QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU DOANH NGHIỆP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

114 8 0
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ  ĐÁP ỨNG NHU CẦU DOANH NGHIỆP  TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU DOANH NGHIỆP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Đào tạo nghề là một trong những vấn đề mà Đảng và Nhà nước rất quan tâm trong giai đoạn hiện nay. Đào tạo nghề giữ vai trò quan trọng trong chương trình giải quyết việc làm. Tuy đào tạo nghề không trực tiếp tạo ra việc làm nhưng là điều kiện quan trọng nhất tạo thuận lợi cho quá trình giải quyết việc làm. Nguồn nhân lực đã qua đào tạo nghề đóng một vai trò quan trọng sự nghiệp phát triển CNHHĐH đất nước. Hơn nữa, trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá hiện nay, đào tạo nghề nói chung và trường Đại học Công nghiệp Hà Nội nói riêng đang nỗ lực phát triển để hội nhập quốc tế và trở thành trường đẳng cấp khu vực. Góp phần vào mục tiêu đó, nội dung luận văn đã tập trung phân tích thực trạng công tác quản lý các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo hệ CĐN của nhà trường. Trên cơ sở đó tác giả rút ra kết luận sau: Luận văn đã trình bày một số vấn đề lý luận về chất lượng và quản lý chất lượng đào tạo nghề theo mô hình các yếu tố tổ chức SEAMEO. Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chất lượng đào tạo hệ CĐN của nhà trường trong giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lượng đào tạo hệ CĐN còn tồn tại một số hạn chế, luận văn đã đề xuất một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề theo mô hình các yếu tố tổ chức SEAMEO nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp. Qua kết quả thăm dò ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh của nhà trường cho thấy các ý kiến đánh giá các biện pháp đã đề xuất đều ở mức rất cấp thiết và rất khả thi. Đây thực sự là niềm vui, niềm động viên khích lệ tác giả có thêm nghị lực và sức mạnh tiếp tục nghiên cứu vấn đề này ở cấp độ cao hơn, góp phần đưa nhà trường phát triển và trở thành trường trọng điểm đào tạo nghề đẳng cấp khu vực trong tương lai. 2. Khuyến nghị Trên cơ sở những biệp pháp quản lý đã đề xuất, để triển khai hiệu quả các biện pháp quản lý chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội hiệu quả, tác giả có một số kiến nghị sau: 2.1. Đối với cơ quan quản lý cấp vĩ mô như: Cấp Bộ, ngành TW,… có tác động nhất định đến việc thành công của các biện pháp, tuy nhiên trong phạm vi luận văn tác giả chỉ khuyến nghị tới Bộ LĐTBXH cụ thể như sau: Bộ LĐTBXH cần thực sự quan tâm đến tất cả các cơ sở đào tạo nghề nói chung và trường Đại học Công nghiệp Hà Nội nói riêng trong thời gian nhất định phải nâng cao chất lượng đào tạo nghề, một nguồn lực chủ yếu làm giầu cho đất nước. Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng, tập huấn cho cán bộ, giáo viên tham gia để chuẩn hoá đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên đáp ứng nhu cầu lao động của người học và thị trường lao động. 2.2. Đối với trường Đại học Công nghiệp Hà Nội: Cần phối hợp chặt chẽ các biện pháp, thực hiện đồng bộ, với tinh thần quyết tâm cao, sự đồng thuận của các cấp Uỷ Đảng và Chính quyền trong nhà trường. Toàn thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên và học sinh trong nhà trường nhận thức rõ việc nâng cao chất lượng đào tạo là điều kiện tiên quyết thúc đẩy nhà trường vươn lên tầm cao mới.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ SEN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU DOANH NGHIỆP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ASEAN CĐN CNH-HĐH ĐBCL ILO & ADB ISO LĐ-TB &XH NXB QĐ-BGD-ĐT QLCL QLGD QLCL GD-ĐT SEAMEO THPT VET Cụm từ viết tắt Association of South East Asian Nations: Hội nước châu Á Cao đẳng nghề Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Đảm bảo chất lượng International Labour Oganization & Asian Development Bank : Tổ chức lao động quốc tế & Ngân hàng phát triển châu Á International Organization for standardization ( Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế) Lao động Thương binh & Xã hội Nhà xuất Quyết định- Bộ Giáo dục & Đào tạo Quản lý chất lượng Quản lý giáo dục Quản lý chất lượng giáo dục đào tạo Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục nước Đông Nam Á Trung học phổ thông Vocational education and traning ( Giáo dục nghề nghiệp) TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TTQLCL Trung tâm quản lý chất lượng ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt .ii Mục lục iii Danh mục bảng biểu iv Danh mục sơ đồ v MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Nghề đào tạo nghề .6 1.2.2 Quản lý đào tạo nghề 1.3 Cơ sở lý luận chất lượng quản lý chất lượng đào tạo nghề 12 1.3.1 Chất lượng 12 1.3.2 Chất lượng đào tạo nghề 141.3.3 Cấp độ quản lý chất lượng đào tạo nghề .15 1.3.4 Một số mơ hình quản lý chất lượng đào tạo nghề 19 1.4 Định hướng ứng dụng mơ hình yếu tố tổ chức (Organizational Elements Mode) - SEAMEO vào quản lý chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề trường Đại học Công nghiệp Hà Nội .21 1.4.1 Quản lý chất lượng đầu vào 21 1.4.2 Quản lý chất lượng trình đào tạo 24 1.4.3 Quản lý chất lượng đầu 27 1.4.4 Quản lý chất lượng học sinh tham gia vào thị trường lao động 28 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 30 2.1 Giới thiệu chung trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 302.1.1 Những thành tựu đạt 31 2.1.2 Tầm nhìn, sứ mạng nhà trường 31 iii 2.2 Thực trạng công tác quản lý chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề 32 2.2.1 Thực trạng công tác quản lý chất lượng đầu vào hệ cao đẳng nghề .32 2.2.2 Thực trạng cơng tác quản lý q trình đào tạo hệ cao đẳng nghề 45 2.2.3 Thực trạng công tác quản lý chất lượng đầu hệ cao đẳng nghề 55 2.2.4 Thực trạng công tác quản lý chất lượng học sinh tham gia vào thị trường lao động 57 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆP HÀ NỘI NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU DOANH NGHIỆP 62 Định hướng phát triển nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 62 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 62 3.2.1 Đảm bảo tính đồng 62 3.2.2 Đảm bảo tính thực tiễn 62 3.2.3 Đảm bảo tính khả thi 63 3.3 Một số biện pháp quản lý chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề trường Đại học Công nghiệp Hà Nội nhằm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp 63 3.3.1 Biện pháp 1: Quản lý chất lượng đầu vào hệ cao đẳng nghề 63 3.3.2 Biện pháp 2: Quản lý trình đào tạo đảm bảo chất lượng 72 3.3.3 Biện pháp 3: Quản lý chất lượng đầu đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp 74 3.3.4 Biện pháp 4: Quản lý chất lượng học sinh tốt nghiệp tham gia vào thị trường lao động 77 3.3.5 Biện pháp 5: Hình thành mơi trường văn hoá chất lượng nhà trường 80 3.4 Kiểm chứng tính khả thi biện pháp đề xuất 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 PHỤ LỤC 90 iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Số liệu tuyển sinh hệ CĐN từ năm 2011- 2014 trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 32 Bảng 2.2 Đánh giá lực đội ngũ cán quản lý……………… 34 Bảng 2.3 Trình độ giáo viên tham gia giảng dạy hệ CĐN 36 Bảng 2.4 Thăm dò mức độ hài lòng cán quản lý học sinh chất lượng giáo viên tham gia giảng dạy hệ CĐN …………… 38 Bảng 2.5 Đánh giá sở vật chất trang thiết bị đáp ứng yêu cầu đào tạo hệ CĐN…………………………………………………… 41 Bảng 2.6 Đánh giá mức độ đảm bảo việc thực công tác thu chi nhà trường……………………………………………………… 45 Bảng 2.7 Đánh giá mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo hệ CĐN so với yêu cầu thực tiễn 46 Bảng 2.8 Đánh giá mức độ thực công tác quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên 49 Bảng 2.9 Đánh giá giáo viên việc sử dụng phương pháp dạy học… 51 Bảng 2.10 Đánh giá mức độ thực công tác quản lý hoạt động học tập học sinh 52 Bảng 2.11 Khảo sát hình thức đánh giá kết học tập học sinh …… 54 Bảng 2.12 Kết học sinh tốt nghiệp hệ CĐN từ năm 2010 đến 2013 55 Bảng 2.13 Thời gian tìm việc làm sau HS tốt nghiệp…………… 56 dDN đánh giá lao động tốt nghiệp hệ CĐN làm việc Bảng 2.14 doanh nghiệp…………………………………………………… 57 Bảng 2.15 59 Đánh giá thực trạng mối quan hệ nhà trường DN……… v Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp quản lý chất luợng đào tạo hệ CĐN trường Đại học Công nghiệp Hà Nội………………………………………………… 83 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 Số liệu tuyển sinh hệ CĐN từ năm 2011 - 2014 trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 32 Biểu đồ 2.2 Đánh giá lực đội ngũ cán quản lý… ……………… 35 Biểu đồ 2.3 Trình độ giáoviên tham gia giảng dạy hệ CĐN……… ………… 36 42 6666666666 6666666666 6666666666 6666666666 6666666666 6666666666 6666666666 6666666666 6666666666 6666666666 6666666666 6666666666 6666666666 6666666666 6666666666 6666666666 6666666666 6666666666 6666666666 vi 7777777777 cầu đào tạo hệ CĐN …………… …………… …………… …………… …… Biểu đồ 2.6 Biểu đồ 2.7 Biểu đồ 2.8 Đánh giá mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo hệ CĐN so với yêu cầu thực tiễn Đánh giá mức độ thực công tác quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên Đánh giá mức độ thực công tác quản lý hoạt động học tập học sinh 47 50 53 Biểu đồ 2.9 Khảo sát hình thức đánh giá kết học tập học sinh….…… 54 Biểu đồ 2.10 Kết học sinh tốt nghiệp hệ CĐN từ năm 2010 đến 2013 55 Biểu đồ 2.11 Thời gian tìm việc làm sau học sinh tốt nghiệp……… 56 Biểu đồ 2.12 Doanh nghiệp đánh giá mức độ học sinh tốt nghiệp hệ CĐN đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp………………… … 58 Sơ đồ 1.1 Mơ hình tổng thể q trình đào tạo 15 Sơ đồ 1.2 Các cấp độ quản lý chất lượng (Sallis 1993) 15 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, quan tâm Đảng, Nhà nước, nghiệp dạy nghề phục hồi, ổn định có bước phát triển, đáp ứng tốt nhu cầu nhân lực kỹ thuật thị trường lao động Ở nước ta tồn cân đối đào tạo công nhân với đào tạo hệ trung cấp Đại học Ở nước tỷ lệ lao động phổ thơng chiếm 35% Việt Nam 88% Tỷ lệ công nhân lành nghề nước 35% Việt Nam 5,5% Lao động kỹ thuật trung cấp cũng vậy: 24,5% nước công nghiệp 3,5% Việt Nam Các nước công nghiệp có cấu nhân lực: kỹ sư - 4,9 kỹ thuật viên - công nhân lành nghề bán lành nghề, Việt Nam: kỹ sư - 1,29 kỹ thuật viên - 2,03 công nhân lành nghề bán lành nghề (nguồn Việt Báo – theo ViệtNamnet) Kết cho thấy tình trạng thiếu thợ lành nghề nước ta cao Bên cạnh đó, việc đào tạo nghề chưa thích ứng với thị trường lao động, nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu phát triển doanh nghiệp nước số lượng chất lượng, lạc hậu so với nước khu vực Hiện nghiệp CNH-HĐH đất nước đòi hỏi xúc nhu cầu nguồn nhân lực kỹ thuật - lực lượng lao động có đủ kiến thức, kỹ nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức đáp ứng nhu cầu ngày cao kinh tế xu cạnh tranh hội nhập Quá trình phát triển kinh tế - xã hội, nước thành viên Cộng đồng ASEAN đã, cần tới lực lượng lao động có trình độ đầy đủ lực Các nước thành viên ASEAN phải đối mặt với thách thức mang tính khu vực việc hình thành thị trường lao động chung vào năm 2015 Trong bối cảnh đó, dạy nghề chắn phải đóng vai trị quan trọng, có vị trí cao chương trình, sách quốc gia khu vực Nhận thức tầm quan trọng đó, Việt Nam trình đổi hệ thống dạy nghề để bước đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Vì vậy, mục tiêu chiến lược đất nước: đạt đột phá chất lượng dạy nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Chúng ta sống thời kỳ hậu công nghiệp, thời kỳ bùng nổ thông tin, thay đổi diễn ngày, phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật thúc đẩy sản xuất phát triển Với vô số công nghệ mới, kỹ thuật mới, vật liệu ứng dụng vào sản xuất đòi hỏi người lao động phải đào tạo lành nghề mức độ định đáp ứng nhu cầu nhà sử dụng Vậy sở dạy nghề phải làm để đào tạo nguồn lực lao động đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp mà không cần phải đào tạo lại Phải chất lượng đào tạo nghề nguyên nhân kìm hãm kinh tế đất nước phát triển Như Ông Hans Juergen Beerfelt - Quốc vụ khanh Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển Liên bang Đức cho biết: Việc thiếu tay nghề chất lượng cao rào cản cho phát triển Trong thời gian tới để nâng cao chất lượng dạy nghề Việt Nam, cần phải hướng tới nâng cao chất lượng đào tạo nghề để đáp ứng yêu cầu xã hội doanh nghiệp Vì vậy, việc nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề nhiệm vụ cấp bách sở đào tạo nghề nói chung trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội nói riêng Do đó, nhà trường tích cực tìm biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề đạt chuẩn nghề nghiệp, đáp ứng tiêu chuẩn lao động doanh nghiệp nước hướng tới xu hội nhập Là cán viên chức công tác Trường, với tâm huyết nghề nghiệp niềm tin vào phát triển nhà trường, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Quản lý chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp trường Đại học Công nghiệp Hà Nội” để nghiên cứu luận văn tốt nghiệp với mong muốn đề xuất biện pháp quản lý chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề góp phần đưa trường Đại học Công nghiệp Hà Nội ngày khẳng định vị trở thành trường trọng điểm đào tạo nghề đẳng cấp khu vực Mục đích nghiên cứu Xây dựng luận khoa học đề xuất số biện pháp quản lý chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề trường Đại học Công nghiệp Hà Nội nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực doanh nghiệp nước Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý chất lượng đào tạo nghề 3.2 Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 4.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động đào tạo hệ cao đẳng nghề trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Vấn đề nghiên cứu Quản lý chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng biện pháp quản lý chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề theo mơ hình yếu tố tổ chức SEAMEO cách đồng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực cho doanh nghiệp nước Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu quản lý hoạt động đào tạo hệ cao đẳng nghề từ năm 2010 đến 2013 trường Đại học Công nghiệp Hà Nội doanh nghiệp hợp tác với nhà trường - Khi nghiên cứu đến nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, tập trung vào số nhân tố ảnh hưởng chủ yếu phạm vi tác động nhà trường doanh nghiệp Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa lý luận Góp phần đổi hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng đào tạo nghề nói chung hệ cao đẳng nghề trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội nói riêng - Ý nghĩa thực tiễn Bảo đảm chất lượng đào tạo nâng cao uy tín nhà trường nhà tuyển dụng lao động nước Kết nghiên cứu có giá trị tham khảo cho sở đào tạo nghề nói chung hệ cao đẳng nghề nói riêng Câu 4: Thầy (Cơ) vui lịng đánh giá mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo so với yêu cầu thực tiễn Thang điểm Mức 1: Tương đương điểm: Chưa đáp ứng Mức 2: Tương đương điểm: Đáp ứng TT Chưa đáp ứng Nôi dung đánh giá Đáp ứng Nội dung chương trình đào tạo có mục tiêu đề khơng? Nội dung chương trình đào tạo có đảm bảo thực phương pháp dạy học tích cực khơng? Chương trình đào tạo có đảm bảo tính mềm dẻo liên thơng khơng? Chương trình đào tạo cập nhật có phù hợp với thực tiễn đáp ứng phát triển khoa học, công nghệ không? Quản lý chặt chẽ việc tuân thủ quy định xây dựng chương trình đào tạo (chương trình khung, quy chế ) Xác định rõ mục tiêu nghề học Câu 5: Thầy (Cơ) vui lịng đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý góp phần nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề nhà trường giai đoạn Thang điểm Mức 1: Tương đương điểm: Không cấp thiết không khả thi Mức 2: Tương đương điểm: Cấp thiết khả thi Mức 3: Tương đương điểm: Rất cấp thiết khả thi Tính cấp thiết TT Các biện pháp Tính khả thi Khơng Rất Cấp Khơng Khả cấp cấp thiết khả thi thi thiết thiết Rất khả thi Quản lý chất lượng đầu vào hệ cao đẳng nghề Nhà truờng đảm bảo chất lượng Quản lý công tác tuyển sinh đảm 1.1 bảo chất lượng Nâng cao công tác quản lý cán 1.2 giáo viên Quản lý việc đầu tư trang thiết bị đồng cho nghề hạn chế 1.3 phát triển khu vui chơi gải trí xứng tầm trường đẳng cấp khu vực Quản lý trình đào tạo đảm bảo chất lượng 93 4.1 Quản lý đổi nội dung chương trình đào tạo gắn với yêu cầu thực tế doanh nghiệp Quản lý chất lượng đầu đảm bảo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Quản lý học sinh tốt nghiệp tham gia vào thị trường lao động Bồi dưỡng học sinh trước tốt nghiệp về: Kỹ mềm, trình độ ngoại ngữ tin học trước tham gia vào thị trường lao động Quản lý công tác đẩy mạnh tăng 4.2 cường thiết lập mối quan hệ doanh nghiệp nhà trường Hình thành mơi trường văn hố chất lượng nhà trường Câu 6: Ngoài nội dung trên, Thầy (Cô) muốn đề xuất ý kiến quan điểm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề nhà trường Vui lòng viết vào dòng để sẵn ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Xin cảm ơn hợp tác ý kiến đóng góp Thầy (Cơ)! PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN 94 (Dành cho giáo viên trường) Để có thơng tin nhằm mục đích nghiên cứu tìm biện pháp quản lý chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề nhà trường đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Kính mong Thầy (Cơ) vui lòng trả lời câu hỏi đây, cách đánh dấu "X" vào trống thích hợp ghi vào dòng để sẵn Xin chân thành cám ơn hợp tác Thầy (Cô) Tôi cam đoan thông tin mà anh chị cung cấp nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài không sử dụng cho mục đích khác Họ tên: …………………………………… Giới tính: Trình độ chun mơn: Nam Cao đẳng Nữ Đại học Sau Đại học Câu 1: Thầy (Cơ) vui lịng đánh giá khả lĩnh vực sau: Thang điểm Mức 1: Tương đương điểm: Yếu; Mức 2: Tương đương điểm: Bình thường Mức 3: Tương đương điểm: Tương đối tốt; Mức 4: Tương đương điểm: Rất tốt Khả ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy Yếu Bình thường Tương đối tốt Rất tốt Khả ngoại ngữ Khơng biết Biết Nghe nói tốt Đọc dịch tài liệu Câu 2: Thầy(Cô) áp dụng phương pháp dạy học sau Thang điểm 3: Mức 1: Tương đương điểm: Chưa; Mức 2:Tương đương điểm: Đôi Mức 3: Tương đương điểm: Thường xuyên TT Các phương pháp dạy học Chưa Đơi Thường xun Thuyết trình Nêu vấn đề Dạy học theo nhóm Trắc nghiệm khách quan Tự nghiên cứu theo hướng dẫn giáo viên Thực hành theo lực thực hành nghề Dạy học theo dự án Câu 3: Thầy (Cô) vui lịng đánh giá mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo so với yêu cầu thực tiễn Thang điểm 95 Mức 1: Tương đương điểm: Chưa đáp ứng Mức 2: Tương đương điểm: Đáp ứng Chưa đáp ứng TT Nôi dung đánh giá Nội dung chương trình đào tạo có mục tiêu đề khơng? Nội dung chương trình đào tạo có đảm bảo thực phương pháp dạy học tích cực khơng? Chương trình đào tạo có đảm bảo tính mềm dẻo liên thông không? Đáp ứng Chương trình đào tạo cập nhật có phù hợp với thực tiễn đáp ứng phát triển khoa học, công nghệ không? Quản lý chặt chẽ việc tuân thủ quy định xây dựng chương trình đào tạo (chương trình khung, quy chế ) Xác định rõ mục tiêu nghề học Câu 4: Xin cho biết ý kiến giá Thầy (Cô) lực quản lý đội ngũ cán quản lý hệ cao đẳng nghề nhà trường Thang điểm Mức 1: Tương đương điểm: Không tốt; Mức 2:Tương đương điểm: Trung bình Mức 3: Tương đương điểm: Tốt; TT Mức 4: Tương đương điểm: Rất tốt Tiêu chí lực cán quản lý nhà trường Năng lực quản lý Trình độ chun mơn Trình độ tin học Trình độ ngoại ngữ Khơng tốt Trung bình Tốt Rất tốt Câu 5: Xin cho biết ý kiến giá Thầy (Cô) đánh giá mức độ thực công tác quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên Thang điểm 96 Mức 1: Tương đương điểm:Thực chưa tốt Mức 2:Tương đương điểm: Thực tốt TT Nôi dung đánh giá Quản lý hoạt động chuẩn bị dạy học Quản lý hoạt động dạy học lớp Quản lý hoạt động lên lớp Quản lý việc tổ chức hướng dẫn học sinh thực tập Quản lý hoạt động thực kiểm tra đánh giá kết dạy học Quản lý việc tự học, tự rèn giáo viên Thực Thực tốt tốt Câu 6: Thầy (Cô) vui lòng đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu CSVC trang thiết bị phục vụ đào tạo hệ cao đẳng nghề nhà trường Thang điểm Mức đương điểm: Chưa đáp ứng; Mức 2:Tương đương điểm: Đáp ứng TT Các tiêu chí đánh giá Phịng học lý thuyết, chun mơn Phịng thực hành, phương tiện dạy học thực hành Phòng học tích hợp Chưa đáp ứng Đáp ứng Thư viện sách, giáo trình phục vụ học tập nghiên cứu Thư viện sách, giáo trình phục vụ học tập nghiên cứu Câu 7: Thầy (Cơ) vui lịng đánh giá mức độ đảm bảo việc thiệc công tác thu chi nhà trường Thang điểm Mức 1: Tương đương điểm: Chưa tốt; 97 Mức 2:Tương đương điểm: Tốt TT Nội dung đánh giá Chưa tốt Quản lý công tác thu chi nguồn quy định theo thơng tư Bộ Tài số 79/2003/TT-BTC ngày 13/08/2003 Quản lý công tác thu chi nội đảm bảo: Công khai minh bạch Tốt Câu 8: Thầy (Cơ) vui lịng đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý góp phần nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề nhà trường giai đoạn Thang điểm Mức 1: Tương đương điểm: Không cấp thiết không khả thi Mức 2: Tương đương điểm: Cấp thiết khả thi Mức 3: Tương đương điểm: Rất cấp thiết khả thi Tính cấp thiết TT 1.1 1.2 1.3 2.1 Các biện pháp Không Cấp cấp thiết thiết Tính khả thi Rất cấp thiết Khơng khả thi Kh ả thi Rất khả thi Quản lý chất lượng đầu vào hệ cao đẳng nghề Nhà truờng đảm bảo chất lượng Quản lý công tác tuyển sinh đảm bảo chất lượng Nâng cao công tác quản lý cán giáo viên Quản lý việc đầu tư trang thiết bị đồng cho nghề hạn chế phát triển khu vui chơi gải trí xứng tầm trường đẳng cấp khu vực Quản lý trình đào tạo đảm bảo chất lượng Quản lý đổi nội dung chương trình đào tạo gắn với yêu cầu thực tế doanh nghiệp Quản lý chất lượng đầu đảm bảo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Quản lý học sinh tốt nghiệp tham gia vào thị trường lao động 98 4.1 Bồi dưỡng học sinh trước tốt nghiệp về: Kỹ mềm, trình độ ngoại ngữ tin học trước tham gia vào thị trường lao động 4.2 Quản lý công tác đẩy mạnh tăng cường thiết lập mối quan hệ doanh nghiệp nhà trường Hình thành mơi trường văn hố chất lượng nhà trường Câu 9: Ngoài nội dung trên, Thầy (Cô) muốn đề xuất ý kiến quan điểm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề nhà trường Vui lòng viết vào dòng để sẵn ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… Xin cảm ơn hợp tác ý kiến đóng góp Thầy (Cơ)! PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho học sinh học hệ cao đẳng trường) 99 Để có thơng tin nhằm mục đích nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nhà trường đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Em vui lịng cho biết số thơng tin quan điểm cách trả lời câu hỏi đây: (đánh dấu "X" vào trống thích hợp ghi vào dòng để sẵn Vui lòng điền số thông tin cá nhân - Họ tên :……………………………………….Nam Nữ - Năm sinh: ……………………………………………………………………… - Quê quán: ……………………………………………………………………… - Dân tộc: ………………………………………………………………………… - Học nghề:……………………… Lớp:…………… Năm thứ: …… Câu 1: Em chọn hình thức biết đến nhà trường thơng qua: ( Chỉ chọn hình thức sau ) Tư vấn trực tiếp Trường THCS, THPT Tham gia ngày hội tư vấn tuyển sinh Thông qua phương tiện truyền thông đại chúng Thông qua bạn bè người thân giới thiệu Câu 2: Em vui lòng đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu sở vật chất trang thiết bị phục vụ đào tạo hệ cao đẳng nghề nhà trường Thang điểm Mức1: Tương đương điểm: Chưa đáp ứng Mức 2:Tương đương điểm: Đáp ứng TT Các tiêu chí đánh giá Chưa đáp ứng Phịng học lý thuyết, chun mơn Phịng thực hành, phương tiện dạy học thực hành Phịng học tích hợp Đáp ứng Thư viện sách, giáo trình phục vụ học tập nghiên cứu Thư viện sách, giáo trình phục vụ học tập nghiên cứu Câu 3: Em vui lòng đánh giá chất lượng giáo viên tham gia giảng dạy hệ cao đẳng nghề nhà trường Thang điểm Mức 1: Tương đương điểm: Chưa tốt; Mức 2:Tương đương điểm: Trung bình 100 Mức 3: Tương đương điểm: Tốt; Các tiêu chí thăm dị chất lượng đội ngũ giáo viên Kiến thức chuyên môn Kỹ nghề nghiệp Trình độ ngoại ngữ Trình độ tin học Nghiệp vụ sư phạm Tinh thần học tập nâng cao trình độ Mức 4: Tương đương điểm: Rất tốt Chưa tốt Trung bình Tốt Rất tốt Câu 4: Em vui lòng đánh giá mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo hệ cao đẳng nghề so với yêu cầu thực tiễn Thang điểm Mức 1: Tương đương điểm: Chưa đáp ứng; Mức 2:Tương đương điểm: Đáp ứng TT Nội dung đánh giá Nội dung chương trình đào tạo có mục tiêu đề khơng? Nội dung CTĐT có đảm bảo thực phương pháp dạy học tích cực khơng? Chương trình đào tạo có đảm bảo tính mềm dẻo liên thơng khơng? Chương trình đào tạo cập nhật có phù hợp với thực tiễn đáp ứng phát triển khoa học, công nghệ không? Quản lý chặt chẽ việc tuân thủ quy định xây dựng chương trình đào tạo (chương trình khung, quy chế ) Xác định rõ mục tiêu nghề học 101 Chưa đáp ứng Đáp ứng Câu 5: Em vui lịng đánh mức độ thực cơng tác quản lý hoạt động học tập học sinh Thang điểm Mức 1: Tương đương điểm: Thực chưa tốt Mức 2:Tương đương điểm: Thực tốt Thực chưa tốt TT Nôi dung đánh giá Quản lý công tác giáo dục động cơ, thái độ trách nhiệm học tập cho học sinh Quản lý học lớp Quản lý hoạt động tự học học sinh lên lớp Thực tốt Câu 6: Em vui lịng cho biết cơng tác đánh giá hình thức tổ chức kiểm tra hệ đẳng nghề nhà trường nào? Công tác đánh giá kết học tập Khách quan Thiếu khách quan Hình thức tổ chức kiểm tra Tự luận Trắc nghiệm Tự luận trắc nghiệm Câu 7: Sau tốt nghiệp em tìm việc làm Có việc làm Từ tháng đến 12 tháng Từ đến tháng Trên 12 tháng Từ đến tháng 102 Câu 8: Em vui lịng đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý góp phần nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề nhà trường giai đoạn Thang điểm Mức 1: Tương đương điểm: Không cấp thiết không khả thi Mức 2: Tương đương điểm: Cấp thiết khả thi Mức 3: Tương đương điểm: Rất cấp thiết khả thi TT 1.1 1.2 1.3 2.1 4.1 Các biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Khơng cấp thiết Rất Không Khả khả khả thi thi thi Rất Cấp cấp thiết thiết Quản lý chất lượng đầu vào hệ cao đẳng nghề Nhà truờng đảm bảo chất lượng Quản lý công tác tuyển sinh đảm bảo chất lượng Nâng cao công tác quản lý cán giáo viên Quản lý việc đầu tư trang thiết bị đồng cho nghề hạn chế phát triển khu vui chơi gải trí xứng tầm trường đẳng cấp khu vực Quản lý trình đào tạo đảm bảo chất lượng Quản lý đổi nội dung chương trình đào tạo gắn với yêu cầu thực tế doanh nghiệp Quản lý chất lượng đầu đảm bảo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Quản lý học sinh tốt nghiệp tham gia vào thị trường lao động Bồi dưỡng học sinh trước tốt nghiệp về: Kỹ mềm, trình độ ngoại ngữ tin học trước tham gia vào thị trường lao động 4.2 Quản lý công tác đẩy mạnh tăng cường thiết lập mối quan hệ doanh nghiệp nhà trường Hình thành mơi trường văn hố chất lượng nhà trường 103 Câu 9: Ngồi nội dung trên, Em muốn đề xuất ý kiến quan điểm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề nhà trường Vui lòng viết vào dòng để sẵn ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………… Xin cảm ơn Em! 104 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ (Dành cho CBQL doanh nghiệp sử dụng lao động hệ CĐN tốt nghiệp trường) Để có thơng tin nhằm mục đích nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nhà trường đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Xin ông (bà )vui lòng cho biết số thông tin đánh giá cách trả lời câu hỏi đây: (đánh dấu "X" vào ô trống thích hợp ghi vào dịng để sẵn Câu Xin ơng(bà) vui lịng cho biết thơng tin cá nhân công ty Họ tên:………………………………………………………………… Chức vụ:…… Tel:………………………Email: ……………… Năm công ty thành lập…………………………………………………… Loại hình cơng ty: Nhà nước Đầu tư nước (100%) Liên doanh Tư nhân / Cổ phần Tổng số nhân viên công ty:………người Tổng số nhân viên tốt nghiệp hệ cao đẳng nghề trường Đại học công nghiệp Hà nội làm việc cho công ty: ………… người Cơng ty ơng/bà có kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh khơng? Nếu có, xin vui lịng mơ tả ngành lĩnh vực kĩ thuật mà ông/bà dự định mở rộng nhu cầu nhân lực:…………………………………………………………… Câu 2: Thực trạng nhân lực doanh nghiệp ông (bà) nào? Thiếu Tương đối đủ Đủ Dư thừa Câu 3: Nhận định ông (bà) nhu cầu nhân lực trình độ cao đẳng nghề cho doanh nghiệp ơng (bà) nói riêng doanh nghiệp khác nói chung Nhu cầu cao Nhu cầu cao Nhu cầu thấp Khơng có nhu cầu 105 Câu 4: Ơng (Bà) vui lịng đánh giá mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo hệ cao đẳng nghề so với yêu cầu thực tiễn Thang điểm Mức 1: Tương đương điểm: Chưa đáp ứng Mức 2: Tương đương điểm: Đáp ứng TT Chưa đáp ứng Nội dung đánh giá Đáp ứng Nội dung chương trình đào tạo có mục tiêu đề khơng? Nội dung CTĐT có đảm bảo thực phương pháp dạy học tích cực khơng? Chương trình đào tạo có đảm bảo tính mềm dẻo liên thơng khơng? Chương trình đào tạo cập nhật có phù hợp với thực tiễn đáp ứng phát triển khoa học, công nghệ không? Quản lý chặt chẽ việc tuân thủ quy định xây dựng chương trình đào tạo (chương trình khung, quy chế ) Xác định rõ mục tiêu nghề học Câu 5: Ơng (Bà) vui lịng đánh giá lao động tốt nghiệp hệ cao đẳng nghề làm việc doanh nghiệp Thang điểm Mức 1: Tương đương điểm: Chưa đạt; Mức 2: Tương đương điểm: Trung bình Mức 3: Tương đương điểm: Tốt; Mức 4:Tương đương điểm: Rất tốt TT Nội dung đánh giá Kiến thức chuyên môn Kỹ thực hành Kỹ mềm Ngoại ngữ phục vụ cho công việc Tin học phục vụ cho cơng việc Khả thích ứng với lĩnh vực Hành động 5S Rất tốt 106 Tốt Trung bình Chưa đạt Câu 6: Ơng (Bà) vui lịng cho biết mức độ hợp tác doanh nghiệp với nhà trường Thang điểm Mức 1: Tương đương điểm: Chưa; Mức 2: Tương đương điểm: Đôi Mức 3: Tương đương điểm: Thường xuyên TT Nội dung đánh giá Chưa Đôi Thường xuyên Doanh nghiệp trao đổi thông tin đào tạo nhu cầu nhân lực với nhà trường chưa? Doanh nghiệp có tạo điều kiễn hỗ trợ sơ sở vật chất, phương tiện dạy học phục vụ công tác đào tạo nhà trường không? Doanh nghiệp có tạo điều kiện cho CBGV đến thăm quan học tập thực tế HSSV thực tập trải nghiệm doanh nghiệp khơng? Doanh nghiệp có đề xuất, kiến nghị với nhà trường việc điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp khơng? Doanh nghiệp có huy động chun gia hợp tác với nhà trường việc xây dựng cải tiến chương trình đào tạo sát với thị trường lao động Doanh nghiệp hợp tác đào tạo với nhà trường theo nhu cầu Câu 7: Ngoài nội dung trên, Ông (bà) muốn đề xuất ý kiến quan điểm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề nhà trường đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Vui lòng viết vào dòng để sẵn ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………… Xin trân trọng cảm ơn ông (bà) Quý công ty! 107 ... biện pháp quản lý chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề trường Đại học Công nghiệp Hà Nội nhằm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp 63 3.3.1 Biện pháp 1: Quản lý chất lượng đầu vào hệ cao đẳng nghề 63... lượng đào tạo nghề 3.2 Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề. .. cứu Hoạt động đào tạo hệ cao đẳng nghề trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Vấn đề nghiên cứu Quản lý chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng

Ngày đăng: 15/06/2021, 13:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý chất lượng đào tạo nghề.

      • 3.2. Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chất lượng đào tạo hệ cao đẳng

      • nghề tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.

      • 3.3. Đề xuất các biện pháp quản lý chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp.

      • 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

        • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

        • Quản lý chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề tại trường Đại học Công nghiệp

        • 4.2. Khách thể nghiên cứu

        • Hoạt động đào tạo hệ cao đẳng nghề của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

        • 5. Vấn đề nghiên cứu

        • Quản lý chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp

        • 6. Giả thuyết khoa học

        • 7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

        • 8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

        • 9. Phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan