1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GA L5 tuan 11 da giam taiKNS

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

*GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: * Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài: -HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của -Những ưu điểm chính: +Hầu hết các em đề[r]

(1)Tuần 11: Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011 Toán TiÕt 51: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Kĩ tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất phép cộng để tính cách thuận tiện -So sánh các số thập phân, giải toán với các số thập phân II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1-ổn định: 2-Kiểm tra : -Nêu cách cộng nhiều số thập phân? -Tính chất kết hợp phép cộng các số thập phân? 3-Bài mới: a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học HS làm vào bảng *Bài tập (52): Tính *Kết quả: -Mời HS nêu yêu cầu a) 65,45 -Cho HS nêu cách làm b) 48,66 -Cho HS làm vào bảng - GV nhận xét *Bài tập (52): Tính cách thuận tiện -Mời HS đọc đề bài -Hướng dẫn HS tìm cách giải HS làm vào nháp HS lên chữa bài -Cho HS làm vào nháp *Ví dụ lời giải: -Mời HS lên chữa bài a) 4,68 + 6,03 + 3,97 -HS khác nhận xét = 4,68 + (6,03 + 3,97) -GV nhận xét, bổ sung = 4,68 + 10 *Bài tập (52): > < = =14,68 -1 HS nêu yêu cầu (Các phần b, c, d làm tương tự) -GV hướng dẫn HS tìm cách làm HS làm nháp -Cho HS làm nháp *Kết quả: -Chữa bài 3,6 + 5,8 > 8,9 *Bài tập (52): 7,56 < 4,2 + 3,4 -Mời HS đọc yêu cầu 5,7 + 8,8 = 14,5 -Cho HS trao đổi nhóm để tìm cách 0,5 > 0,08 + 0,4 giải, sau đó yêu cầu HS tự tóm tắt nháp *Bài giải: -Cho HS làm vào Số mét vải người đó dệt ngày thứ -Mời HS lên bảng chữa bài hai là: -Cả lớp và GV nhận xét (2) 4-Củng cố- Khi tính tổng nhiều số thập phân ta chú ý đặt tính và tính chính xác, sử dụng tính chất phép cộng để tính cách thuận tiện GV nhận xét học Dặn dò: -Nhắc HS học kĩ lại cách cộng nhiều số thập phân 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số mét vải người đó dệt ngày thứ ba là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Số mét vải người đo dệt ba ngày là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số: 91,1m Tập đọc TiÕt 21: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I/ Mục tiêu: 1- Đọc diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật ( giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh ; giọng ông hiền từ, chậm rãi ) và nội dung bài văn 2- Hiểu tình cảm yêu quý thiên nhiên hai ông cháu bài thức làm đẹp môi trường sống gia đình và xung quanh II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy ổn định : Baøi cuõ: - Đọc bài ôn - G /v đặt câu hỏi  Học sinh trả lời - Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm Bài mới: a.Giới thiệu - bài “Chuyện khu vườn nhỏ” b Các hoạt động:  Hướng dẫn học sinh luyện đọc - G/v đọc bài văn – Mời HS khá đọc - Rèn đọc từ phiên âm - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn - Giáo viên đọc mẫu - Bài văn chia làm đoạn? Hoạt động trò - Haùt - Học sinh trả lời - Hoïc sinh laéng nghe - học sinh khá giỏi đọc toàn bài - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp HS nêu từ phát âm còn sai - Lớp lắng nghe - đoạn : (3) - Giáo viên giúp HS giải nghĩa từ khó  Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc đoạn + Caâu hoûi 1: Beù Thu thích ban coâng để làm gì ? - Giaùo vieân choát laïi - Yeâu caàu hoïc sinh neâu yù - Yêu cầu học sinh đọc đoạn + Câu hỏi 2: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì noåi baät? - GV kết hợp ghi bảng : Cây quỳnh; caây hoa tigoân; caây hoa giaáy; caây ña AÁn Độ + Đoạn 1: Từ đầu… loài cây + Đoạn 2: Tiếp theo … không phải là vườn + Đạn : Còn lại Lần lượt học sinh đọc - Thi đua đọc - Học sinh đọc phần chú giải - Học sinh đọc đoạn - Để ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện loài cây trồng ban công - Học sinh đọc đoạn - Dự kiến: + Cây quỳnh: Lá dày, giữ nước + Caây hoa ti-goân: Thoø raâu theo gioù nguaäy nhö voøi voi + Caây hoa giaáy: bò voøi ti-goân quaán nhieàu voøng + Cây đa Ấn Độ: bật búp đỏ hồng nhạt hoắt, xòe lá nâu rõ - Giaùo vieân choát laïi to… - Yeâu caàu hoïc sinh neâu yù • Đặc điểm các loài cây trên ban công nhaø beù Thu + Câu hỏi 2: Vì thấy chim - Dự kiến: Vì Thu muốn Hằng công đậu ban công, Thu muốn báo nhận ban công nhà mình là vườn cho Haèng bieát? + Vì Thu muốn Hằng công nhận - Học sinh phát biểu tự ban coâng cuûa nhaø mình laø moät khu vườn nhỏ? - • Ban coâng nhaø beù Thu laø moät khu •- Giaùo vieân choát laïi vườn nhỏ - Yeâu caàu hoïc sinh neâu yù - Vẻ đẹp cây cối vườn nhỏ - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Nơi tốt đẹp, bình có chim + Em hiểu: “Đất lành chim đậu là đậu, có người tìm đến làm ăn theá naøo”? - Tình yeâu thieân nhieân cuûa hai oâng - Yeâu caàu hoïc sinh neâu yù (4)  - Neâu ND bài Rèn học sinh đọc diễn cảm Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm Giáo viên đọc mẫu 4.Cuûng coá - Nhắc lại nội dung bài - Giaùo vieân nhaän xeùt tiết học 5.Daën doø: - Rèn đọc diễn cảm chaùu beù Thu - Hoïc sinh laéng nghe - Lần lượt học sinh đọc - Đoạn 1: Nhấn mạnh từ ngữ gợi tả: khoái, rủ rỉ, - Đoạn : ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hồng, nhoïn hoaét,… - Đoạn 3: Luyện đọc giọng đối thoại ông và bé Thu cuối bài - Thi đua đọc diễn cảm - Hoïc sinh nhaän xeùt Đạo đức TiÕt 11: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I/ Mục tiêu: -Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài đến bài 5, biết áp dụng thực tế kiến thức đã học *Nhận biết số tình đơn giản, để áp dụng vào sống II/ Đồ dùng dạy học: -Phiếu học tập cho hoạt động III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài Bài mới: a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Làm việc theo nhóm b- Hoạt động *Bài tập 1: Hãy ghi việc làm HS lớp nên làm và việc -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn không nên làm theo hai cột đây: Nên làm Không nên làm GV …… ……… (5) -GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm -Mời đại diện số nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng c - Hoạt động 2: Làm việc cá nhân *Bài tập 2: Hãy ghi lại việc làm có trách nhiệm em? -HS làm bài nháp -Mời số HS trình bày -Các HS khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét d-Hoạt động 3: Làm việc theo cặp *Bài tập 3: Hãy ghi lại thành công học tập, lao động cố gắng, tâm thân? -GV cho HS ghi lại trao đổi với bạn -Mời số HS trình bày -Cả lớp và GV nhận xét 4-Củng cố - Củng cố nội dung bài - GV nhận xét học, 5- Dặn dò: - Về nhà tích cực thực hành các nội dung đã học -HS trình bày -HS khác nhận xét, bổ sung -HS làm bài nháp -HS trình bày -HS khác nhận xét -HS làm trao đổi với bạn -HS trình bày trước lớp Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011 Toán TiÕt 52: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Biết thực phép trừ hai số thập phân -Bước đầu có kĩ trừ hai số thập phân và vận dụng kĩ đó giải bài toán có nội dung thực tế II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1-ổn định 2-Kiểm tra bài cũ: kết hợp 3-Bài a- Giới thiệu bài: b- Kiến thức: - GV hướng dẫn *Ví dụ 1: -GV nêu ví dụ: 4,29 – 1,84 = ? (m) (6) -Cho HS đổi các đơn vị cm sau đó thực phép trừ -GV hướng dẫn HS thực phép trừ hai số thập phân: Đặt tính tính 4,29 1,84 2,45 (m) -Cho HS nêu lại cách trừ hai số thập phân : 4,29 trừ 1,84 *) Ví dụ 2: -GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào bảng -GV nhận xét, ghi bảng -Cho 2-3 HS nêu lại cách làm c) Nhận xét: -Muốn trừ hai số thập phân ta làm nào? -Cho HS nối tiếp đọc phần nhận xét C - Luyện tập: *Bài tập (54): Tính -Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS nêu cách làm -Cho HS làm vào bảng -GV nhận xét *Bài tập (54): Đặt tính tính -Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS nêu cách làm -Cho HS làm vào nháp -Chữa bài *Bài tập (54): -Mời HS đọc đề bài -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán -Cho HS làm vào -Mời HS lên bảng chữa bài theo cách -Cả lớp và giáo viên nhận xét 4-Củng cố -Củng cố bài - GV nhận xét học 5- Dặn dò: - Về nhà học bài và làm bài tập bài tập -HS đổi đơn vị cm sau đó thực phép trừ nháp -HS nêu -HS thực đặt tính tính: 45,8 19,26 26,54 -HS nêu -HS đọc phần nhận xét: SGK-Tr.53 *Kết quả: a) 42,7 b) 37,46 c) 31,554 *Kết quả: a) 41,7 b) 4,34 c) 61,15 *Bài giải: Cách 1: Số kg đường lấy tất là: 10,5 +8 = 18,25 (kg) Số kg đường còn lại thùng là: 28,75 – 18,5 = 10,25 (kg) Đáp số: 10,25kg (7) Chính tả (nghe – viết) TiÕt 11: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Phân biệt âm đầu l/n, âm cuối n/ng) I/ Mục tiêu: *Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn Luật Bảo vệ môi trường *Ôn lại cách viết từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l âm cuối n/ng II/ ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC: -Một số phiếu nhỏ viết cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc bài tập 2a 2b -Bảng phụ, bút III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết bảng số từ có âm đầu l / n, âm cuối n / ng 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học b Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài - HS theo dõi SGK - Mời HS đọc lại bài - Nội dung điều 3, khoản 3, Luật bảo vệ - HS đọc -Điều khoản giải thích nào là môi trường nối gì? hoạt động bảo vệ môi trường - Cho HS đọc thầm lại bài - GV đọc từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, khắc phục,… - HS viết bảng - Em hãy nêu cách trình bày bài? - HS viết bài - GV đọc câu (ý) cho HS viết - HS soát bài - GV đọc lại toàn bài - GV thu số bài để chấm - GV thu số bài để chấm c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả * Bài tập (104): * VD lời giải: - Mời HS nêu yêu cầu a) Thích lắm, nắm cơm ; lấm tấm, cái - GV cho HS làm bài: Tổ 1, ý a Tổ nấm… ý b -Cách làm: HS bốc thăm đọc to b) Trăn trở, ánh trăng ; răn dạy, hàm răng… cho tổ nghe ; tìm và viết thật nhanh lên bảng từ có chứa tiếng đó - Mời đại diện tổ trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung (8) * Bài tập (104): - Mời HS đọc đề bài - Cho HS thi làm theo nhóm vào bảng nhóm, thời gian phút, nhóm nào tìm nhiều từ thì nhóm đó thắng - Mời đại diện nhóm trình bày -HS nhận xét -GV KL nhóm thắng 4-Củng cố - GV nhận xét học 5-Dặn dò: -Nhắc HS nhà luyện viết nhiều và xem lại lỗi mình hay viết sai * VD lời giải: -Từ láy có âm đầu n: Na ná, nai nịt, nài nỉ, năn nỉ, nao, nao,… -Từ gợi tả âm có âm cuối là ng: leng keng, sang sảng, ông ổng,… Luyện từ và câu TiÕt 21: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I/ Mục tiêu: -Nắm khái niệm đại từ xưng hô -Nhận biết đại từ đoạn văn Bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp văn ngắn II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1-ổn định 2-Kiểm tra bài cũ: Thế nào là đại từ? (Cho vài HS nêu) 3-Bài mới: a-.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài b-.Phần nhận xét: *Bài tập 1(104): -Mời HS đọc yêu cầu -GV hỏi: +Đoạn văn có nhân vật nào? -Hơ Bia, cơm và thóc gạo +Các nhân vật làm gì? -Cơm và Hơ Bia đối đáp Thóc gạo giận Hơ Biabỏ vào rừng -Cho HS trao đổi nhóm 2theo yêu cầu *Lời giải: bài -Những từ người nói: Chúng tôi, ta -Mời số học sinh trình bày -Những từ người nghe: chị các -Cả lớp và GV nhận xét -GV nhấn mạnh: Những từ nói trên -Từ người hay vật mà câu truyện gọi là đại từ xưng hô hướng tới: Chúng (9) *Bài tập 2: -Mời HS nêu yêu cầu -HS suy nghĩ, làm việc cá nhân -Mời số HS trình bày -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung a-.Ghi nhớ: -Đại từ xưng hô là từ nào? -Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ b- Luyện tâp: *Bài tập (106): -Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS trao đổi nhóm -Mời số học sinh trình bày -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 2(106): -Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS đọc thầm đoạn văn -HS suy nghĩ, làm việc cá nhân -Mời HS nối tiếp chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung -Cho 1-2 HS đọc đoạn văn trên 4- Củng cố - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - GV nhận xét học 5- Dặn dò: - Về nhà làm bài tập bài tập *Lời giải: -Cách xưng hô cơm: tự trọng, lịch với người đối thoại -Cách xưng hô Hơ Bia: kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại *Lời giải: -Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng, coi thường rùa -Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh: tự trọng, lịch với thỏ *Lời giải: Thứ tự điền vào các ô trống: – Tôi, – Tôi, – Nó, – Tôi, – Nó, – Chúng ta Thứ tư 16 tháng 11 năm 2011 Toán TiÕt 53: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Rèn luyện kĩ trừ hai số thập phân -Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ với số thập phân *Cách trừ số cho tổng II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1-ổn định 2-Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách trừ hai số thập phân? (10) 3-Bài mới: a- Giới thiệu bài:- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học b- Luyện tập *Bài tập (54): Đặt tính ròi tính -Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS nêu cách làm -Cho HS làm vào bảng - GV nhận xét *Bài tập (54): Tìm x -Mời HS đọc đề bài -Hướng dẫn HS tìm x -Cho HS làm vào nháp -Mời HS lên chữa bài, nêu cách tìm thành phần chưa biết -HS khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét *Bài tập (54): -Mời HS đọc yêu cầu -Cho HS trao đổi nhóm để tìm cách giải -Cho HS làm vào -Mời HS lên bảng chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (54): -Mời HS nêu yêu cầu -GV hướng dẫn HS tìm giá trị biểu thức-Cho HS làm nháp -Mời HS lên bảng chữa bài -Các HS khác nhận xét -GV nhận xét 4-Củng cố -GV nhận xét học 5- Dặn dò: -Nhắc HS học kĩ lại cách cộng, trừ hai phân số *Kết quả: a) b) c) d) *Kết quả: a) b) c) d) 38,81 43,73 44,24 47,55 x = 4,35 x = 3,34 x = 9,5 x = 5,4 *Bài giải: Quả dưa thứ hai cân nặng là: 4,8 – 1,2 = 3,6 (kg) Quả dưa thứ và dưa thứ hai cân nặng là: 4,8 + 3,6 = 8,4 (kg) Quả dưa thứ ba cân nặng là: 14,5 - 8,4 =6,1 (kg) Đáp số : 6,1 kg Tập đọc TiÕt 22: LUYỆN ĐỌC BÀI: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I/ Mục tiêu: 1- Đọc diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật ( giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh ; giọng ông hiền từ, chậm rãi ) và nắm nội dung bài văn 2- Hiểu tình cảm yêu quý thiên nhiên hai ông cháu bài thức làm đẹp môi trường sống gia đình và xung quanh (11) II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy ổn định : Baøi cuõ: Bài mới: a.Giới thiệu - Hoâm caùc em luyện đọc baøi “Chuyện khu vườn nhỏ” b Các hoạt động:  Hướng dẫn học sinh luyện đọc - G/v đọc bài văn – Mời HS khá đọc - Rèn đọc từ phiên âm - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn - Giáo viên đọc mẫu Giáo viên giúp HS giải nghĩa từ khó  luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi - Yêu cầu học sinh đọc đoạn + Caâu hoûi 1: Beù Thu thích ban coâng để làm gì ? - Giaùo vieân choát laïi - Yeâu caàu hoïc sinh neâu yù - Yêu cầu học sinh đọc đoạn + Câu hỏi 2: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì noåi baät? - GV kết hợp ghi bảng : Cây quỳnh; caây hoa tigoân; caây hoa giaáy; caây ña AÁn Độ Hoạt động trò - Haùt - học sinh khá giỏi đọc toàn bài - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp HS nêu từ phát âm còn sai - Lớp lắng nghe Lần lượt học sinh đọc - Thi đua đọc - Học sinh đọc phần chú giải - Học sinh đọc đoạn - Để ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện loài cây trồng ban công - Học sinh đọc đoạn - Dự kiến: + Cây quỳnh: Lá dày, giữ nước + Caây hoa ti-goân: Thoø raâu theo gioù nguaäy nhö voøi voi + Caây hoa giaáy: bò voøi ti-goân quaán nhieàu voøng + Cây đa Ấn Độ: bật búp đỏ hồng nhạt hoắt, xòe lá nâu rõ to… - Giaùo vieân choát laïi • Đặc điểm các loài cây trên ban công - Yeâu caàu hoïc sinh neâu yù nhaø beù Thu + Câu hỏi 2: Vì thấy chim - Dự kiến: Vì Thu muốn Hằng công đậu ban công, Thu muốn báo nhận ban công nhà mình là vườn (12) cho Haèng bieát? + Vì Thu muoán Haèng coâng nhaän ban coâng cuûa nhaø mình laø moät khu vườn nhỏ? •- Giaùo vieân choát laïi - Yeâu caàu hoïc sinh neâu yù - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh phát biểu tự - • Ban coâng nhaø beù Thu laø moät khu vườn nhỏ - Vẻ đẹp cây cối vườn nhỏ - Nơi tốt đẹp, bình có chim đậu, có người tìm đến làm ăn + Em hiểu: “Đất lành chim đậu là - Tình yêu thiên nhiên hai ông theá naøo”? chaùu beù Thu - Yeâu caàu hoïc sinh neâu yù - Neâu ND bài  Rèn học sinh đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Học sinh lắng nghe - Giáo viên đọc mẫu - Lần lượt học sinh đọc - Đoạn 1: Nhấn mạnh từ ngữ gợi tả: khoái, rủ rỉ, - Đoạn : ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hồng, nhoïn hoaét,… 4.Cuûng coá - Đoạn 3: Luyện đọc giọng đối thoại - Nhắc lại nội dung bài ông và bé Thu cuối bài - Giaùo vieân nhaän xeùt tiết học - Thi đua đọc diễn cảm 5.Daën doø: - Hoïc sinh nhaän xeùt - Rèn đọc diễn cảm Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011 Toán TiÕt 54: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Kĩ cộng, trừ hai số thập phân -Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính -Vận dụng tính chất phép cộng, phép trừ để tính cách thuận II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1-ổn định 2-Kiểm tra bài cũ: (13) - Nêu cách cộng, trừ hai số thập phân? 3-Bài mới: a- Giới thiệu bài:- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học c- Luyện tập: *Bài tập (55): Tính -Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS nêu cách làm -Cho HS làm vào bảng - GV nhận xét *Bài tập (55): Tìm x -Mời HS đọc đề bài -Hướng dẫn HS tìm x -Cho HS làm vào nháp -Mời HS lên chữa bài, nêu cách tìm thành phần chưa biết -HS khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét *Bài tập (55): Tính cách thuận tiện -Mời HS đọc yêu cầu -Cho HS trao đổi nhóm để tìm cách giải -Cho HS làm vào nháp -Mời HS lên bảng chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (55): -Mời HS nêu yêu cầu -GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán -Cho HS tóm tắt và làm vào -Chữa bài *Bài tập (55): ( Các bước thực tương tự bài 4) 4-Củng cố,: -GV nhận xét học 5-Dặn dò -Nhắc HS học kĩ lại cách cộng, trừ số thập phân *Kết quả: a) 822,56 b) 416,08 c) 11,34 *Kết quả: a) x = 10,9 b) x = 10,9 *Ví dụ lời giải: b)42,37 – 28,73 – 11, 27 = 42,37 – ( 28,73 + 11, 27) = 42,37 – 40 = 2,37 (Phần a HS tự làm) *Bài giải: Quãng đường thứ hai là: 13,25 – 1,5 = 11,75 (km) Quãng đường hai đầu là: 13,25 + 11,75 = 25 (km) Quãng đường thứ ba là: 36 – 25 = 11 (km) đáp số: 11 km *Kết quả: Số thứ là: 2,5 Số thứ hai là: 2,2 Số thứ ba là: 3,3 Tập làm văn TiÕt 21: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I/ Mục tiêu: (14) -Biết rút kinh nghiệm các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả -Có khả phát và sửa lỗi bài làm mình, bạn ; nhận biết ưu điểm bài văn hay ; viết đoạn văn bài cho hay II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp ghi đầu bài; số lỗi điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu… cần chữa chung trước lớp III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.ổn định Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học b-Nhận xét kết làm bài HS *GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và số lỗi điển hình để: *) Nêu nhậnn xét kết làm bài: -HS chú ý lắng nghe phần nhận xét -Những ưu điểm chính: +Hầu hết các em xác định yêu GV để học tập điều hay và rút kinh nghiệm cho thân cầu đề bài, viết bài theo đúng bố cục +Diễn đạt tốt và Chữ viết, cách trình bày đẹp: Linh , Mai , Duyên … -Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế *) Thông báo điểm c-Hướng dẫn HS chữa lỗi chung: -HS trao đổi bài các bạn đã chữa trên *) Hướng dẫn chữa lỗi chung: -GV các lỗi cần chữa đã viét sẵn trên bảng để nhận chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại bảng -Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên -HS đọc lại bài mình và tự chữa lỗi nháp -HS trao đổi bài các bạn đã chữa trên -HS đổi bài soát lỗi -HS nghe bảng *) Hướng dẫn HS sửa lỗi bài: -HS trao đổi, thảo luận -HS phát thêm lỗi và sửa lỗi -Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi -GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc *) Hướng dẫn học tập đoạn văn hay, bài văn hay: (15) + GV đọc số đoạn văn hay, bài văn hay + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm cái hay, cái đáng học đoạn văn, bài văn - Viết lại đoạn văn bài làm: -HS viết lại đoạn văn mà các em thấy + Yêu cầu em tự chọn đoạn chưa hài lòng văn viết chưa đạt bài làm cùa -Một số HS trình bày mình để viết lại + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 4- Củng cố – dặn dò: -GV nhận xét học, tuyên dương HS viết bài điểm cao -Dặn HS viết chưa đạt nhà viết lại Yêu cầu HS chuẩn bị cho tiết học sau Luyện từ và câu TiÕt 22: QUAN HỆ TỪ I/ MỤC TIÊU: -Bước đầu nắm khái niệm quan hệ từ -Nhận biết vài quan hệ từ ( cặp quan hệ từ) thường dùng ; hiểu tác dụng chúng câu hay đoạn văn ; biết đặt câu với quan hệ từ II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1-ổn định: 2-Kiểm tra bài cũ: Thế nào là đại từ xưng hô? Cho ví dụ? (Cho vài HS nêu) 3-Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài b.Phần nhận xét: *Bài tập 1(109): *Lời giải: -Mời HS đọc yêu cầu a) Và nối say ngây với ấm nóng -Cho HS trao đổi nhóm 2theo yêu cầu b) Của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ bài Mi -Mời số học sinh trình bày c) Như nối không đơm đặc với hoa -Cả lớp và GV nhận xét GV ghi nhanh đào ý đúng HS vào bảng, chốt lại lời Nhưng nối hai câu đoạn giải đúng (16) -GV nhấn mạnh: từ in đậm gọi là quan hệ từ *Bài tập (110): -Mời HS nêu yêu cầu -HS suy nghĩ, làm việc cá nhân -Mời số HS trình bày -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung -GV: Nhiều khi, các từ ngữ câu nối với cặp quan hệ từ… c.Ghi nhớ: -Quan hệ từ là từ nào? -Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ d Luyện tâp: *Bài tập (110): -Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS thảo luận nhóm -Mời số học sinh trình bày -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 2(111): -Mời HS đọc yêu cầu -Cho HS đọc thầm lai bài -HS suy nghĩ, làm việc cá nhân -Mời HS nối tiếp chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung *Bài tập ( 111): -Cho HS làm vào sau đó chữa bài 4-Củng cố - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - GV nhận xét học 5- Dặn dò: đọc phần ghi nhớ văn *Lời giải: a) Nếu … thì ( Biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết ) b) Tuy… (Biểu thị quan hệ tương phản) *Lời giải: a)-Và nối Chim, Mây, Nước với Hoa -Của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi -Rằng nối cho với phận đứng sau b)-Và nối to với nặng -Như nối rơi xuống với ném đá c)-Với nối ngồi với ông nội -Về nối giảng với loại cây *Lời giải: a) Vì …nên ( Biểu thị quan hệ nguyên nhân-két ) b) Tuy… ( Biểu thị quan hệ tương phản) Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011 Toán TiÕt 55: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: Giúp HS: (17) -Nắm quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên -Bước đầu hiểu ý nghĩa phép nhân số thập phân với số tự nhiên II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1-ổn định 2-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con: 35,6 – 18,65 = ? 3-Bài mới: a- Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học b- Kiến thức: -HS đổi đơn vị cm sau đó thực a) Ví dụ 1: phép nhân nháp -GV nêu ví dụ: 1,2 x = ? (m) 1,2 -Cho HS đổi các đơn vị dm sau đó thực phép nhân 3,6 (m ) -GV hướng dẫn HS thực phép nhân -Nêu lại cách thực số thập phân với số tự nhiên: Đặt tính tính -HS nêu *Ví dụ 2: -HS thực đặt tính tính: -GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào 0,46 bảng 12 -GV nhận xét, ghi bảng 092 -Cho 2-3 HS nêu lại cách làm 046 *Nhận xét: 05,52 -Muốn nhân số thập phân với số tự nhiên ta làm nào? -HS nêu -Cho HS nối tiếp đọc phần nhận -HS đọc phần nhận xét SGK xét c- Luyện tập: *Bài tập (56): Đặt tính tính *Kết quả: -Mời HS nêu yêu cầu a) 17,5 -Cho HS nêu cách làm b) 20,9 -Cho HS làm vào bảng c) 2,048 -GV nhận xét d) 102 *Bài tập 2: Viết số thích hợp vào ô trống Kết quả: -Mời HS nêu yêu cầu Tích: 9,54 ; 40,35 ; 23,89 -Cho HS nêu cách làm -Cho HS làm vào nháp -Chữa bài *Bài tập (56): *Bài giải: -Mời HS đọc đề bài Trong ô tô quãng đường -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, làm là: vào (18) -Mời HS lên bảng chữa bài -Cả lớp và giáo viên nhận xét 4-Củng cố: - Củng cố nội dung bài - GV nhận xét học 5- Dặn dò - Về nhà học bài và làm bài tập BT 42,6 x = 170,4 ( km ) Đáp số: 170,4 km Tập làm văn TiÕt 22:LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I/ Mục tiêu: -Củng cố kiến thức cách làm đơn -Viết lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể đầy đủ các nội dung cần thiết *GDKNS: -Ra định( làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại môi trường) -Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng II/ Đồ dùng dạy học:Bảng phụ viết mẫu đơn III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1- ổn định 2-Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại đoạn văn, bài văn nhà các em đã viết lại 3-Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài: Tong tiết học hôm nay, gắn với chủ điểm Giữ lấy màu xanh, các em luyện tập viết lá đơn kiến nghị bảo vệ môi trường b-Hướng dẫn HS viết đơn: -Mời HS đọc yêu cầu -GV treo bảng phụ đã viết sẵn mẫu đơn -HS đọc -Mời HS đọc mẫu đợn -GV Cùng lớp trao đổi số nội dung cần lưu ý đơn: +Đầu tiên ghi gì trên lá đơn? +Tên đơn là gì? -Quốc hiệu, tiêu ngữ +Nơi nhận đơn viết nào? -Đơn kiến nghị +Nội dung đơn bao gồm mục -Kính gửi: UBND Thị trấn Phố Ràng… nào? -Nội dung đơn bao gồm: +Giới tiệu thân +Trình bày tình hình thực tế (19) +Nêu tác động xấu đã xảy có thể xảy +Kiến nghị cách giải +Lời cảm ơn +GV nhắc HS: lựa chọn đề phuu hợp với địa phương +)Người đứng tên là bác tổ trưởng dân phố (đề 1) ; bác tổ trưởng dân phố trưởng thôn (đề 2) +)Trình bày lý viết đơn cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm tình hình đã nêu, tìm biện pháp khắc phục ngăn chặn -Mời số HS nói đề bài đã chọn -HS nêu -Cho HS viết đơn vào -HS viết vào -HS nối tiếp đọc lá đơn -HS đọc -Cả lớp và GV nhận xét nội dung và cách trình bày lá đơn 4-Củng cố: nhắc lại số nội dung cần lưu ý viết đơn: 5-Dặn dò: -GV nhận xét chung tiết học Dặn số HS viết đơn chưa đạt yêu cầu nhà sửa chữa, hoàn chỉnh lá đơn -Yêu cầu HS quan sát người gia đình, chuẩn bị cho tiết TLV tới Kể chuyện TiÕt 11: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I/ Mục tiêu 1- Rèn kỹ nói: - Dựa vào lời kể thầy (cô),kể lại đoạn câu truyện theo tranh minh hoạ và lời gợi ý tranh, đoán kết thúc câu truyện; Cuối cùng kể lại câu truyện - Hiểu ý nghĩa câu truyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng 2- Rèn kỹ nghe: - Nghe thầy(cô) kể truyện, ghi nhớ truỵên - Nghe bạn kể truyện , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp lời bạn II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ SGK( phóng to có điều kiện) III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò (20) 1-ổn định 2- Kiểm tra bài cũ: - HS kể truyện lần thăm cảnh đẹp địa phương địa phương khác 3- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học b- GV kể chuyện: -GV kể lần 1, kể chậm rãi, từ tốn -GV kể lần 2, Kết hợp tranh minh hoạ c-Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Mời HS nối tiếp đọc yêu cầu SGK -Cho HS nêu nội dung chính tranh -Cho HS kể chuyện nhóm ( HS thay đổi em kể tranh, sau đó đổi lại ) -Cho HS thi kể đoạn chuyện theo tranh trước lớp -Các HS khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, đánh giá -Cho HS thi kể toàn câu chuyện và trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện: +Vì người săn không bắn nai? +Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? -Cả lớp và GV nhận xét đánh giá, GV cho điểm HS kể tốt 4-Củng cố +Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? 5-Dặn dò: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe Nội dung chính tranh: +Tranh1: Người săn chuẩn bị súng để săn +Tranh 2: Dòng suối khuyên người săn đừng bắn nai +Tranh 3: Cây trám tức giận +Tranh 4: Con nai lặng yên trắng muốt -HS thi kể theo nhóm -HS thi kể đoạn theo tranh trước lớp -Các HS khác NX bổ sung -HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện -Vì người săn thấy nai đẹp… -Câu chuyện muốn nói với chúng: Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên… (21)

Ngày đăng: 15/06/2021, 04:54

w