nghiên cứu điều kiện sinh khí hậu và điều kiện kinh tế - xã hôi phục vụ cho việc phát triển cây cao su ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

51 653 1
nghiên cứu điều kiện sinh khí hậu và điều kiện kinh tế - xã hôi phục vụ cho việc phát triển cây cao su ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Nhiệm vụ đề tài Giới hạn nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 1.2 Các phương pháp đánh giá toán đánh giá 1.2.1 Phương pháp đánh giá 1.2.2 Bài toán đánh giá .5 1.3 Khái niệm khí hậu vai trò khí hậu phân bố trồng 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Vai trò khí hậu phân bố trồng .8 1.4 Vai trò kinh tế - xã hội phân bố phát triển trồng CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CÁC ĐIỀU KIỆN SINH THÁI, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 10 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 10 2.1.1 Vị trí địa 10 2.1.2 Địa hình 10 2.1.3 Khí hậu 11 2.1.3.1 Đặc điểm chung 11 2.1.3.2 Các yếu tố khí hậu 11 2.1.3.3 Các trận hạn hán, bão lụt lớn lịch sử 12 2.1.4 Thủy văn 13 2.1.4.1 Sông ngòi 13 2.1.4.2 Phá Tam Giang .14 2.1.5 Thổ nhưỡng 14 2.1.6 Thực vật 21 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 24 2.2.1 Dân cư nguồn lao động 24 2.2.2 Các nghành kinh tế địa phương 24 2.2.2.1 Nông nghiệp 25 2.2.2.2 Lâm nghiệp .26 2.2.2.3 Tiểu thủ công nghiệp công nghiệp 28 2.2.3 Giáo dục 32 2.2.4 Mạng lưới giao thông thông tin liên lạc .33 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU VÀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI PHỤC VỤ CHO VIỆC PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 34 3.1 Phân tích đặc điểm sinh khí hậu huyện Phong Điền 34 3.2 Nhu cầu sinh khí hậu Cao Su 39 3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội phục vụ cho việc phân bố phát triển Cao Su .43 3.4 Đánh giá 44 3.5 Phân hạng mức độ thích nghi 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .47 KẾT LUẬN 47 KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hệ thống phân loại huyện Phong Điền 15 Bảng 2.2: Cơ cấu dân số theo xã huyên Phong Điền 24 Bảng 3.1: Ảnh hưởng nhiệt độ Cao Su qua thòi kỳ 40 Bảng 3.2: Quan hợp cao su .41 Bảng 3.3: Hệ thống mức độ thích nghi Cao Su yếu tố sinh khí hậu .42 Bảng 3.4:Hệ thống mức độ thích nghicủa cao su so với yếu tố kinh tế - xã hội huyện Phong Điền 44 Bảng 3.5: Đánh giá mức độ thích nghi cảu Cao Su với yếu tố sinh khí hậu điều kiện kinh tế - xã hội huyện Phong Điền 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam từ xưa đến nước mạnh nông nghiệp nhiệt đới, nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng cấu kinh tế nước ta.Tuy nhiên thời đại ngày nay, để nông nghiệp nước nhà phát triển cách bền vững có hiệu cao phải đối mặt với nhiều vấn đề, vấn đề hệ sinh thái nông nghiệp yếu tố vô quan trọng Sự tác động người vào hệ sinh thái nông nghiệp vô mạnh mẽ, tác động không hợp lý dẫn đến hậu làm suy thoái môi trường Để cải thiện tình trạng phải nhận thức cách đầy đủ hệ sinh thái trình phát sinh, phát triển hệ sinh thái Huyện Phong Điền huyện cửa ngõ tỉnh Thừa Thiên – Huế, nơi có hoạt động kinh tế diễn sôi động, đặc biệt hoạt động sản xuất nông nghiệp Với lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên thích hợp nên năm vừa qua cấu trồng huyện Phong Điền có chuyển dịch theo hướng tăng cấu công nghiệp, Cao Su chiếm ưu Hơn nữa,tình hình kinh tế - xã hội huyện nhà ngày phát triển với tốc độ nhanh, đời sống nhân dân ngày cải thiện, giao thông ngày thông suốt hơn.Đó số yếu tố yếu tố thúc đẩy chuyển dịch cấu trồng toàn huyện Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi huyện Phong Điền phải đối mặt với nhiều khó khăn trình độ khoa học kỹ thuật chưa cao, đa phần người dân thiếu hiểu biết kỹ đặc điểm sinh thái trông, lực lượng cán chuyên viên để giúp đỡ người dân mỏng hết nhiều tình trạng mở rộng sản xuất chuyển đổi cấu trồng mang tính tự phát, không theo quy hoạch Điều khiến cho hoạt động sản xuất không mang lại suất hiệu kinh tế cao, mặt khác dẫn đến việc tài nguyên thiên nhiên bị suy thoái Xuất phát từ thực tế để góp phần việc xác lập mức độ thích nghi Cao Su điều kiện sinh khí hậu điều kiện kinh tế xã hội huyện Phong Điền, chọn đề tài: “ Nghiên cứu điều kiện sinh khí hậu điều kiện kinh tế - xã hôi phục vụ cho việc phát triển Cao Su huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” Mục tiêu đề tài Dựa sở nhu cầu sinh lý, sinh thái Cao Su so với điều kiện khí hậu, kinh tế - xã hội lãnh thổ, tiến hành đánh giá phân hạng mức độ thích nghi Cao Su cho lãnh thổ Phong Điền Từ có sở cho việc kiến nghị, định hướng cụ thể việc quy hoạch cấu trồng lãnh thổ Phong Điềnsao cho hợp lý, nâng cao hiệu kinh tế cho trồng sử dụng tài nguyên cách hợp lý, tránh gây suy thoái môi trường Nhiệm vụ đề tài Phân tích điều kiện khí hậu điều kiện kinh tế lãnh thổ, qua để đánh giá phân hạng mức độ thích nghi trồng sở dựa vào tiêu sinh khí hậu trồng nhu cầu kinh tế - xã hội chúng Đưa kiến nghị, định hướng sử dụng hợp lý Cao Su toàn lãnh thổ với quan điểm phát triển bền vững Giới hạn nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu Cao Su phạm vi lãnh thổ huyện Phong Điền Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Đánh giá điều kiện sinh khí hậu điều kiện kinh tế - xã hội lãnh thổ sơ khoa học cho việc phân bố nhóm trồng cho phù hợp với điều kiện đó, góp phần định hướng phát triển kinh tế lãnh thổ có hiệu Ý nghĩa thực tiễn: Những số liệu kết nghiên cứu đề tài nguồn tài liệu tổng hợp đáng tin cậy cần thiết phục vụ cho phát triển nông nghiệp bền vững lãnh thổ Cấu trúc đề tài Bố cục đề tài phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Đặc điểm điều kiện sinh thái, kinh tế - xã hội huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Đánh giá điều kiện sinh khí hậu kinh tế - xã hội huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế CHƯƠNG TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ngày nay, việc sử dụng hợp lý nguồng tài nguyên, bảo vệ môi trường với mục tiêu kinh tế - xã hội thể hóa quan điểm hệ thống Do vây, thiết kế hệ thống tổ chức không gian lãnh thổ yếu tố tài nguyên với yếu tố kỹ thuật theo phương thức sản xuất xã hội loài người mà thường gọi “quy hoạch lãnh thổ” Điều biểu thị cân động việc phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ tài nguyên môi trường, phụ thuộc vào mức độ bảo vệ hợp lý tài nguyên chi phí cho việc bảo vệ môi trường Trong phương pháp luận, việc luận chứng cho biện pháp thiết lập nguyên tắc trình quản lý điều hành… đòi hỏi phải xác định sở khoa học luận Để sử dụng hợp lý tài nguyên, trước hết phải kiểm kê, đánh giá tiềm đánh giá kinh tế - xã hội theo đặc điểm địa lý tự nhiên, tiềm sinh thái huyện Phong Điền Xuất phát từ phương pháp luận trình thực đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu thập số liệu: Đây phương pháp nghiên cứu vô quan trọng số liệu thu thập có tính đồng cao, giảm bớt thời gian thực địa Phương pháp giúp thu thập số liệu, tài liệu đồ… thống kê, đo đạc có sẵn trước để giảm bớt thời gian thực địa Phương pháp điều tra thực địa: Đây phương pháp quan trọng nhằm bổ sung kiểm tra số liệu, vấn đề thiếu chưa hợp lý trình thu thập Phương pháp điều tra thực địa phương pháp thu nhận thông tin chủ thể đối tượng điều tra Chúng sử dụng phương pháp để kiểm tra độ tin cậy số liệu, tài liệu thu thập phương pháp xác lập trạng Phương pháp ma trận: Phương pháp mặt thể khả kiểm tra, thống kê, mặt thể đặc tính môi trường chịu tác động điều kiện có liên quan Trên sở tiến hành đánh giá, phân hạng mức độ thích nghi cho mục đích sử dụng Phương pháp đồ: Phương pháp đồ giúp thuận lợi việc nghiên cứu qua hình ảnh đồ, thấy phân bố đối tượng không gian biến đổi theo thời gian Mặt khác, trình nghiên cứu nhà nghiên cứu đến toàn lãnh thổ nên việc sử dụng đồ giúp xác định tuyến nghiên cứu, điểm chìa khóa Bản đồ thể phân bố theo không gian nhóm trồng sở phân tích đặc điểm sinh thái lãnh thổ Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp: Là kết hợp tất số liệu thu thập được, phân tích mối quan hệ chúng nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần đề cập Phương pháp chọn lọc, tổng hợp lại số liệu máy tính đưa số liệu cần thiết xác cho đề tài, loại bổ số liệu dư thừa, bổ sung số liệu thiếu 1.2 Các phương pháp đánh giá toán đánh giá 1.2.1 Phương pháp đánh giá Đánh giá ước lượng vai trò, ý nghĩa hay giá trị đối tượng nghiên cứu.Hiện tồn nhiều phương pháp đáng giá, tùy thuộc vào mục đích đánh nội dung đánh phương pháp đánh giá có thích ứng phù hợp.Nói cách khác, nhiệm vụ đánh giá thường gắn liền với mục tiêu, đối tượng nghiên cứu cụ thể từ có tiêu phương pháp đánh giá thích hợp Tùy thuộc vào mục đích cụ thể mà có kiểu đánh giá biểu thị giai đoạn đáng giá theo yêu cầu từ thấp đến cao như: đánh giá chung giai đoạn đánh giá sơ bộ, ban đầu sở kết nghiên cứu tự nhiên, mang tính định hướng chung mục đích thực tiễn khác nhau; đánh giá mức độ “thuận lợi” hay “thích hợp” điều kiện tự nhiên ngành sản xuất đánh giá kinh tế - kĩ thuật lại đề cập sâu đến giá trị hiệu kinh tế ngành sản xuất Hiện nay, nhà Địa lý thường áp dụng số phương pháp đánh giá để tăng độ tin cậy cho kết nghiên cứu ḿnh như: phương pháp mô hình chuẩn, phương pháp đồ, phương pháp so sánh định tính, phương pháp trọng số, phương pháp thang điểm tổng hợp… Trong trình thực đề tài vào mục tiêu, nhiệm vụ đề tài sử dụng phương pháp đánh giá sau: a Phương pháp so sánh định tính Phương pháp so sánh định tính phương pháp đánh giá tiềm hay mức độ hay mức độ thích nghi điều kiện tự nhiên với loại hình sử dụng định Chọn thông số có liên quan, liệt kê cho số liệu liên quan đến thông số Kết đánh giá định tính thường trình bày phạm vi, tính chất đối tượng không đánh giá qua lợi nhuận đầu vào, đầu b Phương pháp đánh giá đinh lượng Đánh giá định lượng gọi đánh giá kinh tế, nghĩa kết đánh giá thường biểu diễn dạng giá trị kinh tế việc đầu tư số lượng sản phẩm thu Trong đánh giá định lượng, phương pháp phân tích chi phí – lợi ích sử dụng cách phổ biến ngài ý nghĩa sinh thái môi trường, người ta quan tâm đến đầu tư ban đầu lẫn hiệu kinh tế đầu Trong phương pháp lợi ích kinh tế dự án, chi phí, lợi ích liệt kê, chẳng hạn: Chi phí đầu tư ban đầu, vốn cố định Vốn lưu động Chi phí sản xuất Doanh thu bán sản phẩm… 1.2.2 Bài toán đánh giá Hiện giới, nhà khoa học Địa lý thường sử dụng hai toán đánh giá toán đánh giá trung bình cộng toán đánh giá trung bình nhân cho việc nghiên cứu Qua tham khảo số công trình nghiên cứucủa tác Nguyễn Văn Sơn (1978), Nguyễn Cao Huần (1993), Lê Thị Nguyện (2002)… Chúng nhận thấy công trình đề cập việc đánh giá toán trung bình cộng theo công thức: Trong đó: - M0: Điểm đánh giá đơn vị lãnh thổ - a1, a2,a3,….an: Điểm tiêu (từ tiêu đến tiêu n) - n: Số lượng tiêu dùng để đánh giá Đúng thực tế toán trung bình nhân coi ưu việt toán trung bình cộng Bài toán trung bình cộng hay toán trung bình nhân có kết đánh số hạng điểm đánh số hạng điểm đánh giá theo thang điểm có giá trị cao, trung bình hay thấp Nhưng số hạng điểm đánh giá có giá trị không nhau, có điểm cao điểm trung bình điểm thấp khác nhau, xếp lẫn lộn không theo quy luật, kết đánh giá toán cộng không đúng, thực toán trung bình nhân Vì áp dụng toán đánh giá trung bình nhân để đánh giá, toán có dạng sau: Trong đó: - M0: Điểm đánh giá đơn vị lãnh thổ - a1, a2, a3,… an: Điểm tiêu (từ tiêu đến tiêu n) - n: Số lượng tiêu dùng để đánh giá Sau đánh giá tiến hành phân hạng thích nghi cho đối tượng trông, tức xem xét khả thực tế thuộc vào mức độ thích nghi thang phân hạng cho đối tượng đánh giá Hiện giới có nhiều phương pháp xác định hạng Theo tổng kết hướng dẫn FAO (Bullentin N052), có phương pháp phân hạng phổ biến vận dụng là: Phân hạng chủ quan: Phương pháp thường sử dụng chuyên gia có nhiều kinh nghiệm hiểu biết rõ lãnh thổ nghiên cứu, ưu điểm phương pháp nhanh sát thực tế, có hạn chế mang tính chủ quan, khó thuyết phục Phân hạng theo điều kiện giới hạn: Đây phương pháp tương đối đơn giản dựa vào quy luật tối thiểu Leibig, coi nhân tố tối thiểu định suất chất lượng trồng Do đó, vào yếu tố hạn chế cao mà xác định hạng Hạn chế phương pháp máy móc không giải thích mối tác động qua lại yếu tố sinh thái Phân hạng theo phương pháp làm mẫu: Đây phương pháp thực nghiên cứu sâu, với quy mô nhỏ Phương pháp phân hạng tỉ mỉ tốn nhiều công sức tiền Phân hạng theo phương pháp số học, phương pháp tham số hay phương pháp mô hình toàn: Phương pháp thực bảng phép toán với ưu điểm xây dựng thang phân hạng cách khách quan, có chứa tham số vùng nghiên cứu cách cụ thể Tuy nhiên, phương pháp có hạn chế mang tính chủ quan xếp thang bậc 1.3 Khái niệm khí hậu vai trò khí hậu phân bố trồng 1.3.1 Khái niệm Khí hậu trình tiếp diễn có quy luật tượng vật lý xảy khí tạo thành nơi định mặt định lượng khí hậu đặc trưng giá trị trung bình nhiều năm thời tiết.không thờ tiết thịnh hành, mà thời tiết nói chung xảy nơi Khí hậu đặc trưng trị số trung bình cực trị yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, lượng mây, mưa, gió… kết quan trắc nhiều năm Điều kiện khí hậu khu vực không đồng toàn lãnh thổ Tùy theo đặc điểm địa hình, điều kiện đất đai, trạng thái bề mặt, lớp phủ thực vật… mà lãnh thổ khu vực xuất vùng riêng biệt, khác với khí hậu toàn vùng Khí hậu hình thành diện tích nhỏ ảnh hưởng nhân tố địa phương người ta gọi tiểu khí hậu Sự hình thành khí hậu khu vực bao gồm ba yếu tố bản: xạ mặt trời, hoàn lưu khí trình tượng vật lý xảy khí trình tượng vật lý xảy khí mà tương tác với mặt đệm tạo khí hậu đặc trưng cho vùng định Ngoài phải kể đến ảnh hưởng người, ngày người ngày can thiệp sâu vào biến động khí hậu như: làm tăng nhiệt độ bầu khí quyển, làm thủng tầng ozôn… Bức xạ mặt trời: Là nhân tố tạo thành khí hậu quan trọng động lực nguyên thủy trình vật lý xảy khí mặt đất Bức xạ mặt trời nguồn lượng chủ yếu cho hoạt động sống Trái Đất CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU VÀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI PHỤC VỤ CHO VIỆC PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Phân tích đặc điểm sinh khí hậu huyện Phong Điền a Chế độ xạ: Nằm vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, lại vị trí địa lý có độ cao mặt trời lớn (50°18' - 87°58') ngày dài (11-13 giờ), Phong Điền thừa hưởng chế độ xạ mặt trời dồi Trong điều kiện trời quang mây tổng lượng xạ lý thuyết đạt khoảng 232 - 233 Kcal/cm2/năm Do bị ảnh hưởng mây, nước nên xuống tới mặt đất xạ mặt trời bị giảm thiểu Tổng lượng xạ thực tế chiếm 50 - 60% tổng lượng xạ lý thuyết đạt khoảng 124 - 126 Kcal/cm2/năm.Lượng xạ lớn tạo điều kiện thuận lợi cho trồng phát triển tạo sinh khối lớn b Chế độ nhiệt: Nằm vành đai nội chí tuyến Bắc bán cầu, lại thừa hưởng lượng xạ dồi đào nên Phong Điền có nhiệt độ cao Ngoài chế độ nhiệt Phong Điền thay đổi theo mùa tác động hoàn lưu khí quyển, mà phân hóa theo vị trí, đặc điểm độ cao địa hình * Phân bố nhiệt độ theo không gian: Nhiệt độ trung bình năm lãnh thổ giảm từ Đông sang Tây, nhiệt độ trung bình năm từ 24 - 25°C đồng gò đồi thấp 100m giảm xuống 20 - 22°C lên cao 500 - 800m Song song với trình giảm nhiệt độ trung bình năm theo độ cao xảy tượng giảm tổng nhiệt độ năm Số liệu tính toán cho thấy tổng nhiệt độ năm đạt 8.500 - 9.000°C nơi thấp 100m, 8.000 8.500°C khu vực với độ cao 100 - 500m 8.000°C vùng núi cao 500m Suất giảm nhiệt độ phụ thuộc vào mùa hướng địa hình, suất giảm nhiệt độ sườn núi đón gió tháng mùa đông thường bé sườn núi khuất gió vào mùa hè Về mùa đông nhiệt độ trung bình tháng (lạnh nhất) từ 19-20°C đồng duyên hải giảm xuống 17 - 18°C.Khi gió mùa Đông Bắc tràn nhiệt độ thấp 34 đồng xuống 10°C Trong mùa hè vào tháng nóng tháng 6, nhiệt độ trung bình lên đến 28 - 29°C vùng đồng duyên hải, thung lũng gò đồi 24 - 25°C vùng núi Khi có gió mùa Tây Nam khô nóng nhiệt độ cao lên tới 40 - 41°C đồng duyên hải, thung lũng gò đồi 37 - 38°C lãnh thổ núi cao * Phân bố nhiệt độ theo thời gian: Ở Phong Điền biến trình nhiệt độ hàng năm thuộc dạng biến trình nhiệt đới gió mùa với cực đại mùa hè (tháng tháng 7) cực tiểu mùa đông (tháng 1).Cực tiểu tháng thường có nhiệt độ trung bình 20°C Cực đại xảy tháng với nhiệt độ trung bình 29°C * Diễn biến nhiệt độ: Sự chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng mùa đông lớn biên độ dao động nhiệt độ mùa hè Diễn biến nhiệt độ lớn thường rơi vào thời kỳ chuyển tiếp từ gió mùa Đông Bắc sang gió mùa Tây Nam ngược lại Biên độ năm nhiệt độ (chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng lạnh tháng nóng nhấ0t) giảm theo độ cao mặt đất, thường dao động khoảng từ 10°C đồng duyên hải xuống tới 8°C vùng núi Biến đổi nhiệt độ ngày (24 giờ) gọi biên độ ngày nhiệt độ, nhiệt độ thấp thường xảy lúc - sáng, nhiệt độ cao xuất vào 12 - 14 Nói chung mùa hè vùng núi biên độ nhiệt độ ngày lớn biên độ nhiệt độ ngày mùa đông đồng duyên hải Như vậy, Phong Điền thuộc khí hậu nóng, nhiên tồn thời kỳ năm nhiệt độ xuống thấp tăng cao, chịu chi phối yếu tố địa hình.Chênh lệch nhiệt độ cao thấp tuyệt đối lên tới 32 35°C.Nhiệt độ cao tuyệt đối thường trùng vào thời kỳ đầu gió mùa Tây Nam khô nóng.Nhiệt độ thấp tuyệt đối chủ yếu xảy lúc có gió mùa Đông Bắc, vào tháng - Do chênh lệch nhiệt độ khoản thời gian năm ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển trồng rõ rệt c Chế độ mưa: Phong Điền nằm phía Đông dãy Trường Sơn miền duyên hải Trung nên chế độ mưa, lượng mưa vừa chịu chi phối chế hoàn lưu gió 35 mùa Đông Nam Á, vừa bị tác động mạnh mẽ vị trí địa lý (địa thế) điều kiện địa hình.Dưới ảnh hưởng mạnh mẽ gió mùa Đông Bắc cộng với lớp chắn địa hình dãy Trường Sơn tạo cho Phong Điền có mùa mưa kéo dài, lượng mưa lớn * Phân bố mưa: Phong Điền có lượng mưa nhiều, lượng mưa trung bình năm toàn lãnh thổ vượt 2.600mm.Tuy nhiên so với khu vực khác tỉnh Phong điền xem khu vực mưa, số khu vực Bạch Mã lượng mưa trung bình lên đến 4000mm Mưa đặc biệt lớn hai tháng 10 11, tổng lượng mưa tháng chiếm tới 48 - 53% tổng lượng mưa năm Chênh lệch tháng mưa nhiều tháng mưa đến 700 - l.000mm, lượng mưa tháng mưa nhiều gấp 20 - 40 lần tháng mưa nhất.Biến trình mưa năm có hai cực đại hai cực tiểu.Cực đại xuất tháng 10 với lượng mưa từ 754 đến 1.041mm Cực đại phụ trùng với thời kỳ tiểu mãn, xảy tháng tháng với lượng mưa khoảng 77 - 277mm Mưa tiểu mãn nhỏ mưa mùa thường xảy - năm lần, có năm (1989) mưa tiểu mãn vào tháng gây lũ lớn lũ mùa tất triền sông tỉnh nhà Thời gian từ tháng đến tháng thời kỳ mưa năm, cực tiểu thứ rơi vào tháng tháng với lượng mưa khoảng 20 - 76mm Giữa cực đại phụ (mưa tiểu mãn tháng tháng 6) cực đại (mưa mùa tháng 10) cực tiểu phụ (tháng 7) với lượng mưa 73 - 171mm * Số ngày mưa: Nhìn chungsố ngày mưa lớn Vào mùa mưa, tháng có 16 - 24 ngày mưa, đợt không mưa kéo dài từ - 18 ngày Những đợt mưa kéo dài nhiều ngày (4 - ngày) diện rộng thường gây lũ lụt lớn Đợt mưa kéo dài từ ngày 28/10 đến 1/11 năm 1999 tạo trận lũ tụt lịch sử Ngược lại, tháng mùa mưa (3, 7) có - 15 ngày mưa * Cường độ mưa: Theo số liệu quan trắc lượng mưa lớn ngày lên tới 500mm đến 800mm, vùng cao đạt khoảng 600mm đến 900mm 36 d Độ ẩm không khí: Phong Điền khu vực có độ ẩm trung bình năm cao, khoảng 84-85%, thời kì có độ ẩm tương đối thấp kéo dài khoảng từ tháng IV đến tháng VIII với độ ẩm khoảng 80%, tháng thấp rơi vào tháng VII Vào mùa mưa độ ẩm tăng nhanh trì mức cao Nói chung, hệ số biến động độ ẩm trung bình năm dao động vài phần trăm Tuy nhiên, độ ẩm thấp tuyệt đối năm xuống 35%, chủ yếu xả khoảng thời giang VII e Khả bốc hơi: Ta thấy Phong Điền có độ ẩm cao, mặt khác lượng xạ lớn, điều dẫn đến lượng bốc lớn Tuy nhiên, lượng nước bốc phụ thuộc vào độ ẩm tương đối không khí, gió lớp phủ thực vật Vì vậy, tổng lượng bốc năm đạt khoảng 900 – 1000mm, chiếm 30% tổng lượng mưa năm Biến trình bốc năm ngược với biến trình mưa năm.Vào thời gian mưa ít, nhiệt độ cao lượng bốc lớn thường gây đợt hạn hán f Gió: Phong Điền chịu khống chế gió mùa mùa đông lẫn gió mùa hè khu vực Đông Nam Á, vậy, hướng gió thịnh hành thay đổi theo mùa rõ rệt Mặt khác, dãy Trường Sơn Bắc gần vuông góc với hướng gió mùa đông Đông Bắc gió mùa hè Tây Nam, dãy Bạch Mã - Hải Vân đâm ngang biển làm lệch hướng gió thịnh hành so với hướng ban đầu, mà làm thay đổi tốc độ gió thổi qua đồng bằng, thung lũng, vùng núi Hậu hướng gió thịnh hành phân tán, tần suất lặng gió lớn (28 - 61%) tốc độ gió trung bình thấp Về mùa đông (từ tháng 10 đến tháng năm sau) hướng gió thịnh hành đồng duyên hải có hướng Tây Bắc với tần suất 25 - 29%, sau gió Đông Bắc đạt tần suất 10 - 15% Trong mùa hè (tháng - 9) hướng gió thịnh hành đồng duyên hải phức tạp xấp xỉ nhau, hướng Nam đạt 10 16%, Tây Nam khoảng 11 - 14% Đông Bắc 10 - 16% Tốc độ gió trung bình tháng không lớn, dao động từ 1,0 đến 8,6m/s thay đổi theo mùa Tốc độ gió trung bình năm 1,8m/s Mặc dù tốc độ gió trung bình tháng, trung bình năm không lớn, Phong Điền thường xảy gió mạnh 37 với hướng khác nhau, có bão, lốc, tố, gió mùa Đông Bắc gió mùa Tây Nam g Các tượng thời tiết khác: + Bão Bão vùng gió xoáy có sức gió từ 65 - 75 km/giờ trở lên, đường kính rộng hàng trăm kilômét, hình thành biển, đại dương nhiệt đới, gió thổi xoáy từ phía vào tâm theo chiều ngược kim đồng hồ kèm theo mưa dội Ở tâm bão gió yếu đến lặng gió, mây.Những trận gió xoáy sức gió yếu.Dưới 65 - 75 km/giờ, tức từ cấp trở xuống goi áp thấp nhiệt đới.Thừa Thiên Huế Phong Điền chịu ảnh hưởng bão nhiều vào tháng (35%), tháng 10 (28%) tháng (18%) Cũng có năm bão Nhưng lại có năm bị liên tiếp - Nhìn chung số lượng bão đến Thừa Thiên Huế không nhiều thiệt hại bão gây nghiêm trọng gió mạnh kèm mưa to to Thông thường, bão áp thấp nhiệt đới đổ trực tiếp vào địa phương, lượng mưa tối đa lên đến 500 - 600 mm, gần lượng mưa năm Mường Xén (613 mm) thuộc tỉnh Nghệ An Phan Rang (653 mm), gây lũ lụt lớn Khi có bão áp thấp đổ lại thường kèm tượng nước dâng, vùng bờ biển bị sóng phá hoại mạnh gây sạt lở với qui mô lớn + Dông Là tượng phóng điện (sấm sét) xuất đám mây mưa đám mây với mặt đất Dông thường xuất có đợt không khí lạnh tràn gió mùa mùa Hè từ phía Tây thổi sang Trong dông kèm theo gió mạnh, mưa rào, mưa đá Ở Phong Điền dông thường xảy từ tháng đến tháng 10, tập trung từ tháng đến tháng 9, nhiều vào tháng Dông thường kèm theo mưa làm dịu bớt thời tiết nóng nực mùa Hè Sấm sét dông nguyên nhân tạo đạm tự nhiên cho thực vật hoang dại, cho lúa, hoa màu v.v làm cho cỏ xanh tươi + Gió lốc Gió lốc thường xảy vào mùa Hè, vào thời kỳ có gió Tây khô nóng nơi đó, mặt đất bị hun nóng mạnh gây vùng có áp suất giảm, không khí bốc lên cao Ở mặt đất dòng không khí xung quanh dồn vào tâm vùng 38 áp thấp, tạo nên vòng xoáy có đường kính vài trăm đến vài nghìn mét với sức gió lớn kèm theo dông mưa rào, có mưa đá Sức mạnh nhiều lốc không bão, phăng cối, nhà cửa, ví dụ lốc năm 1997 xảy phía Tây Huế tràn Huế, xuống Phú Vang, sức gió đạt cấp 10 gây thiệt hại lớn Ở Phong Điền hàng năm lốc thường xảy ra, gây nhiều thiệt hại + Sương mù Là tượng nước không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành vô số hạt li ti che mặt đất, mặt nước, rừng làm giảm tầm nhìn Sương mù hình thành nhiều nguyên nhân, có nhiều tên gọi không giống sương mù bình lưu, sương mù xạ sương mù hỗn hợp Sương mù bình lưu sương mù hình thành không khí ấm ẩm tràn qua mặt đất, mặt nước sông biển, ao hồ lạnh.Hơi ẩm khối không khí tràn qua ngưng tụ lại thành sương mù bao phủ mặt sông, mặt biển, mặt nước ao hồ Ở Phong Điền vào cuối năm cũ đầu năm thường gặp sương mù loại mặt nước sông Ô Lâu, sông Bồ, cánh đồng ngập nước phía Bắc v.v Sương mù xạ sương mù hình thành lớp không khí mặt đất lạnh dần xạ mặt đất (bức xạ mặt đất phát lượng từ mặt đất dạng sóng, kết làm cho mặt đất nhiệt dần) Trong trường hợp nước không khí mặt đất ngưng tụ thành sương mù Loại sương mù xuất phổ biến vào lúc bầu trời đêm sáng, gió yếu lặng gió, mặt đất bị nhiều nhiệt Lúc gần sáng lớp sương mù dày chừng 2m hình thành lúc lúc lạnh Loại sương mù thường gặp khắp nơi làng mạc, đồng ruộng, rừng cây, bãi cỏ Sương mù xạ hình thành quanh năm, hàng ngày xuất vào sáng sớm chiều nhiều mùa Đông Sương mù hỗn hợp sương mù kết hợp hai loại sương mù 3.2 Nhu cầu sinh khí hậu Cao Su Cây Cao Su loài đặc hữu địa vùng lưu vực Amazon Nam Mỹ, mọc hoang dại từ 60vĩ Bắc 150 vĩ Nam Trên giới có khoảng 10 loài Cao Su Hevea cho mủ cao loài Hevea Brasiliensis loài cho mũ với hệu kinh tế cao hẳn nên nhiều nước khu vực nhiệt đới hóa để trở thành công nghiệp chủ đạo Cây Hevea Brasiliensis loài đại mộc, sinh trưởng nhanh, cao từ 25-40m, có sống tới 100 tuổi, vòng thân đo tới 5m Năm 1987 Cao Su du nhập vào Việt Nam người 39 Pháp.Đến năm 1906 Cao Su trồng nhiều Việt Namm quản lý chủ đồn điền Cao Su Do có nguồn gốc lưu vực sông Amazon trình di cư Cao Su đấu tranh thích nghi điều kiện khác Cho nên loại trồng có điều kiện sinh thái rộng, song khắt khe với điều kiện ngoại cảnh - Nhiệt độ: Cao Su vốn cận xích đạo, nên cần nhiệt độ cao Nói chung khả thích ứng với điều kiện nhiệt độ cao, song sinh trưởng tốt, nhanh, cho sản lượng cao Cao Su đòi hỏi chế độ nhiệt khắt khe Nhiệt độ trung bình năm từ 20-300C, tốt từ 24-26 0C.Lượng tích ôn không 75000C Ngoài yêu cầu nhiệt độ bình quân cao, Cao Su đòi hỏi nhiệt độ phân bố đều, chênh lêch nhiệt độ ngày đêm chênh lệch mùa năm không lớn Biên độ nhiệt độ tháng không lớn, tốt 30C Bảng 3.1: Ảnh hưởng nhiệt độ Cao Su qua thòi kỳ Nhiệt độ Dưới 180C giới hạn sinh trưởng Dưới 150C giới hạn phân hóa tổ chức sinh trưởng Dưới 100C giới hạn sinh lý Dưới 50C giới hạn bị rét hại Dưới 00C Biểu thích ứng Hạt Cây Cây ruộng vường ươm sản xuất Tỷ lệ sức nẩy mầm Tốc độ sinh trưởng Hoạt động sinh giảm rõ rệt đỉnh giảm thấp, trưởng đỉnh thời gian hình nhọn bị ức chế thành tầng dài Vẫn nẩy Đỉnh bị ức Đỉnh trạng mầm không chế sinh trưởng thái ổn định sinh hình thành tầng thời trưởng thứ kì sinh trưởng không hình thành tầng bình thường Không nẩy mầm Bắt đầu gây ảnh hưởng đến trình trao đổi, gặp độ ẩm caodễ phát sinh bệnh, nhiệt độ thấp đột ngột làm nứt vỏ thân chảy mủ Nứt vỏ, xuất phổ biến, chảy nhựa không đông bị khô hạn, nhiệt độ kéo dài dẫn đến chết Khô ngọn, khô cành, khô toàn thân 40 Từ trên, ta thấy tượng rét đột ngột kéo dài yếu tố gây nguy hại đến Cao Su Nhiệt độ trở thành nhân tố ngoại cảnh chủ đạo cho việc khảo sát trồng trọt cao su nơi thực tế sản xuất - Mưa ẩm: Cao Su sợ úng nước, song trình sinh trưởng lại cần nhiều nước Lượng nưa trung bình hang năm từ 1200-2500mm, thích hợp từ 20002500mm Lượng mưa phân bố tháng có ảnh hưởng lớn tới, độ sinh trưởng, tạo mủ cho Những tháng khô hạn, với lượng mưa 50mm lượng sinh trưởng thường ít, yếu tố nhiệt độ vùng thường bị khô hạn kéo dài cần phải trọng tới biện pháp nhân tạo Tuy nhiên, mưa to, mưa dầm liên miên không tốt cho sản lượng mũ dễ sinh bệnh cho Độ ẩm không khí thích hợp cho phải 75%, độ ẩm thấp phát triển chậm rõ rệt - Ánh sáng: Cao Su có đủ ánh sang sinh trưởng nhanh, phát triển bình thường Ánh sáng đủ, hiệu suất quan hợp cao Giờ chiếu nắng cần khoảng 1600 giời/năm Nới thiếu ánh sáng mọc vóng cao mọc nghiêng nơi đủ ánh sáng, vỏ móng, mủ, khó bóc mầm ghép Kết nghiên cứu cho thấy Cao Su quang hợp tốt điều kiện ánh sáng mạnh Bảng 3.2: Quan hợp cao su Cường độ 500 2400 4400 20000 28000 40000 0,2 0,1 0,67 1,4 0,34 ánh sáng (LUX) Cường độ 0,0 quan hợp (g/m2/giờ) Đối với sinh trưởng vườn ươm yếu tố ánh sáng có ảnh hưởng rõ rệt Chúng ta nhận thấy Cao Su cần ánh sáng để quang hợp phát bình thường Ánh sáng ảnh hưởng rõ rệt tới khả đề kháng 41 - Chế độ gió: Đặc tính Cao su rễ mọc cạn nên dễ đổ, sinh trưởng nhanh nên tổ chức tế bào không vững thuộc loại giòn, dễ gãy, chậm lớn Vì quy hoạch trồng Cao Su cần tính đến yếu tố tốc đọ gió + Gió có tốc độ 1m/s có ảnh hưởng tốt tới sinh trưởng + Tốc độ gió từ 1-2m/s nhìn chung không ảnh hưởng tới hất triển + Tốc độ gió từ 2-3m/s trở thành trở ngại cho phát triển + Tốc độ gió lớn 3m/s không phát triển cách bình thường Có thể nói khả chịu gió Cao Su kém, nên quy hoạch phát triển cần ý đến biện pháp trồng rừng phòng hộ ý tới hường gió Bảng 3.3: Hệ thống mức độ thích nghi Cao Su yếu tố sinh khí hậu Chỉ tiêu Nhiệt độ không khí trung bình năm (0C) Số tháng có nhiệt độ < 200C Nhiệt độ tối cao trung bình năm (0C) Nhiệt độ tối thấp trung bình năm (0C) Lượng mưa trung bình năm (mm) S1 (rất S2 S3 (ít N (không thích (thích nghi) thích thích nghi) 22-24 nghi) 20-22 28 nghi) 24-26 30-32 26-28 1-2 28-30 3-4 26-28 >4 24-26 >20 2000- >32 18-20 15000- 15-18 1000- 3,5 30-25 >35 2500 Số tháng khô hạng [...]... nhu cầu thị trường…, và các yếu tố xã hội như: ngồn lao động, tập quán sản xuất, trình độ dân trí…ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển cây trồng và tính hiệu quả của nó 9 CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM CÁC ĐIỀU KIỆN SINH THÁI, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Đặc điểm các điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa Phong Điền là huyện nằm ở cửa ngõ phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế, rộng 953,751 km2,... người trong đổ tuổi lao động là 48.898 người Bảng 2.2: Cơ cấu dân số theo từng xã của huyên Phong Điền Đơn vị Tổng số Toàn huyện TT Phong Điền Xã Điền Hương Xã Điền Môn Xã Điền Lộc Xã Điền Hoà Xã Điền Hải Xã Phong Hải Xã Phong Hoà Xã Phong Bình X Phong Chương Xã Phong Thu Xã Phong Hiền Xã Phong An Xã Phong Sơn Xã Phong Xuân Xã Phong Mỹ dân 104.583 6.267 3.059 3.795 5.997 4.869 6.084 5.267 9.751 7.623 7.209... cho năng su t cao và khả năng thích ứng là hai đặc tính riêng biệt của cây trồng.có những giống cây trồng cho năng su t cao nhưng khả năng thích ứng lại hẹp, chúng chỉ cho năng su t trong những điều kiện thuận lợi Vì vậy, khí hậu được xem như nhân tố sinh thái quan trọng và mang tính chất quyết định đến sự phân bố và phát triển cây trồng 1.4 Vai trò của kinh tế - xã hội đối với sự phân bố và phát triển. .. học kỹ thuật ngày càng phát triển mạnh mẽ Vì vậy, cùng với các yếu tố tự nhiên, các yếu tố kinh tế - xã hội cũng tác động sâu sắc và có phần quyết định hơn trong sự phát triển và phân bố cây trồng.Đây cũng là điều kiện được xét đến để có cơ sở kiến nghị định hình phát triển các nhóm cây trồng có hiện thực và đạt hiệu quả kinh tế cao cho lãnh thổ Thật vậy, các yếu tố về kinh tế như: nguồn vốn, mạng... khá phong phú nhưng chưa được phát triển Công nghiệp sản xuất đồ dùng gia đình bằng gỗ gồm có 69 cơ sở Sản phẩm của ngành này chủ yếu là giường tủ, bàn ghế, cửa gỗ Ngành sản xuất đồ gỗ phát triển ở hầu hết các xã trong huyện Nhiều nhất là xã Phong Xuân có 11 cơ sở, các xã ít nhất như Điền Hương, Phong An, Phong Sơn và thị trấn Phong Điền chỉ có một vài cơ sở Các xã Điền Lộc, Điền Hải, Phong Hải, Phong. .. vốn do nhà nước cấp: Trồng và quản lí 100 ha rừng đầu nguồn sông Bồ thuộc địa bàn các xã Phong Sơn và Phong Mỹ + Chi cục phát triển lâm nghiệp: Trồng và quản lý 200 ha rừng trên vùng đất cát thuộc các xã Phong Hoà, Phong Bình, Phong Chương và các xã vùng ngũ Điền Nguồn vốn để trồng rừng do nhà nước cấp + Lâm trường Phong Điền: Trồng và quản lý 350 ha rừng ở hai xã Phong Mỹ và Phong Xuân Nguồn vốn do nhà... Phong Hải, Phong Hoà, Phong Bình, Phong Mỹ, Phong Chương đều có từ 5 - 7 cơ sở Sản phẩm đồ gỗ chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng phổ thông trong huyện Ngành chế biến gỗ và đồ mây tre bao gồm 20 cơ sở Hiện tại ở Phong Hoà có 8 cơ sở, là nơi tập trung nhiều nhất các cơ sở chế biến gỗ và mây tre nhất trong huyện Ngoài ra còn có ở Phong Thu 3 cơ sở, Điền Hải 4 cơ sở Sản phẩm của các cơ sở này là gỗ để làm... Nam: từ đây trở ra đến biên giới phía Bắc là khí hậu gió mùa nội chí tuyến, có mùa Đông lạnh, trong khi từ đây trở vào Nam là khí hậu gió mùa á xích đạo không có mùa Đông lạnh Ở Phong Điền không có mùa Đông lạnh thực sự và kéo dài như ở Bắc bộ mà chỉ có thời tiết lạnh 2.1.3.2 Các yếu tố khí hậu - Gió: Phong Điền -Thừa Thiên Huế trong năm chịu sự khống chế của hai mùa gió chính là gió mùa Đông và gió mùa... A Đong, su i nước nóng Thanh Tân ở Phong Mỹ, Phong Xuân, Phong Sơn Hói Hiền Lương ở Phong Hiền và các hói ở Phong Hòa, Phong Bình…Hồ Hòa Mỹ ở Phong Mỹ Trằm mỹ Xuyên, trằm Ô Môi, trằm Niêm, trằm Thiềm ở Phong Hòa; trằm Hóa Chăm, trằm Bàu Bàng ở Phong Bình… là các địa chỉ tiêu biểu 2.1.4.2 Phá Tam Giang Phá Tam Giang đại bộ phận nằm trong lãnh thổ huyện Quảng Điền, ở Phong Điền chỉ có một dải hẹp ven... chung hệ thống giao thông ở huyện Phong Điền là khá phát triển, mạng lưới giao thông thông su t khắp cả huyện, đườn quốc lộ 1A đoạn đi qua đia phận huyện tạo cho huyện 1 trục giao thông chính để từ đó cùng với các tuyến đường lien thôn, liên xã tạo thành mạng lưới giao thông khá ổn định và được bê tông hóa kiên cố Điều này tạo cơ sở thuận lợi cho việc phát triển các nghành kinh tế, đảm bảo được yêu cầu ... CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU VÀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI PHỤC VỤ CHO VIỆC PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 34 3.1 Phân tích đặc điểm sinh khí. .. khí hậu điều kiện kinh tế - xã hôi phục vụ cho việc phát triển Cao Su huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Mục tiêu đề tài Dựa sở nhu cầu sinh lý, sinh thái Cao Su so với điều kiện khí hậu, kinh. .. SINH KHÍ HẬU VÀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI PHỤC VỤ CHO VIỆC PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Phân tích đặc điểm sinh khí hậu huyện Phong Điền a Chế độ xạ: Nằm vành

Ngày đăng: 11/01/2016, 22:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan