1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lop 5- tuần 16( có GDKNS)

29 332 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 253 KB

Nội dung

Tuần 16 Ng y soạn: 11-12-2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 Tit 2 Thể dục BI TH DC PHT TRIN CHUNG T/C TH NHY /c Khờ son ging ********************** Tit 3 Toán LUYN TP I/ Mục tiêu: - Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán - Bài 1, bài 2 II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học 2.2-Luyện tập: Hot ng ca GV Hot ng ca HS *Bài tập 1 (76): Tính (theo mẫu) -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS phân tích mẫu. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (76): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV Hớng dẫn HS và lu ý: Số phần trăm đã thực hiện đợc và số phần trăm vợt mức so với kế hoạch cả năm -Cho HS làm vào nháp. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (76): -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào vở. *Kết quả: a) 65,5% b) 14% c) 56,8% d) 27% *Bài giải: a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện đợc là: 18 : 20 = 0,9 0,9 = 90% b) Đến hết năm, thôn Hoà An đã thực hiện đợc kế hoạch là: 23,5 : 20 = 1,175 1,175 = 117,5% Thôn Hoà An đã thực hiện vợt mức kế hoạch là: 117,5% - 100% = 17,5% Đ/ S: a) Đạt 90% b) Thực hiện 117,5% ; Vợt 17,5% *Bài giải: 1 -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và giáo viên nhận xét. a)Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là: 52500 : 42000 = 1,25 1,25 =125% b)Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là 125% nghĩa là coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125%. Do đó, số phần trăm tiền lãi là: 125% - 100% = 25% Đáp số: a) 125% ; b) 25% 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. ********************** Tiết 4 Tập đọc THY THUC NH M HIN I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thợng của Hải Thợng Lãn Ông. ( Trả lời câu hỏi 1,2,3) II/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Về ngôi nhà đang xây. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: Hot ng ca GV Hot ng ca HS a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc phần một: +Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con ngời thuyền chài? -Cho HS đọc phần hai: +Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho ngời -Phần 1: Từ đầu đến mà còn cho thêm gạo củi. -Phần 2: Tiếp cho đến Càng nghĩ càng hối hận -Phần 3: Phần còn lại. -Lãn Ông nghe tin con của ngời thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăm sóc ngời bệnh suốt cả tháng 2 phụ nữ? +)Rút ý 1: -Cho HS đọc phần còn lại: +Vì sao thể nói Lãn Ông là một ngời không màng danh lợi? +Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài NTN? +)Rút ý 2: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hớng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm. -Thi đọc diễn cảm. -Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của một ngời bệnh không phải do ông gây ra +)Lòng nhân ái của Lãn Ông. -Ông đợc tiến cử vào chức ngự y nhng đã khéo chối từ. -Lãn Ông không màng công danh, chỉ chăm làm việc nghĩa +)Lãn Ông không màng danh lợi. -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về luyện đọc nhiều. *********************** Tiết 5 Đạo đức HP TC VI NHNG NGI XUNG QUANH (tiết 1) I/ Mục tiêu: - Nêu một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập làm việc và vui chơi - Biết đợc hợp tác với mọi ngời trong côg việc chung sẽ nâng cao đợc hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa ngời với ngời - kỉ năng hợp tác với bạn bè trong hoạt động của lớp, của trờng - thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, giáo và mọi ngời trong công việc của lớp, của trờng, của gia đình, của cộng đồng - Biết thế nào là hợp tác với những ngời xung quanh - Không đồng tình với thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của trờng, của lớp II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 7. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống (trang 25-SGK) 3 *Mục tiêu: HS biết đợc một biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những ngời xung quanh. *Cách tiến hành: -GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ: Các nhóm quan sát 2 tranh ở trang 25 SGK và thảo luận các câu hỏi đợc nêu d- ới tranh. -Các nhóm thảo luận. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr. 39. -HS thảo luận theo hớng dẫn của GV. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. 2.3-Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK *Mục tiêu: HS nhận biết đợc một số việc làm thể hiện sự hợp tác. nhận biết đợc một số việc làm thể hiện sự hợp tác. *Cách tiến hành: -Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. -Cho HS thảo luận nhóm 4. -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr. 40 2.4-Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2-SGK) *Mục tiêu: HS biết phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những ngời xung quanh. *Cách tiến hành: -GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hớng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. -GV lần lợt nêu từng ý kiến. -Mời một số HS giải thích lí do. -GV kết luận: +Tán thành với các ý kiến: a, d +Không tán thành với các ý kiến: b, c -Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ. -HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. -HS giải thích lí do. -HS đọc. 3-Hoạt động nối tiếp: -HS thực hành theo nội dung trong SGK, trang 27. ********************************** Ngày soạn: 12 - 12- 2010 Ngày giảng: thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 Toán GII BI TON V T S PHN TRM (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: 4 - Biết tìm một số phần trăm của một số. - Vận dụng giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số. - Bài 1, bài 2 II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con: Tính: 45% : 3 =? - Nờu cỏch tỡm t s phn trm ca 2 s a, b cho trc ? 2-Bài mới: Gii thiờ bi 2.1-Kiến thức: Hot ng ca GV Hot ng ca HS a. H.dn HS gii toỏn v t s phn trm * Gii thiu cỏch tớnh 52,5% ca s 800 - - Bi toỏn cho bit gỡ ? - Bi toỏn hi gỡ ? - H.dn HS gii +100% số HS toàn trờng là 800 HS. 1% số HS toàn trờng là HS? +52,5% số HS toàn trờng là HS? -GV: Hai bớc trên thể viết gộp thành: 800 : 100 x 52,5 hoặc 800 x 52,5 : 100 = 420 - Mun tỡm 52,5 % ca 800 ta lm n t n? * Gii thiu 1 bi toỏn liờn quan n t s phn trm: - Bi toỏn ( BP ) - Bi toỏn cho bit gỡ ? - Bi túan hi gỡ ? - Y/C HS lm nhỏp + BP -GV nêu ví dụ và giải thích: +Cứ gửi 100 đ thì sau 1 tháng lãi 0,5 đ. +Gửi 1000000đ thì sau 1 tháng lãi đ? -Cho HS tự làm ra nháp. -HS thực hiện: 1% số HS toàn trờng là: 800 : 100 = 8 (HS) Số HS nữ hay 52,5% số HS toàn trờng là: 8 x 52,5 = 420 (HS) -HS nêu quy tắc. Sau đó HS nối tiếp đọc quy tắc trong SGK. *Bài giải: Số tiền lãi sau một tháng là: 1 000 000 : 100 x 0,5 = 5000 (đồng) Đáp số: 5000 đồng 5 -Mời 1 HS lên bảng làm. Chữa bài. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (77): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS: Tìm 75% của 32 HS (là số HS 10 tuổi). Sau đó tìm số HS 10 tuổi. -Cho HS làm vào nháp. -Chữa bài. *Bài tập 2 (77): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn: Tìm 0,5% của 5 000 000 đ ( là số tiền lãi trong 1 tháng). Sau đó tính tổng số tiền gửi và tiền lãi -Cho HS làm vào nháp. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (77): Hớng dẫn cho HSG -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và giáo viên nhận xét. *Bài giải: Số HS 10 tuổi là: 32 x 75 : 100 = 24 (HS) Số HS 11 tuổi là: 32 24 = 8 (HS) Đáp số: 8 học sinh. *Bài giải: Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau một tháng là: 5 000 000 : 100 x 0,5 = 25 000 (đồng) Tổng số tiền gửi và tiền lãi trong một tháng là: 5 000 000 + 25 000 = 5025000 (đồng) Đáp số: 5025000 đồng. *Bài giải: Số vải may quần là: 345 x 40 : 100 = 138 (m) Số vải may áo là: 345 138 = 207 (m) Đáp số: 207 m. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. ******************************* Tiết 2 Luyện từ và câu TNG KT VN T I/ Mục tiêu: - Tìm đợc một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT 1) - Tìm đợc những từ ngữ miêu tả tính cách con ngời trong bài văn Chấm (BT2) II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng nhóm, bút dạ. -Từ điển tiếng Việt. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: - Tỡm cỏc t ng miờu t hỡnh dỏng ca ngi: + Miờu t mỏi túc. 6 + Miờu t ụi mt. + Miờu t khuụn mt. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2- H ớng dẫn HS làm bài tập . Hot ng ca GV Hot ng ca HS *Bài tập 1(156): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài. -Cho HS thảo luận nhóm 7, ghi kết quả vào bảng nhóm. -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. -Các nhóm khác nhận xét. -GV nhận xét chốt lời giải đúng. *Bài tập 2 (156): -Mời 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu. -GV nhắc HS: +Đọc thầm lại bài văn. +Trả lời lần lợt theo các câu hỏi. -Cho HS làm việc cá nhân. -Mời HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm. -HS khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. *VD về lời giải : Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa Nhân hậu Nhân ái, nhân từ, nhân đức Bất nhân, độc ác, bạc ác, Trung thực Thành thật, thật thà, chân thật, . Dối trá, gian dối, lừa lọc, Dũng cảm Anh dũng, mạnh bạo, gan dạ, Hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, Cần cù Chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó, Lời biếng, lời nhác, *Lời giải: Tính cách Chi tiết, từ ngữ minh hoạ Trung thực, thẳng thắn -Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng -Nghĩ thế nào, Chấm dám nói thế. -Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, ai làm kém, Chấm nói ngay Chăm chỉ -Chấm cần cơm và LĐ để sống. -Chấm hay làm không làm chân tay nó bứt dứt. -Têt Nguyên đán, Chấm ra đồng từ sớm mồng 2, Giản dị Chấm không đua đòi ăn mặc Chấm mộc nh hòn đất. Giàu tình cảm, dễ xúc động Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thơng Chấm lại khóc mất bao nhiêu nớc mắt. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 7 -Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập. ******************************** . ********************** Tiết 3 Kể chuyện K CHUYN C CHNG KIN HOC THAM GIA I/ Mục tiêu: - Kể đợc một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý SGK II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về những ngời đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-H ớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài: Hot ng ca GV Hot ng ca HS -Cho 1-2 HS đọc đề bài. -GV nhắc HS: Câu chuyện các em kể phải là chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình em hay nhà bạn em -Mời 1 HS đọc các gợi ý 1-2 SGK. Cả lớp theo dõi SGK. -HS lập dàn ý câu truyện định kể. -GV kiểm tra và khen ngợi những HS dàn ý tốt. -HS đọc đề bài bi: K chuyn v mt bui sum hp m m trong gia ỡnh. -HS đọc gợi ý. -HS lập dàn ý. - 4 HS tip ni nhau c. - HS lm vic cỏ nhõn - t lp dn ý cho mỡnh. 1) Gii thiu cõu chuyn: Cõu chuyn xy ra õu? Vo lỳc no? Gm nhng ai tham gia? 8 -Mời một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. 2) Din bin chớnh: Nguyờn nhõn xy ra s vic? Em thy s vic din ra nh th no? Em v mi ngi lm gỡ? S vic din ra n lỳc cao ? Vic lm ca em v mi ngi xung quanh? Kt thỳc cõu chuyn? 3) Kt lun: Cm ngh ca em qua vic lm trờn. - HS khỏ gii ln lt c dn ý. - c thm gi ý v chun b dn ý. -HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. 2.3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: a) Kể chuyện theo cặp -Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -GV đến từng nhóm giúp đỡ, hớng dẫn. b) Thi kể chuyện trớc lớp: -Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho ngời kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. -Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: +Nội dung câu chuyện hay không? +Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, +Cách dùng từ, đặt câu. -Cả lớp và GV bình chọn: +Bạn câu chuyện thú vị nhất. +Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học. -HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. -Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn. -Cả lớp bình chọn theo sự hớng dẫn của GV. 3 Củng cố-dặn dò:- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. - Dặn HS chuẩn bị trớc cho tiết KC tuần sau. ********************* Tiết 4 Khoa học CHT DO I/ Mục tiêu: 9 - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo - Nêu đợc một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. *GDKNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về công dụng của vật liệu. - Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/ yêu cầu đề ra. - Kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu. II/ Đồ dùng dạy học: -Hình và thông tin trang 64, 65 SGK. -Một vài đồ dùng thông thờng bằng nhựa. III/ Các hoạt động dạy học: Hot ng ca GV Hot ng ca HS 1-Kiểm tra bài cũ: -Cao su đợc dùng để làm gì? -Nêu tính chất của cao su? -Khi sử dụng và bảo quản những đồ dùng bằng cao su cần lu ý những gì? 2.Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: -Em hãy kể tên một số đồ dùng bằng nhựa đợc sử dụng trong gia đình? -GV giới thiệu bài. 2.2-Hoạt động 1: Quan sát. *Mục tiêu: Giúp HS nói đợc về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm đợc làm ra từ chất dẻo. *Cách tiến hành -GV cho HS thảo luận nhóm +Quan sát một số đồ dùng bằng nhựa các em mang đến lớp, két hợp quan sát các hình tr. 64 +Tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng bằng chất dẻo. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận. - 3 HS trả lời. - GV đánh giá và ghi điểm. - HS thảo luận và kể têncác đồ dùng bằng nhựa. -HS thực hành theo nhóm 7. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. 2.3-Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin và liên hệ thực tế. *Mục tiêu: HS nêu đợc tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. *Cách tiến hành: -HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi. 10 [...]... đầu: quốc -Cho HS thảo luận nhóm 7, ghi kết hiệu, tiêu ngữ, tên biên quả ra bảng nhóm bản -Mời đại diện các nhóm trình bày Phần chính: T/G, địa -ND của biên bản -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung điểm, thành phần cuộc họp báo -GV nhận xét, chốt lại lời giải mặt, diễn biến sự việc cáo, phát biểu đúng -ND của biên bản Mèo Vằncó lời khai của những ngời mặt Phần kết: Ghi tên, chữ kí của ngời có. .. trong SGK 66 +Hình nào liên quan đến việc làm ra -HS thảo luận theo nhóm 4 sợi bông, tơ tằm, sợi đay? -Đại diện nhóm trình bày +)Làm việc cả lớp: -Nhận xét -Mời đại diện các nhóm trình bày Mỗi -Sợi bông, đay, lanh, gai nhóm trình bày một hình -Tơ tằm -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV kết luận, sau đó hỏi HS: +Các loại sợi nào nguồn gốc thực 15 vật? +Các loại sợi nào nguồn gốc động vật?... điểm của chi đội trong tuần, kế hoạch hoạt động của tuần 17 - Tham gia chơi trò chơi Mèo đuổi Chuột và thả khăn - Giáo dục ý thức: đoàn kết, xây dựng chi đội vững mạnh II Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt III Tiến hành sinh hoạt 1 ổn định - Lớp tập hợp, điểm số báo cáo, kiểm tra vệ sinh, trang phục - Lớp hát và chơi trò chơi thả khăn 2 Tiến hành sinh hoạt a, Nhận xét hoạt động của tuần 16 - Phân đội trởng... vệ sinh cá nhân, vệ sinh trờng lớp + Tham gia xây dựng không gian lớp học phù hợp chủ điểm của tháng + Tích cực rèn chữ viết ( Trung, T.Anh, Tâm, ) + đội viên tiêu biểu đợc tuyên dơng trong tuần: Dũng, N.Anh, Linh, Lan, Lài, Hiền, Tuấn, b, Kế hoạch tuần 17 - Chuẩn bị tốt để ôn thi học kì - Chấm thi vở sạch chữ đẹp - Tập ca múa hat stập thể - Tích cực rèn chữ viết (Tứ, Tài, Trung, ) - Trang hoàng... hành sinh hoạt a, Nhận xét hoạt động của tuần 16 - Phân đội trởng của các phân đội lên nhận xét hoạt động của phân đội mình trong tuần - Giới thiệu đội viên u tú - Chi đội trởng nhận xét chung - ý kiến của các đội viên - GV nhận xét bổ sung * Học tập: đa số các bạn đều ý thức học tốt, chuẩn bị bài chu đáo, chuẩn bị tốt cho kì thi GV dạy giỏi cấp huỵên * Nề nếp: Thực hiện tốt mọi nề nếp của đội đề... sánh trong đoạn 1 -Mời 1 HS đọc đoạn 2: +So sánh thờng kèm theo điều gì? +GV: Ngời ta thể so sánh, nhân hoá để tả bên ngoài, tâm trạng +Cho HS tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá trong đoạn 2 -Cho HS đọc đoạn 3: +GV: Trong quan sát để miêu tả ngời ta phải tìm ra cái mới, cái riêng +Mời HS nhắc lại VD về một câu văn cái mới, cái riêng *Bài tập 3 (161): -Mời 1 HS nêu yêu cầu -HS suy nghĩ, làm bài tập... mẫu sức thi đua trên mọi lĩnh vực toàn quốc diễn ra trong bối cảnh nào? -Cổ vũ động viên rất lớn đối với +Việc tuyên dơng những tập thể và cá nhân phong trào thi đua yêu nớc phục tiêu biểu trong Đại hội tác dụng nh thế nào vụ kháng chiến đối với phong trào thi đua yêu nớc phục vụ K/C? +Lấy dẫn chứng về 1 trong 7 tấm gơng anh hùng đợc bầu? -Thi đua SX lơng thực, thực phẩm -Nhóm 3: Tinh thần thi đua... đua HT nghiên cứu khoa +Kinh tế? học +Văn hoá, giáo dục? +Nhận xét về tinh thần thi đua học tập và tăng gia sản xuất của hậu phơng trong những năm sau chiến dịch Biên giới? +Bớc tiến mới của hậu phơng tác động nh thế nào tới tiền tuyến? -Mời đại diện các nhóm HS trình bày 17 -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng 2.3-Hoạt động 3 (làm việc cả lớp) GV kết luận về vai... =? 2-Bài mới: 2.1-Kiến thức: Hot ng ca GV a) Ví dụ: -GV nêu ví dụ, tóm tắt, rồi hớng dẫn HS: +52,5% số HS toàn trờng là 420 HS +1% số HS toàn trờng làHS? +100% số HS toàn trờng làHS? -GV: Hai bớc trên thể viết gộp thành: 420 : 52,5 x 100 = 800 Hoặc 420 x 100 : 52,5 = 800 b) Quy tắc: Muốn tìm một số biết 52,5% của số đó là 420 ta làm nh thế nào? c) Bài toán: -GV nêu ví dụ và hớng dẫn HS giải -Cho... làm vào vở 732 x 100 : 91,5 = 800 (sản -Mời 1 HS lên bảng chữa bài phẩm) -Cả lớp và GV nhận xét Đáp số: 800 sản phẩm *Bài tập 3 (78): -Mời 1 HS đọc đề bài *Bài giải: -Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán Ta có: 10% = 1/10 25% = 1/4 -Cho HS làm vào nháp Nhẩm: -Mời 2 HS lên bảng chữa bài a) 5 x 10 = 50 (tấn) -Cả lớp và giáo viên nhận xét b) 5 x 4 = 20 (tấn) 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về . vui và tình cảm gắn bó giữa ngời với ngời - Có kỉ năng hợp tác với bạn bè trong hoạt động của lớp, của trờng - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với. nêu ví dụ và giải thích: +Cứ gửi 100 đ thì sau 1 tháng có lãi 0,5 đ. +Gửi 1000000đ thì sau 1 tháng có lãi đ? -Cho HS tự làm ra nháp. -HS thực hiện: 1% số

Ngày đăng: 30/10/2013, 01:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. - GA lop 5- tuần 16( có GDKNS)
i 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét (Trang 1)
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con: Tính: 45% :3 =? - GA lop 5- tuần 16( có GDKNS)
1 Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con: Tính: 45% :3 =? (Trang 5)
-Mời 1 HS lên bảng làm. Chữa bài. 2.2-Luyện tập: - GA lop 5- tuần 16( có GDKNS)
i 1 HS lên bảng làm. Chữa bài. 2.2-Luyện tập: (Trang 6)
-Hình và thông tin trang 64, 65 SGK. -Một vài đồ dùng thông thờng bằng nhựa. - GA lop 5- tuần 16( có GDKNS)
Hình v à thông tin trang 64, 65 SGK. -Một vài đồ dùng thông thờng bằng nhựa (Trang 10)
-1 hs lên bảng làm. - GA lop 5- tuần 16( có GDKNS)
1 hs lên bảng làm (Trang 11)
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài. *Bài giải: - GA lop 5- tuần 16( có GDKNS)
i 1 HS lên bảng chữa bài. *Bài giải: (Trang 12)
Cụ thể: Các em đã quan sát ngoại hình hoặc hoạt động của các nhân vật rồi  chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi  tiết và từ dàn ý đó chuyển thành đoạn văn - GA lop 5- tuần 16( có GDKNS)
th ể: Các em đã quan sát ngoại hình hoặc hoạt động của các nhân vật rồi chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết và từ dàn ý đó chuyển thành đoạn văn (Trang 14)
-Hình và thông tin trang 66 SGK. Phiếu học tập. - GA lop 5- tuần 16( có GDKNS)
Hình v à thông tin trang 66 SGK. Phiếu học tập (Trang 15)
-GV tóm lợc tình hình địch sau thất bại trong chiến dịch Biên giới. Nêu nhiệm vụ học tập - GA lop 5- tuần 16( có GDKNS)
t óm lợc tình hình địch sau thất bại trong chiến dịch Biên giới. Nêu nhiệm vụ học tập (Trang 17)
II/ Đồ dựng dạy học: GV: Phấn màu, bảng phụ, SGK. HS:  Nhỏp, bảng con, SGK. - GA lop 5- tuần 16( có GDKNS)
d ựng dạy học: GV: Phấn màu, bảng phụ, SGK. HS: Nhỏp, bảng con, SGK (Trang 18)
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (78): - GA lop 5- tuần 16( có GDKNS)
i 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (78): (Trang 19)
+Cho HS tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá trong đoạn 2. - GA lop 5- tuần 16( có GDKNS)
ho HS tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá trong đoạn 2 (Trang 20)
- Nghe đúng chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ “Về - GA lop 5- tuần 16( có GDKNS)
ghe đúng chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ “Về (Trang 21)
II/ Đồ dựng dạy học: GV: Phấn màu, bảng phụ, SGK.  HS:  SGK, nhỏp, bảng con. HS:  SGK, nhỏp, bảng con. - GA lop 5- tuần 16( có GDKNS)
d ựng dạy học: GV: Phấn màu, bảng phụ, SGK. HS: SGK, nhỏp, bảng con. HS: SGK, nhỏp, bảng con (Trang 24)
LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:  - GA lop 5- tuần 16( có GDKNS)
c tiêu: (Trang 24)
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (79): - GA lop 5- tuần 16( có GDKNS)
i 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (79): (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w