1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GA L5 tuan 13 da giam taiKNS

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

2-Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn chăm chú, nhận xét được lời kể của bạn II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định 2-Kiểm tra bài cũ: HS kể lại một đoạn một câ[r]

(1)Tuần 13 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 Toán TiÕt 61: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân - Bước đầu biết nhân tổng các số thập phân với số thập phân II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò ổn định Kiểm tra : Bài : a-Giới thiệu bài: b-Luyện tập: HS làm vào bảng *Bài tập (61): Đặt tính tính *Kết quả: -Mời HS đọc đề bài a) 404,91 -Cho HS làm vào bảng b) 53,648 -GV nhận xét c) 163,744 HS làm vào nháp *Bài tập (61): Tính nhẩm HS lên bảng chữa bài -Mời HS nêu yêu cầu *Kết quả: -Cho HS nêu cách làm a) 782,9 7,829 -Cho HS làm vào nháp, sau đó cho HS b) 26530,7 2,65307 chơi trò chơi đố bạn c) 6,8 0,068 -Mời HS lên bảng chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét HS làm vào *Bài tập (62): HS lên bảng chữa bài -Mời HS đọc yêu cầu HS làm vào -Cho HS trao đổi nhóm để tìm cách HS lên bảng chữa bài giải Đáp số: 11550 đồng -Cho HS làm vào -Mời HS lên bảng chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét -HS làm bào nháp *Bài tập (62): *Tính so sánh giá trị (a + b) x c -HS nhận xét nhân tổng các số và a x c + b x c thập phân với số thập phân -Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS nêu cách làm và làm vào nháp -Chữa bài Cho HS rút nhận xét nhân tổng các số thập phân với HS nêu yêu cầu HS nêu cách làm số thập phân HS làm vào nháp -Cho HS nối tiếp nêu phần nx HS lên bảng chữa bài *Tính cách thuận tiện nhất: (2) -Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS nêu cách làm -Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp kiểm tra chữa chéo cho -Mời HS lên bảng chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét 4-Củng cố - Củng cố nội dung bài -GV nhận xét học, 5.Dặn dò: - Về nhà HS ôn lại các kiến thức vừa luyện tập Tập đọc TiÕt 25: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I/ Mục tiêu: 1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi ; nhanh và hồi hộp đoạn kể mưu trí và hành động dũng cảm cậu bé có ý thức bảo vệ rừng 2- Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh và dũng cảm công dân nhỏ tuổi *GDKNS: - Ứng phó với căng thẳng( linh hoạt thông minh tình bất ngờ); đảm nhiệm trách nhiệm với cộng đồng III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1-ổn định 2- Kiểm tra bài cũ: -HS đọc trả lời các câu hỏi bài Hành trình bầy ong 3- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học b-HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài: *Luyện đọc: -Mời HS giỏi đọc -Chia đoạn -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó -Cho HS đọc đoạn nhóm -Mời 1-2 HS đọc toàn bài -GV đọc diễn cảm toàn bài b)Tìm hiểu bài: ( QST ) -Cho HS đọc phần 1: Hoạt động trò -Phần 1: Từ đầu đến bìa rừng chưa? -Phần 2: Tiếp thu gỗ lại -Phần 3: gồm đoạn còn lại (3) +Thoạt tiên phát thấy dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc nào? +Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã thấy gì, nghe thấy gì? +) Rút ý1: -Cho HS đọc phần 2: +Kể việc làm bạn nhỏ cho thấy bạn nhỏ là người thông minh, dũng cảm? +)Rút ý 2: -Cho HS đọc phần còn lại Và thảo luận nhóm theo các câu hỏi: +Vì bạn nhỏ tự nguyện T.gia bắt trộm gỗ? +Em học tập bạn nhỏ điều gì? +)Rút ý3: -Nội dung chính bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng -Cho 1-2 HS đọc lại c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài -Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn -Cho HS l/ đọc d/cảm đoạn nhóm -Thi đọc diễn cảm 4-Củng cố, - Củng cố nội dung bài - GV nhận xét học 5.Dặndò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau -“Hai ngày đâu có đoàn khách tham quan nào” -Hơn chục cây gỗ to bị chặt htành khúc dài ; bon trộm gỗ bàn dùng xe… +) Phát bạn nhỏ -Thắc mắc thấy dấu chân người lớn rừng Lần theo dấu chân để giải đáp … +) Cậu bé thông minh, dũng cảm -Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá… -Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung… +) Việc bắt kẻ trộm gỗ thành công -HS nêu -HS đọc -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn -HS luyện đọc diễn cảm -HS thi đọc Đạo đức TiÕt 13:KÍNH GIÀ YÊU TRẺ (TIẾT 2) I/ Mục tiêu: Học song bài này, HS biết: -Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội ; trẻ em có quyền gia đình và XH quan tâm chăm sóc -Thực các hành vi biểu tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ -Tôn trọng, yêu quí, thân thiện với người già, em nhỏ ; không đồng tình với hành vi, việc làm không đúng người già, em nhỏ (4) * GDKNS: - Kĩ tư phê phán(biết phê phán đánh giá quan điểm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em) - Kĩ giao tiếp ứng xử với người già và trẻ em ttrong sống nhà, trường, ngoài xã hội III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò æn ®inh Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài Bài mới: a- Giới thiệu bài b- Hoạt động 1: đóng vai ( bài tập 2) -GV cho tổ đóng vai tình BT -HS chú ý lắng nghe Em làm gì các tình sau? +Tổ 1: Trên đường học, thấy em bé bị lạc, khóc tìm mẹ +Tổ 2: Thấy em nhỏ đánh để tranh gành đồ chơi +Tổ 3: Đang chơi cùng bạn thì có -HS thảo luận cụ già đến hỏi đường -HS đóng vai theo tình đã -Các tổ thảo luận phân công -Các tổ lên đóng vai -Các tổ khác thảo luận, nhận xét -GV kết luận: SGV-Tr 34 *-Hoạt động 2: Làm bài tập 3-4, SGK -HS đọc -Mời HS đọc bài tập 3, -GV cho HS thảo luận nhóm theo nội -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn GV dung bài tập 3-4 SGK -HS trình bày -Đại diện các nhóm trình bày -HS khác nhận xét, bổ sung -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV kết luận: SGV-Tr.35 *-Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống kính già, yêu trẻ địa phương, dân tộc ta GV cho HS thảo luận nhóm theo ND: Tìm các phong tục, tập quán tôt đẹp thể -HS thảo luận nhóm -Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tình cảm kính già, yêu trẻ khác bổ sung ý kiến -GV kêt luận: SGV –Tr 35 4-Củng cố: -GV nhận xét học 5- Dặn dò : Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau (5) Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011 Toán TiÕt 62: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân - Biết vận dụng tính chất nhân tổng các số thập phân với số thập phân thực hành tính - Củng cố giải bài toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò ổn định KiÓm tra bµi cò D¹y bµi míi: a-Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học b-Luyện tập: *Bài tập (62): Tính HS làm vào bảng -Mời HS đọc đề bài HS đọc đề bài -Cho HS làm vào bảng con, lưu ý HS *Kết quả: thứ tự thực các phép tính a) 316,93 -GV nhận xét b) 61,72 *Bài tập (62): Tính hai cách HS nêu yêu cầu -Mời HS nêu yêu cầu HS nêu cách làm -Cho HS nêu cách làm HS lên bảng chữa bài -Cho HS làm vào nháp HS làm vào nháp -Mời HS lên bảng chữa bài a) C1: (6,75 + 3,25) x 4,2 -Cả lớp và GV nhận xét = 10 x 4,2 = 42 C2: (6,75 + 3,25) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 *Bài tập (62): = 28,35 + 13,65 a) Tính cách thuận tiện nhất: = 42 -Mời HS đọc yêu cầu HS đọc yêu cầu -Cho HS trao đổi nhóm để tìm cách HS trao đổi nhóm để tìm cách giải giải -Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp HS làm vào nháp HS lên bảng chữa bài kiểm tra chữa chéo cho *Ví dụ lời giải: -Mời HS lên bảng chữa bài 0,12 x 400 = 0,12 x 100 x -Cả lớp và GV nhận xét = 12 x b)Tính nhẩm kết tìm x: = 48 -Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS tự tính nhẩm -Mời HS nêu kết -Cả lớp và GV nhận xét HS nêu yêu cầu HS nêu kết HS tự tính nhẩm (6) *Bài tập (62): -Mời HS đọc yêu cầu -GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán -Cho HS làm vào nháp -Mời HS lên bảng chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét 4-Củng cố: nhắc lại tính chất nhân tổng các số thập phân với số thập phân -GV nhận xét học 5-Dặn dò: nhắc HS ôn lại các kiến thức vừa luyện tập 5,4 x x = 5,4 ; x = (vì số nào nhân với chính số đó) HS đọc yêu cầu HS tìm hiểu bài toán HS làm vào nháp HS lên bảng chữa bài *Bài giải: Giá tiền mét vải là: 60 000 : = 15 000 (đồng) 6,8m vải nhiều 4m vải là: 6,8 – = 2,8 (m) Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều mua 4m vải (cùng loại là: 15 000 x 2,8 = 42 000 (đồng) Đáp số: 42 000 đồng Chính tả (nhớ – viết) TiÕt 13: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG Phân biệt âm đầu s/x, âm cuối t/c I/ Mục tiêu: -Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ cuối bài thơ Hành trình bầy ong -Ôn lại cách viết từ ngữ có âm đầu s/x âm cuối t/c II/ Đồ dùng daỵ học: -Một số phiếu nhỏ viết cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc bài tập 2a 2b -Bảng phụ, bút III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.ổn định 2.Kiểm tra bài cũ HS viết các từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s / x âm cuối t/ c đã học tiết trước 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học b-Hướng dẫn HS nhớ – viết: - Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ - Cho HS lớp nhẩm lại bài - HS nhẩm lại bài thơ - GV nhắc HS chú ý từ khó, dễ (7) viết sai: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm, … -Nêu nội dung chính bài thơ? -GV hướng dẫn HS cách trình bày bài: +Bài viết gồm khổ thơ? +Trình bày các dòng thơ nào? +Những chữ nào phải viết hoa? -HS tự nhớ và viết bài -Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài -GV thu số bài để chấm -GV nhận xét * Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả * Bài tập (125): - Mời HS nêu yêu cầu - GV cho HS làm bài: Tổ 1, ý a Tổ ý b -Cách làm: HS bốc thăm đọc to cho tổ nghe ; tìm và viết thật nhanh lên bảng từ có chứa tiếng đó - Mời đại diện tổ trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung * Bài tập (126): - Mời HS đọc đề bài - Cho HS làm vào bài tập - Mời số HS trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét 4-Củng cố - GV nhận xét học 5-Dặn dò: -Nhắc HS nhà luyện viết nhiều và xem lại lỗi mình hay viết sai -Ca ngợi phẩm chất đáng quý bầy ong: Cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ ch người mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị cho đời HS viết bài HS soát bài HS nêu yêu cầu HS làm bài đại diện tổ trình bày *Ví dụ lời giải: a) củ sâm, sâm sẩm tối,…xân nhập, xâm lược,… b) rét buốt, chuột,…buộc tóc, cuốc đất… HS đọc đề bài HS trình bày HS làm vào bài tập *Lời giải: Các âm cần điền là: a) x, x, s t, c Luyện từ và câu TiÕt 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I/ Mục tiêu: -Mở rộng vốn từ ngữ môi trường và bảo vệ môi trường -Viết đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bút (8) III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1-ổn định 2-Kiểm tra bài cũ: -Cho HS đặt câu có quan hệ từ và cho biết các từ nối từ ngữ nào câu 3- Dạy bài mới: a - Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học b - Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài tập 1: -Mời HS đọc yêu cầu và đọc đoạn văn Cả lớp đọc thầm theo -Cho HS trao đổi nhóm -GV gợi ý: Nghĩa của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học đã thể đoạn văn -Mời HS phát biểu ý kiến -Cả lớp và GV nhận xét -GV chốt lại lời giải đúng: *Bài tập 2: -Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS làm việc theo nhóm ghi kết thảo luận vào bảng nhóm -Mời đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét, chốt lại lời gải đúng *Bài tập 3: -Mời HS đọc yêu cầu -GV hướng dẫn: Mỗi em chọn cụm từ bài tập 2làm đề tài, viết đoạn văn khoảng câu đề tài đó -Mời HS nói tên đề tài mình chọn viết -GV cho HS làm vào -Cho số HS đọc đoạn văn vừa viết -HS khác nhận xét -GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm cao cho bài viết hay 4-Củng cố: nhắc lại từ ngữ môi trường và bảo vệ môi trường Hoạt động trò -1 HS đọc yêu cầu và đọc đoạn văn Cả lớp đọc thầm theo -HS trao đổi nhóm HS phát biểu ý kiến *Lời giải: Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ nhiều loại động vật và thực vật Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồ đa dạng sinh học vì rừng có động vật, có thảm thực vật phong phú -1 HS nêu yêu cầu -HS làm việc theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét *Lời giải: -Hành động bảo vệ môi trường: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc -Hành động pá hoại môi trường: phá rừng, đánh cá mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá điện, buôn bán động vật hoang dã -HS nêu -HS viết vào -HS đọc (9) - GV nhận xét học 5-Dặn dò: -Yêu cầu HS viết chưa đạt đoạn văn nhà viết lại Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011 Toán TiÕt 63: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Biết cách thực chia số thập phân cho số tự nhiên -Bước đầu biết thực hành phép chia số thập phân cho số tự nhiên (trong làm tính, giải toán) II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1-ổn định 2-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con: 2,3 x 5,5 – 2,3 x 4,5 = ? 3-Bài mới: a- Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học b-Kiến thức: *Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ, vẽ hình , cho HS nêu cách làm: Phải thực phép chia: 8,4 : = ? (m) -HS đổi đơn vị dm sau đó thực - Cho HS đổi các đơn vị dm sau đó phép chia nháp thực phép chia - GV hướng dẫn HS thực phép chia số thập phân cho số tự nhiên: Đặt tính tính: 8,4 4 2,1 (m) -HS nêu -Cho HS nêu lại cách chia số thập phân : 8,4 cho số tự nhiên *Ví dụ 2: -HS thực đặt tính tính: -GV nêu VD, hướng dẫn HS làm vào 72,58 19 bảng 155 3,82 -GV nhận xét, ghi bảng 038 -Cho 2-3 HS nêu lại cách làm *Nhận xét: -HS nêu -Muốn chia số thập phân cho -HS đọc phần nhận xét SGK số tự nhiên ta làm nào? (10) -Cho HS nối tiếp đọc phần nhận xét *-Luyện tập: *Bài tập (64): Đặt tính tính -Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS nêu cách làm -Cho HS làm vào bảng -GV nhận xét *Bài tập (64): Tìm x -Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS nêu cách làm -Cho HS làm vào nháp -Chữa bài *Bài tập (56): -Mời HS đọc đề bài -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, làm vào -Mời HS lên bảng chữa bài -Cả lớp và giáo viên nhận xét 4-Củng cố:- Củng cố nội dung bài - GV nhận xét học 5-Dặn dò -Nhắc HS học kĩ bài HS nêu yêu cầu HS làm vào bảng HS nêu cách làm *Kết quả: a/ 1,32 b/1,4 c/0,04 d/2,36 HS nêu yêu cầu HS làm vào nháp *Kết quả: a) x = 2,8 b) x = 0,05 HS đọc đề bài, làm vào HS lên bảng chữa bài *Bài giải: Trung bình người xe máy được: 126,54 : = 42,18 (km) Đáp số: 42,18k Tập đọc TiÕt 26: TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I/ Mục tiêu: 1- Đọc trôi chảy toàn bài, giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn khoa học 2- Hior ý chính bài: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khôi phục rừng ngập mặn năm qua ; tác dụng rừng ngập mặn khôi phục II/ Đồ dùng dạy học: - Ảnh minh hoạ bài đọc SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1-ổn định 2- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi bài Người gác rừng tí hon 3- Dạy bài mới: Hoạt động trò (11) a- Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích yêu cầu tiết học b-HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài: *Luyện đọc: -Mời HS giỏi đọc -Chia đoạn -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó -Cho HS đọc đoạn nhóm -Mời 1-2 HS đọc toàn bài -GV đọc diễn cảm toàn bài *Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1: +Nêu nguyên nhân và hậu việc phá rừng ngập mặn? +) Rút ý1: -Cho HS đọc đoạn 2: +Vì các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? +Em hãy nêu tên các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn +)Rút ý 2: -Cho HS đọc đoạn 3: +Nêu tác dụng rừng ngập mặn phục hồi? +)Rút ý3: -Nội dung chính bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng -Cho 1-2 HS đọc lại *Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài -Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn nhóm -Thi đọc diễn cảm -Đoạn 1: Từ đầu đến sóng lớn -Đoạn 2: Tiếp Cồn Mờ (Nam Định) -Đoạn 3: Đoạn còn lại -Nguyên nhân: chiến tranh, các quá trình -Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê biển không còn +)Nguyên nhân, hậu việc phá rừng … -Vì các tỉnh này làm tôt công tác tuyện truyền để người dân hiểu rõ tác dụng của… -Minh Hải, Trà Vinh, Bến Tre, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An,… +) Thành tích khôi phục rừng ngập mặn -Đã phát huy tác dụng bảo vệ vững đê biển ; tăng thu nhập cho người dân… +)Tác dụng rừng ngập mặn được… -HS nêu -HS đọc -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn -HS luyện đọc diễn cảm -HS thi đọc 4-Củng cố - Củng cố nội dung bài - GV nhận xét học 5-Dặn dò: nhà luyện đọc nhiều lần Thứ năm ngày tháng 12 năm 2011 Toán (12) TiÕt 64: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Rèn kĩ thực phép chia số thập phân cho số tự nhiên -Củng cố quy tắc chia thông qua giải bài toán có lời văn II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1- ổn định 2-Kiểm tra bài cũ: -Nêu cách chia số thập phân cho số tự nhiên 3-Bài mới: *- Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học *-Luyện tập: *Bài tập (64): Đặt tính tính -HS làm vào bảng -Mời HS nêu yêu cầu -HS nêu cách làm -Cho HS nêu cách làm -HS nêu yêu cầu -Cho HS làm vào bảng *Kết quả: - GV nhận xét a) 9,6 b) 0,86 c) 6,1 *Bài tập (64): d) 5,203 -Mời HS đọc đề bài -1 HS đọc đề bài -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán -HS làm vào nháp -Cho HS làm vào nháp -1 HS lên chữa bài -Mời HS lên chữa bài -HS khác nhận xét -GV nhận xét, cho điểm *Kết quả: Thương là 2,05 *Bài tập (65): Đặt tính tính Số dư là 0,14 -Mời HS nêu yêu cầu -GV hướng dẫn HS tìm cách giải Nhắc -1 HS nêu yêu cầu -HS làm nháp HS phần chú ý SGK -Chữa bài -Cho HS làm nháp -Chữa bài, cho HS đọc phần chú ý *Kết quả: a) 1,06 SGK- Tr 65 b) 0,612 -1 HS đọc yêu cầu *Bài 4: -HS trao đổi nhóm để tìm cách giải -Mời HS đọc yêu cầu -HS làm vào -Cho HS trao đổi nhóm để tìm cách -1 HS lên bảng chữa bài giải -Cho HS làm vào Tóm tắt: -Mời HS lên bảng chữa bài bao cân nặng: 243,2kg -Cả lớp và GV nhận xét (13) 4-Củng cố, - GV nhận xét học 5.Dặn dò: -Nhắc HS học kĩ lại cách so sánh hai phân số 12 bao cân nặng: …kg? Bài giải: Một bao gạo cân nặng là: 243,2 : = 30,4 (kg) 12 bao gạo cân nặng là: 30,4 x 12 = 364,8 (kg) Đáp số: 364,8 kg Tập làm văn TiÕt 25: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ NGOẠI HÌNH) I/ Mục tiêu: -HS nêu chi tiết miêu tả ngoại hình nhân vật bài văn, đoạn văn mẫu Biết tìm mối quan hệ các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình nhân vật, các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể tính cách nhân vật II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi dàn ý khái quát bài văn tả người -Bảng nhóm, bút III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1-ổn định 2-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cấu tạo phần bài văn tả người 3-Bài mới: *-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu học *-Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1: *Ví dụ lời giải: -Mời HS nối tiếp đọc nội dung a) -Đoạn tả mái tóc bà qua bài mắt nhìn đứa cháu (gồm câu) -GV cho HS trao đổi theo cặp sau: +Câu 1: GT bà ngồi cạnh cháu, chải +Tổ và nửa tổ làm bài tập 1a đầu +Tổ và nửa tổ làm bài tập 1b +Câu 2: Tả khái quát mái tóc bà với -Mời số HS trình bày -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến các đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ +Câu 3: Tả độ dày mái tóc (nâng đúng mái tóc lên, ướm trên tay, đưa khó …) +)Ba câu, ba chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết (14) -GV kết luận: SGV-Tr.260 *Bài tập 2: -Mời HS đọc yêu cầu SGK -GV nêu yêu cầu -Cho HS xem lại kết quan sát người mà em thường gặp -Mời HS khá, giỏi đọc kết ghi chép Cho lớp nhận xét nhanh -GV treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát bài văn tả người, mời HS đọc -GV nhắc HS chú ý tả đặc điểm ngoại hình nhân vật theo hai cách mà hai bài văn, đoạn văn mẫu đã gợi cho các chi tiết vừa tả ngoại hình nhân vật vừa bộc lộ phần nào tính cách nhân vật -Cho HS lập dàn ý, HS làm vào bảng nhóm -Mời HS làm bài vào bảng nhóm trình bày -Cả lớp và GV nhận xét GV đánh giá cao dàn ý thể ý riêng QS, lời tả 4-Củng cố : nêu cấu tạo phần bài văn tả người 5-Dặn dò: -GV nhận xét học, yêu cầu HS làm bài chưa đạt hoàn chỉnh dàn ý -Nhắc HS chuẩn bị bài sau trước … -HS đọc -HS xem lại kết quan sát -HS đọc -HS lập dàn ý vào nháp, HS làm vào bảng nhóm -2 HS làm bài vào bảng nhóm trình bày Luyện từ và câu TiÕt 26: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I/ Mục tiêu: -Nhận biết các cặp quan hệ từ câu và tác dụng chúng -Luyện tập sử dụng quan hệ từ II/ Đồ dùng dạy học: -Hai tờ giấy khổ to, tờ viết đoạn văn bài tập -Bảng phụ viết đoạn văn bài tập 3b III/ Các hoạt động dạy học: (15) Hoạt động thầy 1-ổn định 2-Kiểm tra bài cũ: - HS đọc đoạn văn đã viết bài tập tiết LTVC trước 3- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài: -GV nêu MĐ, YC tiết học b- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập (131): -Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS làm bài cá nhân -Mời số học sinh trình bày -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (131): -Mời HS nêu yêu cầu -GV: đoạn văn a và b gồm câu Các em có nhiệm vụ chuyển hai câu đó thành câu cách lựa chọn các cặp quan hệ từ -Cho HS làm bài theo nhóm -Mời HS chữa bài vào giấy khổ to dán trên bảng lớp -Cả lớp và GV nhận xét -GV chốt lại lời giải đúng *Bài tập (131): -Mời HS nối tiếp đọc nội dung BT -GV nhắc HS cần trả lời lần lượt, đúng thứ tự các câu hỏi -GV cho HS trao đổi nhóm -Mời số HS phát biểu ý kiến -HS khác nhận xét, bổ sung -GV treo bảng phụ, chốt ý đúng Hoạt động trò -1 HS nêu yêu cầu -HS làm bài cá nhân -Một số học sinh trình bày *Lời giải : Những cặp quan hệ từ: a) nhờ….mà b) không những….mà còn -1 HS nêu yêu cầu -HS làm bài theo nhóm -2 HS chữa bài *Lời giải: -Cặp câu a: Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt công tác thông tin tuyên truyền…nên ven biểncác tỉnh… -Cặp câu b: Chẳng ven biển các tỉnh…đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn… -2 HS nối tiếp đọc nội dung BT -HS trao đổi nhóm -Một số HS phát biểu ý kiến *Lời giải: -So với đoạn a, đoạn b có thêm số quan hệ từ và cặp quan hệ tửơ các câu sau: Câu 6: Vì vậy, Mai… Câu 7: Cũng vì vậy, cô bé… Câu 8: Vì chẳng kịp…nên cô bé… -Đoạn a hay đoạn b Vì các quan hệ (16) 4-Củng cố: -GV nhận xét học 5-Dặn dò: -Dặn HS xem lại bài để hiểu kĩ quan hệ từ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, đoạn b làm cho câu văn nặng nề Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2011 Toán TiÕt 65: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100,1000, I/ Mục tiêu: - Giúp HS hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia số thập phân cho 10, 100, 1000,… II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1-ổn định 2-Kiểm tra bài cũ: Muốn chia STP cho số tự nhiên ta làm nào? - HS nêu 3-Bài mới: a- Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học b-Kiến thức: *Ví dụ 1: -GV nêu ví dụ: 213 : 10 = ? -Cho HS tự tìm kết -HS thực phép chia nháp Đặt tính tính: 213,8 10 13 21,38 38 80 -Nêu cách chia số thập phân cho -HS nêu phần nhận xét SGK10? Tr.65 *Ví dụ 2: -GV nêu ví dụ, cho HS làm vào bảng -HS thực đặt tính tính: -GV nhận xét, ghi bảng -HS nêu -Cho 2-3 HS nêu lại cách làm -Muốn chia số thập phân cho 100 ta -HS nêu phần nhận xét SGK-Tr.66 làm nào? *Nhận xét: -Muốn chia số thập phân cho 10, -HS nêu phần quy tắc SGK-Tr.66 100, 1000,…ta làm nào? -HS đọc phần quy tắc SGK -Cho HS nối tiếp đọc phần quy tắc *-Luyện tập: *Bài tập (66): Nhân nhẩm *Kết quả: (17) -Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS làm vào bảng -GV nhận xét *Bài tập (66): Tính nhẩm so sánh kết tính -Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS nêu cách làm -Cho HS làm vào nháp -Chữa bài GV hỏi cách tính nhẩm kết phép tính *Bài tập (66): -Mời HS đọc đề bài -HD HS tìm hiểu bài toán -Cho HS làm vào -Mời HS lên bảng chữa bài -Cả lớp và giáo viên nhận xét 4-Củng cố: -Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ -GV nhận xét học 5-Dặn dò: ghi nhớ nội dung bài học a) 4,32 ; 0,065 ; 4,329 ; 0,01396 b) 2,37 ; 0,207 ; 0,0223 ; 0,9998 *VD lời giải: a) 12,9: 10 = 12,9 x 0,1 =1,29 *Bài giải: Số gạo đã lấy là: 537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Số gạo còn lại kho là: 537,25 – 53,725 = 483,525(tấn) Đáp số: 483,525 Tập làm văn TiÕt 26: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ NGOẠI HÌNH) I/ Mục tiêu: -Củng cố kiến thức đoạn văn -HS viết đoạn văn tả ngoại hình người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quan sát đã có II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi yêu cầu bài tập ; gợi ý -Dàn ý bài văn tả người em thường gặp III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1-ổn định 2-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cấu tạo phần bài văn tả người - HS nêu 3-Bài mới: a- Giới thiệu bài: b-Hướng dẫn HS làm bài tập: -Mời HS nối tiếp đọc yêu cầu đề bài và gợi ý SGK Cả lớp theo dõi SGK -HS đọc (18) -Mời HS giỏi đọc phần tả ngoại hình dàn ý chuyển thành đoạn văn -GV treo bảng phụ , mời HS đọc lại gợi ý để ghi nhớ cấu trúc đoạn văn và Y/C viết đoạn văn: +Đoạn văn cần có câu mở đoạn +Nêu đủ, đúng, sinh động nét tiêu biểu ngoại hình nhân vật em chọn tả Thể tình cảm em với người đó +Cách xếp các câu đoạn hợp lí - GV nhắc HS chú ý: + Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, đoạn tả đặc điểm phận người Nên chọn phần tiêu biểu thân bài - để viết đoạn văn +Có thể viết đoạn văn tả số nét tiêu biểu ngoại hình nhân vật Cũng có thể viết đoạn văn tả riêng nét ngoại hình tiêu biểu (VD: tả đôi mắt, mái tóc, dáng người…) + Các câu văn đoạn phải cùng làm bật đặc điểm nhân vật và thể CX người viết -Cho HS viết đoạn văn vào -Cho HS nối tiếp đọc đoạn văn -Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả ngoại hình nhân vật hay nhất, có nhiều ý và sáng tạo -GV nhận xét, chấm điểm số đoạn văn 4-Củng cố -GV nhận xét học, yêu cầu HS làm bài chưa đạt hoàn chỉnh đoạn văn 5-Dặn dò: -Nhắc HS chuẩn bị bài sau -HS đọc -HS đọc gợi ý -HS chú ý lắng nghe phần gợi ý GV -HS viết đoạn văn vào -HS đọc -HS bình chọn Kể chuyện TiÕt 13:KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN (19) HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: 1-Rèn kĩ nói: -Kể việc làm tốt hành động dũng cảm thân người xung quanh để bảo vệ môi trường Qua câu chuyện, thể ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo gương dũng cảm -Biết kể chuyện cách chân thực 2-Rèn kĩ nghe: Nghe bạn chăm chú, nhận xét lời kể bạn II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1-ổn định 2-Kiểm tra bài cũ: HS kể lại đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc bảo vệ môi trường 3-Bài mới: a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học b-Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài: - Cho 1-2 HS đọc đề bài -HS đọc đề bài - GV nhắc HS: Câu chuyệncác em kể phải là chuyện việc làm tốt hành động dũng cảm bảo vệ môi trường em người xung quanh -Mời HS đọc các gợi ý 1-2 SGK Cả -HS đọc gợi ý lớp theo dõi SGK - HS lập dàn ý câu truyện định kể -HS lập dàn ý - GV kiểm và khen ngợi HS có dàn ý tốt -Mời số HS giới thiệu câu chuyện -HS giới thiệu câu chuyện kể kể * Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: *Kể chuyện theo cặp -HS kể chuyện nhóm và trao đổi -Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao với bạn nội dung, ý nghĩa câu đổi ý nghĩa câu chuyện chuyện -GV đến nhóm giúp đỡ, hướng dẫn *Thi kể chuyện trước lớp: -Các nhóm cử đại diện lên thi kể Mỗi -Đại diện các nhóm lên thi kể, kể HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu xong thì trả lời câu hỏi GV và hỏi cho người kể để tìm hiểu nội bạn dung, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện (20) -Cả lớp và GV nhận xét sau HS kể: +Nội dung câu chuyện có hay không? +Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, +Cách dùng từ, đặt câu -Cả lớp và GV bình chọn: +Bạn có câu chuyện thú vị +Bạn đặt câu hỏi hay tiết học 4-Củng cố: -GV nhận xét tiết học 5-Dặn dò: -Khuyếnkhích HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe -Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau -Cả lớp bình chọn theo hướng dẫn GV (21)

Ngày đăng: 15/06/2021, 08:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w