Luận án tiến sĩ tín ngưỡng thờ mẫu liễu hạnh ở phủ giày qua tư liệu hán nôm

302 36 0
Luận án tiến sĩ tín ngưỡng thờ mẫu liễu hạnh ở phủ giày qua tư liệu hán nôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Đạt Thức TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU LIỄU HẠNH Ở PHỦ GIÀY QUA TƢ LIỆU HÁN NÔM LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Đạt Thức TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU LIỄU HẠNH Ở PHỦ GIÀY QUA TƢ LIỆU HÁN NƠM Chun ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS KIỀU THU HOẠCH Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: - Luận án kết nghiên cứu bƣớc đầu riêng tơi dƣới hƣớng dẫn tận tình ngƣời hƣớng dẫn khoa học, chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu ngƣời trƣớc - Luận án đƣợc tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc, cầu thị - Kết nghiên cứu công trình nghiên cứu trƣớc đƣợc luận án tiếp thu cẩn trọng chân thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận án Nguyễn Đạt Thức ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Một số nghiên cứu 1.1.2 Một số tập hợp, giới thiệu tư liệu tiếp cận qua tư liệu Hán Nôm 13 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn 22 1.2.1 Cơ sở lý luận 22 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 29 1.3 Một số khái niệm liên quan đến tín ngƣỡng thờ Mẫu qua tƣ liệu Hán Nôm 30 1.3.1 Mẫu 30 1.3.2 Đồng 30 1.3.3 Cốt 30 1.3.4 Bóng 30 1.3.5 Chính tự 31 1.3.6 Phủ 31 1.3.7 Tam phủ 32 1.3.8 Tứ phủ 32 Tiểu kết 32 Chƣơng TƢ LIỆU HÁN NƠM VỀ TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU LIỄU HẠNH Ở PHỦ GIÀY VÀ MẪU TAM PHỦ, TỨ PHỦ 34 2.1 Khái lƣợc nguồn tƣ liệu Hán Nơm gắn với tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày Mẫu Tam phủ, Tứ phủ 34 2.1.1 Tư liệu Hán Nơm tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày Mẫu Tam phủ, Tứ phủ Viện Thông tin khoa học xã hội 34 2.1.2 Tư liệu Hán Nơm tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày Mẫu Tam phủ, Tứ phủ qua di sản Hán Nôm - Viện Nghiên cứu Hán Nôm 37 2.1.3 Tư liệu Hán Nơm tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày Mẫu Tam phủ, Tứ phủ số sở lữu trữ khác 43 2.1.4 Tư liệu Hán Nơm tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh khu vực phủ Giày 46 2.2 Hƣớng tiếp cận nội dung tƣ liệu Hán Nơm tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày Mẫu Tam phủ, Tứ phủ theo loại hình văn 64 2.2.1 Nhóm tư liệu Hán Nơm giấy 65 2.2.2 Nhóm tư liệu văn khắc di tích 75 iii 2.3 Giá trị lịch sử - văn hóa tƣ liệu Hán Nơm tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày Mẫu Tam phủ, Tứ phủ 75 Tiểu kết 78 Chƣơng NHẬN DIỆN TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU LIỄU HẠNH Ở PHỦ GIÀY QUA TƢ LIỆU HÁN NÔM 80 3.1 Lịch sử địa khơng gian văn hóa phủ Giày 80 3.1.1 Lịch sử địa liên quan tới khu vực phủ Giày 80 3.1.2 Khơng gian văn hóa liên quan tới khu vực phủ Giày danh hiệu phủ Giày 95 3.2 Tam vị Thánh Mẫu phủ Giày qua tƣ liệu Hán Nôm 103 3.2.1 Thuyết Mẫu giáng sinh thời Lý Nam Đế 104 3.2.2 Thuyết Mẫu giáng sinh thời Lý 105 3.2.3 Thuyết Vỉ Nhuế - Ghi Cát thiên tam thực lục 107 3.2.4 Thuyết Kẻ Giày 108 3.2.5 Thuyết Nội đạo tràng 110 3.3 Lịch sử kiến trúc phủ Giày qua tƣ liệu Hán Nôm 113 3.4 Hội phủ Giày số sinh hoạt văn hóa liên quan đến tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh qua tƣ liệu Hán Nôm 117 3.4.1 Hội phủ Giày Vân Cát số sinh hoạt văn hóa liên quan đến tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh qua tư liệu Hán Nôm 118 3.4.2 Hội phủ Giày Tiên Hương số sinh hoạt văn hóa liên quan đến tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh qua tư liệu Hán Nôm 120 Tiểu kết 123 Chƣơng BÀN LUẬN THÊM VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VĂN HĨA LIÊN QUAN TỚI TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU LIỄU HẠNH Ở PHỦ GIÀY VÀ MẪU TAM PHỦ, TỨ PHỦ QUA TƢ LIỆU HÁN NÔM 125 4.1 Câu chuyện tiếp cận văn hóa quanh tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày qua khảo chứng Vân Cát Thần nữ truyện 125 4.2 Hành trạng tục Tam vị Thánh Mẫu phủ Giày 131 4.3 Vai trò cộng đồng làng xã trực tiếp liên quan việc phụng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giầy 137 4.4 Vấn đề Tam phủ, Tứ phủ Tam tòa Tứ phủ 143 Tiểu kết 159 KẾT LUẬN 160 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ 164 TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 PHỤ LỤC 185 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nxb: Nhà Xuất TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh KHXH: Khoa học xã hội H: Hà Nội GS: Giáo sƣ PGS: Phó Giáo sƣ TS: Tiến sĩ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể nói, văn hóa dân gian ngƣời Việt, khơng nhiều tín ngƣỡng thu hút đƣợc quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu ngồi nƣớc nhƣ tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh Đặc biệt, sau di sản văn hóa phi vật thể Thực hành tín ngƣỡng Thờ Mẫu Tam phủ ngƣời Việt thức đƣợc UNESCO vinh danh Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại (2016), tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh nhận đƣợc quan tâm đặc biệt xã hội giới nghiên cứu… Chỉ tính riêng với tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh, đến nay, có hàng ngàn cơng trình sƣu tầm, nghiên cứu lần lƣợt đƣợc công bố, xuất Với khối lƣợng cơng trình nghiên cứu đồ sộ nhƣ vậy, khó điểm lại nội dung tất cơng trình, viết tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh Đặc biệt, tiếp cận tìm hiểu vấn đề Mẫu Liễu Hạnh bỏ qua tƣ liệu Hán Nơm có liên quan Vì vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn hƣớng kế thừa thành tựu tập hợp, phân tích ngƣời trƣớc điểm lại số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu, mang tính chất nghiên cứu bản, số nghiên cứu trực tiếp giải vấn đề liên quan tới tín ngƣờng thờ Mẫu Liễu Hạnh thông qua tƣ liệu Hán Nơm để góp phần làm rõ thêm số vấn đề nghiên cứu để đƣa hƣớng tiếp cận phù hợp, từ giới hạn tƣơng đối hẹp - tiếp cận tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày qua tƣ liệu Hán Nôm Đến nay, cơng trình nghiên cứu tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh dù phong phú, với khối lƣợng lớn nhƣ nhƣng chƣa có tác giả dày cơng tập hợp, khảo cứu để tiếp cận nghiên cứu tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày qua tƣ liệu Hán Nơm với góc nhìn văn hóa học, nguồn tƣ liệu lại vô đa dạng, với khối lƣợng lớn, nói cực lớn mà theo nghiên cứu sinh bƣớc đầu tìm hiểu có vấn đề trƣớc cơng trình nghiên cứu trƣớc chƣa giải đáp cách thỏa đáng, nhƣ vấn đề tên gọi phủ Giày, vấn đề lịch sử phủ Giầy, vấn đề Tam phủ, Tứ phủ, vấn đề đặc trƣng giới Tam phủ, Tứ phủ, vấn đề Tam tịa Tứ phủ, vấn đề vị trí vai trò Mẫu Liễu Hạnh hệ thần Tứ phủ,… Theo đó, đầu tƣ khảo cứu, biện giải qua tƣ liệu Hán Nôm tiếp cận vấn đề dƣới góc nhìn văn hóa học vấn đề giải đáp đƣợc sở khoa học Vì lý trên, nghiên cứu sinh coi tính cấp thiết hƣớng mở đề tài xác định việc tìm hiểu tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày qua tƣ liệu Hán Nôm làm tên đề tài luận án nhƣ hƣớng tiếp cận hẹp Tuy nhiên, cần phải giới thuyết rằng, vấn đề liên quan tới tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày đƣợc công bố cơng trình kết thu đƣợc bƣớc đầu từ hƣớng tiếp cận hẹp (chỉ thông qua tƣ liệu Hán Nôm) nên mức độ bao quát khía cạnh cụ thể tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày có chỗ tỏ tƣờng, đậm nhạt khác nhau, tùy thuộc vào mức độ phản ánh tƣ liệu điều kiện, khả thu thập, khai thác tƣ liệu Mặt khác, quy định góc nhìn hẹp, kết nghiên cứu đƣợc công bố cơng trình tƣơng đối phù hợp đƣợc xem xét bối cảnh lịch sử xã hội từ tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày đƣợc định hình (khoảng kỷ XVI) đến năm 1945 (niên điểm giới hạn khai thác tƣ liệu Hán Nôm, đồng thời mốc lịch sử văn tự Hán Nôm thức kết thúc sứ mệnh lịch sử với tƣ cách hệ văn tự thống lƣu hành xã hội quân chủ Việt Nam thời trung đại) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu giá trị tƣ liệu Hán Nơm gắn với tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày, đặt tín ngƣỡng khơng gian văn hóa liên quan mơi cảnh văn hóa chung tín ngƣỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ để khảo lại lịch sử địa văn hóa khu vực phủ Giày quanh việc phụng thờ Mẫu Liễu Hạnh, qua đó, nhận diện tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày trƣớc năm 1945 phƣơng diện (hệ thần đƣợc thờ, thần điện khơng gian thực hành tín ngƣỡng, thực hành văn hóa tín ngƣỡng) số vấn đề lịch sử - văn hóa liên quan từ góc nhìn văn hóa học, nhằm củng cố sở cho việc nghiên cứu tín ngƣỡng nhƣ tín ngƣỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ bƣớc nghiên cứu tiếp theo… Để làm rõ mục đích nêu trên, luận án tiến hành theo tác nghiên cứu nhằm tập trung giải đáp số câu hỏi sau: Thứ nhất, tƣ liệu Hán Nơm có giá trị lịch sử hình thành phát triển tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày? Thứ hai, di sản tƣ liệu Hán Nơm gắn với tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày có tác dụng việc nghiên cứu văn hóa tín ngƣỡng bối cảnh nay? Thứ ba, thông qua tƣ liệu Hán Nơm liên quan lịch sử địa văn hóa khu vực Kẻ Giày quanh tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh đƣợc phản ánh chân thực sao? Thứ tư, thông qua tƣ liệu Hán Nôm liên quan, phƣơng diện văn hóa tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày trƣớc năm 1945 đƣợc nhận diện nhƣ nào? Thứ năm, thơng qua nghiên cứu tƣ liệu Hán Nơm tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày Mẫu Tam phủ, Tứ phủ để làm sáng tỏ vấn đề liên quan? 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu đặt ra, luận án thực số nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất, kế thừa tập hợp, hệ thống lại kết nghiên cứu số cơng trình trƣớc, rút dấu cần đƣợc kế thừa, tiếp tục nghiên cứu bổ khuyết từ góc độ tƣ liệu Hán Nơm văn hóa học; Thứ hai, kế thừa kết nghiên cứu ngƣời trƣớc, thông qua tƣ liệu Hán Nôm xác lập số khái niệm liên quan Thứ ba, kế thừa tập hợp, hệ thống lại di sản tƣ liệu Hán Nơm gắn với tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh Mẫu Tam phủ, Tứ phủ, mặt giá trị hƣớng tiếp cận khai thác Thứ tư, thông quan tƣ liệu Hán Nôm nhận diện phƣơng diện (hệ thần đƣợc thờ, thần điện khơng gian thực hành tín ngƣỡng, thực hành văn hóa tín ngƣỡng) số vấn đề lịch sử - văn hóa liên quan đến tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày dƣới góc nhìn văn hóa học Thứ năm, phân tích, biện giải số vấn đề, tƣợng văn hóa liên quan đặt quanh tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh Mẫu Tam phủ, Tứ phủ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh khu vực phủ Giày qua Tƣ liệu Hán Nơm từ góc nhìn văn hóa học 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Thông qua tƣ liệu Hán Nôm, luận án nghiên cứu tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày trƣớc năm 1945 khơng gian văn hóa liên quan mơi cảnh văn hóa chung tín ngƣỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ theo diễn trình lịch sử Về không gian: Thông qua tƣ liệu Hán Nôm, luận án đặt đối tƣợng nghiên cứu không gian văn hóa Kẻ Giầy, với vùng lõi quần thể di tích phủ Giày, bao gồm di tích liên quan đến quần thể di tích này, thuộc địa bàn xã Kim Thái, huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định Trong số thao tác phân tích, so sánh, đối chiếu, dẫn dụ…, cần thiết đặt đối tƣợng nghiên cứu phạm vi mở rộng, tƣơng ứng với không gian văn hóa Bắc Bộ Về thời gian: Do hƣớng tiếp cận tƣơng đối nghiên cứu tƣơng đối hẹp (chỉ thông qua tƣ liệu Hán Nơm để nhìn nhận tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày) Theo đó, lý thuyết lịch sử vấn đề, đối tƣợng nghiên cứu đƣợc đặt khung niên đại từ tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày đƣợc định hình đến năm 1945 (đây thời điểm văn tự Hán Nơm thức bị thay chữ Quốc ngữ) Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án tiếp cận đối tƣợng nghiên cứu dƣới góc độ tổng thể liên ngành để nhìn nhận, phân tích tƣợng văn hóa Trong đó, hai hƣớng tiếp cận văn học văn hóa học Bên cạnh đó, cách tiếp cận liên ngành gồm sử học, ngôn ngữ học, tôn giáo học… đƣợc sử dụng phân tích cụ thể… Những đóng góp luận án - Kế thừa đƣợc thành tựu tập hợp tƣ liệu Hán Nôm tác giả trƣớc, khảo sát, tập hợp bổ sung cách có hệ thống tồn diện nguồn tƣ liệu Hán Nơm có tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày Mẫu Tam phủ, Tứ phủ Đồng thời, đƣợc giá trị hệ thống tƣ liệu hƣớng tiếp cận khai thác phục vụ cho nghiên cứu - Thông qua tƣ liệu Hán Nôm, đƣa đƣợc số khái niệm liên quan đến tín ngƣỡng thờ Mẫu 282 STT Tên tƣ liệu Ký hiệu 隊總各社俗例 164 Yên Đổ tiến sĩ thi tập 安 堵 進 士 詩 VHv.1864 集 165 Nhƣ Khuê thị học ngữ tập 如 珪 氏 學 語 集 = Vĩnh AB.293 Hồ Nhƣ Thị học ngữ 永 湖 如 珪 氏學語 Niên đại định Tác giả Chữ Nội dung lƣợc thuật Ghi 20 (1867) * Có số văn tế Xã Tiên Hƣơng : 62 trang, gồm 63 điều, lập ngày 25 tháng Giêng năm Tự Đức (1850) * Có số văn tế Xã Vân Cát : 106 trang, gồm 75 điều, lập ngày tháng 11 năm Tự Đức 10 (1857) * Có số văn tế Thơ Yên Đổ (Nguyễn Khuyến): thơ đề vịnh, thù đáp, tiễn tặng bạn bè; thơ vịnh Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tô Hiến Thành, Chu An, Thƣ Hiên Nguyễn Trực…; thơ vịnh Gia Cát Lƣợng, Quan Công, Tào Đầu kỷ Hán in, 141 Tiên Sinh Tháo, Giả Nghị, Tô Vũ, Mã Viện…; thơ vịnh đền Trƣng XX Nôm trang điểm duyệt Vƣơng, miếu Liễu Hạnh Thánh Mẫu, đền Mị Ê… thơ Nôm: tặng bạn; tặng anh rể Có thơ vịnh miếu Liễu Hạnh Thánh Mẫu Nguyễn Nhƣ Khuê soạn viết tựa Trƣơng Côn cƣ sĩ triều Thanh 10 thơ Nôm vịnh Kiều: Vƣơng Quan kể Đạm Tiên; viết tựa Thúy Kiều xúc động chuyện Đạm Tiên; gặp tiết Nguyễn Thanh minh, tiễn Kim Trọng, tự than viết, 84 Đầu kỷ Nôm Cung Lê Tạp thi (chữ Hán, trang 84): xƣớng họa với ni cô, với bạn; trang, tựa, XX Hán Thúc Trai tiễn bạn Sơn Tây; nói chuyện với trăng, vịnh cúc, tự than, tự bạt, chí ngƣời cƣời, tƣơng tƣ viết bạt Các văn Nôm, văn phả khuyến, văn bia hậu Phật Đặng Bằng Lâm Trần Ái Nhiên ngƣời viết chí 283 166 Tự ký văn thƣ tạp A.2929 tập 序記文書雜集 Niên đại định Đầu kỷ XX 167 Dân gian cổ ngâm VNb.58 民間古吟 Đầu kỷ XX 168 Thi ca tạp ký 詩 VNv.78 MF.1708 歌雜記 Đầu kỷ XX 169 Thiên Tiên truyện A.3094 Paris.EFEO khảo 天仙傳攷 MF.II/6/994 Nhàn Vân Đình Trần Bảo Đại 10 Duy Vơn 閒 (1935) 雲 亭 陳 維 ? soạn 170 Khảo đồng ký 考 童 事 記 ; Tiền Lí Nam đế tích 前李南帝跡; Nam Định tỉnh Paris.SA.PD 2379 khảo dị 清化省考 異 ; Thanh Hóa tỉnh khảo dị 南定 省考異; Khảo vấn STT Tên tƣ liệu Ký hiệu Tác giả Chữ Nội dung lƣợc thuật Hán Tự, dẫn, kí, thi, từ, văn cúng, văn tế, trƣớng, câu đối, hoành phi, Nôm thơ giáng bút sƣu tầm xã Dũng Liệt, huyện Thanh Trì hát ru theo mùa (Tứ thời bão tử) số thơ Nôm giáng bút Tiên, Thánh, Chúa khuyên ngƣời đời phải biết sửa mình, ăn ngay, thật tình Thơ (Nôm): thơ giáng bút Tiên, Thánh, Phật khuyên ngƣời đời sống lƣơng thiện, đồng bào phải biết thƣơng yêu nhau, kẻ giàu phải giúp đỡ ngƣời nghèo, có lịng u nƣớc tâm cứu nƣớc Văn (Hán): truyện họ Trần nhờ sắc đẹp đƣợc làm vua; Đinh Nơm Tiên Hồng; Cƣờng Bạo Đại Vƣơng chống Thiên Lôi; Yết Kiêu đục thuyền đánh quân Nguyên; TS Vũ Hồn, Trạng Vật (Vũ Phong); Trạng Cơm (Lê Nhƣ Hổ); Quách Giai; Lê Cảnh Tuân; Đại Hƣng Hầu… Sách chép lên mặt sau giấy có chữ KHẢO CỨU Khảo Công chúa Liễu Hạnh: bà gái Lê Đức Chính Trần Thị Phúc, thơn An Thái, xã Vân Cát, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, số ngƣời “bất tử” (Liễu Hạnh, Hán Tiên Dung, Chử Đồng Tử Phù Đổng Thiên Vƣơng) Việt Nam 41 thơ, văn tế, 27 câu đối, văn bia, giáng bút trích từ Phổ tế chân kinh Ghi viết, 128 trang viết, 52 trang viết, 130 trang viết, 80 trang, tựa, dẫn, mục lục Khảo Đồng ký (176 trang, tựa, chữ Hán): khảo cứu "Cô Đồng": "Cô Đồng" vật trung gian liên hệ thần linh với ngƣời Có đồng đạo thánh cô đồng đạo Tiên Quá trình ngƣời nhận mệnh thánh ngồi đồng hành Hán vi cử chỉ, trang phục đồng viết Nơm Tiền Lí Nam Đế tích (11 trang, chữ Hán): Sự trạng Lí Bơn, vua nhà Tiền Lí nƣớc Nam Lí Bơn xuất thân gia đình quyền thế, nhân Vũ Lâm Hầu bạo ngƣợc, khởi binh chống lại xƣng đế, năm, sau chết quần thần truy 284 STT Tên tƣ liệu tĩnh điện 考 問 靖 殿 Ký hiệu Niên đại định Tác giả Chữ Nội dung lƣợc thuật tặng tên thụy Tiền Lí Nam Đế Nam Định tỉnh khảo dị (12 trang, chữ Hán): thần tích tục lệ dân xã Tiên Hƣơng, tổng Đồng Đội, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Gồm tích thiên Tiên Thánh Mẫu, quan phủ Tiên Thánh Mẫu, lệ thờ cúng Thánh Mẫu, nhƣ làm loại bánh để cúng tế Thanh Hóa tỉnh khảo dị (44 trang, chữ Hán chữ Nơm): thần tích tục lệ dân xã Cổ Đam, tổng Trung Bạn, huyện Tống Sơn, ph Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa Gồm tục lệ thờ cúng Tiên Thánh, tích Thiên Tiên Thánh Mẫu Sùng Sơn Linh Từ, cung đền Sùng Sơn, miếu Cô trƣớc đền, tục lệ làm bánh cúng tế trai gái "ngồi đồng" chầu Thánh Khảo vấn tĩnh điện (10 trang, chữ Hán): giải thích ý nghĩa danh từ nhƣ tĩnh, đàn, điện, công văn, đạo tràng, đồng thiếp, phù thủy, làm phép, pháp sƣ Ghi 285 STT PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ TƢ LIỆU HÁN NÔM LIÊN QUAN TỚI TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU LIỄU HẠNH VÀ MẪU TAM PHỦ, TỨ PHỦ TẠI CÁC ĐƠN VỊ LƢU TRỮ KHÁC VÀ NGUỒN SƢU TẦM Niên đại Tên tƣ liệu Ký hiệu Tác giả Chữ Nội dung lƣợc thuật Ghi định bản in, 18 Sau tờ bìa sách in hình minh hoạ Vân Hƣơng đệ trang Mã hiệu số Chủ Tam vị thánh mẫu Thánh mẫu 雲香第一聖母, Đệ nhị Thánh mẫu 第二聖母, Đệ Thiện đƣờng, hóa Thành Thái Đệ tử đền cảnh chân tam Thánh mẫu 第三聖母 Sau hình minh hoạ có tán Sơn Tây tàng kinh 三位聖母警 nlvnpf-0244 Bính Ngọ Ngọc Giang Hán Mã kho (1906) khắc in Tiếp đến giáng kinh, bảo cáo, khai kinh tam vị - Thƣ viện 世真經 R.5069 quốc gia Việt Thánh mẫu Nam Chánh Cửu phẩm Văn giai Nguyễn Ngọc Du Vân Hƣơng tam Mã hiệu số vợ Trần Thị Bản in, 30 vị Thánh Mẫu hóa Bảo Đại Miễn khắc, Văn giáng bút bao gồm cáo, tán, kệ, minh văn, Vân trang - Thƣ cảnh chân nlvnpf-0194 Thập bát cung tiến cho Nôm Hƣơng Thánh Mẫu, Mai Hoa Công Chúa Thƣợng Ngàn viện quốc gia kinh diễn âm 雲鄉 Mã kho niên (1933) đền Phú Công Chúa khuyên làm điều thiện, bỏ điều ác Việt Nam 三位聖母警世真 R.2233 Xuân, xã 經演音 Hữu Bằng, tổng Thạch Thất, tỉnh Sơn Tây Vân hƣơng thánh Mã hiệu số mẫu linh thiêm 雲 hóa Đầu kỷ nlvnpf-1498 XX 鄉聖母灵韱 Mã kho R.3378 Mã hiệu số Vân Cát thần nữ hóa truyện 雲 葛 神 女 nlvnpf-1023 Mã kho 傳 R.22 Hán Một tựa theo thể giáng bút Dao trì vƣơng mẫu, nói lời Tiêm lời vị tiên thánh mƣợn kẻ phàm để bày tỏ cho chúng sinh kính sợ mà tụng niệm tu hành Nay giáng đàn nơi Vĩnh Phong đàn Phúc Xá đề cho ngƣời đời chiêm nghiệm “Nội dung: Sự tích vị nữ thần thôn Vân Cát, huyện Vụ Bản thời vua Lê Anh Tông: nữ thần tên thật Giáng Hƣơng, lấy ngƣời họ Đào, sinh đƣợc trai, gái Năm 21 tuổi, Giáng Hƣơng chết Sau lại đầu thai lấy ngƣời họ Lƣu (chính chồng cũ, đầu thai), sinh thêm gái chép tay, 26 trang Thƣ viện quốc gia Việt Nam viết tay, 26 trang - Thƣ viện quốc gia Việt Nam 286 STT Tên tƣ liệu Niên đại định Ký hiệu Mã hiệu số Chép lại Truyền kỳ tân phả hóa nlvnpf-0285 khoảng đầu 傳奇新譜 Mã kho kỷ XX R.1611 Phông Địa bạ triều Nguyễn: hồ sơ số 6529, lập năm Gia Long thứ (1805), lại vào năm Minh Mệnh thứ 11 (1830) - Địa bạ xã Vân Cát Phông Địa bạ triều Nguyễn: hồ sơ số 6525, lập năm Gia Long thứ (1805), lại vào năm Minh Mệnh thứ 11 (1830) - Địa bạ xã Yên/An Thái Tứ phủ công đồng khoa nghi sớ văn hợp tập 四府公同 科儀疏文合集 Hồ sơ 6529 số Đầu kỷ XIX hồ sơ 6525 số XIX Năm Mão hiệu Đại Tác giả Hán Hán Hán Kỷ niên Bảo năm Nội dung lƣợc thuật Chữ Ngƣời chồng thi đỗ, làm quan Viện Hàn lâm Sau mất, Giáng Hƣơng linh thiêng, nhân dân làm đền thờ Phố Cát” Chép lại Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm (Bản khắc năm Gia Long thứ 10 - 1811 ), gồm câu chuyện kì lạ Đồn Thị Điểm 段氏點 sƣu tầm (tiếp sau Truyền kì mạn lục 傳奇漫錄 Nguyễn Dữ 阮嶼): Hải linh từ lục 海口靈祠錄, Vân Cát thần nữ truyện 雲葛神女傳, An ấp liệt nữ lục 安邑烈女錄, Bích Câu kì ngộ kí 碧溝奇遇記, Tùng bách thuyết thoại 松栢 説話, Long hổ đấu kì kí 龍虎鬪奇記 Ghi chép tay, 79 trang Thƣ viện quốc gia Việt Nam Địa bạ xã Vân Cát Bản viêt tay Trung tâm Lƣu trữ quốc gia Địa bạ xã Yên/An Thái Bản viết tayTrung tâm Lƣu trữ quốc gia Hán Tổng tập khoa nghi sớ văn khoa cúng tứ phủ công dồng Nôm Bản in, nguyên (khắc) lƣu đền Phú Chí, 287 STT 10 Tên tƣ liệu Thiên Bản Vân Hƣơng Lê triều Thánh Mẫu Ngọc phả 天 本 雲 鄉 黎 朝聖母玉譜 Cát Thiên tam thực lục 葛 天 三 世實錄 Ký hiệu Niên đại định thứ 14 (1939) Tác giả Chữ Năm Bảo Thanh đồng Đại Vũ Xuân Lan Hán (1934) san khắc Khắc Quí niên Duy (1913) năm Sửu hiệu Tân Nội dung lƣợc thuật Sự tích Thánh Mẫu Liễu Hạnh (Vân Cát - Tiên Hƣơng) Sách gồm phần: Thánh Mẫu bảo cáo; Quảng Nạp linh từ phả ký; Cát Thiên tam thực lục tự; Cát Thiên tam thực lục tự tự; Cát Thiên tam thực lục; Cát Thiên tam tổng tự; Hán Cát Thiên tam thực lục quốc âm; Phụ lục đề Tiên hƣơng từ Nôm thi; Cát Thiên thực lục hoàn mộc ân đệ tử tạ biểu; Cát Thiên tam thực lục hậu tự; Mộng thụ ký; Phụ lục Tiên hƣơng từ đối liên; Phụ lục Quảng Nạp từ linh nghiệm ký; Thánh Mẫu tán văn; Bách hoa văn; Bách dƣợc luyện văn; Tế văn 11 Thƣ lâu phả ký 書 樓譜記 Thế kỷ XIX Hán 12 Trần Lê gia phả 陳黎家譜 Đầu kỷ XX Hán 13 Lê tộc lịch đại Đầu kỷ Hán Ghi Chƣơng Văn, Hà Đông Nguồn sƣu tầm Nguyên (khắc) lƣu đền Cố Trạch, xã Vân Cát Nguồn sƣu tầm Bản in từ ván khắc đền Quảng cung Nguồn sƣu tầm Phả lƣu nhà thờ họ Trần Lê (Tiên Hƣơng, Kim Thái, Vụ Bản, Nam Định) Phả lƣu nhà thờ họ Kế thừa nội dung “Thƣ lâu phả ký”, tiếp tục biên chép gia phả Trần Lê (Tiên họ Lê xã An Thái, huyện Thiên Bản, phủ Nghĩa Hƣng… Hƣơng, Kim Thái, Vụ Bản, Nam Định) Kê thừa nội dung “Thƣ lâu phả ký”, “Trần Lê gia phả” tiếp tục Phả lƣu Ghi chép gia phả họ họ Lê xã An Thái, huyện Thiên Bản, phủ Nghĩa Hƣng Ơng tổ dịng họ Lê Quý Công, tự Phúc Tiên Mẫu Liễu Hạnh thuộc đời thứ Sau mẫu giáng sinh, họ đổi sang họ Trần… 288 STT Tên tƣ liệu ngọc phả 黎族歷 代玉譜 Ký hiệu Niên đại định XX Tác giả Chữ Nội dung lƣợc thuật Ghi biên chép gia phả họ Lê xã An Thái, huyện Thiên Bản, phủ nhà thờ họ Nghĩa Hƣng… Cuối phả có ký “Tiên từ thắng ký” (Bài ký Trần Lê (Tiên đền thờ tiên), tức Thánh Mẫu Liễu Hạnh Hƣơng, Kim Thái, Vụ Bản, Nam Định) 289 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DI TÍCH VÀ DI SẢN TƢ LIỆU HÁN NƠM Hình 5.1 Phủ Tiên Hƣơng (2019) - Ảnh: Tác giả Hình 5.2 Phủ Tiên Hƣơng (2019) - Ảnh: Tác giả 290 Hình 5.3 Đại tự Từ vân vọng (phủ Tiên Hƣơng, 2019) Hình 5.4 Đại tự Từ ân viễn tí (phủ Tiên Hƣơng, 2019) Ảnh : Tác giả Ảnh : Tác giả 291 Hình 5.5 Khảo sát lăng Thánh Mẫu, 2017 - Ảnh : Tác giả Hình 5.6 Bình phong lăng Thánh Mẫu, 2017 - Ảnh : Tác giả 292 Hình 5.7 Mặt trƣớc phủ Vân Cát, 2017 - Ảnh : Tác giả Hình 5.8 Bia phủ Vân Cát, 2017 - Ảnh : Tác giả 293 Hình 5.9 Câu đối nghi mơn phủ Vân Cát, 2017 - Ảnh : Tác giả 294 Hình 5.10 Sắc phong cho Mẫu Liễu Hạnh năm Chính hịa Tứ niên (1683), 2018 - Ảnh: Tác giả 295 Hình 5.11 Sắc phong cho Mẫu Liễu Hạnh năm Cảnh Hƣng thứ 44 (1783) - Ảnh: Nguyễn Tô Li cung cấp 296 Hình 5.12 Sắc phong cho Mẫu Liễu Hạnh khoảng kỷ XVIII - Ảnh: Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam ... 2.1.2 Tư liệu Hán Nôm tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày Mẫu Tam phủ, Tứ phủ qua di sản Hán Nôm - Viện Nghiên cứu Hán Nôm 37 2.1.3 Tư liệu Hán Nơm tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày Mẫu. .. lƣợc nguồn tƣ liệu Hán Nôm gắn với tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày Mẫu Tam phủ, Tứ phủ 34 2.1.1 Tư liệu Hán Nơm tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày Mẫu Tam phủ, Tứ phủ Viện Thông... tƣ liệu Hán Nơm liên quan tới tín ngƣỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh Mẫu Tam phủ, Tứ phủ đơn vị lƣu trữ phong phú nhiều… 2.1.2 Tư liệu Hán Nơm tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh phủ Giày Mẫu Tam phủ, Tứ phủ qua

Ngày đăng: 15/06/2021, 11:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan