1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA LỢP 5 TUẦN 11

31 384 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 156,5 KB

Nội dung

Tuần 11 Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2006 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc $21: chuyện một khu vờn nhỏ I/ Mục tiêu: 1- Đọc diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật ( giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh ; giọng ông hiền từ, chậm rãi ) và nội dung bài văn. 2- Hiểu đợc tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trờng sống trong gia đình và xung quanh. II/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc Đất Cà Mau và trả lời các câu hỏi về bài đã đọc. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: -GV giới thiệu tranh minh hoạ vàchủ điểm -GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học. 2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1. +Bé Thu thích ra ban công để làm gì? +) Rút ý1: Nêu ý chính của đoạn 1? -Cho HS đọc đoạn 2: +Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật? +)Rút ý 2: Nêu ý chính của đoạn 2? -Cho HS đọc đoạn 3: +Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? +Em hiểu Đất lành chim đậu là thế nào? +)Rút ý 3: ý chính của đoạn 3 là gì? -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Đoạn 1: Câu đầu. -Đoạn 2: Tiếp cho đến không phải là v- ờn! -Đoạn 3: Đoạn còn lại. -Để đợc ngắm nhìn cây cối ; nghe ông kể -ý thích của bé Thu. -Cây quỳnh lá dày, Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra -Đặc điểm nổi bật của các loại cây trong khu vờn. -Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình cũng là vờn. -Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có ngời tìm đến để tìm ăn. -HS nêu. 1 -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hớng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc DC đoạn 3 trong nhóm 3. -Thi đọc diễn cảm. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Tiết 3: Toán $51: Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. -So sánh các số thập phân, giải toán với các số thập phân. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: -Nêu cách cộng nhiều số thập phân? -Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (52): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (52): Tính bằng cách thuận tiện nhất. -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hớng dẫn HS tìm cách giải. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 4 HS lên chữa bài. -HS khác nhận xét. -GV nhận xét, bổ sung. *Bài tập 3 (52): > < = -1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS tìm cách làm. -Cho HS làm ra nháp. -Chữa bài. *Kết quả: a) 65,45 b) 48,66 *Ví dụ về lời giải: a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + (6,03 + 3,97) = 4,68 + 10 =14,68 (Các phần b, c, d làm tơng tự) *Kết quả: 3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4 5,7 + 8,8 = 14,5 0,5 > 0,08 + 0,4 2 *Bài tập 4 (52): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải, sau đó yêu cầu HS tự tóm tắt ra nháp. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: Số mét vải ngời đó dệt trong ngày thứ hai là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số mét vải ngời đó dệt trong ngày thứ ba là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Số mét vải ngời đo dệt trong cả ba ngày là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số: 91,1m 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học kĩ lại cách cộng nhiều số thập phân. Tiết 4: Khoa học $21: ôn tập: con ngời và sức khoẻ I/ Mục tiêu: Sau bài học .HS có khả năng: -Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con ngời kể từ lúc mới sinh. -Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ; nhiễm HIV/AIDS. II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 42-43 SGK. - Giấy vẽ, bút màu. III/ Hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Mời 5 HS nêu cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ; nhiễm HIV/AIDS? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận động *Mục tiêu: HS vẽ đợc tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện ( hoặc xâm hại trẻ em, hoặcHIV/AIDS, hoặc tai nạn giao thông). *Cách tiến hành: 3 a)Bớc 1: Làm việc theo nhóm +GV chia lớp thành 3 nhóm. +GV gợi ý: -Quan sát các hình 2,3 trang 44 SGK. -Thảo luận về nội dung của từng hình. Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình -Phân công nhau cùng vẽ. -GV đến từng nhóm giúp đỡ HS. b)Bớc 2: Làm viêc cả lớp -Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình với cả lớp. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét tuyên dơng những nhóm làm việc hiệu quả. -HS thảo luận rồi vẽ theo sự hớng dẫn của GV. -Đại diện nhóm trình bày sản phẩm. -HS nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS thực hiện tốt việc phòng các loại bệnh. -GV dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều đã học. Tiết5: Mĩ thuật. $11:Vẽ tranh Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam. I/ Mục tiêu: -HS tìm chọn đợc hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài -HS vẽ đợc tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam -HS yêu quý kính trọng thầy giáo ,cô giáo. II/Chuẩn bị. -Tranh ảnh về ngày nhà giáo Việt Nam. -Một số bài vẽ về đề tài. ngày nhà giáo Việt Nam -Hình gợi ý cách vẽ. III/ Các hoạt động dạy học. 1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2.Bài mới. a.Giới thiệu bài. b Hoạt động1: Tìm chọn nội dung đề tài. -GV cho HS quan sát tranh ảnh đề tài. ngày nhà giáo Việt Nam - HS quan sát và nhận xét -cách chọn nội dung. 4 .Gợi ý nhận xét. C Hoạt động2: Cách vẽ tranh. -GV hớng dẫn các bớc vẽ tranh +Sắp xếp các hình ảnh. +Vẽ hình ảnh chính trớc, vẽ hình ảnh phụ sau. +Vẽ màu theo ý thích. d.Hoạt động 3: thực hành. -GV theo dõi giúp đỡ học sinh. g.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. -GV cùng HS chọn một số bài vẽ nhận xét , đánh giá. -GV tổng kết chung bài học. -Những hình ảnh đặc trng. +HS nhớ lại cácHĐ chính. +Dáng ngời khác nhau trong các hoạt động +Khung cảnh chung. -HS theo dõi. -HS thực hành vẽ. -Các nhóm trao đổi nhận xét đánh giá bài vẽ. 3-Dặn dò. -Chuẩn bị bài sau. 5 Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2006 Tiết 1: Luyện từ và câu $21: đại Từ xng hô I/ Mục tiêu: -Nắm đợc khái niệm đại từ xng hô -Nhận biết đại từ trong đoạn văn. Bớc đầu biết sử dụng đại từ xng hô thích hợp trong một văn bản ngắn. II/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ : Thế nào là đại từ? (Cho 1 vài HS nêu) 2- Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. 2.2.Phần nhận xét: *Bài tập 1(104): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hỏi: +Đoạn văn có những nhân vật nào? +Các nhân vật làm gì? -Cho HS trao đổi nhóm 2theo yêu cầu của bài. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV nhấn mạnh: Những từ nói trên đợc gọi là đại từ xng hô *Bài tập 2: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 2.3.Ghi nhớ: -Đại từ xng hô là những từ nh thế nào? -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 2.4. Luyện tâp: *Bài tập 1 (106): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2(106): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Hơ Bia, cơm và thóc gạo. -Cơm và Hơ Bia đối đáp nhau. Thóc gạo giận Hơ Biabỏ vào rừng. *Lời giải: -Những từ chỉ ngời nói: Chúng tôi, ta. -Những từ chỉ ngời nghe: chị các ngơi. -Từ chỉ ngời hay vật mà câu truyện hớng tới: Chúng. *Lời giải: -Cách xng hô của cơm: tự trọng, lịch sự với ngời đối thoại. -Cách xng hô của Hơ Bia: kiêu căng, thô lỗ, coi thờng ngời đối thoại. *Lời giải: -Thỏ xng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng, coi thờng rùa. -Rùa xng là tôi, gọi thỏ là anh: tự trọng, lịch sự với thỏ. *Lời giải: Thứ tự điền vào các ô trống: 6 -Cho HS đọc thầm đoạn văn. -HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. -Mời 6 HS nối tiếp chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung. -Cho 1-2 HS đọc đoạn văn trên. 1 Tôi, 2 Tôi, 3 Nó, 4 Tôi, 5 Nó, 6 Chúng ta 1. Củng cố dặn dò : - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. Tiết 2: Chính tả (nghe viết) $11: Luật bảo vệ môi trờng Phân biệt âm đầu l/n, âm cuối n/ng I/ Mục tiêu: 2. Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong Luật Bảo vệ môi trờng. 3. Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng. II/ Đồ dùng daỵ học: -Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a hoặc 2b. -Bảng phụ, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết bảng con một số từ có âm đầu l / n, âm cuối n / ng. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 3.2. H ớng dẫn HS nghe viết : - GV Đọc bài. - Mời một HS đọc lại bài. - Nội dung điều 3, khoản 3, Luật bảo vệ môi trờng nối gì? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, khắc phục, - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - HS theo dõi SGK. - HS đọc. -Điều 3 khoản 3 giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trờng. - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. 2.3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài tập 2 (104): - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài: Tổ 1, 2 ý a. Tổ 3 ý b. * VD về lời giải: a) Thích lắm, nắm cơm ; lấm tấm, cái nấm 7 -Cách làm: HS lần lợt bốc thăm đọc to cho cả tổ nghe ; tìm và viết thật nhanh lên bảng 2 từ có chứa 2 tiếng đó. - Mời đại diện 3 tổ trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. * Bài tập 3 (104): - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS thi làm theo nhóm 7 vào bảng nhóm, trong thời gian 5 phút, nhóm nào tìm đợc nhiều từ thì nhóm đó thắng - Mời đại diện nhóm trình bày. -HS nhận xét. -GV KL nhóm thắng cuộc. b) Trăn trở, ánh trăng ; răn dạy, hàm răng * VD về lời giải: -Từ láy có âm đầu n: Na ná, nai nịt, nài nỉ, năn nỉ, nao, nao, -Từ gợi tả âm thanh có âm cuối là ng: leng keng, sang sảng, ông ổng, 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. Tiết 3: Toán $52: trừ hai Số thập phân I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Biết thực hiện phép trừ hai số thập phân. -Bớc đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Kiến thức: a) Ví dụ 1: -GV nêu ví dụ: 4,29 1,84 = ? (m) -Cho HS đổi các đơn vị ra cm sau đó thực hiện phép trừ. -GV hớng dẫn HS thực hiện phép trừ hai số thập phân: Đặt tính rồi tính. 4,29 1,84 2,45 (m) -Cho HS nêu lại cách trừ hai số thập phân : 4,29 trừ 1,84. b) Ví dụ 2: -GV nêu ví dụ, hớng dẫn HS làm vào bảng con. -GV nhận xét, ghi bảng. -HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện phép trừ ra nháp. -HS nêu. -HS thực hiện đặt tính rồi tính: 45,8 19,26 8 -Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. c) Nhận xét: -Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế nào? -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét. 26,54 -HS nêu. -HS đọc phần nhận xét: SGK-Tr.53 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (54): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (54): Đặt tính rồi tính. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Chữa bài. *Bài tập 3 (54): -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào vở. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài theo 2 cách. -Cả lớp và giáo viên nhận xét. *Kết quả: a) 42,7 b) 37,46 c) 31,554 *Kết quả: a) 41,7 b) 4,34 c) 61,15 *Bài giải: Cách 1: Số kg đờng lấy ra tất cả là: 10,5 +8 = 18,25 (kg) Số kg đờng còn lại trong thùng là: 28,75 18,5 = 10,25 (kg) Đáp số: 10,25kg 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học Tiết 4: Kĩ thuật $4: Thêu dấu nhân (tiết 1) I/ Mục tiêu: HS cần phải : - Biết cách thêu dấu nhân. - Tập thêu đợc các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Yêu tích, tự hào với sản phẩm làm đợc. II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu thêu dấu nhân. - Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. + Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thớc 35 cm x 35cm. + Kim khâu len. + Phấn màu, thớc kẻ, kéo, khung thêu. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 9 -Cho HS nhắc lại các kiểu thêu. -Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân cho HS quan sát, nhận xét. -GV giới thiệu một số sản phẩm may mặc có thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. +Em hãy nêu ứng dụng của thêu chữ V? 2.3-Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật. Hớng dẫn HS đọc mục II-SGK để nêu các bớc thêu dấu nhân. -Nêu cách vạch dấu đờng thêu dấu nhân? So sánh với cách vạch dấu đờng thêu chữ V? -Nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu mũi thêu dấu nhân? GV hớng dẫn các thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi 1, 2. -GV mời 2-3 HS lên bảng thêu các mũi thêu tiếp theo. -Em hãy nêu và thực hiện các thao tác kết thúc đờng thêu? +)GV hớng dẫn nhanh các thao tác thêu dấu nhân lần thứ 2. -Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV tổ chức cho HS tập thêu dấu nhân trên giấy kẻ ô li hoặc vải. -Nhận xét: Thêu dấu nhân là cách thêu tạo thành các muũi thêu giống nh dấu nhân nối tiếp nhau liên tiếp giữa 2 đờng thẳng song song ở mặt phải đờng thêu. -Để thêu trang trí trên các sản phẩm may mặc nh váy, áo, vỏ gối, khăn ăn. -HS nêu mục 1-SGK và thực hành vạch dấu đờng thêu dấu nhân. -HS nêu mục 2-SGK và theo dõi các thao tác GV hớng dẫn. -HS tập thêu các mũi thêu tiếp theo. -HS nêu và thực hiện. -HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. -HS tập thêu chữ V. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài để tiết sau thực hành. Tiết 5: Đạo đức $11: Thực hành giữa học kì I I/ Mục tiêu: -Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 5, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. II/ Đồ dùng dạy học: 10 [...]... 4 (55 ): -Mời 1 HS nêu yêu cầu -GV hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán -Cho HS tóm tắt và làm vào vở -Chữa bài *Bài tập 5 (55 ): ( Các bớc thực hiện tơng tự bài 4) b) x = 10,9 *Ví dụ về lời giải: b)42,37 28,73 11, 27 = 42,37 ( 28,73 + 11, 27) = 42,37 40 = 2,37 (Phần a HS tự làm) *Bài giải: Quãng đờng đi trong giờ thứ hai là: 13, 25 1 ,5 = 11, 75 (km) Quãng đờng đi trong hai giờ đầu là: 13, 25 + 11, 75 = 25. .. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (55 ): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu *Kết quả: -Cho HS nêu cách làm a) 822 ,56 -Cho HS làm vào bảng con b) 416,08 - GV nhận xét c) 11, 34 *Bài tập 2 (55 ): Tìm x -Mời 1 HS đọc đề bài -Hớng dẫn HS tìm x *Kết quả: -Cho HS làm vào nháp a) x = 10,9 22 -Mời 2 HS lên chữa bài, nêu cách tìm thành phần cha biết -HS khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét *Bài tập 3 (55 ): Tính bằng cách thuận tiện... bảng con - GV nhận xét *Kết quả: a) b) c) d) 38,81 43,73 44,24 47 ,55 *Bài tập 2 (54 ): Tìm x -Mời 1 HS đọc đề bài -Hớng dẫn HS tìm x -Cho HS làm vào nháp -Mời 4 HS lên chữa bài, nêu cách tìm thành phần cha biết -HS khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét *Kết quả: a) b) c) d) x = 4, 35 x = 3,34 x = 9 ,5 x = 5, 4 *Bài tập 3 (54 ): *Bài giải: 15 -Mời 1 HS đọc yêu cầu -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải -Cho... đợc điểm cao -Dặn những HS viết cha đạt về nhà viết lại Yêu cầu HS về chuẩn bị cho tiết học sau Tiết 5: Lịch sử $11: Ôn tập: Hơn tám mơi năm chống thực dân pháp xâm lợc và đô hộ (1 858 -19 45) I/ Mục tiêu: Qua bài này giúp HS nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1 858 19 45 và ý nghĩa của những sự kiện đó 17 II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ hành chính Việt Nam -Bảng thống kê... Quãng đờng đi trong hai giờ đầu là: 13, 25 + 11, 75 = 25 (km) Quãng đờng đi trong giờ thứ ba là: 36 25 = 11 (km) đáp số: 11 km *Kết quả: Số thứ nhất là: 2 ,5 Số thứ hai là: 2,2 Số thứ ba là: 3,3 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học -Nhắc HS về học kĩ lại cách cộng, trừ số thập phân Tiết 5: Địa lí $11 : Lâm nghiệp và thuỷ sản I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS: -Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu... quả ) b) Tuy nhng ( Biểu thị quan hệ tơng phản) *Bài tập 2 (111 ): -Mời 1 HS đọc yêu cầu -Cho HS đọc thầm lai bài -HS suy nghĩ, làm việc cá nhân -Mời 2 HS nối tiếp chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung *Bài tập 3 ( 111 ): -Cho HS làm vào vở sau đó chữa bài 3-Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - GV nhận xét giờ học Tiết 3: Toán $54 : Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Kĩ... lại cách làm 092 046 c) Nhận xét: 05, 52 30 -Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm thế nào? -HS nêu -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận -HS đọc phần nhận xét SGK xét 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (56 ): Đặt tính rồi tính *Kết quả: -Mời 1 HS nêu yêu cầu a) 17 ,5 -Cho HS nêu cách làm b) 20,9 -Cho HS làm vào bảng con c) 2,048 -GV nhận xét d) 102 *Bài tập 2 (56 ): Viết số thích hợp vào ô trống... xét giờ học Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau Tiết 4: Toán $55 : nhân một Số thập phân với một số tự nhiên I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Nắm đợc quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên -Bớc đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con: 35, 6 18, 65 = ? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của... phút -Chạy một hàng dọc quanh sân tập -Khởi động xoay các khớp -Trò chơi Nhóm 3 nhóm 7 2.Phần cơ bản *Ôn 5 ộng tác: vơn thở, tay, chân vặn mình ,toàn thân -Lần 1: Tập từng động tác -Lần 2-3: Tập liên hoàn 5 ộng tác 1-2vòng 2 phút 2-3 phút 18-22 phút -Chia nhóm để học sinh tự tập luyện 8 phút -Ôn 5 động tác đã học *Trò chơi Chạy nhanh theo số -GV tổ chức cho HS chơi nh giờ trớc 3 Phần kết thúc -GV hớng... -Ôn 4động tác vơn thở, tay và chân -Chia nhóm để học sinh tự tập luyện -Ôn 5 động tác đã học *Trò chơi Chạy nhanh theo số -GV tổ chức cho HS chơi nh giờ trớc 3 Phần kết thúc -GV hớng dẫn học sinh thả lỏng -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà 2-3 phút 1 phút 18-22 phút 2-3 lần 5- 6 phút 8 phút 4 -5 phút Phơng pháp tổ chức -ĐHNL * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * . xét. *Bài tập 3 (54 ): *Kết quả: a) 38,81 b) 43,73 c) 44,24 d) 47 ,55 *Kết quả: a) x = 4, 35 b) x = 3,34 c) x = 9 ,5 d) x = 5, 4 *Bài giải: 15 -Mời 1 HS đọc. 31 ,55 4 *Kết quả: a) 41,7 b) 4,34 c) 61, 15 *Bài giải: Cách 1: Số kg đờng lấy ra tất cả là: 10 ,5 +8 = 18, 25 (kg) Số kg đờng còn lại trong thùng là: 28,75

Ngày đăng: 16/09/2013, 01:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Quan sát các hình 2,3 trang 44 SGK. -Thảo luận về nội dung của từng hình.  Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm  mình  - GA LỢP 5 TUẦN 11
uan sát các hình 2,3 trang 44 SGK. -Thảo luận về nội dung của từng hình. Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình (Trang 4)
+Vẽ hình ảnh chính trớc, vẽ hình ảnh phụ sau. - GA LỢP 5 TUẦN 11
h ình ảnh chính trớc, vẽ hình ảnh phụ sau (Trang 5)
-Bảng phụ, bút dạ. - GA LỢP 5 TUẦN 11
Bảng ph ụ, bút dạ (Trang 7)
-Cho HS thi làm theo nhóm 7 vào bảng nhóm, trong thời gian 5 phút, nhóm nào  tìm đợc nhiều từ thì nhóm đó thắng - Mời đại diện nhóm trình bày - GA LỢP 5 TUẦN 11
ho HS thi làm theo nhóm 7 vào bảng nhóm, trong thời gian 5 phút, nhóm nào tìm đợc nhiều từ thì nhóm đó thắng - Mời đại diện nhóm trình bày (Trang 8)
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài theo 2 cách. - GA LỢP 5 TUẦN 11
i 2 HS lên bảng chữa bài theo 2 cách (Trang 9)
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. - GA LỢP 5 TUẦN 11
i 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét (Trang 16)
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét.  *Bài tập 4 (55): - GA LỢP 5 TUẦN 11
i 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (55): (Trang 23)
-Cho HS quan sát hình1-SGK - GA LỢP 5 TUẦN 11
ho HS quan sát hình1-SGK (Trang 24)
Bảng phụ viết mẫu đơn. - GA LỢP 5 TUẦN 11
Bảng ph ụ viết mẫu đơn (Trang 28)
-GV nhận xét, ghi bảng. -Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. c) Nhận xét: - GA LỢP 5 TUẦN 11
nh ận xét, ghi bảng. -Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. c) Nhận xét: (Trang 30)
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con: 35,6 – 18,65 ? 2-Bài mới: - GA LỢP 5 TUẦN 11
1 Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con: 35,6 – 18,65 ? 2-Bài mới: (Trang 30)
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và giáo viên nhận xét. - GA LỢP 5 TUẦN 11
i 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và giáo viên nhận xét (Trang 31)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w