(Sáng kiến kinh nghiệm) một số giải pháp khuyến khích học sinh trung học phổ thông hứng thú và tích cực trong việc chuẩn bị trước bài học môn ngữ văn

12 15 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) một số giải pháp khuyến khích học sinh trung học phổ thông hứng thú và tích cực trong việc chuẩn bị trước bài học môn ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHUYẾN KHÍCH HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HỨNG THÚ VÀ TÍCH CỰC TRONG VIỆC CHUẨN BỊ TRƯỚC BÀI HỌC MÔN NGỮ VĂN Lê Thị Ngọc Hân - trường THPT Chuyên Bến Tre Nguyễn Thị Huỳnh Trang - trường THPT Chuyên Bến Tre Nguyễn Thị Kim Thoa - trường THPT Chuyên Bến Tre Tình trạng giải pháp biết: - Thực trạng vấn đề: Trong giai đoạn nay, việc nâng cao chất lượng dạy học nhu cầu thiết yếu đặt người làm nhiệm vụ giảng dạy Vậy, làm để học sinh ngày có tình u mơn xã hội đặc biệt học tốt Ngữ Văn? Đó vấn đề khiến nhiều giáo viên dạy Ngữ Văn trăn trở Thiết nghĩ, muốn học tốt môn Ngữ Văn, bên cạnh khiếu tự học yêu cầu bắt buộc với học sinh Các em “học vẹt” cách máy móc tác phẩm văn học mà cần phải tiếp nhận, cảm thụ văn chương “một trái tim nóng” “một đầu lạnh” Muốn thế, học sinh phải tự học, tự nghiên cứu trước học Thế nhưng, có thực tế đáng buồn nhiều học sinh học văn cách máy móc, thụ động, thiếu cảm xúc sáng tạo dẫn đến chán ghét, chí sợ hãi mơn văn Rất nhiều học sinh thụ động soạn coi nhiệm vụ bắt buộc lên lớp Một số em kiểm tra soạn đầy đủ, đẹp, trình bày khoa học thực chất chép sách Học tốt Ngữ văn cách máy móc mà khơng hiểu cả, có em khơng soạn bài, soạn chiếu lệ, qua loa dẫn đến tiết học thụ động, khả tiếp thu kiến thức học sinh hạn chế Điều gặp nhiều năm, nhiều lớp học sinh Chính thế, chúng tơi thiết nghĩ việc khuyến khích học sinh tự học, tự chuẩn bị trước đến lớp việc làm cần thiết hiệu để nâng cao kết môn giúp em học văn dễ dàng có cảm xúc Với đề tài “Một số giải pháp khuyến khích học sinh trung học phổ thơng hứng thú tích cực việc chuẩn bị trước học môn ngữ văn”, hy vọng tháo gỡ phần khó khăn, đưa giải pháp hiệu cho việc giảng dạy Ngữ văn cho học sinh trường phổ thông - Nguyên nhân thực trạng: + Về phía giáo viên: • Việc hướng dẫn học sinh soạn mới, tài liệu nhà chưa cụ thể, chưa định hướng cho em phần quan trọng, phần cần sơ lược • Ở số bài, phân phối thời gian chưa hợp lí nên phần củng cố dặn dò qua loa đại khái • Hoặc có hướng dẫn cho học sinh cịn sơ sài ví dụ như: học theo câu hỏi sách giáo khoa, xem … + Về phía học sinh: • Khơng biết điểm quan trọng, khó nắm bắt kiến thức cách cụ thể, có trình tự, gây cho em cảm giác lười, khơng tự tìm tịi kiến thức • Tâm lý ỷ lại chờ đợi vào giảng giáo viên để chép • Tài liệu tham khảo nhiều, tâm lý lười suy nghĩ nên chép y nguyên mà không hiểu vấn đề - Giới hạn nghiên cứu: Tự học kỹ có nhiều cách tiến hành đây, chúng tơi tập trung vào q trình tự học, tự nghiên cứu học sinh trước học Ngữ văn (có hướng dẫn, kiểm tra giáo viên) Đề tài tập trung nghiên cứu đưa số giải pháp tổ chức cách thức tự học, tự chuẩn bị khác nhau, phù hợp với đơn vị kiến thức để khơi dậy niềm u thích với mơn Ngữ văn 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: - Mục đích giải pháp: Làm cho học sinh thấy ý nghĩa, vai trò quan trọng tự học mơn Ngữ Văn, phát huy tính tích cực, sáng tạo học tập em Đặc biệt, rèn luyện hình thành thói quen tự học sáng tạo mơn Ngữ văn cho học sinh - Tính đề tài: từ việc vận dụng kiến thức lý thuyết tổ chức hoạt động dạy học, đưa hình thức hướng dẫn tự học, tự chuẩn bị trước Ngữ văn cụ thể cho dạng học khác nhau, phát huy tính sáng tạo, khả cảm nhận học sinh - Nội dung giải pháp: Trên sở tiếp thu lời nhận định vô quý báu: “Qua văn học, thầy giáo làm rung động em, làm cho em yêu đời, yêu lẽ sống, lớn lên thêm chút” với kiến thức hữu ích tiếp thu từ tài liệu tập huấn “Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh” môn Ngữ Văn – NXB Hà Nội 2014, đút rút áp dụng thực tế hoạt động cụ thể sau để hướng dẫn học sinh tự học Ngữ văn:  Giải pháp 1: Hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi nhà sau đọc văn Nội dung giải pháp - Mục đích của giải pháp giúp em chủ động việc tìm hiểu học Xuất phát từ thực tế: + HS có tâm lý ỷ lại, thụ động việc tìm hiểu học trước nhà, môn Văn môn khoa học xã hội khác Mặt khác, giáo viên đứng lớp thường có tâm lí dạy cho kịp bài, nên học sinh khơng có chuẩn bị trước nhà xem tiết dây đơn tiếp nhận thụ động, chiều, không rèn luyện kĩ đoc – hiểu văn cho học sinh + Trong đó, mơn Văn, đề thi THPT QG có yêu cầu liên quan đến kĩ đọc - hiểu văn bản: đọc – hiểu để tìm ý trả lời câu hỏi ngắn, đọc – hiểu đoạn văn để thực yêu cầu viết văn nghị luận (đoạn / bài) Chính vậy, rèn cho em học sinh kĩ đọc – hiểu văn nhà để tự tìm ý, phát vấn đề điều cần thiết, không sức học sinh, ngược lại, làm cho học sinh phát triển tư hiểu sâu học Cụ thể sau: Bước 1: Giao việc - Giáo viên giao việc cho học sinh đọc văn trước học tuần, yêu cầu học sinh tự đặt hai câu hỏi (hai vấn đề, hai thắc mắc) sau đọc văn bản, ghi giấy, sau tự trả lời câu hỏi cách ngắn gọn theo ý kiến riêng Tổ trưởng tập hợp tất câu hỏi (và câu trả lời có) thành viên tổ, xem câu hỏi trùng lặp ghi lần - Giáo viên học sinh quy ước: với câu hỏi độc đáo, mang tính có vấn đề sâu sắc, thể tư duy, sáng tạo , học sinh đặt câu hỏi tích lũy điểm thưởng; cịn lại đáp ứng yêu cầu (đạt yêu cầu: câu hỏi / học sinh) Nếu không thực yêu cầu, học sinh bị trừ lại điểm quỹ điểm tích lũy Cuối học, giáo viên thông báo trước lớp học sinh điểm cộng, điểm trừ ghi nhận vào sổ cá nhân Do tích điểm nên em học sinh cố gắng tìm hiểu riêng, hạn chế tối đa tình trạng chép Bước 2: Vận dụng soạn vào tiến trình học - Đầu học, giáo viên thu lại tờ ghi tổng hợp từ tổ trưởng, đọc trước lớp lớp giải vấn đề đặt (từ nhỏ đến lớn), có trùng ý tưởng tổ thơng qua lần - Đầu tiên, cho học sinh phát biểu ý kiến trả lời câu hỏi bạn đặt ra, cho em tự tranh luận, tạo tính tranh luận tốt - Sau đó, giáo viên tổng kết lại có vấn đề cịn vướng chưa có câu trả lời xác đáng, ghi bảng phụ (học sinh nên ghi chép vào soạn), sau bắt đầu học Khi học đến phần nội dung có liên quan đến vấn đề đặt trước mà học sinh chưa tìm câu trả lời, giáo viên kinh nghiệm lĩnh nghề nghiệp mình, hướng học sinh đến lời giải thích hợp lí nhất, khơng áp đặt, mà phải cho em sở vững vàng theo tiêu chí bám nhiều vào sở văn giải thuyết phục (vì thứ việc đọc văn khơng phải kiến thức ngồi văn bản) Phạm vi ứng dụng Tất lớp mà giáo viên có tham gia giảng dạy Ví dụ qua học cụ thể Sau minh họa cho giải pháp từ học cụ thể: ■ Bài học: ĐỌC TIỂU THANH KÍ (Độc Tiểu Thanh kí) tác giả Nguyễn Du ■ Tiến hành lớp 10H (2017 – 2020) trường THPT Chuyên Bến Tre ■ Tổng kết câu hỏi ghi nhận từ tổ: minh họa vấn đề (vì dung lượng trình bày có hạn), để thấy tiến trình hỏi trả lời để đến điểm cần ghi nhận học - Tổ 1: + Cẩm Thi: Tại nội dung thơ khóc cho nàng Tiểu Thanh mà cuối thơ lại khóc cho “khấp Tố Như”? Học sinh trả lời: Vì thơ Nguyễn Du vừa khóc cho Tiểu Thanh, vừa khóc cho Học sinh tranh biện: Vậy khóc cho Tiểu Thanh khóc cho mình, đâu điều quan trọng mà Nguyễn Du muốn gửi gắm? Học sinh 1: hai điều khơng quan trọng mà nỗi niềm Nguyễn Du Giáo viên hỏi thêm: theo em, nguyên nhân khiến Nguyễn Du khóc cho người lại khóc cho mình? (mục đích: gợi mở mấu chốt vấn đề) Học sinh 3: Thưa cô Nguyễn Du có đồng cảm kiếp người tài hoa mà số phận long đong, chìm nổi, bạc phận Giáo viên: cịn có em nghĩ thêm lí khác khơng? (mục đích nâng cao vấn đề) Học sinh khơng có câu trả lời Giáo viên gợi mở sở để hướng học sinh tìm thấy khía cạnh tiếng khóc cho mình: đơn, khơng tìm tri giao đời Giáo viên: Vậy theo em, có phải Nguyễn Du khóc cho Tiểu Thanh cho thơi khơng? (câu hỏi mở rộng, khái qt vấn đề) Học sinh 4: Em nghĩ cịn khóc cho người có số phận đời (Thúy Kiều, Đạm Tiên ) Giáo viên ghi nhận, giới thiệu thêm số nhân vật khác sáng tác Nguyễn Du để khái quát lòng nhân đạo lớn lao mà Nguyễn Du dành cho người đời, trái tim lớn, nhà nhân đạo lớn  Giải pháp 2: Khi kiểm tra cũ, kiểm tra phần chuẩn bị học sinh Bước 1: Thông tin cho học sinh hiểu rõ tầm quan trọng, cần thiết việc học tập tích cực, đặc biệt khâu soạn trước (ở nhà) - Nhìn chung, đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông diễn biến phức tạp Một yếu tố có ảnh hưởng lớn đến tâm lý em môi trường xã hội Một số khơng nhỏ học sinh cịn q ham chơi, xem nhẹ việc học, lười học, chán học, Vì vậy, với bậc phụ huynh, ý thức vai trị, trách nhiệm thường giáo dục tư tưởng để em có nhìn đắn tầm quan trọng việc học tập tích cực nói chung việc soạn mơn Ngữ Văn nói riêng Từ đó, học sinh trọng đến nhiệm vụ tích cực học tập - Bước 2: Tách thang điểm 10 cột điểm kiểm tra miệng thành hai cột nhỏ Trong đó, phần cũ điểm, điểm lại cho phần soạn Trong điểm đó, giáo viên lại chia thành hai phần Một cho phần lí thuyết, chiếm điểm Phần cịn lại học sinh điểm có làm tập Đối với số học khơng có tập nhà thang điểm thuộc lí thuyết Để có trọn điểm không dễ giáo viên yêu cầu học sinh trả lời xác câu hỏi phần Hướng dẫn học thuộc SGK Vì thế, vào câu hỏi đó, giáo viên “giảm nhẹ” yêu cầu câu hỏi dễ hiểu đảm bảo kiến thức đơn vị học Giải pháp thực cụ thể theo biểu mẫu sau: ST HỌ VÀ TÊN BÀI CŨ (7Đ) BÀI TỔNG GHI CHÚ LT BT T HS MỚI ĐIỂM 5Đ 2Đ (3Đ) Việc làm mặt nhằm củng cố kiến thức cũ, mặt khác kiểm tra mức độ chuẩn bị học sinh Từ đó, giáo viên có hướng triển khai cho phù hợp * Giáo viên quy định học sinh phải có soạn Ngữ văn riêng để tránh tình trạng em soạn nhiều môn học soạn viết chung gây khó khăn việc theo dõi học em Để đưa tất học sinh vào nếp chung ổn định thuận tiện cho giáo viên kiểm tra từ đầu năm học, giáo viên thơng báo cho học sinh nắm thực theo kế hoạch Hình thức kiểm tra giáo viên thực cách linh hoạt Có thể vào cuối tuần, giáo viên yêu cầu số học sinh nộp học soạn để giáo viên kiểm tra, có việc kiểm tra thực cách đột xuất  Giải pháp 3: Có hướng dẫn thật cụ thể, chi tiết cho học sinh soạn a Phạm vi áp dụng: tất đơn vị học từ Tập làm văn, Tiếng Việt đến Đọc - hiểu văn bản, đặc biệt áp dụng hiệu cho việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm văn học thường nhiều em khơng định hướng trọng tâm b Mục đích, u cầu: Ở khơng bài, câu hỏi phần Hướng dẫn học sau sách giáo khoa xa lạ với khả tư học sinh Do đó, để hiểu trả lời câu hỏi vấn đề Vì để em học sinh có nhiều hứng thú với việc soạn bài, giáo viên cần “gia công” lại số câu hỏi theo hướng đơn giản hóa, dễ hiểu, gần gũi với khả em phù hợp với tiến trình dạy học đảm bảo yêu cầu kiến thức kỹ c Các bước tiến hành: *Bước 1: Giáo viên tự soạn hệ thống câu hỏi cho phù hợp đặc trưng phân môn khác nhau: đọc văn, tiếng Việt, làm văn Có sử dụng lại hệ thống câu hỏi SGK, có cần thêm thay hệ thống câu hỏi khác • Đối với phân môn Đọc hiểu văn bản: - Văn xuôi: + Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc kĩ nội dung văn gạch SGK chi tiết quan trọng + Lưu ý học sinh xem thích cuối trang thuộc văn + Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu lời nói, cử chỉ, hành động chi tiết thể thái độ nhân vật cộng với việc phân tích số biện pháp nghệ thuật Qua đó, rút nhận xét chung tính cách nhân vật + Đọc kỹ trả lời câu hỏi sách giáo khoa dựa vào dẫn chứng nội dung học - Thơ: + Giáo viên yêu cầu học sinh học thuộc lòng thơ trước đến lớp phân tích cảm thụ tốt hình ảnh thơ + Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích từ ngữ, nghệ thuật miêu tả, biện pháp tu từ thể tư tưởng, tình cảm nhà thơ để trả lời câu hỏi sách giáo khoa + Yêu cầu học sinh giải nghĩa số từ ngữ hay, khó tác phẩm (có thể tra từ điển) • Đối với phân mơn Tiếng Việt: + Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu kỹ nội dung ví dụ sách giáo khoa, liên hệ với ngữ cảnh từ ngữ, câu văn để trả lời câu hỏi SGK + Yêu cầu học sinh đọc kỹ yêu cầu câu hỏi, liên hệ với kiến thức lý thuyết để giải quyết, suy nghĩ cho ví dụ khác với ví dụ SGK đưa + Yêu cầu học sinh tạo lập đoạn hội thoại (viết nói) có ứng dụng kiến thức học • Đối với phân mơn Tập làm văn: - Giáo viên nên có đoạn văn mẫu để yêu cầu học sinh rút vấn đề cách viết văn - Yêu cầu học sinh viết trước dàn ý đoạn văn (tuỳ theo cụ thể) *Bước 2: giao câu hỏi cho học sinh trước học, giáo viên thiết kế tập tài liệu in trước hệ thống cho học kì phát cho học sinh từ đầu, sau kết thúc bài, phần dặn dò, giáo viên cho học sinh ghi nhận lại câu hỏi, yêu cầu cần chuẩn bị *Bước 3: kiểm tra thường xuyên trình soạn học sinh nhắc nhở c Ví dụ minh hoạ Ví dụ 1: trước dạy “Chí Phèo” Nam Cao, ngồi câu hỏi SGK, giao cho học sinh so sánh hình tượng nhân vật Chí Phèo với hình tượng nhân vật Chị Dậu tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố (văn tập 2), từ phát độc đáo Nam Cao miêu tả hình tượng người nơng dân trước cách mạng Ví dụ 2: Khi dạy “Vợ chồng A Phủ”, ngồi câu hỏi SGK tơi hướng dẫn số câu hỏi cho em chuẩn bị: - Nhân vật Mị khiến em nghĩ đến nhân vật văn học đại mà em học? so sánh? - Âm tiếng sáo gọi bạn đầu làng thức tỉnh điều Mị? Âm gợi ta nhớ đến âm tác phẩm Chí Phèo Nam Cao (Âm góp phần làm thức tỉnh phần Người Chí Phèo)? - Nhận xét chi tiết kết thúc tác phẩm so với kết thúc tác phẩm Chí Phèo?  Giải pháp 4: Có thể khuyến khích học sinh soạn sách giáo khoa a Phạm vi áp dụng: áp dụng cho tất đơn vị học, hiệu hiệu cho lý thuyết: Lịch sử văn học, Lý luận văn học; Tiếng Việt, Tập làm văn; đọc - hiểu văn bản, cần kết hợp soạn SGK soạn b Mục đích, yêu cầu: để tiết kiệm thời gian hướng dẫn học sinh soạn SGK, đồng thời giúp em nhớ lâu kiến thức dễ dàng trình học Soạn theo phương pháp cần ghi ngắn gọn trọng tâm c Các bước tiến hành: *Bước 1: giống soạn tập soạn, giáo viên cung cấp cho học sinh hệ thống câu hỏi yêu cầu học sinh thực *Bước 2: học sinh trả lời câu hỏi cách gạch chân ý SGK ghi bên cạnh từ ngữ, chi tiết thể nội dung trả lời cho câu hỏi, yêu cầu giáo viên *Bước 3: giáo viên kiểm tra việc soạn học sinh SGK (phát trường hợp gạch chân qua loa, đại khái để nhắc nhở) d Ví dụ minh hoạ Học sinh gạch trước ý bút vào SGK Học sinh soạn cách ghi thêm bút chì vào SGK  Giải pháp 5: khuyến khích học sinh chủ động chuẩn bị cách tăng cường cho học sinh trình bày vấn đề a Phạm vi áp dụng: áp dụng cho tất đơn vị học, hiệu cao đọc - hiểu văn b Mục đích, yêu cầu: phát huy tính tích cực học sinh học, giúp học sinh chủ động chuẩn bị tốt hơn, hiệu c Các bước tiến hành: *Bước 1: giáo viên đưa trước số vấn đề liên quan đến tác phẩm yêu cầu học sinh chuẩn bị để trình bày trước lớp (giáo viên linh hoạt cho học sinh chủ động đăng kí trước nội dung mà em tâm đắc; gọi ngẫu nhiên để tất học sinh phải có chuẩn bị) *Bước 2: học sinh trình bày nội dung chuẩn bị lớp, học sinh khác theo dõi, tranh luận *Bước 3: giáo viên nhận xét (có thể cho điểm phần trình bày tốt), giáo viên chốt lại vấn đề d Ví dụ minh hoạ Khi dạy “Tự tình (II)” Hồ Xn Hương, chúng tơi yêu cầu em “tập làm giáo viên” thay phiên lên giảng lại nội dung thơ theo trình tự đề - thực - luận - kết, vừa giảng vừa kết hợp ghi bảng cho bạn nắm nội dung thơ, học sinh đặt câu hỏi cho bạn Sau lớp nhận xét giáo viên rút lại Khi dạy “Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt”, yêu cầu lớp chia nhóm thiết kế trị chơi liên quan đến yêu cầu ngữ âm, chữ viết; ngữ pháp, … 10 Khi dạy chùm ca dao, yêu cầu em chuẩn bị tái lại sức sống ca dao – dân ca đời sống người Việt; u cầu nhóm trình bày cảm nhận ca dao SGK Hiệu đạt áp dụng sáng kiến: Học sinh tái lại cảnh hát Học sinh trình bày cảm nhận - Tiếnđối hànhđáp áp dụng giải pháp từ đầu năm học nàyca đến nay,“Thân ca dao chùm dao em” nhận thấy hiệu sau: * Phía giáo viên: + Qua chuẩn bị em, giáo viên hiểu nhiều khả học sinh Đó điều kiện thuận lợi để giáo viên có hội dễ dàng tiếp cận, dạy giáo dục đối tượng làm cho hoạt động dạy học đạt hiệu + Trong trình xem xét chuẩn bị học sinh, giáo viên đánh giá lực vận dụng kiến thức, giải vấn đề em Từ đó, giáo viên tự đề hướng khắc phục điểm hạn chế em cho phù hợp đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục +Nếu trước giáo viên dừng lại chỗ đánh giá kết học tập học sinh trình học e chưa đảm bảo tính xác, khách quan khoa học Nhưng với hoạt động giáo viên cịn đánh giá học sinh kết học tập đồng thời “đo” lực trình học tập em Đây việc làm cần thiết cho thầy lẫn trò + Một học sinh nhận tính thiết thực, tầm quan trọng mơn học này, em có chuẩn bị tốt ln hồn thành tốt tập giao Đó xem thành cơng bước đầu, bước đầu quan trọng giúp giáo viên thêm yêu nghề, u trị Từ tình u đến niềm say mê, nhiệt tình dễ sáng tạo phương pháp mới, tiến dạy * Phía học sinh: 11 +Hình thành nâng cao kỹ tự học, bước vững cho em làm quen với trình học đại học tới (chủ yếu tự học) + Học sinh chủ động học tập, tích cực việc học mình, đặc biệt thấy việc soạn mơn Ngữ Văn không nhàm chán, nặng nề; dần hứng thú với môn học - Bằng cách làm này, giáo viên thật tạo hứng thú cho nhiều người học chí có niềm đam mê số học sinh Khi đạt điều có nghĩa điểm số em đạt được cải thiện đáng kể - Kết kết tốt phần thể nổ lực thân tính khả thi giải pháp mà thực từ đầu năm học Điều cho thấy tơi phải khơng ngừng tìm hiểu, nắm bắt vận dụng có sáng tạo chương trình đổi giáo dục ngành cho công việc thời gian tới Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: giáo viên nhóm viết sáng kiến Tài liệu kèm theo: khơng có Bến Tre, ngày 14 tháng 03 năm 2018 12 ... d Ví dụ minh hoạ Học sinh gạch trước ý bút vào SGK Học sinh soạn cách ghi thêm bút chì vào SGK  Giải pháp 5: khuyến khích học sinh chủ động chuẩn bị cách tăng cường cho học sinh trình bày vấn... lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông diễn biến phức tạp Một yếu tố có ảnh hưởng lớn đến tâm lý em môi trường xã hội Một số không nhỏ học sinh ham chơi, xem nhẹ việc học, lười học, chán học, Vì... nhân đạo lớn  Giải pháp 2: Khi kiểm tra cũ, kiểm tra phần chuẩn bị học sinh Bước 1: Thông tin cho học sinh hiểu rõ tầm quan trọng, cần thiết việc học tập tích cực, đặc biệt khâu soạn trước (ở nhà)

Ngày đăng: 15/06/2021, 19:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan