Bảng phụ viết mẫu đơn.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
HS đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà các em đã viết lại. 2-Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
Tong tiết học hôm nay, gắn với chủ điểm Giữ lấy màu xanh, các em sẽ luyện tập viết lá đơn kiến nghị về bảo vệ môi trờng.
2.2-H ớng dẫn HS viết đơn: -Mời một HS đọc yêu cầu.
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn mẫu đơn. -Mời 2 HS đọc mẫu đợn.
-GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lu ý trong đơn:
+Đầu tiên ghi gì trên lá đơn? +Tên của đơn là gì?
+Nơi nhận đơn viết nh thế nào?
+Nội dung đơn bao gồm nhng mục nào?
+GV nhắc HS:
+)Ngời đứng tên là bác tổ trởng dân phố (đề 1) ; bác tổ trởng dân phố hoặc trởng thôn (đề 2).
+)Trình bày lý do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn.
-Mời một số HS nói đề bài đã chọn. -Cho HS viết đơn vào vở.
-HS nối tiếp nhau đọc lá đơn.
-Cả lớp và GV nhận xét về nội dung và cách trình bày lá đơn.
-HS đọc.
-Quốc hiệu, tiêu ngữ. -Đơn kiến nghị.
-Kính gửi: UBND Thị trấn Phố Ràng… -Nội dung đơn bao gồm:
+Giới tiệu bản thân.
+Trình bày tình hình thực tế.
+Nêu những tác động xấu đã xảy ra hoặc có thể xảy ra.
+Kiến nghị cách giải quyết. +Lời cảm ơn.
-HS nêu.
-HS viết vào vở. -HS đọc.
-GV nhận xét chung về tiết học. Dặn một số HS viết đơn cha đạt yêu cầu về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh lá đơn.
-Yêu cầu HS quan sát một ngời trong gia đình, chuẩn bị cho tiết TLV tới.
Tiết 3: Khoa học
$22: Tre, mây, song
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
-Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre; mây, song. -Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.
-Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song đợc sử dụng trong gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Thông tin và hình trang 46, 47 SGK. -Phiếu học tập.
-Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật đợc sử dụng trong gia đình.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2-Nội dung:
2.1-Hoạt động 1:
*Mục tiêu: HS lập đợc bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre; mây, song. *Cách tiến hành:
-GV phát cho các nhóm phiếu học tập và yêu cầu HS có thể đọc các thông tin trong SGK để hoàn thành phiếu học tập. -Cho HS thảo luận nhóm 2 theo nội dung phiếu học tập.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, kết luận.
-HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.
-Đại diện nhóm trình bày. 2.2-Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu:
-HS nhận ra đợc một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song. -HS nêu đợc cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song đợc sử dụng trong GĐ.
*Cách tiến hành:
+)Bớc 1: Làm việc theo nhóm 7: -Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 4,5,6,7 SGK trang 47 và nói tên từng đồ dùng trong mỗi hình, đồng thời xác định xem đồ dùng đó đợc làm từ chất liệu nào?
-Th kí ghi kết quả làm việc của nhóm mình vào bảng nhóm.
+)Bớc 2: Làm việc cả lớp
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV cho HS cùng thảo luận câu hỏi: +Kể tên một số đồ dùng đợc làm bằng tre, mây, song mà em biết.
+Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song có trong nhà bạn?
-GV kết luận: (SGV – tr. 91)
-Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Rổ, rá, ống đựng nớc, bàn ghế, tủ, giá để đồ, ghế,…
-Sơn dầu để chống ẩm mốc, để nơi khô, mát…
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Toán
$55: nhân một Số thập phân với một số tự nhiên