Đánh giá đặc điểm sinh lý chịu nóng, chịu hạn của các dòng keo lá liềm (Acacia crasscicarpa) ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.

44 2.3K 8
Đánh giá đặc điểm sinh lý chịu nóng, chịu hạn của các dòng keo lá liềm (Acacia crasscicarpa) ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cây keo là một trong những loài cây đáp ứng được mục tiêu của trồng rừng sản xuất của nước ta trong giai đoạn trước mắt cũng như lâu dài. Có khả năng thích ứng lớn có thể trồng trên đất trống đồi núi trọc, vừa có khả năng cung cấp gỗ nguyên liệu vừa có khả năng cung cấp gỗ lớn có giá trị để làm đồ mộc. Vì vậy, đây là một trong những loài cây chính được dùng trong trồng rừng sản xuất ở nhiều vùng trong cả nước. Cây keo được chia ra nhiều loại: keo lá tràm, keo tai tượng, keo lai hay keo lưỡi liềm. Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về keo lá tràm, tai tượng, .. nhưng vẫn chưa nhiều đề tài nhắc đến tầm quan trọng, cũng như các đặc điểm của keo lưỡi liềm. Với đặc điểm địa hình chủ yếu là đồi núi, khí hậu khô hạn, đất đai kém màu mỡ, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, việc khai thác rừng bừa bãi làm cho tài nguyên rừng ngày càng suy khiệt thì miền trung đặc biệt tại Thừa Thiên Huế là nơi thích hợp cho việc trồng và phát triển các loài keo nói chung cũng như keo lưỡi liềm nói riêng. Điều này không những góp phần tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân đia phương mà còn cải tạo được điều kiện tự nhiên, chống xói mòn, giảm nguy cơ mất rừng,…

MỤC LỤC Trang MỤC LỤC 1 Trang 1 DANH MỤC CÁC BẢNG 3 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3 2.1. Nguồn gốc và đặc điểm của Keo lưỡi liềm 3 2.2. Ảnh hưởng của chế độ nước đến sinh trưởng của thực vật 4 2.2.1. Vai trò của nước đối với thực vật 4 2.2.2. Cơ sở sinh của việc tưới nước hợp cho cây 5 2.2.3. Cân bằng nước trong cây 6 2.2.4. Một số đặc điểm sinh lý, sinh hóa liên quan đến khả năng chống chịu 7 2.2.5. Ý nghĩa sinh học của quá trình thoát hơi nước của thực vật 10 2.2.6. Đặc tính chịu nóng, chịu hạn của cây 11 2.2.6.1. Đặc tính chịu nóng 11 2.2.6.2. Đặc tính chịu hạn 12 2.3. Kĩ thuật gieo trồng Keo lưỡi liềm 16 2.3.1. Vườn ươm 16 2.3.2. Giống 17 2.3.3.Tạo bầu 17 2.3.4. Xử hạt giống 18 2.3.5. Thời vụ gieo 18 2.3.6. Gieo hạt và cấy cây 18 2.3.7. Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh 19 PHẦN 3: MỤC TIÊU – ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1. Mục tiêu 21 3.2. Đối tượng nghiên cứu 21 3.3. Phạm vi nghiên cứu 21 3.4. Nội dung nghiên cứu 21 3.4.1. Tìm hiểu hoạt động của vườn ươm Lâm trường Phong Điền 21 3.4.2. Nghiên cứu một số chỉ tiêu liên quan đến khả năng chịu nóng chịu hạn cây keo lưỡi liềm giai đoạn vườn ươm 21 3.5. Phương pháp nghiên cứu 22 3.5.1. Phương pháp thu thập số liệu 22 3.5.1.1. Xác định khả năng chịu nóng theo phương pháp của Maxcốp 22 3.5.1.2. Xác định khả năng giữ nước và phục hồi sức trương của 22 3.5.1.3. Xác định cường độ thoát hơi nước của cây bằng phương pháp của Ivanop 23 3.5.1.4. Xác định hệ số héo của cây bằng phương pháp của V. A. Novikop 23 3.5.2. Phương pháp xử số liệu 24 PHẦN 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1. Một số kết quả tìm hiểu về hoạt động vườn ươm của Lâm trường Phong Điền, TT Huế 25 4.1.1. Tình hình cơ bản khu nghiên cứu 25 4.2. Xác định khả năng chịu nóng, chịu hạn của keo lưỡi liềm 30 4.2.1. Xác định khả năng chịu nóng 30 4.2.2. Xác định khả năng chịu hạn 32 4.2.2.1. Xác định khả năng giữ nước và phục hồi sức trương của cây keo lưỡi liềm trong giai đoạn vườn ươm mùa hè 32 4.2.2.2. Xác định cường độ thoát hơi nước của cây keo lai giai đoạn vườn ươm trong điều kiện đủ nước vào mùa hè 35 4.2.2.3. Xác định hệ số héo của cây 37 PHẦN 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 39 5.1. Kết luận 39 5.2. Tồn tại 40 5.3. Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1. Đặc điểm thuỷ văn các sông lớn huyện Phong Điền 28 Bảng 4.2. Mức độ tổn thương do nhiệt độ của một số dòng keo lưỡi liềm 30 Bảng 4.3. Khả năng giữ nước và phục hồi sức trương của : 33 Bảng 4.4 . Cường độ thoát hơi nước của cây keo lưỡi liềm giai đoạn vườn ươm. (I= g/dm2/h) 35 Bảng 4.5. Hế số héo của cây (%) 37 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, sản lượng gỗ lấy ra từ rừng tự nhiên còn ít trong khi nhu cầu sử dụng các sản phẩm được chế biến từ gỗ của con người vẫn không ngừng tăng, gỗ vẫn nguồn nguyên liệu không thể thiếu được trong cuộc sống hàng ngày. Từ gỗ người ta có thể tạo ra nhiều vật dụng và các loại sản phẩm khác nhau phục vụ cho sinh hoạt của con người nhờ công nghệ hiện đại mới. Chính vì những do trên mà các nhà lâm nghiệp vẫn hàng ngày, hàng giờ tiếp tục tiến hành các nghiên cứu nhằm chọn, tạo ra những giống mới có năng suất và chất lượng cao đáp ứng nhu cầu trên. Cây keo một trong những loài cây đang được các nhà nghiên cứu quan tâm và hướng tới. Đây loài cây đã được xác định thích hợp với điều kiện đất đai, khí hậu Việt Nam và có diện tích gây trồng tương đối lớn trong các chương trình trồng rừng. Loài cây này có chu kỳ kinh doanh ngắn, gỗ có thể phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau như làm giấy, ván dăm, ván sợi Cây keo loài cây rộng, mọc nhanh, mọc được trên nhiều loại đất, có biên độ sinh thái rộng, phù hợp cho trồng rừng trên quy mô lớn. Ngoài việc cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất giấy, ván nhân tạo, gỗ của loài cây này còn được sử dụng cho các mục đích khác như xây dựng, đồ gỗ, trang trí nội thất, gỗ củi Đây cũng loài cây có nốt sần chứa cả Rhizobium và Bradyrhiobium, có khả năng tổng hợp nitơ tự do trong không khí rất cao (Dart và các cộng sự, 1991), có khả năng thích ứng với nhiều điều kiện khí hậu đất đai nước ta từ vùng cát ven biển tương đối khô hạn đến vùng núi thấp dưới 400m Tây Nguyên. Cây keo một trong những loài cây đáp ứng được mục tiêu của trồng rừng sản xuất của nước ta trong giai đoạn trước mắt cũng như lâu dài. Có khả năng thích ứng lớn có thể trồng trên đất trống đồi núi trọc, vừa có khả năng cung cấp gỗ nguyên liệu vừa có khả năng cung cấp gỗ lớn có giá trị để làm đồ mộc. Vì vậy, đây một trong những loài cây chính được dùng trong trồng rừng sản xuất nhiều vùng trong cả nước. Cây keo được chia ra nhiều loại: keo tràm, keo tai tượng, keo lai hay keo lưỡi liềm. Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về keo tràm, tai tượng, nhưng vẫn chưa nhiều đề tài nhắc đến tầm quan trọng, cũng như các đặc điểm của keo lưỡi liềm. Với đặc điểm địa hình chủ yếu đồi núi, khí hậu khô hạn, đất đai kém màu mỡ, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, việc khai thác rừng bừa bãi làm cho tài nguyên rừng ngày càng suy khiệt thì miền trung đặc biệt tại Thừa Thiên Huế nơi thích hợp cho việc trồng và phát triển các loài keo nói chung cũng như keo lưỡi liềm nói riêng. Điều này không những góp phần tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân đia phương mà còn cải tạo được điều kiện tự nhiên, chống xói mòn, giảm nguy cơ mất rừng,… Mặt khác, vấn đề mang tính chiến lược trong giai đoạn hiện nay bảo vệ môi trường sinh thái, đứng trước nguy cơ ô nhiễm môi trường, sự gia tăng của hiệu ứng nhà kính, suy giảm rừng…mà Việt Nam một trong những nước đứng 1 vị trí đầu của tình trạng đang báo động này, toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang làm đủ mọi cách để đương đầu, hạn chế và chống chịu lại những mối nguy hại nói trên. Chính vì vậy, tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá đặc điểm sinh chịu nóng, chịu hạn của các dòng keo liềm (Acacia crasscicarpa) huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. ” dưới sự giúp đỡ của PGS. TS. Đặng Thái Dương. 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1. Nguồn gốc và đặc điểm của Keo lưỡi liềm Keo lưỡi liềm (còn gọi keo liềm có hình lưỡi liềm) có tên khoa học Acacia crassicarpa hay Racosperma crassicarpum, thuộc họ Trinh nữ (Mimosaceae). Cây thân gỗ có thể biến dạng từ thân bụi đến thân gỗ lớn tùy môi trường sống. Keo liềm (A. crasscicarpa) có nguồn gốc từ Australia, Papua New Guinea và Indonesia, có phân bố vĩ độ 8 - 20 0 Nam, độ cao 5 - 200 m trên mặt biển, lượng mưa 1000 -3500 mm/năm, gỗ có tỷ trọng 0,6 - 0,7 thích hợp cho xây dựng, làm đồ mộc (Doran, Turnbull, et.al, 1997). Keo liềm loài cây mới được đưa vào trồng nước ta vào đầu những năm 1980, loài có sinh trưởng nhanh nhất trong các loài keo vùng thấp, có thể gây trồng trên đất cát nội đồng có lên líp tỉnh ThừaThiên Huế, đồng thời có thể sinh trưởng trên các lập địa đất đồi núi ở nhiều vùng trong cả nước. Vì vậy nghiên cứu chọn tạo giống keo lá liềm trồng trên vùng đất cát là có cơ sở khoa học và thực tiển cao. Theo Nguyễn Thị Liệu 2008. Keo lưỡi liềm loài có triển vọng nhất trên đất cát nội đồng vùng Bắc Trung Bộ. Đây loài cây có khả năng thích nghi tốt trên điều kiện khắc nghiệt của đất cát nội đồng. Chúng có khả năng sinh trưởng tốt trên cát nội đồng úng ngập khi được lên líp, vừa thích hợp trong điều kiện cát bay cục bộ vì nó có bộ rễ đặc biệt phát triển. Ngoài ra với bộ rễ phát triển, có nhiều nốt sần và bộ tán dày, rụng nhiều nó có ưu thế trong việc cải tạo đất, cải tạo môi trường. Những đặc điểm chủ yếu: Cây ưa sáng, thân thẳng, đâm nhiều cành nhánh, vỏ màu sẫm hay nâu xám, nhiều vết nứt sâu. Rễ phát triển mạnh, có nhiều vi khuẩn cố định đạm cộng sinh nên vừa có tác dụng bảo vệ và cải tạo đất rất tốt, đặc biệt các vùng cát trắng ven biển. - Khí hậu: Độ cao thích hợp dưới 200m, cũng có thể trồng tới độ cao 700m so với mặt biển. Lượng mưa bình quân hàng năm từ 1.000- 3.500mm, mưa theo mùa hoặc mưa tập trung vào mùa hè, chịu được khô hạn, gió Lào… Chịu nhiệt độ bình quân các tháng nóng nhất 31-34 0 C, nhiệt độ bình quân các tháng lạnh nhất 15-22 0 C, không có sương giá. - Đất: Có thể sinh trưởng trên nhiều loại đất khác nhau kể cả đất cát sâu và đất sét khó thoát nước. Có thể chịu được độ mặn, đất cằn cỗi và khả năng chịu lửa tốt. Nhưng điều kiện sinh trưởng, phát triển tốt nhất trên các loại đất feralit, pH từ 3 – 7, độ cao thích hợp dưới 200m, cũng có thể trồng tới độ cao 700m so với mặt biển. - Đặc tính lâm sinh: . già nhẵn bóng mọc thành kép, màu xanh lục, lá đơn hình lưỡi liềm dài 11-12cm, rộng 1-4cm, thường xanh. Hoa màu vàng 3 nhạt gần giống hoa keo tràm. Quả dạng quả đậu, mọc xoắn, hạt nhẵn màu đen, khoảng 35.000-40.000 hạt/kg. - Công dụng: Gỗ keo lưỡi liềm khá nặng, gỗ lớn dùng đóng đồ mộc, gỗ xây dựng, làm ván ghép thanh; gỗ nhỏ dùng làm nguyên liệu giấy, dăm, ván ép, cọc trụ mỏ… Do tán rộng thường xanh, mọc chồi khỏe, có khả năng cạnh tranh với cỏ dại nên dùng để trồng trên đồi trọc làm cây che bóng cho các cây ăn quả, cây công nghiệp rất tốt. Trên các vùng đất dốc có thể trồng thành hàng rào hay băng xanh để chống xói mòn, làm băng cản lửa, chắn gió để bảo vệ đất rất hữu hiệu. Với các vùng đất cát ven biển, đặc biệt các đồi cát nội đồng hoặc đồi cát di động, bán di động… cây trồng tưởng để hình thành rừng phòng hộ bảo vệ đất, điều hóa khí hậu, chống cát bay, cát nhảy, cải tạo môi trường sinh thái, tạo điều kiện thuận lợi cho canh tác nông nghiệp và đời sống dân sinh. 2.2. Ảnh hưởng của chế độ nước đến sinh trưởng của thực vật 2.2.1. Vai trò của nước đối với thực vật Nước thành phần bắt buộc của tế bào sống, nước có liên quan đến mọi hoạt động sinh của cây, hàm lượng nước trong thực vật không giống nhau, thay đổi tuỳ thuộc loài hay tổ chức khác nhau của cùng một loài thực vật. Hàm lượng nước còn phụ thuộc vào thời kỳ sinh trưởng của cây và điều kiện ngoại cảnh mà cây sống. Tuy nhiên dù bất kỳ điều kiện hay đặc điểm nào thì trong cây phải luôn luôn duy trì một hàm lượng nước tối thiểu phù hợp cho cơ quan đó. Vai trò của nước thể hiện các mặt sau: - Nước thành phần cấu trúc tạo nên chất nguyên sinh ( > 90%). - Nếu như hàm lượng nước giảm thì chất nguyên sinh từ trạng thái sol chuyển thành gel và hoạt động sống của nó sẽ giảm sút . - Các qúa trình trao đổi chất đều cần nước tham gia. Nước nhiều hay ít sẽ ảnh hưởng đến chiều hướng và cường độ của qúa trình trao đổi chất. - Nước nguyên liệu tham gia vào một số qúa trình trao đổi chất. - Sự vận chuyển các chất vô cơ và hữu cơ đều trong môi trường nước. - Nước đảm bảo cho thực vật có một hình dạng và cấu trúc nhất định. Do nước chiếm một lượng lớn trong tế bào thực vật, duy trì độ trương của tế bào cho nên làm cho thực vật có một hình dáng nhất định. - Nước nối liền cây với đất và khí quyển góp phần tích cực trong việc bảo đảm mối liên hệ khăng khít sự thống nhất giữa cơ thể và môi trường. Trong quá trình trao đổi giữa cây và môi trường đất có sự tham gia tích cực của ion H + và OH – do nước phân ly ra. - Nước góp phần vào sự dẫn truyền xung động các dòng điện sinh học trong cây khiến chúng phản ứng mau lẹ không kém một số thực vật bậc thấp dưới ảnh hưởng của tác nhân kích thích của ngoại cảnh. 4 - Nước có một số tính chất hóa đặc biệt như tính dẫn nhiệt cao, có lợi cho thực vật phát tán và duy trì nhiệt lượng trong cây. Nước có sức căng bề mặt lớn nên có lợi cho việc hấp thụ và vận chuyển vật chất. Nước có thể cho tia tử ngoại và ánh sáng trông thấy đi qua nên có lợi cho quang hợp. Nước chất lưỡng cực rõ ràng nên gây hiện tượng thủy hóa và làm cho keo ưa nước được ổn định. Một số thực vật bậc thấp (rêu, địa y) có hàm lượng nước ít (5-7%), chịu đựng thiếu nước lâu dài, đồng thời có thể chịu đựng được sự khô hạn hòan toàn. Thực vật bậc cao mọc núi đá hay sa mạc cũng chịu được hạn còn đại đa số thực vật nếu thiếu nước lâu dài thì chết. Cung cấp nước cho cây điều không thể thiếu được để bảo đảm thu hoạch tốt. Việc thỏa mãn nhu cầu nước cho cây điều kiện quan trọng nhất đối với sự sống bình thường của cây (Makximov, 1952, 1958; Krafts, Carrier và Stocking, 1951; Rubin, 1954,1961; Sabinin, 1955). Những khả năng to lớn theo hướng này nhằm phục vụ sự phát triển và kĩ thuật tưới trong nông nghiệp. 2.2.2. Cơ sở sinh của việc tưới nước hợp cho cây Có tác giả đề nghị tưới theo độ ẩm của lớp đất có rễ cây phân bố (Ryzev, Nicolaiev…). Một số tác giả khác đề ra cách xác định nhu cầu tưới nước theo biến đổi hình thái bên ngoài của cây như thay đổi màu sắc của và thân . Thực nghiệm trên đồng ruộng đã chứng minh rằng việc chuẩn đoán đòi hỏi nước theo các chỉ tiêu sinh như độ mở khí khổng, sức hút tế bào, nồng độ dịch bào, áp suất thẩn thấu khách quan nhất. Chúng ta đều biết rằng, trong các biện pháp kỹ thuật nâng cao sản lượng cây trồng, nước được nêu một trong những biện pháp hàng đầu. Trong đời sống của thực vật các thời kỳ sinh trưởng khác nhau. Nguyên nhân chủ yếu là: - Do diện tích thoát hơi nước của thực vật trong các thời kỳ sinh trưởng có khác nhau. Cây non, diện tích nhỏ, sự thoát hơi nước ít, cây trưởng thành thoát hơi nước nhiều hơn. - Do hoạt động sinh của thực vật trong chu kỳ sống của nó mà yêu cầu của nó đối với nước nhiều ít khác nhau. Thời kỳ làm đòng, yêu cầu nước lớn: 25-30% tổng lượng nước trong suốt thời gian sinh trưởng. Điều kiện ngoại cảnh chủ yếu nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước. Chúng ta cần giải quyết 3 mặt sau đây để nâng cao sản lượng cây trồng: - Tưới nước để tăng cường hoạt động sinh của cây (nước môi trường và chất tham gia phản ứng). - Tưới nước và rút nước nhằm cải tạo điều kiện sống của thực vật, nhằm tăng khả năng giữ nước, giữ nhiệt độ và điều hòa không khí trong đất. 5 - Tưới nước và rút nước nhằm khống chế quá trình sinh trưởng của cây, điều tiết mối quan hệ giữa các bộ phận nhằm đạt đến kết cấu hợp quần thể cây trồng. Cho nên, cung cấp nước cho cây theo nhu cầu sinh của chúng ta hợp lý nhất. Vậy thì tưới nước vào lúc nào tốt nhất? Tưới trong suốt quá trình sống của cây. Nhưng thiếu nước thì gây tác hại nặng nhất thời kỳ khủng hoảng nước. Đối với cây hòa thảo thường bắt đầu từ lúc đẻ nhánh đế trỗ bông và từ kgi ngậm nước đế cuối chín sữa. Nói chung, trong nhiều cây trồng thời kỳ khủng hoảng nước vào giai đoạn ra hoa. Về liều lượng tưới nước và số lần tưới nước thì tùy theo nhu cầu về nước của từng cây, tùy theo thành phần cơ giới và hóa tính của đất. Ví dụ đất cát thì cần tưới nhiều lần, đất mặn thì lượng nước tưới vào không phải chỉ để cho cây hút mà cần phải tưới lượng nước nhiều hơn so với yêu cầu của cây vì cần số nước để rửa mặn nữa. Về phương pháp tưới thì có nhiều cách: tưới ngập như những cây lúa nước chẳng hạn, tưới theo rãnh đối với các cây hoa màu, tưới mưa nhân tạo (tưới phun) đối với những vùng đất có nền đáy rỗng không giữ được nước, ví dụ như vùng đất đỏ badan – nơi trồng tiêu vùng Tân Lâm, Quảng Trị. 2.2.3. Cân bằng nước trong cây Trước đây nhiều tác giả ( Condo, Vaxilev, Loftfield…) xem sự chuyển động khí khổng nhân tố điều tiết chính của quá trình thoát hơi nước. Một số khác thì hoàn toàn phủ nhận ý kiến đó ( Naito, 1923; Cokinna;1927; Lloyd, 1908; Vante,1934…). Song nhiều sự kiện không thể phủ nhận tác động điều tiết của bộ máy khí khổng đối với quá trình thoát hơi nước. Sự khép kín vi khẩu trong lúc mô thiếu nước một phương thức tự vệ đáng kể. Ngoài ra, trong cây còn có quá trình điều chỉnh quá trình thoát hơi nước không phải bằng khí khổng (Macximov, 1926; Alecxeiev,1948; Livingston,Brown,1962…). Trong những ngày nóng, cây bông thường ngừng thoát hơi nước trong khi khí khổng mở rộng. Hiện tượng đó xảy ra do sự khô màng tế bào nhu mô lá. Lúc khí hậu khô nóng, có gió mạnh thường xảy ra sự bốc hơi nhanh nước từ bề mặt tế bào nhu mô bao quanh các khoang hở dưới khe khí khổng khiến màng tế bào bị khô và sự bốc hơi bề mặt đó bị ngừng. Ngoài ra Macximov (1917) Sự ngừng trệ thoát hơi nước trong điều kiện hạn hán chính cũng do cơ chế điều tiết của hệ rễ. Sự chậm trễ dòng nước phần cuối kéo theo sự chậm trễ sự bốc hơi nước phần trên. Nói chung, thực vật có khả năng điều tiết trong một giới hạn nhất định nhờ cơ chế khí khổng và ngoài khí khổng. Những cây phương nam có khả năng điều tiết khí khổng hơn các cây ôn đới. Vì vậy mà nước tương đối cân bằng trong cây. 6 Mặt khác, sự hấp thụ, vận chuyển và thoát hơi nước có lien quang khăng khít với nhau. Tùy thuộc quá trình “thu”, “chi” mà chế độ nước trong cây có thể ở 1 trong 3 trạng thái: - Hấp thụ nước quá mức tiêu dùng (sau khi thiếu nước được cung cấp nước). - Hấp thụ nước bằng tiêu dùng(tối hảo với sự chăm sóc). - Tiêu phí vượt quá sức hấp thụ (thiếu hụt nước). Người ta thấy có sự thiếu hụt nước ban ngày (ban trưa) trong hoàn cảnh thoát hơi nước quá mạnh rễ cây không kịp bù lượng nước mất và do đó gây nên cân bằng âm tạm thời của nước trong cây. Về chiều, đặc biệt về ban đêm lúc thoát hơi nước hạ tới mức cực tiểu. Sự thiếu hụt nước ban ngày được bù lại, nếu trong đất có đủ nước để hấp thụ, tới sáng mai nước cân bằng trở lại. Nếu độ ẩm đất thấp ( hạn hán trong đất) thì tới lúc mặt trời mọc cây vẫn thấy độ thiếu nước còn lai chưa bù được. Đó triệu cứng bắt đầu hạn hán trong đất. Thực tiễn phong phú đã cho thấy sự tai hại nhiều mặt và sâu sắc của hiện tượng mất cân bằng nước dẫu chỉ nhất thời đối với cây. Đúng như Macximov đã nói: “hạn hán dầu tính chất nhất thời cũng không phải đi qua mà không để lại dấu vết gì cho cây”. Theo tài liệu thống kê Nhật Bản, 1km 2 đồng ruộng được tưới nước đầy đủ có thể nuôi 2000 người, trong khi 1km 2 nơi không có nước chỉ nuôi sống được 20 người. Bởi vậy để đảm bảo năng suất cây trồng, chúng ta phải đặc biệt quan tâm đến việc cung cấp nước kịp thời cho cây trồng trong suốt thời kỳ dinh dưỡng bằng cách tưới tiêu hợp lý. 2.2.4. Một số đặc điểm sinh lý, sinh hóa liên quan đến khả năng chống chịu Điều kiện môi trường thay đổi một cách có chu kỳ và ngẫu nhiên, trong đó có những biến động quá mức thuận lợi đối với đời sống của cây trồng, nhiều khi nguy hiểm và thậm chí gây chết cây. Để tồn tại, cây đã có những thích ứng khác nhau đối với điều kiện không thuận lợi của môi trường. Mức độ thích ứng được những tác động những tác động không thuận lợi những loài cây khác nhau hay cùng một loài cây nhưng các điều kiện sống khác nhau không giống nhau. những thời kỳ sinh trưởng và phát triển khác nhau của cá thể mức độ thể hiện khả năng chống chịu điều kiện không thuận lợi của ngoại cảnh có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sinh thái học và trồng rừng. Nghiên cứu khả năng chống chịu của cây trồng với một số điều kiện không thuận lợi của ngoại cảnh thong qua các chỉ tiêu sinh sau. 7 [...]... tiêu sinh của các loài cây làm phong phú hơn cho các nghiên cứu cơ sở có liên quan - Đánh giá đặc điểm sinhchịu nóng, chịu hạn của các dòng keo liềm (Acacia crasscicarpa) vườn ươm tại Thừa Thiên Huế - Xác định được các ngưỡng chịu nóng, chịu hạn của các dòng keo liềm (Acacia crasscicarpa) vườn ươm tại Thừa Thiên Huế 3.2 Đối tượng nghiên cứu Tên Việt Nam: tên thường gọi keo lưỡi liềm. .. chịu hạn của cây Có thể dựa vào những đặc điểm gián tiếp đến khả năng chịu hạn của cây như hình thái giải phẫu, đặc điểm sinhđặc trưng của cây chịu hạn: như cường độ thoát hơi nước, sức hút nước của tế bào, độ thiếu nước của cây, khả năng chịu héo của Cuối cùng một chỉ tiêu rất quan trọng để xác định khả năng chịu hạn của cây trồng đó năng suất của cây khi gặp hạn hán Nên gặp điều kiện hạn. .. mức độ tổn thương của ta thấy mức độ chịu nóng của các dòng keo lưỡi liềm tương đương nhau ( chịu được nhiệt độ 550C) và cao hơn so với keo tai tượng, keo lai (chịu được nhiệt độ 500C) 4.2.2 Xác định khả năng chịu hạn 4.2.2.1 Xác định khả năng giữ nước và phục hồi sức trương của cây keo lưỡi liềm trong giai đoạn vườn ươm mùa hè Trong quá sinh trưởng, phát triển của các cá thể, bộ trải qua những... ươm của Lâm trường Phong Điền, TT Huế 4.1.1 Tình hình cơ bản khu nghiên cứu a Vị trí địa Huyện Phong Điền nằm phía Bắc của tỉnh Thừa Thiên Huế, cách thành phố Huế 30km, có toạ độ địa từ 16 035’41” – 16057’ vĩ độ Bắc, 107021’41” kinh Đông - Phía Tây và Tây Bắc giáp huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị - Phía Đông Bắc giáp biển Đông - Phía Đông Nam giáp huyện Quảng Điền, Hương Trà - Phía Nam giáp huyện. .. phục hồi sức trương: mức độ chịu héo của phần lớn các loài cây trùng với tính chịu hạn của toàn cây Điều đó cho phép đánh giá khả năng chịu hạn của cây theo mức độ chịu héo của Dựa vào khả năng giữ nước của và khả năng phục hồi lại áp suất nước sau khi héo của cắt rời người ta đánh giá khả năng chịu hạn của các loài cây khác nhau - Hàm lượng sắc tố Hệ sắc tố trong cây xanh giữ vai trò... phía Tây của huyện núi đồi, tiếp đến các lưu vực sông Bồ, sông Ô Lâu tạo nên các bồn đại trũng với vùng đồng bằng và các dải cát nội đồng khá bằng phẳng Căn cứ vào các đặc điểm địa hình có thể phân huyện Phong Điền thành 3 vùng chủ yếu sau: - Vùng đồi núi vùng đất phía Tây Nam của huyện thuộc địa phận cácPhong Mỹ, Phong Xuân, Phong Sơn, Phong An, và một phần xã Phong Thu và thị trấn Phong. .. tính đàn hồi của nguyên sinh chất, khả năng giữ nước của nguyên sinh chất, khả năng duy trì các hoạt động 15 sinh lý, trao đổi chất khi gặp hạn hán Dựa vào những chỉ tiêu liên quan trực tiếp, quyết định khả năng chịu hạn của cây đó để xác điịnh mức độ chịu hạn của cây, từ đó có biện pháp xử thích hợp Để nâng cao năng suất cây trồng trong điều kiện hạn hán Sau khi xác định khả năng chịu hạn của cây,... trung sinh, khả năng chịu hạn yếu Do đó nếu gặp hạn hán năng suất giảm Để đảm bảo năng suất cây trồng ngay cả trong trường hợp bị hạn, ngoài các biện pháp chống hạn thì việc nâng cao khả năng chịu hạn cho cây để cây duy trì hoạt động sống bình thường trong điều kiện hạn biện pháp quan trọng Để nâng cao tính chịu hạn của cây trước hết phải xác định khả năng chịu hạn của chúng, tuỳ mức độ chịu hạn mà... Vai trò sinh của các chất thứ cấp đối với đời sống của thực vật vẫn đang còn vấn đề chưa rõ ràng, tuy nhiên đã có những dẫn liệu chứng tỏ các chất thứ cấp có thể tham gia vào việc điều hòa quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật Nếu điều tiết một cách hợp thì sẽ tăng tính chống chịu của thực vật dưới sự tác động của các yếu tố ngoại cảnh bất lợi thì lúc đó thực vật sinh trưởng và phát... đẩy lên liên tục - Hạn hán làm dày lớp cutin trên bề mặt làm giảm sự thoát hơi nước qua biểu bì - Hạn hán làm giảm mạnh quang hợp Sự thiếu nước làm giảm cường độ quang hợp Khi hàm lượng nước trong còn khoảng 40-50% quang hợp của bị đình trệ - Hạn hán cản trở sự sinh trưởng của cây Do thiếu nứơc ảnh hưởng đến các hoạt động sinh nhất quang hợp, nên làm giảm sinh trưởng, cây chậm lớn, năng

Ngày đăng: 24/03/2014, 10:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a. Vị trí địa lý.

  • (% so với lượng nước trong lá )

    • Theo bảng 4.4 ta thấy các dòng có cường độ thoát hơi nước biến động từ 0.371g/dm2/giờ đến 0.691 g/dm2/giờ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan