1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Lop 5- tuan 11 co ca GDKNS- N

30 266 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 11 Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc chuyện một khu vờn nhỏ I/yêu cầu cần đạt: - Đọc diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật ( giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh ; giọng ông hiền từ, chậm rãi ) - Hiểu đợc tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK ). - GD cho HS các kĩ năng: KN tìm kiếm sự hỗ trợ; KN thể hiện sự tự tin; KN giao tiếp; KN nghe tích cực; KN hợp tác; KN đảm nhận trách nhiệm. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn đoạn 3(luyện đọc diễn cảm) IIi/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc Đất Mau và trả lời các câu hỏi về bài đã đọc. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: - GV giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm. - GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học. 2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn(3 lần), GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1. +Bé Thu thích ra ban công để làm gì? +) Rút ý1: Nêu ý chính của đoạn 1? - Cho HS đọc đoạn 2: +Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu đặc điểm gì nổi bật? +)Rút ý 2: Nêu ý chính của đoạn 2? 3 HS nối tiếp nhau đọc. 1 HS nêu ND chính của bài: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Mau . Quan sát tranh và lắng nghe. 1HS đọc to trớc lớp. -Đoạn 1: Câu đầu. -Đoạn 2: Tiếp cho đến không phải là v- ờn! -Đoạn 3: Đoạn còn lại. Đọc thầm đoạn 2 -Để đợc ngắm nhìn cây cối ; nghe ông kể -ý thích của bé Thu. Đọc thầm đoạn 2 -Cây quỳnh lá dày, Cây hoa ti gôn thích -Cho HS đọc đoạn 3: +Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? +Em hiểu Đất lành chim đậu là thế nào? +)Rút ý 3: ý chính của đoạn 3 là gì? -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hớng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc DC đoạn 3 trong nhóm 3. -Thi đọc diễn cảm. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. leo trèo, cứ thò những cái râu ra -Đặc điểm nổi bật của các loại cây trong khu vờn. Đọc thầm đoạn 3 -Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình cũng là vờn. -Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ chim về đậu, sẽ ngời tìm đến để tìm ăn. -HS nêu. Tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2 ông cháu. -HS đọc. 3 HS đọc nối tiếp bài. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc(mỗi nhóm cử 1 bạn lên đảm nhận trách nhiệm thi đọc trớc lớp). Tiết 3: Toán Luyện tập I/yêu cầu cần đạt: - Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh các số thập phân, giải toán với các số thập phân. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ để giải bài 4. IIi/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: -Nêu cách cộng nhiều số thập phân? -Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (52): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. 2-3 HS nêu. a+ (b+c)= ( a +b) +c Lắng nghe. HS làm lần lợt các bài vào bảng con. *Kết quả: - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (a,b): Tính bằng cách thuận tiện nhất. -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hớng dẫn HS tìm cách giải. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 4 HS lên chữa bài. -HS khác nhận xét. -GV nhận xét, bổ sung. *Bài tập 3 (cột 1): > < = -1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS tìm cách làm. -Cho HS làm ra nháp. -Chữa bài. *Bài tập 4 (52): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Y/C HS khá giỏi tự làm vào vở. - GV hdẫn thêm cho HS yếu. -Mời HS lên treo bảng để chữa chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học kĩ lại cách cộng nhiều số thập phân. a) 65,45 b) 48,66 *Ví dụ về lời giải: a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + (6,03 + 3,97) = 4,68 + 10 =14,68 (phần b, làm tơng tự) *Kết quả: 3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4 5,7 + 8,8 = 14,5 0,5 > 0,08 + 0,4 1 HS đọc bài toán. Cả lớp giải vào vở, 1 HS giải vào bảng phụ. *Bài giải: Số mét vải ngời đó dệt trong ngày thứ hai là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số mét vải ngời đó dệt trong ngày thứ ba là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Số mét vải ngời đo dệt trong cả ba ngày là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số: 91,1m Tiết 4: Đạo đức Thực hành giữa học kì I I/yêu cầu cần đạt: - Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 5, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. - GD cho HS KN hợp tác, KN giao tiếp, KN xac định giá trị, KN tự nhận thức. II/ Đồ dùng dạy học: -Phiếu học tập cho hoạt động 1 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5. 2- 3 HS nêu. 2. Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2.2- Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm *Bài tập 1: Hãy ghi những việc làm của HS lớp 5 nên làm và những việc không nên làm theo hai cột dới đây: Nên làm Không nên làm . -GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4. -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 2.3-Hoạt động 2: Làm việc nhân *Bài tập 2: Hãy ghi lại một việc làm trách nhiệm của em? -HS làm bài ra nháp. -Mời một số HS trình bày. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. 2.4-Hoạt động 3: Làm việc theo cặp *Bài tập 3: Hãy ghi lại một thành công trong học tập, lao động do sự cố gắng, quyết tâm của bản thân? -GV cho HS ghi lại rồi trao đổi với bạn. -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, dặn HS về tích cực thực hành các nội dung đã học. -HS thảo luận nhóm theo hớng dẫn của GV. -HS trình bày. -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS làm bài ra nháp. -HS trình bày. -HS khác nhận xét. -HS làm rồi trao đổi với bạn. -HS trình bày trớc lớp. Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Thể dục. Động tác toàn thân - Trò chơi Chạy nhanh theo số I/yêu cầu cần đạt: - Biết cách thực hiện động tác vơn thở ,tay ,chân , vặn mình và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung . - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi . II/ Địa điểm-Phơng tiện. - Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập an toàn. - Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân. III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp. Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức I. Phần mở đầu -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. -Chạy một hàng dọc quanh sân tập -Khởi động xoay các khớp. -Khởi động một trò chơi do GV chọn. 2.Phần bản. *Ôn 4động tác: vơn thở, tay, chân vặn mình. -Lần 1: Tập từng động tác. -Lần 2-3: Tập liên hoàn 4động tác. *Học động tác Toàn thân 3-4 lần mỗi lần 2x8 nhịp. - GV nêu tên động tác.Phân tích kĩ thuật động tác và làm mẫu cho HS làm theo - Ôn 4động tác vơn thở, tay và chân. - Chia nhóm để học sinh tự tập luyện - Ôn 5 động tác đã học *Trò chơi Chạy nhanh theo số -GV tổ chức cho HS chơi nh giờ trớc. 3 Phần kết thúc. -GV hớng dẫn học sinh thả lỏng -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 6-10 phút 18-22 phút 4-6 phút -ĐHNL. * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHNT. -ĐHTL: GV @ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTL: nh trên Lần 1-2 GV điều khiển Lần 3-4 cán sự điều khiển -ĐHTL: * * * * * * * * * * * * * * * * * * ĐHTC: GV * * * * * * * * * * - ĐHKT: * * * * * * * * * * * * * * GV Tiết 2: Tập đọc tiếng vọng I/yêu cầu cần đạt: - Biết đọc diễn cảm bài thơ ; ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do . - Hiểu đợc ý nghĩa : đừng vô tình trớc những sinh linh nhỏ bé trong thế giới quanh ta . - Cảm nhận đợc tâm trạng ân hận , day dứt của tác giả: vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. (Trả lời đợc các câu hỏi 1,3,4). - GD cho HS : KN hợp tác, KN thể hiện sự cảm thông, KN đảm nhận trách nhiệm. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Chuyện một khu vờn nhỏ. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học. 2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc từ đầu đến chẳng ra đời. +Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thơng nh thế nào? +Vì sao tác giả lại băn khoăn, day dứt về cái chết của chim sẻ? +) Rút ý1: Nêu ý chính của đoạn 1? - Cho HS đọc đoạn còn lại. +Những hình ảnh nào đã để lại ấn tợng sâu sắc trong tâm trí tác giả. +Em hãy đặt tên khác cho bài thơ? +)Rút ý 2: -Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hớng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. 3 HS đọc nối tiếp. Lắng nghe. -HS đọc. -Đoạn 1: Từ đầu đến chẳng ra đời. -Đoạn 2: Đoạn còn lại. -Chim sẻ chết trong cơn bão. Xác nó lạnh ngắt lại bị mèo tha đi. Sẻ để lại trong tổ -Trong đêm ma bão , nghe cánh chim đập cửa, nằm trong chăn ấm, TG không muốn +) Vì vô tâm TG đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. -Hình ảnh những quả trứng không mẹ ấp ủ để lại ấn tợng sâu sắc, khiến tác giả -VD: Cái chết của con sẻ nhỏ, +) ấn tợng sâu sắc của tác giả. -HS nêu. -HS đọc. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm -Thi đọc diễn cảm. 3-Củng cố, dặn dò: -Tác giả muốn nói điều gì qua bài thơ? - GV nhận xét giờ học. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. Tiết 3: Toán Trừ hai số thập phân I/yêu cầu cần đạt: -Biết trừ hai số thập phân. - Tìm một thành phần cha biết của phép cộng , phép trừ các số thập phân - Cách trừ một số cho một tổng . II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Kiến thức: a) Ví dụ 1: -GV nêu ví dụ: 4,29 1,84 = ? (m) -Cho HS đổi các đơn vị ra cm sau đó thực hiện phép trừ. -GV hớng dẫn HS thực hiện phép trừ hai số thập phân: Đặt tính rồi tính. 4,29 1,84 2,45 (m) -Cho HS nêu lại cách trừ hai số thập phân : 4,29 trừ 1,84. b) Ví dụ 2: -GV nêu ví dụ, hớng dẫn HS làm vào bảng con. -GV nhận xét, ghi bảng. -Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. c) Nhận xét: -Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế nào? -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét. 2.2-Luyện tập: -HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện phép trừ ra nháp. -HS nêu. -HS thực hiện đặt tính rồi tính: 45,8 - 19,26 26,54 -HS nêu. -HS đọc phần nhận xét: SGK-Tr.53 *Bài tập 1 (54): Tính *Kết quả: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (54): Đặt tính rồi tính. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Chữa bài. *Bài tập 3 (54): -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào vở. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài theo 2 cách. -Cả lớp và giáo viên nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. a) 42,7 b) 37,46 *Kết quả: a) 41,7 b) 4,34 *Bài giải: Cách 1: Số kg đờng lấy ra tất cả là: 10,5 +8 = 18,25 (kg) Số kg đờng còn lại trong thùng là: 28,75 18,5 = 10,25 (kg) Đáp số: 10,25kg Tiết 4: Khoa học ôn tập: con ngời và sức khoẻ (T2) I/yêu cầu cần đạt: - Ôn tập kiến thức về : - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. - Cách phòng tránh bệnh sốt rét , sốt xuất huyết , viêm não viêm gan A; nhiễm HIV/ AIDS. - GĐHS các KN: T duy sáng tạo, hợp tác,đảm nhận trách nhiệm II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 42-43 SGK. - Giấy vẽ, bút màu. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Kiểm tra bài cũ: Mời 5 HS nêu cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ; nhiễm HIV/AIDS? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận động 5 HS nối tiếp nhau cách phòng tránh bệnh (mỗi ngời nêu 1 bệnh). Lắng nghe. *Mục tiêu: HS vẽ đợc tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện ( hoặc xâm hại trẻ em, hoặcHIV/AIDS, hoặc tai nạn giao thông). *Cách tiến hành: a)Bớc 1: Làm việc theo nhóm +GV chia lớp thành 3 nhóm. +GV gợi ý: -Quan sát các hình 2,3 trang 44 SGK. -Thảo luận về nội dung của từng hình. Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình -Phân công nhau cùng vẽ. -GV đến từng nhóm giúp đỡ HS. b)Bớc 2: Làm viêc cả lớp -Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình với cả lớp. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét tuyên dơng những nhóm làm việc hiệu quả. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS thực hiện tốt việc phòng các loại bệnh. - GV dặn HS về nhà tuyên truyền cho mọi ngời biết về cách đề phòng các loại bệnh đã học. -HS thảo luận rồi vẽ theo sự hớng dẫn của GV. -Đại diện nhóm trình bày sản phẩm. -HS nhận xét. Lắng nghe. Buổi chiều Tiết 1: Luyện từ và câu Đại từ xng hô I/yêu cầu cần đạt: - Nắm đợc khái niệm đại từ xng hô (ND Ghi nhớ ) - Nhận biết đại từ xng hô trong đoạn văn ( BT1 mục 3 ) ; chọn đợc đại từ xng hô thích hợp để điền vào ô trống ( BT2). - GD cho HS các KN: KN hợp tác, KN giao tiếp, KN giải quyết vấn đề. II/ Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: Thế nào là đại từ? (Cho 1 vài HS nêu) 2, Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. 2.2.Phần nhận xét: *Bài tập 1(104): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hỏi: +Đoạn văn những nhân vật nào? +Các nhân vật làm gì? -Cho HS trao đổi nhóm 2 theo yêu cầu -Hơ Bia, Cơm và Thóc Gạo. -Cơm và Hơ Bia đối đáp nhau. Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng. *Lời giải: của bài. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV nhấn mạnh: Những từ nói trên đợc gọi là đại từ xng hô *Bài tập 2: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -HS suy nghĩ, làm việc nhân. -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 2.3.Ghi nhớ: -Đại từ xng hô là những từ nh thế nào? - 2.4. Luyện tâp: *Bài tập 1 (106): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2(106): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS đọc thầm đoạn văn. -HS suy nghĩ, làm việc nhân. -Mời 6 HS nối tiếp chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung. -Cho 1-2 HS đọc đoạn văn trên. 3,Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. -Những từ chỉ ngời nói: Chúng tôi, ta. -Những từ chỉ ngời nghe: chị các ngơi. -Từ chỉ ngời hay vật mà câu truyện hớng tới: Chúng. *Lời giải: -Cách xng hô của cơm: tự trọng, lịch sự với ngời đối thoại. -Cách xng hô của Hơ Bia: kiêu căng, thô lỗ, coi thờng ngời đối thoại. HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. *Lời giải: -Thỏ xng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng, coi thờng rùa. -Rùa xng là tôi, gọi thỏ là anh: tự trọng, lịch sự với thỏ. *Lời giải: Thứ tự điền vào các ô trống: 1 Tôi, 2 Tôi, 3 Nó, 4 Tôi, 5 Nó, 6 Chúng ta Tiết 2: Toán Luyện tập I/yêu cầu cần đạt: Biết: -Trừ hai số thập phân. -Tìm một thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân. - Cách trừ một số cho một tổng. - Làm đợc các BT sau: BT1; BT2a,c; BT4a II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn BT4a. Bảng con. IIi/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Nêu cách trừ hai số thập phân? 2-Bài mới: [...]... bảng phụ đã viết s n mẫu đ n -Mời 2 HS đọc mẫu đ n -GV Cùng cả lớp trao đổi về một số n i dung c n lu ý trong đ n: +Đầu ti n ghi gì tr n lá đ n? +T n của đ n là gì? +N i nh n đ n viết nh thế n o? +N i dung đ n bao gồm nhng mục n o? -HS đọc - Quốc hiệu, tiêu ngữ -Đ n ki n nghị -Kính gửi: UBND Thị tr n Phố Ràng -N i dung đ n bao gồm: +Giới tiệu b n th n +Trình bày tình hình thực tế +N u những tác động... trong gia ỡnh -Em hóy k t n 1 s dng c nu n v n ung thng dựng trong gia ỡnh? -Cho HS xem tranh, nh v c ni dung SGK: Vic ra sch dng c nu n v n ung trong gia ỡnh nhm mc ớch gỡ? -GV nhn xột v n u túm tt ca hot ng 1(SGV) * Hot ng 2: Tỡm hiu cỏch vic ra sch dng c nu n v n ung trong gia ỡnh -Cho HS hot ng nhúm, giao vic: +Em hóy n u trỡnh t ra bỏt, a sau ba n -Cho i din nhúm va trỡnh by va thao tỏc -Nhn xột... d n của GV Tôm, cua, mực Vùng bi n rộng nhiều hải s n, mạng lới sông ngòi dày đặc, ngời d n nhiều kinh nghiệm -Đại di n nhóm trình bày -Nhóm khác nh n xét, bổ sung Lắng nghe Thứ n m ngày 4 tháng 11 n m 2010 Thể dục Động tác: v n thở, tay ,ch n, v n mình và to n th n Trò chơi Chạy nhanh theo số I/yêu cầu c n đạt: - Biết cách thực hi n động tác v n thở , tay , ch n ,v n mình , và động tác to n. .. đánh bắt và nuôi trồng thủy s n , ph n bố ở vùng ven bi n và những n i nhều sông , hồ ở các đồng bằng - Sử dụng sơ đồ , bảng số liệu , biểu đồ , lợc đồ để bớc đầu nh n xét về cấu và ph n bố của lâm nghiệp và thủy s n - HS khá giỏi: + Biết n c ta những ĐK thu n lợi để phát tri n ngành thuỷ s n: vùng bi n rộng nhiều hải s n, mạng lới sông ngòi dày đặc, ngời d n nhiều kinh nghiệm, nhu cầu... tỏc dng ca vic ra sch dng c nu n v n ung -Bit cỏch ra sch dng c nu n v n ung trong gia ỡnh - Bit li n h vi vic ra dng c nu n v n ung gia ỡnh II/ đồ dùng dạy học: -1 s bỏt ,a v dng c, nc ra ch n -Tranh, nh minh ha -Phiu ỏnh giỏ kt qu III/ các hoạt động dạy học chủ yếu: Hot ng ca giỏo vi n *Gii thiu bi v n u mc ớch bi hc * Hot ng 1: Tỡm hiu mc ớch, tỏc dng ca vic vic ra sch dng c nu n v n ung trong gia... trong SGK 2.2- GV kể chuy n: - GV kể l n 1, kể chậm rãi, từ t n Nội dung chính của từng tranh: - GV kể l n 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh +Tranh1: Ngời đi s n chu n bị súng hoạ để đi s n 2.3- Hớng d n HS kể chuy n và trao đổi về + Tranh 2: Dòng suối khuy n ngời đi ý nghĩa câu chuy n s n đừng b n con nai - Mời 3 HS n i tiếp đọc 3 yêu cầu trong + Tranh 3: Cây trám tức gi n SGK + Tranh 4: Con nai lặng y n. .. lại những lỗi mình hay viết sai răng * VD về lời giải: -Từ láy âm đầu n: Na n , nai n t, n i n , n n nỉ, nao, nao, -Từ gợi tả âm thanh âm cuối là ng: leng keng, sang sảng, ông ổng, Buổi chiều Tiết 1: luy n To n n cộng hai số thập ph n I/yêu cầu c n đạt: - Giúp hs củng cố cách cộng hai số thập ph n -Biết giải bài to n li n quan đ n cộng hai số thập ph n II/ đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi s n. .. không khí tng bừng của buổi lễ Tuy n ng n độc lập - Nh n xét, cho điểm + N u cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong ngày 2-9-1945 - Giới thiệu bài: Chúng ta cùng n lại những sự ki n lịch sử tiêu biểu - Học sinh lắng nghe Hoạt động 1 Thống kê các sự ki n lịch sử tiêu biểu từ 1858 đ n 1945 - Treo bảng thống kê đã ho n chỉnh nhng che k n các - Học sinh đọc lại bảng thống kê n i dung - Ch n 1 học sinh... * Hot ng 3:ỏnh giỏ kt qu hc tp -Em hóy cho bit vỡ sao phi ra bỏt ngay sau khi n xong? - gia ỡnh em thng ra bỏt a sau ba n nh th no? -Gi HS tr li *Dn dũ: -GV nhn xột ý thc hc tp ca HS, dn HS thc hnh ra bỏt a giỳp gia ỡnh -Cho HS c li phn ghi nh -Chun b bi hụm sau Hot ng ca hc sinh -Lng nghe -Vi HS k -Quan sỏt v tr li -Lng nghe -Nhn vic -Tho lun nhúm 4 -C i din l n trỡnh by Nhn xột -Tr li -Lng nghe -Vi... với b n về ý nghĩa câu chuy n: + Vì sao ngời đi s n không b n con nai? + Câu chuy n mu n nói với chúng ta điều gì ? - HS thi kể chuy n và trao đổi với b n về ý nghĩa câu chuy n - Vì ngời đi s n thấy con nai đẹp - Câu chuy n mu n nói với chúng: Hãy yêu quý và bảo vệ thi n nhi n - Cả lớp và GV nh n xét đánh giá, GV cho điểm những HS kể tốt 3- Củng cố, d n dò: - GV nh n xét giờ học, nhắc nhở HS phải biết . đầu n: Na n , nai n t, n i n , n n nỉ, nao, nao, -Từ gợi tả âm thanh có âm cuối là ng: leng keng, sang sảng, ông ổng, Buổi chiều Tiết 1: luy n To n n cộng. Vùng bi n rộng có nhiều hải s n, mạng lới sông ngòi dày đặc, ngời d n có nhiều kinh nghiệm . -Đại di n nhóm trình bày. -Nhóm khác nh n xét, bổ sung. Lắng

Ngày đăng: 11/10/2013, 07:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w