(Sáng kiến kinh nghiệm) quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trường THCS thái thịnh trong giai đoạn hiện nay

66 14 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trường THCS thái thịnh trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Môi trường giáo dục nơi đào tạo lớp người có tri thức để phục vụ xã hội Thế hệ trẻ tương lai đất nước, giường cột nước nhà Môi trường giáo dục lành mạnh điều kiện tiên để đào tạo hệ trẻ trở thành cơng dân tốt có tài năng, đạo đức Trường học nơi rèn đức, luyện tài, trang bị kiến thức cho học sinh Trong môi trường này, học sinh phải biết trách nhiệm nghĩa vụ thân thầy cô, bạn bè mối quan hệ khác Vậy thực trạng văn hoá học đường ngày nào? Phần lớn hệ trẻ nhà trường có kiến thức rộng, nhanh nhạy nắm bắt thơng tin có sức khoẻ tốt, tinh thần cầu thị học tập, khả ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn cao, q trọng thầy cơ, đồn kết với bạn bè sống có kỷ cương, khơng ngừng phấn đấu vươn nên học tập sống Nhưng có phận không nhỏ hệ trẻ ứng xử cách vơ văn hố Nhà tư vấn tâm lý Phạm Thị Thuý cho rằng: Văn hoá ứng xử học đường Việt Nam vào cấp độ báo động đỏ Quá nhiều hành vi thiếu văn hoá học sinh giáo viên Văn hoá học đường xuống cấp nghiêm trọng, xuống cấp đáng sợ giáo dục Hiện có nhiều người đồng tình với ý kiến cho văn hoá ứng xử học đường bị xem nhẹ Nhà trường tập trung vào việc dạy kiến thức tự nhiên xã hội mà quên giáo dục nhân cách sống cho học sinh Thực tế cho thấy mơi trường học đường, nơi văn hố coi trọng, xây dựng phát huy lại diễn điều thiếu văn hố Trong mơi trường giáo dục hai mối quan hệ quan hệ thầy trò quan hệ trò với Trong mối quan hệ thầy trị mối quan hệ cốt lõi để xây dựng môi trường giáo dục Theo thống kê Bộ giáo dục đào tạo, từ đầu năm học 2009-2010 đến nước xảy 1600 vụ học sinh đánh ngồi trường học, có vụ án hình ngày gia tăng Học sinh đánh không dùng chân tay hay cặp sách mà hình ảnh học em sinh mặc đồng phục tuổi từ 10 đến 18 cầm dao, phớ, kiếm súng tự chế hay súng mua chui thị trường để “xử nhau” lí trẻ “nhìn đểu”, khơng cho chép bài, nói xấu, ghen tng đơn giản đánh cho bõ ghét Không dừng lại việc đánh lộn lẫn học trò yêu sớm, yêu nhiều quan niệm yêu gắn liền với tình dục để lại hậu khó lường Có bạn trẻ đứng trước nguy vô sinh bị vô sinh nạo hút thai tuổi dậy thì, sức khoẻ giảm sút, tâm lý tổn thương….Đã có nhiều bậc phụ huynh đưa gái vào bệnh viện đau bụng dội tá hoả nhận tin gái họ mang thai Khơng cậu phải làm cha, làm mẹ độ tuổi “ăn chưa no, lo chưa tới” quan niệm thống tình u Văn hố ứng xử học trò với ngày mang nhiều màu sắc biến tướng Tình trạng kết bè, kết phái tạo thành băng, hội vấn đề nhức nhối khơng làm ảnh hưởng đến mơi trường giáo dục mà cịn làm cho xã hội quan tâm lo lắng Hiện tượng lập băng nhóm cướp, trấn lột, dằn mặt lẫn nhau, toán ân oán cá nhân học trị làm gióng lên hồi chng cảnh tỉnh nhà làm cơng tác giáo dục quản lí giáo dục Từ trước đến nay, nghe nhiều đạo thầy - trò (Đạo làm thầy đạo làm trò) Quan hệ thầy trò xưa mối quan hệ đáng kính đáng chân trọng Người xưa có câu “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” nghĩa dạy chữ thầy mà dạy nửa chữ thầy lấy ông thầy làm trung tâm, học trò nhất phải nghe theo, coi thầy gương để học theo Cách hai nghìn năm Khổng Tử bàn đến mối quan hệ Quân Sư - Phụ (Vua - thầy - cha)tức học trị kính thầy kính vua, kính cha Những quan niệm coi thầy cha ăn sâu tới nỗi thầy chết học trò để tang để tang cha mẹ Mỗi muốn hỏi thầy trao đổi vấn đề phải thưa gửi lễ phép đàng hoàng Đứng trước mặt thầy phải chỉnh tề, nhã nhặn, gặp thầy phải cúi chào từ xa, khoanh hai tay trước ngực thầy trả lời ngửng lên Nhưng ngày học trò làm đủ lễ nghi với thầy họ lại cịn xun tạc, làm biến tướng nghi lễ, thiếu tôn trọng với thầy cô, coi thường việc học Ví dụ như: Cách chào học trị gặp thầy cơ, họ vừa chí chạy ù ù qua thầy cô vừa chào “cô ạ”, “thầy ạ” để tiết kiệm từ nói cho nhanh học trị chào thầy (nếu cô giáo) “Quạ! Quạ!”, (nếu thầy) “Thạ! Thạ!” cười hô hố phản cảm làm cho giáo viên chẳng thể hiểu học trị chào hay chào Sau lưng học trị gọi thầy ông nọ, bà tệ hại gọi đại từ nhân xưng “nó” Khi làm kiểm tra không tốt bị thầy cho điểm không vừa ý học trị sẵn sàng lơi kiểm tra xé trước mặt thầy để tỏ thái độ Có trường hợp trị mâu thuẫn nhỏ, xung đột ý kiến bị giáo viên phạt mà quay thù thầy cơ, tạt a-xít vào thầy cơ, kể việc th người giết chết thầy Nhìn lại xem lối ứng xử gì? Những năm gần tượng tiêu cực giáo dục Ở cịn thấy thầy giáo không đủ tư cách làm gương, giáo thiếu tinh thần trách nhiệm, học trị bàng quan với việc học với tương lai, đời, thấy việc giáo dục giới trẻ vấn đề cấp thiết xã hội quan tâm Việc xây dựng môi trường giáo dục mà thầy nghĩa thầy, trị nghĩa trị, mơi trường giáo dục có tình u thương, kính trọng, bao dung biết ơn hồ hiếu mơ ước tất người Nhưng đáng buồn thay thực trạng văn hoá ứng xử hệ trẻ nhà trường xuống cấp cách nghiêm trọng đạo đức lối sống ý thức sống Đã đến lúc phải thấy cần thiết việc giáo dục tư tưởng đạo đức lối ứng xử có văn hố cho hệ trẻ Xây dựng hệ trẻ có sức khoẻ, có trí lực, lịng nhiệt huyết, ln trau dồi lý tưởng đạo đức cách mạng Ngoài sống ln chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương sách Đảng pháp luật nhà nước, gương mẫu cộng đồng, làm tròn bổn phận người công dân Ở trường trung học sở Thái Thịnh – quận Đống Đa – thành phố Hà Nội nay, vấn đề văn hóa ứng xử học sinh tương đối tốt Tuy nhiên biểu đáng lưu tâm từ phía thầy cô giáo học sinh nhà trường Đề tài trình bày vấn đề Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trường THCS Thái Thịnh giai đoạn Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, đề xuất số biện pháp nhằm giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trường THCS Thái Thịnh giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lí hiệu trưởng trường trung học sở thái Thịnh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trường THCS Thái Thịnh giai đoạn Giả thuyết khoa học Việc giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trường THCS Thái Thịnh có số tiến nhiên chưa thực đáp ứng yêu cầu giáo dục giai đoạn Nếu có biện pháp quản lý hạt động giáo dục văn hóa ứng xử tích cực phù hợp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện trường trung học sở Thái Thịnh - quận Đống Đa Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài: Khái niệm Quản lí, Quản lí giáo dục, văn hóa, văn hóa ứng xử… 5.2 Tìm hiểu thực trạng hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử hiệu trưởng trường THCS Thái Thịnh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Nguyên nhân dẫn đến thực trạng từ đề xuất biện pháp quản lí hoạt động giáo dục văn hóa úng xử hiệu trưởng trường trung học sở Thái Thịnh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu việc đạo hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử hiệu trưởng trường trung học sở Thái Thịnh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 6.2 Giới hạn địa bàn khách thể điều tra: * Địa bàn nghiên cứu: Trường THCS Thái Thịnh - quận Đống Đa * Khách thể điều tra: 57 giáo viên 122 học sinh Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng phương pháp nghiên cứu lí luận: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu để xây dựng khung lí thuyết khái niệm cơng cụ làm luận lí luận cho vấn đề nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn • Phương pháp điều tra viết: Trưng cầu ý kiến cán bộ, giáo viên học sinh nhà trường, vấn chuyên gia, cha mẹ học sinh biện pháp làm đề xuất biện pháp • Phương pháp quan sát: Trực tiếp quan sát việc giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh Ban giám hiệu, thầy cô giáo cha mẹ học sinh • Phỏng vấn cán bộ, giáo viên nhà trường thực trạng việc giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trườngvà hiệu việc thực biện pháp đề xuất đề tài Phương pháp xử lí số liệu - Sử dụng thống kê cơng cụ xử lí tài liệu (xử lí thơng tin định lượng số , bảng số liệu… thơng tin định tính biểu đồ) thu thập từ phương pháp nghiên cứu khác Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ CHO HỌC SINH 1.1 Quản lý giáo dục 1.1.1.Khái niệm quản lý giáo dục Quản lý khái niệm rộng Nó bao gồm quản lý sinh học, quản lý kỹ thuật quản lý xã hội Trên sở cách tiếp cận khác nên có nhiều cách diễn đạt khái niệm quản lý khác chúng có điểm chung thống sau: “Quản lý trình tác động có định hướng, phù hợp với quy luật khách quan chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý để đạt mục tiêu quản lý môi trường biến động Chủ thể quản lý tác động chế định xã hội, tổ chức nhân lực, tài lực vật lực, phẩm chất uy tín, chế độ sách, đường lối chủ trương phương pháp quản lý công cụ quản lý để đạt mục tiêu quản lý” Quản lý giáo dục quản lý lĩnh vực giáo dục Bàn khái niệm có nhiều ý kiến khác nhau, sau xin nêu số quan niệm nhà khoa học Trong tập giảng “Những vấn đề quản lý giáo dục” tác giả Đặng Quốc Bảo có nêu: Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan điều hành phối hợp lực lượng nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội Ngày nay, với sứ mệnh phát triên giáo dục thường xuyên, công tác giáo dục không giới hạn hệ trẻ mà cho người Cho nên quản lý giáo dục hiểu điều hành hệ thống giáo dục quốc dân [1] Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: Quản lý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ thống giáo dục vận hành theo đường lối nguyên lý giáo dục Đảng, thực tính chất nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà điểm hội tụ trình dạy học, giáo dục hệ trẻ, đưa hệ thống giáo dục đến mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất [10] Như vậy, thấy quản lý giáo dục q trình tác động có định hướng chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục sở toàn hệ thống giáo dục đạt tới mục tiêu giáo dục định 1.1.2 Các chức quản lý giáo dục “Chức quản lý giáo dục thể thống hoạt động tất yếu chủ thể quản lý nảy sinh từ phân cơng, chun mơn hóa hoạt động quản lý nhằm thực mục tiêu” Có nhiều cách tiếp cận với chức quản lý giáo dục, phổ biến có chức sau: + Kế hoạch hóa:là chức số chức quản lý, khâu dự báo xây dựng mục tiêu, chương trình hành động, bước để đạt đến mục tiêu + Tổ chức: trình hình thành nên cấu trúc quan hệ thành viên, phận tổ chức nhằm làm cho họ thực đạt kết kế hoạch tổ chức đạt + Chỉ đạo: trình tập hợp thành viên tổ chức mối liên hệ đạo chặt chẽ, động viên, hướng dẫn, điều chỉnh trình thực nhiệm vụ định thành viên để đạt mục tiêu tổ chức đặt + Kiểm tra: chức quan trọng quản lý, lãnh đạo mà khơng kiểm tra coi khơng lãnh đạo Mục đích kiểm tra nhằm thực tốt ba chức năng: phát hiện, điều chỉnh khuyến khích Chức quản lý hiệu trưởng đo lường điều chỉnh việc thực nhằm đảm bảo rằng: mục tiêu, kế hoạch đặt Để cơng tác quản lý đạt hiệu khâu kiểm tra cần tiến hành thường xuyên có kết hợp nhuần nhuyễn, linh hoạt 1.1.3 Biện pháp quản lý giáo dục Biện pháp quản lý giáo dục tổ hợp tác động có định hướng chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục sở toàn hệ thống giáo dục đạt đến mục tiêu giáo dục định Đối tượng quản lý giáo dục phức tạp đòi hỏi biện pháp quản lý chủ thể phải đa dạng phong phú hợp với đối tượng quản lý Biện pháp quản lý có quan hệ chặt chẽ với tạo thành hệ thống phương pháp Hệ thống biện pháp quản lý giúp cho nhà quản lý thực tốt phương pháp quản lý đạt mục tiêu giáo dục 1.2 Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh 1.2.1 Khái niệm văn hóa ứng xử 1.2.1.1 Văn hóa Cho đến nay, có hàng trăm định nghĩa khác văn hóa: Định nghĩa văn hóa UNESSCO: “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sảng tạo khứ Qua kỷ hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu, yếu tổ xác định đặc tính riêng dân tộc” Bàn văn hóa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa định nghĩa văn hóa phần cuối “ Nhật ký tù ” năm 1943 sau: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật nhằm cung cấp cho sinh hoạt ăn, mặc phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu lồi người sản sinh nhằm đáp ứng nhu cầu sống đòi hỏi sinh tồn ” Văn hóa góc nhìn nhà nghiên cứu Lê Văn Quán là: ”những tri thức khoa học văn hóa, hiểu biết, trình độ học vấn, trình độ tiếp thu vận dụng kiến thức khoa học Hệ thống kiến thức người sáng tạo tiếp thu, tích lũy, bổ sung luôn đổi qua hệ thông qua lao động, sản xuất, đấu tranh người với tự nhiên xã hội Qua người tiếp xúc, giao tiếp với nhau, hình thành nên tập tục, cách đối nhân xử định Sự hiểu biết sử dụng làm tảng định hướng cho nếp sống, nếp suy nghĩ, đạo lý, tâm hồn hoạt động dân tộc đạt tới chân, thiện, mỹ mối quan hệ người với người, người với môi trường xã hội tự nhiên” [10; 32] Có thể nói văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo, tích lũy, trao truyền từ hệ sang hệ khác hoạt động sản xuất, nếp suy nghĩ, cách sống tương tác người với tự nhiên xã hội Những giá trị cộng đồng chấp nhận, vận hành xã hội Từ nhận định rút số nhận xét sau: Thứ nhất: văn hóa bao gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần khơng đơn văn hóa tư tưởng hay văn hóa nghệ thuật Thứ hai: văn hóa sáng tạo người hướng tới chân, thiện, mỹ Do dấu hiệu tộc loại để phân biệt người với động vật Thứ ba: nói tới văn hóa nói tới hệ thống với chức tổ chức xã hội, tính giao tiếp với chức điều tiết xã hội, tính lịch sử với chức năng, tính nhân với chức giao tiếp Thứ tư: văn hóa chất q trình phát triển mang tính người, đặc trưng cho cộng đồng dân tộc Từ định nghĩa nội dung xem xét ta đưa định nghĩa văn hóa sau : Văn hố hệ thống giá trị vật chất tinh thần sáng tạo, tích luỹ lịch sử nhờ q trình hoạt động thực tiễn người Các giá trị cộng đồng chấp nhận, vận hành đời sống xã hội liên tiếp truyền lại cho hệ sau Văn hóa đóng vai trị quan trọng phát triển Văn hố yếu tố then chốt sách phát triển quốc gia, nguồn gốc bắt rễ phát triển Văn hoá tảng để xây dựng đời sống tinh thần lành mạnh, đồng thời động lực phát triển 12.1.2 Ứng xử Từ lâu vấn đề ứng xử người phạm trù nhiều nhà tâm lí học, xã hội học, sinh học quan tâm Khẳng định vai trò ứng xử, nhà sư phạm người Nga Usinxki khẳng định “Sự khéo léo ứng xử sư phạm mà nổ nhà giáo dục học dù giỏi tới mức không trở thành nhà thực hành giáo dục tốt, chất khác khéo léo đối xử”[13; 191] Ứng xử từ ghép gồm hai từ “ứng” "xử” Mà ứng xử lại bao gồm nhiều nghĩa khác nhau: ứng phó, ứng đáp, ứng đối, ứng biến xử sự, xử lý, xử thế… Vấn đề ứng xử nhiều người sử dụng khái niệm kép: giao tiếpứng xử, mối quan hệ xã hội người với tự nhiên, người với xã hội, người với gia đình người với Ứng xử người, dù đối tượng diễn theo cách ngẫu nhiên, tùy tiện mà trước loại tình huống, người ứng xử theo cách cho phù hợp ứng xử theo cách này, cách chấp nhận cách ứng xử, ứng xử theo qui tắc riêng + Ứng xử biểu giao tiếp, phản ứng người trước tác động người khác, mơi trường bên ngồi tình định thể qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói người nhằm đạt kết tốt mối quan hệ người với nhau, người với môi trường + Ứng xử thể chỗ người không chủ động giao tiếp mà chủ động phản ứng có lựa chọn, có tính tốn để thể qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng, ứng xử tùy thuộc vào trí nhớ, khả nhân cách người nhằm đạt kết giao tiếp cao Xét bình diện nhân cách chất ứng xử đặc điểm tính cách cá nhân thể qua thái độ, hành vi, cử cách nói cá nhân với người chung quanh yếu tố bên tác động vào người Như ứng xử phản ứng người trước tác động người hay môi trường tự nhiên tình định, ửng xử biểu chất nhân cách cá nhân thơng qua thái độ, lời nói, hành vi trước tác động yếu tố bên 1.2.1.3 Văn hóa ứng xử Văn hóa theo nghĩa rộng bao gồm toàn giá trị vật chất tinh thần sinh ra, lưu giữ trao truyền từ hệ sang hệ khác, hệ thống tổng thể yếu tố có quan hệ hữu mật thiết với Nếu phương diện định, người ta quan tâm đến văn hóa vật chất với mang tính khách quan, mặt khác người ta cịn quan tâm tới biểu đáng ý văn hóa, ứng xử, văn hóa ứng xử, văn hóa ứng xử người Vì cấu hệ thống, văn hóa ứng xử phận, trình cấu thành tổng thể văn hóa đến lượt văn hóa ứng xử lại hệ thống bao gồm tiểu hệ thống cấu thành Khi phản ứng lại tác động khác giao tiếp, người thể văn hóa qua thái độ, hành vi, cách sử dụng ngôn ngữ để thu phục người khác.Vì qua cách ứng xử, người ta đánh giá người có văn hóa hay khơng có văn hóa Nếu xem văn hóa ứng xử hoạt động hành vi nhằm thực khn mẫu mang tính lý tưởng kết tinh giá trị chuẩn mực mà cá nhân cộng đồng hướng tới Văn hóa ứng xử phương diện để thể nhân cách lĩnh người hoạt động thực tiễn gắn với trình độ văn hóa Ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết ngôn ngữ cử phương văn hóa người, phản ánh trình hoạt động tạo lối suy nghĩ người Ngơn ngữ gắn liền với học vấn tính cách người, cho phép chia sẻ xúc cảm, tình cảm, ý nghĩ, tư tưởng, kinh nghiệm, khát vọng, trí nhớ, nhu cầu, tư tưởng người Thơng qua ngơn ngữ người hiểu phát triển văn hóa cá nhân thời đại văn hóa xã hội Vì khía cạnh văn hóa ứng xử thể qua cách nói, viết hành động Điều thể người có văn hóa ứng xử thái độ biết tơn trọng thân người khác (đối tượng giao tiếp), ứng xử có văn hóa thể đa dạng nêu, thể bằng: tính cách, cảm xúc, tình cảm Tóm lại ứng xử có văn hóa ứng xử thơng minh đem lại hiệu nhất, thông qua việc ứng xử chất ứng xử có văn hóa cần có Như vậy, theo cách hiểu trên, văn hóa ứng xử là: “Hệ thống tinh tuyển nếp ứng xử, khuôn mẫu ứng xử, chuẩn mực ứng xử, mối quan hệ ứng xử người đối tượng khác nhau, thể qua ngôn ngữ, hành vi, nếp sống, tâm sinh lý q trình phát triển hồn thiện đời sống, tiêu chuẩn hóa, xã hội hóa, trở thành chuẩn mực cá nhân, nhóm xã hội, toàn xã hội; phù hợp với đời sống xã hội, với đặc trưng, sắc văn hóa dân tộc, quốc gia cá nhân, nhóm xã hội, cộng đồng, toàn xã hội, thừa nhận làm theo” [7; 27] Cịn góc độ xã hội học, văn hóa ứng xử hiểu “hệ thống khuôn mẫu ứng xử thể thái độ, kỹ ứng xử cá nhân cộng đồng người mối quan hệ với môi trường thiên nhiên, xã hội thân, sở chuẩn mực văn hóa- xã hội định để bảo tồn, phát triển sống cộng đồng nhằm làm cho sống cá nhân cộng đồng giàu tính người ” [7; 36] Từ phân tích số quan niệm rút điều ý sau văn hóa ứng xử sau: - Văn hóa ứng xử hệ thống tinh tuyển nét ứng xử, khuôn mẫu ứng xử, chuẩn mực ứng xử, mối quan hệ ứng xử người đối tượng khác thể qua ngôn ngữ, hành vi, nếp sống, tâm sinh lý trình phát triển hồn thiện đời sống tiêu chuẩn hóa, xã hội hóa trở thành sắc văn hóa dân tộc, quốc gia cá nhân, nhóm xã hội, cộng đồng, toàn xã hội thừa nhận làm theo - Văn hóa ứng xử phương thức giao tiếp bảo tồn mối quan hệ người với vật xung quanh người với người Phương thức ứng xử chọn lọc lâu đời cộng đồng người định Văn hóa ứng xử hình thành từ quan hệ đạo đức thẩm mỹ người theo quy luật giá trị hài hòa xã hội người bao gồm người tác động qua lại người với với thiên nhiên Văn hóa ứng xử có ảnh hưởng tới phản ứng người trước đối tượng giao tiếp khả sinh tồn Văn hóa ứng xử gắn liền với thước đo mà xã hội dùng để ứng xử - Văn hóa ứng xử thực có ý nghĩa, phản ánh trao truyền cụ thể hóa qua khn mẫu, hành vi, lời nói, tư duy, tâm lý, chuẩn mực, biểu tượng chủ thể hành động nhằm ứng biến, ứng phó với đổi tượng khác - Văn hóa ứng xử biểu hai dạng: + Hình thức trực tiếp: môi trường sống sinh hoạt (môi trường tự nhiên, mơi trường tinh thần, tâm linh, mơi trường nhóm xã hội, thể ) môi trường vô đa dạng, phong phú thể qua mối quan hệ chồng chéo khác + Hình thức gián tiếp: Văn hóa ứng xử biểu qua phản ánh hình thức khoa học như: triết học, tâm lý học, văn học, xã hội học bật văn hóa dân gian văn học nghệ thuật - Văn hóa ứng xử có vai trị sau: Thứ là: Văn hóa ứng xử góp phần phát triển người Nội dung xây dựng văn hóa cụ thể nước ta gắn trực tiếp với việc xây dựng, phát triển người giai đoạn Thứ hai là: Văn hóa ứng xử góp phần tích cực vào q trình gắn kết phát triển văn hóa với phát triển người Thơng qua xây dựng văn hóa ứng xử với thiên nhiên, xã hội thân để hình thành mối quan hệ khăng khít phát triển văn hóa người 10 lồng ghép việc dạy kiến thức với dạy người Gia đình tế bào xã hội, nơi hình thành phẩm chất đạo đức người, trường học để giáo dục người vào xã hội Gia đình tế bào xã hội, tế bào lành mạnh xã hội lành mạnh, gia đình nơi sản sinh nhân cách đạo đức thường xuyên xã hội; vậy, vai trò gia đình to lớn có ý nghĩa quan trọng giáo dục văn hóa ứng xử người Trong mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, nhà trường có vị trí trung tâm nói đến nhà trường nói đến mơi trường giáo dục chuyên nghiệp, có nếp kỷ cương, kỷ luật nghiêm dạy học, thầy trò Nhà trường thiết chế xã hội giao trách nhiệm việc giáo dục hình thành phẩm chất đạo đức cho học sinh Đó mơi trường giáo dục có hệ thống, có mục đích, có sở vật chất đầy đủ, có đội ngũ người làm công tác giáo dục đào tạo Đó cịn mơi trường xã hội mang tính người 3.2.3.2 Mục tiêu cần đạt Phát huy sức mạnh tổng hợp, khai thác tiềm to lớn lực lượng xã hội giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh 3.2.2.3 Tổ chức thực + Qn triệt làm rõ vị trí, vai trị, mối quan hệ kết hợp gia đình, nhà trường, xã hội toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh + Giáo viên theo dõi uốn nắn kịp thời ảnh hưởng biểu tiêu cực thái độ, lời nói, hành vi trình giao tiếp học sinh với thầy cô giáo, với bạn với môi trường + Phối hợp với quyền địa phương việc giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh +Thơng báo gia đình học sinh có hành vi sai phạm văn hóa ứng xử + Phối hợp Uỷ ban nhân dân phường, khu phố, công an khu vực đóng địa bàn, có cam kết phịng chống ma tuý tệ nạn xã hội khác, thực an tồn giao thơng cho học sinh cha mẹ học sinh trường + Tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch từ đầu năm học, có sơ kết tổng kết theo học kỳ cuối năm học + Ban giám hiệu cần gần gũi, chia sẻ, lắng nghe nguyện vọng giáo viên, nhân viên, học sinh cha mẹ học sinh Từ đề quy chế phù hợp việc lãnh đạo quản lý Tất hoạt động nhằm giúp học sinh ý thức quan tâm cộng đồng trình phát triển nhân cách thân tự giác thực quy định chung nhà trường, gia đình xã hội 52 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, xây dựng chế độ động viên, khen thưởng trách phạt hợp lý 3.2.4.1 Cơ sở ý nghĩa Kiểm tra đánh giá cơng tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh hiểu theo dõi tác động hiệu trưởng giáo viên, học sinh nhằm thu thông tin cần thiết để đánh giá “Đánh giá tức xem xét mức độ phù hợp tập hợp thông tin thu với tập hợp tiêu chí thích hợp mục tiêu xác định nhằm đưa định theo mục đích đó” Kiểm tra đánh giá khâu quan trọng chu trình quản lý Thực tế thời gian qua, việc kiểm tra đánh giá nhà trường cịn nặng hình thức, cách kiểm tra đánh giá chưa thật khách quan nên đánh giá chưa mức kết đạt nhà trường nói chung giáo viên nói riêng Việc kiểm tra tác động đến hành vi giáo viên, học sinh, nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm giáo viên công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh tác động đến học sinh trình thực hành vi ứng xử Trên sở kịp thời động viên khuyến khích, nhắc nhở sai sót giáo viên, học sinh để kịp thời sửa chữa Để động viên kịp thời tổ chức, cá nhân tồn trường tham gia vào quản lý cơng tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh, đồng thời đưa việc quản lý công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học vào nếp, đạt hiệu cao, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường, địi hỏi nhà quản lý phải xây dựng chế độ, sách thích hợp, thoả đáng với người làm cơng tác 3.2.4.2 Mục tiêu cần đạt Nâng cao chất lượng giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh, có thơng tin xác thực giáo viên học sinh để uốn nắn, tư vấn kịp thời Phải xây dựng chế độ đãi ngộ, khen thưởng phù hợp, hút tập thể, cá nhân, làm cho họ yên tâm với công việc giao, đem lực, trí tuệ tài để hoạt động có hiệu hơn, hạn chế hành động, tượng ảnh hưởng xấu đến công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh 3.2.4.3 Tổ chức thực - Ngay từ đầu năm học, hiệu trưởng phải có kế hoạch kiểm tra quản lý giáo viên hoạt động có cơng tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh Hiệu trưởng phải có kế hoạch theo dõi kiểm tra việc thực nội quy học sinh Kế hoạch cần thông qua hội nghị liên tịch, thông qua hội đồng nhà trường để lấy thống nhất, biểu cao 53 hội đồng giáo dục thức đưa vào nghị hội đồng nhà trường để thực Có nhiều hình thức kiểm tra, quản lý giáo viên học sinh Kiểm tra thường xuyên gắn liển với hoạt động nhà trường, việc kiểm tra tiến hành suốt thời gian năm học Kiểm tra đột xuất kiểm tra vào thời điểm nhằm đánh giá thực trạng văn hóa ứng xử học sinh Kiểm tra lường trước kiểm tra hướng vào việc thực kế hoạch tường lai nhằm ngăn chặn điều chỉnh lệch lạc có, lường trước tình bất ngờ Kiểm tra kết cơng việc loại kiểm tra để điều chỉnh công tác giáo dục văn hóa ứng xử bước Trong công tác kiểm tra, hiệu trưởng phải ủy quyền tăng cường trách nhiệm cho đội ngũ cốt cán nhà trường, việc kiểm tra phải dựa vào nội quy, quy chế, kế hoạch xây dựng từ trước Việc kiểm tra thực văn hóa ứng xử học sinh phải từ vấn đề nhỏ nhất, hành vi thường ngày Việc theo dõi thực nội quy học sinh phân công cho Ban phụ trách đội Thành lập đội xung kích học sinh (mỗi lớp từ đến học sinh gương mẫu) với điều hành đồng chí Tổng phụ trách Hoạt động đội xung kích diễn vào trước học chơi Đội xung kích có trách nhiệm theo dõi việc thực nội quy nhà trường theo dõi học sinh học muộn, trang phục quy định, việc giữ gìn vệ sinh trường lớp, giữ gìn sở vật chất… Qua kiểm tra có nhận xét đánh giá việc thực hàng tuần công khai kết đánh giá, xếp loại thi đua lớp vào chào cờ đầu tuần Trong gia đoạn, cần chọn thực dứt điểm định Ví dụ: việc giữ gìn vệ sinh lớp chưa tốt Trong năm học 2013-2014, nhà trường xây dựng kế hoạch thực dứt điểm việc giữ gìn vệ sinh lớp học Yêu cầu đặt lớp học phải giữ gìn đến tận cuối học Để thực dứt điểm đó, ngồi việc xây dựng kế hoạch, triên khai đến giáo viên họp hội đồng sư phạm nhà trường, phân công trách nhiệm đến thành viên nhà trường hoạt động theo dõi kiểm tra giám sát việc thực cần thiết Nó tác động trực tiếp đến kết thực Hiệu trưởng thành lập ban kiểm tra, có kế hoạch kiểm tra định kì, đột xuất trực tiếp hiệu trưởng kiểm tra đột xuất, có đầu học, có cuối buổi học Kết kiểm tra rút kinh nghiệm với giáo viên chủ nhiệm Trách nhiệm giáo dục học sinh giữ gìn vệ sinh trường lớp khơng phải giáo viên chủ nhiệm mà trách nhiệm giáo viên môn Trách nhiệm thể 54 việc giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học, lồng ghép giáo dục việc giữ gìn vệ sinh trường lớp thơng qua nội dung số giảng Trách nhiệm cịn thể việc giáo viên mơn vào lớp phải quan sát vệ sinh lớp có nhắc nhở học sinh kịp thời Khi hiệu trưởng kiểm tra, cần quan sát tình hình vệ sinh lớp, thông quan việc kiểm tra sổ ghi đầu bài, kiểm tra đánh giá giáo viên môn vệ sinh lớp có khớp với thực tế Việc giáo viên đánh giá tình hình giữ gìn vệ sinh lớp có tác động tích cực đến việc điều chỉnh hành vi xả rác bừa bãi học sinh Nhà trường cần xây dựng chế độ chế độ khen thưởng cụ thể, rõ ràng phù hợp với điều kiện nhà trường để động viên, kích thích cán quản lý, giáo viên, nhân viên tích cực tham gia vào cơng tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh, đồng thời xây dựng hình thức trách phạt hợp lý người, việc Về chế độ khen thưởng: Cần đánh giá khách quan, cơng kết cơng tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh giáo viên chủ nhiệm công tác chủ nhiệm Việc đánh giá kết giáo dục văn hóa ứng xử giáo viên chủ nhiệm thông qua kết thực nội quy, quy chế học sinh lớp Đối với giáo viên chủ nhiệm làm tốt công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh cần khen thưởng động viên kịp thời, giáo viên làm chưa tốt cần phê bình, rút kinh nghiệm Đối với học sinh, có hành vi đẹp cần biểu dương, khen thưởng trước tập thể lớp trước toàn trường tùy theo mức độ Việc đánh giá xếp loại đạo đức học sinh thực hàng tháng, đánh giá xếp loại đạo đức học sinh cần quan tâm đến văn hóa ứng xử học sinh Giáo viên chủ nhiệm cần cho học sinh đánh giá cách công bằng, khách quan Muốn giáo viên chủ nhiệm cần phải sát tình hình lớp, cần nắm vững hoạt động lớp, xây dựng đội ngũ cán lớp nhiệt tình, có trách nhiệm gương mẫu Bên cạnh đó, học sinh có hành vi thiếu văn hóa dù nhỏ cần nhắc nhở kịp thời, giúp em nhìn nhận khuyết điểm tự giác sửa chữa Tuy nhiên, dựa vào nội quy hình thức xử lý nhà trường việc đấu tranh với biểu chưa thật hiệu mà quan trọng thầy, cô giáo, cán nhân viên nhà trường quan trọng thân em phải tích cực đấu tranh để dần hình thành lối ứng xử có văn hóa Việc đấu tranh với biểu ứng xử khơng văn hóa sinh em thể hành động thiết thực: Thầy, cô giáo nhắc nhở học sinh muộn trước lớp; bác bảo vệ nhắc nhở học sinh xếp xe hàng lối; nhân viên vệ sinh nhắc nhở học sinh 55 không vứt rác bừa bãi Việc nhắc nhở tựa “ mưa dầm thấm lâu” dần tác động đến nhận thức học sinh, góp phần thay đổi thái độ hành vi để em có cách ứng xử phù hợp Và việc nhắc nhở nên thực sau học sinh vi phạm để học sinh nhận thức lỗi sai kịp thời sửa chữa Giữa học sinh với học sinh phải có thái độ đấu tranh tích cực, tránh tình trạng e dè, nể nang mức dẫn đến thái độ thờ “mặc kệ” với biểu ứng xử thiếu văn hóa bạn bè Để nâng cao hiệu việc đấu tranh điều quan trọng phải nâng cao chất lượng họp lớp, họp đội Tại họp lớp, họp đội, thành viên tập thể e dè việc đưa ý kiến cá nhân sử dụng hình thức đưa ý kiến phiếu kín Việc sử dụng hình thức tạo điều kiện khách quan cho em bày tỏ ý kiến Để việc đấu tranh vào hiệu họp lớp, họp đoàn cần phải phát huy tính tích cực, dân chủ học sinh, đồng thời Ban cán lớp, Ban huy chi đội đoàn cần phải chủ động công tác tổ chức, phối hợp với trở thành mối liên kết học sinh lớp Bên cạnh đó, tố chức cho học sinh buổi thảo luận, tọa đàm để em trình bày, đề đạt ý kiến đóng góp ý kiến đưa cần phân tích, tổng hợp thảo luận để đưa phương án giải tối ưu Đối với học sinh măc lỗi nhiều lần, giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp với ban giám hiệu, giáo viên môn cha mẹ học sinh để giáo dục em, giúp em từ bỏ thói quen xấu cần xử lý nghiêm khắc hình thức khác tuỳ theo mức độ vi phạm Nhà trường xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, xây dựng mức khen thưởng cho hoạt động Lấy ý kiến tập thể sư phạm nhà trường bình chọn tập thể, cá nhân có thành tích cao để đề nghị khen thưởng Bên cạnh đó, cán giáo viên chưa gương mẫu, khơng hồn thành nhiệm vụ, nhà trường cần xử lý nghiêm khắc hình thức khác tuỳ theo mức độ vi phạm Chế độ khen thưởng trách phạt phải đạt thống cao phận trường phải dành nguồn kinh phí định cho việc khen thưởng Chế độ động viên, khen thưởng trách phạt phải đảm bảo tính cơng bằng, khách quan, hợp lý đạt đồng thuận cao tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường, để từ thúc đẩy cơng tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh vào nếp hiệu 56 3.3 Mối liên hệ biện pháp Biện pháp quản lý hoạt động quản lý nhằm tác động có hiệu đến khách thể để thực nhiệm vụ quản lý đạt mục tiêu quản lý đề Biện pháp quản lý hệ thống đa dạng, động khơng có biện pháp vạn năng, thường phải vận dụng nhiều biện pháp để phối hợp nhằm giải vấn đề Phải tuỳ theo cơng việc người, hồn cảnh, điều kiện, thời gian mà lựa chọn kết hợp biện pháp cách thích hợp Mỗi biện pháp có ưu điểm có hạn chế định, bốn biện pháp phải thực cách có hệ thống đồng bộ, lý mà chúng tơi mạnh dạn đưa luận văn Nó khơng có ý nghĩa thực đơn lẻ biện pháp Trong bốn biện pháp biện pháp “Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường vị trí, tầm quan trọng cơng tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trường THCS Thái Thịnh” có ý nghĩa tiên quyết, có nhận thức hành động Việc “Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, xây dựng chế độ động viên, khen thưởng trách phạt hợp lý” có ý nghĩa then chốt chu trình quản lý Tuy nhiên biện pháp khác không phần quan trọng tạo điều kiện để nhà quản lý phát huy sức mạnh tổng hợp, để từ mà thực tốt cơng việc 3.4 Khảo nghiệm mặt nhận thức tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Để kiểm chứng mặt nhận thức tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý nêu trên, trưng cầu ý kiến 57 cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường thu kết sau: 57 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất (Đơn vị tính %) Tính cấp thiết STT BIỆN PHÁP Rất cấp thiết Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường 98 vị trí, tầm quan trọng cơng tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trường THCS Thái Thịnh Chỉ đạo đa dạng hình thức giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh 96 Tổ chức phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình lực lượng 90 xã hội việc giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, xây dựng chế 96 độ động viên, khen thưởng trách phạt hợp lý Cấp thiết Khôngc ấp thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi 98 0 92 10 94 90 10 Nhận xét: Qua bảng nhận thấy đa số ý kiến (trên 90%) cho biện pháp cấp thiết khả thi việc quản lý giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trường THCS Thái Thịnh gia đoạn Tiểu kết chương Với biện pháp đạo giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trường THCS Thái Thịnh hiệu trưởng, dựa sở lý luận nghiên cứu, dựa thên thực trạng giáo dục, thực trạng văn hóa ứng xử học sinh trường THCS Thái Thịnh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh nói chung chất lượng giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh nói riêng Các biện pháp đua tập trung xây dựng phát triển nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học 58 sinh Thực đạo giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh để giải mâu thuẫn yêu cầu cao giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh với thực trạng hạn chế để thực mục đích Qua khảo nghiệm mức độ tán thành cán quản lý giáo viên mức độ khả thi cần thiết biện pháp, biện pháp cán quản lý giáo viên trí cao khẳng định tính khả thi biện pháp mà hiệu trưởng vận dụng cụ thể vào nhà trường đạo cơng tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh định chất lượng giáo dục văn hóa ứng xử nói riêng chất lượng giáo dục đạo đức nói chung nâng lên bước Tuy nhiên thực tế đòi hỏi người cán quản lý phải thực linh hoạt biện pháp, phải tinh thông mặt lý luận đồng thời phải am hiểu thực tiễn trường để vận dụng việc triển khai đạt kết tốt 59 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Giáo dục đạo đức nói chung giáo dục văn hóa ứng xử nói riêng phận quan trọng có tính chất tảng, khơng thể thiếu q trình giáo dục nhà trường XHCN Cơng tác giáo dục văn hóa ứng xử quản lý cơng tác giáo dục văn hóa ứng xử cho HS cơng việc khó khăn, phức tạp, lâu dài địi hỏi có quan tâm máy nhà trường từ Chi uỷ, Ban giám hiệu, tổ chức đoàn thể đến cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh…; phân tích thực trạng cơng tác quản lý giáo dục văn hóa ứng xử thực trạng văn hóa ứng xử học sinh trường THCS Thái Thịnh, đề xuất biện pháp đạo giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh Các biện pháp vừa mang tính lý luận, logic vừa mang tính thực tiễn lại cấp thiết có tính khả thi cao cho trường THCS Thái Thịnh, nhiều trường THCS khác địa bàn thành phố Hà Nội Các biện pháp là: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường vị trí, tầm quan trọng cơng tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trường THCS Thái Thịnh Biện pháp 2: Chỉ đạo đa dạng hình thức giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh Biện pháp 3: Tổ chức phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình lực lượng xã hội việc giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh Biện pháp 4: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá; xây dựng chế độ động viên, khen thưởng trách phạt hợp lý Người hiệu trưởng cần hiểu rõ chất biện pháp mối quan hệ biện pháp triển khai thực Để đạt kết tốt nhất, việc thực biện pháp cần linh hoạt, sánh tạo cho phù hợp với tình hình thực tế nhà trường Việc triển khai hiệu biện pháp góp phần nâng chất lượng giáo dục văn hóa ứng xử, giáo dục đạo đức nhà trường Khuyến nghị 2.1 Đối với Uỷ ban nhân dân quận Đống Đa + Tăng cường sở vật chất cho nhà trường để phát triển nghiệp giáo dục nói chung giáo dục văn hóa ứng xử cho HS nói riêng + Huy động lực lượng ngồi xã hội tích cực tham gia hoạt động 60 văn hóa ứng xử cho HS 2.2 Đối với Phòng GD&ĐT quận Đống Đa + Cần tổ chức chuyên đề công tác chủ nhiệm, giúp giáo viên chủ nhiệm trường có điều kiện trao đổi kinh nghiệm cơng tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh 2.3 Đối với nhà trường + Cần đầu tư thêm sở vật chất phục vụ cho sinh hoạt, vui chơi giải trí cho HS: sân chơi, bãi tập, dụng cụ thể thao + Cần thường xuyên tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục – số khái niệm luận đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 Nguyễn Chí Bền, Văn hóa Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2006 Lê Thị Bừng, Tâm lý học ứng xử, Nxb Giáo dục, 2000 Nguyễn Văn Chức, Văn hóa ứng xử người Hà Nội với mơi trường tự nhiên, Nxb Văn hóa thơng tin Văn hóa học, Hà Nội, 2002 Trần Văn Đoàn, Giải phẫu khủng hoảng đạo đức trình đại hóa, 2003 GS.Phạm Minh Hạc, Văn hóa giáo dụ, giáo dục văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Nguyễn Xuân Kính, Con người, mơi trường văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, 2003 Luật giáo dục, Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Số 38/2005/QH11, Ngày 14 tháng năm 2005 Hồ Chí Minh, Thư gửi em học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, tháng năm 1945 10 Lê Văn Quán, Nguồn văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Lao động, 2006 11 Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm quản lý giáo dục, Trường cán quản lý Giáo dục Đào tạo hà Nội 12 Nguyễn Tất Thịnh, Bàn văn hóa ứng xử người Việt, Nxb Chính trị Quốc gia, 2007 13 K.D Usinxki, Tuyển tập, Nxb Chính trị Quốc gia, T1, SGK-1953 14 Phạm Viết Vượng, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 62 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp xử lí số liệu Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ CHO HỌC SINH 1.1 Quản lý giáo dục 1.1.1.Khái niệm quản lý giáo dục 1.1.2 Các chức quản lý giáo dục 1.1.3 Biện pháp quản lý giáo dục 1.2 Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh 1.2.1 Khái niệm văn hóa ứng xử 1.2.1.1 Văn hóa 12.1.2 Ứng xử 1.2.1.3 Văn hóa ứng xử 1.2.2 Những đặc trưng văn hóa ứng xử 11 1.2.3 Những biểu văn hóa ứng xử 17 1.2.4.Những tiêu chí đánh giá văn hóa ứng xử học sinh 18 1.2.5 Giáo dục văn hóa ứng xử 22 1.2.5.1 Giáo dục 22 1.2.5.2 Giáo dục văn hóa ứng xử 24 1.2.6.Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh 28 Tiểu kết chương 29 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS THÁI THỊNH 30 2.1 Vài nét tình hình nhà trường 30 2.2 Thực trạng giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trường THCS Thái Thịnh 31 2.2.1 Vai trò lực lượng giáo dục cơng tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh 31 2.2.2 Những nội dung giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh 32 2.2.3 Các biện pháp giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trường THCS Thái Thịnh 35 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục văn hóa ứng xử cho HS 36 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trường THCS Thái Thịnh 38 2.3.1 Cơng tác kế hoạch hố 38 2.3.2 Công tác tổ chức thực kế hoạch 39 2.3.3 Công tác đạo thực kế hoạch 40 Tiểu kết chương 43 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS THÁI THỊNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 44 3.1 Nguyên tắc xác lập biện pháp 44 3.1.1 Tính thực tiễn 44 3.1.2 Tính kế thừa 44 3.1.3 Tính đồng 44 3.1.4 Tính hiệu 45 3.2 Một số biện pháp đạo giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trường THCS Thái Thịnh giai đoạn 45 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường vị trí, tầm quan trọng cơng tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trường THCS Thái Thịnh 45 3.2.1.1 Cơ sở ý nghĩa 45 3.2.1.2 Mục tiêu cần đạt 45 3.2.1.3 Tổ chức thực 45 3.2.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo đa dạng hình thức giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh 47 3.2.2.1 Cơ sở ý nghĩa 47 3.2.2.2 Mục tiêu cần đạt 47 3.2.2.3 Tổ chức thực 47 3.2.3.1 Cơ sở ý nghĩa 51 3.2.3.2 Mục tiêu cần đạt 52 3.2.2.3 Tổ chức thực 52 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, xây dựng chế độ động viên, khen thưởng trách phạt hợp lý 53 3.2.4.1 Cơ sở ý nghĩa 53 3.2.4.2 Mục tiêu cần đạt 53 3.2.4.3 Tổ chức thực 53 3.3 Mối liên hệ biện pháp 57 3.4 Khảo nghiệm mặt nhận thức tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 57 Tiểu kết chương 58 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Khuyến nghị 60 2.1 Đối với Uỷ ban nhân dân quận Đống Đa 60 2.2 Đối với Phòng GD&ĐT quận Đống Đa 61 2.3 Đối với nhà trường 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Vai trò lực lượng giáo dục cơng tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh 31 Bảng 2.2: Cán giáo viên, nhân viên đánh giá việc thực nội dung giáo dục văn hóa ứng xử học sinh trường THCS Thái Thịnh 33 Bảng 2.3: Học sinh tự đánh giá việc thực nội dung văn hóa ứng xử học sinh trường THCS Thái Thịnh 34 Bảng 2.4: Thực trạng biện pháp sử dụng giáo dục văn hóa ứng xử cho HS trường THCS Thái Thịnh 35 Bảng 2.5: Yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh 37 Bảng 2.6: Công tác kế hoạch hố quản lý giáo dục văn hóa ứng xử 38 cho học sinh 38 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 58 Biểu đồ 1: Việc xây dựng kế hoạch cơng tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trường THCS Thái Thịnh 39 Biểu đồ 2: Kết đánh giá việc phối hợp lực lượng quản lý cơng tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trường THCS Thái Thịnh 40 Biểu đồ 3:Nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác quản lý giáo dục văn hóa ứng xử cho HS 42 Biểu đồ 4: Đánh giá kết rèn luyện HS trường THCS Thái Thịnh 41 ... ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ CHO HỌC SINH 1.1 Quản lý giáo dục 1.1.1.Khái niệm quản lý giáo dục Quản lý khái niệm rộng Nó bao gồm quản lý sinh học, quản lý kỹ thuật quản. .. học sinh nhận thức rõ thân, người xung quanh, rút học, kinh nghiệm thực tiễn ứng xử 1.2.6 Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học. .. pháp giáo dục văn hóa ứng xử biện pháp quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh Kết sau: Bảng 2.4: Thực trạng biện pháp sử dụng giáo dục văn hóa ứng xử cho HS trường THCS Thái Thịnh

Ngày đăng: 15/06/2021, 13:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan