- Nắm được cốt chuyện và ý nghĩa của câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.( trả lời đ[r]
(1)TUẦN 10 Ngày soạn: 9/11/2018
Ngày giảng:Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2018
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN GIỌNG QUÊ HƯƠNG I.MỤC TIÊU
1 Tập đọc
- HS đọc to, rõ ràng, rành mạch Giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại ngắt nghỉ dấu câu
- Rèn kỹ đọc số từ ngữ: Ln miệng, vui lịng, ánh lên, dứt lời, lẳng lặng cúi dầu.
- Nắm cốt chuyện ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.( trả lời câu hỏi 1,2,3,4)
2 Kể chuyện
- Dựa vào trí nhớ tranh kể lại đoạn câu chuyện, biết thay đổi giọng kể (lời dẫn chuyện, lời nhân vật), kết hợp với điệu bộ, động tác kể cho phù hợp với nội dung
Biết lắng nghe, đánh giá , nhận xét bạn kể, kể tiếp lời bạn kể * Quyền có quê hương, tự hào quê hương
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết A- Kiểm tra cũ:(5')
GV nhận xét kiểm tra học kì HS kĩ đọc thành tiếng kĩ đọc thầm
B- Bài mới: 1 Giới thiệu bài:(1')
-Treo tranh minh họa chủ điểm quê hương
- Treo tranh minh họa tập đọc Bức tranh vẽ cảnh gì?
GV: Mỗi miền quê đất nước ta có giọng nói riêng đặc trưng cho người vùng yêu quý giọng nói q hương Các hiểu rõ điều qua tập đọc hôm nay: “Giọng quê hương” 2- Luyện đọc(25’)
- GV đọc mẫu diễn cảm toàn nêu cách đọc : Toàn với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu
- HS nghe
- HS quan sát tranh, nghe giới thiệu - HS trả lời nội dung tranh
- HS nghe đọc thầm theo GV
(2)+ Lần 1: HS đọc phát âm từ khó Hướng dẫn đọc từ khó
+ Lần 2: Tiếp tục sửa từ HS đọc sai - Đọc đoạn trước lớp
- GV chia đoạn
- GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn
+ Lần 1: Đọc ý ngắt giọng dấu chấm, dấu phẩy, đọc câu hỏi nhấn giọng số từ ngữ đọc câu
+ Lần 2: GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn GV yêu cầu học sinh đọc giải SGK
* Đọc đoạn nhóm
- Chia nhóm học sinh luyện đọc tập đọc
* Thi đọc nhóm - Một HS đọc
Tiết 2 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:(8')
- Thuyên Đồng vào quán để làm gì? - Thuyên Đồng ăn quán với ai?
- Bầu khơng khí qn ăn có đặc biệt?
GV: Chuyện xảy quán ăn ven đường tìm hiểu đoạn
+Chuyện xảy làm Thuyên Đồng ngạc nhiên?
- Anh niên trả lời Thuyên Đồng nào?
một câu
- HD đọc phát âm số từ: rủ nhau, miệng rớm lệ, lẳng lặng, cúi đầu, nén nỗi xúc động
- HS theo dõi đánh dấu SGK + Đoạn 1: Từ đầu đến ''lạ thường'': Giọng người dẫn truyện giọng chậm rãi, nhẹ nhàng
+ Đoạn 2: tiếp đến "làm quen": Chú ý ngắt hơi, nhấn giọng: // (giọng trầm xúc động)
+ Đoạn 3: cịn lại
- Xin lỗi // Tơi // anh // (kéo dài từ là)
- Dạ, không ! Bây anh.
Tôi muốn làm quen .( giọng nhẹ nhàng tha thiết)
- Mẹ Trung // Bà qua đời / (giọng nghẹn ngào xúc động)
- Yêu cầu HS đọc lại giải nghĩa số từ cuối bài: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi, Trung Kỳ.
- Mỗi nhóm em, em đọc đoạn sau đổi lại đọc đoạn khác
- nhóm thi, nhóm em, em đọc đoạn ( thi lần)
+ Đọc thầm đoạn 1:
- Hỏi đường ăn cơm cho đỡ đói - Với ba niên
- Khơng khí vui vẻ lạ thường +Đọc thầm đoạn
+Chuyện xảy làm Thuyên Đồng ngạc nhiên: niên đến gần xin trả tiền ăn hộ Thuyên Đồng
(3)GV: Vì anh niên lại muốn làm quen với hai anh tìm hiểu tiếp đoạn cuối để hiểu điều
- Vì anh niên lại cảm ơn Thuyên Đồng?
- Những chi tiết nói lên tình cảm tha thiết nhân vật quê hương?
- GV cho HS đọc nối tiếp đoạn - Qua câu chuyện, em nghĩ giọng quê hương
+ Đọc thầm đoạn
- Anh niên cảm ơn Thuyên Đồng Thun Đồng có giọng nói gợi cho anh niên nhớ đến người mẹ thân thương quê miền Trung
-Những chi tiết nói lên tình cảm tha thiết nhân vật quê hương: đơi mơi mím chặt vẻ đau thương, mắt rớm lệ - HS đọc, nhận xét
- HS tự phát biểu theo suy nghĩ mình, nhận xét
4 Luyện đọc lại:(5')
- GV treo bảng phụ, đọc mẫu đoạn 2-3 - GV gọi HS đọc diễn cảm đoạn 2, - Đoạn cần đọc ý ?
- Lời nhân vật đọc ? - y/c nhóm đọc
- Hướng dẫn đọc phân vai - Thi đọc
5 Hướng dẫn kể chuyện (20’) a) GV nêu yêu cầu
b) Kể câu chuyện theo tranh
- GV cho HS quan sát tranh, nêu nội dung
+ Tranh 1: Thuyên Đồng vào quán ăn Trong quán có niên ăn uống vui vẻ
+ Tranh 2: Anh niên xin phép làm quen trả tiền cho Thuyên Đồng
+ Tranh 3: Ba người trị chuyện Anh niên nói rõ lí muốn làm quen với Thuyên Đồng Ba người xúc động nhớ quê hương
- HD kể theo nhóm - HD kể trước lớp
- Yêu cầu HS kể chuyện 6- Củng cố, dặn dò:(5')
- Câu chuyện cho ta biết điều gì? Liên hệ: Mỗi có
- HS đọc, nhận xét - Lời nhân vật - 3- hs trả lời
3- nhóm thi đọc
- HS theo dõi, nhận xét
- HS quan sát nêu nội dung, nhận xét
- HS kể theo nhóm
- Đại diện vài em kể trước lớp - 2- hs thi kể
(4)quyền có quê, tự hào giọng nói quê hương mình.
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho sau: Thư giử bà
- Lắng nghe
. TOÁN
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I MỤC TIÊU
+ HS biết dùng thước bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, đo độ dài đoạn thẳng vật gần gũi với HS độ dài bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học, đọc kết đo
+ Rèn kỹ vẽ, đo độ dài xác Dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối xác)
+ Giáo dục HS có ý thức học tập, u thích mơn tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thước có vạch cm, thước mét (dây) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A- Kiểm tra cũ(5')
- Nêu đơn vị đo đọ dài học? - Lớp GV nhận xét, sửa chữa B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: (1')
- Tiết học hôm giúp thực hành tốt đo độ dài
2- Bài thực hành:(29')
Bài tập : Vẽ đọan thẳng (9’)
Hãy vẽ đoạn thẳng có độ dài nêu bảng sau:
Đoạn thẳng Độ dài
AB 7cm
CD 12cm
EG 1dm2cm
+ HD vẽ đoạn thẳng cm
- Đặt thước ? Điểm đặt từ vạch số ? Kết thúc vạch số ?
- GV cho HS vẽ nháp - GV HS chữa Bài tập : Thực hành (10’) - Gọi HS đọc yêu cầu BT
- HS nêu đơn vị độ dài học
- Hs lắng nghe
- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi
- HS nêu: Chấm điểm đầu đoạn thẳng đặt điểm thước trùng với điểm vừa chọn, sau tìm vạch số đo 5cm thước, chấm điểm thứ hai nối hai điểm ta đoạn thẳng có độ dài cần vẽ
- HS vẽ nháp, HS lên bảng - HS trao đổi chéo kiểm tra
(5)- BT2 yêu cầu làm gì?
- GV đưa bút chì yêu cầu HS nêu cách đo bút chì
- Yêu cầu HS tự làm phần cịn lại ( HS làm theo nhóm đôi)
Bài tập : Ước lượng (9’)
a) Bức tường lớp em cao khoảng mét?
b) Chân tường lớp em dài khoảng mét?
c) Mép bảng lớp em dài khoảng đề - xi – mét?
- GV cho HS quan sát lại thước mét - Yêu cầu HS ước lượng độ cao tường lớp( HD so sánh độ cao với chiều dài thước 1m xem khoảng thước ?)
- Yêu cầu HS nêu kết ước lượng mắt
- GV ghi kquả HS báo cáo lên bảng - Các phần lại làm tương tự
- Tuyên dương HS ước lượng tốt 3- Củng cố, dặn dò:(3')
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS xem lại bài, chuẩn bị thước mét để tiết sau học tiếp
- HS nêu: đo độ dài số vật - HS nêu : Đặt đầu bút chì trùng với điểm thước Cạnh bút chì thẳng với cạnh thước Tìm điểm cuối bút chì xem ứng với điểm thước Đọc số đo tương ứng với điểm cuối bút chì - Các nhóm làm việc, ghi kết vào - HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi
- HS quan sát theo HD
- HS nêu kết ước lượng mắt
- HS lắng nghe
-ĐẠO ĐỨC
CHIA SẼ VUI BUỒN CÙNG BẠN ( TIẾT ) I MỤC TIÊU:
HS hiểu:
+ Bạn bè cần phải chia sẻ với Biết chúc mừng bạn có chuyện vui - an ủi, động viên, giúp đỡ bạn có chuyện buồn
+ HS hiểu ý nghĩa việc chia sẻ vui buồn bạn
+ Giáo dục HS biết cảm thông, chia sẻ vui buồn bạn bè sống hàng ngày, quý bạn quan tâm đến bạn bè Biết xử lý tình bày tỏ ý kiến việc chia sẻ vui buồn bạn nêu việc làm cụ thể việc chia sẻ vui buồn bạn.
II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: - Kĩ lắng nghe ý kiến bạn.
- Kĩ thể cảm thông, chia sẻ bạn vui, buồn III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
(6)- Các câu chuyện, thơ, ca dao, tục ngữ tình bạn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC”:
1.Giới thiệu bài.1p 2.Các hoạt động.
Hoạt động 1: (10’) Phân biệt hành vi sai:
* Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi hành vi sai bạn bè có chuyện vui, buồn
* Cách tiến hành:
a GV cho HS làm tập
Em viết vào ô trống chữ Đ trước việc làm chữ S trước việc làm sai
- GV quan sát, động viên HS làm b Thảo luận lớp
C GV HS nhận xét, kết luận - GV kết luận:
+ Các việc làm a, b, c, d, đ, g việc làm thể quan tâm đến bạn bè vui, buồn, thể quyền không bị phân biệt đối xử, quyền hỗ trợ, giúp đỡ trẻ em nghèo, trẻ em khuyết tật + Các việc e, h việc làm sai khơng quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn bạn bè
* Hoạt động 2(10’) Liên hệ tự liên hệ. * Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc thực chuẩn mực đạo đức thân bạn lớp, trường Đồng thời giúp em khắc sâu ý nghĩa việc cảm thông, chia sẻ buồn vui bạn * Cách tiến hành:
- GV chia HS hoạt động nhóm đôi - Em biết chia sẻ vui buồn với bạn bè lớp, trường chưa ? Chia sẻ ?
- Em bạn chia sẻ vui buồn chưa?
- Hãy kể lại việc cụ thể ? Khi bạn bè chia sẻ vui buồn em cảm thấy nào? - GV cho số HS liên hệ trước lớp GV kết luận: Bạn bè tốt cần phải cảm thông, chia sẻ vui buồn nhau.
- HS làm cá nhân tập
a, Hỏi thăm, an ủi bạn có chuyện buồn
b, Động viên, giúp đỡ bạn bị điểm
c, Chúc mừng bạn điểm 10 d, Vui vẻ nhận phân công giúp đỡ bạn học
đ, Tham gia bạn quyên góp sách vở, quần áo cũ để giúp bạn nghèo lớp
e, Thờ cười nói bạn có chuyện buồn
g, Kết bạn với bạn khuyết tật, bạn nghèo
h, Ghen tức bạn học giỏi
(7)Hoạt đợng 3:(10’) Trị chơi phóng viên * Mục tiêu: Củng cố bài
*Cách tiến hành:
- GV cho HS chơi trị chơi: Phóng viên - GV cho số HS phóng viên vấn bạn chủ đề học
- Vì bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn nhau?
- Bạn cần làm bạn bè có niềm vui, nỗi buồn?
- Bạn bạn bè chia sẻ niềm vui hay nỗi buồn chưa Hãy kể trường hợp cụ thể?
- Bạn làm thấy bạn phân biệt đối xử với bạn khuyết tật, nghèo?
GV kết luận : Khi bạn bè có vui buồn, em cần chia sẻ bạn để niềm vui nhân lên, nỗi buồn vơi Mọi tre em đều có quyền đối xử bình đẳng.
3 Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè, có quyền đối xử bình đẳng, có quyền hỗ trợ, giúp đỡ khó khăn. - Quyền định thực cơng việc mình.
- Về tìm hiểu thêm gương biết chia sẻ vui buồn bạn
- HS đóng vai phóng viên vấn bạn lớp
-TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU.
- Nêu đc hệ gia đình
- Phân biệt gia đình hệ gia đình hệ Giới thiệu với bạn hệ gia đình
- Học sinh biết yêu quý trân trọng thành viên gia đình II KNS CƠ BẢN:
- kĩ giao tiếp: tự tin với bạn nhóm để chia sẻ, giới thiệu gia đình
- Trình bày, diễn đạt thơng tin xác, lơi giới thiệu gia đình
* Biết mối quan hệ gia đình Gia đình phần xã hội
- Có ý thức nhắc nhở thành viên gia đình giữ gìn mơi trường xanh, đẹp * Quyền giữ gìn sắc dân tộc
(8)- Bổn phận biết tôn trọng, kính u lời ơng bà, cha mẹ III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Hình minh họa SGK/38, 39
- HS mang ảnh chụp chung gia đình đến lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Kiểm tra cũ:(4')
- Những việc làm có lợi cho quan thần kinh ?
- Vì uống rượu, bia, hút thuốc có hại cho quan thần kinh?
- GV nhận xét, đánh giá B Bài mới:
1 Giới thiệu bài:(1') 2 Các hoạt đợng
a.Hoạt đợng 1(5p);: Người gia đình
- u cầu HS làm việc nhóm đơi, hỏi đáp theo câu hỏi SGK/38
- Gọi HS kể trước lớp
Kết lại: Trong gia đình thường có người lứa tuổi khác chung sống
b.Hoạt động 2(17p): Quan sát tranh - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm Quan sát hình minh họa SGK/38,39 trả lời câu hỏi:
+ GĐ Minh có hệ chung sống, hệ nào?
+ GĐ Lan có hệ chung sống, hệ nào?
+ Thế hệ thứ gia đinh Minh ai?
+ Bố mẹ Minh hệ thứ gđ Lan?
+ Bố mẹ Lan hệ thứ gđ Minh?
+ Minh em Minh hệ thứ gđ Minh?
+ Lan em Lan hệ thứ gđ Lan?
Kết lại: Trong gia đình có nhiều thế hệ chung sống: hệ, hệ, hệ,
c.Hoạt động 3(5p): Giới thiệu gđ
- HS trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Làm việc nhóm đôi
- cặp HS hỏi đáp trước lớp - Lắng nghe
- Tập hợp nhóm, quan sát tranh thảo luận trả lời câu hỏi
- hệ: ông bà, cha mẹ, - hệ: cha mẹ
- Ông, bà - Thứ hai - Thứ - Thứ
(9)- Tổ chức cho HS dùng ảnh gđ giới thiệu với bạn
- Gọi HS giới thiệu trước lớp
- Nhận xét, khen ngợi HS giới thiệu sinh động
C Củng cố, dặn dị:(3')
- Thế gia đình hai hệ? - Thế gia đình ba hệ?
- Nhận xét chung học, liên hệ giáo dục HS biết giữ gìn sức khỏe
- Chuẩn bị sau
- Giới thiệu nhóm - HS
- Gia đình hai hệ có cha mẹ
- Gia đình ba hệ gồm có ơng bà, cha mẹ
-THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
ĐỌC HIỂU BÀI: BẾP I.MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rành mạch, trơi chảy tồn Đọc từ có âm, vần,thanh Hs điạ phương dễ phát âm sai Biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ
- Hiểu nội dung : Tình cảm gắn bó với quê hương qua hình ảnh bếp GDHS: Yêu quý nơi sinh lớn lên
II CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.GTB:
2.Bài mới: Bài 1:
- GV đọc mẫu toàn
+ Yêu cầu Hs đọc câu - Luyện đọc từ khó
+ Gv yêu cầu Hs đọc đoạn
- Gv kết hợp giải nghĩa từ: Vén nắm rơm, trở cho cơm chin; Ba ông đầu rau bếp;củi gộc tre; riềng; mái rạ; bồ hóng; đen; thóc lép
- Gv yêu cầu Hs đọc đoạn nhóm - Gọi hs thi đọc đoạn
- Lớp đọc ĐT bi.- GV nhận xét Bài 2:
- Gv, yêu cầu hs đọc thầm tồn đánh dấu váo trống trước câu TL
- GV nhận xét chốt lại
- Câu chuyện nói lên điều gì? -GV Nhận xét.
Gv đưa nội dung –cho Hs nhắc lại
Học sinh đọc thầm theo Gv Hs đọc nối tiếp câu, Luyện đọc từ khó
Nhận xét, sửa sai HS đọc đoạn nối tiếp
Hs giải thích, theo dõi, lắng nghe Hs đọc theo nhóm
Hs đọc thi đọc đoạn -Lớp đọc
Hs đọc thầm toàn đánh dấu vào ô trống trước câu TL HS nêu kết làm
Lớp nhận xt
HS trả lời: Tình cảm gắn bó với q hương qua hình ảnh bếp
- Hs nêu yêu cầu đề
(10)Bài 3:
- Gv cho Hs nêu yêu cầu đề
- GV hướng dẫn HS chọn câu cột A nối với kiểu câu tương ứng cột B
- GV phát phiếu BT , yêu cầu nhóm thảo luận trình bày bảng lớp
GV nhận xt, chốt lại
III CỦNG CỐ,DẶN DÒ 3’
- GV gọi HS đọc lại toàn Về luyện đọc Chuẩn bị sau
- Nhận xét học
-BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG
BÀI CHÚ NGÃ CĨ ĐAU KHƠNG ? I MỤC TIÊU
- Cảm nhận lòng bao dung, giúp đỡ người khác Bác Hồ - Biết học tập đức tính Bác vận dụng vào sống
- Có ý thức tự hồn thiện thân, ln có ý thức giúp đỡ người II.CHUẨN BỊ:
- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG
1.KT cũ:5’ Bát chè sẻ đôi
- Em hiểu biết chia sẻ với người khác? HS trả lời - Nhận xét
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Chú ngã có đau khơng? b.Các hoạt đợng:
* Hoạt đợng 1: Đọc hiểu
- GV kể lại câu chuyện “Chú ngã có đau khơng?” + Khi anh lính bị rơi xuống hồ, Bác Hồ làm gì? + Cảm xúc anh lính Bác giúp đỡ?
+ Em rút học từ câu chuyện trên? * Hoạt đợng 2: Hoạt đợng nhóm
GV chia lớp làm nhóm, hướng dẫn HS thực hiện: - Hãy vẽ nhanh tranh mơ lại hình ảnh đáng nhớ câu chuyện, sau phát biểu cảm nghĩ mình? – GV nhận xét, đánh giá * Hoạt động 3:Thực hành- ứng dụng
- Hãy chia sẻ câu chuyện nói giúp đỡ với với người khác?
- Em từ chối giúp đỡ chưa? Nếu có
- HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời
- HS chia nhóm thực theo yêu cầu
(11)sau cảm giác em nào? Hoạt đợng 4: Thảo luận nhóm
- Chia lớp thành nhóm : Từng bạn kể câu chuyện mà nhận giúp đỡ bạn khác lớp Sau bạn tìm bạn nêu tên nhiều để khen thưởng- GV nhận xét tổng kết
3 Củng cố, dặn dò: 5’
- Bài học mà em nhận qua câu chuyện gì? Nhận xét tiết học
- HS chia nhóm thực theo hướng dẫn
Tấm lịng bao dung, ln giúp đỡ người khác
-Ngày soạn: 10 /11/2018
Ngày giảng:Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2018 TẬP ĐỌC THƯ GỬI BÀ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Rèn kỹ đọc phát âm từ ngữ khó: Lâu rồi, dạo này, khoẻ, năm nay, sống lâu, ;
- Nắm hình thức trình bày thơng tin thư thăm hỏi Hiểu ý nghĩa: tình cảm gắn bó với q hương lòng yêu quý bà người cháu( trả lời câu hỏi DGK)
- Bước đầu hiểu biết thư cách viết thư
- Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, biết quan tâm kính trọng ơng bà, cha mẹ người thân
* CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : - Tự nhận thức thân.
- Thể cảm thông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A- Kiểm tra cũ: (5')
- HS đọc lại bài: Giọng quê hương nêu nội dung bài?
- Lớp, GV nhận xét, sửa chữa B- Bài mới:
1.Giới thiệu bài:(1')
-Treo tranh minh họa tập đọc hỏi : Tranh vẽ cảnh gì?
GV : Hơm nay, em đọc tìm hiểu Thư thăm bà Qua tập đọc biết tình cảm bạn nhỏ dành cho bà biết cách viết thư nào? 2- Luyện đọc:(12')
- HS đọc trả lời câu hỏi nội dung
- HS theo dõi SGK
(12)- GV đọc mẫu nêu cách đọc : Toàn đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Chú ý phân biệt giọng đọc câu kể với câu hỏi, câu cảm Biết ngắt nghỉ hợp lý sau dấu câu
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu + Lần 1: HS đọc phát âm từ khó Hướng dẫn đọc từ khó
+ Lần 2: Tiếp tục sửa từ HS đọc sai - Đọc đoạn trước lớp
- GV chia đoạn
- GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn
+ Lần 1: Đọc ý ngắt giọng dấu chấm, dấu phẩy, đọc câu hỏi nhấn giọng số từ ngữ đọc câu
+ Lần 2: GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn
* Đọc đoạn nhóm
- Chia nhóm học sinh luyện đọc tập đọc * Thi đọc nhóm
- Một HS đọc
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài(8'): - Đức viết thư cho ?
- Dòng đầu thư, bạn ghi ?
GV: quy tắc viết thư, đầu thư người viết viết địa điểm, thời gian viết thư.
- Đức hỏi thăm bà điều ? - Đức kể với bà điều ?
GV: Sức khỏe điều quan tâm đối với người đặc biệt người già Đức hỏi thăm đến sức khỏe bà cách ân cần, chu đáo Điều chứng tỏ bạn đức rất quan tâm, kính trọng yêu quý bà. Các cần lưu ý viết thư gọi điện cho bạn bè, người thân cần ý đến việc hỏi thăm sức khỏe, tình hình học tập,
- HS đọc nối tiếp hs đọc câu - lâu rồi, dạo này, năm nay, sống lâu…
- HS đọc cá nhân, đọc đồng - HS theo dõi đánh dấu SGK
+ Đoạn 1: câu đầu: (mở đầu thư.) + Đoạn ( nội dung chính)
Dạo này…dưới ánh trăng + Đoạn 3: Còn lại (cuối thư) - HS em đọc đoạn Dạo bà có khỏe khơng ? Cháu nhớ năm ngối quê,/ thả diều anh Tuấn đê/ đêm đêm/ ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích ánh trăng.//
- nhóm thi đọc tồn bài( đọc lượt) - Lớp bình chọn nhóm đọc hay - HS đọc lại, HS khác theo dõi - HS đọc phần đầu thư
- Đức viết thư cho bà
- Dòng đầu thư, bạn ghi rõ: nơi ngày gửi thư
(13)công tác họ.
- Các đọc phần cuối thư cho biết tình cảm Đức bà ?
4- Luyện đọc lại.(10') - GV đọc mẫu
- Yêu cầu h/s đọc nối tiếp đoạn - HS luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức cho h/s thi đọc - Yêu cầu học sinh nhận xét bạn
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh đọc hay
- HS giỏi đọc lại toàn thư C Củng cố, dặn dò:(5')
- Các viết thư thăm ơng bà chưa? Khi viết gì?
GDQTE: Chúng ta có quyền tham gia viết thư, ơng bà chăm sóc khơng? (quyền có ơng bà, viết thư thể hiện tình cảm gắn bó, q mến với bà) - GV cho HS nêu nhận xét cách viết thư
- Về luyện đọc lại
- Đức yêu kính trọng bà, đức hứa với bà cố gắng chăm ngoan học giỏi để bà vui, đức chúc bà mạnh khỏe, sống lâu mong chóng đến hè để quê thăm bà
- HS luyện đọc theo nhóm
- Hai nhóm đọc thi, nhóm khác nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay./ - HS thi đọc, số học sinh đọc lại tồn thư
- TỐN
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (TIẾP THEO) I.MỤC TIÊU:
+ HS biết cách đo, cách ghi đọc kết đo độ dài Biết so sánh độ dài + Rèn kỹ đo chiều dài, ghi kết so sánh
+ Giáo dục HS có ý thức học tập, u thích mơn tốn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thước mét ê ke cỡ to
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Kiểm tra cũ :(5’)
- Gọi HS bảng làm SGK - GV nhận xét
B Bài :(25’) a Giới thiệu bài. b HD HS làm tập: Bài tập 1: (10p)
a) Đọc bảng( theo mẫu) - GV đọc mẫu dòng đầu
- Yêu cầu HS tự đọc dòng tiếp
- HS lên bảng thực hành đo: a, Chiều dài bút em b, Chiều dài bàn học em c, Chiều cao chân bàn học em - Lớp nhận xét
- HS đọc trước lớp
(14)theo?
- Yêu HS đọc cho bạn bên cạnh nghe b) Nêu chiều cao bạn Minh, bạn Nam?
- Muốn biết bạn cao ta phải làm nào?
- Có thể so sánh nào? - Yêu cầu hS thực so sánh - GV nhận xét
Bài tập :(15p) Đo chiều cao bạn trong tổ viết kết đo vào bảng - Chia lớp thành nhóm (3 nhóm ) - GV cho HS tự đo bạn tổ ghi kết giấy
- GV HS chữa bài, tuyên dương nhóm thực hành tốt, giữ trật tự - Phần b: GV cho HS so sánh tìm bạn cao nhất, bạn thấp từ kết đo phần a
- GV tuyên dương nhóm thực hành tốt C Củng cố- Dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS chuẩn bị
+ Bạn Minh cao mét 25 xăng-ti-mét + Bạn Nam cao mét 15 xăng-ti-mét
- So sánh chiều cao hai bạn - HS so sánh trả lời:
+ Bạn Hương cao nhất, bạn Nam thấp
- HS đọc yêu cầu phần a
- Các nhóm làm việc nộp cho GV - HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
Ngày soạn: 11 /11/2018
Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU SO SÁNH - DẤU CHẤM I MỤC TIÊU
+ HS tiếp tục làm quen với phép so sánh Biết thêm kiểu so sánh: so sánh âm với âm (BT1, BT2) Biết dùng dấu chấm để ngắt câu đoạn văn(BT3)
+ Biết so sánh âm câu thơ, câu văn; biết dùng dấu chấm thành thạo viết đọc
+ Giáo dục HS có ý thức tốt học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ: 5p
- HS làm bảng lớp, gạch vật so sánh với
* Câu 1: Hãy nêu lại vật so sánh với câu sau:
a.Từ gác cao nhìn xuống, hồ gương bầu dục khổng lồ, sáng long
(15)lanh
b.Cầu Thê Húc màu son, cong cong tôm dẫn vào đền Ngọc Sơn
* Câu 2:Chọn từ ngữ ngoặc đơn thích hợp với chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh:
a Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng trời
b Tiếng gió rừng vi vu như… c Sương sớm long lanh tựa …… (một cánh diều hạt ngọc,tiếng sáo )
- Lớp nhận xét kết quả, GV củng cố phép so sánh
B Bài mới
1, Giới thiệu bài: (1p)
2, Hướng dẫn làm tập 24’
* Bài tập 1: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi
- Bài tập có yêu cầu?
a.Tiếng mưa rừng cọ so sánh với âm ?
b.Qua so sánh ,em hình dung tiếng mưa rừng cọ sao?
GV treo tranh minh họa rừng cọ giảng : Lá cọ to, tròn, xòe rộng, mưa rơi vào rùng cọ, đập vào cọ tạo nên âm rất to vang động hơn, lớn nhiều so với bình thường.
* Bài tập 2:Hãy tìm âm so sánh với câu thơ ,văn đây :
a Cơn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai b Tiếng suối tiếng hát xa , Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa c Mỗi lúc ,tôi nghe rõ tiếng chim kêu náo động tiếng xóc rổ tiền đồng Chim đậu chen trắng xoá đầu mắm ,cây chà là, vẹt rụng trụi gần hết
- GV làm mẫu câu a
- Thảo luận nhóm(3 nhóm) phút
- Một HS đọc, lớp đọc thầm theo
-Tiếng mưa rừng cọ so sánh với âm tiếng thác, tiếng gió - Tiếng mưa rừng cọ nghe to, vang động
- HS quan sát ,lắng nghe
- Một HS đọc yêu cầu nội dung tập, Lớp đọc thầm theo
- Các nhóm báo cáo kết Đại diện nhóm đọc kết kết thảo luận
(16)- GV tuyên dương nhóm làm đúng, nhanh, trình bày đẹp
*Bài 3:Ngắt đoạn thành câu chép lại cho tả:
- GV: Mỗi câu phải diễn đạt ý trọn vẹn, muốn điền dấu chấm phải đọc thật kĩ đoạn văn nhiều lần ý chỗ ngắt giọng tự nhiên vị trí dấu câu Trước đặt dấu chấm phải đọc lại câu văn lần xem diễn đạt đầy đủ ý chưa
- Nhận xét
3 Củng cố - dặn dò 5’
- Bài học hôm học kiến thức gì?
- Nhận xét tiết học
- Xem lại bài, học thuộc lịng đoạn thơ, tìm số ví dụ có so sánh âm
+ Tiếng suối tiếng hát + Tiếng chim kêu náo động tiếng xóc rổ tiền đồng
- HS đọc yêu cầu tập, HS đọc nội dung tập, lớp đọc thầm theo
- HS làm bảng lớp, lớp làm VBT - Chữa
Trên nương, người việc Người lớn đánh trâu cày Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô Các cụ già nhặt cỏ, đốt Mấy bé bắc bếp thổi cơm
- Phép so sánh âm với âm thanh, tập dùng dấu chấm để ngắt câu đoạn văn
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU:
+ Củng cố nhân chia bảng tính học, biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo Mối quan hệ đơn vị đo độ dài, giải toán
+ Rèn kỹ giải toán dạng: “gấp số lên nhiều lần” “tìm phần số”
+ Giáo dục HS có ý thức học tập, tự tìm tịi, phát nhớ lại kiến thức học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra cũ: (5')
- Gọi HS lên bảng làm BT2 SGK/ 48
- GV nhận xét, sửa chữa B – Dạy mới
1- Giới thiệu bài:(1') Nêu mục tiêu học 2- Hướng dẫn làm bài Bài tập Tính nhẩm:(5’)
- GV y/c HS làm cá nhân
- HS làm BT, bạn thực hành đo chiều cao bạn tổ, bạn ghi số đo chiều cao bạn vào giấy nháp
- Lớp nhận xét
(17)nêu kết
- GV HS nhận xét, chữa
- Bài tập củng cố kiến thức gì? Bài tập Tính(7’)
- GV y/c HS làm nháp đổi chéo để kiểm tra
- GV HS chữa GV nhận xét, sửa chữa
- Các vừa vận dụng kiến thức để giải tập 2?
Bài tập Số?(8’)
- GV hướng dẫn: m = 40 dm 40 dm + dm = 44 dm Vậy m dm = 44 dm - GV HS chữa - GV nhận xét, sửa chữa
- Bài tập củng cố kiến thức gì? Bài tập : Giải toán (5’) - GV hướng dẫn HS hiểu đầu - Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
- Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm nào?
- GV chấm chữa
Bài tập : (5’)
a) Đo độ dài đoạn thẳng AB
- Yêu cầu dùng thước có vạch cm đo độ dài đoạn AB (12 cm)
b) Vẽ đoạn thẳng CD có đợ dài ¼ độ dài đoạn thẳng AB.
- Con hiểu độ dài đạn thẳng CD ¼ độ
6 x = 54 28 : = x = 49 x = 56 36 : = x = 18 x = 30 42 : = x = 35 56 : =
48 : = 40 : =
- Nhân chia phạm vi bảng tính - HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi - HS lên bảng, làm nháp
a) 15 b) 24 x 12 04 105
- Nhân, chia số có chữ số cho số có chữ số
- HS nêu lại cách đặt tính thực tính
- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi m dm = … dm
- HS lên bảng làm, nháp
4m 4dm = dm 2m14cm = cm 1m 6dm = dm 8m 32cm = cm - Quan hệ số đơn vị đo độ dài - HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi - HS làm VBT, HS lên bảng
+ Tổ Một trồng : 25
+ Tổ Hai trồng : gấp lần tổ Một + Tổ Hai : … cây?
- Gấp số lên nhiều lần - Ta lấy số nhân với số lần
- HS lên bảng làm Dưới lớp làm vào
Bài giải
Số tổ Hai trồng : 25 x = 75 ( cây) Đ/S: 75 - HS đọc y/c
- HS đo đoạn AB nêu: đoạn thẳng AB dài 12cm
- HS làm nháp, HS lên bảng
(18)dài đoạn thẳng AB nào?
- Độ dài đoạn thẳng AB bao nhiêu? - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Muốn tìm ¼ 12cm làm nào? - Một học sinh làm bảng phụ, lớp làm - GV nhận xét, chốt kết
- Bài tập củng cố KT gì? 3.Củng cố, dặn dị:(4')
- Bài học hơm ơn tập, củng cố kiến thức
( nhân, chia bảng tính, nhận chia số có hai chữ số cho số có chữ số, đơn vị đo độ dài, dạng toán gấp số lên nhiều lần tìm phần số)
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS làm tập
đoạn thẳng CD phần - 12 cm
- 12 cm chia cho
- Tìm phần số
- Lớp nhận xét
- Đổi chéo kiểm tra
- Tìm phần số
-Lắng nghe
-CHÍNH TẢ (NGHE- VIẾT )
QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT I.MỤC TIÊU
- Nghe - Viết bài: Quê hương ruột thịt, trình bày hình thức văn xi - Rèn kỹ nghe - viết xác Viết chữ hoa đầu câu tên riêng; viết tiếng có vần khó: oai / oay(BT2) Làm phần a / BT3
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép a III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra cũ(5’)
- Tìm tiếng bắt đầu : r/d/gi B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài.(1’)
2- Hướng dẫn viết tả.(25’) a/Tìm hiểu nội dung viết:
- GV đọc văn lượt sau yêu cầu HS đọc lại
- Vì chị Sứ yêu quê hương ? b/ HD cách trình bày:
- Bài văn có câu?
- Trong văn dấu câu sử dụng?
- Trong có chữ viết hoa ? ?
- HS lên bảng viết tiếng có âm đầu: r/d/gi.
- Dưới lớp làm vào nháp
- HS đọc lại
- Chị Sứ yêu quê hương nơi chị sinh lớn lên
- Có câu
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm
(19)c/ Hướng dẫn viết từ khó
- HS nêu từ khó dễ lẫn viết tả - GV cho HS đọc viết lại từ vừa nêu d/ GV đọc cho HS viết
- GV nhắc nhở HS tư viết e / Soát lỗi:
- Yêu cầu HS trao đổi chéo kiểm tra lỗi g/ GV nhận xét chữa bài: nhận xét nội dung, chữ viết cách trình bày 3- Hướng dẫn làm tập.(5’)
* Bài tập 2: Tìm từ có chứa vần oay, từ có chứa vần oai?
- GV cho HS làm nháp nhóm đơi - Gọi nhóm đọc từ tìm được, nhóm có từ khác bổ sung GV ghi nhanh lên bảng
- GV HS nhận xét
* Bài tập (a): GV treo bảng phụ: Tìm tiếng có âm đầu l, n?
- HD làm nhóm + Thi đọc
- GV HS chữa bài, nhận xét, sửa chữa, tun dương nhóm tìm từ nhanh 4/ Củng cố dặn dò (4')
- Củng cố nội dung tiết học - GV nhận xét tiết học
từ riêng), Quê, Chính, Và (đầu câu) - HS viết bảng chữ viết hoa tiếng khó viết : ruột thịt, nơi, trái sai, da dẻ, ngày xưa…
- HS viết
- HS soát lỗi
- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi - HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày:
+ Củ khoai, nước ngồi, bà ngoại + Gió xoay, ngó ngốy, gió xốy… - số HS đọc lại
- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi - Các nhóm làm câu a
- HS luyện đọc nhóm, sau cử đại diện thi đọc
-Ngày soạn: 12 /11/2018
Ngày giảng:Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2018 TOÁN TỰ KIỂM TRA I MỤC TIÊU
- Kiểm tra kết học tập học sinh
- Kĩ nhân, chia bảng nhân chia từ bảng nhân chia đến bảng nhân chia
- Kỹ so sánh số lớn hơn, nhỏ hơn, bảng đơn vị đo độ dài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu kiểm tra
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 GV nêu yêu cầu
2 Nợi dung kiểm tra 1- Tính nhẩm (2điểm)
(20)x = 42 : = x = 48 : = x = 28 : = x = 49 : = 2- Tính
14 x 30 x 84 : 66 : 3- Điền dấu ( >, <, = ) cho phù hợp với phép tính
3m50cm 3m45cm 5m75cm 5m80cm 5m75cm 5m50cm 2m40cm 240cm 7m2cm 702cm 7m2cm 702cm 8m8cm 8m80cm 9m90cm 909cm 9m90cm 909cm
4- Chị hái 14 cam, mẹ hái gấp đôi số cam chị Hỏi mẹ hái cam?
5- a) Đo độ dài đoạn thẳng AB viết kết đo (cho độ dài đoạn thẳng AB dài 12cm)
b) Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 1/4 độ dài đoạn thẳng AB 3 GV cho HS làm bài.
4 Thu chấm 5 Kết quả: Bài 1:
x = 24 12 : = x = 21 63 : = x = 35 42 : = x = 48 48 : = x = 36 28 : = x = 56 49 : = Bài :
14 x = 84 84 : = 21 30 x = 210 66 : = 22
Bài 3:
3m50cm > 3m45cm 5m75cm < 5m80cm 5m75cm < 5m50cm 2m40cm = 240cm 7m2cm = 702cm 7m2cm = 702cm 8m8cm < 8m80cm 9m90cm > 909cm 9m90cm > 909cm Bài 4:
Mẹ hái số cam là: 14 x = 28( )
Đáp số: 28 cam C Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS chuẩn bị
-TẬP VIẾT
(21)- Củng cố lại cách viết cho HS chữ hoa G, Ô, T Viết tên riêng: Ơng Gióng câu ứng dụng: Gió đưa Thọ Xương cỡ chữ nhỏ
- Rèn kỹ viết mẫu chữ, cỡ chữ, viết đẹp - Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu chữ viết hoa G, Ô, T III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A- Kiểm tra cũ: (5')
- Gọi HS lên bảng viết từ : G, Gị Cơng, Gà, Khơn
- Nhận xét B- Bài mới
1.Giới thiệu bài.1p
Nêu mục tiêu nội dung học 21.Hướng dẫn viết:(7')
a/ Luyện viết chữ hoa.
+ Quan sát nêu quy trình viết viết chữ : Ơ, G, T, V, X.
- Yêu cầu HS tìm chữ hoa viết - GV treo bảng chữ viết hoa gọi hS nhắc lại quy trình viết
- GV viết mẫu chữ hoa nhắc lại cách viết
- GV nhấn mạnh nét nối chữ Gióng + Viết bảng:
- Yêu cầu HS viết bảng con, GV chỉnh sửa cho HS
- GV nhận xét
b/ Luyện viết từ ứng dụng: + Giới thiệu từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng - Em biết Ơng Gióng?
- GV giới thiệu :Theo câu chuyện cổ, Ơng Gióng cịn gọi Thánh Gióng quê làng Gióng người sống vào thời Vua Hùng đẫ có cơng đánh đuổi giặc ngoại xâm
+ Quan sát nhận xét:
- Trong từ ứng dụng chữ có chiều cao nào?
- Khoảng cách chữ chừng nào?
+ Viết bảng:
- GV viết mẫu bảng lớp - Yêu cầu hS viết từ ứng dụng
- HS lên bảng viết - Lớp viết bảng
- HS tìm : G, Ơ, T, V, X - HS nhắc lại lớp theo dõi - HS theo dõi
HS viết bảng: G, Ô, T, V, X
- HS đọc từ ứng dụng : Ơng Gióng
- 3HS lên bảng viết từ: Ơng Gióng - HS phát biểu nhận xét
- HS theo dõi
- Chữ Ô, G, g cao li rưỡi, chữ lại cao li
(22)- GV theo dõi, nhận xét nhấn mạnh nét nối chữ Gióng chỉnh sửa lỗi cho HS
c/ Luyện viết câu ứng dụng + Giới thiệu câu ứng dụng: - Gọi HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao Tả cảnh đẹp sống bình đất nước ta
+ Quan sát nhận xét:
- Yêu cầu HS tìm chữ viết hoa (đầu dịng, tên riêng)
- Trong câu ứng dụng chữ có chiều cao nào?
GV nhận xét
3- Hướng dẫn viết (18') - GV yêu cầu viết theo cỡ nhỏ - GV quan sát, uốn nắn
4- GV thu chấm, chữa bài.(5') - GV thu chấm 5-7
- GV nhận xét
5- Củng cố, dặn dò.(5') - Nội dung học - GV nhận xét tiết học - Về viết tiếp lại
- HS đọc:
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.
- G, T, V, X
Các chữ : G, l g,T, V, h, X cao li rưỡi, chữ lại cao li
- HS viết bảng
- HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng
+ Viết bảng:
-Yêu cầu luyện viết: Gió,Tiếng,Trần Vũ,Thọ Xương.
+ Viết chữ Gi : dịng
+ Viết chữ Ơ, T : dịng
+ Viết tên riêng Ơng Gióng : dòng + Viết câu ca dao lần : dịng
-
THỦ CƠNG
ÔN TẬP CHƯƠNG I : PHỐI HỢP GẤP, CẮT , DÁN HÌNH (T2) I.MỤC TIÊU :
- Ơn tập, củng cố kiến thức, kĩ phối hợp gấp,cắt, dán để làm đồ chơi - Làm 2-3 đồ chơi học
- HS yêu thích mơn, học phục vụ sống. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình mẫu gấp cắt tiết trước: Gấp cánh , gấp ếch , gấp hoa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ:( 3’)
- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá
B.Bài mới: ( 30’) 1) Giới thiệu bài.( 1’)
(23)GV nêu mục đích, yêu cầu học 2)Hướng dẫn HS ôn tập ( 29’)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại tên học chương gấp cắt , dán
* Lần lượt hướng dẫn ôn tập - Cho HS quan sát lại mẫu
- Treo tranh quy trình, gọi HS nêu bước thực
- Cho HS làm KT
- GV theo dõi giúp đỡ em lúng túng
c) Đánh giá sản phẩm thực hành HS, xếp loại
3) Nhận xét - Dặn dò:( 2’)
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà thực hành Chuẩn bị học sau
- Lớp theo dõi giới thiệu
- Gấp Ếch , gấp tàu thủy hai ống khói, gấp cắt dán cánh , gấp cắt dán hoa , , cánh - Quan sát hình mẫu, nêu bước thực
- Cả lớp làm KT
- Trưng bày sản phẩm
-TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
HỌ NỘI – HỌ NGOẠI I MỤC TIÊU.
- Nêu đc mối quan hệ họ hàng nội, ngoại biết cách xưng hô đúng. - HS biết giải thích họ nội, họ ngoại
- Giới thiệu người thuộc họ nội họ ngoại thân
- Có tình cảm u q, quan tâm, giúp đỡ để người họ hàng thân thích, không phân biệt bên nội bên ngoại
* KNS giáo dục bài
-Khả diễn đạt thơng tin xác, lơi giới thiệu gia đình mình. Giao tiếp, ứng xử than thiện với họ hang, không phân biệt
* Quyền giữ gìn sắc dân tộc
- Quyền chăm sóc cha mẹ, gia đình
- Bổn phận biết tơn trọng, kính u lời ơng bà, cha mẹ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Hình minh họa SGK/40, 41 Giấy khổ to - HS: mang ảnh họ hàng đến lớp
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ:(3')
- Thế gia đình hai hệ? - Thế gia đình ba hệ? - GV nhận xét, đánh giá B Bài mới:
1 Giới thiệu bài:(1') 2 Các hoạt động
a.Hoạt động 1(12p): Họ nội, họ ngoại
- HS trả lời
(24)quan sát H1/40, trả lời câu hỏi:
+ Hương cho bạn xem ảnh ai?
+ Ông bà ngoại Hương sinh ảnh?
+ Quang cho bạn xem ảnh ai?
+ Ông bà nội Quang sinh ảnh?
+ Những người thuộc họ nội gồm ai? + Những người thuộc họ ngọai gồm ai?
Kết lại: Ông bà sinh bố anh chị em bố với họ người thuộc họ nội Ông bà sinh mẹ anh chị em mẹ với họ người thuộc họ ngoại
b.Hoạt động 2(10p): Kể họ nội, họ ngoại - Yêu cầu HS giới thiệu với bạn người họ hàng ảnh mang đến lớp
Kết lại: Mỗi người, bố, mẹ anh chị em ruột cịn có người họ hàng thân thích khác họ nội họ ngoại
Hoạt đợng 3(8p): Đóng vai.
- Nêu số gợi ý (SGV/63), yêu cầu nhóm chọn gợi ý để đóng vai
- Nhận xét, khen ngợi C Củng cố, dặn dò:(3')
Gọi HS đọc ND cần biết cuối
- Nhận xét chung học, liên hệ giáo dục HS biết yêu quý họ nội, họ ngoại
- Chuẩn bị sau
- Làm việc nhóm đơi, cử đại diện trả lời - Ơng bà ngoại, mẹ, Cậu ruột
- Mẹ cậu Hương
- Ơng bà nội, cha ruột - Cha cô Quang
- HS trả lời - HS trả lời
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Làm việc nhóm đơi - HS giới thiệu trước lớp
- Đóng vai nhóm, sau dó lên diễn trước lớp, nhận xét lẫn
- lắng nghe
-Ngày soạn: 13 /11/2018
Ngày giảng:Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2018 TẬP LÀM VĂN
TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ I MỤC TIÊU:
(25)- Rèn kỹ viết viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn, diễn đạt rõ ràng
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước, quan tâm, động viên thăm hỏi người thân , bạn bè
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép phần gợi ý Một thư phong bì thư viết mẫu - Mỗi HS phong bì tờ giấy để thực hành
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra cũ: (5')
1 HS đọc “Thư gửi bà” Nêu nhận xét cách trình bày thư?
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:(1')
Nêu mục tiêu hoc ghi tên lên bảng 2- Hướng dẫn làm tập:(25')
* Bài tập 1: Dựa theo mẫu tập đọc Thư gửi bà, em viết thư ngắn cho người thân GV treo bảng phụ
- Em viết thư cho ?
- GV gọi HS làm mẫu, nói thư viết theo gợi ý
- Một thư có phần ? - GV gợi ý để HS nêu phần - Em viết thư cho ai?
- Dòng đầu thư em viết nào?
- Em xưng hô để thể tôn trọng?
- Trong phần nội dung thư em hỏi thăm báo tin gì?
- Phần cuối thư em chúc điều hứa hẹn điều gì?
- Kết thúc thư em viết gì? - GV cho HS viết tập
- GV HS nhận xét, cho điểm - GV đọc thư mẫu chuẩn bị * Bài tập 2: Tập ghi phong bì thư
- GV cho HS quan sát phong bì viết mẫu SGK
- GV cho HS nêu cách trình bày - GV cho HS trình bày giấy rời - GV chữa kết luận
- GV cho HS viết vào phong bì thật - GV cho đổi chéo, nhận xét
- HS đọc yêu cầu, đọc phần gợi ý
- Từ - HS trả lời - HS, HS khác nhận xét
- phần: Phần đầu thư, nội dung thư, phần cuối thư
- HS tự phát biểu
- Địa điểm, ngày tháng năm viết thư
- Kinh mến, kính yêu
- Hỏi thăm sức khỏe, báo tin kết học tập, gia đình
- Kính chúc sức khỏe, hứa học tập thật tốt để trở thành ngoan, trò giỏi
- Lời chào, tên chữ kí
- HS viết tập - đọc trước lớp
- HS nghe nhận xét - HS đọc yêu cầu
- HS quan sát trao đổi với bạn - HS trả lời, nhận xét
- HS thực hành, GV cho HS nhận xét
(26)Chúng ta có quyền tham gia viết thư phong bì thư khơng ?
C Củng cố- Dặn dò:(4')
- HS nhắc lại cách viết thư phong bì - Nhận xét học
- Viết thư cho bạn bè
HS thảo luận theo cặp đôi
TOÁN
BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH I MỤC TIÊU::
+ Bước đầu HS biết cách giải trình bày tốn hai phép tính + Rèn cách giải cách trình bày giải
+ Giáo dục HS có ý thức học tập, tự tìm tịi, phát II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra cũ: (5')
HS lên bảng chữa SGK tiết luyện tập chung
- Lớp nhận xét kết quả, GV củng cố nội dung B- Bài mới
1.Giới thiệu bài.1p Nêu mục tiêu dạy 2.Bài mới
a/HS quan sát tranh minh hoạ giải tập: * Bài toán 1: Giải toán(7’)
- Gọi HS đọc đề
- GV hỏi để hướng dẫn HS tóm tắt tốn sơ đồ
+ Hàng có kèn?
+ Hàng có nhiều hàng kèn?
+ Hướng dẫn HS tóm tắt
- HD cách tìm lời giải phép tính - GV ghi bảng:
- HS đọc đầu bài, HS khác đọc thầm - HS nêu cách tóm tắt
- Có kèn - kèn
- HS tóm tắt tốn sơ đồ kèn
? kèn ? kèn
- HS nêu lời giải, phép tính Bài giải
(27)* Bài tốn 2: Giải tốn(5’) - HD tóm tắt
- GV hướng dẫn tóm tắt tìm phép tính tương ứng, nêu lời giải.(cách giải tương tự 1)
- GV cho HS nhận xét toán rút kết luận tốn giải phép tính
3.Thực hành: Giải toán 17’ Bài tập : Giải tốn
- GV cho HS tóm tắt giải nháp - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, sửa chữa
Bài tập : Giải toán
- Hướng dẫn để tìm cách tóm tắt - HD tìm cách giải giải - GV HS chữa chấm: - GV nhận xét
Bài tập 3: Giải toán - BT yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS đọc sơ đồ
+ Bao gạo cân nặng ki- lô- gam? + Bao ngô ntn so với bao gạo?
- Bài tốn hỏi gì?
- Nhìn tóm tắt nêu nội dung tốn - Hướng dẫn giải toán
- GV HS chữa
b, Cả hai hàng có số kèn là: + = (cái kèn) Đáp số: kèn
kèn - HS đọc đầu bài, HS khác đọc thầm - HS tóm tắt nháp, HS kiểm tra - HS nêu lời giải, phép tính nhận xét Bài giải
a,Số cá bể thứ hai : + = ( con) b, Số cá hai bể là: + = 11 ( ) Đáp số: 11 cá - HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi - HS làm việc nháp
- HS chữa bảng Bài giải Em có số bưu ảnh là: 15 - = (bưu ảnh ) Cả hai an hem có số bưu ảnh là: 15 + = 23 (bưu ảnh ) Đáp số: 23 bưu ảnh - 1HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi - HS làm vở, đổi chéo kiểm tra kết
Bài giải
Thùng thứ hai có số lít dầu là: 18 + = 24 (l)
Cả hai thùng có số lít dầu là: 18+ 24 = 42 (l)
Đáp số: 42 l dầu - HS đọc yêu cầu
- 27 kg
- Nặng bao gạo kg
- Số ki- lô- gam hai bao gạo bao ngô?
- HS giải toán
Bài giải
Bao ngô cân nặng : 27 + = 32 ( kg) Cả hai bao cân nặng :
(28)Đ/S: 59 kg
-CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) QUÊ HƯƠNG
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
+ HS nghe - viết khổ thơ đầu thơ: Q hương, trình bày hình thức văn xi Làm tập điền tiếng có vần et /oet (BT2) BT(3) phần a + Rèn kỹ nghe để viết chữ có vần khó Biết viết hoa chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ
+ Giáo dục HS có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ chép lần III HOẠT ĐỘNG DẠY HOC :
A- Kiểm tra cũ: (5') - HS lên bảng
- GV nhận xét B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:(1')
Nêu mục đích, yêu cầu học
2- Hướng dẫn HS viết tả.(25') a/Trao đổi nội dung đoạn thơ:
- GV đọc thong thả, rõ ràng khổ thơ đầu - Những hình ảnh gắn liền với quê hương ?
- Em có cảm nhận q hương với hình ảnh đó?
b/ Hướng dẫn cách trình bày
- Các khổ thơ viết nào? - Những chữ phải viết hoa ? c/HD viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn viết tả
- Yêu cầu hS viết từ vừa tìm d/ GV đọc cho HS viết:
- Nhắc học sinh cách trình bày viết, tư viết
e / Soát lỗi:
- Yêu cầu HS trao đổi chéo kiểm tra lỗi g/ GV chấm chữa bài: nhận xét nội dung, chữ viết cách trình bày
3- Hướng dẫn làm tập (5')
* Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ét hay oét: - GV treo bảng phụ
- HD làm tập
- HS viết bảng lớp: Quả xồi, nước xốy, đứng lên,
- Lớp viết bảng
- HS nghe GV đọc; HS đọc lại, HS khác theo dõi
- Chùm khế, đường học rợp bướm vàng bay, diều…
- Quê hương thân thuộc, gắn bó với người
- Viết cách dòng - Đầu dòng câu thơ
- trèo hái, rợp,cầu tre, nghiêng che - Hs viết bảng đọc lại
- HS viết
(29)- GV HS nhận xét, chữa bài:
* Bài tập 3a: Viết lời giải câu đố - GV cho HS làm việc theo nhóm đơi - GV HS nhận xét, chữa bài: 4/ Củng cố, dặn dò:(4')
- Nhận xét viết - GV nhận xét tiết học - Về xem lại
- HS lên làm bảng phụ, làm tập
- HS đọc lại từ điền Em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét
- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi
- HS hoạt động theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời nặng - nặng ; - là
SINH HOẠT – KĨ NĂNG SỐNG
TUÂN 10 - CHỦ ĐỀ 3: “ TÔI LÀ AI?” ( TIẾT 1) I MỤC TIÊU:
1 Sinh hoạt:
- HS nắm ưu nhược điểm tuần phương hướng tuần tới - Biết đề biện pháp khắc phục nhược điểm
- GD học sinh ý thức tự đánh giá đánh giá cho bạn
II KĨ NĂNG SỐNG:
- HS biết cách tự giới thiệu với người xung quanh
- Biết việc nên làm khơng nên làm nói chuyện điện thoại - Rèn cho em có kĩ thái độ giao tiếp tốt với người xung quanh
III ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Sưu tầm tanh, ảnh loại đường giao thông
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A SINH HOẠT : ( 17’)
1 Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 10
a Các tổ nhận xét chung hoạt động tổ :
b Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động lớp mặt hoạt động : c GV nhận xét hoạt động tuần 10
- Về nề nếp
……… ……… ……… ……… - Về học tập
……… ……… ……… ……… Các hoạt động khác
(30)- Tuyên dương cá nhân ……… ………
2 Triển khai hoạt động tuần 11 - GV triển khai kế hoạch tuần 11 :
+ Thực tốt nếp học tập
+ Tích cực luyện đọc, nghe viết làm tốn có lời văn + Thực nghiêm túc nếp vào lớp
+ Giữ gìn vệ sinh trường, lớp
+ Tham gia tốt nếp thể dục giờ, nếp sinh hoạt Sao B KĨ NĂNG SỐNG: ( 20’)
CHỦ ĐỀ 3: TÔI LÀ AI? (TIẾT 1) 1 Giới thiệu bài:1’
2 Hướng dẫn tập: 17’
* Bài tập Những điều tơi thấy hài lịng mình.
- Gọi Hs đọc yêu cầu tập - Yêu cầu hs làm cá nhân -Gọi hs trình bày
- Gv nhận xét kết
* Gv chốt: Bản thân người có điểm mạnh điểm yếu Chúng ta cần phát huy mặt mạnh khiếu hay môn học mà u thích…
* Bài Tơi ai.
- Gọi Hs đọc yêu cầu tập - Yêu cầu hs làm cá nhân -Gọi hs trình bày
- Gv nhận xét kết * Gv kết luận:
-Bản thân người có điểm mạnh điểm yếu Chúng ta cần phát huy mặt mạnh khiếu hay mơn học mà u thích…Tự thân biết cần phải cố gắng
3 Củng cố, dặn dò: 2’ - Hs nhắc lại nội dung - Hs đọc ghi nhớ sgk
- HS đọc y/c tình
- Thảo luận theo nhóm
+ Trò chơi , sách, hát….mà tơi u thích là?
+ Địa điểm mà muốn đến du lịch?
- Hs đọc
- Hãy ghi vài thói quen em học tập sinh hoạt cá nhân - Hs thảo luận cặp đơi
- nhóm lên trình bày
-THỰC HÀNH TỐN
ƠN TẬP VỀ BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I MỤC TIÊU:
(31)- Áp dụng để giải toán
- GDHS giải vấn đề, tư sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vở ôn luyện Toán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ: 5’
- Gọi HS lên bảng thực hành vẽ góc vng eke
- Nhận xét
- HS làm - Nhận xét 2 Bài mới: 32’
a Giới thiệu bài. b HD HS làm tập:
Bài 1: Vẽ ghi tên các đoạn thẳng có đợ dài 8cm; 1dm 3cm; 12cm
- Gọi HS đọc y/c - HS đọc
- Y/c HS hoàn thành vào
- GV nhận xét
- HS làm
- Vẽ, ghi tên đoạn thẳng có độ dài 8cm, 13cm, 12cm
- Nhận xét
Bài 2: Đo ghi số đo độ dài
- Gọi HS đọc y/c - HS đọc y/c
- Y/c HS hoàn thành vào - Gọi HS đọc kết làm
- GV nhận xét
- HS làm vào
a) Chiều dài thước kể em 20cm b) Chiều cao bàn học em 65cm c) Độ dài sải tay bạn bên cạnh em 1m
d) Độ dài gang tay em 15cm - Chữa bài, nhận xét, sửa sai Bài 3: Viết đơn vị đo thích hợp ( km,
m, dm, cm) vào chỗ chấm
- Gọi HS đọc đề - HS đọc toán - Yêu cầu HS lên bảng làm
- Gọi HS đọc kết làm
- HS làm vào
a) Chiều dài cạnh bàn học em khoảng 12dm
b) Chiều cao bạn Lan khoảng 140cm c) Quãng đường từ Hà Nội đến Hải phòng khoảng 102km
(32)GV nhận xét
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống
- Gọi HS đọc đề - HS làm tập
- Yêu cầu HS lên bảng làm
- Gọi HS đọc kết làm
a) 2km 5dam = 205dam 4m 8dam = 408dam 5m 30cm = 53dm b) 72hm = 7km 2hm 905cm = 9m 5cm 856cm = 85dm 6cm - Bài củng cố kiến thức gì?
- Giáo viên nhận xét
- Nhận xét, chữa 3 Củng cố, dặn dò: (3')
+ Muốn tính số đo đơn vị độ dài ta dựa vao đâu?
- Nhận xét tiết học