1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA LOP 5 TUAN 31 CO GDKNS

22 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 266 KB

Nội dung

TUẦN 31 Ngày soạn: 9 - 4 - 2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 Tiết 2 Thể dục: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI: “LĂN BÓNG BẰNG TAY” Đ/c Khê soạn giảng ********************************* Tiết 3 Toán: PHÉP TRỪ I/ Mục tiêu: - Biết thực phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn. - Cần làm bài 1, 2, 3. - Giáo dục HS có ý thức học tập tiến bộ. II/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Bài cũ : HS làm lại bài tập 4 tiết trước. B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.Kiến thức: - GV nêu biểu thức: a - b = c + Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên? + GV hỏi HS : a – a = ? ; a – 0 = ? - HS làm bài tập + a là số bị trừ ; b là số trừ ; c là hiệu. + Chú ý: a – a = 0 ; a – 0 = a 3.Luyện tập: *Bài 1: Tính - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV cùng HS phân tích mẫu. - Cho HS làm vào bảng con. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài 2: Tìm x - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV h.dẫn HS làm bài. - HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài 3: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. * VD về lời giải: a) 8923 – 4157 = 4766 Thử lại: 4766 + 4157 = 8923 27069 – 9537 = 17532 Thử lại : 17532 + 9537 = 27069 *Bài giải: a) x + 5,84 = 9,16 x = 9,16 – 5,84 x = 3,32 b) x – 0,35 = 2,25 x = 2,25 + 0,35 x = 1,9 Bài giải: Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha) 1 - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. D. tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số: 696,1 ha. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. *********************************** Tiết 4 Tập đọc: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với tính cách của nhân vật - Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.(trả lời câu hỏi SGK) II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Bài cũ : HS đọc bài Tà áo dài VN. B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. H. dẫn đọc và tìm hiểu bài: - Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: + Công việc đầu tiên anh Ba giao cho Út là gì? +) Rút ý 1: - Cho HS đọc đoạn 2: + Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? + Chị Út đã nghĩ ra cách gì để giải truyền đơn? +) Rút ý 2: - Cho HS đọc đoạn còn lại: + Vì sao chị Út muốn được thoát li? +) Rút ý 3: - Nội dung chính của bài là gì? - HS đọc bài - Đoạn 1: Từ đầu đến không biết giấy gì. - Đoạn 2: Tiếp cho đến chạy rầm rầm. - Đoạn 3: Phần còn lại + Rải truyền đơn => Công việc đầu tiên anh Ba giao cho Út. + Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. + Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng… => Chị Út đã hoàn thành công việc đầu tiên. + Vì chị yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho Cách mạng. => Lòng yêu nước của chị Út. - HS đọc. 2 - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho 2 HS đọc lại. c) H. dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc DC đoạn từ Anh lấy từ mái nhà…đến không biết giấy gì - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét. - HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau. ****************************** Tiết 5 Đạo đức: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. - Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. - Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ bài 14. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Giới thiệu tài nguyên thiên nhiên (Bài tập 2, SGK). *Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước. *Cách tiến hành: -Một số HS giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên mà mình biết (có thể kèm theo tranh, ảnh minh hoạ). -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận : (SGV trang 61) -HS giới thiệu theo hướng dẫn của GV. -Nhận xét. 2.3-Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK *Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. *Cách tiến hành: -Mời 1 HS đọc yêu cầu của BT 1. -Cho HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu của bài tập. -Mời một số nhóm HS trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, kết luận: + a, đ, e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. +b, c, d không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 3 +Con người cần biết cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên. 2.4-Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK *Mục tiêu: HS biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên, thiên nhiên. *Cách tiến hành: -GV cho HS thảo luận nhóm 7 theo câu hỏi: Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. -GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau. ************************************ Ngày soạn: 10 - 4 - 2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011 Tiết 1 Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. - Cần làm bài 1, 2. - Giáo dục HS có ý thức vận dụng toán học vào thực tế. II/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Bài cũ : HS làm lại bài tập 3 tiết trước. B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. Luyện tập: *Bài 1: Tính - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV h. dẫn HS làm bài. - HS làm bài vào vở - thu chấm - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài 3: Dành cho HS K,G - HS làm bài tập 3 *Kết quả: a) 19 8 3 15 21 17 b) 860,47 671,63 *VD về lời giải: c) 69,78 + 35,97 + 30,22 = (69,78 + 30,22) + 35,97 = 100 + 35,97 = 135,97 d) 83,45 – 30,98 – 42,47 = 83,45 – ( 30,98 + 42,47) = 83,45 – 73,45 = 10 Bài giải: 4 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hằng tháng là: 3 1 17 + = (số tiền lương) 5 4 20 a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình đó để dành là: 20/ 20 – 17/ 20 = 3/ 20 (số tiền lương) 3/ 20 = 15/ 100 = 15% b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là: 4 000 000 : 100 x 15 = 600 000 (đồng) Đáp số: a) 15% số tiền lương b) 600 000 đồng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. ********************************* Tiết 2 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I/ Mục tiêu: - Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam. - Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ và đặt được 1 câu với 1 trong 3 tục ngữ đó. - Giáo dục HS có những phẩm chất đáng quý đó. II/ Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Bài cũ : HS tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu phẩy. B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.H.dẫn HS làm bài tập: *Bài 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài. - GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4 - Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng. - HS tìm ví dụ *Lời giải: a) + anh hùng  có tài nâưng khí phách, làm nên những việc phi thường. + bất khuất  không chịu khuất phục trước kẻ thù. + trung hậu  chân thành và tốt bụng với mọi người + đảm đang  biết gánh vác, lo toan mọi việc b) chăm chỉ, nhân hậu, cần cù, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm 5 *Bài 2: - Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, - Cả lớp đọc thầm lại các câu thành ngữ, tục ngữ. - GV cho HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày kết quả t. luận. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng. *Bài 3: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV h.dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. đến mọi người,… *Lời giải: a) Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ b) Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình. c) Phụ nữ dũng cảm, anh hùng. *VD về lời giải: - Nói đến nữ anh hùng Ut Tịch, mọi người nhớ ngay đến câu tục ngữ : Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. *********************************** Tiết 3 Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: - HS kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghĩa về việc làm tốt của một bạn. - Biết trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện, trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật,… - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Cho 1 HS đọc đề bài. -GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp. -Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK. -GV Gợi ý, hướng dẫn HS -GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện. -Mời một số em nói nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện Đề bài: Kể về một việc làm tốt của bạn em. -HS giới thiệu nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện định kể. 6 của mình. 2.3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: a) Kể chuyện theo cặp -Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn. b) Thi kể chuyện trước lớp: -Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. -Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: +Nội dung câu chuyện có hay không? +Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, +Cách dùng từ, đặt câu. -Cả lớp và GV bình chọn: +Bạn có câu chuyện hay nhất. +Bạn kể chuyện có tiến bộ nhất. -HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. -Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn. -Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV. 3-Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau. *********************************** Tiết 4 Khoa học: ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. - Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Nhận biết một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 124, 125, 126 - SGK. Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2-Bài ôn: Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Bước 1: Làm việc theo nhóm 7. +GV chia lớp thành 4 nhóm. +Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình và làm các bài tập *Đáp án: Bài 1: 1 – c ; 2 – a ; 3 – b ; 4 – d Bài 2: 1 – Nhuỵ ; 2 – Nhị. Bài 3: 7 trong SGK, ghi nhanh kết quả vào bảng nhóm. +Nhóm nào xong trước thì mang bảng lên dán trên bảng lớp. -Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời đại diện một số nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc +Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. +Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng +Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió. Bài 4: 1 – e ; 2 – d ; 3 – a ; 4 – b ; 5 – c. +Những động vật đẻ con : Sư tử, hươu cao cổ. +Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt, cá vàng. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ********************************** Tiết 5 Kĩ thuật: LẮP RÔ - BỐT (Tiết 2) Đ/c Nhi soạn giảng ********************************* Ngày soạn: 11 - 4 - 2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2011 Tiết 1 Toán: PHÉP NHÂN I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố các kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 1 tiết trước. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Kiến thức: -GV nêu biểu thức: a x b = c +Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên? +Nêu các tính chất của phép nhân? Viết biểu thức và cho VD? + a, b là thừa số ; c là tích. +T/C giao hoán, tính chất kết hợp, nhân một tổng với một số, phép nhân có thừa số bằng 1, phép nhân có thừa số bằng 0… 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (162): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (162): Tính nhẩm *Kết quả: a) 1555848 1254600 b) 8 / 17 5 / 21 c) 240,72 4,608 *Kết quả: 8 -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó mời một số HS trình bày miệng. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (162): Tính bằng cách thuận tiện nhất. -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (162): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. a) 32,5 0,325 b) 41756 4,1756 c) 2850 0,285 *VD về lời giải: a) 2,5 x 7,8 x 4 = (2,5 x 4) x 7,8 = 10 x 7,8 = 78 b) 0,5 x 9,6 x 2 = (0,5 x 2) x 9,6 = 1 x 9,6 = 9,6 *Bài giải: Quãng đường ô tô và xe máy đi được trong 1 giờ là: 48,5 + 33,5 = 82 (km) Thời gian ô tô và xe máy gặp nhau là 1 giờ 30 phút hay 1,5 giờ. Độ dài quãng đường AB là: 82 x 1,5 = 123 (km) Đáp số: 123 km. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. ******************************** Tiết 2 Tập đọc: BẦM ƠI (Trích) I/ Mục tiêu: -Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân. -Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà. -Học thuộc lòng bài thơ. II/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Công việc đầu tiên và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp -Mỗi khổ thơ là một đoạn. 9 sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc khổ thơ 1, 2: +Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? +Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng. +)Rút ý 1: -Cho HS đọc khổ thơ 3, 4: +Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ? +Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh? + Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh? +)Rút ý 2: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS 4 nối tiếp đọc bài thơ. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ. -Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2 trong nhóm 2. -Thi đọc diễn cảm. -Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi đọc -Cả lớp và GV nhận xét. +Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc… Anh nhớ h/ả mẹ lội ruộng cấy, mẹ run… +T/C của mẹ đối với con: Mạ…lòng bầm T/C của con đối với mẹ: Mưa…sáu mươi +) Tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng. +Anh đã dùng cách nói so sánh: Con đi… sáu mươi cách nói ấy có tác dụng làm … +Người mẹ của anh chiến sĩ là một người phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương, chịu… +Anh là người con hiếu thảo, giàu tình yêu thương mẹ… +) Cách nói của anh CS để làm yên lòng mẹ. -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc DC cho mỗi khổ thơ. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. *************************************** Tiết 3 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ Mục tiêu: - Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. Trình bày được dàn ý của 1 trong những bài văn đó. - Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của người tả. II/ Đồ dùng dạy học: 10 [...]... li: 243 x 24 = 8192 153 35 : 42 = 3 65 (d 5) Th li: 3 65 x 42 + 5 = 153 35 b) 75, 95 : 3 ,5 = 21,7 Th li: 21,7 x 3 ,5 = 75, 95 97, 65 : 21,7 = 4 ,5 Th li: 4 ,5 x 21,7 = 97, 65 *Kt qu: a) 15/ 20 *VD v li gii: a) 250 250 ; b) 44/21 4800 4800 950 7200 * VD v li gii: b) (6,24 + 1,26) : 0, 75 = 7 ,5 : 0, 75 = 10 Hoc : (6,24 + 1,26) : 0, 75 = 6,24 : 1,26 + 1,26 : 0, 75 = 8,32 + 1,68 = 10 3-Cng c, dn dũ: GV nhn xột gi hc, nhc... ri tớnh a) 6, 75 kg + 6, 75 kg + 6, 75 kg 14 -Mi 1 HS nờu yờu cu -Mi mt HS nờu cỏch lm -Cho HS lm vo bng con -C lp v GV nhn xột = 6, 75 kg x 3 = 20, 25 kg c) 9,26 dm3 x 9 + 9,26 dm3 = 9,26 dm3 x (9 +1) = 9,26 dm3 x 10 = 92,6 dm3 *Bi tp 2 (162): Tớnh *Bi gii: -Mi 1 HS c yờu cu a) 3,1 25 + 2,0 75 x 2 = 3,1 25 + 4, 15 -GV hng dn HS lm bi = 7,2 75 -Cho HS lm bi vo nhỏp, sau b) (3,1 25 + 2,0 75) x 2 = 5, 2 x 2 ú mi 2... hng dn HS lm bi 7 751 5000 : 100 x 1,3 = 10076 95 (ngi) -Cho HS lm bi vo nhỏp, sau S dõn ca nc ta tớnh n cui nm 2001 l: ú i nhỏp chm chộo 7 751 5000 + 10076 95 = 7 852 26 95 (ngi) -C lp v GV nhn xột ỏp s: 78 52 2 6 95 ngi *Bi tp 4 (162): *Bi gii: -Mi 1 HS nờu yờu cu Vn tc ca thuyn mỏy khi xuụi dũng l: -Mi HS nờu cỏch lm 22,6 +2,2 = 24,8 (km/gi) -Cho HS lm vo v Thuyn mỏy i t bn A n bn B ht 1 gi 15 -Mi 1 HS lờn bng... bng con -C lp v GV nhn xột *Bi tp 3 (164): Tớnh nhm -Mi 1 HS c yờu cu -GV hng dn HS lm bi -Cho HS lm bi vo nhỏp, sau ú i nhỏp chm chộo -C lp v GV nhn xột *Bi tp 4 (164): Tớnh bng hai cỏch -Mi 1 HS nờu yờu cu -Mi HS nờu cỏch lm -Cho HS lm vo v -Mi 1 HS lờn bng cha bi -C lp v GV nhn xột + r l s d (s d phi bộ hn s chia) *Li gii: a) 8192 : 32 = 256 Th li: 243 x 24 = 8192 153 35 : 42 = 3 65 (d 5) Th li: 3 65. .. tc ca thuyn mỏy khi xuụi dũng l: -Mi HS nờu cỏch lm 22,6 +2,2 = 24,8 (km/gi) -Cho HS lm vo v Thuyn mỏy i t bn A n bn B ht 1 gi 15 -Mi 1 HS lờn bng cha bi phỳt hay 1, 25 gi -C lp v GV nhn xột di quóng sụng AB l: 24,8 x 1, 25 = 31 (km) ỏp s: 31 km 3-Cng c, dn dũ: GV nhn xột gi hc, nhc HS v ụn cỏc kin thc va luyn tp Tit 3 Tit 4 ************************************ m nhc: ễN TP BI HT: DN NG CA MA H.NGHE NHC... 1930) -Giỏo viờn ch khỏi quỏt qua cỏc thi kỡ 1/ Qung Tr trong cuc u tranh chng xõm lc di thi bc thuc 2/Qung Tr trong cuc u tranh chng ngoi xõm v phong kin (t th k th X n 1 858 ) 3/ Qung Tr trong cuc chinchng thc dõn Phỏp xõm lc(1 858 -1930) - Giỏo viờn cht li 3 mc ó nờu 3/ Tng kt -dn:-Giỏo viờn h thng bi, giỏo dc hc sinh lũng yờu quờ hng, t ho truyn thng u tranh ca quõn v dõn Qung Tr - V nh ụn li ton bi... chun b bi sau 16 Tit 5 Chớnh t: (nghe - vit) T O DI VIT NAM I/ Mc tiờu: - Nghe v vit ỳng bi chớnh t - Vit hoa ỳng tờn cỏc huõn chng, danh hiu, gii thng, k nim chng - Giỏo dc HS cú ý thc rốn ch vit II/ dựng da hc: - Bỳt d v mt t phiu k bng ni dung BT 2 - Vit tờn cỏc danh hiu, gii thng, huy chng v k nim chng BT3 III/ Cỏc hot ng dy hc: Hot ng ca GV Hot ng ca HS A/ Bi c: HS vit vo bng con tờn nhng huõn... tõn thi cú gỡ khỏc so vi - Chic ỏo di c truyn cú hai loi: ỏo t chic ỏo di c truyn? thõn v ỏo nm thõn, ỏo t thõn c - Cho HS c thm li bi may t 4 mnh vi - GV c nhng t khú, d vit sai cho - HS vit bng con HS vit bng con: ghộp lin, khuy, tõn thi, - Em hóy nờu cỏch trỡnh by bi? - GV c tng cõu (ý) cho HS vit - HS vit bi - GV c li ton bi - HS soỏt bi - GV thu mt s bi chm - Nhn xột chung 3 H.dn HS lm bi tp chớnh... QT xa l nhng b ven, nay ó tr thnh m kớn v m b ngt hoỏ +Mt s m cú giỏ tr nh: Bu Thu (Vnh Linh), bu Mai Xỏ (Gio Linh), Tr Trỡ, Tr Lc, Lam Thu (Hi Lng) +Nc ngm: ngun nc ngm khỏ di do, nm sõu di 1 ,5 - 3 ,5 một Nhiu nht l Gio Linh, Vnh Linh, Cam L 3/ Tng kt -dn: -Giỏo viờn h thng hoỏ bi hc, giỏo dc hc sinh tỡnh yờu quờ hng, t ú cú ý thc vn lờn trong hc tp - Giỏo viờn nhn xột tit hc, v nh ụn li ton bi... ú -Thõn bi: T s thay i sc mu ca sụng +)Yờu cu 1: Cho HS lm bi theo Hng v hot ng ca con ngi bờn nhúm 7 Ghi kt qu vo bng nhúm sụng lỳc hong hụn Thõn bi cú hai on: -i din cỏc nhúm trỡnh by +on 1: T s i sc ca sụng Hng t -C lp nhn xột, b sung lỳc bt u hong hụn n lỳc ti hn -GV cht li gii ỳng bng cỏch dỏn +on 2: T hot ng ca con ngi bờn t phiu ó chun b lờn bng b sụng, trờn mt sụng t lỳc hong hụn +)Yờu cu 2: . 32 = 256 Thử lại: 243 x 24 = 8192 153 35 : 42 = 3 65 (dư 5) Thử lại: 3 65 x 42 + 5 = 153 35 b) 75, 95 : 3 ,5 = 21,7 Thử lại: 21,7 x 3 ,5 = 75, 95 97, 65 : 21,7 = 4 ,5 Thử lại: 4 ,5 x 21,7 = 97, 65 *Kết. – 4 157 = 4766 Thử lại: 4766 + 4 157 = 8923 27069 – 953 7 = 1 753 2 Thử lại : 1 753 2 + 953 7 = 27069 *Bài giải: a) x + 5, 84 = 9,16 x = 9,16 – 5, 84 x = 3,32 b) x – 0, 35 = 2, 25 x = 2, 25 + 0, 35 . 6, 75 kg x 3 = 20, 25 kg c) 9,26 dm 3 x 9 + 9,26 dm 3 = 9,26 dm 3 x (9 +1) = 9,26 dm 3 x 10 = 92,6 dm 3 *Bài giải: a) 3,1 25 + 2,0 75 x 2 = 3,1 25 + 4, 15 = 7,2 75 b) (3,1 25 + 2,0 75) x 2 = 5, 2

Ngày đăng: 27/06/2015, 12:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w