Luật chơi: Mỗi lần 1 trẻ đi theo đường zích zắc lên thò tay vào hộp lấy theo yêu cầu của cô giáo.Nếu khi đi zích zắc chạm và làm đổ hộp thì k được tính.Đội nào lấy được đúng và nhi[r]
(1)CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP ( Thời gian thực tuần : Từ ngày 20/11 đến 15/12/2017 )
TUẦN 13
CHỦ ĐỀ NHÁNH :NGHỀ PHỔ BIẾN QUEN THUỘC
(2)TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:
(Thời gian thực tuần:
TUẦN 13:Tên chủ đề nhánh 2: Các nghề phổ biến
(Thời gian thực hiện: Từ ngày 27/11
TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐĨN TRẺ
Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân
- Trò chuyện thay đổi lớp theo chủ đề
Cho trẻ xem tranh ảnh số nghề phổ biến quen thuộc
- Trò chuyện với trẻ vè nghề mà trẻ biết
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
Hơ hấp 4: Cịi tàu tu tu
Tay: Hai tay thay quay dọc thân
Chân: Bước khuỵu gối 1chân trước, chân sau thẳng
Bụng: Đứng nghiêng người sang bên
Bật: Bật chân sáo
ĐIỂM DANH
- Trẻ có thói quen nề nếp gọn gàng
Bước đầu làm quen với nội dung chủ đề
- Rèn luện sức khỏe, phát triển thể chất
- Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng
- Trẻ hiểu ý nghĩa việc tập thể dục sức khỏe
Giá để đồ chơi Tranh ảnh chủ dề
Tranh ảnh công an, bác sĩ, công nhân Tranh ảnh chủ đề
Sân tập phẳng, sẽ, an toàn
Trang phục gọn gàng
Sức khỏe trẻ tốt
(3)(4)(5)NGHỀ NGHIỆP
từ ngày 20/11 đến 15/12/2017)
Số tuần thực hiện:1tuần
(6)HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cơ vui vẻ niềm nở đón trẻ, nhắc nhở trẻ biết chào hỏi lễ phép Cô trao đổi tình hình chung trẻ với phụ huynh
- Cho trẻ vào lớp gợi mở cho trẻ
+ Con quan sát xem lớp mình hôm nào?
+ Có gì thay đổi khác với tuần trước?
+ Đó đồ dùng đồ chơi cho chủ đề + Tranh vẽ ai? Đó nghề gì?
+ Trang phục người nào? + Nghề làm công việc gì? Cho trẻ kể tên số nghề mà trẻ biết
Cô gợi mở cho trẻ kể nghề mà người thân trẻ làm
1)Khởi động: Cho trẻ xếp thành hàng dọc theo tổ vừa vừa hát “Một đoàn tàu” thực theo người dẫn đầu sau cho trẻ thường, chậm, nhanh, gót, kiễng gót, chạy nhanh, chạy chậm Sau cho trẻ hàng chuyển đội hình thành hàng ngang dãn cách thực BTPC:
2)Trọng động: Cho trẻ tập theo cô từng động tác 2x8 nhịp
Đầu tuần giới thiệu động tác, phân tích động tác, cô tập chậm cho trẻ tập theo
Trẻ tập thành thạo cô mở nhạc cho trẻ tập theo
3) Hồi tĩnh:
Cho trẻ vừa vừa kết hợp vđ nhẹ nhàng 1-2 vòng tròn
- Dồn hàng phía
- Kiểm tra vệ sinh tay bạn báo cáo cô Cô gọi tên trẻ theo sổ theo dõi, báo ăn
Chào cô, chào bố mẹ Cất đồ dùng nơi quy định
Chơi theo ý thích Trẻ Quan sát
Trả lời theo gợi mở cô theo ý hiểu trẻ: Có đồ chơi, tranh
Trả lời cô: nghề nông nghiệp, nghệ bác sỹ, nghề lái xe Nghề bán hàng, nghề may, nghề giáo viên
Xếp hàng thực theo hiệu lệnh cô
Tập cô
Trẻ nhẹ nhàng Kiểm tra tay
Dạ cô cô gọi tên TỔ CHỨC CÁC
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - U CẦU CHUẨN BỊ
Góc xây dựng
Xây dựng nhà máy Xếp hình doanh trại, xây trường học…
- Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu để xếp
- Biết nhà máy nơi làm việc cô cơng
(7)Góc đóng vai
Chơi đóng vai trị chơi Gia đình, bán hàng, doanh trại đội, lớp học cô giáo,cô giáo,chú tài xế,bác sĩ,chú cơng an…
Góc tạo hình
Tô màu, xé dán, cắt làm số đồ dùng, dụng cụ số nghề
Góc nghệ thuật
Hát hát có nội dung chủ đề
Chơi với dụng cụ âm nhạc.Phân biệt âm khác
Góc khoa học
Trò chơi học tập: phân biệt hình, khối cầu, khối trụ,chơI với cát nước.chăm sóc
Góc sách.
Làm tranh số nghề, xem sách tranh liên quan
đến chủ đề
nhân
- Biết xây dựng doanh trại đội, trường học
Tập làm người lớn biết đóng vai người lớn làm cơng việc gióng người lớn Đáp ứng nhu cầu chơi trẻ
Biết cách cầm kéo cắt dán thành dụng cụ
Biết sử dụng nguyên vật liệu khác để tạo thành sản phẩm
- Trẻ mạnh dạn tự nhiên biểu diễn
- PT khả ghi nhớ có chủ đích trẻ
- Phân biệt ác âm khác số đụng cụ âm nhạc
- Trẻ phân biệt khối qua đặc điểm
- Nhận biết đặc điểm giống khác khối
Trẻ biết tên số nghề phổ biến
Biết nghề tạo sản phẩm
Đồ chơi ở góc
Kéo, giấy màu, keo
- Bài hát Dụng cụ âm nhạc
- Mỡi trẻ có khối
Tranh ảnh số nghề
Bìa làm sách HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1: Ổn định:
Cho trẻ hát “Cháu yêu cô công nhân”
đàm thọai trò chuyện hát Con vừa hát hát gì ?-Các cô làm nghề gì?.Nơi làm việc cô
- Trẻ hát: …
(8)ở đâu? Ngồi cịn biết nghề khác nữa? Đúng ngồi nghề cơng nhân xây dựng cơng nhân dệt may cịn có nhiều nghề khác như:nghề y, hướng dẫn viên du lịch, nghề chăm sóc sắc đẹp
- Mơ ước lớn lên mình làm gì ? -Thế lớp mình tìm hiểu chủ đề gì đây?
- Hôm cô mình khám phá chủ đề nhé!
2 Nội dung chơi:
* Thỏa thuận trước chơi: -Mọi ngày hay chơi ở góc nào?
-Hơm muốn chơi ở góc khơng?Vì sao? -Nếu muốn chơi ở góc thích chơi với bạn nào? -Con chưa chơi ở góc nào?Hơm nau có muốn chơi ở góc khơng?
* Phân vai chơi:
- Các phân vai chơi ở góc nào?
- Ở góc mỡi bạn đóng vai làm cơng việc khác nhau, chúng mình tự phân vai chơi cho góc nhé - Để buổi chơi vui vẻ chơi với phải chơi nào?
* :Q trình chơi:
-Trẻ góc chơi, quan sát bao quát trẻ, điều hòa số trẻ chơi ở mỡi góc thấy khơng hợp lý
-Quan sát trẻ thỏa thuận nội dung chơi, phân vai chơi giúp đỡ trẻ cần thiết
-Trong trình chơi bao qt chung,xử lý tình (Nếu có) ý đến góc chơi như: góc xây dựng, phân vai Giúp trẻ liên kết góc chơi, gợi ý mở rộng chủ đề chơi
* Nhận xét sau chơi:
-Cô nhận xét trình chơi, khen ngợi kịp thời với vai chơi tốt
-Khi góc chơi đã đến cao trào hoạc trẻ đã chán cô nhận xét trước cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi
-Với nhóm có sản phẩm đẹp cho trẻ đến tham quan nhận xét
3 Kết thúc: Chuyển hoạt động
-Công nhân xây dựng dệt may
Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời: Con làm cô giáo, bác sỹ, phi công -Trẻ trả lời: Con chơi góc gia đình, góc sách
Một bạn đonglà mẹ, bạn đóng bố, bạn
- Chơi vui vẻ đoàn kết, khơng tranh dành đồ chơi
-Trẻ góc chơi thỏa thuận nhóm, phân vai chơi
- Trẻ chơi theo vai chơi góc chơi mình đẵ nhận
Trẻ tự nhận xét
- Trẻ cất đồ dùng nơi quy định
- Nhận xét
- Chuyển hoạt động TỔ CHỨC CÁC
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ
1 Hoạt đợng có chủ dích:
-Quan sát thời tiết, thiên nhiên lắng nghe âm khác ở sân
- Trẻ tiếp xúc với thiên nhiên
- Biết thời tiết ngày
(9)trường
- Cho trẻ nhặt rụng xung quanh sân trường
- Viết chữ đã học sân
- Cho trẻ nghe giải số câu đố số nghề phổ biến
- Hát múa biểu diễn số có nội dung chủ đề
2 Trị chơi vận động:
+ Chơi :Nghề việc + Chơi hãy kẻ đủ nghề xã hội
+ Chơi: Kéo cưa lừa xẻ
3 chơi tự do:
+ Chơi: với thiết bị trời
hôm
- Trẻ biết giữ sinh xung quanh trường lớp
- Có ý thức bảo vẹ môi trường
- Củng cố kĩ viết
- PT khả tư trẻ
- Trẻ phân biệt nghề qua công việc
Trẻ nhớ hát thuộc hát, thơ chủ đề
Phát triển khả nhanh nhẹn ở trẻ
Rèn kĩ chơi trị chơi, tính đồn kết tập thể
Trẻ chơi vui vẻ thoải mái
- Trang phục trẻ gọn gàng dễ vận động
- Thùng đựng rác Phấn
- Câu đố nghề - Bài hát thơ chủ đề
Sân chơi rộng rãi sẽ, an toàn
- Đồ dùng đồ chơi an tồn
HOẠT ĐỢNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Hoạt động có chủ dích:
* Quan sát thời tiết:
Cô cho trẻ vừa vừa hát “Đi chơi”
(10)Giáo dục trẻ phải biết giữ vs cá nhân mặc quần áo đủ ấm - Cơ nói “lặng im”, “lắng nghe” chúng mình lắng nghe xem có âm gì?
- Âm nào? Nó phát từ đâu?
Nhặt sân Viết chữ học sân
- Để không bị ô nhiễm môi trường phải làm gì?- Các thấy sân trường có gì?
- Nếu để có khơng?
- Cho trẻ nhặt để vào sọt rác Cô bao quát trẻ, động viên khuyến khích trẻ trình chơi
- Tổ chức cho trẻ viết chữ đã học sân Trong trẻ viết cô hỏi trẻ tên chữ cách phát âm chữ
Đố vui nghề, Đọc thơ, hát hát chủ đề:
+ Cô đọc câu đố nghề
+ Gợi ý trẻ trẻ không trả lời
+ Cơ đố trẻ hát nói nghề xây dựng?
+ chúng mình cô hát hát Ngồi nghề xây dựng hát cịn nói nghề gì?
+ thơ nói nghề làm hạt gạo?
- Cô cho lớp đọc thơ, nắm tay vòng tròn hát vang
2 Trị chơi vận đợng:
Cơ giới thiệu tên trò chơi;
Cho trẻ nhác lại cách chơi luật chơi trị chơi Cơ hướng dẫn trẻ chơi
Cô tổ chức cho trẻ chơi nhiều lần
Cô quan sát nhắc nhở trẻ chơi vui vẻ đồn kết Cơ động viên khuyến khích chơi trẻ Kết thúc trị chơi nhận xét tuyên dương trẻ
3 chơi tự do:
Cho trẻ chơi;
Cô quan sát trẻ chơi, nhác nhở trẻ chơi an toàn, đoàn kết, vui vẻ
Mặc đủ ấm để bảo vệ sức khỏe
Chú ý lắng nghe Có tiếng gió Vi vu Từ
Phải gữ vệ sinh , không vứt rác
Không
- Thi đua thực - Viết chữ đã học
Trẻ giải câu đố
Trẻ trả lời: Cháu yêu cô công nhân
Nghề cô giáo Bài Hạt gạo làng ta Trẻ đọc
Nhắc lại cách chơi Hứng thú chơi Trẻ chi vui vẻ, đoàn kết
Trẻ chơi tự với thiết bị trời
TỔ CHỨC CÁC
NỢI DUNG HOẠT ĐỢNG MỤC ĐÍCH- U CẦU CHUẨN BỊ
-Vệ sinh:
trước ăn cơm trưa
- Rèn cho trẻ có thói quen rửa tay trước ăn
- Hình thành kĩ rửa tay
- Nước
(11)Ăn trưa:
-Ngủ trưa:
cho trẻ
- Trẻ có nề nếp trật tự biết chờ đến lượt mình
- Trẻ biết ngồi theo tổ, ngồi ngắn, khơng nói chuyện ăn
- Có thói quen nề nếp, lễ phép: + Trên lớp: mời cô giáo, bạn bè trước ăn
+ Ở nhà: mời ông bà, bố mẹ, anh chị
- Rèn cho trẻ có thói quen nề nếp
- Trẻ biết nằm ngắn ngủ
- Chậu
-Bàn ghế - Bát, thìa - Chỗ ngồi
- Đĩa đựng cơm vãi - Khăn lau tay
- Chiếu - Quat
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ
* Giờ vệ sinh:
Cô cho trẻ xếp thành hàng.Giới thiệu cho trẻ biết hoạt động vệ sinh
Cơ trị chuyện với trẻ tầm quan trọng cần phải vệ sinh trước ăn sau vệ sinh.Và ảnh hưởng đến sức khỏe người
(12)+ Giáo dục trẻ: Vì cần phải vệ sinh trước ăn sau vệ sinh? Cô hướng dẫn cách rửa tay cho trẻ Cô thực từng thao tác cho trẻ quan sát Cho trẻ thực
Giờ ăn:
+ Trước ăn: Cô cho trẻ vào chỡ ngồi Giới thiệu đến ăn trưa Cơ trị chuyện ăn Hôm ăn cơm với gì? Khi ăn phải nào? Các chất có thức ăn?
+ Trong ăn: Cơ cho trẻ nhanh nhẹn lên chia cơm cho bạn ở tổ
Cô quan sát , động viên khuyến khích trẻ ăn Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh văn minh ăn uống Chú ý đến trẻ ăn chậm
+ Sau ăn: Nhắc nhở trẻ ăn xong xúc miệng, lau miệng
* Giờ ngủ:
+ Trước ngủ: Cô chuẩn bị chổ ngủ cho trẻ Cho trẻ vào chỗ nằm Cô xắp xếp chỗ nằm cho trẻ
+ Trong ngủ: Nhắc nhở trẻ nằm ngayngắn.khơng nói chuyện ngủ Tạo khơng khí thoải mái + Sau ngủ: Vận động nhẹ, Nhắc trẻ vệ sinh
-Trẻ ngồi ngắn - nhận bát bạn chia + Hôm ăn cơm với:Thịt rim, tôm, đậu… + Trước ăn phải mời cô giáo bạn ăn cơm + Trong ăn khơng nói chuyện.khơng làm vãi cơm Ăn hết suât
Trẻ vào chỗ nằm Nằm ngắn
Trẻ ngủ
Trẻ dậy, vệ sinh
TỔ CHỨC CÁC
H O Ạ T Đ Ộ N G C H IỀ
U NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ
Chơi hoạt động theo ý thích ở góc tự chọn Sử dụng vở bé làm quen với phương tiện LL giao thông
Trẻ tiếp xúc với đồ chơi Biết cách chơi rèn tính độc lập cho trẻ
- nhận biết thực theo yêu cầu
Đồ chơi góc
(13)Nghe đọc thơ, truyện , đồng dao có nội dung chủ đề
Xếp đồ chơi gọn gàng,
Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần
Phát bé ngoan cho trẻ
- Hứng thú nghe hiểu nội dung thơ, truyện đồng dao
Có ý thức gọn gàng
Động viên khuyến khích, nhắc nhở trẻ
- Cơ thuộc thơ, câu truyện, đồng dao
Đồ chơi ở góc
Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan
V
S
T
R
Ả
T
R
Ẻ
Vệ sinh
Chuẩn bị đồ dùng Trả trẻ
Trẻ vệ sinh trước với gia đình Trẻ lấy đầy đủ đồ dùng trẻ
Trả trẻ với gia đình vui vẻ
Nước rửa tay, khăn mặt
Đồ dùng trẻ Đồ dùng trẻ
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cơ cho trẻ tự chọn góc chơi, rủ bạn chơi, thỏa thuận vai chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi tự theo ý thích - Cơ bao quát trẻ
- Nhắc trẻ chơi đoàn kết vui vẻ Cô cho trẻ quan sát tranh
Đàm thoại trẻ nội dung tranh Hướng dẫn trẻ thực theo yêu cầu
Chú ý quan sát
Nhận xét sản phẩm bạn
Vào góc chơi, nhận vai chơi
(14)Khi trẻ thực cô quan sát bao quát trẻ
- Động viên khuyến khích trẻ Giáo dục trẻ úng luật lệ giao thông
Cô gợi mở tên thơ, câu chuyện có chủ đề; Cho trẻ nhắc lại
Cho trẻ đọc, kể theo khả trẻ Cô giáo dục trẻ theo nội dung Cơ động viên khuyến khích trẻ
Cho trẻ thu dọn cất sắp xếp gọn gàng đồ dùng đồ chơi nơi quy định
- Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường
Cho trẻ đứng lên nhận xét từng tổ
- Xem tổ bạn chưa ngoan, bạn đã ngoan - Cô khích lệ trẻ bạn ngoan lên cắm cờ, bạn chưa ngoan cần cố gắng
- Cô phát bé ngoan cho trẻ
Chơi đoàn kết với bạn
Chú ý lắng nghe
Trả lời theo ý hiểu trẻ
Xếp đồ dùng, đồ chơi nơi quy định Nhận xét bạn Xin cô
Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ: Cho trẻ rửa tay xà phòng, rửa mặt
Cô qquan sát trẻ, nhắc nhở trẻ rửa chưa cách Cho trẻ chuẩn bị đồ dùng
Nhắc nhở trẻ lấy đủ đồ dùng trẻ
Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào người thân, chào cô, chào bạn
Trao đổi với phụ huynh sức khỏe học tập trẻ Nhắc phụ huynh mặc quần áo cho trẻ phù hợp
Trẻ xếp hàng vệ sinh
Trẻ soạn đồ dùng cá nân Trẻ chào cô, chào bạn, chào người thân
Thứ ngày 27 tháng 11 năm 2017
TÊN HOẠT ĐỘNG:
VĐCB: Chạy nhanh 18m - Ném xa bằnghai tay
Hoạt động bổ trợ:
+ Bài hát: Chú đội
I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
(15)- Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng tay chân chạy nhanh 18m
- Trẻ biết thực theo yêu cầu cô tập: biết ném xa hai tay phía trước
2/ Kỹ năng:
- Rèn khéo léo, nhanh nhẹn trẻ -Rèn luyện cho đôi chân khỏe mạnh 3/ Giáo dục thái độ:
- Trẻ ham thích tập thể dục, rèn luyện sức khỏe - Rèn tính kỷ luật, ý thức trật tự, có ý thức thi đua
II – CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Vạch xuất phát 18m, túi cát - Bài hát “Chú đội”
- Sân tập sẽ, an toàn 2 Địa điểm tở chức: - Ngồi sân trường
III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức – gây hứng thú.
Cô cho trẻ hát “Chú đội” - Cơ trị chuyện trẻ:
+ Con vừa hát hát có tên gì? + Bài hát nói ai?
+ Các đội làm công việc gì?
- Trả lời cơ: Chú đội - Bài hát nói đội - Chú bảo vệ tổ quốc
(16)Chú đội làm công việc canh giữ bảo vệ hòa bình cho đất nước Để làm cơng việc phải luyện tập để có sức khỏe dẻo dai Chúng mình có muốn luyện tập không?
Chúng mình cô tập thể dục
- Chú ý lắng nghe - Có
3 Hướng dẫn :
*Hoạt động 1:Khởi động:
Cho trẻ thành vịng trịn hát “Một đồn tàu” Kết hợp kiểu chân: gót, thường, mũi chân, cúi khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm Tàu ga chạy tổ mình
- Để chuẩn bị cho buổi luyên tập, mời bạn điểm số 1-2
- Chuyển đội hình thành hàng dọc bạn số ý bước sang phải bước
- Cho trẻ quay thành hàng ngang
*Hoạt động 2: Trọng động a Bài tập phát triển chung:
Cho trẻ tập động tác phát triển toàn thân kết hợp với bài: “Tập thể dục buổi sáng”
- Cho trẻ tập lần
- Nhấn mạnh động tác chân tay tập lần nhịp
b. Vận động bản:
Chạy nhanh 18m- ném xa hai tay.
Các đội luyện tập phải hành quân trèo đèo nội suối, chui qua hang đá vất vả Hôm chúng mình luyện tập giống để có sức khỏe qua tập chạy nhanh 18m ném xa hai tay
- Trước tập tập quan sát cô
- Xếp hàng thực theo yêu cầu hiệu lệnh cô
- Trẻ đểm số 1-2
- Trẻ số hai bước sang phải bước
Vừa hát vừa kết hợp vận động
(17)làm mẫu nhé
* Quan sát cô làm mẫu:
- Lần 1: Không phân tích
- Lần 2: kết hợp với phân tích động tác:
- Cô đứng trước vạch xuất phát Khi có hiệu lệnh chạy thì , đầu ngẩng mắt hướng phía trước chạy thật nhanh đích ở phía trước sau nhặt túi cát cầm hai tay ném thật mạnh phía trước, thực xong cuối hàng đứng
- Cô gọi trẻ lên thực mẫu - Cô quan sát uốn nắn sửa sai cho trẻ - Cho trẻ ở hàng lên thực
- Cô thấy giống đội khơng có đơi chân dẻo dai mà cịn có đơi tay săn chắc cầm súng
- Trẻ thực cô ý động viên khuyến khích trẻ, nhắc nhở trẻ thực
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh:
Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng
- Cho trẻ chơi trò chơi “Chim bay, cò bay”
- Quan sát cô thực - Chú ý lắng nghe cô thực
- Quan sát bạn thực - Lần lượt trẻ lên thực
- Lắng nghe cô - Trẻ nhẹ nhàng
4 Củng cố:
- Cho trẻ nhắc lại tên tập: Cô gọi – trẻ - Cô nhắc lại cho trẻ nhớ
- Trẻ nhắc lại tên tập Lắng nghe
5 Kết thúc:
- Cô thấy đội tí hon luyện tập giỏi - Luyện tập xong cảm thấy nào? - Con thấy đội có vất vả khơng?
- Để có thể khỏe mạnh, sức dẻo dai câm chắc tay súng bảo vệ Tổ quốc đội đã phải luyện tập vất vả, kiên cường khơng ngại khó khăn
(18)- Các làm gì cho đội? - Cơ nhận xét, khuyến khích trẻ - Chuyển hoạt động
Trả lời cô
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ)
Thứ ngày 28 tháng 11 năm 2017
TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVTPVH:
Thơ : Bé làm nghề.
Hoạt động bổ trợ: +Hát “Lớn lên cháu lái máy cày” +Trò chơi : Ai nhanh
I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết tên thơ “Bé làm nghề” tác giả Yên Thao
(19)- Trẻ thuộc thơ đọc diễn cảm thơ 2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ nặng đọc thơ diễn cảm, thể cảm xúc vui sướng em bé chơi đóng vai nghề
- Phát triển ngơn ngữ rõ ràng mạch lạc cho trẻ 3/ Giáo dục thái đợ:
- Trẻ có ý thức ước mơ lớn lên làm nghề có ích cho xã hội
II – CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Tranh minh họa thơ
- Bài thơ viết chữ in thường lên bìa - Giấy, bút, màu vẽ
2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học
III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức-gây hứng thú: - Cô cho trẻ hát hát:
“Lớn lên cháu lái máy cày” - Trò chuyện vê nội dung hát:
- Trẻ thể hát
2 Giới thiệu
- Cơ trị chuyện trẻ:
+ Lớn lên thích làm nghề gì? vì sao?
Mỡi bạn có ước mơ riêng mình Khi đến trường mần non chơi trị chơi đóng vai nhiều nghề khác ở hoạt động góc
(20)Các hãy lắng nghe thơ xem bạn làm bao
nhiêu nghề Đó nghề nhé! - Vâng
3 Hướng dẫn :
*Hoạt động 1: Cô đọc thơ diễn cảm:
- Cô đọc lần 1: Bằng giọng diễn cảm sau hỏi trẻ + Con vừa nghe đọc thơ có tên gì?
+ Do nhà thơ Yên Thao sáng tác
+ Cảm xúc nghe thơ này? - Cô giới thiệu tên thơ, tên tác giả - Cô đọc lần 2: Bằng tranh minh họa - Cô giới thiệu tranh bìa, tên thơ - Trò chuyện nội dung tranh - Đọc thơ cho trẻ nghe
+ Cô giới thiệu nội dung thơ: Bài thơ nói bạn nhỏ, bạn yêu nghề xã hội muốn chơi với nghề
- Cơ đọc thơ lần 3: Bằng tranh chữ to
+ Trước đọc cô cho trẻ đọc tên thơ theo tay cô
+ Cho trẻ tìm đọc chữ đã học
+ Cô đọc thơ vừa đọc to vừa theo chữ cho trẻ làm quen với cách đọc
*Hoạt động 2: Đàm thoại nợi dung thơ.
- Bài thơ có tên gì? - Bài thơ sáng tác?
- Trong thơ bé làm nghề? - Đó nghề nào?
- Bé làm nghề ở đâu?
- Lắng nghe cô đọc thơ - Bé làm nghề - Trả lời theo ý hiểu trẻ
- Quan sát lắng nghe
- Đọc theo tay cô - Làm theo yêu cầu cô
- Bé làm nhiêu nghề nhà thơ Yên Thao
- Nhiều nghề
- Nghề: Thợ nề, thợ mỏ, thợ hàn, bác sỹ
- Ở trường học
(21)- Những câu thơ thể bé làm nghề đó?
- Cơng việc từng nghề gì? - Chiều bé đón về?
- Khi bé lại gì?
- Ở nhà bố mẹ gọi tên đáng yêu nữa?
- Muốn lớn lên làm nhiều nghề khác bạn nhỏ thơ Bây phải làm gì?
- Chúng mình có muốn cô đọc lại thơ không?
* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ.
- Bây cô đọc thuộc thơ để nhà đọc cho ông, bà , bố, mẹ nghe nhé
- Cô mời lớp đọc diễn cảm thơ nhé! - Cho trẻ đọc to lần
- Cô ý nghe trẻ đọc sửa sai cho trẻ, nhắc nhở trẻ ngắt nghỉ câu
- Cho từng tổ đọc thơ
- Cho 3-4 trẻ lên đọc thơ, yêu cầu trẻ đếm số lượng bạn đọc thơ
- Mời cá nhân trẻ lên đọc thơ
- Khi trẻ nhớ lại thơ cô động viên trẻ thể cảm xúc đọc thơ làm động tác minh họa theo lời thơ
- Cho trẻ thi đua tổ - Dạy đan xen tổ
thợ mỏ, đào lên thật nhiều than
- Mẹ đón - Bé lại cún - Gọi cún, tí…
- Con chăm ngoan học giỏi
- Có
- Vâng
- Đọc thơ diễn cảm -Trẻ đọc lại
- Đọc to rõ ràng
- Đếm số lượng bạn lên đọc thơ
- Mạnh dạn lên đọc thơ
- Đọc thi đua
4 Hoạt đợng 4: Củng cố.
- Cho trẻ chơi trị chơi “Ai nhanh nhất”
(22)dụng cụ nghề thơ
- Nhiệm vụ từng bạn bật nhảy lên tìm gắn dụng cụ nghề thơ lên bảng Thời gian vòng hát đội gắn nhiều đội thắng
- Cô cho trẻ chơi, bao quát trẻ chơi - Hết cô kiểm tra kết đội
- Hỏi trẻ: Các vừa học thơ gì? Và chơi trò chơi gì?
trong thơ cần dụng cụ gì
- Lắng nghe cô phổ biến cách chơi
-Tham gia chơi hứng thú -Bài thơ: Bé làm nghề
5 Kết thúc.
- Cô nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ) Thứ ngày 29 tháng 11 năm 2017
TÊN HOẠT ĐỘNG: KPXH:
BÉ TÌM HIỂU TRONG XÃ HỘI CĨ NHỮNG NGHỀ GÌ ? Hoạt đợng bổ trợ: + Hát “ Cơ giáo miền xi”
+ Trị chơi : Thi xem nhanh
I, Mục đích yêu cầu:
1,Kiến thức:
-Trẻ biết xã hội có nhiều nghành nghề khác nhau, biết cơng việc mỗi nghề khác Biết mối quan hệ nghề
-Biết mỗi nghề sử dụng loại công cụ làm sản phẩm khác 2,Kỹ năng:
(23)3,Thái độ :
-Trẻ biết nghề có ích cho người Từ giáo dục trẻ biết u mến q trọng người lao động
II, Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô và trẻ
- Tranh vẽ nghề: Giáo viên, lái xe, bác sĩ, đội - Tranh lô tô nghề
2 Địa điểm:
- Tổ chức lớp
III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định:
- Cô cho trẻ đọc thơ: Bé làm nghề - Trò chuyện với trẻ vê nội dung thơ
+ Trong thơ bạn nhỏ đã làm nghề gì? + Những nghề với người? - Giáo dục trẻ
- Trẻ đọc thơ
- Thợ mỏ, thợ nề, thợ hàn
- Rất có ích cho người
2 Giới thiệu:
- Hơm có nhiều ảnh đẹp nói nghề xã hội chúng mình chơi với
ảnh nhé - Vâng
3 Hướng dẫn :
(24)- Cho trẻ chơi trị chơi "Chạy nhanh lấy đúng" - Cơ chia trẻ thành tổ
- Cô để lô tô úp sấp ở bàn đội đứng xếp thành hàng chạy qua đường dích dắc lên lấy tranh
- Đội 1: Lấy tranh lô tô dụng cụ nghề giáo viên ,bác sĩ
- Đội 2: lấy tranh lô tô của nghề đôi , lái xe - Nối tiếp từng trẻ lên lấy tranh sau phút đội lấy nhiều tranh thắng
- Cô kiểm tra kết đội
* Hoạt động 2: Khám phá tranh, tìm hiểu các nghề
- Chia trẻ thành nhóm mỡi nhóm góc để trị chuyện thảo luận nghề qua tranh lô tô
- Cô mời tổ tự trao đổi thảo luận với nghề mà trẻ quan sát
*Quan sát tranh đàm thoại:
- Vừa đã trò chuyện thảo luận nghành nghề khác
+Nhóm 1: Các tìm hiểu nghề gì? - Nghề y thì có ai?
- Ai biết bác sĩ thường làm công việc gì?
- Để làm cơng việc đó, bác sĩ cần phải có dụng cụ gì?
- Ngoài bác sĩ bệnh viện cịn có ai? - Cơ có quà dành cho nhóm
- Một quà gì?
- Trẻ chạy lên lấy tranh dụng cụ nghề giáo viên nghề bác sĩ, nghề đội, lái xe
- Nhận xét kết chơi đội
- Trẻ góc tự trao đổi tranh mình
- Nghề y - Các bác sĩ
- Bác sĩ khám bệnh
- Trẻ kể: ống nghe, kim tiêm, thuốc
-Y tá, hộ lý
(25)- Đây tranh phòng khám bác sĩ - Bức tranh nào?
- Các thấy nghề bác sĩ người nào?, Vì lại cần thiết?
=) Nghề bác sĩ cần thiết cho xã hội, cho người vì giúp cho người bệnh khỏi ốm, khỏi bệnh, qua lúc hiểm nguy, đem lại hạnh phúc cho người cho gia đình Vì phải yêu quí biết ơn bác sĩ, y tá đã chữa khỏi bệnh cho người Và bệnh nhân phải biết lời dặn bác sĩ
+ Nhóm 2: Các tìm hiểu cơng việc nghề gì? - Con biết gì nghề dạy học?
- Thế cô giáo ai?
- Hằng ngày thấy cô giáo thường làm công việc gì?
- Cơ có gì đây? - Bức tranh vẽ ai?
-Cô giáo làm gì?, bạn làm gì? - Đồ dùng dạy học cô gì?
- Trong học cô hướng dẫn sử dụng đồ dùng học tập nào?
- Cô dạy gì?
- Nghề giúp người nào?
=)Các cô giáo dạy bạn nhỏ cô dùng trống lắc để tập trung bạn, dạy cho bạn hát công việc ngày
- Rất cần thiết vì để chữa bệnh cho người
- Trẻ quan sát tranh trả lời câu hỏi cô theo hiểu biết cảu trẻ
- Nghề dạy học
-Các cô giáo dạy học sinh - Là cô Anh cô Cải -Trẻ kể: Cô dạy học, dạy chơi, cho ăn, ngủ
- Bức tranh - Cô giáo
- Cô giáo dạy bạn học
- Trẻ kể
- Sách ,vở, bút, đất nặn - Dạy múa ,hát, vẽ, nặn -Trẻ trả lời: Học giỏi
(26)cô giáo Cô cịn dạy nhiều điều hay +Nhóm 3: Các tìm hiểu công việc nghề gì? - Con biết gì đội?
- Chú đội thường làm công việc gì? -Trang phục mặc màu gì? - Nhóm xem tặng gì đây? - Cơ có tranh vẽ ai?
- Các xem đội tranh nào? (trang phục, màu sắc, tư )
- Cho trẻ đọc thơ “Chú đội hành quân mưa” - Công việc đội làm gì? ( Thời chiến giệt thù giữ nước, thời bình nhân dân tăng gia sản xuất, có kẻ thù xâm lược sẵn sàng đứng lên để bảo vệ quê hương đất nước )
+Tương tự với nghề lái xe *Mở rộng:
+ Cô vừa cho làm quen với số nghề phổ biến quen thuộc xã hội, Các có yêu quý nghề khơng? vì sao?
- Ngồi nghề biết nghề nữa?
- Ước muốn sau làm nghề gì?
- GD: Các xã hội có nhiều nghề nghề cao quí, có ích cho xã hội đáng trân trọng Vì phải biết trấn trọng nghề, trân trọng người lao động công việc họ làm vì nghề có mối quan hệ mật thiết với
hiểu biết cảu trẻ - Nghề đội -Trẻ trả lời - Bảo vệ tổ quốc - Màu xanh - Tranh - Chú đội
- Trẻ quan sát tranh trả lời câu hỏi cô theo hiểu biết cảu trẻ
Trẻ đọc thơ
- Trẻ trả lời: Vì nghề có ích cho xã hội Trẻ kể: Nghề may, nghề nơng nghiệp, nghề cắt tóc
-Trẻ trả lời
(27)- Cô trẻ làm đội hành quân kết hợp hát “Chú đội”và lấy rổ đồ dùng chỗ ngồi
+Trị chơi 1:Thi xem nhanh.
- Cơ đã chuẩn bị cho mỗi bạn rổ đồ chơi.Các hãy nhìn xem rổ có gì?
Cách chơi: Khi cô yêu cầu tìm đồ dùng trang phục nghề thì tìm đồ dùng trang phục nghề xếp thành hàng ngang thật nhanh đã biết cách chơi chưa nào? Tổ chức cho trẻ chơi
-Lần 1: nói tên đồ dùng -Lần 2: nói tên nghề -Nhận xét trẻ chơi
+ Trò chơi 2: Nối nghề:
- Chia trẻ làm tổ - Cô gới thiệu luật chơi - Trẻ lên chơi
- Cho trẻ đếm kết
- Cô nhận xét khen ngợi trẻ
Trẻ thực theo cô
- Trẻ trả lời
- Cả lớp chơi
-Trẻ tìm trang phục -Trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết -Trẻ tìm đồ dùng nghề Chia theo tổ
Lắng nghe Trẻ chơi TC Đếm kết
4 Củng cố:
- Các vừa tìm hiểu gì: - Con có u nghề khơng? - Động vên trẻ
- Các nghề xã hội - Có
5 Kết thúc:
- Cô Nhận xét, chuyển hoạt động: - Cho trẻ hát bài" cô giáo miền xuôi"
-Trẻ hát - Trẻ hát
(28)
Thứ ngày 30 tháng 11 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG:LQVBT Toán:
Nhận biết ,gọi tên khối cầu ,khối trụ ,khối vuông ,khối chữ nhật nhận dạng các khối hình thực tế
Hoạt động bổ trợ: +Hát : Cháu yêu cơng nhân
I MỤC ĐÍCH – U CẦU:
1Kiến thức:
- Trẻ nắm đặc điểm mặt bao từng khối
- Trẻ nhận biết giống khác đặc điểm đường bao khối - Trẻ nhận biết phân biệt khối nhận dạng khối thực tế 2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát ý cho trẻ
- Phân biệt khối theo đặc điểm đường bao từng khối 3.Giáo dục:
(29)II.CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng cô:
- Một số dạng đồ dùng đồ chơi có dạng khối cầu ,khối trụ ,khối vuông ,khối chữ nhật: Hộp sữa ,non nước ,non bia ,hộp rượu ,viên bi, bóng ,…
- hộp bọc dấu kín bên khối, phía tren có lỡ để trẻ cho tay vào lấy
2.Đồ dùng trẻ:
- Rổ đồ chơi có khối cầu, khối trụ, khối vng ,khối chữ nhật 3 Địa điểm:
- Tổ chức lớp
III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức-gây hứng thú:
Cô trẻ hát :”Cháu u cơng nhân” - Trị chuyện với trẻ công trình xây dựng - Mỗi người có cơng việc khác nhau, bố mẹ chúng mình làm nhiều nghề, vất vả, vì phải ngoan ngoãn để bố mẹ làm có đồng ý khơng?
-Trẻ hát
-Trị chuyện - Lắng nghe cô
2 Giới thiệu:
Hôm cô cho chúng mình chơi với
hình khối nhé: - Vâng
3 Hướng dẫn :
* Hoạt đợng 1: Chơi với hình khối
- Chia trẻ thành nhóm:
- Một nhóm chơi với lon bia ,lon nước có dạng khối
(30)thẳng hàng, lăn
- Nhóm cịn lại chơi với bóng ,cầu, gạch Hỏi trẻ :+ Nhóm chơi với đồ chơi gì? + Con đã chơi trò chơi gì? +Và tạo sản phẩm gì?
*Hoạt động 2: Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.
- Cho trẻ vào chỗ ngồi
- Các đã dùng hộp bia, non nước, …để xếp tạo sản phẩm gì?
- Nhóm chơi với bóng, cầu tạo sản phẩm khơng?Tại sao?
* Cô trẻ thực hành với khối cầu, khối trụ:
- Cho mỗi trẻ khối cầu ,1 khối trụ -Yêu cầu trẻ lăn khối nhận xét +Khối càu lăn không ?Tại sao?
Cho trẻ dùng tay sờ xung quanh đường bao khối cầu ,khối trụ.nhận xét gọi tên
Cơ gải thích:Đường bao quanh khối cầu trịn nên lăn dọc hướng, cịn khối trụ có mặt phẳng ở bên nên lăn hướng
-Yêu cầu trẻ xếp chồng loại khối lên Đàm thoại:
+Khối cầu chồng lên không? Vì sao? +Khối trụ chồng lên không?Vì sao?
KL:Các khối trụ chồng lên vì đầu có mặt phẳng ,khối cầu mặt tiếp xúc cong tròn nên
Con chơi xếp hình, chơi bóng
-Trẻ trả lời
Trẻ chỗ ngồi ngắn Con xếp nhà
-Trẻ trả lời : nhà -Trẻ trả lời: Vì khơng chồng lên Trẻ thực
Có lăn được.Vì trịn -Trẻ sờ
Khơng vì trịn lăn Có ạ, vì phẳng
(31)không trồng lên
*Tương tự với khối vuông, khối chữ nhật
Cho mỗi trẻ khối vuông, khối chữ nhật -Chúng mình lấy khối giống cô
Chúng mình sờ xung quanh đường bao xem khối vng có đặc điểm gì?
-Khối vng có mặt ,các mặt khối vng có đặc điểm gì?
-Các hãy đặt khối vuông xuống lăn
+ Có lăn khơng? Vì khơng lăn được?
Đủng khối vng có mặt hình vuông ,và bắt kể khối hay đồ dùng có mặt hình vuông gọi khối vuông
-Bây khối gì rổ?
-Chúng mình sờ xung quanh đường bao xem khối chữ nhật có đặc điểm gì?
-Các mặt khối chữ nhật có khơng?mà ntn?
Khối chữ nhật có mặt đối diện thơi ,cịn mặt kề thì khơng
Các hãy đặt KCN xuống lăn +Có lăn k? Vì sao?
+Con tìm quanh lớp mình xem đồ dùng giống khối chữ nhật
-Khối chữ nhật có mặt tất mặt bao hình chữ nhật, mặt bao phẳng không lăn
-Bạn giỏi cho cô biết khối vng ,khối chữ nhật có đặc điểm gi giống khác nhau?
-Trẻ xếp
Trẻ sờ bao quanh hình khối
Có cạnh, có mặt phẳng Có mặt
Trẻ thực
Khơng ạ, vì có cạnh, có mặt phẳng
Khổi chữ nhật
Trẻ thực theo yêu cầu cô
Nó khơng Lắng nghe
(32)GN:Khối vng khối chữ nhật có mặt ,đường bao phẳng ,không lăn
KN:Tất mặt khối vuông hình vuông Tất mặt khối chữ nhật hình chữ nhật
*.Hoạt đợng 3: Ơn nhận biết khối cầu, khối trụ , khối vng khối chữ nhật.
Trị chơi 1:Đội nhanh tay
Chuẩn bị: Các loại KV, KT ,KCN, khối tròn, Một số đồ dùng đồ chơi có dạng khối
Luật chơi: Mỡi lần trẻ theo đường zích zắc lên thị tay vào hộp lấy theo yêu cầu cô giáo.Nếu zích zắc chạm làm đổ hộp thì k tính.Đội lấy nhiều khối theo yêu cầu đội thắng Cách chơi:Chia trẻ thành đội, phía trước mỡi hàng xếp vật cản khối, để mỗi khối cách 40 cm.Để trẻ zích zắc qua vật cản đến cuối đoạn đường để hộp giấy bịt kín để lỡ nhỏ đủ cho trẻ thị tay vào lấy
Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
Cô bao quát nhận xét nhắc nhở trẻ chơi
- Giống có mặt KN:Tất mặt khối vuông hình vuông Tất mặt khối chữ nhật hình chữ nhật
Lắng nghe
Chuẩn bị đồ chơi cô Lắng nghe
Lắng nghe cô phổ biến cách chơi
Trẻ chơi trị chơi vui vẻ, đồn kết
-Trẻ nhận xét
4 Củng cố:
- Cho trẻ nhắc lại tên khối vừa làm quen: Khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật
- Cô động viên trẻ
Trẻ nhắc lại
5 Kết thúc:
(33)- Chuyển hoạt động Chuyển hoạt động
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ)
Thứ ngày 01 tháng 12 năm 2017
TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc : Dạyhát: Cháu yêu cô công nhân. Nghe hát: Hạt gạo làng ta.
Trị chơi: Hát theo tay cơ Hoạt động bổ trợ: +Trò chơi : Bao nhiêu bạn hát
I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1/ Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên hát “ Cháu yêu cô cơng nhân” , tên tác giả “ Hồng Văn Yến” - Trẻ thuộc hát giai điệu hát
- Trẻ hiểu nội dung hát “ Cháu u cơng nhân”: Bài hát nói tình cảm bạn nhỏ dành cho cô công nhân
- Trẻ biết lắng nghe cảm nhận giai điệu hát “ Hạt gạo làng ta” Trần Viết Bính
2/ Kỹ năng:
(34)- Chơi trò chơi vui luật.Trẻ phân biệt số lượng bạn hát qua trị chơi
3/ Giáo dục thái đợ:
-Trẻ biết ơn yêu quý cô công nhân 1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
- Đĩa nhạc có hát “Cháu u công nhân” “Hạt gạo làng ta” - Xắc xô, phách
2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học
(35)HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức:
Cơ trị chuyện trẻ:
- Các có biết bố mẹ mình làm nghề gì khơng? Làm việc ở đâu?
- Mỡi người có cơng việc khác nhau, bố mẹ chúng mình làm nhiều nghề, vì nhạc sĩ sáng tác nhiều hát nói nghề
-Trẻ kể nghề bố mẹ mình
-Lắng nghe cô
2 Giới thiệu:
- Hôm cô giới thiệu cho chúng mình hát hay nói nghề xã hội, chúng mình
cùng xem nghề gì nhé -Vâng
3 Hướng dẫn:
*Hoạt động 1: NDTT: Dạy hát “Cháu yêu cô công nhân”.
* Cơ hát lần 1: Sau hỏi trẻ:
+ Cảm xúc nghe hát ntn?
+ Bài hát có tên gì?
Cơ giới thiệu tên hát : « Cháu yêu cô công
-Lắng nghe cô hát -Vui tươi
(36)HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cô mở đĩa cho trẻ nghe hát theo hát
+ Cô hỏi trẻ thấy giai điệu hát nào?
+ Cho trẻ nhắc lại tên hát tên tác giả
* Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát.
- Cô giới thiệu: Hôm cô muốn tổ chức cho chúng mình chơi trò chơi bạn có thích khơng?
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi - Cơ gọi bạn lên đội mũ chóp kín
Cơ mời 1-2 bạn khác đứng lên hát cầm dụng cụ gõ đệm trẻ hát xong cho trẻ ngồi xuống
Cơ bỏ mũ chóp cho trẻ u cầu trẻ đoán tên hát, dụng cụ gõ đệm, bạn hát
- Cô tăng số lương trẻ hát lên
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần Cô bao quát trẻ chơi
-Lắng nghe
-Giai điệu nhẹ nhàng vui tươi
-Có
-Trẻ lắng nghe -Trẻ thực
-Xung phong tham gia trị chơi
-Trẻ chơi, đốn tên hát, bạn hát, số bạn hát theo yêu cầu trò chơi
-Trẻ hứng thú
4: Củng cố
- Hơm học hát có tên gì? Do sáng tác? Bài hát nói nghề gì?
- Cô giáo dục trẻ biết ơn người làm hạt thóc, hạt gạo cho chúng mình ăn
-Bài hạt gạo làng ta
-Nói nghề nơng nghiệp -Lắng nghe
5 Kết thúc:
- Nhận xét trẻ
- Tuyên dương trẻ, động viên khuyến khích trẻ - Chuyển hoạt động
-Trẻ lắng nghe
(37)
Thủy An, Ngày tháng 11.năm 2017. Người kiểm tra
( Kí, ghi rõ họ tên )