1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA LỚP 5- TUẦN 11

10 187 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 543,5 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Mơn: Đòa lí Bài: Lâm nghiệp và thuỷ sản I – MỤC TIÊU : - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta : + Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản ; phân bố chủ yếu ở đồi núi và trung du. + Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng. - Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ Kinh tế Việt Nam. - Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Ổn định : 2 – Kiểm tra bài cũ : - Hãy kể một số loại cây trồng ở nước ta. Loại cây nào được trồng nhiều nhất? - 1 HS trả lời câu hỏi. - Hãy kể tên một số vật nuôi ở nước ta. Chúng được nuôi nhiều ở đâu? - 1 HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, ghi điểm. 3 – Dạy bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2: Lâm nghiệp. - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trong SGK/ 89. Chỉ trên bản đồ nơi có ngành lâm nghiệp phát triển. - HS quan sát hình 1 và trả lời. Chỉ trên bản đồ nơi có ngành lâm nghiệp phát triển. - GV hỏi thêm : Nêu các biện pháp bảo vệ rừng ? - HS khá, giỏi trả lời. KL: GV rút ra kết luận. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu HS quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi trong SGK. - HS quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi. GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi - Gọi đại diện nhóm trình bày câu trả lời. - HS trình bày câu trả lời. KL: GV nhận xét, rút ra kết luận. Hoạt động 4: Ngành thuỷ sản. - GV nêu câu hỏi: Hãy kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết? - HS phát biểu. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK/90. Chỉ trên bản đồ nơi có ngành thuỷ sản phát triển. - HS trả lời câu hỏi. Chỉ trên bản đồ nơi có ngành thuỷ sản phát triển. - Gọi HS trình bày theo từng ý trong câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi. - GV hỏi thêm : Hãy nêu những điều kiện thuận lợi giúp cho ngành thuỷ sản nước ta phát triển ? - HS khá giỏi trả lời. KL: GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/90. - Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. - 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. Hoạt động nối tiếp: - Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì? Phân bố chủ yếu ở đâu? - Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu? - Yêu cầu HS về nhà chuẩn bò bài sau. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Môn: Kể chuyện Bài: Người đi săn và con nai I – MỤC TIÊU : - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi; tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện. - Giáo dục HS ý thức BVMT, không săn bắt các loài động vật trong rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK (phóng to) . III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - HS kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc ở nơi khác. - 1 HS kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc ở nơi khác. - GV nhận xét, đánh giá. 3- Dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2: GV kể chuyện - GV kể lần 1, giọng kể chậm rãi, diễn tả rõ lời nói của từng nhân vật, bộc lộ cảm xúc ở những đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp của con nai, tâm trạng của người đi săn. - HS lắng nghe. - GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh. GV kể 4 đoạn ứng với 4 tranh, đoạn 5 để HS suy nghĩ. - HS lắng nghe và quan sát tranh minh hoạ. Hoạt động 3: HS kể chuyện - GV cho HS kể từng đoạn câu chuyện bằng lời của mình. - HS kể từng đoạn câu chuyện bằng lời của mình. - Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp. - HS kể chuyện theo cặp. - Thi kể chuyện trước lớp. - HS thi kể chuyện trước lớp. - GV kể tiếp đoạn 5 của câu chuyện. - Gọi 1- 2 HS kể toàn bộ câu chuyện. - 1- 2 HS kể toàn bộ câu chuyện. - Hướng dẫn HS trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. - GV giáo dục HS ý thức BVMT, không săn - Cả lớp trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - HS liên hệ công việc BVMT GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi bắt các loài động vật trong rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. - Gọi HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện. - 1 HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện. Hoạt động nối tiếp: - Khen ngợi HS, nhóm kể chuyện hay. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Môn: Tập làm văn Bài: Trả bài văn tả cảnh I – MỤC TIÊU : - Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ) ; nhận biết và sửa được lỗi trong bài. - Viết lại một đoạn văn cho đúng, cho hay hơn. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ ghi đề bài của tiết Tả cảnh (kiểm tra viết) GKI; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý… cần chữa chung trước lớp. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét bài kiểm tra tập làm văn GKI của học sinh. 3- Dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2: Nhận xét về kết quả làm bài của HS. - GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra TLV giữa học kỳ I; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu hoặc về ý. - Đề bài thuộc thể loại gì ? - Thể loại miêu tả. - Kiểu bài ? - Tả cảnh. - Trọng tâm ? - HS dựa vào đề kiểm tra GKI để nêu. - GV nhận xét về ưu, khuyết điểm của HS. - GV minh hoạ bằng một vài ví dụ để rút kinh nghiệm chung. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS chữa bài Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV chỉ các lỗi cần chữ đã viết sẵn trên bảng phụ. - HS theo dõi. - Gọi một số HS lên chữa lỗi trên bảng, cả lớp chữa bài vào nháp. - Một số HS lên chữa lỗi trên bảng, cả lớp chữa bài vào nháp. - GV giúp HS nhận biết chỗ sai, tìm ra nguyên nhân, chữa lại cho đúng. - Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Tương tự GV hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài. - HS tự chữa lỗi trong bài. Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay. - HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay. - u cầu HS chọn một đoạn văn để viết lại cho hay hơn. - HS viết lại vào vở. - GV mời một số HS đọc trước lớp đoạn văn viết lại. - Một số HS đọc trước lớp đoạn văn viết lại. Hoạt động nối tiếp: - Gọi HS nhắc lại một số điểm cần ghi nhớ khi viết một bài văn tả cảnh. - DẶn HS chuẩn bị tiết học sau. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Mơn: Khoa học Bài: Ôn tập : Con người và sức khoẻ (tiếp theo) I – MỤC TIÊU : Ơn tập kiến thức về : - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. - Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ; nhiễm HIV/AIDS. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Các sơ đồ trang 42, 43 SGK. - Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho các nhóm. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Ổn định : 2 – Kiểm tra bài cũ : - GV cho HS nhắc lại nội dung bài cũ - 2 HS nhắc lại nội dung bài cũ 3 – Dạy học bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh vận động - GV yêu cầu HS quan sát các hình 2,3 - HS quan sát các hình SGK. GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi SGK trang 44, thảo luận về nội dung của từng hình, từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ. - Yêu cầu các nhóm làm việc. - Các nhóm vẽ hình của mình theo chủ đề mà mình thích. - Các nhóm trình bày sản phẩm của mình. - Trình bày sản phẩm. - GV và HS nhận xét. Hoạt động nối tiếp: - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 28 tháng10 năm 2010 Mơn: Tốn Bài: Luyện tập chung I – MỤC TIÊU : Biết : - Cộng, trừ số thập phân. - Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ, SGK, vở bài làm. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét, cho điểm. 3- Dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài - 2 HS làm bài tập 4 câu b) của bài luyện tập. - HS khác nhận xét. GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Cho HS tự làm. Gọi HS trình bày. - GV yêu cầu HS trình bày cách tính. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2: - Bài tập yêu cầu làm gì? - Cho HS tự làm. - Muốn tìm số hạng, số bị trừ, số trừ ta làm thế nào? - GV nhận xét. Bài 3: - Bài tập yêu cầu làm gì? - Cho HS làm vào vở. - Giải thích áp dụng công thức nào để làm bài? Bài 4: (HS khá, giỏi) - Cho HS đọc đề toán. - Yêu cầu HS tóm tắt và làm vào vở. - GV chấm một số vở, nhận xét. Bài 5: (HS khá, giỏi) - HS làm vào vở, sau đó 3 em lên bảng tính. a) 822,56 ; b) 416,08 ; c) 11,34. - 3 HS vừa làm nêu cách tính. - HS khác nhận xét. - Tìm x. - HS làm vào vở, 2 em lên bảng tính. a) x =10,9; b) x =10,9. - 2 HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết. - HS khác nhận xét. - Tính bằng cách thuận tiện nhất. - HS làm vào vở, sau đó 2 HS lên bảng sửa. a) 12,45 + 6,98 + 7,55 = 12,45 + 7,55 + 6,98 = 20 + 6,98 = 26,98. - HS giải thích áp dụng công thức: a - b - c = a - (b + c) để tính. -1 HS đọc, lớp đọc thầm SGK. -1 HS làm bảng quay, HS khác làm vào vở. Bài giải Giơ thứ hai người đó đi được quãng đường dài: 13,25 - 1,5 = 11,75 (km) Trong hai giờ người đó đi được quãng đường dài: 13,25 + 11,75 = 25 (km) Giơ thứ ba người đó đi được quãng đường dài: 36 - 25 = 11 (km) Đáp số : 11 km. GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi - GV hướng dẫn HS về nhà làm. Tóm tắt: Số thứ nhất + số thứ hai = 4,7 Số thứ hai + số thứ ba = 5,5 Số thứ nhất + số thứ hai + số thứ ba = 8 Tìm mỗi số đó. - HS chú ý GV hướng dẫn ∙Số thứ ba = lấy tổng của 3 số trừ đi tổng của số thứ 1 và số thứ 2 ∙Số thứ hai = tổng của số thứ 2 và số thứ 3 trừ đi số thứ 3. ∙Số thứ nhất = tổng của số thứ 1 và số thứ 2 trừ đi số thứ 2. Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu HS nêu : muốn trừ hai số thập phân ta làm như thế nào? - Dặn HS Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Môn: Luyện từ và câu Bài: Quan hệ từ I – MỤC TIÊU : - Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ (nội dung Ghi nhớ). - Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III) ; xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2) ; biết đặt câu với quan hệ từ (BT3). - Liên hệ ý thức về BVMT cho HS (BT2) II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một tờ giấy khổ to thể hiện nội dung bài tập 1. - Bảng phụ thể hiện nội dung bài tập 2 (phần Nhận xét). - Hai từ giấy khổ to, mọt tờ thể hiện nội dung bài tập 1, tờ kia bài tập 2 (phần Luyện tập). III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS làm lại bài tập 1, 2/106. 2 HS lần lượt làm lại bài tập 1, 2/106. - GV nhận xét, đánh giá. GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi 3- Dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2: Nhận xét Bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. - HS làm việc cá nhân. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - 3 HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - HS cả lớp nhận xét. Bài tập 2 - GV tiến hành cho HS làm việc nhóm đôi. - HS làm việc nhóm đôi. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét và ghi điểm, kết luận. - Cả lớp nhận xét. - GV rút ra ghi nhớ SGK/110. - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. - 2 HS nhắc lại ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - HS làm bài cá nhân vào VBT. - Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm việc. - HS lần lượt trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Cả lớp nhận xét. Bài 2 - GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. - Liên hệ ý thức về BVMT cho HS (BT2) Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 3. - Yêu cầu HS đặt câu vào vở. Chú ý : HS khá, giỏi đặt câu với 3 quan hệ ; các HS khác đặt câu ít nhất với 1 quan hệ từ BT3. - HS đặt câu vào VBT. - GV nhận xét và ghi điểm. Hoạt động nối tiếp: - Gọi HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. - Chuẩn bị tiết học sau. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… GV : Nguyễn Ngọc Lượng . đi được quãng đường dài: 13,25 + 11, 75 = 25 (km) Giơ thứ ba người đó đi được quãng đường dài: 36 - 25 = 11 (km) Đáp số : 11 km. GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường. dõi. - Gọi một số HS lên chữa lỗi trên bảng, cả lớp chữa bài vào nháp. - Một số HS lên chữa lỗi trên bảng, cả lớp chữa bài vào nháp. - GV giúp HS nhận biết

Ngày đăng: 11/10/2013, 09:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3- HS quan sát các hình SGK. - GA LỚP 5- TUẦN 11
y êu cầu HS quan sát các hình 2, 3- HS quan sát các hình SGK (Trang 6)
- Yêu cầu các nhóm làm việc. - Các nhóm vẽ hình của mình theo chủ đề mà mình thích. - GA LỚP 5- TUẦN 11
u cầu các nhóm làm việc. - Các nhóm vẽ hình của mình theo chủ đề mà mình thích (Trang 7)
- HS làm vào vở ,2 em lên bảng tính. a) x =10,9;                       b) x =10,9. - GA LỚP 5- TUẦN 11
l àm vào vở ,2 em lên bảng tính. a) x =10,9; b) x =10,9 (Trang 8)
- Bảng phụ thể hiện nội dung bài tập 2 (phần Nhận xét). - GA LỚP 5- TUẦN 11
Bảng ph ụ thể hiện nội dung bài tập 2 (phần Nhận xét) (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w