Luận văn Thạc sĩ Châu Á học: Mô hình tăng trưởng hướng ra xuất khẩu của Trung Quốc giai đoạn 2001 - 2011

144 5 0
Luận văn Thạc sĩ Châu Á học: Mô hình tăng trưởng hướng ra xuất khẩu của Trung Quốc giai đoạn 2001 - 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của luận văn là phân tích làm rõ thực tiễn mô hình tăng trưởng hướng ra xuất khẩu của Trung Quốc giai đoạn 2001 – 2011 cùng những tác động tích cực và tiêu cực của mô hình này tới sự tăng trưởng bền vững của nền kinh tế Trung Quốc. Mời các bạn tham khảo!

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU QUỲNH MƠ HÌNH TĂNG TRƢỞNG HƢỚNG RA XUẤT KHẨU CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2001 - 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU QUỲNH MƠ HÌNH TĂNG TRƢỞNG HƢỚNG RA XUẤT KHẨU CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2001 - 2011 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60 31 06 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Sỹ Thành HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kết nghiên cứu tôi, dƣới hƣớng dẫn TS Phạm Sỹ Thành Luận văn có kế thừa cơng trình nghiên cứu ngƣời trƣớc có bổ sung tƣ liệu đƣợc cập nhật Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung đề tài Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị Thu Quỳnh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn trình dạy dỗ tận tình, thấu đáo thầy, cô giáo khoa Đông phƣơng học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Phạm Sỹ Thành, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em suốt thời gian thực luận văn thạc sĩ Sự bảo tận tình thầy tạo động lực giúp đỡ em hoàn thành luận văn Luận văn chắn khơng tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận đƣợc góp ý thầy, giáo để em tiếp tục phát triển hƣớng nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2015 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đê Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn đề tài 4.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.2 Nguồn tài liệu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Bố cục luận văn B NỘI DUNG Chƣơng : LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƢỞNG VÀ MƠ HÌNH TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ HƢỚNG RA XUẤT KHẨU 1.1 Lý thuyết tăng trƣởng mơ hình tăng trƣởng kinh tế 1.1.1 Lý thuyết tăng trƣởng kinh tế 1.1.2 Lý thuyết mơ hình tăng trƣởng kinh tế 10 1.2 Bản chất mơ hình tăng trƣởng hƣớng xuất 21 TIỂU KẾT CHƢƠNG 27 Chƣơng : BỐI CẢNH RA ĐỜI VÀ THỰC TIỄN MƠ HÌNH TĂNG TRƢỞNG HƢỚNG RA XUẤT KHẨU CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2001 – 2011 2.1 Bối cảnh chiến lƣợc để thực mơ hình tăng trƣởng hƣớng xuất Trung Quốc 28 2.1.1 Bối cảnh nƣớc 28 2.1.2 Bối cảnh quốc tế 37 2.2 Thực tiễn mơ hình tăng trƣởng hƣớng xuất Trung Quốc giai đoạn 2001 – 2011 43 2.2.1 Mức độ mở cửa ngoại thƣơng quy mô tăng trƣởng xuất nhập \ Trung Quốc giai đoạn 2001 – 2011 43 2.2.2 Cơ cấu hàng hóa thị trƣờng xuất Trung Quốc giai đoạn 2001 – 2011 47 2.2.3 Những sách khuyến khích xuất Trung Quốc giai đoạn 2001 – 2011 58 2.2.4 Vị trí khu vực FDI xuất Trung Quốc giai đoạn 2001 – 2011 74 2.2.5 Đánh giá đóng góp xuất tăng trƣởng kinh tế Trung Quốc giai đoạn 2001 – 2011 78 TIỂU KẾT CHƢƠNG 81 Chƣơng : TÁC ĐỘNG, TRIỂN VỌNG CỦA MƠ HÌNH TĂNG TRƢỞNG HƢỚNG RA XUẤT KHẨU CỦA TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG ĐỘNG THÁI ĐIỀU CHỈNH 3.1 Tác động mơ hình tăng trƣởng hƣớng xuất tăng trƣởng bền vững kinh tế Trung Quốc 83 3.1.1 Tác động tích cực 83 3.1.2 Tác động tiêu cực 88 3.2 Đánh giá triển vọng mơ hình tăng trƣởng hƣớng xuất Trung Quốc động thái điều chỉnh 113 3.2.1 Đánh giá triển vọng mơ hình tăng trƣởng hƣớng xuất Trung Quốc 113 3.2.2 Những động thái điều chỉnh mơ hình tăng trƣởng kinh tế theo hƣớng bền vững Trung Quốc 116 TIỂU KẾT CHƢƠNG 126 C KẾT LUẬN 127 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 DANH MỤC BIỂU ĐỒ - HÌNH Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trƣởng thƣơng mại Trung Quốc giai đoạn 1950 – 1978) 29 Biểu đồ 2.2: Độ mở kinh tế Trung Quốc giai đoạn 2001 – 2011 43 Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng trƣởng kim ngạch xuất – nhập Trung Quốc (2001 – 2013) 43 Biểu đồ 2.4: Tỉ trọng xuất nhập tổng kim ngạch thƣơng mại Trung Quốc (2001 – 2013) 45 Biểu đồ 2.5: Thị phần xuất Trung Quốc mậu dịch giới 45 Biểu đồ 2.6: Quy mô tốc độ tăng trƣởng kim ngạch xuất nhóm hàng Trung Quốc (2001 – 2011) 47 Biểu đồ 2.7: Tỷ trọng nhóm hàng thơ nhóm hàng chế biến cấu hàng xuất Trung Quốc (2001 – 2013) 48 Biều đồ 2.8: Giá trị xuất nhóm hàng thơ nhóm hàng chế biến Trung Quốc (2001 – 2013), 49 Biểu đồ 2.9: Tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp xuất Trung Quốc phân loại theo hàm lƣợng công nghệ (2001 – 2013) 50 Biểu đồ 2.10: Những mặt hàng xuất nhóm hàng cơng nghệ cao Trung Quốc (2001 – 2013) 51 Biểu đồ 2.11: Những mặt hàng xuất nhóm hàng công nghệ thấp Trung Quốc (2001 – 2013) 51 Biểu đồ 2.12: Hàng hóa xuất Trung Quốc phân bố theo khu vực địa lý (2001 – 2011), 52 Biểu đồ 2.13: Tốc độ tăng trƣởng kim ngạch xuất Trung Quốc tới châu lục giới (2001 – 2011) 53 Biểu đồ 2.14: Tổng chi phí cho R&D cƣờng độ R&D Trung Quốc (2001 – 2011) 53 Biểu đồ 2.15: Mức đầu tƣ cho hoạt động R&D (phân loại theo quan đầu tƣ) (2001 -2011) 54 Biểu đồ 2.16: Diễn biến tỷ giá Trung Quốc (1994 – 2013) 62 Biểu đồ 2.17: Tỷ trọng loại doanh nghiệp xuất Trung Quốc (2001 – 2013) 62 Biểu đồ 2.18: Đóng góp loại doanh nghiệp xuất Trung Quốc (2006 – 2013) 63 Biều đồ 2.19: Xuất hàng thƣơng mại gia công chế biến phân theo loại hình doanh nghiệp Trung Quốc (2014) 69 Biểu đồ 2.20: Mức độ đóng góp xuất khẩu, tiêu dùng đầu tƣ tăng trƣởng GDP Trung Quốc (2001 – 2011) 75 Biểu đồ 2.21: Mức độ đóng góp xuất khẩu, đầu tƣ tiêu dùng tăng trƣởng GDP Trung Quốc (2001 – 2011) 75 Biểu đồ 3.1 Tăng trƣởng dự trữ ngoại hối Trung Quốc qua năm (2003 – 2014) 76 Biểu đồ 3.2: Đóng góp yếu tố lao động, vốn TFP tăng trƣởng GDP Trung Quốc 91 Biều đồ 3.3: Tiêu dùng GDP (1990 – 2012) 112 Hình 3.1: Hiệu suất sử dụng Trung Quốc (1992 – 2014) ……………………100 Hình 3.2: Biểu đồ cơng suất dƣ thừa tầm quan trọng kinh tế phân theo nhóm ngành hàng Trung Quốc (2013) 100 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Á FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước IMF International Monetary Fund Home Quỹ tiền tệ quốc tế R&D Reseach & Development Nghiên cứu phát triển WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới WB World Bank Ngân hàng Thế giới dân nƣớc thông qua mở rộng nhu cầu tiêu dùng, giảm bớt xu hƣớng dự phịng tiết kiệm Cùng với sách khuyến khích ƣu đãi nhà nƣớc, ngành dịch vụ Trung Quốc có tăng trƣởng mạnh Một số ngành lĩnh vực dịch vụ, tiền tệ, thông tin, quảng cáo, bảo hiểm, du lịch ngày đƣợc coi trọng, tỷ trọng trình độ dịch vụ không ngừng đƣợc nâng cao Bƣớc vào quy hoạch năm lần thứ XV, Trung Quốc thực biện pháp cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống dịch vụ công cộng bản, bƣớc tạo cân đối Đó là: (1) Thực thị hóa “nơng dân cơng”, giải tồn diện vấn đề “nơng dân công” đủ điều kiện vào thành phố; (2) Giải vấn đề nhà cho cƣ dân có thu nhập thấp thành phố thị trấn; (3) Coi trọng xây dựng hoàn thiện ngành dịch vụ tìm kiếm việc làm cho Nhân lƣu động thống từ Trung ƣơng đến địa phƣơng; (4) Hồn thiện sách chế độ cho ngƣời già, đặc biệt, phải đƣa nhiệm vụ xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội dƣỡng lão kiểu nông thôn phạm vi nƣớc Trong thời gian tới, biện pháp cụ thể đƣợc thực giải đƣợc bất cấp đời sống ngƣời dân, thúc đẩy tiêu dùng tạo lợi to lớn cho việc chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng theo hƣớng bền vững b Điều chỉnh cấu sản phẩm, tập trung mở rộng ngành sản xuất công nghệ cao Trung Quốc thực đa dạng hóa kết cấu sản phẩm, kiểm sốt nghiêm ngặt việc sản xuất xuất sản phẩm ô nhiễm cao, tiêu thụ nhiều lƣợng, tài nguyên nhằm phát triển ngoại thƣơng theo hƣớng hài hòa, bền vững Thực điều chỉnh từ trọng quy mô sang nâng cao hiệu chất lƣợng theo chiến lƣợc “dùng khoa học để chấn hƣng thƣơng mại” Từ sản xuất sản phẩm tập trung nhiều lao động, giá trị hàm lƣợng kỹ thuật thấp sang khuyến khích sản phẩm có hàm lƣợng kỹ thuật giá trị cao Chuyển việc cạnh tranh dựa vào ƣu giá thành sang cạnh tranh tổng hợp (lấy kỹ thuật, thƣơng hiệu, chất lƣợng, dịch vụ làm hạt nhân cạnh tranh) Hiện nay, Trung Quốc bƣớc điều chỉnh thực kế hoạch chấn hƣng 10 ngành sản xuất lớn là: gang thép, xe hơi, đóng tàu, dầu mỏ, cơng 120 nghiệp nhẹ, kim loại màu, chế tạo trang thiết bị, thông tin, điện từ lƣu chuyển vật tƣ Trong đó, sức khuyến khích doanh nghiệp đẩy nhanh cải tạo kỹ thuật Nhà nƣớc đầu tƣ 20 triệu NDT để giúp cải tạo kỹ thuật cho 4441 hạng mục, đồng thời tiến hàng sáp nhập; cải tổ ngành sản xuất nhƣ gang thép, khí, luyện kim màu, sản xuất giấy… đạt đƣợc kết khả quan Sau sách phát triển ngành nghề truyền hình kỹ thuật số ngành sinh học đƣợc ban hành thực thi, ngành nghề kỹ thuật cao khác bắt đầu đƣợc khởi động nhƣ ngành ứng dụng vệ tinh, kỹ thuật sinh học, điện tử vi mạch, hình điện tử, thiết bị truyền thống máy bay sử dụng mạng 3G… bƣớc đầu có phát triển thuận lợi Bên cạnh đó, Trung Quốc cịn trọng ứng dụng tiến công nghệ mới, cải tiến thiết bị, máy móc, thực sản xuất sạch, thúc đẩy liên kết ngành kinh tế nhƣ nâng cao tố chất ngƣời quản lý ngƣời lao động, thực quản lý kinh doanh đại khoa học, chuyển đổi phát triển ngành cơng nghiệp từ hình thức dựa vào vốn, nguyên liệu sang dựa vào khoa học kỹ thuật tố chất ngƣời lao động nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Những năm qua, Trung Quốc đẩy mạnh việc thành lập khu công nghiệp kỹ thuật cao giành đƣợc hiệu đáng kể bao gồm khu công nghiệp Trƣơng Giang Thƣợng Hải, khu công nghiệp Vơ Tích, khu cơng nghiệp Tơ Châu, vƣờn khoa học kỹ thuật Trung Quan Thôn, khu công nghiệp Nam Kinh, khu công nghiệp Hàng Châu… Năm 2008, tổng doanh thu 54 khu công nghiệp kỹ thuật cao đạt tới 6598,57 tỷ NDT, tăng 20% 17% so với năm trƣớc So với năm 2007, tiêu tổng kinh tế chủ yếu đảm bảo tăng trƣởng Trong đó, tổng doanh thu tăng 20%; giá trị tiêu thụ sản lƣợng công nghiệp tăng 17,7%; tổng giá trị sản lƣợng cơng nghiệp tăng 19%; lợi nhuận rịng tăng 4,6%; xuất tăng 17%, tỷ trọng xuất khu công nghiệp kỹ thuật cao chiếm tổng giá trị xuất nƣớc 1428,5 tỷ USD, đạt 14,1% [22,5] Thành tích nói kết bƣớc đầu tiến trình điều chỉnh cấu sản phẩm, hình thành mở rộng ngành sản xuất công nghệ cao mà Trung Quốc xúc tiến thực 121 nhằm thúc đẩy tiềm lực hiệu kinh tế quốc dân Điều giải pháp góp phần quan trọng tiến trình chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng kinh tế Trung Quốc c Mở rộng quan hệ kinh tế thương mại đa phương, khai thác phát triển thị trường tiêu thụ Sau khủng hoảng tài tiền tệ, tiềm phát triển thị trƣờng truyền thống nhƣ Mỹ EU vốn mang lại nhiều hội cho hoạt động ngoại thƣơng Trung Quốc bị thu hẹp Muốn tiếp tục phát triển kinh tế dựa vào nguồn lực bên ngoài, Trung Quốc buộc phải có động thái điều chỉnh, thơng qua mở rộng đa phƣơng hóa quan hệ kinh tế thƣơng mại để tìm kiếm hội thị trƣờng Nhờ ảnh hƣởng tích cực việc Khu mậu dịch Tự Trung Quốc – Asean thức vào hoạt động kể từ ngày 01 – 01 - 2010 nên kim ngạch hai chiều Trung Quốc Asean phát triển với tốc độ nhanh, tháng 1, Asean vƣợt Nhật Bản trở thành đối tác thƣơng mại lớn thứ ba Trung Quốc Quan hệ Trung Quốc với thị trƣờng (Asean, Nam Phi, Nga Brazil) phát triển với tốc độ nhanh chóng, việc đa dạng hóa thị trƣờng trở nên rõ nét Trong tỷ trọng xuất sang kinh tế có xu hƣớng tăng xuất vào thị trƣờng Mỹ, Nhật giảm Điều cho thấy, Trung Quốc không đa dạng hóa thị trƣờng mà cịn giảm phụ thuộc vào thị trƣờng phát triển Các thị trƣờng với lĩnh vực không gian đƣợc hƣớng tới nhiều hơn, quan hệ kinh tế thƣơng mại đa phƣơng đƣợc mở rộng Năm 2010, Trung Quốc đối tác thƣơng mại lớn nơi xuất lớn quốc gia khu vực nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Asean, Australia, Nam Phi, đối tác thƣơng mại lớn điểm xuất lớn thứ hai Liên minh châu Âu, đối tác thƣơng mại lớn thứ hai nơi xuất lớn thứ ba Mỹ d Chính sách mở rộng nhập Trung Quốc coi trọng việc điều chỉnh cán cân thƣơng mại Năm 2010, 2011, Bộ Ngoại thƣơng nhiều lần nêu rõ, bên cạnh việc thúc đẩy xuất tăng trƣởng ổn định, điểm thúc đẩy nhập khẩu, tạo thị trƣờng rộng lớn 122 cho giới, điều chỉnh kết cấu kinh tế từ phụ thuộc vào nhu cầu bên sang dựa vào nhu cầu nƣớc Các biện pháp xúc tiến nhập đƣợc đƣa nhƣ: tổ chức triển lãm thƣơng mại giới thiệu hàng nhập khẩu, áp dụng thuế nhập ƣu đãi 0% số nƣớc khu vực phát triển Năm 2010, tổng mức thuế nhập Trung Quốc giảm 9,8%, thấp nhiều so với mức thuế bình quan 46,6% nƣớc phát triển Trung Quốc trở thành nƣớc nhập lớn thứ hai giới Tháng năm 2011, Trung Quốc điều chỉnh thuế nhập 33 mặt hàng, có dầu thành phẩm số kim loại màu Vai trò nhập đƣợc nâng cao, kết cập nhập đƣợc tối ƣu hóa Trung Quốc tích cực nhập tài ngun, nguyên vật liệu quan trọng, kỹ thuật tiên tiến thiết bị then chốt, xử lý thỏa đáng tranh chấp thƣơng mại từ dẫn dắt doanh nghiệp mở rộng nhập khẩu, cải thiện bƣớc cân cán cân thƣơng mại e Điều chỉnh sách tỷ giá Trung Quốc thực nâng giá đồng NDT theo lộ trình bƣớc Việc cải cách tỷ giá hối đoái lần thứ vào tháng năm 2010 thúc đẩy nâng cấp cấu ngành nghề, doanh nghiệp tích cực tiến hành sáng tạo kỹ thuật, tăng giá trị hàng hóa xuất khẩu, tỷ lệ sản phẩm kỹ thuật cao ngày tăng, điều làm cho lợi nhuận doanh nghiệp tăng lên, có ý nghĩa phát triển lành mạnh kinh tế Trung Quốc, góp phần đƣa NDT trở thành ngoại tệ kinh tế giới hệ thống quốc tế Trong quan hệ biên mậu với nƣớc nhƣ Việt Nam, Lào, Mông Cổ, Nga, v.v… Trung Quốc mạnh dạn yêu cầu nƣớc toán đồng NDT để tạo bƣớc trung gian phục vụ cho việc đƣa đồng NDT trở thành ngoại tệ tự chuyển đổi Đồng NDT tăng giá giúp doanh nghiệp triển khai kinh doanh quốc tế hóa giống Đức Nhật Bản tận dụng tăng giá đồng địa hàng hóa nƣớc ngồi giá rẻ để tích cực mở rộng quy mơ đầu tƣ, chuyển từ xuất sang kết hợp xuất sản xuất nƣớc 3.2.2.2 Nhận định bước đầu triển vọng chuyển đồi mơ hình Trung Quốc 123 Để vực dậy kinh tế Trung Quốc có dấu hiệu suy thối, điều chỉnh mặt vĩ mơ cần thiết Trung Quốc cần phải hƣớng tới mơ thức tăng trƣởng hài hịa bền vững Hiện nay, quốc gia bƣớc đầu có động thái điều chỉnh tích cực, đặc biệt, điều chỉnh sách thƣơng mại cho thấy kết khả quan: cấu hàng hóa xuất Trung Quốc từ năm 2001 đến có chuyển dịch theo hƣớng nâng cấp công nghệ, hàng công nghệ cao ngày chiếm tỷ trọng lớn, tăng tính cạnh tranh; nhiều thị trƣờng đƣợc khai thác, cải thiện cán cân thƣơng mại, v.v… Những bƣớc khiến Trung Quốc trung hạn vƣợt qua đƣợc khó khăn tình hình kinh tế giới nhiều biến động rủi ro Tất nhiên, để quốc gia bảo đảm nhịp độ tăng trƣởng nhƣ trƣớc điều không dễ dàng vài thập kỉ tới, có lẽ xu dựa vào ngoại thƣơng khó xoay chuyển Sự chuyển dịch mơ hình tăng trƣởng theo hƣớng giảm phụ thuộc vào đầu tƣ xuất khẩu, tập trung khai thác thị trƣờng nội địa, tăng tỷ lệ tiêu dùng cƣ dân, mặt lý thuyết hƣớng đắn để Trung Quốc cải thiện tình trạng phát triển thiếu bền vững cân đối mình, nhƣng thực tế, khó thực sớm chiều Nhƣ thực tiễn diễn giai đoạn 10 năm đầu kỉ XXI, thu nhập ngƣời dân Trung Quốc tăng lên, mức tiêu dùng ngƣời dân tăng lên, nhƣng mức độ đóng góp tiêu dùng ngƣời dân GDP lại giảm xuống, ngƣời dân Trung Quốc có thói quen tiết kiệm, cộng thêm kết cấu dân số có xu già hóa nhanh, hệ thống an sinh chƣa kiện tồn việc nâng cao mức đóng góp tiêu dùng ngƣời dân tổng GDP gặp khó khăn Thực tế, Trung Quốc bắt đầu bƣớc vào thời kì già hóa dân số Theo tính tốn Liên hợp quốc, kết cấu dân số Trung Quốc đến năm 2020 diễn tình trạng tỷ lệ ngƣời độ tuổi lao động (từ 15 đến 64 tuổi) tổng dân số có xu giảm xuống, tỷ lệ ngƣời từ đến 14 có xu giảm xuống, có tỷ lệ ngƣời từ 65 tuổi trở lên tăng lên, nhƣ vậy, kết cấu dân số Trung Quốc ngày già Một nhân tố đáng ý ảnh hƣởng đến tiêu dùng 10 năm đầu kỷ XXI, tốc độ thị hóa Trung Quốc vào giai đoạn tăng nhanh Theo tính tốn Vƣơng Tiểu Lỗ, Phàn Cƣơng, Lƣu Bằng (2009) đến năm 2020, mức độ thị hóa Trung Quốc 124 đạt khoảng 57% tỷ lệ đô thị hóa năm tăng khoảng 1% Theo tốc độ nay, năm Trung Quốc có 10 triệu dân số nông nghiệp chuyển thàng cƣ dân thành thị, 10 năm có khoảng 100 triệu dân nơng nghiệp chuyển thành dân thành thị Số dân đô thị tăng chƣa ½ dân số già Trung Quốc lúc Với thực tế này, Trung Quốc rơi vào tình trạng “chƣa già giàu”[1,33] Nhƣ vậy, câu hỏi đặt liệu Trung Quốc kỳ vọng vào tỷ lệ tiêu dùng ngƣời dân GDP tăng nhanh đƣợc hay không? Chuyên viên Andrei Vinogradov, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Chính trị thuộc Viện Nghiên cứu Viễn Đông, nhận định cách bi quan rằng: “Ý tưởng việc Trung Quốc tìm kiếm nguồn tăng trưởng lĩnh vực tiêu thụ nội địa không thực tế Bởi Trung Quốc tiêu thụ nhiều Hoa Kỳ, gây thảm họa mơi trường Hơn nữa, phạm vi thị trường nội địa Trung Quốc bị hạn chế thực tế rằng, nói chung, người dân Trung Quốc sống khiêm tốn Con số khổng lồ người dân làm giàu thời gian ngắn vậy”[51] Dù nữa, sách đƣợc đƣa ra, nhƣng thay đổi mơ hình kinh tế quan trọng đòi hỏi cải cách trị, cải cách tƣ tƣởng điều này, có lẽ khơng thể thời gian ngắn… Chuyên gia kinh tế David Shairp JPMorgan Asset Management nhận định: "Đối với kinh tế dựa nhiều vào hoạt động xuất ba thập kỷ qua Trung Quốc, điều chỉnh vĩ mô cần thiết Đã có tín hiệu cho thấy phục hồi Vì vậy, khả dễ xảy kinh tế Trung Quốc hạ cánh mềm, song cịn nguy hạ cánh cứng điều chỉnh sách vĩ mơ khơng thực cách triệt để kiên quyết, bối cảnh kinh tế tồn cầu cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro nay" [52] 125 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong ba thập kỉ, từ tiến hành cải cách mở cửa, mơ hình tăng trƣởng hƣớng xuất mang lại cho kinh tế Trung Quốc tăng trƣởng vƣợt bậc, đƣa Trung Quốc tiến nhanh vào trình hội nhập tồn cầu hóa thƣơng mại giới Có thể nói, hồn cảnh từ kinh tế khép kín, bảo thủ lạc hậu, việc Trung Quốc lựa chọn mơ hình tăng trƣởng kinh tế “hƣớng ngoại” dựa vào xuất sách đắn, thƣơng mại xuất mang lại diện mạo cho kinh tế Trung Quốc với tác động tích cực: quy mơ thị trƣờng đƣợc mở rộng, có hội tiếp xúc với cơng nghệ mới, nâng cao suất, bƣớc chuyển đổi nâng cấp kết cấu ngành, đặc biệt, nguồn lợi nhuận khổng lồ thu đƣợc từ hoạt động thƣơng mại làm cho kinh tế Trung Quốc khởi sắc với số ấn tƣợng tăng trƣởng GDP năm Tuy nhiên, từ sau khủng hoảng tài tồn cầu, đà tăng trƣởng Trung Quốc có dấu hiệu trƣợt dốc Nền kinh tế tăng trƣởng lệ thuộc mức vào nguồn lực bên khơng có đủ khả để chống đỡ với cú sốc từ thị trƣờng giới, bắt đầu bộc lộ bất cập: tăng trƣởng nóng, thiếu cân đối khơng bền vững, khiến Trung Quốc phải trả giá đắt nhƣ quốc gia khơng có thay đổi chuyển hƣớng Việc tiếp tục trì mơ hình tăng trƣởng hƣớng xuất khơng cịn phù hợp điều kiện giới có nhiều biến động bất ổn nhƣ động lực tăng trƣởng dần Trung Quốc bắt đầu có động thái tích cực để điều chỉnh mơ hình tăng trƣởng kinh tế theo hƣớng hài hòa bền vững hơn, đó, bên cạnh sách cải cách thƣơng mại, mục tiêu quan trọng mà phủ Trung Quốc hƣớng tới bƣớc mở rộng tiêu dùng nƣớc, tìm kiếm nguồn lực tăng trƣởng từ thị trƣờng nội địa, giảm tối đa lệ thuộc vào đầu tƣ xuất nhƣ trƣớc Tuy rằng, thay đổi điều dễ dàng, trƣớc mắt, Trung Quốc phải đối diện với nhiều nguy thách thức, triển vọng để khôi phục lại đà tăng trƣởng nhƣ trƣớc khó khăn 126 C KẾT LUẬN Việc lựa chọn mơ hình tăng trƣởng phù hợp vấn đề quan trọng đƣợc hầu hết quốc gia quan tâm theo đuổi mục đích tăng trƣởng kinh tế nâng cấp vị trƣờng quốc tế Trong vài thập kỉ trở lại đây, sóng tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế ngày lan rộng, mơ hình tăng trƣởng kinh tế hƣớng xuất đƣợc nhiều quốc gia lựa chọn nhƣ định hƣớng tối ƣu để đƣa kinh tế nhanh chóng cất cánh thu đƣợc thành cơng đáng kinh ngạc nhƣ trƣờng hợp “các rồng châu Á” Nhật Bản, Hàn Quốc… Đều xuất phát điểm kinh tế chịu nhiều thiệt hại sau chiến tranh, việc lựa chọn mơ hình tăng trƣởng hƣớng xuất giúp cho Nhật Bản Hàn Quốc, vài thập kỉ, vực dậy đƣợc kinh tế mà nâng cao đƣợc sức cạnh tranh, mở rộng quy mô thị trƣờng, thúc đẩy chuyển đổi cấu theo hƣớng đại hóa, GDP hàng năm khơng ngừng tăng cao Từ phân tích mặt lý thuyết soi chiếu vào trƣờng hợp cụ thể Nhật Bản, Hàn Quốc với số quốc gia khu vực Đông Á, ngƣời viết nhận định đƣợc chất mơ hình tăng trƣởng hƣớng xuất khẩu, thể ba phƣơng diện, là: i) Doanh nghiệp cạnh tranh nhiều bảo hộ; ii) Nhà nƣớc thể vai trò cách rõ rệt can thiệp; iii) Doanh nghiệp cạnh tranh theo chế thị trƣờng nhƣng sở có can thiệp từ phía nhà nƣớc, mối quan hệ doạnh nghiệp nhà nƣớc mang tính chất “chủ nghĩa tƣ thân hữu”, ẩn chứa nhiều vấn đề bất ổn Từ mà có nghiên cứu sâu thực tiễn mơ hình tăng trƣởng hƣớng xuất Trung Quốc giai đoạn 2001 – 2011 Từ sau Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa năm 1978, điều kiện thuận lợi hoàn cảnh nƣớc quốc tế tạo đà cho quốc gia thực mơ hình tăng trƣởng hƣớng xuất Mặc dù bắt đầu muộn nhƣng Trung Quốc có bƣớc tiến nhanh đáng kinh ngạc, vòng ba thập kỉ, 127 quốc gia vƣơn lên để trở thành kinh tế lớn mạnh thứ hai giới Giai đoạn 2001 – 2011, bối cảnh sóng tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ với kiện Trung Quốc thức gia nhập WTO năm 2001 khủng hoảng tài tồn cầu 2008 – 2009 khiến cho kinh tế giới chao đảo, thực tiễn mơ hình tăng trƣởng hƣớng xuất Trung Quốc bộc lộ chuyển biến mới: 1) Từ quốc gia xuất hàng sơ cấp, tận dụng nguồn lao động giá rẻ, cấu hàng hóa xuất Trung Quốc có xu chuyển dịch sang nhóm hàng cơng nghệ cao; 2) Thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa ngày đa dạng, thị trƣờng truyền thống Mỹ, Hàn Quốc, Hồng Kông, Ấn Độ, Nga, v.v…Trung Quốc mở rộng khai thác sang thị trƣờng nhƣ Asean, Nam Phi, quốc gia châu Đại Dƣơng; 3) Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đóng vai trò chủ chốt cấu doanh nghiệp xuất Trung Quốc; 4) Chính phủ Trung Quốc tiếp tục đƣa loạt sách thúc đẩy xuất phƣơng diện vĩ mô vi mơ mà bật sách can thiệp vào hệ thống tài tiền tệ sách ngành Tuy nhiên, điều đáng ý kim ngạch xuất không ngừng gia tăng nhƣng mức độ phụ thuộc ngoại thƣơng Trung Quốc bắt đầu có xu hƣớng giảm, từ sau khủng hoảng tài tiền tệ năm 2008 – 2009, xuất ln đóng góp số âm đà tăng trƣởng GDP Sau ba thập kỉ tạo nên phát triển thần kì cho kinh tế Trung Quốc với đóng góp tích cực: quy mơ thị trƣờng mở rộng, nâng cao suất nâng cấp cấu ngành, nguồn lợi nhuận khổng lồ đóng góp vào đà tăng trƣởng GDP năm…, mơ hình tăng trƣởng hƣớng xuất bắt đầu thể suy thối Trƣớc biến động bất lợi tình hình giới, kinh tế lệ thuộc mức vào xuất nhƣ Trung Quốc khơng thể có khả giữ vững đƣợc nhịp độ tăng trƣởng giảm tốc điều tránh khỏi Thực mơ hình tăng trƣởng hƣớng xuất khẩu, Trung Quốc đƣợc lợi nhiều nhƣng quốc gia phải trả giá khơng nhỏ, tăng trƣởng nóng nhƣng 128 thiếu cân đối không bền vững: lạm phát tăng cao, dƣ thừa sản lƣợng nghiêm trọng hầu hết lĩnh vực sản xuất, hiệu suất sản xuất giảm, chủ nghĩa tƣ thân hữu vấn nạn tham nhũng, SOEs lạm quyền, cấu kinh tế cân đối, tiêu dùng cƣ dân giảm sút, ô nhiễm môi trƣờng bất bình đẳng xã hội,…Những hệ này, phần bắt nguồn từ tƣ lạm dụng vai trò can thiệp phủ Trung Quốc để đẩy nhanh hoạt động xuất khẩu, can thiệp có thái q mà khơng tính đến mục tiêu tăng trƣởng ổn định lâu dài Mặc dù, từ năm 2001 đến nay, Trung Quốc có động thái điều chỉnh tích cực, đặc biệt cấu hàng xuất khẩu, nhiên khơng có triển vọng để tiếp tục trì mơ thức tăng trƣởng lệ thuộc q lớn vào nguồn lực bên ngồi tình hình quốc tế tiềm ẩn nhiều rủi ro bất lợi nhƣ Trung Quốc cần phải hƣớng đến mô thức tăng trƣởng bền vững cân đối Hiện nay, Trung Quốc hƣớng đến mục tiêu tìm kiếm nguồn lực tăng trƣởng từ thị trƣờng nƣớc, đƣa sách để kích cầu tiêu dùng nội địa, nhiên, nhiều nhà kinh tế nghi ngờ triển vọng khả quan sách Trong trung hạn, xu hƣớng tăng trƣởng dựa vào ngoại thƣơng khó xoay chuyển, nhiên, với việc chuyển đổi nâng cấp cấu ngành theo hƣớng đầu tƣ vào sản phẩm công nghệ cao, số đầu tƣ R&D không ngừng tăng cao nhƣ nay, Trung Quốc tin tƣởng hƣớng tích cực đáng kì vọng Để thay đổi đƣợc mơ thức tăng trƣởng Trung Quốc theo hƣớng bền vững hơn, điều quan trọng phải bắt nguồn từ việc thay đổi tƣ duy, từ nhận thức đắn, sách hợp lí đạo liệt nhà lãnh đạo Trung Quốc Việt Nam q trình tìm kiếm mơ thức tăng trƣởng phù hợp cho mình, nhìn nhận từ thực tiễn Trung Quốc, nhìn nhận từ thành công thất bại để phần tránh cho tổn thất khơng đáng có Dù đƣờng đến với thành cơng khác nhau, nhƣng mục đích cuối phải đàm bảo tăng trƣởng ổn định, lâu dài bền vững./ 129 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Hoàng Thế Anh (2010), “Phƣơng thức tăng trƣởng kinh tế không bền vững Trung Quốc: Thực trạng 10 năm đầu kỉ XXI dự báo đến năm 2020”, Nghiên cứu Trung Quốc, số 10, tr.25 – 39 Buyng – Nak Song (2002), Kinh tế Hàn Quốc trỗi dậy, NxbThống kê, Hà Nội Chính sách cơng nghiệp Nhật Bản(1999), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dwingt H Perkins, Steven Radelet, David L.Lindauer (2010), Kinh tế học phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội Vũ Văn Hà (Chủ biên) (2003), Điều chỉnh cấu kinh tế Nhật Bản bối cảnh toàn cầu hóa, Nxb Khoa học Xã hội Trần Hải Hạc (2011), “Bàn chuyển hóa mơ hình tăng trƣởng kinh tế Trung Quốc”, Thời đại mới, số 23, tr.39 - 69 Nguyễn Thị Thu Hiền (2011), “Kinh tế Trung Quốc năm 2010 – Dự báo 2011”, Nghiên cứu Trung Quốc, số 4, tr.3 - 18 Học viện Chính trị - Hành khu vực I (2013), Kinh tế phát triển, Nxb Thống kê Joseph E Stiglitz Shahid Yusuf (2002), Suy ngẫm lại thần kỳ Đơng Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Hoa Hữu Lân (2002), Hàn Quốc câu chuyện kinh tế rồng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Văn Min (2010), “Khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động đến kinh tế - trị quốc tế”, Khoa học ĐHQGHN, Khoa học xã hội nhân văn, số 26, tr 92- 99 12 Hà Phƣơng (2011), “Những thay đổi sách ngoại thƣơng Trung Quốc sau khủng hoảng tài tồn cầu”, Nghiên cứu Trung Quốc, số 11, tr.3 – 11 130 13 Giang Quân (2012), “Chính sách hỗ trợ sản phẩm xuất Trung Quốc”, Công nghiệp, số 1, tr.58 – 59 14 Phạm Thái Quốc (2010), “Kinh tế Trung Quốc thập niên đầu kỉ XXI: Hai tranh tƣơng phản”, Nghiên cứu Trung Quốc, số 6, tr 17 – 26 15 Phạm Thái Quốc, Nguyễn Mạnh Tuân (2010), “Trung Quốc thập niên đầu kỉ XXI triển vọng”, Nghiên cứu kinh tế, số 16 Lê Kim Sa (2012), “Thịnh, suy hay điều chỉnh? Triển vọng phát triển kinh tế Trung Quốc đến năm 2020”, Nghiên cứu Trung Quốc, số 10, tr.5 – 14 17 Lê Văn Sang, Lƣu Ngọc Trịnh (1991), Nhật Bản đường tới siêu cường kinh tế, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Phạm Sỹ Thành (2009), Trung Quốc: Tăng trưởng chuyển đổi kinh tế (1949 – 2009), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Chiến Thắng (Chủ biên) (2011), Chính sách thương mại quốc tế mơ hình tăng trưởng kinh tế mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Vũ Thị Thoa (2012), “Điều chỉnh sách tỷ giá Trung Quốc học cho Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, Nghiên cứu Trung Quốc, số 12, tr 3- 21 Đinh Văn Thơng (2012), “Nhìn nhận cơng cải cách kinh tế Trung Quốc dƣới góc độ quan điểm kinh tế”, Nghiên cứu Trung Quốc, số 8, tr – 14 22 Đỗ Ngọc Tồn (2010), “Tìm hiểu chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế Trung Quốc”, Nghiên cứu Trung Quốc, số 23 Trung tâm kinh tế châu Á – Thái Bình Dƣơng (1997), Sự thần kỳ Đông Á – Tăng trưởng kinh tế sách cơng cộng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Trần Văn Tùng (Chủ biên) (2002), Mơ hình tăng trưởng kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2003), Tư phát triển đại –Một số vấn đề lý thuyết thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Viện kinh tế Thế giới (1998), Nhật Bản câu chuyện quốc gia, NXB Thống kê, Hà Nội 131 Tiếng Anh: 27 Douglas Zhihua Zeng, Shuilin Wang (2007), China and the Knowledge Economy: Chanlenges and Opportunities, World Bank Policy Working paper 4223 28 Ian Coxhead and Sirira Jayasuriya (2009), China, India and the Commodity Boom: Economi and eviromental Implications for Low – income Contries, The world economy 29 Kee – Cheok Cheong, Phạm Minh Đức, Nguyễn Thắng (Chủ biên) (2011), From Low – Income to Industrialized Viet Nam in the next dedace and beyond, NXB Thế giới, Hà Nội Tiếng Trung: 30 祝坤福, 唐志对, 裴建对…: 出口对中国对对增对的对献率分析, 宏对对对对 略与管理, 2007 31 王晋斌: 对中国对对出口对向型对展模式的思考, 中国人民大学学对, 2010 (1) 32,.对江林: 对对对对增对模式, 社会科学文献出版社, 北京, 2010 33 对对英, 对延平(主对): 2013 年的中国:建对对代, 和对, 有对造力的社会, 中 国对政对对出版社, 北京, 2012.8 34 陶然: 中国增对模式的困境, 中国人民大学对对学院教授 35 对博威: 关于对整中国出口对向型对对对展模式的分析, 武昌理工学对文 Trang web: 36 http://comtrade.un.org/data/ 37 http://data.stats.gov.cn/workspace/index?m=hgnd 132 38 http://www.wto.org/ 39 http://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.CD 40.http://www.bbc.co.uk/vietnamese/business/2011/07/110701_china_inequality.shtml 41.http://nangluongvietnam.vn/news/vn/nhan-dinh-phan-bien-kiennghi/nh%E1%BA%A1n-d%E1%BB%8Bnh-d%E1%BB%A5-b%C3%A1o/bp-dudoan-tieu-thu-nang-luong-cua-trung-quoc.html 42.http://tinnhanhchungkhoan.vn/quoc-te/vi-sao-trung-quoc-suy-giam-tang-truong105129.html 43 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/ns100915145056 http://www.nistpass.gov.vn/vi/tin-tuc/tin-quoc-te/62-phat-trin-cong-ngh-cao-trungquc 44, http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan-tich/dang-tieu-binh-va-cai-cach-kinhte-trung-quoc-3034700.html 45.http://www.edu.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/2006/3/toancauhoa1732006.htm?tailieuid=415 46 http://book.hexun.com/2014-03-10/162878540.html 47.http://socongthuonght.gov.vn/xuc-tien-thuong-mai/bao-ho-mau-dich-gia-tangvan-nan-kinh-te-moi 48 http://www.giavang.net/trung-quoc-dau-dau-voi-kho-du-tru-ngoai-hoi/ 49 http://tamnhin.net/du-tru-ngoa-i-te-lo-n-vui-i-t-lo-nhie-u.html 50.http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/73631/giai-doan-phat-trien-hien-tai-cuacac-nuoc-asean.html 51.http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/7-tai-co-cau-trung-quoc dieu-phai-denda-den-1739.html 52 http://vietnamese.ruvr.ru/2012_11_09/94033593 53 http://www.doc88.com/p-97748008515.html 54 张 张 : 中 国 消 张 水 平 张 何 被 低 估 , http://book.hexun.com/2014-0310/162878540.html 133 55 张张:中国张张增张潜能不可低估, http://news.xinhuanet.com/fortune/2013-05/08/c_124678192.htm 56.http://d.qianzhan.com/xdata/detail?d=xCxqdoxs&di=x5xqdOxPxqdoxs# 57 http://finance.qq.com/a/20130318/003650.h 134 ... hƣớng xuất Trung Quốc giai đoạn 2001 - 2011, đánh giá tác động tích cực tiêu cực mơ hình đến phát triển bền vững kinh tế Trung Quốc - Đánh giá triển vọng nêu lên động thái điều chỉnh mơ hình tăng. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU QUỲNH MƠ HÌNH TĂNG TRƢỞNG HƢỚNG RA XUẤT KHẨU CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2001 - 2011 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Châu. .. vào mức tăng thu nhập quốc nội, giai đoạn thể rõ đặc trƣng mô hình tăng trƣởng hƣớng xuất Trung Quốc Vì vậy, tơi lựa chọn: “Mơ hình tăng trƣởng hƣớng xuất Trung Quốc giai đoạn 2001 – 2011? ?? làm

Ngày đăng: 15/06/2021, 09:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan