1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GA lop 5 Tuan 11 co on luyen KNS CKTKN

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HS thực hiện trò chơi... Giôùi thieäu baøi môùi: Trong tiết học này chúng ta sẽ luyện tập về một số BT về phép cộng và phép trừ các số thập phân. - HS neâu caùch laøm ghi nhôù tìm soá b[r]

(1)

TUẦN 11 Thø ngµy tháng 11 năm 2010 Tiết 1: HĐTT: Chào cờ

Tiết 2: Tập đọc: Chuyện khu vờn nhỏ

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

-Đọc diễn cảm vă với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông)

- Hiểu ND : Tình cảm u q thiện nhiên ơng cháu ( Trả lời câu hỏi SGK ) II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh họa đọc SGK Thêm số tranh ảnh hoa ban công, sân thượng ngơi nhà thành phố (nếu có)

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

3’ 1-Giới thiệu chủ điểm đọc

-Gv giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm Giữ lấy màu xanh (nói nhiệm vụ bảo vệ mơi trường sống xung quanh)Bài học - Chuyện khu vườn nhỏ – kể mảnh vườn tầng gác (lầu) nhà phố

12’ 2-Hướng dẫn hs luyện đọc tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Luyện đọc.

-Có thể chia thành đoạn: đoạn (câu đầu), đoạn (tiếp theo đến vườn), đoạn phần lại).

-Gv nghe hs đọc, sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho hs; giúp em hiểu nghĩa từ ngữ giải phía sau

Từ ngữ khó hiểu: ban công, săm soi, cầu viện - Đặt câu với từ cầu viện

-1hs giỏi đọc lượt tồn -Hs nối tiếp đọc đọan -Từng tốp hs đọc nối tiếp đoạn - Học sinh đọc phần giải

- HS đặt câu

-Hs luyện đọc theo cặp -1,2 đọc trước lớp

-Gv đọc diễn cảm toàn ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn mạnh từ ngữ gợi tả (khối, rủ rỉ, ngo nguậy, bé xíu, đỏ hồng, nhọn hoắt); đọc rõ ràng giọng hồn nhiên, nhí nhảnh bé Thu; giọng hiền từ, chậm rãi người ơng

12’ Hoạt động 2: Tìm hiểu - Yêu cầu học sinh đọc đoạn

+ Câu hỏi 1 : Bé Thu thích ban cơng để làm gì?

- GV chèt

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn

+ Câu hỏi 2: Mỗi lồi ban cơng nhà bé Thu có đặc điểm bật?

-GV kết hợp ghi bảng: quỳnh; hoa tigôn; hoa giấy; đa n Độ

- Giáo viên chốt laïi

- Học sinh đọc đoạn

-Thu thích ban cơng để đựơc ngắm nhìn cối, nghe ơng kể chuyện lồi trồng ban công

- Học sinh đọc đoạn

-Cây quỳnh – dày,giữ nước;cây hoa ti gơn – thị râu,theo gió ngọ nguậy vịi voi bé xíu;cây hoa giấy – bị vịi ti gơn quấn nhiều vịng; đa Ấn Độ – bật búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè nâu nâu rõ to

+ Câu hỏi 3: -Vì thấy chim đậu ban công, Thu muốn báo cho Hằng biết?

-Vì Thu muốn Hằng cơng nhận ban cơng nhà khu vườn nhỏ?

•- Giáo viên chốt lại

- u cầu học sinh đọc đoạn

+ Em hiểu: “Đất lành chim đậu" nào?

-Vì Thu muốn Hằng cơng nhận ban cơng nhà vườn

- Học sinh phát biểu tự

- Ban công nhà bé Thu khu vườn nhỏ -Nơi tốt đẹp, bình cĩ chim đậu, cĩ người tìm đến để làm ăn

(2)

môi trường thiên nhiên đẹp Nơi không thiết phải cánh rừng, cánh đồng, một công viên hay khu vuờn lớn Có mảnh vườn nhỏ manh chiếu trên ban công hộ tập thể thành phố Nếu gia đình biết yêu thiên nhiên, hoa, chim chóc, biết tạo cho khu vườn, dù nhỏ khu vườn ban cơng nhà bé Thu mội trường sống xung quanh lành, tươi đẹp hơn.

- Neõu đại ý bài? - HS neõu

Đại ý: Ca ngợi vẻ đẹp cối hoa khu vờn nhỏ, hiểu đợc tình cảm u q thiên nhiên hai ơng cháu Từ giúp có ý thức thiên nhiên.

10’  Hoát ủoọng 3: ẹóc din caỷm - GV hửụựng dn HS ủóc din caỷm - Nêu cách đọc đoạn

-Đọc diễn cảm đoạn Chú ý :

- Phân biệt lời bé Thu, lời ông -Gv theo dõi , uốn nắn

- Gv nhận xét, tuyên dương

- HS nªu:Đ1: Nhấn mạnh từ ngữ gợi tả: khoái, rủ rỉ,

Đ2: ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hồng, nhọn hoắt,… Đ 3: Luyện đọc giọng đối thoại ông và bé Thu cuối bài.

- Lần lượt học sinh đọc

- Thi đua đọc diễn cảm Đoạn - Học sinh nhận xét

3’ 3 Tổng kết - dặn doø:-Nhắc lại nội dung văn ? -Nhận xét tiết học

-Nhắc nhở hs theo bé Thu có ý thức làm đẹp mơi trường sống gia đình xung quanh

TiÕt 3: To¸n: Lun tËp

I-MỤC TIÊU: Giúp HS biết:

-Tính tổng nhiều số thập phân, tính cách thuận tiện

-So sánh số thập phân, giải toán với số thập phân Bài tập cần làm: Bài 1; 2ab; 3(cột 1); II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 3’ 1’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu mới: Luyện tập.

- Haùt

-2 hs lên bảng làm tập 3b 3c/52 -Cả lớp nhận xét, ch÷a

33’ 4 Luyện tập thực hành

Baøi 1:

- Giáo viên cho học sinh ôn lại cách xếp số thập phân, sau cho học sinh làm

Giáo viên chốt laïi

- Học sinh đọc đề

- Học sinh làm HS lên bảng lµm - Lần lượt bạn đọc kết – So sánh với kết bảng

- HS nêu lại cách tính tổng nhiều số thập phân

Bài 2:

- Giáo viên cho học sinh nêu lại cách đặt tính tính tổng nhiều số thập phân

- Học sinh đọc đề

- Hoïc sinh laứm baứi, chữa baứi - HS leõn baỷng làm

a)4,68 + 6,03 + 3,97 =4,68 + 10 = 14,68 b)6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) =10 + 8,6 = 18,6

c)3,49 + 5,7 + 1,51 = 3,49 +1,51 + 1,7= + 5,7 = 10,7

d)4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 = (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5) = 11 + = 19 + Yêu cầu học sinh nêu tính chất áp dụng cho

bài tập 2: (a + b) + c = a + (b + c) - Giáo viên choỏt laùi

- HS phát biu thành lời - Lớp nhận xét Bài 3:

- GV chốt lại so sánh số thập phân

(3)

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cach so sánh số thập phân

- Giáo viên chốt lại

- HS lên bảng lµm

3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4 5,7 + 8,9 > 14,50,5 > 0,08 + 0,4

- Lớp ch÷a –lần lượt bạn đọc kết – So sánh với kết bảng

Bài 4: Tóm tắt: Ngày I Ngày II Ngày III

- Giáo viên chốt lại

- HS đọc đề vẽ sơ đồ tóm tắt - Học sinh làm ch÷a ch÷a Ngày thứ hai dệt : 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Ngày thứ ba dệt :30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Cả ba ngày dệt được:28,4 +30,6+32,1=91,1 (m)

Đáp số : 91,1m - Lớp nhận xét 2’ 5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Trừ hai số thập phân” - Nhận xét tiết học

Tiết 4: Đạo đức: Thực hành kì 1

I.Mục tiêu:

Củng cố hệ thống hoá lại hành vi đạo đức học II.Hoạt động dạy học:

Tg Hoạt động dạy Hoạt động học

5’

10’

10’

7’

5’

1.Bài cũ:

Để tình bạn ngày gắn bó em phải làm gì? Nhắc lại ghi nhớ trước

2.Bài mới.

a. Ôn lại hành vi đạo đức học: Yêu cầu HS nhắc lại hành vi đạo đức học từ đầu năm đến

GV bổ sung ghi bảng hành vi học b.Thực hành hành vi đạo đức học. Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm ca dao tục ngữ câu chuyện nói hành vi dã học

-Các nhóm báo cáo kết thảo luận GV lớp nhận xét bổ sung c.Liên hệ thực tế.

Yêu cầu HS tự lên hệ thân xem thực tốt hành vi đạo đạo đức hành vi chưa thực tốt

Gọi HS nêu trước lớp, lớp bổ sung góp ý cho bạn

GV nhận xét, bổ sung tuyên dương em thực tốt, nhắc nhở em thực chưa tốt

3.Củng cố- dặn dò:

GV hệ thống lại kiến thức học để HS khắc sâu

2 em trả lời lớp nhận xét bổ sung

HS nối tiếp nêu Nêu lại ghi nhớ -HS làm việc theo nhóm

Tìm câu tục ngữ ca dao thơ câu chuyện nói hành vi đạo đức học Đọc kể cho nghe nhóm

-Các nhóm đọc, kể trước lớp, nhóm trình bày hành vi đạo đức

HS thảo luận nhóm đơi trao đổi cho bạn biết

Ghi nhớ hành vi học ? m

(4)

Bi chiỊu:

BDHSG Toán: Ôn tập

i mục tiêu:

Giúp HS củng cố giải dạng toán tìm hai sè biÕt hai tû sè

II Các hoạt động dạy học:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hướng dẫn HS làm tập sau:

Bài 1 Một giá sách gồm hai ngăn: só sách ngăn 6/5 số sách ngăn Nếu xếp thêm 15 sách mua vào ngăn lúc số sách ngăn 12/11 số sách ngăn Hỏi lúc đầu ngăn có sách?

Bài giải: Lúc đầu số sách ngăn 6/5 số sách ngăn hay số sách ngăn dưới 12/10 số sách ngăn trên.

Lúc sau xếp thêm 15 sách mua vào ngăn nên số sách ngăn 12/11 số sách ngăn Ta có: số sách ngăn lúc đầu 10 phần số sách ngăn trên lúc sau 11 phần Hiệu số sách ngăn lúc đầu lúc sau 15 Số sách lúc đầu ngăn là:

15 : (11 - 10) x 10 = 150 (cuốn) Số sách lúc đầ ngăn là: 150 : x = 180 (cuốn)

Đáp số: Ngăn trên: 150 Ngăn dưới: 180 cuốn

Bài 2 Một cửa hàng nhận số bánh Người bán hàng lấy 1/8 số bánh để đem bày bán quầy hàng, số lại đem cất vào tủ lạnh Sau bán bánh quầy hàng người thấy số bánh cất tủ lạnh lúc nhiều gấp 10 lần số bánh lại quầy hàng Hởi cửa hàng lúc đầu nhận bánh?

Bài giải: Lúc chưa bán số bánh lấy để bán 1/7 số bánh cất tủ lạnh Sau khi bán số bánh lấy để bán 1/10 số bánh cất tủ lạnh.

Vì số bánh cất tủ lạnh không đổi nên phân số biểu thị bánh bán là: 1/7 - 1/10 = 3/70 (số bánh cất đi)

Số bánh cất tủ lạnh là: : 3/70 = 70 (cái) Số bánh bầy lúc đầu quầy hàng là: 70 x 1/7 = 10 (cái) Số bánh nhận là: 70 + 10 = 80 (cái)

Đáp số: 80 cái

Bài 3 Hiện tuổi cha gấp lần tuổi Trước năm tuổi cha gấp 13 lần tuổi lúc Tính tuổi người

Bài giải: Coi tuổi phần tuổi cha hiiện phần Hiệu tuổi cha là: - = (lần tuổi nay)

Coi tuổi trước năm phần tuổi cha trước năm 13 phần Hiệu tuổi cha là: 13 - = 12 (lần tuổi trước năm).

Vì hiệu tuổi cha không thay đổi theo thời gian Nên 12 lần tuổi trước năm = lần tuổi Hay lần tuổi trước năm = lần tuổi Ta có sơ đồ tuổi tuổi trước năm là:

Tuổi là: : (4 - 1) x = (tuổi) Tuổi cha là: x = 32 (tuổi)

Đáp số: Con: tuổi Cha: 32 tuổi

Bài 4 Nhà bạn Năm có đàn gà, số gà mái nhiều gấp lần số gà trống Vừa qua nhà bạn Năm bán 12 gà mái, lại mua thêm gà trống nên lúc số gà mái gấp lần số gà trống Hỏi nhà bạn Năm có gà mái, gà trống?

Hiện nay:

(5)

Bài giải

Ta có sơ đồ: Lúc đầu:

Hiện nay:

Nhìn vào sơ đồ (gà mái lúc đầu gà mái lúc sau) ta thấy: 7 lần số gà trống lúc đầu = lần số gà trống + 12 Hay lần số gà trống lúc đầu = x + 12 = 36 (con)

Số gà trống lúc đầu : 36 : = (con) Số gà trống nay: + = 17 (con) Số gà mái nay: 17 x = 51(con) Đáp số: 17 con; 51 con

Bài 5 Có hai thùng đựng dầu: thùng thứ chứa gấp lần thùng thứ hai Nếu đổ thêm 6l dầu vào thùng thứ nhất, đổ thêm 7l dầu vào thùng thứ hai lúc thùng thứ chứa dầu nhiều gấp đôi thùng thứ hai Hỏi lúc đầu thùng chứa lít dầu?

Bài giải: Ta có sơ đồ: Lúc đầu:

Lúc sau:

Nhìn vào sơ đồ (thùng thứ lúc đầu thùng thứ lúc sau) ta thấy: 2 lần số dầu thùng thứ hai lúc sau = lần số thùng thứ hai lúc đầu + 6lít Hay lần số dầu thùng thứ hai lúc đầu = x - = (lít)

Số dầu thùng thứ lúc đầu là: x = 24 (lít)

Đáp số: 24 lít ; lít

Bài 6. Tìm ba số biết tổng 34,5 chia số thứ cho số thứ hai thương 2, chia số thứ hai cho số thứ thương 3,5.Tìm hai số

Gợi ý: Tỉ số số thứ số thứ hai là:

7 14

 , tỉ số số thứ hai số thứ :3,5 = Vậy số thứ 14 phần , số thứ hai phần số thứ phần Tổng số phần là: 14 + + = 23 phần Từ tìm số

Bài 7: Hiệu hai số 1,14.Nếu tăng số bị trừ lên lần giữ nguyên số trừ hiệu 28,74.Tìm hai số đó?

Gợi ý: Khi tăng số bị trừ đơn vị giữ nguyên số trừ hiệu tăng lên nhiêu dơn vị Hiệu hiệu cũ lần số bị trừ lần số bị trừ là: 28,74 – 1,14 = 27,6 Nên số bị trừ 27,6 : = 6,9

Bài 8. Tìm số A biết lần số lớn ¼ số 147,07 Gợi ý : Coi số A phần lần số 12 phần

1/4 số phần nên hiệu 12 – = 11 ( phần ) 147,07 Vậy1/4 số là: 147,07 : 11 = 13,37 Do số : 12 x 13,37 = 53,48

Bài 9. Cho số A số B Nếu đem số A trừ 6,57 đem số B cộng với 6,57 hai số nhau.Nếu bớt 0,2 hai số hai số có tỉ số Tìm hai số cho?

Gợi ý: Khi bớt 6,57 số lớn thêm 6,57 vào số bé hai số nên số A số B là: 6,57 + 6,57 = 13,14

Khi bớt hai số 0,2 hiệu hai số không đổi nên hiệu 13,14 Vẽ sơ đồ cho hai số giải tốn hiệu tỉ số

* Cđng cè, dỈn dß.

8 con con

Mái Trống

12

Mái Trống

Thùng thứ nhThùng thứ haiất

7 lít

6lít

7 lít

7 lít

(6)

Tiết 3,4: Luyện Tiếng Việt: Ôn tập

I MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Ôn tập, củng cố từ nhiều nghĩa, từ đồng âm Tìm hiểu nghĩa số từ - Luyện tập tả cảnh, cảm thụ đoạn thơ

II TÀI LIỆU GIẢNG DẠY:

- Tiếng Việt nâng cao Từ điển Bồi dưỡng HSG Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* Hướng dẫn HS làm tập sau:

Bài 1: Tìm lời giải nghĩa (ở cột B) tương ứng với từ in đậm cột A:

Cột A Cột B

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp

Đáp án: - b; - a; - d; - c - Chốt làm

Bài 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm: kính, nghé, sáo. - HS làm bài, chữa

Đáp án: a, Kính:- Em tớ tám tuổi phải đeo kính. - Ở trường, em phải kính thầy yêu bạn.

b, nghé: - Nghé quấn quýt bên trâu mẹ, không rời mẹ nửa bước. - Đứa bé nghé mắt nhìn qua khe cửa.

c Sáo: - Con sáo lông đen, mỏ vàng bay loạn xạ lồng tre. - Đinh Thìn nghệ sĩ sáo tài ba.

- Lớp nhận xét, GV chốt làm

Bài 3:Trong Trên hồ Ba Bể, nhà thơ Hoàng Trung Thơng có viết: Thuyền ta lướt nhẹ Ba Bể

Trên mây trời, núi xanh Mây trắng bồng bềnh trôi lặng lẽ Mái chèo khua bóng núi rung rinh.

Theo em, đoạn thơ bộc lộ cảm xúc tác giả thuyền hồ Ba Bể nào? Đáp án: Khi thuyền lướt nhẹ Ba Bể, nhìn thấy mây trời, núi xanh in bóng mặt nước, tác giả cảm thấy thuyền trôi bầu trời núi cao, mái chéo khua nước làm cho bóng nước rung rinh, cảnh vật thêm kì ảo, nên thơ Đó cảm xúc trước cảnh hồ Ba Bể đẹp đẽ thơ mộng, thể tình cảm gắn bó râu nặng tác giả thiên nhiên đất nước tươi đẹp.

- GV nhận xét chung

Bài 4: Tả cảnh vật nơi em (hoặc nơi em đến) Trong sau mưa xuân (hoặc mưa rào mùa hạ)

Đáp án: (Tham khảo sách BDHSG)

* Thời gian lại hướng dẫn HS làm Sách Nâng cao TV5 Tuần 10 - Trang 66 Lưu ý: Bài : vừa tìm từ đồng nghĩa, vừa tìm từ trái nghĩa

Bài 3: Giải nghĩa từ bụng sau phân nghĩa gốc hay nghĩa chuyển Tiêm phòng dịch

2 Gài ống nhựa vào vết mổ cho thoát dịch ngo i.à

3 Dịch từ tiếng Anh tiếng Việt

4 Dịch tủ lạnh sang bên trái

a.Chất lỏng thể. b Bệnh lây lan truyền rộng

c Chuyển dời vị trí

(7)

- HS làm bài, chữa (Đáp án: Trang 112) *Củng cố, dặn dị

Thø ngµy 10 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Toán: Trừ hai sè thËp ph©n

I-MỤC TIÊU:

Giúp HS biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải tốn có ND thực tế Bài tập cần làm: Bài 1ab;2ab;3 II-C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y Ủ Ế

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

3’

34’ A Bài cũ:B Bµi míi:

-2 hs lên bảng làm tập 4/52 -Cả lớp nhận xét , ch÷a 2’

17’

1-Giới thiệu bài: Trong tiết học toán học phép trừ hai số thập phân vận dụng để giải tốn có liên quan

2-Hướng dẫn thực phép trừ hai số thập phân

a)Ví dụ (SGK) * Hình thành phép trừ

-Để tính độ dài đường thẳng BC làm ?

* Đi tìm kết

-Tìm cách thực phép tính 4,29m – 1,84m = ?

429 4,29 184 1,84 245 (cm) 2,45(m) 245cm = 2,45 m VËy : 4,29 - 1,84 = 2,45 (m )

-HS đọc đề , phân tích đề

-Thực phép tính: 4,29 - 1,84 = ? (m) - Thảo luận theo cặp, trả lêi

-Dự kiến: 4,29m = 429cm 1,84m = 184cm 429 – 184 = 245(cm) = 2,45m - Hoặc đổi phân số để làm;

-HS thực hiện, nhËn xÐt rót c¸ch trõ hai sè thËp ph©n:

b) VÝ dơ 2: 45,8 – 19,26

Làm tơng tự nh ví dụ - HS thực

Lu ý: Trờng hợp số chữ số phần thập phân số bị trừ số chữ số phần thập phân số trừ ta phải làm cho số chữ số phần thập phân chúng cách thêm số vào phần thập phân số bị trừ

c) Nhận xét kết phép trừ ví dụ rút cách trừ hai số thập ph©n 15 3-Luyện tập thực hành

Bài 1 :

- GV chốt kết

-Hs nhËn xÐt, nêu ghi nhớ SGK/53 -Hs đọc đề làm bài, - HS ch÷a

a) = 42,7 ; b) = 37,46; c) = 31,554 - Líp nhËn xÐt

Bài :

-Lưu ý : phải đặt tính dọc

- GV chốt kết

-Hs đọc đề, làm bài, ch÷a

a)72, –30,4=41,7; b)5,12 – 0,68 = 4,44 c)69 – 7,85 = 61,15

-Cả lớp nhận xét ch÷a Bài 3 :

- GV bao qu¸t chung

- GV chốt giải

-Hs đọc đề, phân tích đề làm - HS ch÷a

Số kg đường lấy tất cả: 10,5 + = 18,5 (kg)

Số kg đường lại: 28,75 – 18,5 = 10,25 (kg)

Đáp số : 10,25 kg

-Cả lớp nhận xét ch÷a

C.Củng cố, dặn dò:-Gv tng kt tit hc

-Dặn hs xem trước

- Về nhà hoàn thành tập vào

(8)

-TiÕt 2: ChÝnh t¶: (Nghe-viÕt): Luật bảo vệ môi trờng

I-MC CH , YấU CẦU

- Viết CT, trình bày hình thức văn luật Làm (BT2a/b BT3a/b II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Một số phiếu nhỏ viết cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc BT2a, 2b để hs “ bốc thăm”, tìm từ ngữ chứa tiếng

- Bút dạ, giấy khổ to để nhóm thi tìm từ nhanh theo yêu cầu BT3 (mục a b)

Lời giải: +Từ láy âm đầu n: na ná, nai nịt, nài nỉ, nao nao, nao nức, não nuột, nắc nẻ, nắc nỏm, nắn nót, nổ, nao núng, nỉ non, nằng nặc, nôn nao, nết na, nắng nôi, nặng nề, nức nở, nấn ná, nõn nà, nâng niu, nem nép, nể nang, nã

+Từ gợi tả âm có âm cuối ng: loong coong, loong boong, loảng xoảng, leng keng, sang sảng, đùng đoàng, quang quác, ông ổng, ăng ẳng, ùng ục

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 2’ 1’ 23’

10'

1 Khởi động:

2 Bài cũ: GV nhận xét kiểm tra kỳ I

3-Giới thiệu bài: nêu mục đích, y/c tiết học

4-Hướng dẫn hs nghe, viết

-Gv đọc Điều 3, khoản 3, Luật bảo vệ môi trường (về Hoạt động bảo vệ môi trường)

-Nội dung Điều 3, khoản 3, Luật bảo vệ môi trường nói ?

-Nhắc hs ý cách trình bày điều luật: xuống dòng sau viết Điều3, khoản3); chữ viết ngoặc kép(“Hoạt động bảo vệ môi trường”), chữ viết hoa (Luật bảo vệ , Điều ); từ em dễ viết sai (phòng ngừa, ứng phó, suy thối)

-Đọc cho hs viết

-Đọc lại tồn tả lượt -Gv chấm chữa 7-10 -Nêu nhận xét chung

5-Hướng dẫn hs làm BT tả

Bài tập :

-Hình thức hoạt động: Gv tổ chức hs bốc thăm cặp âm, vần cần phân biệt thi viết từ ngữ có tiếng chứa âm, vần giấy nháp bảng lớp

-Gv lớp nhận xét

Bài tập :Hình thức hoạt động:Gv tổ chức cho nhóm hs thi tìm từ láy âm đầu nghĩa từ gợi tả âm có âm cuối ng (trình bày giấy khổ to dán bảng lớp)

- L¾ng nghe

-Hs theo dõi SGK

-Giải thích bảo vệ môi trường -Đọc thầm tả, theo dâi

-Gấp SGK -Hs viết

-Hs soát lại bài, tự phát lỗi sửa lỗi

-Từng cặp hs đổi soát lỗi cho tự đối chiếu SGK để chữa chữ viết sai

- Hs đọc đề Hs làm BT2a

+Hs bốc thăm, mở phiếu đọc to cho lớp nghe cặp tiếng ghi phiếu (VD: – nắm); tìm viết thật nhanh lên bảng từ ngữ có chứa tiếng (VD: thích – nắm cơm) lớp làm vào VBT

+Hs đọc từ ngữ ghi lên bảng VD: điều – nắm tay

+ 2-3 hs đọc lại số cặp từ ngữ phân biệt âm đầu l/n

- Hs đọc yêu cầu tập

- Th¶o luËn nhãm 4, ghi kết vào phiếu

(9)

3'

- GV chốt (đáp án phần chuẩn bị)

4-Củng cố , dặn dò

-Nhận xét tiết học, biểu dương hs tốt - Dặn hs ghi nhớ cách viết tả từ ngữ luyện tập lớp

- Líp nhËn xét

Tiết 3: Luyện từ câu: Đại tõ xng h«

I-MỤC ĐÍCH , U CẦU

- Nắm khái niệm đại từ xưng hô ( ND ghi nhớ )

- Nhận biết đại từ xưng hô đoạn văn(BT1-MụcIII); chọn đại từ xưng hơ thích hợp để điền vào trơng (BT2)

- Học sinh khá, giỏi nhận xét thái độ tình cảm nhân vật dùng môi đại từ xưng hô (BT1) II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: VBT Tiếng Việt SGK Bảng phụ ghi lời giải BT3

Đối tượng Gọi Tự xưng

+Với thầy cô giáo Thầy, cô Em,

+Với bố mẹ Bố, ba, cha, thầy, tía, mẹ Con

+Với anh chị Anh, chị Em

+Với em Em Anh (chị)

+Với bạn bè Bạn, cậu, đằng Tơi, tớ,

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

3’ 2’

1 Bài cũ:

Gv nhận xét kết kiểm tra HKI 2 Giới thiệu mới:

Nêu mục đích, yêu cầu học 2’

12’ 3a Phát triển hoạt động: Phần nhận xét:

Bài tập :

-Đoạn văn có nhân vật ? -Các nhân vật làm ?

- GV bao qu¸t chung

-Hs yêu cầu BT Cả lớp theo dõi SGK +Bơ Hia, cơm thóc gạo

+Cơm Bơ Hia đối đáp với Thóc gạo giận Bơ Hia, bò vào rừng.

-Làm việc cá nhân.Phát biểu ý kiến:“Chị” dùng lần người nghe;“chúng tơi" chỉ người nói –“ta” người nói; “các người” chỉ người nghe–“chúng”chỉ vật nhân hóa

-Cả lớp nhận xét

Gv chèt: Những từ người nói: chúng tơi, ta; chỉ người nghe: chị, ngươi; chỉ người hay vật mà câu chuyện hướng tới: chúng; trong đoạn văn gọi đại từ xưng hô

Bài tập :

-Gv nêu yêu cầu Nhắc hs ý lời nói nhân vật: cơm Bơ Hia

-Nhận xét thái độ cơm, sau Bơ Hia ?

Hs đọc lời nhân vật

+Cách xưng hô cơm (xưng chúng tôi, gọi Bơ Hia chị): tự trọng , lịch với người đối thoại

+cách xưng hô Bơ Hia (xưng ta, gọi cơm ngươi): kiêu căng, thô lỗ, coi thường ngừoi đối thoại

Gv chốt: 1 soỏ ủaùi tửứ chổ ngửụứi ủeồ xửng hoõ: chũ, anh, em, chaựu, oõng, baứ, cuù …Cần lu ý để phân biệt đại từ với danh từ.

(10)

-Gv nhắc hs tìm từ mà em thường tự xưng với thầy cô / bố mẹ / anh, chị , em / bạn bè Để lời nói đảm bảo tính lịch , cần lựa chọn từ xưng hơ phù hợp với thứ bậc , tuổi tác , giới tính

-Lời giải ( phần ĐDDH )

- Học sinh viết nháp - Lần lượt học sinh đọc

- Lần lượt cho nhóm trị chuyện theo đề tài: “Trường lớp–Học tập – Vui chơi …” - Cả lớp xác định đại từ tự xưng đại từ để gọi người khác

Gv chèt: tùy thứ bậc, tuổi tác, giới tính, hồn cảnh … cần lựa chọn xưng hơ phù hợp để lời nói bảo đảm tính lịch hay thân mật, đạt mục đích giao tiếp, tránh xưng hơ xuồng vã, vơ lễ với người trên.

5’ b PhÇn Ghi nhớ:

- Đại từ xưng hơ dùng để làm gì?

- Đại từ xưng hô chia theo ngôi? - Nêu danh từ người để xưng hô theo thứ bậc?

- Khi dùng đại từ xưng hơ ý điều gì?

Học sinh thảo luận nhóm rút ghi nhớ - 2, học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

15’ c PhầnLuyện tập :

Bài tập :

-Gv nhắc hs ý: cần tìm câu có đại từ xưng hơ đoạn văn, sau tìm đại từ xưng hô câu

- GV chốt lời giải

- Học sinh đọc đề - Học sinh làm

- Hoïc sinh ch÷a miệng - Cả lớp nhận xét

Lời giải : +Thỏ xưng ta , gọi rùa em: kiêu căng, coi thường rùa +Rùa xưng tôi, gọi thỏ anh: tự trọng, lịch với thỏ. Bài tập :

-Đoạn văn có nhân vật ? Nội dung đoạn văn kể chuyện ?

-Gv viết lời giải vào ô trống tờ phiếu chép sẵn câu quan trọng đoạn văn

- Học sinh đọc đề

- Hoïc sinh làm theo nhóm đôi

-Bồ chao hốt hoảng kể với bạn chuyện và Tu Hú gặp trụ chống trời Bồ Các giải thích trụ điện cao xây dựng Các loài cim cười Bồ Chao sợ sệt.

-Hs làm , ph¸t biểu ý kiến

- Học sinh đọc lại câu văn dùng đại từ xưng hô

Lời giải : Thứ tự điền vào trống : 1-Tơi , 2-Tơi , 3-Nĩ , 4-Tơi , 5-Nĩ , 6-Chúng ta 2’ 4 Tổng kết - dặn dị:Đại từ xưng hơ dùng

để làm gì? Được chia theo ngơi? - Chuẩn bị: “Quan hệ từ “

- Nhaän xét tiết học

-Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ

TiÕt 4: KĨ chun: Ngêi săn nai

I-MC CH , YÊU CẦU

-Kể đoạn cau chuyện theo tranh lời gợi ý ( BT1); tưởng tượng nêu kết thúc câu chuyện cách hợp lý ( BT2) Kể nói tiếp đoạn câu chuyện

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh họa III-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(11)

1’ 34’ 10’

22'

2'

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Người săn nai. 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Gv kể chuyện Giọng kể cần truyền cảm

-Gv kể đoạn tương ứng với tranh Sgk Bỏ lại đoạn để hs tự đoán

-Giọng kể chậm rãi, diễn tả rõ lời nói nhân vật , bộc lộ cảm xúc đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp nai, tâm trạng người săn

Hoạt động : Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

a)Kể lại đoạn câu chuyện

VD:-Đoạn gắn với tranh 1: Một buổi tối, người săn bụng bảo “Mùa trám chín, nai Mai ta phải săn thôi.” Thế anh chuẩn bị súng đồ dùng cho buổi săn hôm sau

b)Đoán xem câu chuyện kết thúc kể tiếp câu chuyện theo đoán

-Thấy nai đẹp quá, người săn có bắn khơng ?Chuyện xảy sau ?

-Gv kể tiếp đoạn câu chuyện

c)Kể toàn câu chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

+Chỉ cần kể cốt truyện, không cần lập lại nguyên văn lời thầy (cơ)

-Câu chuyện muốn nói với điều ? 4 Củng cố , dặn dị

-Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị nội dung cho tiết KC tuần 12

-Cả lớp nhận xét

- Học sinh lắng nghe

-HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm yêu cầu kể chuyện SGK

-Hs kể lời mình, khơng q phụ thụơc vào lời kể thầy

-Hs kể theo cặp Sau kể trước lớp -Cả lớp nhận xét

-Người săn thấy nai đẹp, rất đáng yêu ánh trăng, nên khơng nỡ bắn nó; / Ví nai đẹp, người săn say mê ngắm nên quên giương súng -1 hs kể tồn câu chuyện

- Líp nhËn xÐt

-Hãy yêu quý bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý Đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên

-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

Thø ngµy 11 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Toán: Luyện tËp

I-MỤC TIÊU: Giúp HS biết: -Trừ hai số thập phân

-Tìm thành phần chưa Giúp HS biết phép cộng, phép trừ số thập phân -Cách trừ số cho tổng Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2ac, Bài 4a

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng số BT4 viết sẵn bảng phụ III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 3’ 1’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Học sinh ch÷a 3/ 54 (SGK) - Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu mới: Luyện tập.

- Haùt

(12)

33’

2'

4 Luyện tập thực hành Baøi 1:

- Giáo viên theo dõi cách làm học sinh

- Lu ý HS cách đặt tính câu c, d - Giaựo vieõn nhaọn xeựt kú thuaọt tớnh  Baứi 2:

- GV yêu cầu HS ôn lại ghi nhớ cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ trước làm - Giáo viên nhận xét Y/c HS nêu ghi nhớ: tìm số hạng, số bị trừ, số trừ

Baøi 3*:

- GV bao qu¸t chung

- Giáo viên chốt lại bước tính

Bài 4:-GV treo bảng phụ, yêu cầu hs làm 4a

-Khi thay chữ số giá trị biểu thức a-b-c a-(b+c) so với ?

-Kết luận: Vậy ta có: a - b - c = a - (b+c) Đó quy tắc trừ số cho tổng -Em nêu quy tắc ?

-Quy tắc Một số trừ tổng luơn với số thập phân

- Giáo viên chốt

4 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học

- Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp làm

- HS ch÷a

a) 38,81 b) 16,73 c) 45,24 d) 47,55 - Lớp nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp làm HS ch÷a

a) x + 4,32 = 8,67 b) 6,85 + x = 10,29 x = 8,67 – 4,32 x = 10,29 – 6,85 x = 4,35 x = 3,44

c) x - 3,64 = 5,86 d) 7,9 - x = 2,5 x = 5,86 + 3,64 x = 7,9 – 2,5 x = 9,5 x = 5,4 - Lớp nhận xét

- Học sinh đọc kỹ tóm tắt.Học sinh giải - học sinh làm bảng

Quả dưa thứ hai cân nặng : 4,8 –1,2=3,6(kg) Quả dưa thứ ba cân nặng:

14,5–(4,8+3,6)=6,1(kg) Đáp số : 6,1 kg - Lớp ch÷a bài, nhận xét - Học sinh đọc đề

- Học sinh làm bài, ch÷a

- Giá trị biểu thức luôn

-Khi trừ số cho tổng ta lấy số trừ cho số hạng tổng

-HS áp dụng quy tắc làm BTb c b8,3 – 1,4 – 3,6 = 6,9 – 3,6 = 3,3

8,3 – 1,4 – 3,6 = 8,3 – (1,4 + 3,6 ) = 8,3 – = 3,3

c) 18,64 – ( 6,24 + 10,5 ) = 18,64 – 16,74 = 1,9 18,64 – (6,24 + 10,5)= 18,64 – 6,24 – 10,5= 1,9

- Học sinh ch÷a Nhận xét

Tiết 2: Tập đọc: Tiếng vọng

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

- Biết đọc diễn cảm thơ; ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự

(13)

- Cảm nhận tâm trạng ân hận, day dứt tác giả: Vô tâm gây nên chết chim sẻ nhỏ (Trả lời câu hỏi 1,3,4 SGK )

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh họa đọc SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Bài cũ: Chuyện khu vườn nhỏ.

- Đọc đoạn cho biết Mỗi loại ban công nhà bé Thu có đặc điểm bật?

Giáo viên nhận xét cho điểm

- Học sinh đọc trả lời - Học sinh nhận xét

2 Giụựi thieọu baứi mụựi: Trong đêm bão, chim sẻ nhỏ đập cửa cầu cứu nhng tác giả vơ tình Các em đọc tìm hiểu để thấy tâm trạng tác giả, hiểu đợc điều tác giả muốn nói với ta qua thơ Tiếng vọng nhà thơ Nguyễn Quang Thiều

10’ 3 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Giúp học sinh phát âm ngã, hỏi (ghi bảng)

-Từ khó phát âm: bão, giữ chặt, đá lở. - Giúp học sinh giải nghĩa từ khó

Gv sửa lỗi phát âm cho em; gợi ý cho hs hiểu câu thơ cuối : Nhà thơ ngủ yên đêm ân hận , day dứt trước chết chim sẻ nhỏ -Luyện đọc nhóm đơi

- Đại diện số nhóm đọc nối lại -GV hướng dẫn đọc đọc mẫu thơ

- học sinh giỏi đọc

- Học sinh đọc nối tiếp khổ thơ - HS nêu từ phát âm sai bạn - Học sinh đọc thầm phần giải

- Luyện đọc theo cặp - học sinh đọc 12’  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Y/c học sinh đọc khổ thơ 1:Con chim sẻ nhỏ chết hồn cảnh đáng thương nào?

- Y/c học sinh đọc khổ thơ 2:Vì tác giả băn khoăn, day dứt chết chim ? - Y/c học sinh đọc khổ thơ 3:Những hình ảnh để lại ấn tượng sâu sắc tâm trí tác giả ?

- Chim sẻ chết bão xác lạnh ngắt lại bị mèo tha Sẻ chết để lại tổ trứng Không mẹ ủ ấp, chim non mãi chẳng đời

-Trong đêm mưa bão, nghe cánh chim đập cửa, nằm chăn ấm, tác giả không muốn dậy mở cửa cho sẻ tránh mưa tác giả ân hận ích kỉ, vơ tình gây nên hậu đau lịng

-Hình ảnh trứng khơng có mẹ ủ ấp để lại ấn tượng sâu sắc, khiến tác giả thấy chúng giấc ngủ, tiếng lăn đá lở ngàn Chính mà tác giả đặt tên thơ Tiếng vọng

Giáo viên giảng: “Như đá lở ngàn”: ân hận, day dứt tác giả trước hành động vơ tình gây nên tội ác

-Hãy đặt tên khác cho thơ ? -Tác giả muốn nói điều qua thơ ?

-VD: Cái chết chim sẻ nhỏ / Sự ân hận muộn màng / Xin vô tình / Cánh chim đập cửa

(14)

GV kết luận điều tác giả thơ muốn nói: HÃy thơng yêu muôn loài Đừng vô tình tr-ớc lời cầu cứu sinh linh bÐ nhá thÕ giíi xung quanh ta Sù vô tình khiến trở thành ngời ¸c

- Yêu cầu học sinh nêu đại ý. - Đại y:ù Tâm trạng băn khoăn day dứt của tác giả trước chết thương tâm con chim sẻ nhỏ.

GV nói thêm hình tợng trng cuối bài: tiếng trứng lăn vào giấc ngủ " nh đá lở ngàn" ân hận, day dứt tác giả trớc hành động vơ tình gây lên tội ác mình; "tiếng vọng" dội lơng tri đợc thức tỉnh

Hoạt động 3: §ọc diễn cảm - em đọc nối lại

- Nêu cách đọc tõng khổ ?

-Gv hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn thơ đầu

Gạch chân từ nhấn giọng -Luyện đọc nhóm đơi đoạn thơ -Tổ chức cho HS thi đọc

- Giáo viên nhận xét tuyên dương

- Lần lượt cho học sinh đọc -K1,2: giọng nhẹ nhàng – đau xót.

- Nhấn từ: chợp mắt, rung lên, chết trước cửa nhà – lạnh ngắt…

K3:gióng ãn haọn.Nhaỏn: nhử ủaự lụỷ treõn ngaứn. + HS đọc mẫu

+ Nhiều HS đọc diễn cảm khổ thơ + HS thi đọc diễn cảm trớc lớp

- Cả lớp bình chọn ngời đọc diễn cảm hay - 4,5 HS thi đọc thuộc lòng diễn cảm dòng thơ đầu

Học sinh nhận xét

4 Tổng kết - dặn dò:

- Giáo dục HS có lịng thương u lồi vật

- Chuẩn bị: “Mùa thảo quả” Nhaọn xeựt tieỏt hoùc

Tiết 3: Tập làm văn: Trả văn tả cảnh

I-MC CH , YÊU CẦU

-Biết rút kinh nghịêm văn (Bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); Nhận biét sửa lỗi Viết lai đoạn văn cho hay

II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ ghi đề tiết kiểm tra viết (tả cảnh) HKI; số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1-Giới thiệu : Gv nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2-Phần nhận xét kết làm hs

Gv treo bảng phụ viết sẵn đề tiết KT trước (tả cảnh) ; số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý

a)Gv nhận xét kết làm (Dựa vào bảng)

- Những ưu điểm mặt: xác định yêu cầu đề bài, bố cục bài, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày VD: văn, đoạn văn hay của: Xuân, Hường

- Những thiếu sót, hạn chế mặt nói b)Thơng báo số điểm cụ thể

3-Hướng dẫn hs chửa

a)Hướng dẫn chữa lỗi chung

(15)

- Một số hs lên bảng chữa lỗi, lớp chữa nháp - Cả lớp trao đổi chữa bảng

b)Hướng dẫn hs chữa lỗi

- Hs đọc lời nhận xét GV, phát thêm lỗi , sửa lỗi - Gv theo dõi, kiểm tra hs làm việc

c)Hướng dẫn học tập đoạn văn, văn hay

- Gv đọc đoạn văn, văn hay, có ý sáng tạo: Xuân, Hường - Mỗi hs chọn đoạn văn để viết hay

- Một số hs tiếp nối đọc đoạn viết

4-Củng cố , dặn dò

- Gv nhận xét tiết học Y/c hs viết chưa đạt nhà viết lại văn để đánh giá tốt

- Dặn hs chuẩn bị cho tiết TLV Luyện tập làm đơn

TiÕt 4: ThĨ dơc: §éng tác toàn thân Trò chơi Chạy nhanh theo số

I/ Mục tiêu:

- Học động tác toàn thân Yêu cầu thực động tác

- Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số” Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động II/ Địa điểm, phư ng tiện :

-Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện -Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi

III/ Nội dung phư ng pháp lên lớp:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

7’

25’

1/ Phần mở đầu:

- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học - Kiểm tra động tác TD 2/ Phần c bản:

a/ Hoạt động 1: Ôn tập

- Ôn động tác TD phát triển chung: – 3 lần, lần động tác x nhịp

- Nhận xét, sửa động tác sai cho HS b/ Hoạt động 2: Học động tác toàn thân

+ Lần 1: GV nêu tên, làm mẫu giải thích động tác đồng thời hơ nhịp chậm cho HS tập theo

+ Lần 2: GV hô nhịp, cán làm mẫu cho lớp tập theo, xen kẻ lần tập, GV dừng lại uốn nắn HS tập sai động tác nhịp

+ Lần 3: Cán hô, GV sửa sai trực tiếp cho số HS

* Nhắc nhở HS: nhịp đưa tay lên cao cần thẳng tay, căng lưng, mắt nhìn theo tay, khơng khuỵu gối Nhịp đứng thẳng, vai thả lỏng, mắt nhìn thẳng Nhịp gập thân thẳng chân, ngẩng đầu, chống tay nâng cánh tay lên

* Ôn động tác học GV quan sát sửa sai động tác

c/ Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”

- GV nhắc HS tham gia trò chơi luật đảm

- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên - Đứng vịng trịn quay mặt để khởi động khớp chơi trò chơi - Tập đồng loạt cả lớp theo đội hình hàng ngang vịng trịn

- Theo dõi, lắng nghe thực động tác theo hướng dẫn GV

- HS thực ôn tập theo điều khiển tổ trưởng

(16)

8’ bảo an toàn chơi 3/ Phần kết thúc: - Hệ thống học

- Nhận xét, đánh giá kết tập

- Giao tập nhà: Ôn 5động tác TD phát triển chung

- Tập số động tác để thả lng

Thứ ngày 13 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Toán: Luyện tập chung

I-MỤC TIÊU: Giúp HS biết:-Cộng, trừ số thập phân

-Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa Giúp HS biết phép tính

-Vận dụng tính chất phép cộng, trừ để tính cách thuận tiện Bài tập cần làm: Bài 1, 2, II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

3’ 1’

33’

1 Baøi cũ:

- GV nhận xét cho điểm

2 Giới thiệu mới: Trong tiết học này chúng ta luyện tập số BT về phép cộng phép trừ số thập phân 3 Luyện tập thực hành

 Baøi 1: Lưu ý : HS đặt tính dọc

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách cộng, trừ số thập phân

- Giáo viên nhận xét kĩ thuật tính cộng, trừ hai số thập phân

 Baøi 2:

- Lưu ý học sinh (những trường hợp sai)

Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc tìm x: Tìm số hạng, số bị trừ

 Baøi 3:

- Yêu cầu HS giải thích cách làm(em vận dụng tính chất gì? Vận dụng nh nào?)

- Giáo viên chốt: Vận dụng tính chất giao hốn kết hợp

 Bài 4*:

- GV u cầu HS tóm tắt sơ đồ

- GV chốt giải  Baứi 5*:

- GV chốt giải

- Học sinh ch÷a - Lớp nhận xét

- Học sinh đọc đề

- Hoïc sinh làm bài, ch÷a

a)605,26 + 217,3 = 822,56; b)800,56 – 384,48 = 416,08 c)16,39 + 5,25 – 10,3 = 21,64 – 10,3 = 11,34

- Lớp nhận xét

- HS đọc đề, xác định dạng tính (tìm x) - Học sinh làm bài, ch÷a

a)x – 5,2 = 1,9 + 3,8 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x – 5,2 = 5,7 x + 2,7 = 13,6 x = 5,7 + 5,2 x = 13,6 - 2,7 x = 10,9 x = 10,9 - Lớp nhận xét.

- HS nêu cách làm ghi nhớ tìm số bị trừ số hạng - Học sinh đọc đề Hoạt động nhóm đơi

- học sinh ch÷a

a)12,45 + 6,98 + 7,55 =12,45 + 7,55+6,98 = 20 + 6,98 = 26,98 b)42,37–28,73- 11,27= 42,37 – (28,73- 11,27) = 42,73 – 40 = 2,73 - Lớp nhận xét

- Học sinh đọc đề Phân tích đề – Vẽ sơ đồ tóm tắt - Học sinh làm bài, ch÷a

Giờ thứ hai người được: 13,25 – 1,5 = 11,75(km) Giờ thứ ba ngưoi được:36– (13,25+11,75)=11(km)

Đáp số : 11 km - Lớp nhận xét

(17)

2’

5 Tổng kết - dặn doø:

- Chuẩn bị: “Nhân số thập phân với số tự nhiên “

- Nhận xét tiết học

Đáp số : 2,5 ; 2,2 ; 3,3 - Lớp nhận xét

TiÕt 2: Luyện từ câu: Quan hệ từ

I- Mơc tiªu:

-Bước đầu nắm khái niệm QHT ( ND ghi nhớ); nhận biết quan hệ từ câu văn ( BT1-MụcIII); xác định cặp QHT tác dụng câu (BT2); biết đặt câu với QHT (BT3) Học sinh khá, giỏi đặt câu với xcác QHT nêu BT3

II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chÐp s½n:

- câu văn mục I ; câu văn BT2 (mục III) để hớng dẫn Hs chữa - Đáp án tập - Phần luyện tập:

C©u a: - : có tác dụng nối từ Nớc Hoa (cùng giữ chức vụ chủ ngữ câu). - của: tác dụng nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi (quan hệ sở hữu)

(Từ câu văn QHT- biểu thị quan hệ phụ Song từ khó với HS nên GV có thể bỏ qua.)

Câu b:- và: có tác dụng nối từ ngữ bÃi dâu với cảm giác nh lội dới lòng sông cản (cùng giữ chức vụ vị ngữ câu).

- giữa: có tác dụng nối động từ với bãi dâu (quan hệ vị trí) - dới: có tác dụng nối động từ lối với dịng sơng (quan hệ vị trí)

Câu c:- và: có tác dụng nối từ to với (cùng bổ sung ý nghĩa cho danh từ hạt ma). - nh: có tác dụng nối rơi xuống với ném đá (quan hệ so sánh).

III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

2’ 1 Baứi cuừ: Theỏ naứo laứ đại tửứ ? Nẽu vớ dú? - Giaựo viẽn nhaọn xeựt – cho ủieồm

- Học sinh tr¶ lêi - Líp nhËn xÐt

1’ 2 Giụựi thieọu baứi mụựi: Ngồi đại từ xng hơ, nói viết, ngời Việt thờng sử dụng từ dùng để nối từ ngữ câu với gọi quan hệ từ Vậy quan hệ từ gì? Bài hơm nay giúp em nắm đợc khái niệm bớc đầu quan hệ từ, tác dụng quan hệ từ , biết đặt câu với quan hệ từ cho trớc.

12’

3 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: PhÇn nhËn xÐt

Baứi 1:.Trong ví dụ dới đây, từ in đậm dùng để làm gì?

- HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm - 2, học sinh phát biểu

- Câu a: từ dùng để nối từ say ngây với ấm nóng

- Câu b: từ dùng để nối từ ngữ tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi (của biểu thị quan hệ sở hữu). - câu c: từ nh dùng để nối từ đậm đặc với hoa đào (nh biểu thị quan hệ so sánh) từ nhng dùng để nối câu đoạn văn (biểu thị quan hệ đối lập).

Cả lớp nhận xét

GV choỏt: Những từ in đậm ví dụ đợc dùng để nối từ câu nối các câu với nhằm giúp cho ngời đọc, ngời nghe hiểu rõ mối quan hệ từ câu hoặc quan hệ ý câu. Các từ đợc gọi quan hệ từ

Baøi 2:

- Yêu cầu học sinh tìm quan hệ từ qua cặp từ nào?

- Nêu mối quan hệ ý câu dùng cặp từ

- Học sinh đọc kỹ yêu cầu - Thảo luận nhóm

- Cử đại diện nhóm trình bày

a Nếu …thì …; b Tuy …nhưng … - Cả lớp nhận xét

a Nếu …thì : Quan hệ: nguyên nhân – kết quả. b Tuy …nhưng …: Quan hệ: đối lập.

- GV kết luận: nhiều khi, từ ngữ câu đợc nối với quan hệ từ mà cặp quan hệ từ nhằm diễn tả quan hệ định nghĩa phận của câu.

5’ Hoạt động 2 : PhÇn ghi nhí

(18)

dùng để làm gì?

+ Chúng đợc gi tờn l gỡ?

+ Những cặp quan hệ tõ vÝ dơ ë bµi cho thÊy quan hệ ý nh nào?

+ Nêu cặp quan hệ từ thường gặp - GV chèt

víi nhau

- Quan hƯ tõ.

- Nếu thì: quan hệ nguyên nhân - kết quả; Tuy nh-ng: quan hệ đối lập.

- HS đọc quan hệ nghĩa thờng gặp in phần Ghi nhớ

15’ Hoạt động 3: PhÇn luyƯn tập Bi 1:

ã GV choỏt (Đáp án: Phần ĐDDH)

- HS c yờu cu bi Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm

- Học sinh ch÷a – Nêu tác dụng - Líp nhËn xÐt

Baứi 2: Xác định cặp quan hệ từ, cho biết chúng biểu thị quan hệ phận

 Giáo viên chốt lại cách dùng quan hệ từ

- HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm

- HS làm bài, ch÷a – Nêu biểu thị mi cp t: Câu a: cp QHT Vì nên- biu thị quan h nguyên nhân - kết quả.

Câu b: cặp QHT Tuy nhng- biểu thị quan hệ

Tương phản - Líp nhËn xÐt Bài 3:• Hướng câu văn gợi tả.

(VÝ dơ:- Vên c©y đầy bóng mát rộn ràng tiếng chim hót.

- Mùa đông, bàng khẳng khiu, trụi Nh-ng hè về, bàNh-ng lại xanh um.)

- hs đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bài, ch÷a – Đọc nối tiếp câu vừa đặt 5’ 4.Tổng kết - dặn dò:

- Hái cđng cè vỊ t¸c dơng cđa mét sè quan hƯ tõ: của, và, như, nhưng?

Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường” Nhận xét tiết học

- của: đại từ sở hửu; và: nối từ, nối câu Như: so sánh ; nhưng: nối câu

- Líp nhËn xÐt

Tiết : Luyện Tiếng Việt: Ôn tập I.Mục tiêu:Củng cố lại kiến thức học tuần II.Hoạt động dạy học:

Bài 1: GV đọc cho HS chép đoạn thơ “Tiếng vọng” ( Nó chết ngàn)

Tìm hình ảnh đoạn thơ để lai ấn tượng sâu sắc tâm trí tác giả HD : Nó chết lạnh ngắt, mèo tha đi, chim nôn mãi chẳng đời Bài 2 Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm câu sau

a.Một gió nhẹ thổi qua tóc Lan vương vào má

b Người em chăm hiền lành còn người anh tham lam độc ác c.Vườn đâm chồi nảy lộc rồi vườn lại hoa

d.Hằng tuần, em đến thăm bà ngoại hoặc bà ngoại đến thăm em

Bài 3. Tìm quan hệ từ cặp từ quan hệ câu sau cho biết chúng quan hệ gì? Nửa đêm bé thức giấc tiếng động ồn ào.Mưa xối xả.Cây cối vườn ngả nghiêng, nghiêng ngả ánh chớp sáng lồ tiếng ì ầm lúc gần lúc xa.Giá như thì bé chạy lại bên cửa sổ nhìn mưa

HD: -Vì: thể quan hệ nguyên nhân- kết quả; -và : Nối hai vế câu - Giá – thì: Quan hệ điều kiện - kết

Bài 4 Viết tiếp vào chỗ chấm cho thành câu

-Lan nói ( Lan đi) -Lan nói ( Lam làm)

- Lan nói ( Mai khơng nghe.) -Lan nói cịn ( Mai đứng im lặng.) 2.H ớng dẫn HS chữa bài:

(19)

Gv củng cố khắc sâu lại kiến thức luyện

TiÕt 4: LuyÖn TiÕng ViƯt (Lun viÕt): Bµi 11

I MỤC TIÊU:

- Giúp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết nét, khoảng cách, độ cao chữ - Rèn kĩ viết đẹp, cẩn thận, chu đáo

II CHUẨN BỊ:- Vở luyện viết HS, bảng lớp viết sẵn nội dung III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

5' 2' 8'

15'

8' 2'

1 Kiểm tra viết nhà HS - GV nhận xét chung

2 Giới thiệu nội dung học 3 Hướng dẫn luyện viết

+ Hướng dẫn HS viết chữ hoa - Trong có chữ hoa nào? - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết

+ Viết bảng chữ hoa số tiếng khó Yêu cầu HS viết vào nháp

- GV nhận xét chung 4 Hướng dẫn HS viết bài

- Các chữ có chiều cao nào? - Khoảng cách chữ nào?

- GV nhận xét, bổ sung

- GV bao quát chung, nhắc nhở HS tư ngồi viết, cách trình bày

5 Chấm bài, chữa lỗi

- Chấm - 10 bài, nêu lỗi - Nhận xét chung, HD chữa lỗi 6 Củng cố, dặn dò

- HS mở vở, kiểm tra chéo, nhận xét - HS đọc viết

- HS nêu

- HS nhắc lại quy trình viết - HS viết vào nháp - Lớp nhận xét

- HS trả lời - HS trả lời - Lớp nhận xét

- HS đọc lại viết - HS viết

- HS chữa lỗi

Thứ ngày 14 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Toán: Nhân số thập phân với mét sè tù nhiªn

I-MỤC TIÊU: Giúp HS biết

- Nhân số thập phân với số tự nhiên, giải tốn có nhân số thập phân với số tự nhiên Bài tập cần làm: Bài 1, Bài

II-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ủ Ế

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

3’ 1’ 33’ 16’

1 Bài cũ:

- GV nhận xét cho điểm 2 Giới thiệu mới:

3 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên

a)Ví dụ 1: Một hình tam giác có cạnh dài

nhau, cạnh dài 1,2 m Hỏi chu vi hình tam giác m ?

-Tính chu vi tam giác ABC ? - Hình thành phép nhân - Đi tìm kết

-Cả lớp tìm cách làm bái tốn

-2 hs lên bảng làm tập 4/55 -Cả lớp nhận xét , ch÷a

- Học sinh đọc đề

- Phân tích đề (Vẽ sơ đồ tóm tắt ký hiệu)

- Hs thực phép tính: 1,2 x

(20)

17’

2’

1,2 x

Giới thiệu kĩ thuật tính: +Đặt tính thực

phép nhân nhân số tự nhiên

+Đếm phần thập phân hai thừa số có chữ số dùng dấu phẩy tách tích chữ số kể từ phải sang trái

b)Ví dụ 2: 0, 46 x 12 •

+ Nêu cách nhân từ kết học sinh * GV chốt lại ý:

+ Nhân số tự nhiên. + Đếm phần thập phân.

+ Dùng dấu phẩy tách từ phải sang trái phần tích chung.

- Giáo viên nhấn mạnh thao tác qui tắc: nhân, đếm, tách

Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1:

• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, thực phép nhân

•- GV chốt lại, lưu ý học sinh đếm, tách Bài 2*:

- GV yêu cầu vài HS phát biểu lại quy tác nhân số thập phân với số tự nhiên

•- GV chốt lại

Bài 3:Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Tãm t¾t: 1 : 42,6 km

: ? km

- Mời bạn lên bảng làm - Giáo viên nhận xét

5 Toång kết - dặn dò: - Làm nhà 1, 3/ VBT

- Chuẩn bị: Nhân số thập phân với 10,100,1000 - Nhận xét tiết học

VD: 1,2 + 1,2 + 1,2 = 3,6 (1) 1,2  = 3,6 (2) 12  = 36 dm = 3,6 m (3)

- HS chọn cách nhanh hợp lý

- Học sinh thực ví dụ - học sinh thực bảng - Cả lớp nhận xét

- Học sinh nêu ghi nhớ

- Lần lượt học sinh đọc ghi nhớ

- Học sinh đọc đề, làm Học sinh ch÷a

a) 17,5 b) 20,90 c) 2,048 d) 102,0 - Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc đề

- Học sinh làm bài, ch÷a

3,18 x = 9,54 8,07 x = 40,35 2,389 x 10 = 23,890

- Lớp nhận xét

- Học sinh đọc đề – phân tích - Học sinh làm ch÷a Đáp số : 170,4 km

- Lớp nhận xét

Tiết 2:Tập làm văn: Luyện tập làm đơn

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

-Viết đơn ( Kiến nghị) thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu lý kiến nghị, thể đầy đủ ND cần thiết

- Các kĩ sống GD: + Ra định: Làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại môi trường

+ Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng

1,2 x 3,6 (m)

12

x

(21)

II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: VBT in mẫu đơn Bảng lớp viết mẫu đơn(SGV) III-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1 Bài cũ: GV chấm 3, nhà hoàn

chỉnh đoạn văn tả cảnh sơng nước

- Học sinh trình bày nối tiếp

1’ 2 Giới thiệu mới: Trong tiết TLV tuần 6, em luyện tập viết đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam Trong tiết học hơm nay, gắn với chủ điểm Giữ lấy màu xanh, các em luyện tập viết đơn kiến nghị bảo vệ mơi trường

30’ 3 Phát triển hoạt động:

5' Hoạt động 1: Xây dựng mẫu đơn - hs nối đọc đề Lớp đọc thầm -2 hs đọc lại quy định bắt buộc đơn - Hoạt động nhóm đơi

- Trao đổi trình bày số nội dung cần viết xác đơn

- Đơn kiến nghị - Giáo viên treo mẫu đơn

25’ Hoạt động 2: HDHS tập viết đơn  Giáo viên chốt

- Tên đơn

- Nơi nhận đơn - Đề 1: Công ty xanh Ủy ban Nhân dân địa phương (quận, huyện, thị xã, thị trấn)

- Đề 2: Ủy ban Nhân dân Công an địa phương (xã, phường, thị trấn )

- Người viết đơn - Đề 1: Bác tổ trưởng tổ dân phố

- Đề 2: Bác trưởng thôn tổ trưởng tổ dân phố. - Chức vụ - Tổ trưởng tổ dân phố trưởng thôn

- Lí viết đơn - Thể đủ nội dung đặc trưng đơn kiến nghị viết theo yêu cầu đề trên.

+ Trình bày thực tế + Những tác động xấu + Kiến nghị cách giải quyết - Gv lớp trao đổi số nội dung cần lưu ý đơn :

-Lưu ý: Lí do: gọn, rõ, thể ý thức trách nhiệm người viết, có sức thuyết phục để thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm tình hình, tìm biện pháp khắc phục ngăn chặn

- Nêu đề chọn - Học sinh viết đơn

- Học sinh trình bày nối tiếp - Lớp nhận xét

 Giáo viên nhận xét 5’ Hoạt động 3: Củng cố

 Giáo viên nhận xét - đánh giá

- Bình chọn trưng bày đơn gọn, rõ, có trách nhiệm giàu sức thuyết phục

1’ 4 Tổng kết - dặn dò:

- Nhận xét kĩ viết đơn tinh thần làm việc - Chuẩn bị: Luyện tập Tả cảnh địa phương em - Nhận xét tiết học

TiÕt 3: Thể dục: Động tác vơn thở, tay, chân, vặn toàn thân Trò chơi Chạy nhanh theo sè”

I/ Mục tiêu:

- Ôn động tác TD phát triển chung Yêu cầu tập liên hồn động tác - Ơn trị chơi “Chạy nhanh theo số” Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ đọng, nhiệt tình II/ Đia điểm, phư ng tiện:

-Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện -Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi

(22)

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 7’

25’

5’

1/ Phần mở đầu:

- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học - Kiểm tra động tác TD 2/ Phần c bản:

a/ Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số” - GV điều khiển trò chơi, yêu cầu HS chơi nhiệt tình, vui vẻ, đồn kết

- Phạt vui theo hình thức tổ cá nhân đề b/ Hoạt động 2: Ôn tập

- Cho HS ôn tập lớp – lần. - Chia tổ cho HS tự quản để ôn tập

- Theo dõi quan sát tổ luyện tập để nhắc nhở kịp thời

c/ Hoạt động 3: Thi đồng diễn

- Tổ chức cho tổ thi đồng diễn động tác bài TD

- Khen thưởng tổ thực tốt 3/ Phần kết thúc:

- Hệ thống học

- Nhận xét, đánh giá kết tập

- Giao tập nhà: Ôn 5động tác TD phát triển chung

- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên - Chơi trị chơi “Nhóm nhóm 7” - HS chơi theo điều khiển GV - Các tổ tự quản để ôn tập Tổ trưởng báo cáo kết luyện tập

- Các tổ thi đồng diễn

- HS chơi trò chơi hồi tĩnh

TiÕt 4 : Sinh ho¹t líp

1.Nhận xét tuần học thứ 11

Nhận xét tình hình học tập sinh hoạt tuần qua

+ Cho lớp trưởng nhận xét tình hình học tập,sinh hoạt tuần qua + Giáo viên nhận xét đánh giá:

-Đã thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11

- Trong tuần trời mưa to em trì sĩ số tốt, tuần không em vắng học -Đi học xếp hàng vào lớp nhanh gọn

- Một số em có tiến học tập,đã chuẩn bị học cũ trước đến lớp đầy đủ bên cạnh cịn số học sinh chưa thuộc chuẩn bị trước tới lớp

- Có ý thức vệ sinh trường lớp sẽ, sinh hoạt đội nghiêm túc -Có ý thức tự quản tốt.Duy trì tốt nề nếp

-Dạy học hồn thành chương trình tuần 11 2.Triển khai kế hoạch tuần 12

- Duy trì tốt hoạt động đội nhà trường Tổ chức kỉ niệm mít tinh ngày 20-11 - Về học tập: Học chương trình tuần 12 - Tập trung bồi dưỡng HS giỏi phụ đạo đại trà - Về vệ sinh : Có ý thức cao việc giữ gìn vệ sinh trường lớp -Sinh hoạt đội nghiêm túc

Ngày đăng: 02/05/2021, 17:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w