1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Marketing xuất khẩu và vận dụng trong kinh doanh xuất khẩu ở Công ty May 10

122 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Với kết cấu nội dung gồm 3 chương, khóa luận tốt nghiệp Marketing xuất khẩu và vận dụng trong kinh doanh xuất khẩu ở Công ty May 10 trình bày tổng quan về Marketing và Marketing xuất khẩu, thực trạng vận dụng Marketing xuất khẩu trong kinh doanh xuất khẩu tại Công ty May 10,... Tham khảo nội dung bài luận văn để nắm bắt đầy đủ nội dung chi tiết.

Khố luận tốt  nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG    KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP  ĐỀ TÀI:  MARKETING XUẤT KHẨU VÀ VẬN DỤNG TRONG  KINH DOANH XUẤT KHẨU Ở CƠNG TY MAY 10 Sinh viên  thực hiện : Nguyễn Thị Thanh Huyền Ngun ThÞ Thanh Hun Giáo viên hướng dẫn : ThS. Bùi Liên Hà Líp : Trung 2 ­ K37E  HÀ NỘI ­ 2009 Nguyễn Thị Thanh HuyềnLớp: T2 ­ K37 1 Líp: T2 ­ K37 :  Khố luận tốt  nghiệp MỤC LỤC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Lời nói đầu Hà nội, tháng 12 năm 2009 Chương 10 Tổng quan Marketing .10 MARKETING xuất 10 i Khái niệm chung marketing marketing xuất 10 Khái niệm Marketing 10 1.1 Marketing truyền thống .10 1.2 Marketing đại 11 Phân biệt marketing nội địa marketing quốc tế 12 Marketing xuất - Mét phận yếu marketing quốc tế 14 II Hoạt động marketing kinh doanh xuất .16 Phân tích mơi trường marketing quốc tế - Hoạt động khởi đầu quan trọng marketing xuất .17 1.1 Tầm quan trọng việc phân tích yếu tố mơi trường kinh doanh quốc tế hoạt động marketing xuất 17 1.2 Tác động yếu tố môi trường marketing quốc tế hoạt động kinh doanh xuất 18 a Môi trường kinh tế 18 b Môi trường trị .21 c Môi trường pháp lý 22 d Mơi trường văn hố 23 Đánh giá khả doanh nghiệp - Quyết định tham gia xuất 26 2.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, may hiểm hoạ (SWOT) .26 Nguyễn Thị Thanh HuyềnLớp: T2 ­ K37 2 Líp: T2 ­ K37 Khố luận tốt  nghiệp 2.2 Đánh giá khả cơng ty - Quyết định tham gia xuất 27 Hoạch định chiến lược marketing xuất 27 3.1 Lùa chọn thị trường xuất mục tiờu .28 Quy trình sàng lọc thị trờng 32 Phân đoạn thị trờng theo kinh tế xã hội .32 3.2 Đánh giá tiềm xuất vào thị trường .32 Xác định phân đoạn thị trường .34 3.3 Lùa chọn phương thức thâm nhập thị trường xuất 35 3.4 Chính sách sản phẩm 37 Xây dựng kế hoạch marketing xuất 38 4.1 Xác định mục tiêu marketing cụ thể 38 4.2 Nghiên cứu thị trường 39 a Tác dụng việc nghiên cứu thị trường .39 b Trình tự nghiên cứu thị trường .39 c Nội dung nghiên cứu thị trường 40 4.3 Định vị sản phẩm 40 4.4 Hoạch định sách marketing mix xuất 41 a Đặc định hoá sản phẩm .41 b Lùa chọn thiết lập kênh phân phối 42 c Định giá xuất 43 d Xóc tiến hỗ trợ xuất 45 Tổ chức thực kiểm tra 46 5.1 Tổ chức thực 46 5.2 Kiểm tra đánh giá 47 Chương 49 Thực trạng Vận dụng marketing xuất kinh doanh xuất công ty May 10 49 i Giới thiệu Công ty May 10 49 Nguyễn Thị Thanh HuyềnLớp: T2 ­ K37 3 Líp: T2 ­ K37 Khố luận tốt  nghiệp Lịch sử hình thành phát triển Công ty May 10 49 Cơ cấu tổ chức đơn vị công ty 50 Tình hình kinh doanh cơng ty May 10 thời gian qua 53 ii thực trạng vận dụng marketing xuất công ty May 10 55 Hoạt động nghiên cứu thị trường môi trường marketing quốc tế 55 1.1 Hoạt động nghiên cứu thị trường .55 a Đặc điểm sản phẩm may mặc 55 b Công tác nghiên cứu thị trường 56 1.2 Tiếp cận mở rộng thị trường 59 Bảng 2.3: Tình hình kinh doanh FOB theo thị trường năm 2001 60 1.3 Các thị trường xuất May 10 60 a Thị trường SNG số nước Đông Âu 61 b Thị trường Khối liên minh Châu Âu (EU) .62 Bảng 2.4: Kim ngạch xuất hàng may mặc May 10 sang EU 64 c Thị trường Nhật Bản 66 Bảng 2.5: Kim ngạch xuất hàng may mặc May 10 sang Nhật Bản 66 d Thị trường Mỹ 70 Hoạt động xây dựng chiến lược kế hoạch marketing mix 73 2.1 Chính sách sản phẩm 73 a Đa dạng hoá sản phẩm sở chun mơn hố số sản phẩm mòi nhọn 73 Bảng 2.6: Tình hình kinh doanh FOB theo mặt hàng năm 2001.75 b Chính sách chất lượng sản phẩm 75 c Cải tiến phát triển sản phẩm .77 d Nâng cao lực thiết kế 78 e Chiến lược định vị sản phẩm 79 Nguyễn Thị Thanh HuyềnLớp: T2 ­ K37 4 Líp: T2 ­ K37 Khố luận tốt  nghiệp 2.2 Chính sách giá 79 2.3 Chính sách phân phối 81 2.4 Chính sách xúc tiến hỗ trợ .83 III vấn đề tồn chiến lược marketing xuất công ty May 10 86 Chương 90 Những giải pháp vận dụng marketing xuất nhằm nâng cao hiệu xuất công ty May 10 90 i Để định hướng cho giải pháp vận dụng marketing xuất .90 Triển vọng phát triển ngành may mặc Việt Nam 90 1.1 Lợi ngành may mặc Việt Nam 90 a Lợi nguồn lao động giá nhân công .90 b Lợi vốn .90 c Lợi thị trường 90 Bảng 3.1: Kim ngạch xuất theo thị trường 91 b Tình hình phát triển ngành may mặc Việt Nam .91 Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010.93 Bảng 3.2: Mục tiêu tăng tốc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến 2010 .94 Nguồn: Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 .94 ii giải pháp vận dụng marketing xuất 94 Xây dựng quy trình marketing xuất 94 Nghiên cứu môi trường marketing xuất 96 Những giải pháp vận dụng marketing chiến lược marketing hỗn hợp nhằm đẩy mạnh xuất 97 a Xây dựng cặp sản phẩm/ thị trường 97 b Thích nghi sản phẩm 97 Nguyễn Thị Thanh HuyềnLớp: T2 ­ K37 5 Líp: T2 ­ K37 Khố luận tốt  nghiệp c Đa dạng hoá sản phẩm, phát huy cải tiến sản phẩm truyền thống, phát triển sản phẩm 98 Chiến lược thị trường xuất .98 Chiến lược định giá 99 Chiến lược xúc tiến hỗ trợ xuất 101 iii Vận dụng khái niệm “phản ứng nhanh” công nghiệp may đại 105 IV kiến nghị 108 Tầm vĩ mô .108 Tầm vi mô 114 KẾT LUẬN 120 Kết luận iii Tài liệu tham khảo iv Nguyễn Thị Thanh HuyềnLớp: T2 ­ K37 6 Líp: T2 ­ K37 Khố luận tốt  nghiệp Lời nói đầu 1.  Tính cấp thiết của đề tài: Trong thời gian qua, ngành dệt may nước ta đã có những bước phát  triển mạnh mẽ, kim ngạch xuất khẩu khơng ngừng tăng nhanh với tốc độ  tăng trưởng bình qn 20 ­ 25%/năm, chiếm khoảng 13 ­ 14% tổng giá trị xuất  khẩu của cả nước, tạo việc làm cho gần 1,6 triệu lao động. Nhiều năm liền   dệt may đứng thứ hai trong số những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt   Nam. Uy tín, chất lượng các sản phẩm dệt may Việt Nam được đánh giá cao   trên thị trường thế  giới. Tính đến hết tháng 11/2002 kim ngạch xuất khẩu   hàng dệt may của cả nước đã đạt gần 2,45 tỷ USD, tăng 34,7% so với cùng   kỳ năm ngối, dự kiến kim ngạch cả năm 2002 có thể đạt trên 2,6 tỷ USD Với mục tiêu phát triển ngành dệt may trở  thành một trong những   ngành cơng nghiệp trọng điểm, mòi nhọn về  xuất khẩu; thoả  mãn ngày   càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng   cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc vào nền kinh tế khu vực và   giới, ngành dệt may đã đề  ra Chiến lược phát triển Ngành Dệt May  Việt Nam đến năm 2010. Theo đó, sẽ  đẩy nhanh kim ngạch xuất khẩu từ  gần 3 tỷ USD như hiện nay lên 4 ­ 5 tỷ USD vào năm 2005 và đạt 7 ­ 8 tỷ  USD vào năm 2010 Để  thực hiện được mục tiêu trên, đòi hỏi sự  nỗ  lực rất lớn của   ngành dệt may nói chung và của các doanh nghiệp dệt may nói riêng, trong  đó có cơng ty May 10. Là một trong những doanh nghiệp dệt may hàng đầu   của cả  nước, với gần 80% sản phẩm sản xuất là nhằm xuất khẩu ra thị  trường nước ngồi, để  đạt những hiệu năng xuất khẩu cao, tăng cường   năng lực cạnh tranh trên thị trường thế giới thì doanh nghiệp cần thiết phải  có những biện pháp tích cực để  nâng cao hiệu quả  xuất khẩu. Một trong  những biện pháp tích cực nhất là áp dụng marketing vào trong hoạt động   Nguyễn Thị Thanh HuyềnLớp: T2 ­ K37 7 Líp: T2 ­ K37 Khố luận tốt  nghiệp kinh doanh xuất khẩu của cơng ty. Với nhận thức đó, tơi đã mạnh dạn chọn  đề  tài: “Marketing xuất khẩu và vận dụng trong kinh doanh xuất khẩu  ở  cơng ty May 10” 2.  Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đề  tài tập trung nghiên cứu các hoạt động marketing xuất khẩu cả  về lý thuyết lẫn thực tiễn vận dụng  ở cơng ty May 10, từ đó đưa ra những   giải pháp nhằm vận dụng hữu hiệu marketing xuất khẩu vào các hoạt động  kinh doanh xuất khẩu của cơng ty một cách có hiệu quả, có bài bản và có  sức cạnh tranh 3.  Phương pháp nghiên cứu: Dùa vào tiền đề những lý luận của marketing nói chung và marketing  xuất khẩu nói riêng để  tiếp cận với đề  tài cần nghiên cứu. Phương pháp   nghiên cứu chủ  yếu là thu thập, xử  lý, phân tích và tổng hợp thơng tin   Ngồi ra còn dùng các phương pháp như so sánh, đối chiếu 4.  Kết cấu đề tài: Ngồi mục lục, lời nói đầu, kết luận và phụ  lục, khố luận được  chia làm ba chương: Chương 1:  Tổng quan về marketing và marketing xuất khẩu Chương 2:   Thực trạng vận dụng marketing xuất khẩu trong  kinh doanh xuất khẩu tại cơng ty May 10 Chương 3:   Những giải pháp vận dụng marketing xuất khẩu   nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu tại cơng ty May 10 Do thời gian, tài liệu và trình độ còn nhiều hạn chế, chắc chắn khố  luận này khơng tránh khỏi có nhiều sai sót. Rất mong nhận được sự  đánh  giá, góp ý của các thầy cơ và tất cả những ai quan tâm đến vấn đề  đặt ra  trong khố luận này Nguyễn Thị Thanh HuyềnLớp: T2 ­ K37 8 Líp: T2 ­ K37 Khố luận tốt  nghiệp Nhân đây, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cơ giáo, Thạc sỹ Bùi   Liên Hà về  sự  giúp đỡ  nhiệt tình và những ý kiến đóng góp q báu trong  suốt q trình thực hiện khố luận tốt nghiệp này.   Tơi còng xin chân thành cảm  ơn các cán bộ  Phòng kế  hoạch   cơng  ty May 10, gia đình, bạn bè và tất cả những người đã động viên, giúp đỡ tơi   trong qúa trình thu thập, xử lý tài liệu và hồn thành khóa luận Hà nội, tháng 12 năm 2009 Nguyễn Thị Thanh HuyềnLớp: T2 ­ K37 9 Líp: T2 ­ K37 Khố luận tốt  nghiệp Chương 1 Tổng quan về Marketing và MARKETING xuất khẩu i.  Khái niệm chung về marketing và marketing xuất khẩu  Từ khi con người xuất hiện nhu cầu trao đổi, tức là khi thốt ra khỏi   nền kinh tế tự cung tự cấp, thì một dạng marketing nhất định đã xuất hiện   hoạt động trên cơ  sở  trao đổi trực tiếp và phân tán. Khi xã hội phát triển,  nền kinh tế hàng đổi hàng khơng còn đáp ứng được nhu cầu trao đổi ở mức  cao của con người, và kết quả  dẫn đến sự  xuất hiện của thị  trường ­ nơi  diễn ra hoạt động trao đổi tập trung, tầng líp thương nhân và tiền tệ  đóng  vai trò trung gian trong trao đổi. Q trình trao đổi trở  nên phong phú đa  dạng. Người tiêu dùng có nhiều khả năng lùa chọn sản phẩm thoả mãn nhu   cầu của mình. Khái niệm marketing bắt đầu hình thành vào cuối thế  kỷ 19  và đầu thế  kỷ  20, trước tiên   Mỹ  sau đó phát triển sang Tây Âu và Nhật   Bản vào những năm 50 ­ 60 và thực sự phát triển mạnh như ngày nay kể từ  sau Thế chiến thứ hai [1] 1.  Khái niệm Marketing  Q trình phát  triển của marketing có thể  chia làm hai giai đoạn:  marketing truyền thống và marketing hiện đại 1.1  Marketing truyền thống Marketing truyền thống được Hiệp hội Marketing Mỹ định nghĩa “là  việc tiến hành các hoạt động kinh doanh có liên quan trực tiếp đến dòng  vận chuyển hàng hố và dịch vụ  từ  người sản xuất đến người tiêu dùng”  [1].  Nguyễn Thị Thanh HuyềnLớp: T2 ­ K37 10 Líp: T2 ­ K37 Khố luận tốt  nghiệp  giới và đủ  sức cạnh tranh với sản phẩm của các nước xuất khẩu lớn  khác thì việc hiểu và áp dụng tồn diện khái niệm “phản ứng nhanh” trong   sản xuất là vơ cùng cần thiết IV. kiến nghị Trên cơ sở nghiên cứu về tình hình, triển vọng phát triển của ngành may   mặc Việt Nam và của cơng ty May 10, tơi xin mạnh dạn đưa ra một số kiến   nghị  nhằm giúp cơng ty đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu trong thời  gian tới 1. Tầm vĩ  mơ Để  doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu có hiệu quả, nhà nước cần   thiết phải hỗ trợ doanh nghiệp trong các lĩnh vực sau: ­ Mét là: Đẩy nhanh tiến trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực   và thế giới.  Để  tạo ra mơi trường marketing quốc tế thuận lợi nhằm hỗ trợ cho   các hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhà nước cần đẩy mạnh việc tham   gia vào các tổ chức quốc tế và khu vực. Chính phủ Việt Nam cần tích cực  xúc tiến các hoạt động để  có thể gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới   (WTO) trước năm 2004.  Gia nhập WTO khơng những giúp chúng ta hội nhập được với nền  kinh tế  thế  giới mà còn tránh được tình trạng phân biệt đối xử, tạo dựng  được thế  và lực trong thương mại quốc tế, tranh thủ  được sự   ưu đãi mà   WTO dành cho các nước đang phát triển. Gia nhập WTO sẽ làm cho khách  hàng nước ngồi an tâm hơn khi hợp tác với các doanh nghiệp Việt Nam,  hàng hố của Việt Nam có thêm điều kiện để  thâm nhập, mở  rộng thị  trường nước ngồi và quan trọng hơn là chúng ta sẽ  được hưởng chế  độ  bn bán  ưu đãi (điều khoản tối huệ  quốc) mà các nước thành viên dành   cho nhau. Theo Hiệp định ATC, đến năm 2005, sẽ  xố bỏ  hồn tồn hạn  Nguyễn Thị Thanh HuyềnLớp: T2 ­ K37 108 Líp: T2 ­ K37 Khố luận tốt  nghiệp ngạch về  hàng dệt may cho các nước thành viên WTO, nếu tại thời điểm   đó, Việt Nam chưa gia nhập WTO thì các doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp   rất nhiều khó khăn khi xuất khẩu sang các thị  trường hạn ngạch hiện nay  như EU, Canada…và có thể là thị trường Hoa Kỳ trong thời gian tới ­ Hai là: Tạo thêm hành lang pháp lý cho hàng dệt may Việt Nam   xuất khẩu sang thị trường Mỹ, thị trường SNG và Nga.  Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ được ký kết vào tháng 7/2000 là một   hội lớn cho ngành dệt may Việt Nam. Hiện hàng dệt may nhập khẩu từ  Việt Nam vào Mỹ  chưa bị  khống chế  bởi hạn ngạch, song với tốc độ  xuất  khẩu của hàng dệt may Việt Nam vào Mỹ như hiện nay chắc chắn trong thời   gian tới Mỹ  sẽ  áp dụng hạn ngạch cho hàng dệt may Việt Nam. Chính phủ  Việt Nam cần đàm phán với Hoa Kỳ để kéo dài thời hạn khơng áp dụng hạn  ngạch hàng dệt may. Và nhanh chóng tiếp xúc đàm phán một hiệp định hàng  dệt may với  Mỹ  càng sớm càng tốt, tránh tình trạng chính phủ  Mỹ  đơn   phương áp đặt các hạn ngạch mang tính hành chính đối với hàng dệt may   Việt Nam vào Mỹ.  Đối  với  thị  trường  Nga và các  nước  SNG, Chính  phủ  cần nhanh   chóng đàm phán và ký kết hiệp định mậu dịch tự  do với Nga, Ucraina,   Belarus, tạo điều kiện pháp lý cho các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu   sang thị trường này ­ Ba là: Hồn thiện hành lang pháp lý và cải cách hành chính Nhà nước cần phải  ổn định mơi trường pháp lý và cải cách hành   chính trong việc quản lý và điều hành các hoạt động xuất nhập khẩu. Đơn  giản hố các thủ tục quản lý xuất nhập khẩu, cải tiến các phương pháp và   thủ tục khai báo hải quan ­ Bèn là: Hồn thiện chính sách thuế và tỷ giá hợp lý Nguyễn Thị Thanh HuyềnLớp: T2 ­ K37 109 Líp: T2 ­ K37 Khố luận tốt  nghiệp Cần điều chỉnh thuế  trị  giá gia tăng đối với ngành sợi, dệt từ  10%   xuống còn 5%, miễn thuế  nhập khẩu các loại vật tư  phụ  tùng thay thế  trong nước chưa sản xuất được. Điều chỉnh thuế thu nhập doanh nghiệp từ  32% xuống 20% bởi ngành dệt may hiệu quả  xã hội cao nhưng hiệu quả  kinh tế thấp, do vậy áp dụng mức thuế 32% doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn   trong việc thực hiện các giải pháp khuyến khích tăng năng suất lao động Cần có chính sách tín dụng đặc biệt ưu đãi với lãi suất khoảng 4% ­   5%/năm và thời gian hồn trả được kéo dài 15 năm, ân hạn từ 2 – 3 năm Có chính sách hỗ trợ phát triển nguồn ngun liệu cho ngành dệt may  như: chỉ  đạo các Bộ  ngành hữu quan phối hợp với các địa phương quy  hoạch diện tích trồng bơng; hỗ  trợ  vốn ngân sách cho cơng tác quy hoạch,  nghiên cứu khoa học, sản xuất hạt giống và kiểm tra chất lượng bơng xơ;   có chính sách trợ giá khuyến khích nơng dân trồng bơng tăng sản lượng từ  10 nghìn tấn hiện nay lên 80 nghìn tấn vào năm 2010, đảm bảo cung cấp   ngun liệu cho ngành dệt và ngành may Để nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hố xuất khẩu Việt Nam,  chính phủ  cần xem xét và điều chỉnh tỷ  giá VNĐ/USD, cần giảm giá hơn  nữa đồng Việt Nam để tương đương với mức giảm của các đồng tiền khác  trong khu vực.  Để  khuyến khích xuất khẩu, nhà nước nên có chế  độ  thưởng xứng  đáng (lấy từ quỹ hỗ trợ xuất khẩu) cho các doanh nghiệp xuất khẩu được   những lơ hàng lớn, có giá trị cao ­ Năm là:  Hồn thiện cơ  chế  cấp và đấu thầu hạn ngạch  Khó  khăn lớn nhất của ngành dệt may Việt Nam hiện nay là hạn ngạch. Cần ưu   tiên cấp hạn ngạch đủ  cho các đơn hàng xuất mua ngun liệu, bán thành   phẩm (thường gọi bán FOB) với ngun liệu sản xuất tại Việt Nam Nguyễn Thị Thanh HuyềnLớp: T2 ­ K37 110 Líp: T2 ­ K37 Khố luận tốt  nghiệp Đề  nghị  Chính phủ  xem xét nới lỏng về  cơ  chế  thị  trường EU để  cơng ty tăng hạn ngạch cho năm 2003. Nếu tăng 6% hạn ngạch, thì năm  2003, Tổng cơng ty Vinatex có thể tăng 1 tỷ USD giá trị xuất khẩu sang thị  trường EU ­ Sáu là: Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại.  Để  đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, nhà nước cần phải:   (1) Nhanh chóng giúp hồn thiện và triển khai các hoạt động của Cục Xúc  tiến Thương mại (được thành lập vào tháng 6/2000) trên quy mơ lớn, nên   học theo mơ hình của Nhật Bản (JETRO) và Hàn Quốc (KOTRA); (2) Hồn  thiện bộ máy hệ thống xúc tiến thương mại trong cả nước, sắp xếp lại các   tổ  chức xúc tiến thương mại hiện có của Bộ  Thương mại; (3) Đẩy mạnh   hoạt động xúc tiến thương mại của các cơ quan thương vụ ở nước ngồi   Đây là đầu mối hỗ  trợ và cung cấp thơng tin cho việc nghiên cứu các yếu   tố mơi trường marketing quốc tế ở các nước hữu quan.  Cơ quan thương vụ nên đặt ở các trung tâm thương mại của nước sở  tại, chứ  khơng chỉ  đặt   các thủ  đơ như  hiện nay. Thực hiện ngay Quyết   định của Chính phủ  cho phép mở  chi nhánh Thương vụ  tại New York và  Los Angeles, tiến tới mở thương vụ tại Minsk. Nâng cao hiệu quả của đội  ngò đại diện thương mại và các bộ phận cơng tác thị trường nước ngồi ở  trong nước  ­ Bảy là:  Hỗ  trợ  các doanh nghiệp mở  văn phòng đại diện tại  thị trường nước ngồi Nhà nước cần hỗ  trợ  vốn cho các doanh nghiệp mở  văn phòng đại  diện,  phòng trưng bày hàng hố, tiến tới xây dựng trung tâm thương mại   tại các địa bàn đầu cầu, bn bán nhén nhịp, trước mắt triển khai các trung  tâm giới thiệu sản phẩm Việt Nam tại Hoa Kỳ, Nga và các Tiểu vương   quốc  Ả  rập Thống nhất (Dubai) mới được Chính phủ  cho phép thí điểm.  Nguyễn Thị Thanh HuyềnLớp: T2 ­ K37 111 Líp: T2 ­ K37 Khố luận tốt  nghiệp Hỗ   trợ   cho   doanh   nghiệp   mở   kho   ngoại   quan       số   cảng   như  Vladivostok, St Peterbur và Odexa ­ Tám là: Phát huy vai trò trợ giúp của Hiệp hội dệt may đối với   doanh nghiệp trong cơng cuộc hội nhập quốc tế hiện nay Hiệp hội Dệt may là tổ chức tự nguyện phi Chính phủ, phi lợi nhuận   đại diện quyền lợi cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Các doanh   nghiệp dệt may Việt Nam có vốn đầu tư nhỏ, sức lực yếu, khơng đáp ứng   được các đơn hàng có giá trị  lớn. Ngành dệt trong nước lại chưa đáp  ứng  được loại vải chất lượng theo u cầu cho ngành may, do đó hạn chế xuất  khẩu FOB và hiệu quả kinh tế chưa cao. Vì vậy gắn kết là nhu cầu tất yếu   khách quan và cấp thiết trong tình hình hiện nay.  Hiệp hội dệt may có  ưu thế  trong vai trò hỗ  trợ, hợp tác, liên kết   giữa các hội viên để  trao đổi thơng tin, kinh nghiệm, chuyển giao cơng   nghệ, phối hợp đào tạo, liên kết trong sản xuất và xuất khẩu; thiết lập đầu  mối liên lạc với Chính phủ, các ngành, các địa phương, các tổ  chức nhà  nước về các vấn đề, chính sách, chiến lược, kế hoạch phát triển, cung cấp  thơng tin, chương trình liên quan đến ngành mình, tập hợp và trình Chính   phủ các kiến nghị của hội viên; thiết lập đầu mối quan hệ, trao đổi với các  hiệp hội và các tổ  chức Việt Nam và nước ngồi liên quan nhằm phục vụ  cho sản xuất và xuất khẩu; xúc tiến thương mại; hỗ  trợ  Chính phủ  trong  việc thúc đẩy các hoạt động đầu tư, hợp tác đào tạo, chuyển giao cơng  nghệ đối với các Chính phủ, tổ chức doanh nghiệp, cá nhân ở nước ngồi.  Trong nền kinh tế thị trường, thơng tin là một nguồn tài ngun lớn.  Q trình vận hành nền kinh tế thị trường thường phát sinh tình trạng thiếu  thơng tin hay bất đối xứng về thơng tin, có những thơng tin mà nhiều người   khơng thể tiếp cận được. Hiệp hội dệt may phải đảm bảo chức năng cung   cấp thơng tin về  thị  trường cho các thành viên; tổ  chức việc theo sát diễn  Nguyễn Thị Thanh HuyềnLớp: T2 ­ K37 112 Líp: T2 ­ K37 Khố luận tốt  nghiệp biến thị trường; tổ chức tiếp cận các hội chợ triển lãm trong nước và quốc  tế; cùng nhau bàn bạc chia sẻ lợi Ých, cơ hội của việc khai thác thị trường  Để  hoạt động có hiệu quả, Hiệp hội dệt may Việt Nam phải năng  động và có năng lực tiếp cận, nghiên cứu thơng tin về  thị trường thế giới   Giúp đỡ doanh nghiệp bồi dưỡng nhân lực chất lượng cao. Chất lượng cao  ở đây là năng lực tư vấn về  quản lý, về  quản lý thị  trường, tình hình gian  lận thương mại…để khi hội viên có nhu cầu hay có những tranh chấp đều   có thể  giải quyết được. Hiệp hội cần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động liên  kết với các hiệp hội và các tổ chức xúc tiến thương mại của nước ngồi.  ­ Chín là: Áp dụng phương thức kinh doanh mới  Nhà nước cần  sớm   nghiên   cứu,   triển   khai   quy   mô   sâu   rộng   thương   mại   điện   tử   (E­ commerce)  trong kinh doanh xuất nhập khẩu.  Đây là phương thức kinh  doanh mới rất hữu hiệu đang được nhiều nước trên thế giới áp dụng. Cần   sớm ra các văn bản pháp lý cho hoạt động thương mại điện tử  để  Việt   Nam nhanh chóng tiếp cận với tiến bộ  khoa học cơng nghệ  này của nền  kinh tế tri thức ­ Mười là:  Thành lập Văn phòng “Chương trình quốc gia phát  triển ngành dệt may” Chính phủ  nghiên cứu thành lập Văn phòng “Chương trình quốc gia  phát triển ngành dệt may” đặt thường trực tại Bộ Cơng nghiệp với sự tham   gia kiêm nhiệm của đại diện một số  Bộ  tổng hợp khác và Hiệp hội dệt   may Việt Nam để hoạch định và theo dõi việc thực hiện một cách đồng bộ  các chính sách phát triển ngành dệt may nhằm đạt mục tiêu của Chiến lược   phát triển ngành dệt may đến năm 2010 Nguyễn Thị Thanh HuyềnLớp: T2 ­ K37 113 Líp: T2 ­ K37 Khố luận tốt  nghiệp 2. Tầm vi mơ Để đạt hiệu quả cao trong hoạt động xuất khẩu hàng may mặc, cơng  ty May 10 cần áp dụng một số biện pháp sau nhằm nâng cao năng lực cạnh   tranh và đứng vững trên thị trường thế giới.  ­   Mét   là:  Đổi     nhận   thức     chức     hoạt   động   của  marketing.  Qua nghiên cứu hoạt động marketing xuất khẩu tại công ty May 10  cho   thấy,   cơng   ty     có   nhận   thức     tầm   quan   trọng     hoạt   động   marketing xuất khẩu song nhận thức vẫn còn đơn giản. Doanh nghiệp cần   hiểu đúng ý nghĩa của marketing xuất khẩu để  áp dụng marketing xuất   khẩu một cách hệ thống và khoa học Bộ  phận marketing chưa làm hết chức năng của mình, chủ  yếu mới  làm chức năng tiếp thị, quảng cáo và xúc tiến bán hàng v.v…Cần thành lập  riêng một phòng marketing đóng vai trò chủ  chốt trong cơng tác kinh doanh  của cơng ty, nghĩa là phòng này sẽ  đảm nhận chức năng xây dựng một   chiến lược marketing hồn chỉnh như: hoạch định chiến lược kinh doanh  của cơng ty, nghiên cứu thị trường, tổ chức, theo dõi thực hiện, lấy ý kiến   phản hồi của khách hàng v.v… ­ Hai là: Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường.  Cơng ty cần đầu tư  thích đáng cho hoạt động nghiên cứu thị  trường  và mơi trường marketing quốc tế. Các yếu tố mơi trường marketing quốc tế  ln vận động và thay đổi, do vậy cần phải bám sát thị  trường, nắm bắt   những thơng tin mới nhất về giá cả, mặt hàng và nhu cầu thị trường để có  biện pháp đối phó kịp thời và linh hoạt. Cố gắng phát hiện những nhu cầu   chưa được thoả mãn, tìm cách thoả  mãn chúng kịp thời và tốt hơn các đối  thủ cạnh tranh Nguyễn Thị Thanh HuyềnLớp: T2 ­ K37 114 Líp: T2 ­ K37 Khố luận tốt  nghiệp Tiến hành nghiên cứu các mơi trường marketing quốc tế của từng thị  trường để đề ra chiến lược kinh doanh thích hợp cho từng thị trường Tận dụng các hoạt động của các văn phòng đại diện của Tổng cơng   ty (Vinatex) tại nước ngồi để  có thể  tiến hành phân phối hàng hố trực  tiếp và để thu thập thơng tin, tìm hiểu thị trường nhằm xúc tiến xuất khẩu  vào thị trường nước ngồi.  ­ Ba là:  Đổi mới cơng nghệ, nâng cao sức cạnh tranh của hàng  xuất khẩu Để tiếp cận và mở rộng hoạt động xuất khẩu trên các thị trường cao   cấp như  Nhật Bản, EU, Mỹ, Canada…, doanh nghiệp phải  đầu tư  thêm  máy móc chun dụng và kỹ  thuật mới để  tăng năng suất, nâng cao chất  lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, bao bì, đóng gói cho phù hợp với tiêu  chuẩn quốc tế.  Muốn nâng cao chất lượng hàng hố xuất khẩu, cơng ty cần khơng  ngừng đầu tư đổi mới và sử dụng cơng nghệ may tiên tiến; sắp xếp lại các   quy trình quản lý và sản xuất theo hướng gọn nhẹ  và linh hoạt; đào tạo   nâng cao khả năng quản lý của cán bộ và khả năng kỹ thuật của cơng nhân;  thực hiện quản lý chất lượng đồng bộ ­ Bèn là: Nâng cao năng lực thiết kế Hàng may mặc là mặt hàng đòi hỏi rất lớn về yếu tố mẫu mốt, thời   trang. Thực tế là ở các nước phát triển, đời sống sinh hoạt cao thì 80 – 90%  nhu cầu về hàng may mặc là sản phẩm có chất lượng cao, phù hợp với xu   hướng thời trang thế giới. Điều này đòi hỏi cơng ty trong thời gian tới phải   quan tâm đúng mức đến yếu tố  thời trang của các sản phẩm xuất khẩu,   nghiên cứu đầu tư nhằm nâng cao năng lực thiết kế sản phẩm. Trong điều   kiện hiện nay, doanh nghiệp có thể áp dụng một số giải pháp tình thế sau: Nguyễn Thị Thanh HuyềnLớp: T2 ­ K37 115 Líp: T2 ­ K37 Khố luận tốt  nghiệp   + Tranh thủ và triển khai mẫu mốt của người đặt hàng. Hiện hình  thức gia cơng vẫn chiếm tỷ  trọng lớn trong các hình thức xuất khẩu của  doanh nghiệp, do đó doanh nghiệp có thể tranh thủ các mẫu mốt của người  đặt hàng. Song về  lâu dài doanh nghiệp cần xây dùng cho mình năng lực   thiết kế độc lập   + Tạo mẫu trên cơ sở  nghiên cứu, cải tiến mẫu thời trang của các   trung tâm thời trang và của các đối thủ  cạnh tranh. Đây là kinh nghiệm  thành cơng của các nước cơng nghiệp mới của Châu Á (NIC), nơi có ngành  may  mặc     phát   triển  (hiện  chiếm  khoảng  30%   thị   trường     giới).  Muốn vậy, cơng ty phải xây dựng được các mối quan hệ  hợp tác với các   trung tâm thời trang trên thế giới. Hiện có nhiều cơng ty có tiếng trong lĩnh   vực   thời   trang     Pierre   Cardin,   GuyLaroche,   Maxim,   Jacques   Britt,   Seidensticker, Dornbush, C&A, Camel, Arrow, Report, Structure, Express v.v  đang hợp tác với công ty, đây là thuận lợi lớn cho công ty trong việc học   hỏi kinh nghiệm thiết kế từ các công ty này    + Kết hợp chặt chẽ  với Viện mốt thời trang của Tổng công ty   Vinatex  cũng  như    Viện  mốt  thời   trang  trong  nước,  tăng  cường  các  thơng tin về  thời trang, kích thích sự  phát triển của ngành thời trang Việt  Nam theo hướng kết hợp hài hồ bản sắc dân téc với xu hướng thời trang  thế giới    + Liên kết với các trường có chun ngành đào tạo thiết kế  thời   trang cơng nghiệp như: Viện đại học Mở, Đại học Mỹ  thuật…nhằm đào  tạo đội ngò thiết kế có sự am hiểu về thời trang quốc tế và có năng lực cải  tiến mẫu mốt thời trang ­ Năm là: Xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường  thế giới.  Nguyễn Thị Thanh HuyềnLớp: T2 ­ K37 116 Líp: T2 ­ K37 Khố luận tốt  nghiệp Thiếu thương hiệu là nhân tố đầu tiên và quan trọng nhất khiến hàng   dệt may Việt Nam chưa tiếp cận trực tiếp tới thị trường Mỹ. Người tiêu  dùng ở các nước phát triển hiện nay rất quan tâm đến vấn đề nhãn hiệu và   thường mua những sản phẩm có nhãn hiệu quen thuộc. Với sự cạnh tranh  ngày càng gay gắt, chỉ  có nhãn hiệu sẽ  làm nên sự  khác biệt, thích hợp và   tạo vị trí khác lạ đối với khách hàng. Các chun gia xây dựng thương hiệu  cho rằng có ba yếu tố  để  xây dựng một thương hiệu hùng mạnh là: (1)   Quảng cáo để  thiết lập một ý niệm cơ  bản về  nhãn hiệu của mình; (2)   Tăng cường việc đem nhãn hiệu đến với khách hàng; (3) Gắn bó nhãn hiệu   bằng tình cảm với khách hàng ­ Sáu là: Đăng ký bảo hộ thương hiệu ở nước ngồi Cần nghiên cứu và tìm hiểu pháp luật của nước sở tại để có thể tiến   hành đăng ký bảo hộ thương hiệu hàng hố ở  các thị  trường đó nhằm bảo  vệ  quyền lợi hợp pháp của mình và dần dần xây dựng được uy tín cho  nhãn hiệu của mình. Nhờ đó, nâng cao vị thế của các sản phẩm xuất khẩu   của cơng ty, đem lại hiệu quả kinh doanh tốt nhất ­ Bảy là: Củng cố và mở rộng hệ thống bạn hàng Đặc biệt chú ý đến việc xây dựng và duy trì thị  trường và mối quan   hệ  bạn hàng, tuyệt đối giữ  chữ  tín trong kinh doanh xuất khẩu. Như  vậy  cơng ty mới có điều kiện phát triển và duy trì những thị trường và bạn hàng   ổn định lâu dài Xu thế  của các cơng ty ngày nay là xây dựng hình  ảnh khách hàng  truyền thống theo quan điểm “Quản trị  lòng trung thành của khách hàng”  (Customer loyalty management), đây là chìa khố của sự  thành cơng cho  doanh nghiệp trong thời kỳ hiện nay. Có hai giải pháp nhằm xây dựng lòng   trung thành của khách hàng, đó là đẩy mạnh hoạt động đo lường và quản   trị khách hàng và xây dựng “thấu kính của khách hàng”.  Nguyễn Thị Thanh HuyềnLớp: T2 ­ K37 117 Líp: T2 ­ K37 Khố luận tốt  nghiệp Nội dung của hoạt động đo lường và quản trị khách hàng là thu thập   thường xun các thơng tin về khách hàng; truyền bá thơng tin trong tồn bộ  tổ  chức; và sử  dụng thơng tin này để  duy trì, cải tiến, phát minh trong các  sản phẩm và quy trình. Mục đích là xác định cụ  thể từng yếu tố trong sản   phẩm và dịch vụ cung ứng đem lại giá trị cho khách hàng và giá trị đó được   khách hàng đo lường như  thế  nào. Thơng qua đó khơng chỉ  xác định được  nhu cầu hơm nay của khách hàng mà còn dự báo cả nhu cầu của tương lai   Sự nhìn nhận của khách hàng và người cung ứng khơng phải lúc nào cũng  giống   nhau,   người   cung   ứng     quan  tâm   đến    người   (people),   sản  phẩm (product) và các hoạt động của mình (operation) còn khách hàng lại  quan tâm đến sự  an tồn (safety), tiện dụng (convenience) bao hàm cả  ý  nghĩa về chất lượng và dịch vụ, tình trạng sạch sẽ (cleanliness). Do đó mục  đích của việc xây dựng thấu kính của khách hàng là nhằm đảm bảo bản  thân nhà cung  ứng cũng nhìn nhận sản phẩm của mình đúng như  khách  hàng nhìn nhận nó. Nhờ  vậy có sự  thống nhất trong ngơn ngữ  giao tiếp  giữa hai bên, có sự đánh giá chính xác về giá trị mà sản phẩm mang lại cho  khách hàng. Đây là mục tiêu cao nhất của chương trình định hướng khách   hàng. Xây dựng khách hàng trung thành là xây dựng lợi thế cạnh tranh bền   vững trong điều kiện mới ­ Tám là: Nghiên cứu hệ thống luật pháp, tập qn bn bán của  các nước, đặc biệt là luật pháp Hoa Kỳ. Luật pháp Hoa Kỳ  rất phức  tạp. Cần nắm chắc quy trình xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa   Kỳ, quy định về dán nhãn sản phẩm tránh tình trạng hàng xuất khẩu bị trả  lại do lỗi dán nhãn sai quy cách… ­ Chín là:  Doanh nghiệp nên triệt để  tận dụng các tiện Ých có  được từ  mạng Internet. Và về  lâu dài phải hướng tới chuẩn bị cho việc   bán hàng qua mạng một khi có đủ  điều kiện về  pháp lý và phương thức  Nguyễn Thị Thanh HuyềnLớp: T2 ­ K37 118 Líp: T2 ­ K37 Khố luận tốt  nghiệp thnah tốn. Ngồi ra doanh nghiệp còn có thể đưa ra những mẫu quảng cáo  độc đáo trên trang chủ của mình.  Internet còn mang đến một hình thức giao dịch mới là thị trường điện  tử (e­market). Doanh nghiệp đăng ký vào e­market để trình bày về mình, về  sản phẩm của mình. Lợi thế của nó là thu hót sự  quan tâm của người truy   cập vào đúng trang web cần tìm thay vì chọn lùa giữa mn ngàn website  cùng ngành hàng khi họ  tìm kiếm. Doanh nghiệp cũng cần quan tâm đến  tính chun nghiệp của mình. Khi người mua đã cất cơng tìm đến trang web   của doanh nghiệp thì họ  cũng hy vọng được doanh nghiệp trả  lời trong   vòng 24 – 48 giê ­ Mười là: Đẩy mạnh cơng tác đào tạo nguồn nhân lực Đào tạo lại, bồi dưỡng nghiệp vụ, đào tạo nâng cao tay nghề  cho  cơng nhân trong các dây chuyền sản xuất mới được đầu tư Đưa cơng trình mở rộng trường Cơng nhân kỹ thuật may – thời trang  vào sử  dụng. Đây là mơ hình đào tạo trường gắn với doanh nghiệp, hàng  năm đào tạo và cung cấp bổ sung đội ngò cơng nhân kỹ  thuật may, cắt, là  và sửa chữa máy may cơng nghiệp cho cơng ty Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động liên kết với các trường Đại học Bách  Khoa, Cao đẳng Sư  phạm kỹ  thuật dạy nghề, Cao đẳng kinh tế  kỹ  thuật  cơng nghiệp, Đại học Mỹ thuật cơng nghiệp, Viện đại học Mở  nhằm đào  tạo các khố cao đẳng, đại học tại chức cho các chun ngành cơng nghệ  may, thiết kế Liên kết với các trường đại học lớn trong nước có chun ngành về  kinh tế và ngoại thương để đào tạo cán bộ theo hình thức bổ túc, cập nhật  thơng tin theo các chun đề  như  quản lý, marketing, tin học, ngoại nhữ,   luật lệ và tập qn bn bán quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của   cơng ty trước mắt cũng như lâu dài Nguyễn Thị Thanh HuyềnLớp: T2 ­ K37 119 Líp: T2 ­ K37 Khố luận tốt  nghiệp KẾT LUẬN Để kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng trưởng mạnh mẽ, sản phẩm  đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế thì việc nghiên cứu và vận dụng   những ngun lý cơ bản của marketing xuất khẩu vào hoạt động xuất khẩu   thực tiễn của doanh nghiệp là một đòi hỏi cấp thiết.  Để   thành   cơng     kinh   doanh   xuất   khẩu,   doanh   nghiệp   khơng  những cần phải nghiên cứu thị  trường, tìm hiểu nhu cầu người tiêu dùng  mà còn phải nghiên cứu các yếu tố  mơi trường marketing quốc tế   ảnh   hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu của mình. Cốt lõi của mọi  hoạt động marketing xuất khẩu là xây dựng chiến lược marketing xuất  khẩu. Hai bộ phận cấu thành chủ yếu nhất của marketing xuất khẩu là lưạ  chọn thị trường xuất khẩu mục tiêu và chính sách sản phẩm. Các bước cụ  thể hố chiến lược marketing xuất khẩu là kế hoạch marketing xuất khẩu ­  kim chỉ nam cho từng bước thực hiện chiến lược marketing xuất khẩu, đưa  ra các mục tiêu marketing cụ thể, nghiên cứu thị trường, định vị sản phẩm   trên từng thị  trường, lập kế  hoạch cho các khâu marketing hỗn hợp và tổ  chức, kiểm tra đánh giá các kế hoạch đề ra Marketing quốc tế nói chung và marketing xuất khẩu nói riêng là một   lĩnh vực còn khá mới mẻ    Việt Nam. Do đó, khố luận này khơng tránh   khỏi có nhiều sai sót. Rất mong nhận được các ý kiến đóng góp q báu  của các thầy cơ, bạn bè và tất cả  những ai quan tâm đến vấn đề  đặt ra  trong khố luận này để đề tài được hồn thiện hơn nữa./ Nguyễn Thị Thanh HuyềnLớp: T2 ­ K37 Líp: T2 ­ K37 Khố luận tốt  nghiệp Tài liệu tham khảo A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] PGS. TS. Lê Đình Tường (chủ  biên), Marketing Lý thuyết, NXB Giáo  dục, 2000 [2] PGS,   PTS   Trần   Minh   Đạo   (chủ   biên),  Marketing,  NXB   Thống  Kê,  2000 [3] PTS Nguyễn Xuân Vinh,  Marketing Quốc tế: chiến lược, kế  hoạch,   thâm nhập và thực hiện thị trường, NXB Bưu điện, 1999 [4] Philip Kotler, Marketing căn bản, NXB Thống Kê, 1995 [5] GS. PTS. Tô Xuân Dân (chủ biên), Đàm phán và ký kết hợp đồng kinh   doanh quốc tế, NXB Thống Kê, 1998 [6] Nhiều tác giả, Chân dung các nhà doanh nghiệp giỏi Hà Nội (tập 3),  NXB Thanh niên, 1997 [7] Thời báo Kinh tế Việt Nam sè 131, ngày 1/11/2002 [8] Báo Thương mại số 25, 2002 [9] Báo Doanh nghiệp số 42(489), 10/2002 [10]  Tạp chí Dệt may Việt Nam sè 144 – 152, 1999 [11]  Tạp chí Dệt may Việt Nam sè 153 – 160, 2000 [12]  Tạp chí Dệt may Thời trang Việt Nam sè 1 – 12, 2001 [13]  Tạp chí Dệt may Thời trang Việt Nam sè 1 – 11, 2002 [14]  Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 61, tháng 7/2002 [15]   Quyết định số  1098/QĐ­VP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền  hạn  của các đơn vị trong cơng ty, ngày 12/9/1999 của cơng ty May 10 [16]   Quyết định số  1997/QĐ­VP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền  hạn của của phòng kế hoạch, phòng kinh doanh, phòng kho vận, ngày  24/9/2002 của cơng ty May 10 Nguyễn Thị Thanh HuyềnLớp: T2 ­ K37 Líp: T2 ­ K37 Khố luận tốt  nghiệp [17]  Báo cáo tổng kết cuối năm 1998, 1999, 2000, 2001 của cơng ty May   10 [18]  Báo cáo tình hình xuất khẩu năm 1998, 1999, 2000, 2001của cơng ty   May 10 [19]  Tài liệu hướng dẫn nghiên cứu thị trường, 20/9/2000 của công ty May   10 [20]  http://www.garco10.com [21]  http://www.vntextile.com [22]  http://www.vneconomy.com b. Tài liệu Tiếng Anh [23] Gerald   Albaum,   Jesper   Strandskov,   Edwin   Duerr   Laurence   Dowd,  International   Marketing   and   Export   Management,   Addition   Wesley  Publishing Company, 1995 [24] Joel   R   Evans   &   Barry   Berman,   Hoftra   University,  Marketing   Management, Mac Millan Publishing Company, New York, 1996 [25] Philip   R   Cateora,   University   of   Colorado,  International   Marketing,  Iwin/ Mc Graw Hill, 1997 [26] Jean­Pierre   Jeanet,   Hubert   D   Hennessey,  International   Marketing   Management: Strategies and Cases, Houghton Mifflin Company, 1988 [27] Sak   Onlkvisit   &   John   Shaw,  International   Marketing:   Analysis   &   Strategy, Maxwell Mac Millan International Editions, 1990 [28] Subhash   C   Jain,   University   of   Connecticut,  International   Marketing   Management, PWS­KENT Publishing Company, 1990 Nguyễn Thị Thanh HuyềnLớp: T2 ­ K37 Líp: T2 ­ K37 ... Líp: T2 ­ K37 Khố luận tốt  nghiệp kinh doanh xuất khẩu của cơng ty.  Với nhận thức đó, tơi đã mạnh dạn chọn  đề  tài:  Marketing xuất khẩu và vận dụng trong kinh doanh xuất khẩu ở cơng ty May 10 2.  Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:... phát triển Công ty May 10 49 Cơ cấu tổ chức đơn vị công ty 50 Tình hình kinh doanh cơng ty May 10 thời gian qua 53 ii thực trạng vận dụng marketing xuất công ty May 10 ... Ngồi mục lục, lời nói đầu, kết luận và phụ  lục, khố luận được  chia làm ba chương: Chương 1:  Tổng quan về marketing và marketing xuất khẩu Chương 2:   Thực trạng vận dụng marketing xuất khẩu trong kinh doanh xuất khẩu tại cơng ty May 10

Ngày đăng: 14/01/2020, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w