Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: VIỆCLÀMCHOTHANHNIÊNỞHUYỆNPHONGĐIỀN,TỈNHTHỪATHIÊNHUẾ Sinh viên: Gvhd: Lê Thị Phương Th.s Lê Văn Sơn I. MỞ ĐẦU II. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆCLÀM VÀ VIỆCLÀMCHOTHANHNIÊN CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆCLÀM CỦA THANHNIÊNỞHUYỆNPHONGĐIỀN,TỈNHTHỪATHIÊNHUẾ CHƯƠNG 3 :PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆCLÀMCHOTHANHNIÊN TẠI HUYỆNPHONGĐIỀN,TỈNHTHỪATHIÊNHUẾ III. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 1. Tính cấp thiết của đề tài: - Trong xu thế phát triển chung của nền kinh tế thế giới, sự phát triển của mỗi quốc gia phụ thuộc nhiều yếu tố khác nhau, trong đó việclàmcho người lao động được xem là yếu tố quan trọng, góp phần cho sự phát triển kinh tế - xã hội (KT – XH) bền vững của mỗi quốc gia. - Đối với Việt Nam, trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nước với mục tiêu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Để thực hiện được mục tiêu đó, đòi hỏi Đảng và Nhà nước phải phát huy được mọi nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn lực thanh niên, bởi thanhniên là lực lượng nòng cốt trong quá trình phát triển ấy. Vấn đề được quan tâm nhất hiện nay đối với TN là việc làm. - HuyệnPhongĐiền,tỉnhThừaThiênHuế trên cơ sở nhận thức đúng tầm quan trọng của công tác giải quyết việclàmcho người lao động nói chung, lao động thanhniên nói riêng nên đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, tỷ lệ thanhniên chưa có việclàm còn ở mức cao, gây ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình phát triển KT - XH của địa phương. Vấn đề giải quyết việclàmchothanhniên đang là vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa then chốt trong việc đẩy nhanh tốc độ phát triển KT - XH của huyệnPhong Điền. 2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của đề tài: - Không gian: Địa bàn huyệnPhongĐiền,tỉnh T.T.Huế - Thời gian: Giai đoạn 2009 – 2011 - Nội dung: Đề tài không đi sâu nghiên cứu toàn bộ vấn đề việclàm nói chung mà chỉ tập trung vào vấn đề “ ViệclàmchothanhniênởhuyệnPhongĐiền,tỉnhThừaThiên Huế”. 3. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp chung là duy vật biện chứng và duy vật lịch sử đề tài còn sử dụng các phương pháp thống kê, điều tra, phân tích, tổng hợp nhằm làm rõ vấn đề đăt ra của đề tài. Số liệu sơ cấp: tôi chọn ra ba xã đại diện và một thị trấn để phát phiếu điều tra, lấy danh sách các hộ trong xã, thị trấn đó có thanhniênởphòng LĐ – TB & XH, sau đó tiến hành khảo sát mỗi xã 40 phiếu, thị trấn 30 phiếu. Phương pháp phân tích thống kê: Khi đã thu thập được số liệu sơ cấp tôi phân chia thành các nhóm, chọn ra những vấn đề liên quan với nhau sau đó tính phần trăm, lập bảng, vẽ biểu đồ. CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆCLÀM VÀ VIỆCLÀMCHOTHANHNIÊN 1.1 Cơ sở lý luận. Để làm rõ cơ sở lý luận, đề tài đã đề cập đến khái niệm việc làm, các dạng việc làm,một số đặc trưng của việc làm, các chỉ tiêu đánh giá việclàm và thu nhập lao động, khái niệm thanh niên, vai trò của thanh niên, sự cần thiết phải tạo việclàmchothanh niên, các nhân tố ảnh hưởng đến việclàm đối với thanhniên và kinh nghiệm của một số vùng lân cận có đặc điểm tương đồng. Khái niệm việclàm và thanh niên: - Tất cả các hoạt động lao động trong mọi thành phần kinh tế, không bị pháp luật cấm và tạo ra thu nhập từ hoạt động đó được coi là việc làm. - Thanhniên Việt Nam là những người đủ từ 16 đến 30 tuổi, vì đây là giai đoạn thanhniên hoàn thiện về thể chất, trí tuệ, đạo đức và cũng trong giai đoạn này thanhniên bắt đầu chín chắn dần để gánh vác việc nước và việc nhà, là công dân có trách nhiệm đối với hành động của chính mình. 1.2. Cơ sở thực tiễn Từ thực tiễn kinh nghiệm của hai thị xã Quảng Trị và Hương Thủy, rút ra kinh nghiệm đối với huyệnPhong Điền trong giải quyết việclàmchothanh niên. Thứ nhất, Chú trọng công tác đào tạo nghề chothanh niên, mở các lớp dạy nghề hướng nghiệp đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp tại địa phương. Thứ hai, đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động, dịch vụ việclàm trong và ngoài nước chothanh niên. Thứ ba, phát triển các ngành nghề truyền thống, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp nhằm tạo việclàmchothanhniên và phát huy các tiềm năng thế mạnh của huyện. Thứ tư, đầu tư, hố trợ vốn vay chothanh niên, tạo điều kiện để mở rộng sản xuất. Thứ năm, tích cực tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về dạy nghề, giải quyết việc làm, kết hợp các lớp tập huấn kỹ năng làmviệcchothanhniên và sử dụng hợp lý lực lượng lao động đã qua đào tạo. 2.1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội 2.2. Thực trạng lực lượng và việclàm của thanhniênhuyệnPhong Điền 2.2.1. Thực trạng lực lượng lao động thanhniên trên địa bàn huyện Về quy mô: Phong Điền là một huyện có dân số khá đông với lực lượng thanhniêntính đến hết năm 2012 là 20.500 người, chiếm 20,49% dân số của toàn huyện, trong đó đoàn viên Đoàn Thanhniên Cộng sản Hồ Chí Minh có 5.000 người chiếm 25% thanh niên. Cơ cấu lực lượng thanhniênhuyệnPhong Điền: HuyệnPhong Điền có 23.094 hộ với 105.335 nhân khẩu, trong đó lao động trong độ tuổi là 65.377 người, chiếm 62,07% dân số. Toàn huyện có 16 đơn vị hành chính trực thuộc. Trong đề tài này, tôi đã chọn ngẫu nhiên 150 hộ gia đình có nhân khẩu là TN ở thị trấn Phong Điền và 3 xã đại diện,xã Phong Hiền, xã Phong Sơn, xã Điền Lộc của huyệnPhong Điền. Đề tài tiến hành khảo sát cơ cấu thanhniên xét theo ngành nghề về các ngành: công nghiệp, nông nghiệp, thương mại - dịch vụ, công nhân viên chức và các lĩnh vực khác. Sau đây là kết quả khảo sát 150 thanhniên nam nữ tại huyệnPhong Điền: Về độ tuổi: Bảng 2.6. Cơ cấu thanhniên xét theo độ tuổi [ số liệu điều tra] Sự chênh lệch số người theo độ tuổi không cao Thanhniên từ 19 đến 24 chiếm tỷ lệ cao hơn. Tạo điều kiện thuận lợi trong tìm kiếm việclàm bởi đa số thanhniên trong độ tuổi này có thể lực, trí tuệ, năng động. Độ tuổi 16 tuổi đến 18 tuổi Từ 19 tuổi đến 24 tuổi Từ 25 tuổi đến 30 tuổi Tổng Số Người 45 65 40 150 Tỷ lệ % 30 43,33 26,67 100 . LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ CHƯƠNG 3 :PHƯƠNG. NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên: Gvhd: Lê Thị Phương Th.s Lê Văn Sơn I. MỞ ĐẦU II. NỘI DUNG