ nhắc lại các trò Cho trẻ lấy ký hiệu và góc chơi *Quá trình hoạt động: -Cô đến góc để hướng dẫn trẻ cách thể vai chơi -Bao quát trẻ chơi và mở rộng nội dung chơi giúp trẻ liên kết các nhóm chơi -Đặt các tình để trẻ tìm câu trả lời *Kết thúc hoạt động: Cô đến góc chơi nhận xét các nhóm chơi, ngày đầu cô nhận xét cụ thể nhóm cách chơi, kỹ tham gia trò chơi, cách thể vai chơi.Cho trẻ cất dọn đồ chơi Cùng tập trung lại góc chơi nào tạo nhiều sản phẩm đẹp để nhận xít và tham quan Cho trẻ cất kớ hiệu bảng (32) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY CHỦ ĐỀ NHÁNH : BÉ VUI TRUNG THU Thời gian : Từ ngày 24/ 9đến ngày 28/ Đón trẻ - trò chuyện - Cô cùng trẻ hát bài “Vui trung thu” Trò chuyện với trẻ: + Các vừa hát bài gì? + Ngày tết trung thu tổ chức vào mùa nào? + Ngày 15 – âm lịch là ngày gì? + Tết trung thu là tết dành riêng cho ai? + Trong ngày tết trung thu thường có gì? + Mâm cỗ trung thu có bánh gì? - Co trẻ xem tranh các hoạt động tôt chức ngày hội trung thu và trò chuyện với trẻ nội dung các tranh Cô kể cho trẻ câu chuyện chú cuội cung trăng Thể dục sáng Tập thể dục nhịp điệu với bài “Bé tập thể dục buổi sáng” (33) “ Ồ bẻ không lắc Thứ 2ngày 24 tháng năm 2012 Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ ngày tết trung thu - Sắp đến ngày 15/8 là ngày gì? - Ngày đó dành riêng cho ai? HOẠT ĐỘNG HỌC PTTC: Thể dục:Trèo thang treo đèn lồng I Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: Trẻ biết trèo lên xuống thang treo đèn lồng đón Tết trung thu Biết cách chơi, luật chơi và hứng thú với trò chơi “Cáo và Thỏ” Kỹ năng: Luyện kỹ phối hợp tay và chân trèo tay chân ,… 3.Phát triển các tố chất nhanh, mạnh Giáo dục trẻ tính mạnh dạn tính kỷ luật chơi II CHUẨN BỊ: - Trống\\ - 15-20 đèn lồng\ - Thang leo cái - Mũ cáo, đồ chơi trò chơi - Sân tập rỗng thoáng, đảm bảo an toàn cho trẻ  NDTH: Âm nhạc “Đêm trung thu” III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động 1: Trò chuyện- giới thiệu + Sắp đến ngày 15/8 là ngày gì? + Tết trung thu dành riêng cho ai?  Năm lớp mình tổ chức đêm trung thu cho các bạn nghèo đón tết trung thu các có muốn tham Hoạt động trẻ - Tết trung thu - Các em nhỏ (34) gia giúp đỡ các bạn không? Hoạt động 2: Khởi động Cho trẻ các kiểu theo nhịp trống và chuyển đội hình thành hàng ngang dãn cách theo tổ Hoạt động 3: Trọng động a) Bài tập phát triển chung - Tay 4: lần x nhịp - Chân 1: - Trẻ và hát theo hiệu lệnh trống lần x nhịp - Bụng: lần x nhịp - Bật: đến 10 lần b) Vận động - Cô giới thiệu tên vận động “ Trèo thang treo đèn lồng” -Trẻ quan sát cô làm mẫu và - Cô làm mẫu lần.Phân tích: lắng nghe cô phân tích động TTCB đứng trước thang tay cầm vào mạ thang chân tác bước lên dóng thang tay đưa lên mạ thang đồng thời chân lại bước lên dóng thang thứ Cứ tay chân leo lên đến dóng thang thứ treo đèn lên thì tụt xuỗng từ từ Chú ý không để chân - trẻ lên thực trước dóng thang - Cho trẻ lên làm mẫu * Trẻ thực hiện: - Trẻ thực 3-4 lần theo - Chia trẻ thành nhóm cô cùng bao quát trẻ chơi, hướng dẫn cô động viên và sửa sai cho trẻ kịp thời ( trẻ treo - Nhóm thực 3-4 đèn lồng) - Cho 3-4 trẻ khá, yếu thực để cô tuyên dương và sửa sai c) Trò chơi vận động : “Cáo và Thỏ” - Trẻ chú ý lắng nghe - Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi - Trẻ chơi cùng (đổi vai - Tổ chức cho trẻ chơi: Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi cho nhau) chơi , khuyến khích trẻ đọc đồng dao rõ lời nghe cáo ngầm thì chạy nhanh kẻo bị bắt chạy không xô đẩy - Đi lại hít thở nhẹ nhàng 2-3 Hoạt động 4: Hồi tĩnh: vòng - Trẻ nhẹ nhàng 2-3 vòng quanh sân tập * Hoạt động góc (Theo KHT) B HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung : - HĐCMĐ: - TCVĐ: Vẽ theo ý thích Bóng bay xanh (35) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết vận dụng các kỹ đã học để vẽ tạo các sản phảm theo ý thích trẻ ngày hôi trung thu - Biết chơi và nắm vững cách chơi, luật chơi trò chơi “Bóng bay xanh” - Luyện kỹ vẽ cho trẻ - Biết yêu quý sản phẩm mình bạn II: CHUẨN BỊ: - Phấn cho trẻ vẽ III:CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động Vẽ theo ý thích Cô gợi ý số đồ dùng đồ chơi đêm trung thu và giúp trẻ nhớ lại các kỹ đã học - Trẻ chú ý lắng nghe - Cho trẻ vẽ: Cô bao quát nhắc nhở động viên khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo , không dậm chân - Trẻ vẽ xoa sản phẩm bạn - Cho trẻ tự nhận xét số sản phẩm vẽ đẹp * Hoạt động 2: Chơi vận động: Bóng bay xanh - Trẻ chơi - Cô gợi ý trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi - Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ chơi * Hoạt động 3: Chơi tự Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ - Trẻ chơi trò chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU Phát triển nhận thức : KPKH Đề tài: TRÒ CHUYỆN VỀ MÙA THU VÀ TẾT TRUNG THU I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Trẻ biết mùa thu có Tết Trung thu , Tết Trung thu là ngày Tết dành cho thiếu niên, nhi đồng tổ chức vào ngày 15 tháng âm lịch.Trong ngày tết có bánh kẹo, rước đèn , vui múa hát , trông trăng , Kỹ năng: Luyện kỹ trả lời rõ ràng mạch lạc, diễn đạt ý muốn mình Luyện kỹ ghi nhớ và phát triển tư duy, trí tưởng tưởng tượng Giáo dục: Yêu cảnh đẹp thiên nhiên, sống và người * Nội dung tích hợp: Văn học: Câu đố Âm nhạc: Vườn trường mùa thu Rước đèn trăng II Chuẩn bị: - Tranh vẽ mùa thu cây cối rụng lá, lá vàng rụng, cảnh múa sư tử, ngày hội đến trường bé - Đàn ghi âm bài hát : Vườn trường mùa thu, đêm trung thu - Câu đố mùa thu Đầu sư tử, đèn ông sao, mặt nạ - Một số loại quả, bánh trung thu III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động cô * Hoạt động: Ổn định tổ chức- GT (36) - Cô đọc câu đố mùa thu - Cô hỏi trẻ năm có mùa? - Cô nói cho trẻ biết thứ tự các mùa năm *Hoạt động : Đàm thoại mùa thu - Cho trẻ xem tranh mùa xuân hạ thu đông - Nhìn vào tranh cho cô biết đâu là mùa thu? - Mùa thu có nhiều điều thật thú vị chúng mình cùng khám phá nhé - Chia trẻ làm nhóm : Nhóm quan sát tranh ngày lễ khai giảng Nhóm quan sát các hoạt động tổ chức ngày tết trung thu Nhóm quan sát cây cối có thay đổi lá (Cô đến nhóm hỏi trẻ nội dung tranh) - Cho trẻ đại diện nhóm lên giới thiệu tranh nhóm mình vừa quan sát Các bạn khác bổ sung ý kiến - Cô hỏi trẻ tranh vẽ gì? Tất hoạt động đó diễn vào mùa nào? - Thời tiết mùa thu nào? - Mùa thu thường có loại hoa nào? - Cây cối mùa thu có gì thay đổi? Thời tiết mùa thu mát mẻ có hôm thì gió nhẹ Chúng mình có thể mặc áo ngắn tay có hôm trời nắng, còn mặc áo dài tay trời se lạnh Người ta gọi là áo thu đông - Mùa thu thật là đẹp và vui đó là chúng mình đón chào năm học mới, rước đèn lồng cùng phá cỗ trung thu với chị Hằng và chú Cuội Cho trẻ hát bài "Vườn trường mùa thu " - Ngày tết trung thu tổ chức vào ngày, tháng nào? - Tết trung thu tổ chức nào? ( Gợi ý để trẻ biết có bánh dẻo bánh nướng, các loại và múa sư tử) - Cảm xúc các nào ngày tết trung thu đến? - Chúng mình cùng hát vang bài hát “Rước đèn ánh trăng” để chào đón ngày vui nhé * Hoạt động : Cho trẻ cùng tham gia làm mặt nạ - Cho trẻ xem đoạn băng múa sư tử - Cùng làm mặt nạ, đèn lồng trung thu Trẻ trả lời : Mùa thu - mùa - Trẻ nêu ý kiến nhận xét - Trẻ nhóm cùng quan sát và trò chuyện - Trẻ lên giới thiệu và cùng bổ sung ý kiến - Trẻ trả lời - Trẻ kể tên các loại mà trẻ biết - Cả lớp hát - Ngày 15 – âm lịch hàng năm - Trẻ nói lên suy nghĩ mình - Cả lớp hát và vận động - Trẻ cùng tham gia vào các hoạt động * Hoạt động tự các góc * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ D NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: Sức khoẻ: ………………………………………………………………………… (37) 2.Kiến thức ,kỹ năng:……………………………………………………………… Hành vi ,thái độ:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 4.Biện pháp bồi dưỡng:……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 25 tháng năm 2012 Trò chuyện - Về ngày trung thu, hoạt động tổ chức ngày tết trung thu - Sắp đến ngày 15/8 là ngày gì? - Ngày đó dành riêng cho ai? A HOẠT ĐỘNG HỌC LVPTNT: Hoạt động làm quen với Toán: Ôn số lượng phạm vi Nhận biết số I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Ôn luỵên nhận biết các nhóm số lượng phạm vi 5, nhận biết số 5, sử dụng các số phạm vi Kỹ năng: Luyện kỹ đếm, phân loại số lượng Giáo dục: Giữ gìn tay, chân sẽ, cất đồ dùng đúng nơi quy định  NDTH: Âm nhạc “Đố bạn biết tên tôi, Mừng sinh nhật, Tập đếm” KPKH: Một số phận trên thể II Chuẩn bị: - Một số đồ dùng cho trẻ có số lượng 5: áo, mũ, quần và ít đặt xung quanh lớp - Mỗi trẻ thẻ số từ 1-5, số - Tranh ảnh trẻ từ nhỏ đến lớn từ tuổi tuổi - mô hình ngôi nhà có số lượng 2,3,4,5 (bạn trai, bạn gái) III Tiến hành: Hoạt động cô Họat động 1: Luyện tập nhận biết số lượng phạm vi Hoạt động trẻ (38) Cho trẻ hát bài hát "Đố bạn biết tên tôi" - Cho trẻ vừa hát vừa mang hộp quà "Đố bạn biết tôi là ai"? - Cho trẻ tự giới thiệu mình tên + Mình là sở thích mình là gì? các bạn thử đoán xem? - Cho trẻ lấy đồ dùng đồ chơi hộp và đếm  Hôm là sinh nhật mình là ngày 30/9 mời lớp đến giữ sinh nhật cùng mình nhé Họat động 2: Nhận biết số sử dụng các số trọng phạm vi  Cô đưa ảnh bạn từ tuổi tuổi - Cho trẻ đếm xem bạn có bao nhiêu lần sinh nhật + Bạn… tuổi? + tuổi tương ứng với số mấy? - Cô giới thiệu số và cho trẻ phát âm - Cho trẻ nhận xét số + Các đã chuẩn bị quà gì để tặng cho bạn chưa?  Trẻ đưa rổ và đếm cái mũ, cái áo - Cho trẻ so sánh số mũ và số áo, số nào nhiều hơn, ít - Cho trẻ thêm cái áo cho đủ số lượng - Cho trẻ chọn số đặt vào nhóm đọc số  Cô giới thiệu số nhựa cho trẻ tự sờ cảm giác số qua việc sờ các đường nét số - Trên thể chúng ta có phận nào có số lượng là nào? - Chúng mình cùng mua thêm số đồ dùng đồ chơi mà bạn thích nhé Họat động 3: Luyện tập  Trò chơi: "Mua sắm" - Cho nhóm trẻ lên mua búp bê, mua gấu, mua dép - Cho trẻ đến hát bài mừng sinh nhật "chụm 5" có hiệu lệnh trẻ tìm nhóm bạn thân đứng thành vòng tròn  Kết thúc: - Trẻ hát bài "Mừng sinh nhật" - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ đoán - Trẻ đếm: cái áo, cái quần, búp bê, gấu - Trẻ quan sát - Trẻ đếm - Trẻ trả lời - 1-2 trẻ trr lời: Số - Trẻ phát âm số - Trẻ nhận xét - Trẻ xếp thành hàng ngang xếp tương ứng 1.1 - Trẻ so sánh và nhận mũ nhiều áo là áo ít - Trẻ sờ số - Trẻ đếm và đếm ngón chân, ngón tay… - Trẻ hát bài “Tập đếm” - Trẻ chơi mua sắm - Trẻ hát (39) B HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Nhặt lá vàng làm đồ chơi trung thu - TC: Chuyền bóng - Chơi tự I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhặt lá vàng và tạo các loại đồ chơi phục vụ trung thu theo ý tưởng sáng tạo trẻ Trẻ chơi hứng thú trò chơi “Chuyền bóng” - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi cô và bạn làm II Chuẩn bị: - Rổ nhữa, kéo, hồ dán… - 4-5 bóng III Cách tiến hành: Họat động 1: Nhặt lá vàng làm đồ chơi trung thu - Cho trẻ nhặt lá vàng sau đó cho trẻ phân các loại - Trẻ nhặt lá vàng lá các rổ - Cô hướng dẫn trẻ làm số đồ chơi từ lá vàng như: Xâu vòng, đan túi xách, đan quạt, làm đồng hồ,… - Trẻ chú ý quan sát - Trẻ làm đồ chơi: Cô bao quát trẻ - Nhận xét số ẻan phẩm trẻ - Trẻ thực Hoạt động 2: Chơi vận động “Chuyền bóng” Họat động 3: Chơi tự - Trẻ chơi trò chơi C HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Ôn bài buổi sáng * Chơi tự chọn * Vệ sinh, nêu gương , trả trẻ D NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: Sức khoẻ: ………………………………………………………………………………………… 2.Kiến thức ,kỹ năng: Hành vi ,thái độ: ………………………………………………………………………………………… 4.Biện pháp bồi dưỡng ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (40) Thứ ngày 26 tháng năm 2012 Đón trẻ , trò chuyện - Thể dục sáng - Trò chuyện ngày trung thu, hoạt động tổ chức ngày tết trung thu Cho trẻ kể tên các loại thường bày mâm cỗ trung thu - Cho trẻ xem số mẫu cô nặn A HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển thẩm mỹ: Tạo hình Đề tài:Nặn mâm ngũ đón Trung thu I Mục đích - Yêu cầu: Kiến thức Trẻ biết sử dụng các kỹ đã học để nặn số loại với nhiều hình dáng khác nhau: Quả dài, tròn… để bày lên cỗ trung thu.Trẻ biết nặn mâm ngũ với loại quả, biết đặt tên cho loại Kỹ năng: Luyện kỹ xoay tròn, lăn dọc, vuốt cong, làm lõm, ấn dẹt.Luyện cách chia đất Giáo dục: Trẻ biết giả trị dinh dưỡng các loại cung cấp chất VTM Biết vệ sinh ăn * Nội dung tích hợp: KPKH: Tết trung thu Âm nhạc: Đêm trung thu, Rước đèn ánh trăng II Chuẩn bị: - Một số thật - Mẫu cô nặn : Quả chuối, bưởi, hồng, nho, cam - Đất nặn, bảng con, khăn lau tay - Đàn ghi âm các bài hát : Đêm trung thu, Rước đèn ánh trăng III Tiến hành: Hoạt động cô * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức – giới thiệu bài Cô cùng trẻ hát bài “Rước đèn ánh trăng” - Chúng mình vừa hát gì? - Trong ngày Trung thu các thường thấy gì? Hoạt động trẻ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ kể (41) - Ai thấy mâm cỗ Trung thu thường có gì? - 2-3 trẻ kể Để chuẩn bị đón Tết Trung thu cô đã mua nhiều loại * Hoạt động 2: Quan sát-đàm thoại: - Cho trẻ xem đĩa thật Kể tên các loại có trên - Trẻ quan sát và nêu nhận đĩa xét - Cho trẻ nói đặc điểm, hình dáng, màu sắc các loại - Quan sát các loại cô nặn và nhận xét kỹ năng, cách các loại trên đĩa + Đây là gì? - Trẻ trả lời :Quả chuối + Để nặn chuối cô dùng kỹ gì? - 1-2 trẻ nêu * Hoạt động 3: Trẻ nêu ý định - Con nặn loại gì? Vì sao? - 3- trẻ nêu ý định - Dùng kỹ gì để nặn? - Gợi ý để trẻ sáng tạo * Hoạt động 3: Trẻ thực Trẻ nặn, cô theo dõi quan sát hướng dẫn quan sát giúp - Trẻ nặn cho trẻ còn lúng túng Gợi ý để trẻ nặn nhiều loại khác và gắn thêm cành, lá vào * Hoạt đông 4: Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm - Cho trẻ quan sát và cùng nhận xét đĩa các - Trẻ đem sản phẩm mình trưng bày lên bàn bạn - Con thích đĩa bạn nào ? Vì sao? Bạn đã nặn - Trẻ nêu lên nhận xét mình loại quả? Cách bày bạn ntn? - Trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu Cô chọn sản phẩm nặn đẹp để nhận xét Tuyên dương và nhận xét nhắc nhở trẻ Kết thúc: Cô cùng trẻ hát “ Đêm trung thu” và - Cả lớp hát cùng cô xung quanh bàn sản phẩm trẻ nặn C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát vườn trường - TCVĐ: Trời nắng, trời mưa - Chơi tự I Mục đích yêu cầu: Kiến thức Trẻ quan sát và biết tên gọi, đặc điểm rõ nét số loại cây hoa có vườn trường, biết cách chơi “Trời nắng trời mưa” Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Giáo dục: Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ và chăm sóc cây, hoa II Chuẩn bị: Chỗ quan sát thoáng mát, rộng phù hợp (42) III Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt dộng 1: Quan sát vườn trường - Cho trẻ nắm tay vừa vừa hát bài “Vườn trường mùa thu” + Các đứng đâu đây? + Trong vườn trường có gì? + Có cây hoa gì? Màu gì? + Có cây ăn nào? + Muốn cho vườn trường đẹp và có nhiều cây, hoa chúng ta phải làm gì? Hoạt động 2: Trò chơi “Trời nắng trời mưa” Trẻ chơi cô bao quát trẻ Hoạt động 3: Chơi tự Hoạt động trẻ - Trẻ múa hát - Vườn trường - Có hoa, cây ăn - Trẻ quan sát nhận xét - Trẻ kể - Trẻ trả lời theo suy nghĩ - Trẻ chơi trò chơi D HOẠT ĐỘNG GÓC Cho trẻ chơi kế hoạch Đ HOẠT ĐỘNG CHIỀU Phát triển ngôn ngữ : Chuyện: Sự tích chú Cuội cung trăng I Mục đích yêu cầu: Kiến thức : Trẻ nhớ tên chuyện, hiểu nội dung câu chuyên: Chú Cuội nhà nghèo làm nghề đốn củi lần đánh với hổ ,hổ bị thương hổ mẹ đã dùng thứ lá quý cứu ,hổ sống lại.Chú cuội đã đã đào lấy cây thuốc quý trồng để chữa bệnh cho nhiều người.Cây thuốc quý tưới nước sạch, tưới nước bẩn cây bay đi.Vợ Cuội tưới nước bẩn cây bay lên trời ,Cuội thấy cây thuốc quý bay ,vội bám vào cây Nhưng cây bay, kéo cuội lên tít cung trăng Kỹ : Luyện kỹ kể rõ ràng và thể giọng kể diễn cảm Giáo dục : Trẻ yêu thiên nhiên, yêu ánh trăng đêm rằm II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện - Đàn ghi âm bài hát “Bóng trăng hòa bình ” III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Giới thiệu bài Cô cùng trẻ hát bài “ Bóng trăng hòa bình” - Trẻ hát cùng cô - Các vừa hát bài nói hình ảnh gì? - Trẻ trả lời - Trăng có đẹp không? -Trẻ trả lời theo cảm nhận - Các thấy trăng đâu? trả Trăng đẹp và thường xuất vào đêm rằm - Lắng nghe ánh trăng tròn trông thật đẹp và gần gũi với các Có câu chuyện nói lên điều đó các có nhớ câu (43) chuyện gì không? * Hoạt động : Đọc thơ diễn cảm - Cô đọc cho trẻ nghe lần - Trẻ lắng nghe - Cô đọc lần có tranh *Hoạt động : Trích dẫn đàm thoại - Chúng mình vừa nghe cô kể chuyện gì? (Sự tích chú Cuội cung trăng.) - Ai đã nhìn thấy chú Cuội trên trăng ? - Trẻ trả lời * Trích “ Ngày xửa ngày xưa,…đào gốc mang về” ? Ngày xưa Cuội làm nghề gì? - 1-2 trẻ trả lời Giảng từ: Tiều phu là làm nghề đốn củi ? Cuội gặp ai? Sau đó nào? * Trích đoạn 2: Vợ chồng Cuội: “Từ có cây thuốc quý, …hay quên” ? Cuội đã dùng cây thuốc quý để làm gì? - Trẻ trả lời ? Nhờ cây thuốc quý Cuội đã có gì? Giảng từ : “ Phú ông” là người giàu có vùng - Cả lớp lắng nghe Tai họa bất ngờ ập đến nào? - Trẻ trả lời * Đoạn 3: Cuội lên cung trăng: “ Một lần,…chú Cuội ngồi gốc cây thuốc quý” - Cả lớp lắng nghe ? Chú Cuội đã làm gì cây thuốc bay ? - Trẻ trả lời ? Ngày nhìn lên trăng ta thấy ai? - Qua câu chuyện biết gì? - Trẻ nói hiểu biết Con có yêu trăng không? Yêu trăng chính là yêu thiên mình nhiên và sống người ,yêu người chú Cuội luôn muốn đem lại ánh sáng cho người * Hoạt động : Dạy trẻ kể chuyện diễn cảm - Cô cho tổ kể nối tiếp - tổ kể nồi tiếp Chú ý để trẻ kể diễn cảm - Nhóm, cá nhân kể - Nhóm và cá nhân kể * Kết thúc : Hát múa “Chú cuội ngồi gốc cây đa” * CHƠI TỰ CHỌN * VỆ SINH – NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ D NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: Sức khoẻ: ………………………………………………………………………………………… Kiến thức ,kỹ năng: Hành vi ,thái độ: ………………………………………………………………………………………… (44) Biện pháp bồi dưỡng …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày 27 tháng năm 2012 Đón trẻ trò chuyện ,thể dục sáng - Cho trẻ tìm và phát âm chữ cái o, ô, có xung quanh lớp - Gạch chân chữ cái o, ô, có bài thơ “Trăng từ đâu đến” A HOẠT ĐỘNG HỌC PTNN: Hoạt động làm quen với chữ cái Chữ cái a, ă, â( T1) I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Nhận biết và phát âm đúng chính xác chữ cái a, ă, â tiếng từ, biết lắp ghép hình thể bé và tìm chữ cái a, ă, â trên các phận thể bé thông qua trò chơi Kỹ năng: Phát âm đúng a, ă, â so sánh phát điểm giống và khác chữ cái a, ă, â, phát triển trí nhớ, t duy, phát triển thính giác, thị giác Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, vốn từ cho trẻ Giáo dục trẻ tính cận thẩn, tính kỷ luật học, chơi biết phối hợp với bạn II Chuẩn bị: - Thẻ chữ cái a, ă, â rổ đựng chữ cái - Tranh vẽ bàn tay, bàn chân, đôi mắt - Tranh ngời bạn ngỗ nghĩnh - Nhà các bạn lớp có tên bạn chứa chữ cái a, ă, â - Đàn ghi âm bài hát "Dấu cái tay,Rềnh rềnh ràng" - Chuẩn bị bài dạy trên màn hình power point  NDTH: Âm nhạc “dấu cái tay, rềnh rềnh, ràng ràng” LQVH: Đồng dao III Tiến hành: Họat động cô Họat động 1: ổn định - Cô và trẻ hát bài "Dấu cái tay" - Cho trẻ nói tác dụng tay Họat động 2: Làm quen chữ cái a, ă, â (trình chiếu Họat động trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời (45) trên màm hình xử lý chương trình power point) - Cô cho trẻ xem hình ảnh bàn tay, và từ “bàn tay” cho trẻ phát âm + Có chữ cái giống - Cô trình chiếu chữ cho trẻ đếm - Cô giới thiệu chữ a - Cô phát âm mẫu "a" - Cả lớp phát âm “a” + Ai có nhận xét gì chữ cái a? - Cô đưa nét xếp lại với tạo thành chữ a  Chữ cái a có nét cong tròn và nét sổ thẳng - Cô giới thiệu chữ a in thường viết thường và in hoa + Ai có nhận xét gì kiểu chữ này?  Chữ cái có hình dạng khác phát âm là a, chữ a có từ gì? (bàn tay) - Cho trẻ đọc bài đồng dao "Tay đẹp" b Làm quen chữ ă: + Khuôn mặt có phận gì? + Trẻ quan sát đôi mắt trên vi tính và cho trẻ đọc từ “Đôi mắt” - Cho trẻ lên tìm chữ cái đã học - Cô giới thiệu chữ cái ă và phát âm - Cá nhân phát âm - Cô giới thiệu ă in thường, ă viết thường, in hoa - Cả lớp đọc  So sánh a - ă điểm giống và khác c Làm quen chữ â:  Trên thể có nhiều phận mắt để nhìn tay để làm việc, còn gì để đi? - Cho trẻ đọc từ "bàn chân" - Tương tự trên - â có từ bàn chân + Một người có chân? + Hai người thì chân? Trẻ hát bài "Rềnh rềnh ràng ràng" - Cho trẻ so sánh chữ cái a, ă, â có gì giống nhau, khác nhau? Họat động 3: Trò chơi luyện tập  Trò chơi 1: Về đúng nhà bạn - Trẻ phát âm"bàn tay" - chữ - Trẻ đếm - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ phát âm - Trẻ nhận xét - Trẻ tự nhận xét - Trẻ phát âm - Bàn tay - Trẻ đọc - Trẻ trả lời - Trẻ đọc - trẻ lên tìm - Trẻ chú ý lắng nghe và phát âm ă - Trẻ so sánh - Bàn chân - Trẻ phát âm - chân - chân - Trẻ hát (46) Trẻ cầm chữ cái a, ă, â nhà bạn có chứa chữ cái a, ă, â - Trẻ so sánh VD: Bạn An, bạn Hân, bạn Hằng Lần sau đổi thẻ cho  Trò chơi 2: Dán phận còn thiếu và tìm chữ cái a, ă, â trên các phận thể Chia trẻ làm đội nhảy lên dán - Trẻ chơi 3-4 lần Cô bao quát trẻ  Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô - Trẻ thu dọn C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung:- HĐCMĐ: Quan sát bầu trời mùa thu - TCVĐ: Kéo co - Chơi tự I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết bầu trời mùa thu xanh, có ánh nắng vàng nhẹ, cây cối, phong cảnh xanh tươi, đầy sức sống - Trẻ biết phân biệt các mùa năm theo dấu hiệu - Trẻ chơi hứng thú trò chơi “kéo co’’ - Giáo dục trẻ yêu thích mùa thu, biết ăn mặc đúng mùa II Chuẩn bị: - Địa điểm thuận lợi phù hợp cho trẻ quan sát III Tiến hành: Họat động 1: Quan sát bầu trời mùa thu - Cho trẻ chơi trò chơi “thời tiết bốn mùa” - Trẻ chơi + Bầu trời hôm nào? - Trẻ nhìn lên và nhận xét: + Mùa này gọi là mùa gì? cao, xanh, có mây xanh, + Nhìn lây cây các thấy cây nào? mây trắng, nắng vàng nhẹ + Mùa thu khác gì so với các mùa năm? các - Mùa thu cháu thích mùa thu không? vì sao? - Trẻ nhận xét Họat động 2: Cho trẻ chơi trò chơi: - Trẻ chơi trò chơi - Kéo co -Chơi 4-5 lần cô bao quát trẻ chơi Họat động 3: Chơi tự D HOẠT ĐỘNG GÓC - GÓC PHÂN VAI: Cô giáo Gia đình Cửa hàng bách hoá bán hàng phục vụ tết trung thu - GÓC NGHỆ THUẬT : Làm mặt nạ, đèn trung thu nguyên vật liệu thiên nhiên, phế thải Nặn đồ chơi phục vụ tết trung thu Vẽ ngày tết trung thu - GÓC HỌC TẬP - SÁCH: Xem tranh ảnh ngày tết trung thu Đọc truyện “ Sự tích chú cuội cung trăng” Chơi các trò chơi với chữ cái o,ô,ơ - GÓC THIÊN NHIÊN: Chăm sóc cây xanh, cây cảnh góc thiên nhiên (47) Đ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: Sức khoẻ: …………………………………………………………………………………………… Kiến thức ,kỹ năng: Hành vi ,thái độ: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày 28 tháng năm 2012 Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng - Cô cùng trẻ kể tên các bài hát chủ đề, trò chuyện ngày Tết trung thu - Cho trẻ nghe băng, nghe nhạc và hát theo băng HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển thẩm mỹ : Âm nhạc Đề tài: NDTT: HÁT + VĐ: Rước đèn trăng NDKH: - Nghe hát : Chiếc đèn ông - Trò chơi : Ai nhanh I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Trẻ hào hứng tham gia thể tình cảm tự tin mình qua bài hát.Trẻ hát kết hợp với các vận động khác nhau: Vận động múa, vận động theo tiết tấu kết hợp và biết chuyển đội hình theo hướng dẫn cô Hứng thú nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô.Biết cách chơi và hứng thú tham gia trò chơi Kỹ : Luyện kỹ vận động theo tiết tấu, vận động theo nhạc.Thông qua trò chơi luyện phát triển tai nghe và vận động đúng giai điệu Giáo dục : Trẻ giữ nề nếp học yêu trường yêu lớp, ngoan ngoãn vâng lời cô giáo Yêu thiên nhiên và các ngày lễ hội dành cho trẻ * Nội dung tích hợp: KPKH: Vui trung thu II Chuẩn bị: - Nhạc cụ : Mõ, trống, phách, xắc xô - Đàn ghi âm bài hát Rước đèn ánh trăng , Chiếc đèn ông sao” - Vòng thể dục : vòng Đèn lồng, đèn ông III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài - Cô giới thiệu: Hàng năm vào ngày 15 – là trẻ em trên khắp miền đất nước lại cầm đèn ông sao, đèn lồng cùng đón chị Hằng nga và chú cuội thật - Trẻ lắng nghe là vui phải không nào Hôm chúng mình múa hát (48) chào đón tết trung thu nhé * Hoạt động : Hát +VĐ - Nhạc vào bài Rước đèn ánh trăng” Cả lớp hát và chuyển đội hình vòng tròn.Lần hát chuyển thành - Cả lớp hát và chuyển đội đội hình vòng tròn hát và vận động múa theo lời ca hình Tết trung thu là ngày hội các bạn nhỏ chúng mình vui chơi cùng chị và chú cuội rước - Trẻ biểu diễn kết hợp đèn trăng thú vị làm vận động theo tiết tấu phối Cho tổ hát vận động hợp - Nhóm – cá nhân vận động Thật là vui cùng rước đèn đêm - Trẻ hát và làm động tác trăng rằm Xin mời nhóm múa lên biểu diễn bài minh họa “Rước đèn ánh trăng” Các Trung thu đã đến và chi cùng chú - Trẻ hát và múa cùng với cuội trên cung trăng chờ đón các với đèn lồng, đèn ông điều mơ ước và thú vị Cô cùng trẻ đọc luôn bài thơ “Trăng từ đâu đến” - Trẻ đọc thơ cùng cô Nhạc nối tiếp bài “ Rước đèn ánh trăng” Trẻ hát và - Trẻ hát và thành vòng nối tiếp thành vòng tròn tròn Lần cầm tay * Hoạt động : Nghe hát “Chiếc đèn ông sao” vào Cô hát tặng các bài hát “Chiếc đèn ông sao” nhạc và lời chú Phạm Tuyên Cô hát cho trẻ nghe lần cùng với đàn giao lưu với trẻ - Trẻ lắng nghe cô hát - Lần múa cho trẻ xem * Hoạt động : Trò chơi “Ai nhanh nhất” - Trẻ tham gia trò chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nhắc lại tên trò chơi - Tổ chức cho trẻ chơi Kết thúc: Cô cùng trẻ hát vận động lại bài “Rước đèn - Trẻ hát và ngoài ánh trăng” C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Nhặt lá vàng làm đồ chơi trung thu - TC: Chuyền bóng - Chơi tự I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhặt lá vàng và tạo các loại đồ chơi phục vụ trung thu theo ý tưởng sáng tạo trẻ Trẻ chơi hứng thú trò chơi “Chuyền bóng” - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi cô và bạn làm II Chuẩn bị: - Rổ nhữa, kéo, hồ dán… - 4-5 bóng (49) Họat động 1: Nhặt lá vàng làm đồ chơi trung thu - Cho trẻ nhặt lá vàng sau đó cho trẻ phân các loại lá các rổ - Cô hướng dẫn trẻ làm số đồ chơi từ lá vàng như: Xâu vòng, đan túi xách, đan quạt, làm đồng hồ,… - Trẻ làm đồ chơi: Cô bao quát trẻ - Nhận xét số ẻan phẩm trẻ Hoạt động 2: Chơi vận động “Chuyền bóng” Họat động 3: Chơi tự - Trẻ nhặt lá vàng - Trẻ chú ý quan sát - Trẻ thực - Trẻ chơi trò chơi III Cách tiến hành: * HOẠT ĐỘNG GÓC - GÓC PHÂN VAI: + Cô giáo Gia đình + Cửa hàng bách hoá bán hàng phục vụ tết trung thu - GÓC NGHỆ THUẬT : + Làm mặt nạ, đèn trung thu nguyên vật liệu thiên nhiên, phế thải + Vẽ ngày tết trung thu + Chơi trò chơi “ Nhận hình đoán tên bài hát” + Hát các bài hát chủ đề - GÓC HỌC TẬP - SÁCH: + Xem tranh ảnh ngày tết trung thu + Đọc truyện “ Sự tích chú cuội cung trăng” + Chơi các trò chơi với chữ cái o,ô,ơ - GÓC THIÊN NHIÊN: Chăm sóc cây xanh, cây cảnh góc thiên nhiên D.HOẠT ĐỘNG CHIỀU Cho trẻ tham gia xem chương trình văn nghệ đón trung thu sân trường Đ.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: Sức khoẻ: ………………………………………………………………………………………… Kiến thức ,kỹ năng: Hành vi ,thái độ: 4.Biện pháp bồi dưỡng: (50) CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: CƠ THỂ CỦA BÉ (Thời gian: tuần Từ 1/10 - 5/10) I YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết phân biệt thể gồm các phận khác hợp thành, phận quan trọng và không thể thiếu nó giúp cho thể cử động, di chuyển, vận động và làm nhiều việc - Phân biệt giác quan trên thể, và chức và tác dụng giác quan - Biết phân biệt và biết sử dụng giác quan để phân biệt đồ vật (hình dạng, kích thước, số lượng, màu sắc, vị trí không gian ) vật tượng xung quanh Kỹ năng: - Trẻ biết đợc thể khỏe mạnh ốm đau và kỹ giữ gìn vệ sinh thể và giữ gìn và bảo vệ thay đổi - Có số kỹ giữ gìn và bảo vệ các giác quan - Xây dựng vẽ, xếp hình thể bé - Nhận biết phía phải, phía trái, phía trên, phía , trước sau bạn khác và chữ cái a, ă, â - Phối hợp nhịp nhàng tay và mắt bắt tay Giáo dục: - Trẻ biết yêu quý tự hào thể mình (51) - Biết giữ gìn và bảo vệ các giác quan - Biết ăn mặc phù hợp với mùa KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Nhánh 3:Cơ thể bé Thực từ:1/10-5/10 Họatđộng Đón trẻ, thể dục sáng 2/1 3/2 4/3 5/4 - Đón trẻ vào lớp và cắt đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - Tập kết hợp bài "Cô dạy em" bé không lắc LVPTTC: Thể dục: Ném trúng Hoạt động đích có chủ đích tay LVPTNT: LQVT: Phân biệt phía phải, phía trái bạn khác LVPTNN: LQVH: Truyện: Tay phải tay trái LVPTNT: KPKH: Trò chuyện thể bé - Cho trẻ quan sát phận trên thể - TC: Nghe và đoán - Chơi tự - Dạo chơi phát các âm khác sân trờng - TC: Trời mưa (nghe âm to nhỏ) - In dấu bàn tay, bàn chân - TC: Hãy làm nh cô nói - chơi tự - Tạo ngời trên lá, TC: Ai nhanh - Chơi tự Họat động ngoài trời 6/5 LVPTTM: Âm nhạc: DH(TT): Cái mũi NH(KH): ngón tay ngoan TC: Hãy nói cô làm và đừng làm cô nói - Phân biệt mùi vị - TC: Tai tinh - Chơi tự (52) Họat động góc Họat động chiều * Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng bán đồ dùng đồ chơi, phòng khám * Góc xây dựng: Xây vườn hoa * Góc học tập: + Làm biểu đồ chiều cao, cân nặng + Sử dụng các giác quan nhận biết đồ vật đồ chơi + Dán hình thể bé và tìm chữ cái a, ă, â +Thực bài tập góc * Góc sách: Làm sách kể công việc hàng ngày bé * Góc nghệ thuật: + Ghép hình thể bé ; Vẽ bé tập thể dục + Làm rối từ các nguyên vật liệu khác + Hát bài "Hãy lắng nghe" LVPTTM: - Ôn LVPTNN: - Củng cố - Vui văn nghệ Tạo hình: toán LQCC: tập tô - Phát phiếu bé - Vẽ khuôn - Làm quen Tập tô chữ - LQ bài ngoan mặt buồn bài thơ cái a, ă, â hát "Hãy - Nhận xét (vui) "Cái lưỡi” lắng nghe" KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC NỘI DUNG YÊU CẦU, CHUẨN BỊ Góc phân vai - Gia đình, - Cửa hàng bán đồ dùng đồ chơi, - Phòng khám * Yêu cầu: - Trẻ biết liên kết các nhóm chơi với như: gia đình kiểm tra sức khỏe định kỳ và mua sắm, tham quan - Trẻ thể vai chơi mình công việc bố mẹ và cái, công việc người bán hàng, Bác sĩ - Trẻ biết giúp đỡ quá trình chơi * Chuẩn bị: Một số đồ dùng cho gia đình, đồ dùng đồ chơi góc bán hàng, quần, áo mũ và đồ dùng Bác sĩ tự tạo.- Gia đình GỢI Ý HOẠT ĐỘNG LƯU Ý - Trẻ nhóm chơi phân vai với Cô nâng cao yêu cầu vào - Trẻ thể vai chơi cuối chủ đề mình bố làm việc, mẹ chợ nấu ăn, bố mẹ ân cần chăm sóc cái đưa gia đình khám sức khỏe Bác sĩ khám niềm nở, ân cần với bệnh nhân, cô bán hàng thì niềm nở mời khách mua hàng - Cô theo dõi quá trình chơi trẻ và gợi ý giúp đỡ trẻ thể vai chơi tốt Ví dụ: Khi thấy trẻ đóng gia đình ngồi vào bàn ăn không nói gì? cô có thể gõ vào bàn và nói "Bác bác có nhà không?" tôi có thể vào nhà không? Tôi là hàng xóm bác, tôi muốn đến thăm các bác, ôi hoa ngon quá, các bác chuẩn bị (53) Góc xây dựng - Xây vườn hoa Góc học tập - Làm biểu đồ chiều cao, cân nặng, so sánh cao, thấp - Dán hình thể bé và tìm chữ cái a, ă, â - Thực trò chơi các góc - Trẻ biết xây dựng vườn hoa có các loại hoa, bồn hoa, khu vui chơi, ghế đá, khu vui chơi,… - Trẻ biết cách xây khu vực hợp lí sáng tạo * Chuẩn bị: gạch nhữa, sỏi, cây hoa các loại… - Trẻ biết ghép các phận trên thể trẻ các hình hình học tạo thành thể bé và tìm chữ cái a, ă, â trên các phận thể - Trẻ tập do, làm biểu dồ chiều cao, so sánh cao, thấp - Trẻ biết thực các bài tập góc chép từ: bàn tay, bàn chân, đôi mắt và ghép đôi đối tượng có liên quan, kể chuyện sáng tạo * Chuẩn bị: Bộ hình hình học, giấy, kéo, hồ dán, bé tập tô, LQVT, thẻ chữ cái Góc nghệ - Trẻ biết sử dụng thuật kỹ đã học - Ghép hình để tạo sản phẩm thể bé - Mạnh dạn tham gia - Vẽ bé tập hát múa bài "Hãy lắng thể dục nghe" đâu vẫy? - Xây vườn hoa có gì? - Khi xây vườn hoa cần xây gì trước? - Xây nào? trẻ góc chơi và dùng gạch xây hàng rào, dùng sỏi xây khuôn viên các khu vực vườn hoa, cây cảnh, khu vui chơi, ghế đá, nhà bảo vệ… Cô theo dõi quá trình chơi trẻ và giúp đỡ trẻ, khuyến khích trẻ chơi sáng tạo - Cô hướng dẫn trẻ cách thực các bài tập như: Cách ghép thể bé các hình hình học - Cho trẻ đo chiều cao với trên thước dây và so sánh xem cao, thấp trên biểu đồ - Trẻ tìm thẻ chữ cái và chép từ giống từ mẫu cô - Trẻ tự kể chuyện sáng tạo theo hình ảnh - Cho trẻ vẽ bé tập thể dục sau đó cắt dán theo đường vẽ - Trẻ sử dụng các băng địa hỏng để tạo các khuôn mặt khác - Xé giấy kim tóc cho rối Cô cao yêu cầu để trẻ xây công trình phức tạp vào cuối chủ đề Cô chú ý bbổ sung thêm học liệu cho trẻ hoạt động tốt Cô chú ý tới trẻ còn yếu kỹ tạo hình (54) - Làm rối từ nguyên vật liệu khác - Hát bài "Hãy lắng nghe" * Chuẩn bị: Giấy, bút - Trẻ nghe băng và hát theo màu, bìa, băng đĩa băng bài hát "Hãy lắng nghe" TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG NỘI DUNG YÊU CẦU, CHUẨN BỊ - Tranh ảnh thể bé, số phận và các giác quan - Trò chuyện với trẻ, tìm hiểu họat động các phận và chức các giác quan - Trẻ nhận biết và phân biệt các phận, trên thể, các giác quan khác và chức họat động chính các phận và các giác quan - Xây dựng vốn từ và phát triển ngôn ngữ - Biết cách giữ gìn thể khỏe mạnh bảo vệ các giác quan * Chuẩn bị: Tranh ảnh số đồ dùng cần cho thể và các giác quan CÁCH TIẾN HÀNH - Cô gợi ý cho trẻ quan sát tranh treo lớp thể bé + Trên thể có phận nào? + Tác dụng phận Tay để làm gì? + Muốn nhìn và quan sát phải cần gì? Biết hoa có thơm không thì cần gì? Lưỡi để làm gì? Cơ thể có tất bao nhiêu giác quan gồm giác quan nào? - (Cách giữ gì và vệ sinh nào? ) - Tập kết hợp bài - Trẻ biết tập trung nhịp bài * Khởi động: Trẻ vòng tròn "Cô dạy em, hát "ồ bé không lắc" kết hợp các kiểu chân và bé không lắc" - Tập và đúng các động chuyển đội hình thành hàng tác khớp với bài hát ngang dàn cách theo tổ (55) - Giáo dục trẻ thể dục cho thể khỏe mạnh mau lớn * Chuẩn bị: - Tập thuộc bài hát cho trẻ - Sân rộng, thoáng * Trọng động: Cô giới thiệu bài thể dục "ồ bé không lắc" - Cô tập mẫu lợt cho lớp xem cô hứng thú dẫn động tác - Cô tập mẫu với trẻ lần - Sau đó cho trẻ tự tập - Cô chú ý sửa sai cho trẻ * Trò chơi: Hãy làm nh cô nói và đừng làm nh cô làm * Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng xung quanh sân tập Thứ ngày tháng 10 năm 2012 Đón trẻ – Trò chuyện với trẻ ngày nghỉ HOẠT ĐỘNG HỌC LVPTTC: Ném trúng đích nằm ngang tay I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết ném trúng đích nằm ngang tay và biết cách chơi trò chơi "chuyền bóng chân" - Kỹ năng: Luyện kỹ ném phối hợp nhịp nhàng tay và mắt, khéo léo chân chuyền bóng - Phát triển: tố chất nhanh, khéo, bền cho trẻ - Giáo dục : trẻ biết giữ gìn thể  NDTH: KPKH: Cơ thể bé II CHUẨN BỊ: - 20-24 bóng, 4-5 túi cát - Khuôn mặt vui, buồn, ngạc nhiên, tức dận III CÁCH TIẾN HÀNH: Họat động cô Hoạt động trẻ Họat động 1: ổn định Trò chuyện với trẻ các phận trên thể Để - Tập thể dục, vệ sinh thể khỏe mạnh chúng ta phải làm gì? Họat động 2: Khởi động - Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy, - Trẻ theo hiệu lệnh và (56) ngồi xuống, đứng lên sau đó chuyển đội hình thành chuyển đổi hình hàng ngang dàn cách Họat động 3: Trọng động a Bài tập phát triển chung - Trẻ tập theo cô - Động tác tay - Động tác bụng - Động tác chân - Động tác bật: - Trẻ chú ý lắng nghe b Vận động bản: Ném trúng đích nằm ngang tay - Cô tập mẫu lần, lần phân tích động tác - TTCB: Cô đứng chân trước, chân sau, tay cùng phía với chân sau cầm túi cát đưa ngang tầm mắt nhằm đích và ném vào đích - Cho trẻ khá lên thực bài tập  Trẻ thực hiện: Cô cho lần lợt trẻ lên thực trẻ thực lần Cô chú ý sửa sai cho trẻ c Trò chơi vận động: Chuyền bóng chân - Cô giới thiệu: Chia lớp làm đội và dùng chân kẹp bóng và không cho bóng rơi bạn nào bóng rơi là không tính chuyển lên trên và cuối hàng bạn khác tiếp tục Đội nào chuyển nhiều bóng là đội đó thắng - Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ chơi Họat động 4: Hồi Tĩnh Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng * Hoạt động góc (Theo KHT) - trẻ khá lên làm mẫu - Trẻ thực - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần HỌAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Cho trẻ quan sát phận trên thể - TC: Nghe và đoán - Chơi tự (57) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết các phận trên thể: Đầu, mình, tay, chân và gồm giác quan Trẻ chơi hứng thú trò chơi "Nghe và đoán"? - Kỹ năng: Luyện tai nghe cho trẻ thông qua trò chơi - Giáo dục: Trẻ biết chăm sóc và giữ gìn vệ sinh II CHUẨN BỊ: - Chỗ thoáng rộng cho trẻ họat động III CÁCH TIẾN HÀNH: Họat động cô Họat động trẻ Hoạt động 1: Quan sát phận trên thể - Cho trẻ hát bài "Cùng múa vui" - Trẻ hát + Bài hát nói đến phận nào trên thể? - Tay + Tay có tác dụng gì? + Tay là quan gì? - Xúc giác + Cơ thể bao gồm phận nào? tác dụng - Trẻ trả lời phận + Có giác quan? gồm giác quan nào? - giác quan… chức nó?  Trên thể các phận và giác quan quan trọng không thể thiếu vì để bảo vệ thể, giác quan chúng mình phải làm gì? - Trẻ trả lời Hoạt động 2: Trò chơI “Nghe và đoán” Họat động 3: Chơi tự HỌAT ĐỘNG CHIỀU LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Vẽ khuôn mặt buồn (vui) (Đề tài) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Trẻ biết vẽ phối hợp các nét vẽ cong, nét thẳng, nét xiên để tạo thành khuôn mặt buồn, vui Kỹ năng: Luyện kỹ vẽ nét cong, thẳng, xiên tạo thành khuôn mặt khác Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phảm mình bạn  NDTH: - Âm nhạc “Khuôn mặt đẹp” - Toán: hình học - KPKH: Cơ thể bé II CHUẨN BỊ: (58) - Khuôn mặt vui, buồn, ngạc nhiên - Giấy, bút màu - Đàn ghi âm bài hát "Khuôn mặt đẹp" III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Họat động 1: ổn định - giới thiệu - Cho trẻ chơi trò chơi "Cảm xúc bé" - Trẻ chơi trò chơi - Tất cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, tức - Trẻ chú ý lắng nghe dận, khóc thể trên khuôn mặt, khuôn mặt vui là khuôn mặt đẹp, các thích khuôn mặt vui không? vì sao? - Trẻ trả lời - Ai thích khuôn mặt vui tươi, hôm chúng ta hãy vẽ khuôn mặt vui nhé Họat động 2: Quan sát mẫu - Cô cho trẻ quan sát nhận xét khuôn mặt vui - Trẻ quan sát nhận xét + Khuôn mặt vui là khuôn mặt nào? - Trả lời - Cho trẻ quan sát mắt, mũi, miệng, tai + Để vẽ khuôn mặt vui chúng ta sử dụng - Trả lời nét gì? + Ngoài khuôn mặt vui cô còn có các khuôn - - trẻ trả lời mặt thể điều gì? - Cho trẻ quan sát khuôn mặt buồn, ngạc nhiên, - Trẻ quan sát nhận xét khóc, tức dận,… Họat động 3: Trẻ thực Cô bao quát giúp đỡ trẻ còn yếu kỹ - Trẻ thực tạo hình và khuyến khích trẻ tạo nhiều khuôn mặt khác Họat động 4: Nhận xét sản phẩm - Trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ trưng bày sản phẩm mình lên giá mình lên giá Cô khen chung - Cho trẻ nêu ý thích mình với khuôn mặt trẻ - - trẻ nêu ý thích thích?vì sao? -Trẻ lên giới thiệu sản phẩm - Trẻ lên giới thiệu sản phẩm đẹp mình mình - Cô nhận xét (Tùy vào sản phẩm trẻ) - Trẻ hát ngoài * Kết thúc: Cho trẻ hát bài "Khuôn mặt đẹp” *Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ D.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: Tình trạng sức khỏe (59) Kiến thức, kỷ …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Hành vi, thái độ …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Biện pháp Thứ ngày tháng 10 năm 2012 Đón trẻ – trò chuyện việc trực nhật góc thiên nhiên - Hôm tổ nào trực nhật góc thiên nhiên? - góc thiên nhiên hôm làm gì? A HỌAT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Toán “Phân biệt phía phải phía trái bạn khác” I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Ôn phân biệt phía phải, phía trái thân Trẻ biết phân biệt phía phải, phía trái bạn khác có định hướng Kỹ năng: Luyện kỹ xác định phía phải, phía trái và Trẻ trả lời trọn câu nói đúng thuật ngữ toán học Giáo dục: Tính tập thể phối hợp cùng hoàn thành nhiệm vụ học tập  NDTH: - Âm nhạc: “Em chơi thuyền” - KPKH: Cơ thể bé II CHUẨN BỊ: - Búp bê, kẹp tóc, nơ cài, cô và trẻ làm - Khăn bịt mắt - Bài tập xác định phía phải, phía trái bạn khác - Rổ, bút màu - Đàn ghi âm bài hát phục vụ tiết dạy III CÁCH TIẾN HÀNH: (60) Họat động cô Họat động 1: Ôn phân biệt phía phải, phía trái thân trẻ - > Sử dụng trò chơi "chèo thuyền" Chia trẻ thành đội, chèo sang bên phải, bên trái theo yêu cầu cô * Khi thuyền vào bến nhanh chân xếp thành đội để vận động cho thể khỏe mạnh nhé - Cô yêu cầu trẻ đặt tay phải (trái) lên hông phải (trái) + Nghiên đầu sang phải (trái) + Dậm chân phải (trái) + Vẫy tay bên phải, vẫy tay bên trái Họat động 2: Dạy trẻ phân biệt phía phải, phía trái bạn khác  Sử dụng trò chơi: Đến thăm lâu đài búp bê - Mỗi người hãy chọn cho mình người bạn và rổ quà tặng cho bạn búp bê - Hãy đặt tay trái cầm vào tay trái búp bê - Lấy tay phải các cháu cầm vào tay phải bạn búp bê + Con có nhận xét gì không? + Các cháu hãy lấy nơ đặt phía bên phải búp bê và kẹp tóc đặt phía bên trái búp bê + Phía phải (trái) búp bê có gì? + Con có nhận xét gì? vì lại thế? => Như ngồi cùng chiều với bạn phía phải và phía trái là PP - PT búp bạn - Búp bê muốn nói chuỵên với các con, các hãy lấy tay phải mình cầm tay phải búp bê và quay phía mình dùng tay trái con, cầm vào tay trái búp bê + Các có nhận xét gì? Vì sao? => Vì ngược chiều nên tay phải, tay trái bạn ngược chiều với tay phải, tay trái các và phía có tay phải gọi là phía phải + Thế nơ, kẹp phía nào búp bê, và phía nào các con? + Tại lúc này kẹp, nơ không cùng chiều với các và búp bê? => Khi ngược chiều với bạn thì phía phải, phía trái bạn Họat động trẻ - Trẻ vừa hát vừa làm động tác chèo thuyền và làm theo yêu cầu cô - Trẻ xếp hàng dọc - Trẻ định hướng phía phải, trái trên thân trẻ - Trẻ vận động - Trẻ lấy búp bê và quà chỗ ngồi - Trẻ làm theo yêu cầu - Trả lời - Trẻ tìm và đặt theo yêu cầu - Trẻ trả lời - Trẻ làm theo yêu cầu cô - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ trả lời (61) ngược chiều với phía phải, phía trái + Con hãy lấy nơ gắn lên đầu phía phải búp bê và kẹp - Trẻ lấy và đặt theo gắn lên đầu phía trái búp bê yêu cầu Hát bài "Bàn tay" Họat động 3: Luyện tập phân biệt phía phải, phía trái bạn khác  TC: Ai đoán giỏi - Trẻ chơi 3-4 lần - Cách chơi: Cho trẻ đội mũ, trẻ lên hát Trẻ đội mũ đoán bạn đứng phía bên nào con, đứng phía bên nào bạn TC: Đi tìm kho báu - Trẻ chơi - Cho trẻ bịt mắt, và trẻ dẫn đường Trẻ dẫn đường dùng ngôn ngữ giúp bạn rẽ các phía để đúng tìm đường đến kho báu =>Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh mắt, tai * HOẠT ĐỘNG GÓC B.HỌAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Dạo chơi phát các âm khác sân trường - Trò chơi: Nghe âm to, nhỏ - Chơi tự I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ lắng nghe các âm khác sân trường - Rèn luỵên thính giác cho trẻ - Giáo dục trẻ giữ gìn đôi tai II CHUẨN BỊ: - Sân bại rộng III CÁCH TIẾN HÀNH: Họat động cô Họat động trẻ Họat động 1: Phát âm khác - Cô cùng trẻ chỗ rộng và quan sát sân trường? - Trẻ quan sát => Trong môi trường có nhiều âm khác - Trẻ nhắm mắt lắng nghe phát âm phát từ đâu, âm gì? chúng và nói lên âm ta cùng nhắm mắt lại và thật im lặng nghe xem có và nghe âm gì nhé + Để nghe âm đó nhờ gì? - Trẻ trả lời + Bịt tai xem có nghe gì không? Vì sao? - Trẻ trả lời => Những người không may mắn tai không nghe thì chúng mình phải biết quan tâm giúp đỡ họ -> Giáo dục trẻ giữ gìn, vê sinh tai Họat động 2: Trò chơi “Nghe âm to, nhỏ” (62) - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi 3-4 lần Họat động 3: Chơi theo ý thích Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ chơi C HOẠT ĐỘNG CHIỀU NỘI DUNG : Ôn bé làm quen với toán số I YÊU CẦU: Kiến thức: Trẻ nhận biết số và nhận biết các nhóm có đối tượng và viết số bé làm quen với toán 2.Kỹ năng: Luyện kỹ cầm bút tư ngồi và kỹ đếm, viết chữ số cho trẻ Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn sách đẹp II CHUẨN BỊ: - Vở làm quen với toán - Bút chì, bút màu - Mẫu cô hướng dẫn III CÁCH TIẾN HÀNH: Họat động cô Họat động trẻ Họat động 1: ổn định Cho trẻ hát bài "Tập đếm" - Trẻ đếm Hoạt động 2: Hướng dẫn + Mỗi tay có ngón? trẻ đếm tay phải (trái) - Đếm + Tay để làm gì? vì chúng mình phải biết giữ gìn - Trẻ trả lời bàn tay đẹp nhé - Cô hướng dẫn trẻ cách thực - Trẻ chú ý lắng nghe - Đếm đúng số lượng và nối đúng số lượng tương ứng, tô, viết số - Trẻ thực hiện: Cô bao quát hướng dẫn gợi ý cho trẻ - Trẻ thực thực bài tập - Nhận xét số bạn thực nhanh đúng, đẹp * Cho trẻ làm quen bài thơ: Cái lưỡi I YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Trẻ đọc theo cô bài thơ "Cái lưỡi" thể âm điệu vui, tươi mũi xinh 2.Kỹ năng: Trẻ đọc diễn cảm, rõ lời Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn, vệ sinh mũi II CHUẨN BỊ: Tranh minh họa III CÁCH TIẾN HÀNH (63) Họat động cô Họat động trẻ Họat động 1: Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả - Trẻ chú ý lắng nghe Họat động 2: Dạy trẻ đọc thơ - Cô đọc bài thơ lần - Trẻ nghe cô đọc thơ - Cô cho lớp đọc theo cô nhiều lần - Cả lớp đọc thơ - Tổ, nhóm đọc - Tổ, nhóm đọc - Cô chú ý sửa sai, sửa cách đọc diễn cảm - Cả lớp đọc lần - Cả lớp đọc * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ D.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: Tình trạng sức khỏe Kiến thức, kỹ …………………………………………………………………………………………… Hành vi, thái độ Thứ ngày tháng 10 năm 2012 Đón trẻ – Trò chuyện cho trẻ xem ảnh bạn - Bạn nào ảnh? - Trong ảnh có ai? - Con chụp ảnh này lúc tuổi? A HỌAT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Chuyện: Tay phải, tay trái I, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung câu chuyện "Tay trái, tay phải quan trọng nhau, làm nhiều việc tốt và không thể thiếu tay nào".Trẻ tập dọng các nhân vật Bước đầu trẻ biết kể chuyện theo cô Kỹ năng: Phát triển từ, câu cho trẻ qua việc trả lời các câu hỏi cô Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh tay  NDTH: Âm nhạc “Dấu tay” LQVT: Tay phải, tay trái LQVH: Đồng dao “Tay đẹp” II CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa - Đàn ghi âm bài hát "Dấu tay" III CÁCH TIẾN HÀNH: Họat động cô Họat động trẻ Họat động 1: Ổn định - giới thiệu - Cho trẻ hát bài "Dấu tay" - Trẻ hát (64) + Tay phải các đâu? - Trẻ giơ tay phải + Tay phải làm gì? còn tay trái? => Tay phải và tay trái làm việc tốt - Trẻ trả lời hôm tay phải mắng tay trái "Cậu thật là sướng, làm việc gì nặng nhọc, còn tớ thì việc gì phải - Trẻ chú ý lắng nghe làm từ việc xúc cơm, cầm bút, thái rau tay tớ cả" không biết chuyện gì xẩy bạn các nghe cô kể "Câu chuyện tay phải tay trái" tác giả Lý Thị Minh Hà Họat động 2: Kể diễn cảm câu chuyện * Cô kể lần diễn cảm * Cô kể lân2 ( tranh) * Trích dẫn, đàm thoại - Cô kể lớp nghe câu chuyện (kết hợp minh họa - Trẻ nghe cô kể chuyện tay)  Đoạn 1: “Từ đầu đến tay tớ cả” + Nghe nói tay trái đã làm gì? * Đoạn 2: “Rồi buổi sáng giấy chạy lung tung và trêu" + Sợ người không cần đến mình tay phải đã năn nỉ - 1-2 trẻ trả lời tay trái nào? + Tay trái nói gì? - 2-3 trẻ trả lời tập giọng + Tay phải đã hối hận và nói gì với tay trái?  Đoạn 3: "Thế là tay trái và tay phải gàng"? + Tay phải đã nói gì với tay trái? - trẻ trả lời tập giọng => Giáo dục: Tay phải và tay trái quan trọng thiếu tay thì làm việc khó vì để có đôi bàn tay luôn đẹp chúng ta phải làm gì? - trẻ trả lời Họat động 3: Tập kể chuyện - Cô cho trẻ tập kể đoạn chuyện, cô theo dõi và gợi ý giúp trẻ - 3-4 trẻ tập kể Họat động 4: Kết thúc Cô kể tóm tắt câu chuyện lần - Trẻ đọc bài đồng dao "Tay đẹp" - Trẻ đọc B.HỌAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: In dấu bàn tay, bàn chân - TCVĐ: Hãy làm cô nói I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết dùng phấn vẽ khuôn hình bàn tay trên sân và tạo các hình dạng khác (65) - Luyện kỹ phản ứng nhanh nhẹn và phát triển tai nghe cho trẻ thông qua trò chơi - Giáo dục trẻ vệ sinh thân thể II CHUẨN BỊ: Phấn III CÁCH TIẾN HÀNH: Họat động cô Họat động trẻ Họat động 1: In dấu bàn tay, bàn chân - Cho trẻ hát bài "Tập đếm' - Trẻ hát - Cho trẻ nêu đặc điểm tác dụng bàn tay - Trẻ nhận xét - Cho trẻ in dấu bàn tay mình lên sân sau đó tạo các hình dáng khác mắt, mũi, miệng - Cô bao quát hướng dẫn trẻ Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Hãy làm cô nói” - 3-4 lần Họat động 3: Chơi tự * Hoạt động góc (Theo KHT) HOẠT ĐỘNG CHIỀU Phát triển ngôn ngữ : LQCC: TẬP TÔ CHỮ CÁI a,ă, â I Mục đích yêu cầu: Kiến thức : Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái a,ă, â trò chơi Nhận âm từ và tiếng trọn vẹn.Biết cách cầm bút tô viết chữ cái a,ă, â và tô trùng khít lên dấu chấm mờ trên dòng kẻ ngang Kỹ : Luyện kỹ phát âm rõ ràng âm a,ă, â Luyện cách cầm bút và ngồi đúng tô Giáo dục : Trẻ biết giữ gìn cẩn thận * Nội dung tích hợp: Âm nhạc : Múa cho mẹ xem II Chuẩn bị: - Vở tập tô, bút chì, bút màu cho trẻ - Tranh hướng dẫn trẻ tô viết chữ cái o, ô, III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * ổn định tổ chức: Cô cùng trẻ hát bài “Múa cho mẹ xem” - Trẻ hát cùng cô và trò - Trò chuyện với trẻ đôi tay chuyện * Hoạt động 1: Ôn luyện nhận biết, phát âm chữ cái a,ă, â - Trẻ chia làm đội cùng - Chơi TC tìm tên bạn, tên các loại đồ chơi, đồ dùng học chơi tập có chứa chữ cái a,ă, â Cô yêu cầu trẻ tìm và lắc xắc xô dành quyền trả lời, cô viết lên bảng sau đó đại diện tô lên gạch chân và viết số tương ứng đội nào nhiều chữ là chiến thắng * Hoạt động : Tập tô chữ cái a,ă, â + Tô chữ cái a: (66) - Cho trẻ kể tên các phận trên thể bé - Cô đưa tranh “Bé rửa tay” Tranh vẽ bạn làm gì? - Cô đọc từ - Cho trẻ lên gạch chân chữ cái giống từ - Cho trẻ phát âm chữ cái a in thường và viết thường - Giới thiệu chữ cái a viết thường và hướng dẫn trẻ viết - Cô tô mẫu cho trẻ xem: Để tô chữ cái cầm bút tay phải, cầm ngón tay, ngồi ngắn ngực không tì vào bàn Đặt bút từ dòng kẻ thứ tô từ trái qua phải trùng khít lên dấu chấm mờ Sau đó tô chữ cái còn thiếu từ trẻ tô đúng quy trình + Tô chữ cái â: Cô đưa tranh“Đôi tất” + Tô chữ cái ă: Cô đưa tranh “khăn mặt” Các bước tiến hành tương tự chữ cái a - Trẻ kể tên - Trẻ rửa tay - Trẻ đọc từ - 1Trẻ lên gạch chân - Trẻ phát âm - Trẻ xem cô tô mẫu - Trẻ tô chữ cái a * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ D.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: Tình trạng sức khỏe Kiến thức, kỷ ………………………………………………………………………………………… Hành vi, thái độ …………………………………………………………………… (67) Thứ ngày tháng 10 năm 2012 Đón trẻ – Trò chuyện việc trẻ có thể làm đợc lớp nhà - nhà thường làm gì để giúp đỡ bố mẹ? - Đến trường giúp cô làm công việc gì? A HỌAT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC “Trò chuyện thể bé” I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Trẻ biết các phận trên thể, các giác quan và tác dụng các phận và các giác quan, Biết quan trọng các phận trên thể và không thể thiếu Kỹ năng: Luỵên kỹ quan sát, nhận biết, phân biệt thể bé trai, bé gái Giáo dục: Yêu quý và tự hào thể mình, giữ gìn và vệ sinh thể  NDTH: Âm nhạc “Cái mũi, hãy xoay nào” LQVH: Thơ II CHUẨN BỊ: - Soạn các phận trên chơng trình Powerpoint - Tranh bài tập số phận thể - Cơ thể còn thiếu các phận III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động trẻ Họat động 1: ổn định - giới thiệu - Cho trẻ chơi trò chơi "Hãy làm cô nói, không làm cô làm" - Trẻ chơi + Chúng mình vừa chơi trò chơi nói đến phận nào trên thể? - Trẻ kể (68) => Để hiểu rõ thể mình chúng ta cùng tìm hiểu nhé Họat động 2: Quan sát - đàm thoại - trò chuyện - Cô cho trẻ quan sát tranh hình ảnh thể bé và hỏi trẻ + Cô có hình ảnh gì đây? + Bé trai hay bé gái? Vì biết? + Cơ thể gồm phận nào? - Bạn nào bổ sung thêm, bạn nào có ý kiến khác? + Cơ thể gồm có phần? + Phần đầu gồm có gì? - Mắt để làm gì? có mắt? + Hai mắt còn gọi là gì? - Thử nhắm mắt lại xem, có nhìn thấy gì không? =>Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh mắt  Mũi đâu? + Mũi để làm gì? =>Mũi là quan khứu giác giúp người ngửi và thở - Có bài hát nào nói cái mũi? + Trên khuôn mặt còn có gì? - Cho trẻ xem cái miệng + Miệng để làm gì? biết gì cái miệng? + Răng và lưỡi có nhiệm vụ gì? + Lưỡi là quan vị giác giúp người nếm mùi vị thức ăn =>Giáo dục trẻ vệ sinh miệng  Trò chơi: "Nghe và đoán âm thanh" Cô làm tiếng gió, tiếng gáy, vịt kêu tiếng đàn trẻ nghe và đoán đó là tiếng gì? + Các nghe tiếng đó là nhờ gì? + Có từ? - Tai là quan thính giác giúp người nghe tất các âm xung quanh  Phần mình có bận nào? + Tay để làm gì? biết gì tay? => Bàn tay sạch, bàn tay đẹp làm nhiều việc có ích cho bạn thân và giúp đỡ người khác các vừa - Trả lời - Trẻ trả lời - 3-4 trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ hát bài "cái mũi" - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nghe và đoán - Tai - Trẻ kể - Trả lời theo hiểu biết - Lắng nghe (69) kể Vừa cô nghe các bạn nói là bàn tay mình biết xúc cơm ăn, biết tự đánh cô nhớ đến bài đồng dao nói bàn tay  Cô cho trẻ xem phần chân cho trẻ xem - Cho trẻ nhận xét + Chân có leo trèo không? Vì không leo trèo?  Cho trẻ tự kể các phận trên thể trẻ và tự hỏi Ví dụ: Bạn tay bạn để làm gì? Chân bạn để làm gì?  Trên thể có giác quan? đó là giác quan nào? - Cho trẻ hát bài "hãy xoay nào?" Họat động 3: Luyện tập - củng cố - Nói đúng các giác quan - Để thể luôn khỏe mạnh các cháu phải làm gì? - Cho trẻ hát vận động bài "ồ bé không lắc" - Trẻ đọc bài đồng dao "Tay đẹp" - Trẻ nhận xét - Trẻ kể vè phận trên thể - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ hát - Trẻ vđ C.HỌAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Tạo hình người trên lá, vỏ - TC: Ai nhanh - Chơi tự I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết tạo người trên lá mít, lá đa, vỏ để chơi hứng thú trò chơi "Ai nhanh nhất" - Luyện kỹ tạo hình, phát triển tính tích cực sáng tạo cho trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu quý, sản phẩm mình bạn II CHUẨN BỊ: Vỏ bưởi, ổi, lá mít, lá đa, Tăm cho trẻ, mẫu cô III CÁCH TIẾN HÀNH Họat động cô Họat động trẻ Họat động 1: Tạo hình người, khuôn mặt trên lá, vỏ - Cho trẻ hát bài "Bạn thân yêu" - Trẻ hát - Cho trẻ kể các phận trên thể - Trẻ kể - Cô cho trẻ xem số mẫu cô - Trẻ quan sát nhận xét mẫu - Trẻ thực hiện: Cô bao quát khuyến khích trẻ - Trẻ thực Họat động 2: Trò chơi "Ai nhanh nhất" Chơi 3- lần - Trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự C.HOẠT ĐỘNG CHIỀU (70) Củng cố tập tô: Ôn các chữ cái đã học: o ,ô ,ơ ,a , ă , â I Mục đích yêu cầu: Kiến thức : Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái o , ô ,ơ , a , ă, â trò chơi Nhận âm từ và tiếng trọn vẹn Biết chơi các trò chơi chữ cái o , ô ,ơ a,ă, â và tô trùng khít lên dấu chấm mờ trên dòng kẻ ngang các bài tập trẻ chưa hoàn thành Kỹ : Luyện kỹ phát âm rõ ràng âm o,ô,ơ,a,ă, â Luyện cách cầm bút và ngồi đúng tô Giáo dục : Trẻ biết giữ gìn cẩn thận * Nội dung tích hợp: Âm nhạc : Múa cho mẹ xem II Chuẩn bị: - Vở tập tô, bút chì, bút màu cho trẻ III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * ổn định tổ chức: Cô cùng trẻ hát bài “Múa cho mẹ xem” - Trẻ hát cùng cô và trò - Trò chuyện với trẻ đôi tay chuyện * Hoạt động 1: Ôn luyện nhận biết, phát âm chữ cái a,ă, â - Trẻ chia làm đội cùng - Chơi TC tìm tên bạn, tên các loại đồ chơi, đồ dùng học chơi tập có chứa chữ cái o,ô,ơ,a,ă, â Cô yêu cầu trẻ tìm và lắc xắc xô dành quyền trả lời, cô viết lên bảng sau đó đại diện tô lên gạch chân và viết số tương ứng đội nào nhiều chữ là chiến thắng * Hoạt động : Củng cố bé tập tô - Cô cho trẻ giở xem mình đã hoàn thành tô màu - Trẻ kiểm tra và thực tranh , tô nét chấm mờ chữ viết chưa ,nếu chưa cho trẻ tiếp các bài tập tục làm Trong quá trình trẻ thực ,cô nhắc trẻ tư ngồi ,cách cầm bút Chú ý đến trẻ yếu và trẻ khuyết tật * Cho trẻ làm quen bài hát” Hãy lắng nghe” - Cô hát mẫu lần: Giới thiệu tên tác giả - Cô cho lớp hát theo cô nhiều lần - ổ hát, nhóm hát * Vệ sinh, nêu gương trả trẻ các họat động D.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: Tình trạng sức khỏe Kiến thức, kỷ (71) …………………………………………………………………… Hành vi, thái độ …………………………………………………………………… Thứ ngày tháng 10 năm 2012 * ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN A HỌAT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ H Đ ÂM NHẠC - NDTT: Dạy hát: Cái mũi - NDKH: Nghe hát: Năm ngón tay ngoan - NDKH:Trò chơi: Hãy làm cô nói và đứng làm cô làm I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát "Cái mũi" biết thể điệu bộ, vui tươi, ngỗ ngĩnh hát Kỹ năng: Phát triển tai nghe, cảm nhân nhịp điệu, âm 3.Giáo dục: Trẻ thật yêu thích âm nhạc không bị gò ép, áp đặt qua việc cảm nhận và hưởng ứng vào họat động  NDTH: - LQVH - KPKH: Khám phá thể bé II CHUẨN BỊ: Đàn ghi âm bài hát "Cái mũi, năm ngón tay ngoan" , găng tay tạo nhân vật rối III CÁCH TIẾN HÀNH: Họat động cô Họat động trẻ Hoạt động 1: Dạy trẻ hát bài "Cái mũi" Phạm Hương - Trẻ tự vận động theo nhạc hát bài "cái mũi" - Trẻ đến bên cô, có thể  Cô tạo tình cách gắn cái mũi vào và hưởng ứng theo cô (trẻ hát vào vai cái mũi, cho trẻ nhận xét và trò chuyện với cái vận động tự theo lời bài (72) mũi để lôi trẻ đến bên cô - Cô vừa hát vừa đàn và vận động lắc l tay theo nhịp bài hát "Cái mũi" lần với yêu cầu trẻ cùng hát và vận động tự theo lời bài hát - Lần 3: Cô làm nhạc trưởng đánh tay cho trẻ hát cô đánh tay cao trẻ hát to, tay thấp hát nhỏ, hát vừa  Chơi kết bạn: Đứng thành vòng tròn Kết bạn với Vận động hát tự nhanh chậm theo đàn - Nhóm: nhóm thực lần với nhạc chậm nhanh dần Khuyến khích nhóm còn lại cùng tham gia hưởng ứng cách hát, sử dụng nhạc cụ hay vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát Họat động 2: Trò chơi "Hãy làm cô nói, đừng làm cô làm" - Cho trẻ chơi 3-4 lần bạn nào sai thì phải nhảy lò cò vòng - Lần 2, chọn trẻ lên làm trưởng trò Họat động 3: Nghe hát "Năm ngón tay ngoan" - Trên thể còn có phận gì nữa? - Các cháu hãy lắng nghe ngón tay làm việc gì nhé - Cô hát lần có gắn găng tay vẽ mắt, mũi miệng kết hợp nhảy múa các ngón tay - Lần khuyến khích trẻ nhảy múa các ngón tay theo cô  Kết thúc: Trẻ vừa vừa hát theo cô ngoài hát) - Lần trẻ chú ý nghe theo yêu cầu và nhìn tay cô hát to, nhỏ - Trẻ chơi kết bạn theo yêu cầu cô - Nhóm hát - Trẻ tự nhảy, múa hát theo cảm nhận trẻ nghe nhạc, lời bài hát - Trẻ chơi - Trẻ kể - Trẻ nghe - Trẻ cảm nhận và thích thú làm theo B HỌAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Phân bịêt mùi vị - TC: Tai tinh - Chơi tự I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết dùng mũi, miệng để phân biệt mùi vị khác thức ăn, và chơi hứng thú trò chơi "Tai tinh" - Luyện kỹ năng: Quan sát chú ý ghi nhớ có chủ định II CHUẨN BỊ: ít đường, muối, cam, chanh (73) III CÁCH TIẾN HÀNH: Họat động cô Họat động 1" Phân bịêt mùi vị (Mũi, lưỡi) - Cho trẻ đọc bài thơ "Cái lưỡi" + Cái lưỡi dùng để làm gì? không có lưỡi thì nào? - Cho trẻ nếm đường, muối, cam, chanh và nói lên có vị gì? - Để phân biệt mặn, ngọt, chua thì nhờ cái gì? => Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh miệng, mũi Họat động 2: Chơi trò chơi 3-4 lần Cô bao quát trẻ Họat động 3: Chơi tự Họat động trẻ - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời - Trẻ nếm, nhận xét - Trẻ trả lời theo hiểu biết - Trẻ chơi C HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: Vui văn nghệ, phát phiếu bé ngoan I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ múa hát, đọc thơ chủ đề, biết nêu gương bạn tốt, ngoan - Trẻ biết tự đánh giá thân, nhận xét bạn, biết nào là ngoan, nào là chưa ngoan - Khuyến khích động viên trẻ kịp thời II CHUẨN BỊ: - Phiếu bé ngoan để tặng bạn đạt bé ngoan - Một số bài hát, bài thơ gương bạn ngoan, bạn tốt III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Họat động trẻ Hoạt động 1: Nêu gương - Cho trẻ vệ sinh sẽ, ngồi vào chỗ hát bài "Cả tuần ngoan" - Trẻ hát - Cho trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan - 2-3 trẻ nhắc tiêu chuẩn - Trẻ tự nhận xét mình, nhận xét bạn, chưa bé ngoan ngoan?vì sao? - Lần lượt tổ nhận xét - Cô động viên khuyến khích trẻ hướng vào điểm tốt mình, bạn bạn - Nhận bé ngoan - Tặng bé ngoan Hoạt động 2: Vui văn nghệ * Cho trẻ múa hát, đọc thơ, kể chuyện chủ dề - Cả lớp hát bài "Cái mũi" mừng sinh nhật, hãy lắng - Trẻ biểu diễn nghe tặng bạn đạt bé ngoan (74) - Cho trẻ múa hát đọc thơ, kể chuyện gương bạn tốt D.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: Tình trạng sức khỏe Kiến thức, kỷ …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Hành vi, thái độ …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Biện pháp bồi dưỡng ………………………………………………………………………………………… MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG NHÁNH TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH (Thực từ ngày đến ngày 12 tháng 10 năm 2012) I YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết quá trình lớn lên thân (trong bụng mẹ, sơ sinh biết ngồi, biết đi, học trường mầm non) - Phân biệt nhóm thực phẩm và ích lợi nhóm thực phẩm và ích lợi ăn uống, luyện tập hợp lý sức khỏe - Thực vận động “Đi theo đường hẹp nhà,ném bóng vào rổ.Bò ” - Biết quan tâm, yêu thương, chăm sóc người thân gia đình và cô bác trường và có ứng xử phù hợp - Trẻ thuộc thơ nhớ tên bài thơ và hiểu nội dung bài thơ “Thỏ bông bị ốm” - Nhận biết số hành động, việc làm giữ gìn môi trường và an toàn cho thân - Biết chơi thân thiện với bạn bè Kỹ năng: - Biết hợp tác với các bạn họat động - Biết phân biệt số hành vi (tốt và không tốt) bảo vệ môi trường chăm sóc cây xanh, giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, làm ô nhiệm môi trường - Luyện kỹ đánh răng, rửa tay xà phòng - Trẻ biết công việc tự phục vụ thân: Làm trực nhật, chuẩn bị ăn ngủ, chơi, vệ sinh lớp học cất đồ dùng, đồ chơi, lau bàn ghế, biết đọc thơ, kể chuyện giữ gìn vệ sinh thân thể ích lợi môi trường sức khỏe - Kỹ cắt,dán, xé, nặn, vẽ cây, (75) - Luyện tập sử dụng các giác quan để quan sát, phân biệt chữ cái a, ă, â phía trên, phía dưới, trước, sau,… Thái độ: - Trẻ biết yêu quý và biết ơn người và học hỏi người lớn biết chia với người khác KẾ HOẠCH HỌAT ĐỘNG NHÁNH “Tôi cần gì để lớn lên và khảo mạnh?” (Thực từ ngày đến ngày 12 tháng 10 năm 2012) 2/8 3/9 4/10 5/11 Thứ ngày 10 10 10 10 Họat động Đón trẻ, thể dục - Tập kết hợp bài "Thật đáng yêu' sáng LVPTTC LVPTNT LVPTTM LVPTNN LQTPVH: Đi theo Toán: Xác Tạo hình : vườn Thơ: Thỏ đường hẹp định phía trên Vẽ cây ăn bông bị ốm nhà, dưới, trước, Hoạt động học ném bóng sau đối vào rổ tượng (có định hướng) - Tham - Vẽ tự quan vườn - TC: Ai ném rau xa Họat động - TC: Gieo - Chơi tự ngoài trời hạt - Chơi tự Họat động *Góc phân vai: góc - Cửa hàng thực phẩm, - Cửa hàng ăn uống, - Gia đình - Vẽ trên sân - Ai khỏe - Chơi tự - Nghe kể chuyện TC: Tạo dáng - Chơi tự 6/12 10 LVPTTM -Hát +VĐ(TT): Mời bạn ăn -NH: Thật đáng chê -TC: Ai đoán giỏi - QS thời tiết - TC: Nghe và đoán âm - Chơi tự (76) *Góc xâydựng: xây công viên xây xanh * Góc học tập: Cắt và dán hình ảnh quá trình lớn lên bé - So sánh chiều cao, phân nhóm thực phẩm lô tô - Làm tranh truyện các loại thực phẩm cần thiết cho thể * Góc nghệ thuật: - Nặn các loại quả, bánh, làm các loại rau cách sử dụng các nguyên vật liệu khác - Múa hát các bài hát chủ đề Họat động chiều LVPTNT KPKH Trò chuyện lớn lên bé - Ôn LVPTNN bé làm quen LQCC: với toán Ôn chữ cái a,ă,â - Làm quen bài hát "Mời bạn ăn" - Chơi tự các góc - Kể chuyện "Gấu bị đau răng" - Phát phiếu bé ngoan KẾ HOẠCH HỌAT ĐỘNG GÓC NHÁNH “Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh?” NỘI DUNG Góc phân vai Cửa hàng bán thực phẩm Cửa hàng ăn uống - Gia đình (Thực từ ngày đến ngày 12 tháng 10 năm 2012) YÊU CẦU, CHUẨN BỊ GỢI Ý HOẠT ĐỘNG * Yêu cầu: - Trẻ biết thể vai chơi mình như: cô bán hàng niềm nở với khách hàng, và biết chế biến nhiều món ăn ngon, bố mẹ yêu thương chăm sóc cái - Trẻ biết liên kết các nhóm chơi với để tạo sản phẩm * Chuẩn bị: - Bộ đồ nấu ăn: Xoong, bát, đĩa, đũa, môi, thìa - Các loại rau củ, - Đồ dùng gia đình Trò chuyện trước lúc hoạt động Cô cho trẻ trò chuyện cùng cô các nhóm chơi và chọn vai chơi cho mình Cô giúp trẻ chọn vai chơi phù hợp cho mình… Qúa trình chơi - Trẻ góc tự phân vai chơi cho - Quá trình trẻ chơi có khuyến khích động viên trẻ chơi thể đúng vai chơi mình - Nhà hàng ăn uống biết nấu nhiều món ăn và niềm nở với LU Ý Tuần thêm trò chơi "Cửa hàng bán rau quả" (77) Góc xây dựng Xây công viên cây xanh Góc tạo hình -Nặn các loại quả, bánh - Làm các loại rau, Góc học tập - Cắt dán hình ảnh quá trình lớn lến bé - So sánh chiều cao Phân nhóm thực phẩm lô tô Góc sách Làm tranh truỵên các loại * Yêu cầu: - Trẻ xây mô hình công viên cây xanh, các nguyên vật liệu rời tạo thành công viên có nhiều loại cây cổ thụ, cây cảnh, bồn hoa, sân chơi, ghế đá - Bố cục cộng tính hợp lý * Chuẩn bị: Khối hộp, gạch đồ chơi, cây xanh, cây cảnh, cây thảo dược, ghế đá * Yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng kỹ đã học để tạo sản phẩm theo trí tưởng tượng trẻ - Chuẩn bị: Các loại giấy vụn, giấy màu kéo, màu, đất nặn - Trẻ biết cắt dán các quá trình lớn lến bé, sơ sinh, biết lẫy, biết ngồi, bò, biết đứng, biết bây - Biết phân nhóm các loại thực phẩm theo nhóm - Biết so sánh và phát chiều cao đối tượng - Giấy tranh họa báo, kéo, hồ dán, lôtô - Trẻ biết các loại thực phẩm cần thiết cho người và cắt dán tạo thành sách khách, giới thiệu cho khách số món ăn nhà hàng chợ mua thực phẩm cho nhà hàng, bố mẹ biết chăm sóc cái, bố làm, mẹ làm, ngày nghỉ gia đình tham quan du lịch - Cô theo dõi và giúp đỡ trẻ cần thiết - Trẻ tự phân công việc cho bạn nhóm chơi, cô quan sát giúp đỡ trẻ trẻ gặp khó khăn hay bổ sung, hướng dẫn trẻ chơi tốt - Khuyến khích trẻ sử dụng các nguyên vật liệu để xây bao xung quanh và bố trí phù hợp theo khu vực sau đó trồng cây xanh, cây cảnh, cây thảo dược, ghế đá, đường - Hướng dẫn trẻ biết sử dụng các kỹ năng, tạo hình vẽ, nặn, và tô màu - Cô bao quát khuyến khích trẻ tạo nhiều sản phẩm sáng tạo - Hướng dẫn trẻ cách chơi - Nhận biết các loại thực phẩm sau đó trẻ phân thành các nhóm - Cho trẻ xếp đồ dùng, đồ chơi, so sánh nhóm - Trẻ cắt các hình ảnh trên họa báo quá trình lớn lên bé và dám theo thứ tự - Trẻ xem số tranh ảnh các loại thực phẩm sau đó cho trẻ cắt dán tạo thành sách các loại thực phẩm cần thiết cho người Nhận xét sau chơi - Tuần thêm khu vực, "vờn thuốc nam" bổ sung đồ chơi cho khu vực xung quanh vờn thuốc nam - Bổ sung thêm nguyên vật liệu - Bổ sung trò chơi "Sao chép từ" Trò chơi "vòng quay kì diệu" (78) thực phẩm Cô cho các nhóm tự nhận xét… Cô nhận xét bổ sung và giáo dục TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG NỘI DUNG - Xem tranh trò chuyện quá trình lớn lên bé YÊU CẦU, CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH - Trẻ biết quá trình lớn lên thân mình - Trẻ kể số món ăn trẻ thường ăn và số món ăn trẻ thích * Chuẩn bị: Tranh ảnh - Một số đồ dùng và các tranh vẽ thực phẩm Tập kết hợp bài "Thật đáng yêu" - Trẻ biết tập phối hợp nhịp nhàng theo giai điệu bài hát - Tập dứt khoát động tác - Giáo dục trẻ thể dục giúp - Cô gợi ý cho trẻ xem và quan sát số tranh, treo tường + Tranh vẽ gì + Các bạn lớn lên nào? - Các kể các nhóm thực phẩm giàu chất đạm, béo, chất tinh bột, vitamin + Những thực phẩm đó có lợi gì cho sức khỏe + Để có thể luôn sẽ, khỏe mạnh chúng ta phải làm gì? kể tên món ăn trẻ thích? - Trước ăn (sau ăn) chúng mình phải làm gì? ăn nào? * Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu chân và chuyển đội hình thành hàng ngang dẫn cách theo tổ * Trọng động: Bài tập phát triển chung - Trẻ tập các động tác kết hợp với bài “thật (79) thể khỏe mạnh đáng yêu:” * Chuẩn bị: Sân bại, sân - Trẻ tập lần rộng * Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập Tập cho trẻ hát thuộc bài * Điểm danh hát Thứ ngày tháng 10 năm 2012 * ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN A HỌAT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đi theo đường hẹp nhà, ném bóng vào rổ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Trẻ theo đường hẹp nhà (bé trai, bé gái) và ném bóng vào rổ Kỹ năng: Luyện kỹ khéo léo, ném bang mạnh không ngoài Phát triển sức bền, tính kiên trì trẻ 3.Giáo dục: Trẻ có ý thức tập luyện và hợp tác với bạn quá trình hoạt động II CHUẨN BỊ: - ngôi nhà - Cô vẽ đường hẹp 15-20cm - Bóng nhỏ 20 quả, rổ to cái III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Họat động 1: Khởi động Cho trẻ dự liên hoan người bạn tốt (80) - Cho trẻ vòng tròn, kết hợp các kiểu chân, mũi bàn chân, gót chân, thường, chạy nhẹ và chuyển đội hình thành hàng ngang dãn cách theo tổ Họat động 2: Trọng động  Bài tập phát triển chung - Động tác tay - Trẻ đI theo hiệu lệnh cô và chuyển đội hình - Trẻ tập các động tác theo cô - lần x nhịp - lần x 8nhịp - Động tác bụng - Động tác chân - lần x 8nhịp - – 10 lần - Động tác bật:  Vận động bản: Đi theo đường hẹp, ném bóng vào rổ  Muốn đến nhà người bạn tốt thì chúng mình phải qua đường hẹp khó - Cô làm mẫu 1-2 lần, lần phân tích động tác Khi trên đường hẹp không cúi đầu, không dậm chân lên vạch, phối hợp chân tay nhịp nhàng và khéo léo - Trẻ khá lên thực mẫu  Trẻ thực trên đường hẹp - Mỗi lần trẻ lên thực hết Cô bao quát và sửa sai cho trẻ - Cô cho trẻ ném bóng vào rổ: cô bao quát gợi ý hướng dẫn trẻ thực Họat động 3: Hồi tĩnh Tổ chức dự tiệc liên hoan kết hợp hít thở ăn uống - Trẻ chú ý quan sát, lắng nghe - trẻ lên làm mẫu - Trẻ thực trên đường hẹp - Trẻ thực ném bóng vào rổ - Trẻ lại mhẹ nhàng * HOẠT ĐỘNG GÓC B.HỌAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Tham quan vườn rau - TCVĐ: Gieo hạt (81) - Chơi tự I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết vườn rau có nhiều loại rau và biết lợi ích rau người - Luyện kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định - Giáo duc: trẻ biết chăm sóc nhổ cỏ, tưới nước, ăn nhiều rau II Chuẩn bị: Cho trẻ tham quan vờn rau trường III Tiến hành hoạt động Hoạt động cô Họat động trẻ Hoạt động 1: Quan sát vờn rau ăn gì? - Phía trước chúng mình là gì? - Trả lời + Vì gọi là vườn rau? - Trả lời + Ai có nhận xét gì vườn rau? + Rau cải có màu gì? là loại rau ăn gì? + Mẹ thường nấu món gì từ rau cải? - Trả lời - Cho trẻ sờ, và nhận xét - Rau cung cấp chất gì - Trẻ kể -> Muốn có rau ăn chúng mình phải làm gì? Hoạt động 2: Trò chơi "Gieo hạt" Họat động 3: Chơi tự - Trẻ chơi C.HỌAT ĐỘNG CHIỀU LĨNH VỰC PTNT KPKH Trò chuyện lớn lên bé I – Mục đích yêu cầu Kiến thức: Trẻ biết quá trình lớn lên thân (trong bụng mẹ, sơ sinh, biết ngồi, biết đi, học trường mầm non) gì bé thích, không thích Sự chăm sóc người thân gia đình và cô bác trường mầm non 2.Kỹ năng: Biết diễn đạt hiểu biết mình lớn lên thân và yêu thương chăm sóc, sở thích mình Giáo dục: Trẻ biết yêu thương kính trọng người thân và quan tâm chia sẻ với bạn bè  NDTH: Âm nhạc: "Ru con, em là bông hồng nhỏ, Bé quét nhà" - Tạo hình: Cắt dán II Chuẩn bị : Một số ảnh các bé từ bụng mẹ học trường mầm non Các tranh quá trình lớn lên bé - Đàn ghi âm bài hát "Ru con, em là bông hồng nhỏ" - Kéo, hồ dán III – Tiến hành hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: ổn định - giới thiệu - Trò chuyện với trẻ + Sáng ngủ dậy các thường làm gì? - Trả lời + Vì chúng mình phải cần làm việc đó? - Trẻ trả lời (82) + Các có biết các lớn lên nào không? => Hôm chúng mình cùng tìm hiểu xem chúng mình lớn lên nào nhé Hoạt động 2: Trò chuyện tìm hiểu lớn lên bé - Cô đưa tranh "Mẹ mang thai" + Bức tranh vẽ ai? + Mang thai là nào? + Em bé nằm bụng mẹ tháng sinh ra? => Khi các bụng mẹ, các nhỏ tí mẹ mang bụng tháng 10 ngày và quá trình đó mẹ chăm sóc các ăn uống đầy đủ - Tranh 2: Bé đời (Sơ sinh) Cho trẻ nhận xét =>Thời kỳ này gọi là thời kỳ sơ sinh là sinh từ bụng mẹ và mẹ chăm sóc cho bú, tắm, ôm ấp… + Vì phải ôm ấp bé? - Bởi vì bé còn quá nhỏ còn nằm nôi - Tranh 3: Bé biết lẫy, ngồi, bò (Bắt đầu biết ăn dặm cháo, bột) - Tranh 4: Biết (1 năm) + Bé làm gì? + Ai tập cho bé đi? + Nếu không tập cho bé thì nào? => Mẹ và người thân gia đình tập cho chập chững bước đầu tiên, tập cho các nói, chăm các ăn + Cho đến bây các tuổi rồi? + Các học lớp nào? trường nào? + Ở trường chăm sóc các con? => Được lớn lên khoẻ mạnh bây đó là nhờ yêu thương c/s bố, mẹ người thân yêu gia đình và các cô các bác các trường + Để biết ơn người quan tâm chăm sóc mình phải làm gì? * Cho trẻ kể mình qua tranh ảnh trẻ và gì trẻ thích và không thích vui là gì? + Con làm gì để giúp đỡ người thân yêu Hoạt động 3: Luyện tập củng cố - Trò chơi "Cắt dán hình ảnh lớn lên bé" Chia lớp làm nhóm thi đua - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát, nhận xét - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát, nhận xét - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - 3- trẻ kể - Trẻ nghe - Trẻ trả lời - Trẻ chơi (83) - Nhận xét các nhóm + Cho trẻ hát bài: "Em là bông hồng nhỏ" * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ D.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: Tình trạng sức khỏe …………………………………………………………………………………………………… Kiến thức, kỷ …………………………………………………………………… Hành vi, thái độ …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Thứ ngày tháng 10 năm 2012 * ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN A HỌAT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PTNT Phát triển nhận thức : Toán Xác định phía trên dưới, trước, sau đối tượng (có định hướng) I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Trẻ xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau đối tượng khác (có định hướng trước sau, luyện tập xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau thân trẻ và bạn khác) 2.Kỹ năng: Trẻ phân bịêt các phía trên dưới, trước, sau đối tượng khác Giáo dục: Trẻ có ý thức học tập và hoàn thành công việc đựơc giao  NDTH: - Văn học: thơ, vè - Âm nhạc “dấu tay” II Chuẩn bị: - Tranh bài tập dán đúng đồ vật, - Búp bê, giỏ quả, đôi dép, cái ô, cái mũ, cái cặp - Đàn ghi âm bài hát phục vụ tiết dạy III Tiến hành: Họat động cô Họat động trẻ Họat động 1: Luyện tập xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau thân trẻ (84) và bạn khác - Cho trẻ hát bài "Dấu cái tay" +Tay phía nào các con? - Cô cho trẻ đọc bài vè, và đối đáp "Ve vẻ vè ve, cái vè hỏi bé" Cái đầu cái chân, cái nào trên? Cái nào Ve vẻ vè vè Ve vẻ vè ve Còn vè hời Cái vè đã hỏi Cái ngực cái lưng Bé đây xin nói Cái nào trước Cái đầu trên Cái nào sau Cái chân Mau mau bé nghĩ Cái ngực trước Cái lưng sau Họat động 2: Nhận biết phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới, đối tượng khác - Búp bê xin chào tất các bạn Các bạn chơi vui quá búp bê muốn tham gia chơi cùng các bạn nhé + Các bạn phía trước mình có gì? + Phía sau, trên, có gì? Lần 2: Cho trẻ nhắm mắt lại cô đặt lại vị trí các vị trí búp bê sau đó cho trẻ mở mắt quan sát Cô đếm 1.2.3 cất mũ, giỏ trẻ phải nói quả, mũ phía nào búp bê - Lần 3: Búp bê yêu cầu đặt đồ vật vị trí nào thì đặt vào đúng vị trí búp bê - Ô tô phía trước búp bê - Tương tự các phía khác  Cho trẻ lấy đồ chơi mình và nói xem có đồ chơi gì? Sau đó cho trẻ đặt đồ chơi xuống sàn nhà và đứng phía sau đồ chơi - Cho trẻ đặt đồ dùng, đồ chơi theo hiệu lệnh phía trên, dưới, trước sau, hiệu lệnh nhanh dần Họat động 3: Luyện tập Cho trẻ dán đúng vị trí đồ vật vào đúng vị trí trên, dưới, trước, sau Chia lớp làm đội cùng thực Nhận xét kết chơi * Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô - Trẻ hát và chơi - Phía trên, dưới, trước, sau - Trẻ đọc và chơi t/c làm đội, đội hỏi đội trả lời - Hai tay đặt trước ngực - tay đặt trên đầu - tay vỗ chân - tay đặt trước ngực - tay kéo sau lưng - Trẻ chào lại - Giỏ - Trẻ đoán - Trẻ chơi - Cho trẻ lên lấy ô tô đặt phía trước búp bê - Trẻ lấy rổ đồ chơi - Trẻ chơi trò chơi (85) * HOẠT ĐỘNG GÓC B.HỌAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ tự - Trò chơi vận động: Thi xem ném xa - Chơi tự I – Mục đích yêu cầu 1, Kiến thức: Trẻ sử dụng các kỹ đã học để vẽ sản phẩm theo ý thích và chơi hứng thú trò chơi 2,Kỹ năng: Luyện kỹ vẽ các nét cong, thẳng, xiên, tròn, tạo sản phẩm theo ý tưởng sáng tạo trẻ 3, Giáo dục: Trẻ yêu quý sản phẩm mình bạn * NDTH: GDVS Thể dục: Ném xa II – Chuẩn bị: Phấn vẽ III – Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Hoạt động 1: Vẽ tự - Cô cùng trẻ thảo luận số đề tài đã vẽ - - trẻ - Cho trẻ nêu ý thích mình và vẽ nh nào? - Trẻ vẽ: Cô bao quát lớp và gợi ý cho số trẻ còn - Trẻ vẽ lúng túng, khuyến khích trẻ vẽ nhiều sản phẩm sáng tạo - Nhận xét số sản phẩm bạn Hoạt động 2: Chơi vận động “Thi xem ném xa nhất” Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Trẻ chơi -4 lần Hoạt động 3: Chơi tự C.HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: Ôn bé làm quen với toán I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Trẻ ôn luyện và thực các bài tập phạm vi nhằm củng cố kiến thức số lượng Kỹ năng: Luyện kỹ tô màu và nối đúng số lợng Giáo dục: Tính cận thẩn và không làm quăn mép II Chuẩn bị: Bút chì, bút sáp, tập toán III.Tiến hành: Hoạt động cô Họat động trẻ Họat động 1: ổn định (86) - Cho trẻ hát bài "Tập đếm" - Trẻ hát + Mỗi bàn tay có ngón? - ngón + Tay để làm gì? - Trẻ trả lời Họat động 2: Hướng dẫn bài tập - Cô vừa làm vừa giải thích hướng dẫn cách chơi - Trẻ chú ý lắng nghe Họat động 3: Trẻ thực - Trẻ thực Cô bao quát lớp và giúp đỡ trẻ còn lúng túng - Nhận xét số bài tô đúng đẹp * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ D.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: Tình trạng sức khỏe … Kiến thức, kỷ …………………………………………………………………………………………………… Hành vi, thái độ: …………………………………………………………… Thứ ngày 10 tháng 10 năm 2012 * ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN A HỌAT ĐỘNG HỌC LVPHTM Hoạt động tạo hình Vẽ vườn cây ăn (Đề tài) I Muc đích yêu cầu Kiến thức: Trẻ biết phối hợp các nét vẽ để vẽ vườn cây ăn có ít 2-3 loại cây, biết đặt tên cho số loại cây ăn mà trẻ đã thể qua sản phẩm 2.Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ biết phối hợp các nét vẽ vườn cây ăn như: Nét cong tròn, nét xiên, nét thẳng,biết bố cục tô màu đẹp hợp lý Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn sản phẩm mà trẻ tạo biết yêu thích cái đẹp, giữ gìn cái đẹp,biết chăm sóc và bảo vệ vườn cây ăn và các loại cây thiên nhiên biết ơn người cây, ăn phải biết vệ sinh * NDTH: - Âm nhạc “Vườn cây bao” - Toán: Số lượng - GDVSATTP, GDVS II Chuẩn bị : - tranh gợi ý, giá trưng bày sản phẩm - Bút màu, tạo hình, các loại lá, hoa làm màu - Đàn ghi âm bài hát, em yêu cây xanh III Cách tiến hành : (87) Họat động cô Họat động trẻ Họat động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài: "Vườn cây ba" (dựa theo bài - Trẻ hát cùng cô ngày vui bé) + Vừa hát bài gì? - Trả lời + Trong bài hát nói đến loại cây gì? - Trẻ kể - Cho trẻ kể số loại cây khác -> Có nhiều loại cây khác nhau, hương vị, loại cây cho chúng ta loại quả, hương vị, màu sắc và hình dạng khác - Trẻ chú ý lắng nghe + Các loại cung cấp chất gì? - Trả lời -> Giáo dục trẻ vệ sinh trước ăn Họat động 2: Quan sát tranh gợi ý - Trả lời - Cho trẻ quan sát tranh mẫu Cô cho trẻ xem các tranh gợi ý sau đó cô và trẻ cùng đàm thoại - Cô cho 2-3 trẻ lên nhận xét nội dung - 2-3 trẻ nhận xét tranh (Nếu trẻ không nhận xét cô gợi ý cho trẻ gọi tên các loại cây, bố cục hình dạng, màu sắc vườn cây ăn quả) Họat động 3: Trẻ thực -> Các hãy vẽ vườn cây ăn để chúng ta hái mang biếu ông, bà nhé + Con thích vẽ vườn cây gì? vẽ nào? - 4-5 trẻ nêu ý định -> Tất các hãy đem tài mình để vẽ tranh vườn cây ăn - Trẻ vẽ: Cô bao quát phát kịp thời trẻ - Trẻ vẽ còn lúng túng để gợi ý khuyến khích trẻ hoàn thành sản phẩm mình Họat động 4: Đánh giá nhận xét sản phẩm - Cho trẻ nêu ý thích mình với tranh vẽ - 4-5 trẻ nêu ý thích đẹp?vì sao? mìn - Cô nhận xét tùy vào sản phẩm, Trẻ hát bài "Em yêu - Trẻ hát cây xanh" * HOẠT ĐỘNG GÓC B.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ trên sân - Trò chơi: Ai người khoẻ (88) - Chơi tự I – Mục đích yêu cầu 1, Kiến thức: Trẻ vẽ vài như: mít, dừa, chuối, cam, táo 2,Kỹ năng: Luyện kỹ vẽ các nét thẳng, nét xiên, nét cong và phát triển tay, chân qua trò chơi 3, Giáo dục: trẻ biết dinh dưỡng các loại và biết cách ăn hợp vệ sinh II – Chuẩn bị : - Phấn vẽ, sân rộng III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Vẽ vườn cây ăn - Cho trẻ quan sát số loại trẻ nêu đặc - Trẻ quan sát, nhận xét điểm hình dáng, cấu tạo quả, màu sắc - Cho trẻ nêu ý định trẻ gì? vẽ nào? - -4 trẻ nêu ý định trẻ - Trẻ vẽ: Cô bao quát lớp, khuyến khích trẽ vẽ nhiều loại khác - Trẻ vẽ - Nhận xét số trẻ vẽ đẹp  Giáo dục trẻ trước ăn phải rửa tay ,rửa sạch, gọt vỏ - Trẻ hát bài "Quả gì" - Trẻ hát Hoạt động 2: Chơi trò chơi - lần - Trẻ chơi trò chơi Hoạt động 3: Chơi tự C HOẠT ĐỘNG CHIỀU LVPTNN CHỮ CÁI Ôn chữ cái a, ă, â I Mục đích yêu cầu 1, Kiến thức: Trẻ nhận biết chữ cái thông qua các trò chơi, qua từ, tiếng 2, Kỹ năng: Luyện kỹ nhận biết và phát âm chữ cái a, ă, â chính xác 3,Giáo dục: Biết dinh dưỡng các loại và vệ sinh II Chuẩn bị: Một số loại quả: Quả na, gấc, cam, bắp ngô, bắp cải, cà - Thẻ chữ a, ă, â hột hạt III – Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định - Cho trẻ hát bài "Quả gì" - Trẻ hát đối đáp + Trong bài hát nói đến gì? - Trẻ kể + Những đó cung cấp chất gì cho thể? Hoạt động 2: Trò chơi với chữ cái (89)  Trò chơi 1: "Tặng quả" - Cho trẻ quan sát và gọi tên các loại - Trả lời + Đây là gì? + Gồm gì? - Trả lời + Trong các loại này có chứa các chữ cái mà chúng ta học "quả na" có chứa chữ gì học rồi? - Trả lời - Cô cử bạn lên tặng lớp đọc đồng dao, ca dao, đến câu cuối thì bạn tặng cho bạn nào đó, bạn đó đứng nhanh dậy nói đó là gì? và có chữ gì - Trả lời đã học - Cho trẻ đọc đồng dao "Rềnh rềnh ràng ràng Nu na nu nống, tay đẹp, mười ngón tay, dích dắc" Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ - Trả lời  Trò chơi 2: Tìm chữ theo hiệu lệnh Lần 1: (Tìm chữ)2 - Trẻ giơ và phát âm Chữ a Chữ ă, â tương tự - Trẻ chơi Lần 2: Cô mô tả cấu tạo chữ trẻ phát âm và giơ chữ cái lên (Chữ gì?)2 Lần 3: Tìm chữ tiếng: Cá, ăn, ấm  Trò chơi 3: Truyền tin - Trẻ chơi "Truyền tin" lần Chia lớp làm đợt thi đua truyền tin nhanh dúng là thắng  Trò chơi 4: Xếp chữ hột hạt - Trẻ chơi Chia lớp nhóm cho trẻ thi đua xem đợt nào xếp nhiều chữ đúng đẹp là nhóm đó thắng Thời gian là nhạc Trẻ xếp cô bao quát trẻ chơi sau đó nhận xét - Trẻ đọc * Kết thúc: Trẻ hát bài "Rềnh rềnh ràng ràng" * Vệ sinh, trả trẻ D.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: Tình trạng sức khỏe … Kiến thức, kỷ …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Hành vi, thái độ (90) ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Biện pháp bồi dưỡng ………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 11 tháng 10 năm 2012 * ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN A HỌAT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PTNN Thơ: Thỏ bông bị ốm I Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức:Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu kỹ nội dung bài thơ "Thỏ bông bị đau bụng ăn me, sấu, uống nước lạnh" đọc diễn cảm bài thơ Kỹ năng: Luyện kỹ đọc diễn cảm thể âm điệu đọc thơ 3.Giáo dục: Không ăn xanh, uống nớc lạ *NDTH: - Âm nhạc: "Thật đáng chê, gì" - GDVSATTP cho trẻ II Chuẩn bị- Tranh minh họa nội dung bài thơ - Mô hình vườn cây ăn - Đàn ghi âm bài hát "Thật đáng chê, gì" III.Tiến hành: Họat động cô Họat động trẻ Họat động 1: ổn định - giới thiệu - Cho trẻ hát bài "Quả gì" - Trẻ hát đối đáp + Bài hát nói loại gì? - Trẻ kể + Ngoài còn có loại gì nữa?  Quả cần thiết cho thể cung cấp vitamin, (91) muối khoáng ăn xanh thì bị đau bụng, có bạn thỏ bông uống nước lạ ăn xanh và điều gì xẩy với bạn các nghe cô đọc thơ nhé Hoạt động 2: Đọc diễn cảm bài thơ Cô đọc diễn cảm bài thơ lần Họat động 3: Đàm thoại - trích dẫn - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả + Chuyện gì xẩy với thỏ bông? + Câu thơ nào nói lên điều đó?  Trích "Thỏ bông bị ốm Chốc đau quá" -+ Thỏ mẹ đã làm gì?  Trích "Thỏ mẹ vội vã sĩ khám" + Vội vã là nào?  Vội vã là nhanh nhẹn nhanh + Bác sĩ khám nào? - Trẻ nghe cô đọc thơ - Thỏ bông bị ốm - Trẻ đọc “Thỏ bông …đau quá” - Thỏ mẹ khám - Trẻ trả lời theo suy nghĩ - Bác sĩ sờ nắn Hỏi đau chỗ nào "Hỏi đã nào" "ăn me ao" + Bác sĩ hỏi thỏ bông nào? + Thỏ bông trả lời sao?  Trích"Bác sĩ sờ nắn ngoài ao" + Bác sĩ khám và chẩn đoán thỏ bông bị gì? - Đau vì ăn bậy Trích "Bác sĩ gật gật ăn bậy" + Vì thỏ bông bị ốm? - Trẻ trả lời + Ăn bậy là nào?  Giáo dục trẻ ăn chín uống sôi Họat động 4: Dạy trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc thơ 3-4 lần - Cả lớp đọc thơ Đọc theo lệnh cô tay cao thì đọc to, tay thấp đọc nhỏ, tay đọc vừa - Nhóm, cá nhân đọc - Nhóm, cá nhân đọc diễn cảm - Cả lớp đọc lần bài thơ * Kết thúc: Trẻ hát bài "Thật đáng chê" - Trẻ hát * HOẠT ĐỘNG GÓC C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Nghe kể chuyện (92) - Trò chơi: Tạo dáng - Chơi tự I – Mục đích yêu cầu 1, Kiến thức: Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện "Ai quan trọng hơn” và chơi trò chơi "Tạo dáng" hứng thú 2, Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3, Giáo dục: Trẻ biết ăn uống đầy đủ nhóm thực phẩm và chăm thể dục II – Chuẩn bị: - Đài Cacséc, băng đĩa III – Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Nghe kể chuyện - Trẻ nghe chuyện - Cô mở đĩa cho trẻ ngồi nghe Mở nhỏ vừa đủ cho trẻ nghe - Cô bao quát trẻ - Trả lời - Các vừa nghe câu chuyện gì? => Giáo dục trẻ ăn đủ nhóm thực phẩm và chăm tập thể dục - Trẻ chơi - lần Hoạt động 2: chơi có luật "Tạo dáng" Hoạt động 3: Chơi tự C HOẠT ĐỘNG CHIỀU NỘI DUNG: Làm quen bài hát: "Mời bạn ăn" I Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, hát thuộc bài hát "mời bạn ăn" 2.Kỹ năng: Luyện kỹ hát đúng giai điệu bài hát 3.Giáo dục : Trẻ ăn hết suất ăn mình II Chuẩn bị: - Đàn ghi âm bài hát "Mời bạn ăn" III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt đông trẻ Hoạt động 1: Dạy hát - Cô giới thiệu bài hát, tên tác giả - Trẻ chú ý lắng nghe - Cô hát mẫu lần - Lần hát không đàn - Đọc rõ lời cho trẻ nghe - Dạy lớp hát câu 1, lần - Cả lớp hát + Các vừa hát bài gì? nhạc và lời ai? - Trẻ trả lời - Cả lớp hát bài nhiều lần - Cả lớp hát - Từng tổ hát - Tổ hát luân phiên - Nhóm hát - nhóm Cô chú ý sửa sai cho trẻ (93) + Vì phải giữ đôi tay? + Cả lớp hát bài lần - Cả lớp * Chơi tự các góc * Vệ sinh, trả trẻ D.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: Tình trạng sức khỏe … Kiến thức, kỷ …………………………………………………………………………………………, Hành vi, thái độ: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Thứ ngày 12 tháng 10 năm 2012 * ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN A HỌAT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PTTM: HĐ ÂM NHẠC NDTT: Dạy hát + Vận động: Mời bạn ăn NDKH: Nghe hát: Thật đáng chê NDKH: Trò chơi: Ai đoán giỏi I Mục đích yêu cầu Kiến thức: Trẻ biết hát kết hợp vận động theo nhịp bài hát các loại dụng cụ khác và vận động số động tác minh hoạ theo nhịp hát Trẻ cảm nhận giai điệu vui nhộn bài hát "Thật đáng chê biết cách chơi trò chơi "Ai đoán giỏi" Kỹ năng: Luyện kỹ gõ đệm theo nhịp đúng giai điệu bài hát và sử dụng các loại nhạc cụ gõ đệm Giáo dục: Trẻ ăn hết suất ăn mình * NDTH: - KPKH: Tìm hiểu các món ăn cần cho thể bé - GDDD II Chuẩn bị: - Đàn ghi âm bài hát - Xắc xô, trống, song loan, mõ III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Dạy vận động "Mời bạn ăn" (94) - Trò chuyện số thực phẩm cần thiết cho thể + Khi ăn mời ai? nào chúng mình cùng mời bạn ăn qua bài hát nhé - Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cho lớp hát lần theo đàn - Cô vận động mẫu: Hát kết hợp gõ đệm nhạc cụ vào với cái mở - Dạy trẻ vận động: - Cho trẻ vỗ tay theo nhịp đếm - 2, lần - Trẻ chú ý lắng nghe - Cả lớp hát - Trẻ xem cô vận động - Trẻ vỗ tay đếm theo nhịp + Cho lớp vỗ tay bài lần - Cả lớp vỗ tay lần + Cả lớp hát kết hợp gõ nhạc cụ lần (lần không - Cả lớp vận động làn đàn, lần kết hợp với đàn) + Tổ vận động - Các tổ vận động - Ngoài cách vận động theo nhịp nhạc cụ còn có - Trẻ nói lên cách vận động cách vận động nào khác không? - Cho -3 trẻ lên vận động theo cách tự nghĩ - Trẻ vận động - Cho nhóm bạn trai, bạn gái, lên biểu diễn - Nhóm vận động - Cho lớp cầm nhạc cụ vận động lần - Cả lớp vận động Hoạt động 2: "Nghe hát thật đáng chê" + Khi ăn chúng mình có đợc ăn xanh và uống nước lạ không? vì sao? - Trẻ trả lời - Có bạn có thích ăn xanh và uống nước lạ để biết bạn cò nào các nghe hát bài "Thật đáng chê" - Cô hát trẻ nghe lần thể động tác minh hoạ kết hợp giao lưu tình cảm với trẻ - Trẻ lắng nghe - Lần trẻ hưởng ứng cùng cô - Trẻ hưởng ứng cùng cô Hoạt động 3: Trò chơi "Ai đoán giỏi" - Cô giới thiệu tên bài chơi và cách chơi trò chơi - Trẻ chơi - Trẻ chơi + Kết thúc: Trẻ hát bài "Mời bạn ăn" Trẻ hát * HOẠT ĐỘNG GÓC B.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát thời tiết - Trò chơi: Tạo dáng - Chơi tự I - M ục đích yêu cầu (95) 1, Kiến thức: Trẻ biết số dấu hiệu thời tiết ngày và chơi hứng thú trò chơi "Tạo dáng" 2, Kỹ năng: Luyện kỹ quan sát cho trẻ 3, Giáo dục: trẻ ăn mặc đúng mùa II – Chuẩn bị : Chỗ quan sát rộng III – Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Quan sát thời tiết + Thời tiết hôm nào? - Trả lời + Khi nhìn lên bầu trời chúng ta thấy gì? - Trẻ quan sát trả lời + Cảnh vật, cây cối nào? - Trả lời + Thời tiết này là mùa gì? + Vì người mặc nào? - Trả lời  Giáo dục trẻ ăn mặc đúng mùa Hoạt động 2: Trò chơi “Tạo dáng” - Trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự C.HOẠT ĐỘNG CHIỀU LVPTNN Kể chuyện: Gấu bị đau I Mục đích yêu cầu 1, Kiến thức: Trẻ biết tên chuyện và nhớ trình tự nội dung câu chuyện 2, Giáo dục: Trẻ ăn nhiều thức ăn có lợi và đánh II Chuẩn bi Tranh minh hoạ III Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động 1: ổn định – Trò chuyện + Năm các cháu tuổi rồi? + Các cháu bố mẹ tổ chức sinh nhật chưa? + Các kể ngày sinh nhật các nào? + Ăn xong các làm gì? -> Có chú gấu ăn xong không chịu đánh và chuyện gì đã xẩy các nghe cô kể chuyện nhé Hoạt động 2: Kể chuyện - Cô kể chuyện lần - Cô giới thiệu tên chuyện, tên tác giả - Cô kể lần 2, lần (kết hợp tranh) + Vì gấu bị đau răng? -> Giáo dục trẻ Biết giữ gìn vệ sinh miệng sẽ, ăn nhiều thức ăn có lợi và đánh Hoạt động trẻ - Trẻ trả lời - Trả lời - Trẻ nghe cô kể chuyện - Trẻ trả lời (96) - Cô kể lại chuyện lần * Kết thúc: Trẻ hát bài "Tập đánh răng" Vệ sinh - Trẻ hát * Vui văn nghệ - Phát phiếu bé ngoan I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hứng thú tham gia biểu diễn cùng cô và các bạn, biết nào là ngoan, nào là chưa ngoan và phấn đấu thi đua để đạt phiếu bé ngoan - Trẻ hát vận động theo nhạc và dùng nhạc cụ biểu diễn - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn vâng lời cô giáo, bố mẹ, ông, bà II Chuẩn bị: Đàn oócgan Phiếu bé ngoan Nhạc cụ: Song loan, phách tre, trống, xắc xô III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động 1: Nêu gương bé ngoan - Trẻ hát bài "Cả tuần ngoan" + Như nào là ngoan? - Cho trẻ nhận xét mình và bạn tuần ngoan, chưa ngoan? vì sao? - Cô hướng trẻ nhận xét vào điểm tốt bạn Hoạt động 2: Vui văn nghệ Cả lớp hát, múa các bài hát chủ đề tặng bạn đạt bé ngoan - Cả lớp hát bài "Hoa bé ngoan" - Nhóm, cá nhân - Trẻ hát theo ý thích các bài chủ đề: "Cái mũi" - Hãy xoay nào - Bé quét nhà - Mừng sinh nhật - Hãy lắng nghe - Trẻ lớp vận động minh hoạ "cái mũi", "hãy xoay nào", "hãy lắng nghe" - Nhóm mừng sinh nhật - Cá nhân hát bài "Bé quét nhà" - Đọc thơ bài "Cô dạy Cái lưỡi " Hoạt động 3: Phát phiếu bé ngoan cho trẻ ngoan Hoạt động trẻ - Lớp hát lần - Trẻ trả lời - Trẻ tự nhận xét mình và bạn - Trẻ múa hát - Cả lớp hát - Nhóm, cá nhân - Trẻ vận động - Trẻ đọc thơ (97) - Cô khuyến khích động viên trẻ chưa ngoan - Trẻ lên nhận phiếu bé ngoan tuần sau cố gắng D.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: Tình trạng sức khỏe Kiến thức, kỷ …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Hành vi, thái độ …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Biện pháp bồi dưỡng …………………………………………………………………………………………… (98)

Ngày đăng: 15/06/2021, 19:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w