- Trong mặt phát triển nhận thức, mục tiêu : “biết tên và chức năng các giác quan” còn một vài trẻ chưa nhớ và còn lẫn lộn.. - Trong mặt phát triển thẫm mĩ, có một số bé chưa đạt vì vẽ c[r]
(1) Trường : MG Phước Lâm.
Lớp : Lá 3
Thời gian thực hiện: tuần ( từ 03/09/2012 đến 28/09/2012 ).
I. Mục tiêu chủ đề:
1.1 Các mục tiêu trẻ thực tốt:
Phát triển thể chất:
- Thực tốt động tác phát triển hô hấp, tay, chân
- Có kĩ thực số vận động bản: Bò bàn tay, bàn chân 4-5m; tung bắt bóng, ném xa tay
- Biết lợi ích nhóm chất dinh dưỡng việc ăn đủ chất - Biết giữ gìn vệ sinh thân thể
- Có khả tự phục vụ thân biết tự lực việc vệ sinh cá nhân sử dụng số đồ dùng sinh hoạt hàng ngày ( bàn chải đánh răng, kéo, muỗng,… )
- Biết đề nghị người lớn giúp đỡ ốm, đau, khó chịu
- Nhận biết tránh vật dụng, nơi nguy hiểm thân Phát triển nhận thức:
- Biết chức giác quan phận khác thể
-Biết họ tên, ngày sinh, giới tính, đặc điểm bên ngồi, sở thích thân
- Phân biệt số đặc điểm giống khác thân so với người khác qua tên họ, giới tính, sở thích, đặc điểm hình dạng bên ngồi
- Xác định vị trí đồ vật( phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới, trái- phải) so với thân trẻ, với bạn khác
- Biết thức ăn tốt cho sức khỏe - Nhận biết số lượng phạm vi
Phát triển ngôn ngữ:
-Mạnh dạn sử dụng ngơn ngữ để nói thân, giác quan
- Bày tỏ tình cảm nhu cầu, hiểu biết thân rõ ràng, dễ hiểu câu đơn, câu ghép khác
- Phát âm đúng, khơng nói ngọng
- Biểu lộ cảm xúc với người xung quanh ngôn ngữ - Làm quen, phát âm chữ a, ă, â
Phát triển tình cảm- xã hội:
- Biết tên, họ, giới tính, sở thích, khả thân - Điểm giống, khác thân với người khác
- Biết vị trí , trách nhiệm thân lớp học, gia đình - Biết hợp tác, chia sẻ, quan tâm đến người khc
- Nhận biết số trạng thái, cảm xúc, biết bày tỏ tình cảm phù hợp với trang thái , cảm xúc người khác
- Nhận xét tỏ thái độ với hành động – sai, tốt- xấu - Giữ gìn vệ sinh mơi trường, giữ gìn vệ sinh thể
Phát triển thẫm mĩ:
- Hát giai điệu, lời ca thể sắc thái, tình cảm hát chủ đề thn - Biết sử dụng dụng cụ gõ điệm theo nhịp, tiết tấu
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu hát chủ đề thân - Phối hợp kĩ vẽ, nặn, cắt, xé dán để tạo sản phẩm chủ đề thân
1.2 Các mục tiêu trẻ chưa thực lí do:
(2)- Trong mặt phát triển thể chất, mục tiêu: “Biết nhóm chất dinh dưỡng” có trẻ chưa nhớ hết tên nhóm chất
- Trong mặt phát triển ngơn ngữ, có vài bé chưa nhớ phân biệt a, ă, â
- Trong mặt phát triển nhận thức, mục tiêu : “biết tên chức giác quan” vài trẻ chưa nhớ lẫn lộn
- Trong mặt phát triển thẫm mĩ, có số bé chưa đạt vẽ chưa khéo vỗ nhịp chưa - Lí do: trẻ chưa học qua lớp tuổi
1.3 Những trẻ chưa đạt mục tiêu lí do:
* Phát triển thể chất:
- Nội dung: “Biết nhóm chất dinh dưỡng”: Thành Thương, Bảo Ân, Trúc Phương, Thanh Hà, Thu Trang, Hồng Âu, Minh Duy chưa nhớ hết tên nhóm chất dinh dưỡng, cịn lẫn lộn tên nhóm chất
=> Đạt: 24 bé Tỉ lệ: 77.4% Khơng đạt: bé.Tỉ lệ: 22.6% * Phát triển ngôn ngữ:
- Một số bé chưa nhớ phân biệt a, ă, â: Trọng Nhân, Anh Thư, Hồng Âu, Thu Trang, Thanh Hà, Trúc Phương, Bảo Ân, Thành Thương
=> Đạt: 23 bé Tỉ lệ: 74.2% Không đạt: bé.Tỉ lệ: 25.8% * Phát triển thẫm mó:
- Một số bé chưa đạt vẽ chưa khéo vỗ nhịp chưa đều: Minh Lộc, Trọng Nhân, Minh Duy, Hồng Âu, Thu Trang, Thanh Hà, Trúc Phương, Thành Thương
=> Đạt: 23 bé Tỉ lệ: 74.2% Khơng đạt: bé.Tỉ lệ: 25.8% * Phát triển nhận thức:
- Nội dung: “biết tên chức giác quan” vài trẻ chưa nhớ lẫn lộn: Thanh Hà, Trúc Phương, Minh Lộc, Anh Thư, Bảo Ân, Hồng Âu
=> Đạt: 25 bé Tỉ lệ: 80.6% Không đạt: bé.Tỉ lệ: 19.4% * Phát triển tình cảm- xã hội: - Đạt :100%
Lí bé không đạt mục tiêu: khả tiếp thu bé hạn chế, lần đầu đến lớp chưa qua chương trình tuổi nên bé cịn bỡ ngỡ với môi trường
II. Nội dung chủ đề:
2.1 Các nội dung trẻ thực tốt:
- Chủ đề nhánh 1: Cơ thể - Chủ đề nhánh 2: Tôi
- Chủ đề nhánh 3: Tơi cần để lớn lên khỏe mạnh - Chủ đề nhánh 4: Mùa thu – Tết Trung Thu bé
2.2 Các nội dung trẻ chưa thực lí do:
- Nội dung “cơ thể tơi”, vài trẻ nhớ lẫn lộn tên giác quan
- Nội dung “ tơi cần để lớn lên khỏe mạnh”, vài trẻ chưa nhớ hết tên nhóm chất dinh dưỡng cần thiết cho thể
=> Lí do: khả tiếp thu hạn chế, bé lần đầu đến lớp, khơng qua chương trình tuổi
2.3 Các kĩ mà 30 % trẻ lớp chưa đạt lí do:
- Kĩ vẽ tơ màu, cháu thực chưa đạt - Kĩ cầm kéo, xé dán hạn chế
- Kĩ giao tiếp chưa đạt
III. Tổ chức hoạt động chủ đề:
3.1 Hoạt động học:
* Hoạt động học trẻ tham gia tích cực, hứng thú tỏ phù hợp với khả năng:
(3)* Hoạt động học mà nhiều trẻ tỏ không hứng thú, khơng tích cực tham gia lí do: - Khơng có hoạt động học mà trẻ khơng hứng thú khơng tích cực tham gia
3.2 Việc tổ chức chơi lớp:
* Số lượng, bố trí khu vực hoạt động:(khơng gian, diện tích, trang trí…).
- Số lượng góc chơi: có góc( xây dựng, học tập-sách, tạo hình, phân vai, thiên nhiên, góc khoa học, âm nhạc)
- Bố trí góc chơi: góc tĩnh theo góc tĩnh, góc động theo góc động - Số lượng cháu chơi góc tùy thuộc vào sở thích cháu
- Trang trí: góc chơi: góc xây dựng, học tập- sách, tạo hình, phân vai, thiên nhiên, khoa học, âm nhạc trang trí đẹp mắt, hấp dẫn có nhiều đồ dùng đồ chơi theo chủ đề cho cháu hoạt động * Sự giao tiếp trẻ, nhóm chơi, việc khuyến khích trẻ rèn luyện kĩ năng:
- Các cháu giao tiếp nhút nhát, chưa mạnh dan
- Giáo viên khuyến khích cháu cịn yếu kĩ vẽ vào góc nghệ thuật chơi để kĩ vẽ tiến chủ đề sau
* Thái độ trẻ chơi:
- Cháu chơi tích cực, hứng thú tham gia chơi
3.3 Việc tổ chức chơi trời:
- Số lượng buổi chơi trời tổ chức: Tổ chức hàng ngày, ngày trời mưa nắng gắt tổ chức lớp
- Số lượng, chủng loại đồ chơi: Tuỳ theo yêu cầu hoạt động mà cô chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động
- Vị trí, chỗ trẻ chơi : Ln sẽ, sân cịn nhỏ hẹp
- Vấn đề an toàn, vệ sinh đồ chơi khu vực hoạt động : Luôn đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động
Khyến khích trẻ hoạt động , giao lưu rèn luyện kĩ thích hợp…
IV. Những vần đề khác cần lưu ý:
* Về sức khỏe trẻ (những trẻ nghỉ học có vấn đề ăn uống, vệ sinh ): Chí Tài, Hồng Âu, Thu Trang, Thành Thương, Kim Ngân nghỉ học bệnh sốt cao
* Chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, cô trẻ:
- Cô soạn giáo án đầy đủ, có đầu tư, có chuẩn bị đồ dùng đồ chơi đầy đủ - Có sử dụng máy vi tính
V. Lưu ý để việc triển khai chủ đề sau tốt hơn:
- Các cháu hạn chế kĩ vẽ, tô màu, cắt dán…, cô giáo thường xuyên tập luyện lúc, nơi hoạt động lớp nhờ phụ huynh rèn luyện thêm cho cháu nhà
- Các cháu chưa mạnh dạn bày tỏ ý kiến nên trị chuyện với bé, khuyến khích bé trị chuyện với bạn bè
- Kết hợp với phụ huynh để củng cố kiến thức học lớp cung cấp kiến thức ban đầu cho trẻ
Phước Lâm, ngày 25 tháng năm 2012 GVCN