1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GA L5 TUAN 13 SC 1213

33 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

B-DẠY BÀI MỚI - HS nhận xét 1-Giới thiệu bài Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học: 2-Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 1: -Gv gợi ý: Nghĩa của cụm từ khu bảo tồn đa -1 hs đọc nội dung đọc cả[r]

(1)LỊCH BÁO GIẢNG Lớp: 5C Tuần 13 - Từ ngày 26 tháng 11 đến ngày 30 tháng 11 năm 2012 Tiết Thời gian T Môn dạy Tên bài dạy ngày Sáng Hai 26/11 Chiều Sáng Ba 27/11 Chiều Sáng Tư 28/11 Chiều Sáng Năm 29/11 Chiều Sáng Sáu 30/11 Chiều 3 3 3 3 Chào cờ Chào cờ KÝnh giµ yªu trÎ Đạo đức Tập đọc Người gác rừng tí hon LuyÖn tËp chung Toán “Thà hi sinh tất , định nớc” Sử GDNGLL Ngày hội môi trường TËp nÆn t¹o d¸ng(T2) Mỹ thuật Bµi 25 Thể dục LuyÖn tËp chung Toán Chính tả Nh/v: Hành trình bầy ong Nh«m Khoa học C¸t, kh©u, thªu hoÆc nÊu ¨n tù chän (T2) Kỷ thuật LuyÖn tËp chung Ôn toán Ôn TV Người gác rừng tí hon Chia mét sè thËp ph©n cho mét sè tù nhiªn Toán C«ng nghiÖp (T2) Địa MRVT: B¶o vÖ m«i trêng LT&C Kể chuyện Kể/c chứng kiến tham gia §¸ v«i Khoa học Chia mét sè thËp ph©n cho mét sè tù nhiªn Ôn toán Ôn TV Bài tập chính tả Bµi 26 Thể dục Toán Luyện tập Trång rõng ngËp mÆn Tập đọc LuyÖn tËp t¶ ngêi TLV LT&C Luyện tập quan hệ từ Ôn toán Luyện tập Trång rõng ngËp mÆn Ôn TV Chia mét sè TP cho 10; 100; 1000 Toán ¤n tËp : ¦íc m¬ Âm nhạc TLV Luyện tập tả người Ôn toán Ôn: Giải toán tỉ số phần trăm Chia mét sè TP cho 10; 100; 1000 Ôn toán Ôn TV Luyện tập tả người HĐTT Sinh hoạt lớp Thứ ngày 26 tháng 11 năm 2012 GHI CHÚ (2) KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: CHÀO CỜ -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: ĐẠO ĐỨC Kính già, yêu trẻ (T2) I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: -Biết vì cần phải tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ -Có thái độ và hành vi thể tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, nhường nhịn em nhỏ - Các KNS cần đạt: Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em.) - Kĩ giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em sống nhà, trường, xã hội II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV + HS: Tìm hiểu các phong tục, tập quán dân tộc ta thể tình cảm kính già yêu trẻ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: - Hát Bài cũ: - Đọc ghi nhớ - Học sinh GV nhận xét - Lớp nhận xét Giới thiệu bài mới: Kính già, yêu trẻ Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HS làm bài tập - Thảo luận nhóm - Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm xử lí tình - Các nhóm thảo luận tìm cách giải bài tập  Sắm vai tình và chuẩn bị đóng -  Hoạt động 2: HS làm bài tập vai - Giao nhiệm vụ cho học sinh : Mỗi em tìm - đại diện lên thể hiểu và ghi lại vào tờ giấy nhỏ việc làm địa phương nhằm chăm sóc người Lớp nhận xét già và thực Quyền trẻ em  Kết luận: - Xã hội luôn chăm lo, quan tâm HS làm bài tập – đến người già và trẻ em, thực Quyền trẻ - HS làm việc - Đại diện lên trình bày em - Lắng nghe  Hoạt động 3: HS làm bài tập - Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu các ngày lễ, các tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi và trẻ em Kết luận: - Ngày dành cho người cao tuổi là ngày tháng 10 năm Ngày dành cho trẻ em là Ngày Quốc tế Thiếu nhi tháng - Thảo luận  Hoạt động 4: Tìm hiểu kính già, yêu trẻ (3) dân tộc ta - Đại diện trình bày  Kết luận:- Người già luôn chào hỏi, - Các nhóm khác bổ sung mời ngồi chỗ trang trọng Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: Tôn trọng phụ nữ - Nhận xét tiết học cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: TẬP ĐỌC Người gác rừng tí hon I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, nhanh và hồi hộp đoạn kể mưu trí và hành động dũng cảm cậu bé có ý thức bảo vệ rừng -Hiểu ý nghĩa truyện : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh và dũng cảm công dân nhỏ tuổi - Tích hợp BVMT: GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài để thấy hành động thông minh, dũng cảm bạn nhỏ việc bảo vệ rừng Từ đó, HS nâng cao ý thức BVMT - Các KNS cần GD: -Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh tình bất ngờ) II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh họa bài đọc SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: - Haùt Bài cũ: -Hs đọc bài thơ Hành trình bầy - Giáo viên nhận xét ong Giới thiệu bài -Trả lời câu hỏi nội dung bài Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện đọc học sinh đọc bài - Bài văn có thể chia làm đoạn? - Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp đọc trơn đoạn đoạn - Sửa lỗi cho học sinh + Đoạn 1: Từ đầu …bìa rừng chưa ? + Đoạn 2: Qua khe lá … thu gỗ lại - Giáo viên ghi bảng âm cần rèn + Đoạn : Còn lại - Ngắt câu dài - học sinh đọc nối tiếp đoạn - Học sinh phát âm từ khó - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh đọc thầm phần chú  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài giaûi - Yêu cầu học sinh đọc đoạn (4) -Theo lối ba tuần rừng, bọn nhỏ đã phát điều gì ? -Thoạt tiên thấy dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ đã thắc mắc nào ? - GV ghi bảng: khách tham quan - Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy gì , nghe thấy gì ? • Giáo viên chốt ý - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Kể việc làm bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm ? • Giáo viên chốt ý - Yêu cầu học sinh đọc đoạn -Vì bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ ? -Em học tập bạn nhỏ điều gì? - Nêu nội dung bài Gv ghi bảng cho HS nhắc lại -Gv chốt: Con người cần bào vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ các loài vật có ích  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm Yêu cầu học sinh đọc đoạn Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông Toång keát - daën doø: - Về nhà rèn đọc diễn cảm - Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn” - Nhaän xeùt tieát hoïc - Hs luyện đọc theo cặp - đọc nối bài trước lớp Học sinh đọc đoạn - Thấy dấu chân người lớn hằn trên mặt đất -Hai ngày đâu có đoàn khách tham quan nào - Hơn chục cây to bị chặt thành khuùc daøi; boïn troäm goã baøn seõ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buoåi toái - Hs đọc trao đổi thảo luận nhóm2 + thông minh: thắc mắc thấy dấu chân người lớn rừng; lần theo dấu chân để tự giải đáp thắc mắc Khi phát bọn trộm gỗ, lén chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo công an + dũng cảm: chạy gọi điện thoại báo công an hành động kẻ xấu - HS đọc đoạn +Bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá / Vì bạn hiểu rừng là tài sản chung, phải có trách nhiệm gìn giữ, bảo vệ / -Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung / Bình tĩnh, thông minh xử trí tình bất ngờ / Phán đoán nhanh / Phản ứng nhanh / Dũng cảm, táo bạo - Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh và dũng cảm công dân nhỏ tuổi - 3em đọc nối đoạn, lớp theo dõi nhận xét cách đọc - Hs luyện đọc diễn cảm - Một vài hs thi đọc diễn cảm trước lớp - Lớp nhaän xeùt (5) cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: TOÁN Luyện tập chung I-MỤC TIÊU: Giúp hs : - Củng cố phép cộng , phép trừ , phép nhân các số thập phân - Bước đầu biết nhân tổng các số thập phân với số thập phân II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng số BT4a III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: - Hát Bài cũ: Luyện tập - Học sinh nêu lại tính chất kết hợp - Giáo viên nhận xét và cho điểm Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: - Học sinh đọc đề Bài 1: - Học sinh làm bài • Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ thuật a) 375,86 + 29,05 = 404,91 tính b) 80,457 – 26,827 = 53,648 -Lưu ý : HS đặt tính dọc c) 48,16 x 3,4 = 163,744 • Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc + – - Cả lớp nhận xét  số thập phân - Học sinh đọc đề Bài 2: - Học sinh làm bài, chữa bài Yêu cầu tính nhẩm và nêu miệng kết 78,29  10 ; 265,307  100 0,68  10 ; 78, 29  0,1 265,307  0,01 ; 0,68  0,1 • Giáo viên chốt lại - Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm - Nhân nhẩm số thập phân với 10 ; số thập phân với 10, 100, 1000 ; 0, 0,1 ; 0,01 ; 0, 001 - Lớp nhận xét Bài 3*:Y/c HS đọc đề, Nêu tóm tắt – Vẽ sơ - Hs đọc đề, Nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ - Học sinh giải – em giỏi lên bảng: đồ 38500 : = - Yêu cầu lớp làm bài vào vở, em lên Giá kg đường : 7700(đ) bảng làm bài Số tiền mua 3,5kg đường : 7700 x 3,5 = 26950(đ) Mua 3,5 kg đường phải trả ít mua kg đường : 38500 – 26950 = 11550(đ) Đáp số : 11550đ - Giáo viên chốt bài giải; Củng cố nhân số - Học sinh chữa bài thập phân với số tự nhiên - Cả lớp nhận xét Bài : -GV treo bảng phụ, HS lên bảng làm bài - Hs đọc đề; làm bài, chữa bài -Qua bảng trên em có nhận xét gì ? (6) GV:Đó là quy tắc nhân tổng các số tự nhiên với số tự nhiên Quy tắc này đúng với các số thập phân - Y/c HS làm bài b -Kết luận: Khi có tổng các số thập phân nhân với số thập phân , ta có thể lấy số hạng tổng nhân với số đó cộng các kết lại với - Nhận xét kết -Giá trị hai biểu thức (a+b)x c và a x c + b x c - HS làm bài b 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 + 3,3) = 9,3 x 10 = 93 7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 = (7,8 + 2,2) x 0,35 = 10 x 0,35 = 3,5 - Học sinh chữa bài, nhận xét - HS làm bài, chữa bài, nhận xét Tổng kết - dặn dò: - Bài tập tính nhanh (ai nhanh hơn) 1,3  13 + 1,8  13 + 6,9  13 - Chuẩn bị: “Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học ***************************************************** BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: LỊCH SỬ “THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” I Mục tiêu ; - Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp - Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành độc lập thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta - Rạng sáng ngày 19-12-1946 ta định phát động toàn quốc kháng chiến - Cuộc chiến đấu đã diễn liệt thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trên toàn quốc -Tự hào truyền thống lịch sử dân tộc ta II Chuẩn bị : III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài mới: H Đ :Làm việc cá nhân: - HS làm việc cá nhân, đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau: + Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành + Ngay sau Cách mạng tháng Tám công, thực dân Pháp đã có hành động gì? thành công, thực dân Pháp đã quay lại nước ta: Đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng + Những việc làm chúng thể dã tâm + Chúng muốn xâm lược nước ta lần gì? (7) + Nhân dân ta không còn đường nào + Trước hoàn cảnh đó, Đảng, chính phủ và khác là phải cầm súng đứng lên chiến đấu nhân dân ta phải làm gì? để bảo vệ độc lập dân tộc HĐ 3: Làm việc lớp: + Trung ương Đảng và chính phủ định phát động toàn quốc kháng chiến nào? + Ngày 20-12-1946 có kiện gì xảy ra? - Cả lớp đọc thầm SGK + Đêm 18, rạng sáng 19-12-1946 + Đài tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chieán Chủ tịch Hồ Chí Minh GV yêu cầu HS đọc thành tiếng lời kêu - HS đọc thành tiếng trước lớp gọi Bác Hồ trước lớp + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến + Cho thấy tinh thần tâm chiến đấu Chủ tịch Hồ Chí Minh thể điều gì? hi sinh vì độc lập, tự nhân dân ta + Chúng ta thà hi sinh tất cả, định + Câu nào lời kêu gọi thể rõ không chịu nước, không chịu làm nô nhất? lệ Củng cố –dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà - Đọc lại phần ghi nhớ học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài sau -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: GD NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THÁNG 11 CHỦ ĐIỂM: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO NGÀY HỘI MÔI TRƯỜNG 1- MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG Hoạt động nhằm - Nâng cao nhận thức môi trường và bảo vệ môi trường cho HS - Góp phàn thay đổi nhận thức HS môi trường và trách nhiệm bảo vệ môi trường - Thực giữ gìn, bảo vệ môi trường nhà, trường và nơi công cộng - Rèn kỹ giao tiếp, hợp tác, tổ chức hoạt động 2- QUY MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mô khối lớp 3- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Tranh, ảnh, clip ô nhiễm môi trường - CD các bài hát môi trường - Các trò chơi môi trường cho các lứa tuổi tiểu học - Phần thưởng tổ chức trò chơi - Trang âm và các thiết bị phục vụ “ngày hội môi trường” 4- CÁCH TIẾN HÀNH (8) Bước 1: Chuẩn bị - Thông báo cho HS nội dung, chương trình, kế hoạch tổ chức “ngày hội môi trường” trước tháng để các lớp chuẩn bị - Thành lập Ban tổ chức, các tiểu ban nội dung và các ban giám khảo cho nội dung thi ngày hội - Hướng dẫn HS thu nhập các thông tin, tư liệu môi trường địa phương và trên các phương tiện thông tin đại chúng - Lớp chuẩn bị các tiết mục văn nghệ và luyện tập các nội dung tham gia thi “ngày hội môi trường” - Ban tổ chức chuẩn bị địa điểm tổ chức: có thể tổ chức sân trường hay công viên gần trương Trang trí sân khấu và chuẩn bị bàn ghế chio đại biểu, khách mời đến dự “ngày hội môi trường” Bước 2: Ngày hội môi trường 1- Chương trình ca nhạc chào mừng 2- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu và các khách mời 3- Trưởng ban tổ chức lên phát biểu khai mạc ngày hội; Công bố nội dung chương trình “ngày hội môi trường”, giới thiệu thành phần Ban giám khảo cho nội dung thi và vị trí, địa điểm dành cho nội dung thi Bước 3: Tổng kết và trao giải thưởng - Trưởng Ban giám khảo công bố kết các nội dung thi và mời các đại biểu lên trao tặng phần thưởng, quà lưu niệm “ngày hội Môi trường” cho các đội dự thi - văn nghệ mừng thành công “ngày hội môi trường” - Tuyên bố bế mạc ngày hội 4, CỦNG CỐ DẶN DÒ : Nhận xét tiết học dặn dò VN -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: MỸ THUẬT ************************************************* Thứ ngày 27 tháng 11 năm 2012 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: THỂ DỤC Bài 25: Động tác: Thăng – Trò chơi: Ai nhanh khéo I.Mục tiêu: -Ôn tập động tác vươn thở và tay bài thể dục phát triển chung Yêu cầu thực tương đối đúng động tác -Học động tác thăng bài thể dục phát triển chung Yêu cầu thực tương đối đúng động tác -Trò chơi: "Dẫn bóng” Yêu cầu HS chơi nhiệt tình , chủ động II Địa điểm và phương tiện -Vệ sinh an toàn sân trường - Còi và kẻ sân chơi (9) III Nội dung và Phương pháp lên lớp Nội dung Cách tổ chức     A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học -Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên, 100- 200m -Gọi HS lên thực động tác đã học bài B.Phần 1)Ôn tập động tác đã học -GV hô cho HS tập lần  -Lần cán lớp hô cho các bạn tập, GV sửa sai cho  em  2) Học động tác: Thăng  GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu và cho HS tập theo Lần đầu nên thực chậm nhịp để HS nắm phương hướng và biên độ động tác Lần GV hô nhịp chậm cho   HS tập, sau lần tập GV nhân xét, uốn nắn sửa động   tác sau cho HS tập tiếp  -Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót các   tổ và cá nhân -Tập lại động tác đã học 2)Trò chơi vận động: Trò chơi: Ai nhanh và khéo Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi -Yêu cầu nhóm làm mẫu và sau đó cho tổ chơi   thử  Cả lớp thi đua chơi  -Nhận xét – đánh giá biểu dương đội thắng C.Phần kết thúc Hát và vỗ tay theo nhịp -Cùng HS hệ thống bài -Nhận xét đánh giá kết học giao bài tập nhà -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: TOÁN Luyện tập chung I-MỤC TIÊU:Giúp hs : - Củng cố phép cộng , phép trừ , phép nhân các số thập phân - Biết vận dụng tính chất nhân tổng, hiệu số thập phân thực hành tính - *Cùng cố giải bài toán có lời văn liên quan đại lượng tỉ lệ II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: - Hát Bài cũ: Luyện tập chung -2 hs lên bảng làm bài tập 4/62 (10) -Cả lớp nhận xét, chữa bài - Giáo viên nhận xét và cho điểm Giới thiệu bài mới: Chúng ta cùng làm các bài luyện tập các phép tính với số thập phân đã học Phát triển các hoạt động:  Bài 1:Tính giá trị biểu thức - Học sinh đọc đề bài – Xác định dạng (Tính giá trị biểu thức) - Học sinh làm bài - Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy a)375,84 – 95,69 + 36,78 tắc trước làm bài = 280,15 + 36,78 = 361,93 b)7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72 - Giáo viên chốt  Bài 2: - Cả lớp nhận xét • Tính chất - Học sinh đọc đề a  (b + c) = (b + c)  a - Học sinh làm bài - Giáo viên chốt lại tính chất số - Học sinh ch÷a bài theo cột ngang nhân tổng phép tính – So sánh kết quả, xác định - Cho nhiều học sinh nhắc lại tính chất a)(6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42 (6,75 + 3,25) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 = 28,35 + 13,65 = 42 Giáo viên chốt b)(9,6 – 4,2) x 3,6 = 5,4 x 3,6 = 19,44 (9,6 – 4,2) x 3,6 = 9,6 x 3,6 + 4,2 x 3,6 = 34,56 – 15,12 = 19,44 - Lớp nhận xét  Bài 3a*: - Học sinh đọc đề bài - Giáo viên cho học sinh nhắc lại - Cả lớp làm bài Quy tắc tính nhanh a)0,12 x 400 = 0,12 x 100 x = 12 x = 48 4,7 x 5,5 – 4,7 x 4,5 = 4,7 x (5,5 - 4,5) - Giáo viên chốt tính chất kết hợp = 4,7 x = 4,7 - Giáo viên cho học sinh nhăc lại: - Nêu cách làm Nêu cách tính nhanh,  tính chất kết hợp - Học sinh đọc đề: tính nhẩm kết  Bài b: tìm x - học sinh làm bài trên bảng (cho kết quả) - b) x = ; x = 6,2 - Giáo viên chốt - Lớp nhận xét  Bài 4: - Giải toán: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, nêu phương pháp giải - HS đọc đề Phân tích đề – Nêu tóm tắt - Học sinh làm bài, ch÷a bµi Giá tiền m vải : 60000 : = 15000(đ) Mua 6,8m vải hết : 15000 x 6,8 = (11) 102000(d) - Giáo viên chốt cách giải Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Chia số thập phân mua m : 102000 – 60000 = 42000(đ) Đáp số : 42000đ cho số tự nhiên - Lớp nhận xét - Nhận xét tiết học cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: CHÍNH TẢ Hành trình bầy ong I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU Nhớ – viết đúng chính tả, trình bày đúng khổ thơ cuối bài Hành trình bầy ong Ôn lại cách viết từ ngữ có âm đầu s/x âm cuối t/c II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Các phiếu nhỏ viết cặp chữ ghi tiếng ( vần ) theo cột dọc BT2a ( 2b để hs bốc thăm, tìm từ ngữ chứa tiếng (vần) đó - Bảng lớp viết dòng thơ có chữ cần điền BT3a , 3b III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A-KIỂM TRA BÀI CŨ -Hs viết các từ ngữ theo yêu cầu BT3a tiết chính tả tuần 11 - GV nhaän xeùt - Lớp nhận xét -DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích , yêu cầu tiết học 2-Hướng dẫn hs nhớ, viết -Hs đọc khổ thơ cuối bài -Hai hs nối tiếp đọc thụôc lòng khổ thơ -Nhắc hs xem lại cách trình bày các câu thơ lục bát, -Cả lớp đọc thầm khổ thơ chữ các em dễ viết sai: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm -Gấp SGK -Hs viết -Đọc lại toàn bài chính tả lượt -Hs soát lại bài, tự phát lỗi và sửa lỗi -Gv chấm bài -Từng cặp hs đổi soát lỗi cho tự đối chiếu SGK để chữa chữ viết sai -Nêu nhận xét chung - Lớp nhận xét 3-Hướng dẫn hs làm BT chính tả Bài tập : -Gv chọn BT2a BT2b -Hs bốc thăm, mở Tæ1: 2a Tæ 2: 2b phiếu và đọc to cho lớp -Gv cùng lớp nhận xét từ ngữ ghi trên bảng, sai đó nghe cặp tiếng (vần) ghi trên bổ sung thêm các từ ngữ đoạn hs khác tìm (nói phiếu, tìm và viết thật nhanh lên viết lên bảng lớp) (12) -Kết thúc trò chơi, gv chän đọc số cặp từ ngữ bảng từ ngữ chức tiếng đó lớp cùng làm vào giấy nháp phân biệt âm đầu s/x âm cuối c/t VBT - GV chèt lời giải ( phần ĐDDH ) Bài tập : - Lớp nhận xét -Gv chọn BT3a BT3b Tæ1: 3b Tæ 2: 3a - GV chèt lời giải : -Cả lớp làm vào VBT +a)Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh - HS ch÷a bµi - Líp nhËn xÐt Gặm hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại +b)Sột soạt gió trêu tà áo biếc 4-Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học, biểu dương hs tốt -Dặn hs ghi nhớ từ ngữ đã luyện viết chính tả cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: KHOA HỌC Nhôm I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết số tính chất nhôm - Nêu số ứng dụng sản xuất và đời sống nhôm - Quan sát,nhận biết số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình minh họa trang 52, 53 SGK - HS chuẩn bị số đồ dùng: thìa, cặp lồng nhôm thật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động 2.KTBC: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội + Em hãy nêu tính chất đồng và dung bài trước, sau đó nhận xét ghi điểm hợp kim đồng? HS + Trong thực tế người ta đã dùng đồng và hợp kim đồng để làm gì? - GV nhËn xÐt - HS nhắc lại, mở SGK trang 52, 3.GTB: Nhôm và hợp kim nhôm sử 53 dụng rộng rãi Chúng ta có tính chất gì? Những đồ dùng nào làm từ nhôm và hợp kim nhôm? Chúng ta cùng học bài hôm để biết điều đó 4.Phát triển các hoạt động: Hoạt động : Một số đồ dùng nhôm - Tổ chức cho HS làm việc nhóm: - HS nêu tên các đồ vật, đồ dùng, + Phát giấy khổ to, bút cho nhóm + Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tìm các đồ dùng máy móc làm nhôm nhôm mà em biết và ghi tên chúng vào - HS cùng trao đổi, thống phiếu + Gọi nhóm làm xong dán phiếu lên bảng, đọc (13) phiếu - Em còn biết cụ nào làm nhôn? - HS trao đổi, trả lời Kết luận: Nhôm sử dụng rộng rãi, dùng để chế tạo các vật dụng làm bếp, đồ hộp, khung cửa - Lắng nghe sổ, số phận phương tiện giao thông tàu hỏa, xe máy, ô tô, Hoạt động 2: So sánh nguồn gốc và tính chất nhôm và các hợp kim nhôm - Tổ chức cho HS hoạt động - HS trả lời + Trong tự nhiên, nhôm có đâu? - Trao đổi và tiếp trả lời + Nhôm có tính chất gì? + Nhôm có thể thể pha trộn với kim loại nào để tạo hợp kim nhôm? Kết luận: Nhôm là kim loại Nhôm có thể pha - Lắng nghe trộn với đồng, kẽm để tạo hợp kim nhôm Trong tự nhiên có quặng nhôm 5.Cñng cè -HS nhà học thuộc mục Bạn cần - Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực biết, sưu tầm các tranh ảnh hang động ởVN tham gia xây dựng bài ***************************************************** BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: KỶ THUẬT CẮT, KHÂU THÊU TỰ CHỌN ( Tiết ) I Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ đã học để thực hành số sản phẩm yêu thích II Đồ dùng dạy – học III.Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Giới thiệu bài: Các em đã nắm các bước cắt, khâu, thêu Học sinh lắng nghe nấu ăn Bài học hôm nay, chúng ta ôn lại các bài đã học 2/ Bài mới: Hoạt động 3: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn: Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại HS nhằc lại cách đính khuy lỗ, thêu nội dung chính đã học chương dấu nhân và nội dung đã học phần nấu ăn - Nhận xét và tóm tắt nội dung học sinh - HS trình bày kết Cả lớp nhận vừa nêu xét, bổ sung - GV mở bảng phụ đã ghi vắn tắt nội dung - HS nhìn bảng đọc nội dung đã tóm tắt - Kiểm tra chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ - Học sinh bày chuẩn bị lên bàn để thực hành học sinh thực hành (14) - Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành - Học sinh thực hành - Thời gian thực hành là 25 phút - Học sinh trao đổi thực hành - Giáo viên đến nhóm quan sát học sinh thực hành và hướng dẫn them học sinh còn lúng túng 3/ Nhận xét – dặn dò: - HS nào làm chưa xong thì tiết sau làm tiếp tục - Nhận xét tiết học -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: LUYÊN TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - Củng cố cách nhân số thập phân với số thập phân - Học sinh giải bài tập SGK thực hành toán – Trang 52 II CHUẨN BỊ: SGK thực hành toán III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Ổn định: - hs làm bài tập B Bài THKT: em lên bảng làm Bài 1: Cả lớp cùng làm -Làm nháp - gv y/c hs đổi kiểm tra -Nêu kết Bài 2: Học sinh TB-Y - HS nêu đề toán Nhận xét, cho điểm em bảng lớp -1 em giải bảng lớp Cả lớp làm rèn Bài 3: Học sinh Khá – Giỏi Hướng dẫn cách làm Nhận xét tiết học Chấm, chữa bài C Dặn dò: Chuẩn bị bài sau -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: LUYÊN TIẾNG VIỆT: TẬP ĐỌC: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I.MỤC TIÊU: - Làm bài tập SGK thực hành Tiếng Việt lớp II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A Ổn định: B Bài ôn luyện: 1.BÀI 1: HS TB - yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát - Học sinh làm bai (15) BÀI 2: Học sinh khá giỏi: Nhận xét Làm vào - em trình bày C Củng cố – dặn dò: - Chốt nội dung, ý nghĩa Nhận xét tiết học ************************************************* Thứ ngày 28 tháng 11 năm 2012 BUỔI SÁNG: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TOÁN Chia số thập phân cho số tự nhiên I-MỤC TIÊU: Giúp hs : - Biết cách thực chia số thập phân cho số tự nhiên - Bước đầu biết thực phép chia số thập phân cho số tự nhiên (trong làm tính và giải toán ) II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: - Hát Bài cũ: -2 hs lên bảng làm bài tập 4/62 - Giáo viên nhận xét và cho điểm -Cả lớp nhận xét, chữa bài Giới thiệu bài mới: Chúng ta học cách - Lớp nhận xét chia số thập phân cho số tự nhiên Phát triển các hoạt động: a-Hướng dẫn thực chia số thập phân cho số tự nhiên +)Ví dụ - GV nêu VD1, HS nghe và tóm tắt bài toán - Hình thành phép tính - Đi tìm kết +)Ví dụ : 72,58 : 19 c)Quy tắc thực phép chia - Giáo viên nhận xét hướng dẫn học sinh rút quy tắc chia - HS đọc đề – Cả lớp đọc thầm – Phân tích, tóm tắt 8,4 : - HS trao đổi để tìm cách chia - Học sinh làm bài 8, : = 84 dm 21 dm = 2,1 m 84 8, 4 04 21 (dm) 2, (m) 0 - Học sinh giải thích, lập luận việc đặt dấu phẩy thương - Học sinh giải.Cả lớp nhận xét 72, 58 19 15 , 82 38 - Học sinh kết luận nêu quy tắc (16) - Giới thiệu kĩ thuật tính (Như SGK).– - HS nêu ghi nhớ SGK giải thích cho học sinh hiểu các bước và - Cả lớp nhận xét - Học sinh nhắc lại nhấn mạnh việc đánh dấu phẩy b, Luyện tập, thực hành  Bài 1: GV yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài - Nêu yêu cầu đề bài - Học sinh chữa bài (2 nhóm) các - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài nhóm thi đua a)5,28 : = 1,32 b)95,2 : 68 = 1,4 c)0,36 : = 0,04 d)75,52 : 32 = - Giáo viên nhận xét 2,36  Bài 2*: - Lớp nhận xét - Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm - Học sinh giải - Học sinh chữa bài, nhận xét - GV nhận xét, yêu cầu học sinh nêu lại a) X x = 8,4 b) x X = 0,25 quy tắc tìm thừa số chưa biết? X = 8,4 : X = 0,25 :  Bài 3: X = 2,8 X = 0,05 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Lần lượt học sinh nêu lại “Tìm Tóm tắt đề, tìm cách giải thừa số chưa biết” - Học sinh tìm cách giải - GV nhận xét - Học sinh giải vào Trung bình người xe máy : 126,54 : = 42,18(km) Tổng kết - dặn dò: Đáp số : 42,18km - Dặn dò: Làm bài VBT - Cả lớp nhận xét - Nhận xét tiết học cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: ĐỊA LÝ C«ng nghiÖp (TiÕp theo) I- Môc tiªu: HS biÕt: - Chỉ trên lợc đồ và nêu phân bố số ngành CN nớc ta - Nêu đợc tình hình phân phố cuỉa số ngành CN - Xác định đợc trên đồ vị trí các trung tâm CN lớn, là Hà Nội và TP HCM - Biết số điều kiện đẻ hình thành khu công nghiệp Thành phố HCM II- §å dïng d¹y häc: III- Các hoạt động dạy học: 1- KiÓm tra bµi cò: 2- Bµi míi: Giíi thiÖu bµi: Bµi míi: * Hoạt động 1: Sự phân bố số ngành công nghiệp - Yêu cầu HS quan sát lợc đồ H3 - HS quan s¸t h×nh SGK, tr¶ lêi ? T×m nh÷ng n¬i cã c¸c ngµnh CN khai th¸c than, dÇu má, A-pa-tÝt, CN nhiÖt (17) ®iÖn, thuû ®iÖn? GV: Các khu CN tập trung chủ yếu - HS trình bày và trên bảng đồ đồng bằng, vùng ven biển Líp nhËn xÐt, bæ sung - Treo lớc đồ lên bảng Yêu cầu HS quan sát và lợc đồ các địa phơng có khu - Thảo luận trả lời c«ng nghiÖp HS lên đồ - Quan s¸t H3, th¶o luËn (3’) Nªu nh÷ng trung t©m CN lín cña níc ta GV kÕt luËn: C¸c trung t©m CN lín: Hµ Néi, HCM, H¶i Phßng, ViÖt tr×, Th¸i Nguyªn, CÈm Ph¶, Bµ RÞa- Vòng Tµu, Biªn Hoµ, §ång Nai, Thñ DÇu Mét - HS nªu ? Nêu điều kiện để TP HCM trở thµnh trung t©m CN lín nhÊt c¶ níc GV kÕt luËn - Thảo luận theo cặp, xếp các ý cột A với cột B cho đúng A B Ngµnh c«ng nghiÖp Ph©n bè NhiÖt ®iÖn a N¬i cã nhiÒu th¸c ghÒnh Thuû ®iÖn b N¬i cã má kho¸ng s¶n Khai th¸c kho¸ng s¶n c Nơi có nhiều lao động, nguyên liệu, kh¸ch hµng C¬ khÝ, dÖt may, thùc d GÇn n¬i cã than, dÇu khÝ phÈm GV chốt lại ý đúng: 1-b; 2-d; 3-a ; 4-c * Hoạt động 3: Các trung tâm công nghiệp lớn nớc ta - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, thảo luận để làm vào phiếu bài tập sau Bài tập: Quan sát lợc đồ công nghiệp VN, sơ đồ các điều kiện để Thành phố HCM trở thµnh trung t©m c«ng nghiÖp lín nhÊt c¶ níc ViÕt tªn c¸c trung t©m c«ng nghiÖp níc ta vµo cét thÝch hîp b¶ng sau: C¸c trung t©m c«ng nghiÖp níc ta Trung t©m lín nhÊt Trung t©m lín Trung t©m võa Nêu các điều kiện đẻ Thành phố HCM trở thành trung tâm công nghiệp lớn nớc ta - GV yªu cÇu HS tr×nh bµy phiÕu häc tËp trªn b¶ng - NhËn xÐt, bæ sung - GV söa ch÷a vµ gi¶ng thªm vÒ trung t©m c«ng nghiÖp Thµnh phè HCM: Củng cố,dặn dò: - HS đọc phần Bài học SGK - ChuÈn bÞ bµi sau -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU - Hiểu nghĩa cụm từ khu bảo tồn đa dạnh sinh học ; xếp các từ ngữ hành động môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu - Viết đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ 2,3 tờ giấy trình bày nội dung BT2 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A-KIỂM TRA BÀI CŨ -Hs đặt câu có quan hệ từ và cho biết từ ngữ nối từ ngữ nào (18) - GV nhận xét chung câu ? B-DẠY BÀI MỚI - HS nhận xét 1-Giới thiệu bài Nêu mục đích, yêu cầu học: 2-Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 1: -Gv gợi ý: Nghĩa cụm từ khu bảo tồn đa -1 hs đọc nội dung (đọc chú thích: dạnh sinh học đã thể rừng nguyên sinh, loài lưỡng cư, rừng đoạn văn thường xanh, rừng bán thường xanh) GV chốt bài làm đúng -Hs đọc đoạn văn, có thể trao đổi cùng Bài tập 2: bạn bên cạnh -Gv phát bút và giấy khổ to Líp nhËn xÐt - + Hành động bảo vệ môi trường: -Hs đọc yêu cầu BT2 + Hành động phá hoại môi trường: -Đại diện nhóm tiếp nối trình - GV chốt bài làm đúng bày kết Bài tập 3: - Líp nhËn xÐt -VD: viết đề tài hs tham gia phong trào -Hs đọc yêu cầu BT: em chọn trồng cây gây rừng; viết hành động săn cụm từ BT2 làm đề tài, viết đoạn văn bắn thú rừng người nào đó khoảng câu đề tài đó -Cả lớp và gv nhận xét , ghi điểm -Hs nói đề tài mình chọn viết 3-Củng cố , dặn dò -Hs viết bài -Nhận xét tiết học, biểu dương hs tốt -Hs đọc bài viết -Yêu cầu hs viết chưa đạt đoạn văn - Líp nhËn xÐt BT3 nhà hoàn chỉnh đoạn văn Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ bài -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: KỂ CHUYỆN Kể chuyện chứng kiến tham gia I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Hs kể lại việc làm tốt hành động dũng cảm thân người xung quanh để bảo vệ môi trường Qua câu chuyện thể đựơc ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo gương dũng cảm - Biết KC cách tự nhiên, chân thực - Nghe bạn kể chăm chú, nhận xét đựơc lời kể bạn II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng lớp viết đề bài SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A- Bài cũ -Hs kể lại câu chuyện ( đoạn câu chuyện) đã nghe hay đã đọc Gv nhận xét bổ sung bảo vệ môi trường B-Bài 1-Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích , yêu cầu tiết học 2-Hướng dẫn hs kể chuyện : -GV treo bảng phụ ghi đề bài lên bảng -1 hs đọc đề bài (19) -Gọi HS đọc gợi ý SGK -Gv nhắc hs : Câu chuyện các em kể phải là câu chuyện việc làm tốt hành động dũng cảm bảo vệ môi trường em người xung quanh -Mời số hs nối tiếp nói tên câu chuyện các em kể -Hs đọc thầm gợi ý 1,2 SGK -VD: Tôi muốn kể câu chuyện tuần qua, chúng tôi đã tham gia ngày làm đẹp xóm, ngõ nào / Tôi muốn kể câu chuyện hành động dũng cảm ngăn chặn bọn lâm tặc ăn trộm gỗ chú kiểm lâm Tôi biết chuyện này xem chương 3-Hs thực hành KC, trao đổi ý nghĩa trình thời trên đài truyền hình tuần trước câu chuyện -Cho HS chuẩn bị -Hs chuẩn bị KC: tự viết nhanh dàn ý câu chuyện -Kể chuyện nhóm -KC nhóm: cặp hs kể cho nghe câu chuyện mình, cùng trao đổi -Kể trước lớp: ý nghĩa câu chuyện -KC trước lớp: đại diện các nhóm thi kể – - GV bổ sung Cả lớp và gv nhận xét, tính điểm Bình 4- Củng cố, dặn dò chọn người kể hay nhất, câu chuyện hay -Nhận xét tiết học tiết học -Dặn hs nhà kề lại câu chuyện cho người thân -Chuẩn bị tiết sau: Pa-xtơ và em bé cách xem trước tranh minh họa câu chuyện, đoán diễn biến câu chuyện -cd&cd BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: KHOA HỌC Đá vôi I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Quan sát, nhận biết đá vôi - Nêu tính chất, công dụng đá vôi II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - HS sưu tầm các tranh ảnh vê hang, động đá vôi - Hình minh họa SGK trang 54 - Một số hòn đá, đá vôi nhỏ, giấm đựng các lọ nhỏ, bơm tiêm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động KTBC: + Hãy nêu các tính chất nhôm và hợp HS lên bảng trả lời câu hỏi nhôm? (20) + Nhôm và hợp kim nhôm dùng để làm gì? + Khi sử dụng đồ dùng nhôm cần chú ý điều gì? - GV nhận xét ghi điểm HS 3.GTB: Ở nước ta có nhiều hang động, núi đá vôi Đó là vùng nào? Đá vôi có tính chất và - Nhắc lại, ghi vở, mở SGK trang tính chất gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học 54, 55 hôm 4.Gi¶ng bµi: Hoạt động : Một số vùng đá vôi nước ta - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 54 SGK, đọc tên các vùng núi đá vôi đó - Em còn biết vùng nào nước ta có nhiều đá vôi - HS tiếp nối đọc và núi đá vôi - Tiếp nối kể tên các địa danh * Kết luận: Ở nước ta có nhiều vùng đá vôi với mà mình biết hang động, di tích lịch sử - Lắng nghe Hoạt động 2: Tính chất đá vôi - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm cùng làm thí nghiệm sau: + TN1: Giao cho nhóm hòn đá cuội và hòn đá vôi Yêu cầu cọ sát hòn đá vào - Nhóm trao đổi cùng làm TN theo Quan sát chỗ cọ xát và nhận xét Gọi nhóm mô hướng dẫn tả tượng và kết TN, các nhóm khác bổ - Đại diện nhóm trình bày kết sung TN1, và rút kết luận + TN2: Dùng bơm tiêm hút giấm lọ, nhỏ - Nhóm khác nhận xét, bổ sung, giấm vào hòn đá vôi và hòn đá cuội, quan sát và đến thống mô tả tượng xảy - Qua TN trên, em thấy đá vôi có tính chất gì? Kết luận: Qua TN trên chứng tỏ đá vôi có - HS nêu nhiều ích lợi đời sống - Lắng nghe Hoạt động 3: Ích lợi đá vôi - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo Đá vôi dùng để làm gì? luận và trả lời câu hỏi Cả lớp nhận - Gọi HS trả lời câu hỏi, ghi nhanh kết lên xét bảng - Tiếp nối trả lời Kết luận: Đá vôi dùng để lát đường xây nhà, sản xuất xi măng, làm phấn viết, đồ lưu - Lắng nghe niệm, các công trình văn hóa nghệ thuật, Cñng cè: - Nhận xét tiết học, tuyên dương - Dặn nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn - HS đọc mục Bạn cần biết bị bài sau -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: LUYỆN TOÁN CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN (21) I MỤC TIÊU: - Học sinh là bài tập thực hành toán 5, trang 53 - Rèn kĩ giải toán cho học sinh II CHUẨN BỊ: SGK thực hành toán III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A Oån định: B Bài mới: Bài ôn luyện: Bài 1: Học sinh TB-Y Nhận xét, sửa Bài 2: Cả lớp cùng làm Cho điểm em làm bài tốt Bài 3: Học sinh K-G * Chấm, chữa bài HOẠT ĐỘNG CỦA HS em lên bảng làm Cả lớp làm bảng - Làm nháp - Hai em thi đua lên bảng Nhận xét -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: LUYỆN TIẾNG VIỆT BÀI TẬP CHÍNH TẢ I.MỤC TIÊU: - Làm bài tập SGK thực hành Tiếng Việt lớp II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A Ổn định: B Bài ôn luyện: - HS TB - yếu: Làm bài - Học sinh khá giỏi: Làm bài và HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát - Học sinh làm bai Nhận xét Làm vào - em trình bày C Củng cố – dặn dò: - Chốt nội dung bài Nhận xét tiết học ************************************************* Thứ ngày 29 tháng 11 năm 2012 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: THỂ DỤC Bài 26: Động tác: Thăng – Trò chơi: Ai nhanh khéo I.Mục tiêu: -Ôn tập động tác vươn thở và tay bài thể dục phát triển chung Yêu cầu thực tương đối đúng động tác -Học động tác nhảy bài thể dục phát triển chung Yêu cầu thực tương đối đúng động tác (22) II Địa điểm và phương tiện -Vệ sinh an toàn sân trường - Còi và kẻ sân chơi III Nội dung và Phương pháp lên lớp Nội dung Cách tổ chức     A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học -Trò chơi: Tự chọn -Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên, 100- 200m - Xoay các khớp -Gọi HS lên thực động tác đã học bài B.Phần  1)Ôn tập động tác đã học  -GV hô cho HS tập lần  -Lần cán lớp hô cho các bạn tập, GV sửa sai  cho em 2) Học động tác: nhảy GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu và cho HS tập theo Lần đầu    nên thực chậm nhịp để HS nắm phương hướng và biên độ động tác Lần GV   hô nhịp chậm cho HS tập, sau lần tập GV nhân   xét, uốn nắn sửa động tác sau cho HS tập tiếp -Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót các tổ và cá nhân -Tập lại động tác đã học 2)Trò chơi vận động:   Trò chơi: Ai nhanh và khéo  Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi  -Yêu cầu nhóm làm mẫu và sau đó cho tổ chơi thử Cả lớp thi đua chơi -Nhận xét – đánh giá biểu dương đội thắng C.Phần kết thúc Hát và vỗ tay theo nhịp -Cùng HS hệ thống bài -Nhận xét đánh giá kết học giao bài tập nhà -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: TOÁN Luyện tập (23) I-MỤC TIÊU: Giúp hs : - Rèn kĩ thực phép chia số thập phân cho số tự nhiên - Củng cố quy tắc chia thông qua giải bài toán có lời văn II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: - Hát Bài cũ: Luyện tập -2 hs lên bảng làm bài tập 3/64 - Cả lớp nhận xét, - Giáo viên nhận xét và cho điểm Giới thiệu bài mới: Hơm chúng ta thực luyện tập chia số thập phân cho số tự nhiên Phát triển các hoạt động: Bài 1: - Học sinh đọc đề • Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy - Học sinh làm bài, a)67,2 : = 9,6 tắc chia b)3,44 : = 0,86 c)42,7 : = 6,1 d)46,872 : =5,208) • Giáo viên chốt lại: Chia số thập - Cả lớp nhận xét phân cho số tự nhiên - Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm Bài 2*: - Học sinh làm bài - GV lưu ý HS trường hợp phép chia có - Học sinh nêu kết dư a)22,44 : 18 = 1,24 (dư 0,12) - Hướng dẫn HS cách thử : b)43,19 : 21 = 2,05 ( dư 0,14) Thương x Số chia + Số dư = SBC - Cả lớp nhận xét - Giáo viên chốt lại - Học sinh lên bảng chữa bài – Lần lượt học Bài 3: •Lưu ý : Khi chia mà còn số dư, ta có thể sinh đọc kết b)12,24 : 20 = viết thêm số vào bên phải số dư tiếp a)26,5 : 25 = 1,06 0,612 tục chia - Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét Bài 4*: - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, - Học sinh suy nghĩ phân tích đề vẽ hình, nêu dạng toán - Tóm tắt sơ đồ lời và giải - học sinh lên bảng ch÷a bài Một bao gạo cân nặng: 243,2 : = 30,4 - Học sinh nhắc lại cách tính dạng (kg) toán “ rút đơn vị “ 12 bao gạo cân nặng : 30,4 x 12 = •- Giáo viên chốt lại 364,8(kg) Đáp s : 364,8kg - Học sinh chữa bài và nhận xét Tổng kết - dặn dò: - Học sinh nhắc lại chia số thập phân cho số - Chuẩn bị: Chia số thập phân cho 10, tự nhiên 100, 1000 - Làm bài VBT - Nhận xét tiết học -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY (24) Tiết 3: TẬP ĐỌC Trồng rừng ngập mặn I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU - Đọc lưu loát toàn bài, giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, phù hợp với nội dung văn khoa học - Hiểu các ý chính bài: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn năm qua; tác dụng rừng ngập mặn phục hồi II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh ảnh rừng ngập mặn SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A- Bài cũ -Hỏi nội dung đoạn - Gv nhận xét cho điểm B-Bài 1-Giới thiệu bài : 2-Hướng dẫn hs tìm hiểu bài a)Luyện đọc -Gv giới thiệu thêm tranh ảnh rừng ngập mặn, có -1HS đọc bài -Luyện đọc nối đoạn Gv sửa lỗi phát âm cho em; giúp hs hiểu nghĩa các từ ngữ khó bài (rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi ) Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa số từ khó phần chú giải -Luyện đọc cặp - Gv hướng dẫn cách đọc và đọc diễn cảm bài văn b)Tìm hiểu bài -Nêu nguyên nhân và hậu việc phá rừng ngập mặn ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -2,3 hs đọc các đoạn bài Người gác rừng tí hon - Cả lớp nhận xét -Quan sát ảnh minh họa SGK -1 em khá đọc bài -Từng tốp hs đọc nối tiếp (đọc vòng) -Luyện đọc theo cặp - Giaùo vieân choát yù -Vì các tỉnh ven biển có phong trào - HS thi đọc Theo dõi cô đọc trồng rừng ngập mặn ? Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi -Nguyên nhân: chiến tranh, quá - Giaùo vieân choát yù -Em hãy nêu tên các tỉnh ven biển có phong trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm làm phần rừng ngập trào trồng rừng ngập mặn ? mặn Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biển không - GV đồ -Nêu tác dụng rừng ngập mặn còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ có gió, (25) phục hồi ? bão, sóng lớn - Cả lớp nhận xét, bổ sung -Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông - Giaùo vieân choát yù tin tuyên truyền để người dân hiểu rõ -Bài văn cung cấp cho em thông tin gì ? tác dụng rừng ngập mặn việc bảo vệ đê điều - Giaùo vieân choát yù - Cả lớp nhận xét, bổ sung c)Luyện đọc lại -Gv hướng dẫn hs đọc thể đúng nội -Minh Hải, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, dung thông báo đoạn văn Hải Phòng , Quảng Ninh - Cả lớp nhận xét, bổ sung -Gv hướng dẫn lớp đọc đoạn văn -HS nghe đọc mẫu, luyện đọc nhóm đôi Tổ chức cho HS thi đọc -3 em thi đọc trước lớp - GV nhaän xeùt, tuyeân döông 3- Củng cố, dặn dò -1 em nhắc lại nội dung chính -Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài sau -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả người I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU - Hs nêu chi tiết miêu tả ngoại hình nhân vật bài văn, đoạn văn mẫu Biết tìm mối quan hệ các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình nhân vật , các chi tiết miêu tả ngọai hình với việc thể tính cách nhân vật - Biết lập dàn ý cho bài văn tả người thường gặp II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ giấy khổ to ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình người bà ( bài Bà tôi ); nhân vật Thắng ( bài Chú bé vùng biển ) - Bảng phụ ghi dàn ý khái quát bài văn tả người III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: - Hát Bài cũ: - Yêu cầu hs đọc lên kết quan sát - HS đọc ngoại hình người thân gia đình - Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Giới thiệu bài mới: 4-Hướng dẫn hs luyện tập Bài tập 1: -1 hs nội dung BT1 Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo bài -Nửa lớp làm BT1a , còn lại làm BT1b văn tả người (Chọn bài) -Hs trao đổi theo cặp -Thi trình bày miệng ý kiến mình trước lớp (26) -Lời giải: a/ Bài “Bà tôi” a)-Đoạn tả đặc điểm gì ngoại hình người bà ? Tĩm tắt các chi tiết miêu tả câu -Chi tiết đó quan hệ với nào? -Đoạn còn tả đặc điểm gì ngoại hình bà ? -Các đặc điểm đó quan hệ với nào Chúng cho biết điều gì tính tình bà ? b/ Bài “Chú bé vùng biển” b)Đoạn văn tả đặc điểm nào ngoại hình bạn Thắng ? - Những đặc điểm cho biết điều gì tính tình Thắng ? -Cả lớp và gv nhận xét +Đoạn 1: tả mái tóc người bà qua mắt nhìn đứa cháu là cậu bé (đoạn gồm câu) Câu 1: mở đoạn, giới thiệu bà ngồi cạnh cháu, chải đầu /Câu 2: tả khái quát mái tóc bà với các đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ./ Câu 3: tả độ dày mái tóc qua cách bà chải đầu, động tác - Ba câu, ba chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước +Đoạn tả giọng nói đôi mắt và khuôn mặt bà - Các đặc điểm đó quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho không làm rõ vể ngồi bà mà tính tình bà: bà dịu dàng, dịu hiền, tâm hồn tươi trẻ, yêu đời, lạc quan Đoạn văn gồm câu :Câu 1: giới thiệu chung Thắng (con cá vược, có tài bơi lội) thời điểm miêu tả làm gì./Câu 2: tả chiều cao Thắng – hẳn bạn cái đầu /Câu 3: tả nước da Thắng – rám đỏ vì lớn lên với nắng, nước mặn và giữ biển./Câu 4: tả thân hình Thắng (rắn chắc, nở nang)/Câu 5: tả cặp mắt to và sáng./Câu 6: tả cái miệng tươi, hay cười./Câu : tả cái trán dơ bướng bỉnh - Tất đặc điểm miêu tả quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho làm rõ không vẻ ngồi Thắng – đứa trẻ lớn lên biển, bơi lội giỏi, có sức khỏe dẻo dai mà tính tình Thắng-thông minh, bướng bỉnh và gan Bài tập 2: Gv nêu yêu cầu BT -Gv mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát 1-Mở bài : giới thiệu người định tả 2-Thân bài : a)Tả hình dáng b)Tả tình tình, hoạt động 3-Kết bài :nêu cảm nghĩ ngưởi tả -Hs xem lại kết quan sát người mà em thường gặp – theo lời dặn thầy cô tiết trước - HS đọc: (27) - Giáo viên nhận xét -1 hs khá giỏi lên ghi chép Tổng kết - dặn dò: -Cả lớp nhận xét - Về nhà lập dàn ý cho hoàn chỉnh - Chuẩn bị: “Luyện tập tả người” ***************************************************** BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: LUYỆN TỪ & CÂU Luyện tập quan hệ từ I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Nhận biết các cặp quan hệ từ câu (BT1), bước đầu biết tác dụng QHT qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3), HSKG nêu tác dụng QHT BT3 - Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ (BT2) II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A- Bài cũ -2,3 hs đọc đoạn văn viết bảo vệ B-Bài môi trường BT tiết trước 1-Giới thiệu bài : - Cả lớp nhận xét 2-Hướng dẫn luyện tập Bài tập : -Đọc nội dung BT1 Tìm cặp quan hệ từ - HS tìm cặp quan hệ từ +Câu a : nhờ mà câu văn, phát biểu ý kiến Gạch +Câu b : không mà còn chân vào bài tập, em lên bảng - GV nhận xét gạch Bài tập : -Cả lớp nhận xét -Yêu cầu HS làm bài vào - Đọc yêu cầu bài - GV nhận xét, chèt: - HS làm bài vào vở, em làm vào Bài tập : bảng phụ -Cho HS làm bài - em nêu yêu cầu bài, em -So sánh khác đoạn a và đoạn b nối đọc đoạn văn +Đoạn nào hay ? Vì ? + Kết luận*: - Cả lớp nhận xét 3- Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn hs nhà xem lại kiến thức đã học -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Củng cố chia số thập phân cho số tự nhiên - Rèn kĩ giải toán II CHUẨN BỊ: SGK thực hành toán (28) III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV AÔn định: B Bài mới: Bài ôn luyện: Bài 1: Học sinh TB-Y Nhận xét, sửa Bài 2: Cả lớp cùng làm Bài 3: Cả lớp cùng làm Nêu bài toán: - HDHS giải bài toán: Theo dõi, hướng dẫn thêm * Chấm, chữa bài Bài 4: Học sinh Khá – Giỏi Nêu bài toán: - HDHS tìm hiểu đề toán: Theo dõi, hướng dẫn thêm * Chấm, chữa bài HOẠT ĐỘNG CỦA HS em lên bảng làm Cả lớp làm VBT - Làm nháp - Hai em thi đua điền Nhận xét - Một số HS nêu ý kiến - Một học sinh xung phong lên bảng giải - HS giải vào BT - Nhận xét tiết học C Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: LUYỆN TIẾNG VIỆT TẬP ĐỌC: TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I.MỤC TIÊU: - Làm bài tập SGK thực hành Tiếng Việt lớp II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A Ổn định: B Bài ôn luyện: HS TB - yếu: Làm bài HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát - Học sinh làm bai Học sinh khá giỏi: Làm bài 7, Nhận xét Làm vào C Củng cố – dặn dò: - em trình bày - Chốt nội dung, ý nghĩa Nhận xét tiết học ************************************************* Thứ ngày 30 tháng 11 năm 2012 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TOÁN Chia số thập phân cho 10; 100; 1000; …… (29) I-MỤC TIÊU Giúp học sinh hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia số thập phân cho 10,100,1000 và vận dụng để giải toán có lời văn II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A- Bài cũ -2 hs lên bảng làm bài tập 3.4 VBT GV nhận xét ghi điểm -Cả lớp nhận xét, sửa bài B-Bài 1-Giới thiệu bài -Giới thiệu trực tiếp 2-Hướng dẫn thực HS đặt tính chia vào bảng a)Ví dụ 213,8 : 10 213,8 10 13 21,38 38 80 -Em có nhận xét gì số bị chia và -Chuyển dấu phẩy 213,8 sang bên trái chữ số thì 21,38 thương ? -Vậy tìm thương 213,8 : 10, ta lµm - chuyển dấu phẩy sang trái chữ số ntn? b)Ví dụ 89,13 : 100 - HS thực phép tính:89,13:100 = -Hướng dẫn tương tự VD1 Em có nhận xét gì SBC và thương 0,8913 phép chia? GV: Vậy muốn tìm thương 89,13 với -Chuyển đâu phẩy số 89,13 sang trái 100 ta việc chuyển dấu phẩy sang trái chữ số thì 0,8913 chữ số c)Quy tắc chia số thập phân cho 10;100;1000 -Muốn chia số thập phân cho 10; 100; -HS phát biểu theo SGK 1000 ta làm nào ? 3-Luyện tập, thực hành - Hs đọc đề, tính nhẩm kết Bài 1.Tính nhẩm a)43,2 : 10 = 4,32 0,65 : 10 = 0,065 -HS nhẩm nêu miệng kết 432,9 :100 =4,329 13,96:1000= HS lên bảng làm bài 0,01396 - GV nhận xét, chèt b)23,7 : 10 = 2,37 2,07 : 10 = 0,207 Bài HS làm vào 999 ,8 :1000 = Cho HS nhận xét kết phép nhân 2,23 :100 = 0,0223 STP với 0,1; 0,01 với phép chia STP đó 0,9998 - Cả lớp nhận xét, sửa bài với 10; 100 -Hs đọc đề và làm bài a)12,9:10 =12,9x0,1 b)123,4:100 - GV nhận xét, chèt -Kết luận : Khi chia số thập phân cho =123,4x 0,01 1,29 = 1,29 1,234 = 10 hay nhân số thập phân với 0,1, ta chuyển dấu phẩy số thập phân đó sang 1,234 (30) trái chữ số c)5,7:10 = 5,7x 0,1 d)87,6 :100 = 87,6 x 0,01 0,57 = 0,57 0,876 = 0,876 Bài - Cả lớp nhận xét, sửa bài Gọi em lên bảng làm bài -Hs đọc đề và làm bài Chữa bài trên bảng lớp chữa vào em lên bảng làm bài Giải Số gạo đã lấy : 537,25 : 10 = GV nhận xột, chốt bài làm đúng 53,725(tấn) Số gạo còn lại:537,25 – 3- Củng cố, dặn dò 53,725=483,525 (tấn) -Gv tổng kết tiết học Đáp số : 483,525 -Dặn hs xem trước bài - Cả lớp nhận xét, sửa bài Làm bài tập VBT cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: ÂM NHẠC -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) Đề bài : Dựa theo dàn ý mà em đã lập bài trước, hãy viết đoạn tả ngoại hình người mà em thường gặp I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU - Củng cố kiến thức đoạn văn - Hs viết đoạn văn tả ngoại hình người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quan sát đã có II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS A- Bài cũ B-Bài 1-Giới thiệu bài : 2-Hướng dẫn hs làm bài tập -Gọi HS đọc yêu cầu đề bài -Đọc yêu cầu đề bài và gợi ý -Gv mở bảng phụ, mời hs đọc lại gợi ý để ghi SGK nhớ cấu trúc đoạn văn và yêu cầu viết đoạn văn +Đoạn văn cần có câu mở đoạn +Nêu đủ, đúng, sinh động nét tiêu biểu ngoại hình người em chọn tả.Thể tình cảm em với người đó +Cách xếp các câu đoạn hợp lí -Gọi HS đọc phần dàn bài tả ngoại hình để chuyển -Đọc phần tả ngoại hình thành đoạn văn dàn ý chuyển thành (31) -Yêu cầu HS viết đoạn văn đoạn văn -Gv chấm điểm đoạn viết hay -Hs viết đoạn văn -Đọc cho HS nghe số đoạn văn mẫu 3-Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học - hs nhà làm bài chưa đạt yêu cầu nhà viết lại -Đọc nối tiếp đoạn văn -Chuẩn bị tiết tới – xem lại thể thức trình bày lá đã viết đơn để thấy điểm giống và khác -Cả lớp nhận xét biên với lá đơn -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: LUYỆN TOÁN ÔN LUYỆN: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I/ Mục đích, êu cầu: - HS tính thành thạo các phép tính tỉ số phần trăm - Rèn kĩ tìm tỉ số phần trăm II/ Đồ dung dạy học: -Vở BT III/Các hoạt động dạy hoc: Đối tượng HS khá, giỏi TL Đối tượng HS TB, Yếu 1/Củng cố kiến thức: 5´ - Học thuộc ghi nhớ * HS khá, giỏi Làm thêm : - Hoàn thành bài tập SGK BT: Một cửa hàng sách hạ giá 10 % giá *Thực hành BT: 35 sách nhân ngày - Tuy cửa hàng - GV chữa kết đúng ´ còn lãi % Bài 1: a) Tìm tỉ số phần trăm cuả hai - Hỏi ngày thường thì cửa hàng đó lãi số 21 và 25: bao nhiêu? 21 : 25 = 0,84 = 84 % - HD: Khi hạ giá 10 % thì số tiền thu b) Số sản phẩm cuả người đó chiếm 90 % ngày thường (100 - 10 số phần trăm cuả hai người là: =90) Như tỉ lệ thu ngày - là 546 : 1200 100 = 45,5 % 90 Đáp số: 45,5 % ngày thường Vì còn lãi % 100 Bài 2: Tính 34% 27 kg: nên số tiền thu 108 % tiền vốn 27 : 100 34 = 9,18 (kg) (100 + = 108) Bài 3: Tìm số biết 35 % nó 108 90 là 49: Như ta có 100 (giá vốn) = 100 49 100 : 35 = 140 (giá định bán) Vậy giá thường ngày so với giá vốn là: 108 100 90 : 100 = 120 % Ngày thường cửa hàng lãi là: 120 % - 100 % = 20 % - HS đọc đề bài tự giải vào chữa bài GV chấm, chữa bài 2/Củng cố: -Nhắc lại ghi nhớ 2´ (32) ***************************************************** BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: LUYỆN TOÁN CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10 ,100 ,1000 ,… I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Củng cố chia số thập phân cho 10 ,100 ,1000, - Thực hành giải toán có lời văn - Giáo dục học sinh yêu thích môn toán - GDKNS: Học sinh xác định giá trị nội dung bài học, thể tự tin II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : GIÁO VIÊN (GV) HỌC SINH (HS) Kiểm tra bài cũ : 2HS lên bảng làm bài Bài mới: a Giới thiệu bài - Chú ý lắng nghe b Hoạt động 1: Luyện tập (27’) Bài : Học sinh TB-Y Viết số thich hợp vào chỗ chấm hs lên bảng làm – lớp làm vào 0,74 :10 = 489,3 :100 = 4,32 :100 = hs lên bảng làm – lớp làm vào 32,5 : 10 = 67,9 : 100 = 123.6 : 10 = Nhận xét ghi điểm Bài : HS Cả lớp HS thảo luận Nhận xét ghi điểm Bài : Học sinh Khá – Giỏi Củng cố - Dặn dò : (3’) - Chú ý lắng nghe - Hệ thống lại bài và dặn dò nhà Nhận xét tiết học -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: LUYỆN TIẾNG VIỆT TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I MỤC TIÊU: - Học sinh làm bài tập 11 thực hành TV – Trang 44 II CHUẨN BỊ: SGK THỰC HÀNH TV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Ổn định: B Bài BDPĐ: Bài 11 Học sinh lớp số HS nhắc tựa GV gợi ý HSTB-Y : Kiểm tra và hoàn thành dàn ý - Viết bài vào HS làm bài (33) - Chấm, chữa bài, nhận xét C Củng cố – dặn dò: - Tuyên dương em viết đúng, đẹp, trình - Nhận xét tiết học bày đúng yêu cầu - Chuẩn bị bài sau -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Sinh hoạt lớp ************************************************* (34)

Ngày đăng: 12/06/2021, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w