1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAO AN LI 10 MOI TUAN 9

4 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

phát biểu được định luật II Niutơn và viết được hệ thức của định luật này.. nêu được gia tốc.[r]

(1)Tiết 16 Bài 10:BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN (tiết 1) I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Phát biểu được: + Định luật I, định nghĩa quán tính + Định nghĩa khối lượng và các tính chất của khối lượng + Định luật II Niu- tơn, viết công thức của định luật - Phát biểu định nghĩa trọng lực, trọng lượng Vận dụng định luật II Niu- tơn để tìm công thức của trọng lực Về kĩ năng: + Vận dụng định luật I và khái niệm quán tính để giải thích một số hiện tượng đơn giản và giải một số bài tập + Vận dụng phối hợp định luật II để giải các bài tập II CHUẨN BỊ Giáo viên : Chuẩn bị thêm một số ví dụ về các định luật của Niu-tơn, nhằm tăng niềm tin cho học sinh vào tính đúng đắng của định luật Học sinh : Chuẩn bị trước bài III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: C1 : Phát biểu định nghĩa tổng hợp lực, phân tích lực và quy tắc hình bình hành? C2: Vận dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của lực đồng quy, phân tích một lực thành lực đồng quy theo các phương cho trước? C3: Phát biểu điều kiện cân bằng của chất điểm? biểu thức? Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu định luật I Niu-tơn Chuẩn KT-KN phát biểu định luật I Niutơn nêu quán tính của vật là gì và kể một số ví dụ về quán tính - nêu khối lượng là số đo mức quán tính - vận dụng mối quan hệ khối lượng và mức quán tính của vật Hoạt động GV Mô tả lại TN lịch sư của Ga-li-lê + Vì viên bi không lăn đến độ cao ban đầu? + Khi giảm h2 đoạn đường mà viên bi lăn sẽ thế nào? + Nếu đặt máng nằm ngang, quãng đường hòn bi lăn sẽ thế nào so với lúc đầu? + Làm thí nghiệm Hoạt động HS - Quan sát hình vẽ thí nghiệm và rút nhận xét - Do có ma sát viên bị và máng nghiêng - Viên bi đoạn đường xa - Suy luận cá nhân hoặc trao đổi nhóm để trả lời: (sẽ dài lúc đầu) - Lăn mãi mãi Nội dung bài học I Định luật I Niu-tơn Thí nghiệm lịch sử Gali-lê (1) (1) (2) (2) (2) để giải thích một số hiện tượng thường gặp đời sống và kĩ thuật theo hình 10.1c SGK - Không + Nếu máng nằm ngang và không có ma sát thì hòn bi sẽ chuyển động thế nào? - Vậy có phải lực là nguyên nhân của chuyển động không? - Giảng về khái quát hoá của Niu-tơn thành nội dung định luật I Niu-tơn - Em hãy phát biểu lại định luật SGK - Khái niệm quán tính đã học ở lớp - Theo ĐL I thì chuyển động thẳng đều gọi là chuyển động theo quán tính - Vậy quán tính là gì? (1) (2) * Nếu không có ma sát và nếu máng (2) nằm ngang thì hòn bi - Hs phát biểu và ghi sẽ lăn với vận tốc không đổi nhận định luật I mãi mãi Định luật I Niu-tơn Nếu một vật không chịu tác - Hs nhắc lại (nếu dụng của lực nào hoặc chịu tác được) dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, - Xu hướng bảo toàn chuyển động sẽ tiếp tục chuyển vận tốc cả về hướng động thẳng đều     và độ lớn F 0 thì a 0 Quán tính - HS trả lời Quán tính là tính chất của vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn * Định luật I gọi là định luật quán tính và chuyển động thẳng đều gọi là chuyển động theo quán tính Trả lời câu C1 Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật II Niu-tơn Chuẩn KT-KN nêu mối quan hệ lực, khối lượng và gia tốc thể hiện định luật II Niu- tơn và viết hệ thức của định luật này phát biểu định luật II Niutơn và viết hệ thức của định luật này nêu gia tốc Hoạt động GV - Muốn gây gia tốc cho vật ta phải có lực tác dụng lên vật đó Nếu ta đẩy một thùng hàng khá nặng trên đường bằng phẳng Theo em gia tốc của thùng hàng phụ thuộc vào yếu tố nào? - Khái quát thành câu phát biểu về gia tốc của vật? - Giảng về khái Hoạt động HS - HS trả lời + m càng lớn thì a càng nho + a và F cùng hướng Nội dung bài học II Định luật II Niu-tơn Định luật II Niu-tơn Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật  - HS phát biểu: gia F a = hay tốc của vật tỉ lệ thuận m với lực tác dụng và tỉ  F =m a lệ nghịch với khối - Trong đó: a: là gia tốc của vật lượng của vật (m/s2) + F: là lực tác dụng (N) - F lúc này là hợp lực + m: khối lượng của vật (kg) (3) rơi tự là tác dụng của trọng lực và viết hệ thức  P=m g quát của Niu- tơn thành nội dung định luật II - Nếu nhiều lực tác dụng lên vật thì ĐL II áp dụng thế nào? - Ở lớp em hiểu khối lượng là gì? - Qua nội dung ĐL II, khối lượng còn có y nghĩa gì khác? - Trả lời câu C2 (SGK)? - Nhận xét câu trả lời của hs - Thông báo tính chất của khối lượng (2 tính chất) Trả lời câu C3(SGK)? - Ở lớp em đã biết trọng lực Vậy trọng lực là gì?     F F1  F2  F3  Trường hợp vật  chịu  nhiều lực tác dụng F1; F2 ; F3 thì F là hợp lực của tất cả các lực đó - Là đại lượng chỉ  F = F1 +  F 2+  F + lượng vật chất của Khối lượng và mức quán một vật tính a Định nghĩa - HS trả lời Khối lượng là đại lượng đặc - Lắng nghe và ghi trưng cho mức quán tính của nhận vật b Tính chất của khối lượng - HS trrả lời - Khối lượng là một đại lượng vô hướng, dương và không đổi - Trọng lực là lực hút đối với vật của trái đất đặt vào - Khối lượng có tính chất cộng vật, có phương thẳng đứng có chiều từ trên Trọng lực Trọng lượng xuống a trọng lực(  P ) là lực của - Trọng lượng là độ lớn của trọng lực trái đất tác dụng vào các vật, Trọng lực đo gây cho chúng gia tốc rơi tự bằng lực kế b Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng P = 10m lượng, kí hiệu P Trọng lượng đo bằng lực kế - Vận dụng ĐL II ta c Công thức tính trọng lực:  P=m g được:  P=m g - Trọng lượng là gì? - Chú y trọng lực gây gia tốc rơi tự - Nêu hệ thức liên hệ - Hs vận dụng kiến khối lượng và thức để chứng minh trọng lượng? - Do đâu mà có hệ thức đó? - Hãy vận dụng ĐL II vào chuyển động rơi tự của vật - Nhận xét: g = 9,8m/s2 nếu vật có khối lượng m = 1kg thì P = 9,8N - Hãy giải thích tại ở cùng một nơi (4) trên mặt đất la luôn có: P1 m = P2 m Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò Hoạt động gv + GV tóm lại nội dung chính của bài + Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập + Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau hoạt động hs -hs củng cố lại nội dung bài học, đọc phần tóm tắt sgk - tiếp thu, ghi nhận IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……… (5)

Ngày đăng: 15/06/2021, 08:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w