Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
585,5 KB
Nội dung
Tn 1( Tõ 19 - 23 / 8 / 2013) TUẦN 1 Thứ hai, ngày 19 tháng 8 năm 2013. Bi s¸ng TẬP ĐỌC: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. MỤC TIÊU: HS: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn : Sau 80 năm … công học tập của các em. * Trả lời được các CH: 1,2,3 * HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trì mến, tin tưởng. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc. - Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ho¹t ®éng cđa thÇy 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK. - Giới thiệu chủ điểm trong tháng. 3. Giới thiệu bài mới: - Giáo viên giới thiệu chủ điểm mở đầu sách. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. - Sửa lỗi đọc cho học sinh. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 + Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ khó. - Giải nghóa từ: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” Hoạt động cđa trß Hát - Học sinh lắng nghe. - Học sinh xem các ảnh minh họa chủ điểm. - Học sinh lắng nghe. - Hoạt động lớp . - Học sinh gạch dưới từ có thanh hái vµ thanh ng·. - Lần lượt học sinh đọc tư,ø câu . - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân . - 1 học sinh đọc đoạn 1: “Từ đầu vậy các em nghó sao?” - Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH, ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh gạch dưới ý cần trả lời - Học sinh lần lượt trả lời - Dự kiến (chấm dứt chiến tranh - CM T 8 Nguyễn Thị Phương Loan : Lớp 5B 1 Tn 1( Tõ 19 - 23 / 8 / 2013) + Em hiểu những cuộc chuyển biến khác thường mà Bác đã nói trong thư là gì? - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 + Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? - Giải nghóa: Sau 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu. + Học sinh có trách nhiệm như thế nào đối với công cuộc kiến thiết đất nước? * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm _GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thư (đoạn 2) - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp. - GV theo dõi , uốn nắn _GV nhận xét - Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính. - Ghi bảng * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học thuộc lòng * Hoạt động 5: Củng cố - Đọc thư của Bác em có suy nghó gì? Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết - dặn dò: - Học thuộc đoạn 2 - Đọc diễn cảm lại bài - Chuẩn bò: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - Nhận xét tiết học thành công ) - Học sinh đọc đoạn 2 : Phần còn lại - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kòp các nước khác trên hoàn cầu. - Học sinh phải học tập để lớn lên thực hiện sứ mệnh: làm cho non sông Việt Nam tươi đẹp, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu. - Học sinh tự nêu theo ý độc lập (Dự kiến: Học tập tốt, bảo vệ đất nước) - Lần lượt học sinh đọc câu - đoạn (dự kiến 10 học sinh) - Hoạt động lớp, cá nhân - 2, 3 học sinh - Nhận xét cách đọc - 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm - HS nhận xét cách đọc của bạn - Đại diện nhóm đọc - Dự kiến: Bác thương học sinh - rất quan tâm - nhắc nhở nhiều điều thương Bác _HS nhẩm học thuộc câu văn đã chỉ đònh HTL - Hoạt động lớp -H ọc sinh đọc Nguyễn Thị Phương Loan : Lớp 5B 2 Tn 1( Tõ 19 - 23 / 8 / 2013) TOÁN: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết phân số; - Biết biểu diễn mét phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. * BT cần làm: 1, 2, 3, 4 II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bò 4 tấm bìa - Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ho¹t ®éng cđa thÇy Hoạt động cđa trß 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK – sù chn bÞ cđa HS. - Nêu cách học bộ môn toán 5. 3. Bài mới : a)Giới thiệu bài mới: *Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh ôn tập. - Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm bìa và nêu: Tên gọi phân số Viết phân số . Đọc phân số . - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh. - Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây dưới dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10. - Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép chia 2:3? - Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK). - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với các số: 4 ; 15 ; 14 ; 65. - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 1. - Số 1 viết thành phân số có đặc điểm như thế nào? - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số Hát - Từng học sinh chuẩn bò 4 tấm bìa (SGK). - Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) 3 2 đọc hai phần ba. - Vài học sinh nhắc lại cách đọc. - Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại. - Học sinh đọc các phân số vừa hình thành. - Từng học sinh thực hiện với các phân số: 100 40 ; 4 3 ; 10 5 ; 3 2 - Phân số 3 2 là kết quả của phép chia 2:3. - Từng học sinh viết phân số: - Nêu VD: 12 12 ; 5 5 ; 4 4 - Từng học sinh viết phân số: 45 0 ; 5 0 ; 9 0 ; - Hoạt động cá nhân + lớp. Nguyễn Thị Phương Loan : Lớp 5B 3 Tn 1( Tõ 19 - 23 / 8 / 2013) 0. * Hoạt động 2: Hướng học sinh làm bài tập. - Yêu cầu học sinh lµm û bài tập SGK. 5. Tổng kết - dặn dò: - VỊ nhµ làm bài tËp trong vë BT To¸n. - Chuẩn bò: Ôn tập “Tính chất cơ bản của phân số” - Nhận xét tiết học. - Từng học sinh làm bài vào vở bài tập. - Lần lượt sửa từng bài tập. - Đại diện mỗi tổ làm bài trên bảng (nhanh, đúng). - Hoạt động cá nhân + lớp - Thi đua ai giải nhanh bài tập giáo viên ghi sẵn ở bảng phụ. - Nhận xét cách đọc : ĐẠO ĐỨC EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cÇn phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập, rèn luyện. - Vui và tự hào là HS lớp 5. - Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tâp rèn luyện. -GDKNS: KN tù nhËn thøc vµ KN x¸c ®Þnh gi¸ trÞ. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-crô không dây để chơi trò chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu. - Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động cđa thÇy 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK 3. Giới thiệu bài mới: - Em là học sinh lớp 5 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận Hoạt động cđa trß Nguyễn Thị Phương Loan : Lớp 5B 4 Tn 1( Tõ 19 - 23 / 8 / 2013) Phương pháp: Thảo luận, thực hành - Yêu cầu học sinh quan sát từng bức tranh trong SGK trang 3 - 4 và trả lời các câu hỏi. - Tranh vẽ gì? - Em nghó gì khi xem các tranh trên? - HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh các lớp dưới? - Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? Vì sao? * Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1 Phương pháp: Thực hành - Nêu yêu cầu bài tập 1 - Giáo viên nhận xét * Hoạt động 3:Tự liên hệ (BT 2) GV nêu yêu cầu tự liên hệ GV mời một số em tự liên hệ trước lớp * Hoạt động 4: Củng cố: Chơi trò chơi “Phóng viên” Phương pháp: Trò chơi, hỏi đáp - Một số học sinh sẽ thay phiên nhau đóng vai là phóng viên (Báo KQ hay NĐ) để phỏng vấn các học sinh trong lớp về một số câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học. - Nhận xét và kết luận. 5. Tổng kết - dặn dò - Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này. - Sưu tầm các bài thơ, bài hát về chủ đề “Trường em”. HS thảo luận nhóm đôi - 1) Cô giáo đang chúc mừng các bạn học sinh lên lớp 5. - 2) Bạn học sinh lớp 5 chăm chỉ trong học tập và được bố khen. - Em cảm thấy rất vui và tự hào. - Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. - HS trả lời - Hoạt động cá nhân - Cá nhân suy nghó và làm bài. - Học sinh trao đổi kết quả tự nhận thức về mình với bạn ngồi bên cạnh. - 2 HS trình bày trước lớp _ Thảo luận nhóm đôi _ HS tự suy nghó, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5 -Hoạt động lớp - Theo bạn, học sinh lớp Năm cần phải làm gì ? - Bạn cảm thấy như thế nào khi là học sinh lớp Năm? - Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong chương trình “Rèn luyện đội viên”? -Hãy nêu những điểm bạn thấy còn cần phải cố gắng để xứng đáng là học sinh lớp Năm. - Bạn hãy hát 1 bài hát hoặc đọc 1 bài thơ về chủ đề “Trường em” - Giáo viên đọc ghi nhớ trong SGK Nguyễn Thị Phương Loan : Lớp 5B 5 Tn 1( Tõ 19 - 23 / 8 / 2013) - Sưu tầm các bài báo, các tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu - Vẽ tranh về chủ đề “Trường em” Bi chiỊu GĐHSY TIẾNG VIỆT: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (T1) I/ MỤC TIÊU: - HS đọc và tìm hiểu bài Ngơ Quyền đại phá qn Nam Hán; HS đọc đúng, trơi chay và bước đầu diễn cảm ( đối với HS K-G) - Luyện tập về từ đồng nghĩa, từ ghép. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ho¹t ®éng cđa thÇy Hoạt động cđa trß Hoạt động 1: Đọc truyện: Ngơ Quyền đại phá qn Nam Hán. - Gọi 1 hs đọc tốt đọc bài. - Chia đoạn: 5 đoạn. - Luyện đọc tiếp sức đoạn cho HS yếu. * GV theo giõi và HD đọc đúng, cách ngắt giọng. . - HS K- G đọc lại bài. - GV nhận xét . Hoạt động 2: Làm bài tập: Đánh dấu x vào ơ trống trước câu trả lời đúng: HS đọc thầm sau đó tự làm bài cá nhân. _ GV thu và chấm một số vở. - Chữa bài: u cầu HS làm miệng và tự kiểm tra bài làm của mình. - Đáp án đúng. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Tìm từ đồng nghĩa với từ ổn định, rối loạn. - Từ thế nào được gọi là từ ghép? - Dặn dò: Về nhà luyện đọc lại bài. - HS mở VTH. - Mai Linh đọc bài. - HS nêu cách chia đoạn. - - 5 HS thực hiện luyện đọc bài lần 1. Lớp theo dõi và nhận xét. - 5 HS đọc tiếp sức lượt 2. - HS đọc thầm và làm bài cá nhân. - HS nêu đáp án đúng: - a/ chọn ơ 1. e/ Chọn ơ 3. - b/chọn ơ 3. g/ Chọn ơ 1 - c/ chọn ơ 1. h/ Chọn ơ 2 - d/ chọn ơ 2. i/ Chọn ơ 1. - HS trả lời. ĐỊA LÍ: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I. MỤC TIÊU: - Mô tả tả sơ lược được vò trí đòa lí và giới hạn nước Việt Nam. + Trên báo đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển , đảo và quần đảo. + Những nước giáp gần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. Nguyễn Thị Phương Loan : Lớp 5B 6 Tn 1( Tõ 19 - 23 / 8 / 2013) -Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330.000 km 2 . - Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ(lược đồ) II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam. + Quả Đòa cầu (cho mỗi nhóm) + 2 Lược đồ trống (tương tự hình 1 trong SGK) + 2 bộ bìa 7 tấm nhỏ ghi: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. - Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động cđa thÇy Hoạt động cđa trß 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: - Kiểm tra SGK, đồ dùng học tập và hường dẫn phương pháp học bộ môn - Học sinh nghe hướng dẫn 3. Giới thiệu bài mới: - Tiết đòa lí đầu tiên của lớp 5 sẽ giúp các em tìm hiẻu những nét sơ lược về vò trí, giới hạn, hình dạng đất nước thân yêu của chúng ta. - Học sinh nghe 4. Phát triển các hoạt động: 1. Vò trí đòa lí và giới hạn (làm việc cá nhân hoặc theo cặp) - Hoạt động nhóm đôi, lớp Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1/ SGK và trả lời vào phiếu học tập. - Học sinh quan sát và trả lời. - Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào ? - Đất liền, biển, đảo và quần đảo. - Chỉ vò trí đất liền nước ta trên lược đồ. - Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào ? - Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia - Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta ? - đông, nam và tây nam - Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta ? - Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vó, Phú Quốc, Côn Đảo - Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Giáo viên chốt ý Bước 2: + Yêu cầu học sinh xác đònh vò trí Việt Nam trên bản đồ + Học sinh chỉ vò trí Việt Nam trên bản đồ và trình bày kết quả làm việc trước Nguyễn Thị Phương Loan : Lớp 5B 7 Tn 1( Tõ 19 - 23 / 8 / 2013) lớp + Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời Bước 3: + Yêu cầu học sinh xác đònh vò trí Việt Nam trong quả đòa cầu + Học sinh lên bảng chỉ vò trí nước ta trên quả đòa cầu - Vò trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác ? - Vừa gắn vào lcụ đòa Châu A vừa có vùng biển thông với đại dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ và đường biển. Giáo viên chốt ý ( SGV/ 78) 2. Hình dạng và diện tích ( làm việc theo nhóm) - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp Bước 1: + Tổ chức cho học sinh làm việc theo 6 nhóm + Học sinh thảo luận - Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì ? - Hẹp ngang , chạy dài và có đường bờ biển cong như chữ S - Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km ? - 1650 km - Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km? - Chưa đầy 50 km - Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km 2 ? - 330.000 km 2 - So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng số liệu. +So sánh: S.Campuchia < S.Lào < S.Việt Nam < S.Nhật < S.Trung Quốc Bước 2: + Giáo viên sửa chữa và giúp hoàn thiện câu trả lời. + Học sinh trình bày - Nhóm khác bổ sung Giáo viên chốt ý _HS hình thành ghi nhớ * Củng cố - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp - Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”: Dán 7 bìa vào lược đồ khung - Học sinh tham gia theo 2 nhóm, mỗi nhóm 7 em - Giáo viên khen thưởng đội thắng cuộc - Học sinh đánh giá, nhận xét 5. Tổng kết - dặn dò - Chuẩn bò: “Đòa hình và khoáng sản” - Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 20 tháng 8 năm 2013. Nguyễn Thị Phương Loan : Lớp 5B 8 Tn 1( Tõ 19 - 23 / 8 / 2013) Bi s¸ng LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU: - Bước đầu hiểu từ đồng nghóa là những từ có nghóa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghóa hoàn toàn , từ đồng nghóa không hoàn toàn - Tìm được từ đồng nghóa theo YC BT1, BT2, (2 trong số 3 từ) ; đặt được câu với một cặp từ từ đồng nghóa, theo mẫu BT3. * HSKG: đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng nghóa tìm được BT 3. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bò bìa cứng ghi ví dụ 1 và ví dụ 2. Phiếu photo phóng to ghi bài tập 1 và bài tập 2. - Học sinh: Bút dạ - vẽ tranh ngày khai trường - cánh đồng - bầu trời - dòng sông. Cấu tạo của bài “Nắng trưa”. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động cđa thÇy Hoạt động cđa trß 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: - Học sinh nghe 4. Phát triển các hoạt động: * Nhận xét, ví dụ - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm Phương pháp: Trực quan, thực hành - Yêu cầu học sinh đọc và phân tích ví dụ. - Học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 1 Giáo viên chốt lại nghóa của các từ giống nhau. - Xác đònh từ in đậm : xây dựng, kiến thiết, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lòm Những từ có nghóa giống nhau hoặc gần giống nhau gọi là từ đồng nghóa. - So sánh nghóa các từ in đậm đoạn a – đoạn b. - Hỏi: Thế nào là từ đồng nghóa? - Yêu cầu học sinh đọc câu 2. - Cùng chỉ một sự vật, một trạng thái, một tính chất. - Nêu VD - Học sinh lần lượt đọc - Học sinh thực hiện vở nháp - Nêu ý kiến - Lớp nhận xét + Vàng xuộm: chỉ màu vàng đậm của lúa chín + Vàng hoe: chỉ màu vàng nhạt, tươi, ánh lên + vàng lòm : chỉ màu vàng của lúa chín, gợi Nguyễn Thị Phương Loan : Lớp 5B 9 Tn 1( Tõ 19 - 23 / 8 / 2013) cảm giác rất ngọt - Nêu ví dụ: từ đồng nghóa hoàn toàn và từ đồng nghóa không hoàn toàn. - Tổ chức cho các nhóm thi đua. * Hình thành ghi nhớ - Hoạt động lớp Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trên bảng. - Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ * Phần luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Luyện tập, thực hành Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc những từ in đậm có trong đoạn văn ( bảng phụ) _GV chốt lại - “nước nhà- hoàn cầu -non sông-năm châu” - Học sinh làm bài cá nhân - 2 - 4 học sinh lên bảng gạch từ đồng nghóa + nước nhà – non sông + hoàn cầu – năm châu Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 2. - 1, 2 học sinh đọc - Học sinh làm bài cá nhân và sửa bài - Giáo viên chốt lại và tuyên dương tổ nêu đúng nhất - Các tổ thi đua nêu kết quả bài tập Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên thu bài, chấm * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận, tuyên dương - Tìm từ đồng nghóa với từ: xanh, trắng, đỏ, đen - Các nhóm thi đua tìm từ đồng nghóa - Tuyên dương khen ngợi - Cử đại diện lên bảng 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Luyện từ đồng nghóa” - Nhận xét tiết học TOÁN : ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số * BT: 1, 2 II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. Học sinh: Vở bài tập, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nguyễn Thị Phương Loan : Lớp 5B 10 . - Ta có: 28 1 1 27 27 = + và 27 1 1 26 26 = + Vì 1 1 27 26 < nên 28 27 27 26 < - HS tự làm và chữa bài. Thứ tư, ngày 21 tháng 8 năm 2 013 . Bi s¸ng TOÁN: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I xứng đáng là học sinh lớp Năm. - Bạn hãy hát 1 bài hát hoặc đọc 1 bài thơ về chủ đề “Trường em” - Giáo viên đọc ghi nhớ trong SGK Nguyễn Thị Phương Loan : Lớp 5B 5 Tn 1( Tõ 19 - 23 / 8 / 2 013 ) -. kết luận ta có Nguyễn Thị Phương Loan : Lớp 5B 11 Tn 1( Tõ 19 - 23 / 8 / 2 013 ) 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài 1, 2, 3 SGK - Chuẩn bò: n tập :So sánh haiphân số - Học sinh chuẩn bò xem bài trước