Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
4,48 MB
Nội dung
Giáo viên: Trần Thị Thanh Dung Lớp 5C TUẦN tháng năm 2009 Thứ hai ngày 17 Tập đọc Bài 1: Thư gửi học sinh I MỤC TIÊU: - Đọc tiếng, từ khó: tựu trường; sung sướng, siêng năng, nô lệ, non sông… - Hiểu từ ngữ khó bài: chuyển biến khác thường, 80 năm giời nơ lệ; đồ, hồn cầu, kiến thiết, cường quốc năm châu… - Qua thư, Bác Hồ khuyên em học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn tin tưởng học sinh hệ kế tục xứng đáng nghiệp cha ông, xây dựng nước Việt Nam cường thịnh, sánh vai với nước giàu mạnh - Học thuộc lòng đoạn thư “ sau 80 năm giời … em” II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa trang SGK - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động thầy A Mở đầu: 2p - GV giới thiệu nội dung chương trình phân mơn Tập đọc học kì I lớp - GV yêu cầu HS mở mục lục SGK đọc tên chủ điểm sách - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa chủ điểm mô tả em nhìn thấy hình vẽ B Dạy – học mới: 35p Giới thiệu - Treo tranh minh họa tập đọc hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - GV nêu: Bác Hồ quan tâm đến cháu thiếu niên nhi đồng Các em tìm hiểu qua học hơm Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu 2.1 Luyện đọc - GV yêu cầu Hs mở SGK trang – - GV chia làm đoạn Hoạt động trò - HS đọc thành tiếng - HS nêu: tranh vẽ Bác Hồ bạn thiếu nhi khắp miềm tổ quốc, hình ảnh có tổ quốc tung bay theo hình chữ S - Tranh vẽ cảnh Bác Hồ viết thư cho cháu thiếu nhi - học sinh đọc toàn - Lần 1: Hs đọc nối tiếp Giáo viên: Trần Thị Thanh Dung Lớp 5C - Lần 2: HS đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ khó - Đọc nối tiếp lần - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Học sinh đọc theo cặp Đại diện cặp đọc - Gọi HS đọc toàn - học sinh đọc toàn - GV đọc mẫu toàn - Lắng nghe 2.2 Tìm hiểu ? Em đọc thầm đoạn cho biết - Đó ngày khai trường nước ngày khai trường tháng năm 1945 có Việt Nam Từ ngày khai trường … đặc biệt so với ngày khai trường giáo dục hoàn toàn VIệt Nam khác? ? Em giải thích rõ câu Bác - Từ tháng 9/1945 em HS hưởng Hồ “ Các em hưởng may mắn giáo dục hoàn toàn Việt Nam … nhờ hi sinh đồng bào phải đấu tranh kiên cường, hi sinh mát em ”? suốt 80 năm chống TDP đô hộ ? Theo em, Bác Hồ muốn nhắc nhở HS - Bác nhắc em HS cần phải nhớ tới điều đặt câu hỏi: “ Vậy em nghĩ hi sinh xương máu đồng bào … Các sao?” em phải xác định nhiệm vụ HT ? Đoạn ý nói gì? Nét khác biệt ngày khai giảng tháng năm 1945 - Lớp đọc thầm đoạn ? Sau cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ - Sau cách mạng tháng Tám, toàn dân ta toàn dân gì? phải xây dựng lại đồ … nước ta theo kịp nước khác toàn cầu ? Học sinh có trách nhiệm - HS phải cố gắng, siêng học tập, công kiến thiết đất nước? ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với cường quốc năm châu ? Trong thư, Bác Hồ khuyên mong - Bác Hồ khuyên học sinh chăm học… đợi học sinh điều gì? nước Việt Nam đàng hoàng, to đẹp, sánh vai với cường quốc năm châu ? Đoạn thư có nội dung gì? Nhiệm vụ tồn DT HS công kiến thiết đất nước ? Nội dung bài? * Qua thư, Bác Hồ khuyên em - Giáo viên ghi nội dung lên bảng học sinh chăm học, nghe thày, yêu bạn, kế tục nghiẹp cha ông để xây dựng đất nước mạnh giàu 2.3 Luyện đọc diễn cảm HTL - Nêu giọng đọc toàn - Học sinh lắng nghe Giáo viên: Trần Thị Thanh Dung Lớp 5C - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nêu cách đọc đoạn nêu cách đọc - GV yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo - HS thực cặp - 2-3 em đọc diễn cảm đoạn Lớp nhận - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm xét - GV yêu cầu HS tự học thuộc lòng đoạn - HS ngồi cạnh đọc cho nghe thư: “ Sau 80 năm giời nô lệ … Nhờ phần lớn công học tập em” - HS tham gia thi đọc - GV mời HS đọc thuộc lòng trước lớp - HS tự học thuộc lịng Sau bạn ngồi - Nhận xét, cho điểm cạnh kiểm tra lẫn C Củng cố – dặn dò: 3p ? Qua em thấy HS cần phải - HS phát biểu làm để thực lời dạy Bác? - Dặn HS nhà chuẩn bị "Quang - HS lắng nghe cảnh làng mạc ngày mùa" Toán Tiết 1: Ôn tập: Khái niệm phân số I MỤC TIÊU Giúp HS: - Củng cố khái niệm ban đầu phân số; đọc, viết phân số - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dạng phân số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các bìa cắt vẽ phần học SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò A Giới thiệu mới: 1p Trong tiết học toán năm - HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ tiết học em củng cố khái niệm học phân số cách viết thương, viết số tự nhiên dạng phân số B Dạy – học mới: 35p Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu phân số Giáo viên: Trần Thị Thanh Dung Lớp 5C - GV treo miếng bìa thứ nhất: ? Đã tơ màu phần băng giấy? - HS quan sát trả lời: Đã tô băng giấy - Băng giấy chia thành phần nhau, tô mầu phần Vậy tô - GV yêu cầu HS giải thích màu băng giấy - GV y.c HS lên bảng đọc viết phân - đọc hai phần ba Lớp QS NX số thể phần tô màu băng giấy - HS quan sát thực tương tự - GV làm tương tự với hình lại - GV viết lên bảng bốn phân số: 40 ; ; ; 10 100 - Hs đọc phân số Sau yêu cầu HS đọc Ôn tập cách viết thương hai số TN, cách viết số TN dạng phân số a) Viết thương STN dạng phân số: - GV viết lên bảng phép chia sau: 1:3; 4: 10; 9: ? Em viết thương phép chia - HS lên bảng thực yêu cầu dạng phân số? 1: = ; :10 = ;9 : = 10 - GV cho HS nhận xét bạn làm - HS nhận xét bảng - GV kết luận coi thương phép chia - Phân số coi thương phép nào? ? chia 1:3 - HS trả lời - GV hỏi tương tự với hai phép chia lại - GV yêu cầu HS đọc ý b) Viết STN dạng phân số - GV viết lên bảng số tự nhiên 5, 12, 2007 yêu cầu: Hãy viết số tự nhiên thành phân số có mẫu số - Nhận xét làm HS - Kết luận: Mọi số tự nhiên viết - HS đọc trước lớp - Một số HS lên bảng viết 12 2007 = ;12 = ; 2007 = 1 Giáo viên: Trần Thị Thanh Dung Lớp 5C thành phân số có mẫu số - Một số HS lên bảng viết phân số - GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách viết thành phân số - viết thành phân số có tử số ? viết thành phân số nào? mẫu số - Một số HS lên bảng viết phân số - GV: Hãy tìm cách viết thành phân số - viết thành phân số có tử số ? viết thành phân số nào? mẫu số khác Luyện tập - HS đọc thầm đề SGK - Bài tập yêu cầu đọc rõ tử số, mẫu số phân số - HS nối tiếp làm trước lớp Bài 1( SGK – 4) ? Bài tập yêu cầu làm gì? - GV viết phân số lên bảng - GV chốt lại cách đọc Bài 2( SGK – 4) - GV gọi HS đọc nêu rõ yêu cầu - GV yêu cầu HS làm - GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng - Bài tập yêu cầu viết thương dạng phân số - HS lên bảng làm 75 : = ; 75 :100 = ;9 :17 = 100 17 Bài 3( SGK – 4) - HS làm bài: GV tổ chức cho HS làm tương tự 32 105 1000 32 = ;105 = ;1000 = cách tổ chức làm 1 Bài 4( SGK – 4) - HS lên bảng làm - GV yêu cầu HS đọc đề tự làm a) = ; b) = - Nhận xét làm bạn - GV nhận xét làm HS C Củng cố – dặn dò: 4p GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập VBT chuẩn bị sau - Kĩ thuật Giáo viên: Trần Thị Thanh Dung Lớp 5C Bài 1: Đính khuy hai lỗ ( tiết 1) I MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Biết cách đính khuy lỗ - Đính khuy lỗ quy trình , kĩ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đính khuy hai lỗ - Một số sản phẩm may mặc đính khuy hai lỗ - Vật liệu dụng cụ cần thiết: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động thày A Kiểm tra cũ: 1p - Yêu cầu học sinh để đồ dùng học tập lên bàn - GV nhận xét chuẩn bị học sinh B Dạy mới: 30p Giới thiệu bài: GV giới thiệu nêu mục đích học Các hoạt động: *Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu: - Gv đưa số mẫu khuy lỗ ? Hãy nhận xét đặc điểm, màu sắc khuy hai lỗ? - GV đưa số sản phẩm có đính khuy lỗ ? Em có nhận xét khoảng cách vị trí khuy? Kết luận: Khuy làm từ nhiều vật liệu khác nhựa, gỗ …với nhiều màu sắc, hình dạng, kích thước khác Trên nẹp áo, vị trí khuy ngang với vị trí lỗ khuyết *Hoạt động 2: H dẫn thao tác kĩ thuật - Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa Hoạt động trò - Học sinh chuẩn bị đồ dùng Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát - - em trả lời, lớp nhận xét, bổ sung - HS quan sát nhận xét - Học sinh lắng nghe - HS đọc thầm mục quan sát hình 2(SGK) - GV quan sát, nhận xét hoạt động - HS lên thực thao tác bước Giáo viên: Trần Thị Thanh Dung Lớp 5C HS - Lớp quan sát, nhận xét ?:Trước đính khuy em cần chuẩn bị - Học sinh nêu gì? - GV: Khi đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy phần vải lỗ khuy Mỗi khuy phải đính 3-4 lần cho chắn - GV thao tác mẫu - Học sinh quan sát ?: Quan sát hình 5-6 SGK nêu cách - 2-3 em nêu quấn quanh chân khuy kết thúc - em lên thực hành kết thúc đính khuy đính khuy? trước lớp - Lớp quan sát, nhận xét - 2-3 em nhắc lại thao tác đính khuy lỗ - Học sinh thực hành gấp nẹp, khâu lược, vạch dấu điểm đính khuy C.Hoạt động kết thúc: 4p - GV nhận xét học, ý thức chuẩn bị - Học sinh ghi nhớ học sinh - Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng cho sau Lịch sử Bài 1: "Bình tây Đại nguyên soái" Trương Định I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh nêu được: - Trương Định gương tiêu biểu phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Nam Kì - Ơng người có lịng u nước sâu sắc, dám chống lại lệnh vua để kiên nhân dân chống quân Pháp xâm lược - Ông nhân dân khâm phục, tin yêu suy tôn “ Bình Tây Đại ngun sối” II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình vẽ SGK - Bản đồ hành Việt Nam - Phiếu học tập cho HS - Sơ đồ kẻ sẵn theo mục tiêu củng cố III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Giáo viên: Trần Thị Thanh Dung Lớp 5C Hoạt động thầy Hoạt động trò Mở đầu: 5p - GV nêu khái quát 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược đô hộ - GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa - HS nêu: Tranh vẽ cảnh nhân dân ta trang SGK hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? Em làm lễ suy tơn Trương Định làm “ có cảm nghĩ buổi lễ vẽ Bình Tây Đại nguyên soái …sự khâm tranh? phục, tin tưởng nhân dân vào vị chủ sối - GV giới thiệu - Giúp học sinh định - HS nghe GV giới thiệu bài, xác định hướng nhiệm vụ học tập: Trương Định nhiệm vụ học tập ai? Vì nhân dân lại dành cho ơng tình cảm đặc biệt tơn kính vậy? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm Hoạt động 1: 7p Tình hình đất nước ta sau thực dân pháp mở xâm lược - GV yêu cầu HS làm việc với SGK trả - HS đọc SGK, suy nghĩ tìm câu trả lời lời cho câu hỏi sau: ? Nhân dân Nam Kì làm thực dân + Nhân dân Nam Kì dũng cảm đứng lên Pháp xâm lược nước ta? chống thực dân Pháp xâm lược Nhiều khởi nghĩa nổ ra… ? Triều đình nhà Nguyễn có thái độ + Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ, trước xâm lược thực dân không kiên chiến đấu bảo vệ đất Pháp? nước - GV gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp - HS trả lời - GV đồ, giảng: Ngày 1/9/1858, TDP công Đà Nẵng mở đầu cho chiến tranh xâm lược…dưới huy Trương Định Phong trào thu số thắng lợi làm TDP hoang mang, lo sợ Hoạt động 2: 14p Trương Định kiên nhân dân chống quân xâm lược - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để - HS chia nhóm thảo luận hồn thành phiếu sau Năm 1862, vua lệnh cho Trương - Năm 1862, lúc nghĩa quân T.Định Định làm gì? Theo em, lệnh nhà vua thu thắng lợi làm cho TDP hay sai? Vì sao? hoang mang lo sợ triều đình nhà Nguyễn lại ban lệnh xuống …nhân chức Lãnh binh An Giang… Nhận lệnh vua, Trương Định có - Nhận lệnh vua, T.Định băn khoăn Giáo viên: Trần Thị Thanh Dung Lớp 5C thái độ suy nghĩ nào? suy nghĩ: làm quan…một lòng tiếp tục kháng chiến Nghĩa quân dân chúng làm - Nghĩa quân dân chúng suy tơn trước băn khoăn Trương Định? T.Định “ Bình Tây đại ngun sối ” Việc làm có tác dụng nào? Điều cổ vũ, động viên ông tâm đánh giặc Trương Định làm để đáp lại lịng - T.Định dứt khoát phản đối mệnh lệnh tin yêu nhân dân? … tâm lại nhân dân đánh giặc - GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo - HS báo cáo theo nhóm luận - GVKL: Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn kí hịa ước nhường tỉnh miền Đơng Nam Kì cho TDP Triều đình lệnh cho T.Định phải … nhân dân chống quân xâm lược Hoạt động 3: 10p Lòng biết ơn, tự hòa nhân dân ta với “Bình Tây đại ngun sối ” - GV nêu câu hỏi sau cho HS - HS suy nghĩ, tìm câu trả lời phát biểu trả lời: ý kiến ? Nêu cảm nghĩ em Bình tây đại ngun sối Trương Định? ? Hãy kể thêm vài mẩu chuyện ông mà em biết? ? Nhân dân ta làm để bày tỏ lịng biết ơn tự hào ơng? ? Qua câu chuyện em có suy nghĩ - HS trả lời rút học số em đọc Trương Định? - GVKL: T.Định gương tiêu biểu PT đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Nam Kì Củng cố – dặn dò: 2p - GV tổng kết học, tuyên dương HS tích cực hoạt động tham gia xây dựng - Dặn dò HS nhà học thuộc bài; sưu tầm câu chuyện kể Nguyễn Trường Tộ Thể dục Bài Tổ chức lớp Đội hình đội ngũ Giáo viên: Trần Thị Thanh Dung Lớp 5C Trò chơi: Kết bạn I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Giới thiệu chương trình TD lớp 5.Yêu cầu HS biết số nội dung chương trình có thái độ học tập - Một số quy định nội quy, yêu cầu tập luyện Yêu cầu HS biết điểm để thực học Biên chế tổ Chọn cán môn - Trò chơi: Kết bạn Yêu cầu tham gia tương đối chủ động vào trò chơi II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường còi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG I/ MỞ ĐẦU 6p - Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu Đội Hình học - HS đứng chỗ vổ tay hát * * * * * * * * * - Giậm chân ….giậm Đứng lại * * * * * * * * * ……đứng * * * * * * * * * ( Học sinh đếm theo nhịp1,2 ; 1,2 GV nhịp chân trái, nhịp chân phải) - Nhận xét II/ CƠ BẢN: 28p a Giới thiệu chương trình TD lớp 9p Biên chế tổ chức tập luyện, chọn - GV phổ biến, học sinh lắng nghe cán mơn Đội hình học tập - Lớp trưởng cán mơn TD, có nhiệm vụ quản lý chung - Tổ trưởng có nhiệm vụ tổ chức tổ tập luyện - Nhận xét b Phổ biến nội quy học tập - Cán môn tổ chức tập trung lớp - Trang phục học phải đảm bảo - Nhận xét chung tinh thần học tập * * * * * * * * * * * * GV 11p 10 * * * * * * * * * Giáo viên: Trần Thị Thanh Dung Lớp 5C “chân” bên thác, chúng chưa kịp cuống cuồng, cuống qt cịn có ý lo sợ, chờ cho choáng qua, lại hối lên bình tĩnh đường, từ cuống cuồng, cuống quýt? - HS đọc thành tiếng trước lớp .- Kết luận: Chúng ta nên thận trọng sử dụng …Trong ngữ cảnh cụ thể sác thái biểu cảm từ thay đổi C Củng cố – dặn dò: 3p - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại đoạn văn Cá hồi vượt thác vào chuẩn bị sau - Chính tả Bài 1: Việt Nam thân yêu I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nghe – viết xác, đẹp thơ Việt Nam thân yêu - Làm BT tả phân biệt ng/ngh, g/gh, c/k rút quy tắc tả viết với ng/ngh, g/gh, c/k II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bài tập 3, viết sẵn vào bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động thầy A Giới thiệu: : 1p B Dạy – học mới: : 35p Giới thiệu GV nêu: Tiết tả này, em nghe cô đọc để viết thơ Việt Nam thân yêu làm tập tả Hướng dẫn nghe – viết a) Tìm hiểu nội dung thơ - Gọi HS đọc thơ, sau hỏi; ? Những hình ảnh cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp? Hoạt động trị - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng trước lớp + Hình ảnh: biển lúa mênh mơng dập dờn cánh cò bay, dãy núi Trường Sơn cao ngất, mây mờ bao phủ ? Qua thơ em thấy người Việt + Bài thơ cho thấy người Việt Nam Nam nào? vất vả, chịu nhiều thương đau ln có lịng nồng nàn u nước, đánh b) Hướng dẫn viết từ khó giặc giữ nước 33 Giáo viên: Trần Thị Thanh Dung Lớp 5C - Yêu cầu HS nêu từ ngữ khó, dễ lẫn - HS nêu trước lớp, ví dụ: mênh mơng, dập viết tả dờn, Trường Sơn, biển lúa - Yêu cầu HS đọc viết, từ ngữ vừa tìm - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp ? Bài thơ tác giả sáng tác theo thể - Bài thơ sáng tác theo thể thơ lục thơ nào? Cách trình bày thơ bát Khi trình bày, dịng viết lùi vào ô nào? so với lề, dịng chữ viết lùi so với lề c) Viết tả - GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải Đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe - viết, đọc lượt cho HS viết theo tốc độ quy định d) Soát lỗi chấm - Đọc tồn thơ cho HS sốt lỗi - Thu, chấm 10 - Nhận xét viết HS Hướng dẫn làm tập tả Bài - Gọi HS đọc yêu cầu tài tập - Yêu cầu HS làm theo cặp - Gọi HS đọc văn hoàn chỉnh - Gọi HS nhận xét làm bạn - Nhận xét, kết luận làm - Nghe đọc viết - Dùng bút chì, đổi cho để soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi lề - HS đọc thành tiếng trước lớp - HS ngồi bàn thảo luận, làm vào tập - HS đọc tiếp nối đoạn (mỗi chỗ xuống dòng xem đoạn) - Thứ tự tiếng cần điền: ngày – ghingát- ngữ- nghỉ- gái – có – ngày – – kết - – kiên – kỉ - Gọi HS đọc lại toàn tập - HS đọc thành tiếng trước lớp Bài - HS làm bảng phụ, HS lớp làm - Yêu cầu HS tự làm VBT - Gọi HS nhận xét, chữa làm bảng - Nhận xét bạn, sửa lại có Nhận xét kết luận lời giải Âm đầu Đứng trước i, ê, e Đứng trước âm lại Âm “cờ” Viết k viết c Âm “gờ” Viết gh Viết g Âm “ngờ” Viết ngh Viết ng - Cất bảng phụ, yêu cầu HS gấp SGK, - HS tiếp nối phát biểu nhắc lại quy tắc viết tả với c/k, g/gh, + Âm cờ đứng trước i, e, ê viết k, đứng ng/ngh trước âm lại a,o,ô,ơ, viết c + Âm gờ đứng trước i,e, ê, viết g đứng - Nhận xét trước âm lại viết ng 34 Giáo viên: Trần Thị Thanh Dung Lớp 5C C Củng cố – dặn dò: : 4p - Nhận xét tiết học, chữ viết HS - Dặn HS nhà viết lại bảng quy tắc viết tả Bài tập vào sổ tay chuẩn bị sau - Khoa học Bài 2-3: Nam hay nữ (tiết 1) I MỤC TIÊU: Giúp HS -Phân biệt nam nữ dựa vào đặc điểm sinh học đặc điểm xã hội - Hiểu cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam nữ - Ln có ý thức tơn trọng người giới khác giới Đoàn kết, yêu thương giúp đỡ người, không phân biệt nam hay nữ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Hình trang 6,7 SGK - Giấy khổ A4, bút - Phiếu học tập kẻ sẵn nội dung cột III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy A Kiểm tra cũ: 3p ? Em có nhận xét trẻ em bố mẹ chúng? ? Sự sinh sản người có ý nghĩa nào? ? Điều xảy người khơng có khả sinh sản ? B Dạy mới: 30p Giới thiệu : Ở lĩnh vực khoa học nào, người sức khoẻ đặt lên hàng đầu … sinh sản loài người Các hoạt động *Hoạt động : Sự khác nam nữ đặc điểm sinh học MT: Học sinh nhận biết khác nam nữ - GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp ? Cho bạn xem tranh em vẽ bạn nam 35 Hoạt động trò - HS trả lời câu hỏi - Lắng nghe - HS ngồi cạnh làm việc + Vẽ bạn nam bạn nữ khác Giáo viên: Trần Thị Thanh Dung Lớp 5C bạn nữ , sau nói cho bạn biết em nam nữ có nhiều điểm khác vẽ bạn nam khác bạn nữ ? ? Trao đổi với để tìm số điểm + Giữa nam nữ có nhiều điểm giống giống khác bạn nam bạn có phận thể nữ? giống nhau, học, chơi, thể tình cảm,…nhưng có nhiều điểm khác nam thường cắt tóc ngắn, nữ lại để tóc dài, nam mạnh mẽ, nữ lại dịu dàng… ? Khi em bé sinh dựa vào quan +… Dựa vào phận sinh dục để biết thể để biết bé trai hay bé làm bé trai hay bé gái gái ? - GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo - cặp học sinh báo cáo Các cặp khác luận trước lớp nêu bổ sung ý kiến không trùng lặp - GV nhận xét ý kiến học sinh… Kết luận : Ngoài đặc điểm chung, nam nữ có khác biệt , có khác … cho thể nam nữ có nhiều điểm khác biệt mặt sinh học - GV cho HS quan sát hình chụp trứng - HS quan sát tinh trùng SGK ? Ngồi điểm nêu em - học sinh phát biểu ý kiến trước lớp cho thêm ví dụ điểm khác biệt nam +Nam: Cơ thể thường rắn chắc, khoẻ mạnh nữ mặt sinh học? cao to nữ +Nữ: Cơ thể mềm mại, nhỏ nhắn nam * Hoạt động : Phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ MT: Học sinh biết điểm khác sinh học - GV yêu cầu mở SGK trang 8, đọc tìm - HS đọc SGK hiểu nội dung trò chơi "Ai nhanh, - HS nghe GV hướng dẫn cách chơi, sau đúng?" chia nhóm thực trị chơi kết - GV cho nhóm dán kết làm việc bảng dán đúng: lên bảng theo thứ tự thời gian hoàn thành 1, 2, 3…Yêu cầu lớp đọc tìm điểm - HS lớp làm việc theo yêu cầu khác nhóm - Đại diện nhóm trình bày - GV thống nhắt với HS kết dán - Một số HS nêu ý kiến trước lớp đúng, sau tổ chức cho HS thi nói VD: Do tác động hóc moóc - mơn đặc điểm Ví dụ GV hỏi : Vì sinh dục nam nên đến độ tuổi em cho có nam có râu cịn nữ định bạn nam có râu 36 Giáo viên: Trần Thị Thanh Dung Lớp 5C không ? - GV nhận xét, tuyên dương học sinh… - Kết luận : Giữa nam nữ có điểm khác biệt mặt sinh học lại có nhiều điểm chung mặt xã hội * Hoạt động 3: Vai trò nữ - GV cho HS quan sát hình trang SGk - Học sinh quan sát phát biểu ý kiến ? ảnh chụp , ảnh gợi cho em suy - Phụ nữ có vai trị quan trọng xã nghĩ gì? hội Phụ nữ làm tất việc mà nam giới làm, đáp ứng nhu cầu lao động xã hội ? Hãy nêu số ví dụ vai trị nữ - HS nêu theo ý mà em biết ? ? Em có nhận xét vể vai trị nữ? - Lớp nhận xét - Gv nhận xét, chốt lời giải Kết luận : Trong gia đình, ngồi xã hội phụ nữ có vai trị quan trọng khơng nam giới lĩnh vực phụ nữ đạt đến đỉnh đường vinh quang C Hoạt động kết thúc : 2p - Nguyễn Thị Bình, Ngoại trưởng Mỹ ? Hãy kể tên phụ nữ tài giỏi, thành Rice, Tổng thống Philippin, Nhà bác học công công việc xã hội mà em biết Mariquyri, Nhà báo Tạ Bích Loan… - Nhận xét học - Về nhà chuẩn bị sau - Kể chuyện Bài 1: Lý Tự Trọng I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, thuyết minh cho nội dung tranh 1-2 câu, kể lại đoạn toàn câu chuyện - Thể lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung truyện - Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trong giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 37 Giáo viên: Trần Thị Thanh Dung Lớp 5C - Tranh minh hoạ câu chuyện SGK - Giấy khổ to ghi sẵn lời thuyết minh cho tranh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động thầy Hoạt động trò A Giới thiệu chương trình Tiếng Việt lớp 5:(1p) Phân mơn Kể chuyện giúp em có kĩ nghe, kể lại câu chuyện nghe, đọc, chứng kiến tham gia Nội dung chuyện kể đem đến em học sống người đầy bổ ích lí thú B Dạy – học mới: Giới thiệu bài: ? Em biết anh Lý Tự Trọng? - HS trả lời theo hiểu biết: Anh Lý Tự Trọng niên yêu nước, tham gia hoạt động CM từ cịn tuổi, hi sinh năm 17 tuổi - Giới thiệu: Tiết kể chuyện chủ điểm Việt Nam – Tổ quốc em câu chuyện anh Lý Tự Trọng Anh tham gia cách mạng từ 13 tuổi Những chiến công hi sinh anh biết đến huyền thoại Các em nghe cô kể chuyện GV kể chuyện: - GV kể lần 1: Giọng kể chậm rãi, thong thả đoạn phần đầu đoạn Chuyển giọng hồi hộp … Đoạn kể với giọng khâm phục, lời Lý Tự Trọng dõng dạc, lời kết truyện nhỏ, trầm lắng thể tiếc thương - Học sinh lắng nghe ghi tên nhân vật - GV kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to bảng - Dựa vào hiểu biết HS, GV yêu - Tiếp nối giải thích theo ý kiến cầu HS giải nghĩa từ: sáng dạ, mít tinh, luật sư, thành niên, Quốc tế Nếu HS không hiểu GV giải thích - GV hỏi giúp HS nhớ lại nội dung truyện: + Các nhân vật: Lý Tự Trọng, tên đội Tây, ? Câu chuyện có nhân vật nào? mật thám Lơ-grăng, luật sư ? Anh Lý Tự Trọng cử học nước + Anh Lý Tự Trọng cử học nước nào? năm 1928 ? Về nước anh làm nhiệm vụ gì? + Về nước anh làm nhiệm vụ liên lạc, chuyển nhận thư tài liệu trao đổi với Đảng bạn qua đường tàu biển ? Hành động dũng cảm anh Trọng - HS nối tiếp nêu ý kiến trước lớp Ví làm em nhớ nhất? dụ: + Khi mang bọc truyền đơn bị địch phát hiện, anh nhảy lên xe phóng + Khi chuyển tài liệu bị địch phát hiện, 38 Giáo viên: Trần Thị Thanh Dung Lớp 5C anh ôm tài liệu nhảy xuống nước trốn thoát + Trước chết, anh hát vang Quốc tế ca Hướng dẫn viết lời thuyết minh cho tranh - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc thành tiếng trước lớp - Yêu cầu HS hoạt động nhóm, trao - HS ngồi bàn tạo thành đổi, thảo luận nội dung tranh nhóm trao đổi, thảo luận, viết lời thuyết minh cho tranh - Gọi nhóm trình bày u cầu - Các nhóm tiếp nối trình bày, bổ nhóm khác bổ sung sung Mỗi nhóm nói tranh - Giáo viên ghi bảng + Tranh 1: Lý Tự Trọng sáng dạ, cử nước học tập + Tranh 2: Về nước, anh giao nhiệm vụ chuyển nhận thư từ, tài liệu trao đổi với tổ chức Đảng bạn qua đường tàu biển + Tranh 3: Lý Tự Trọng nhanh trí, gan bình tĩnh công việc + Tranh 4: Trong buổi mít tinh, anh bắn chết tên mật thám, cứu đồng chí bị giặc bắt + Tranh 5: Trước tồ án giặc, anh hiên ngang khẳng định lí tưởng Cách mạng + Tranh 6: Ra pháp trường, Lý Tự Trọng hát vang Quốc tế ca Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: * Kể chuyện theo nhóm: - Chia HS thành nhóm, yêu cầu HS quan - HS tạo thành nhóm, sát tranh minh hoạ, dựa vào lời thuyết em kể đoạn nhóm, em khác lắng minh kể lại đoạn truyện tồn nghe, góp ý, nhận xét lời kể bạn Sau câu chuyện, sau trao đổi với ý tiến hành kể vịng 2, em kể câu nghĩa câu chuyện chuyện nhóm, bạn khác lắng *Kể chuyện trước lớp nghe nhận xét - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước - Đại diện nhóm thi kể theo đoạn - Sau HS kể, GV tổ chức cho HS - 1-2 HS kể toàn câu chuyện trước lớp lớp hỏi lại bạn kể ý nghĩa câu chuyện trả lời câu hỏi nội dung chuyện mà bạn lớp hỏi ? Vì người coi ngục gọi anh + Mọi người khâm phục anh tuổi nhỏ Trọng “Ơng nhỏ”? trí lớn, dũng cảm, thông minh ? Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? + Ca ngợi anh Trọng giàu lịng yêu nước, dũng cảm ? Hành động anh Trọng khiến bạn + HS nêu theo suy nghĩ 39 Giáo viên: Trần Thị Thanh Dung Lớp 5C khâm phục nhât? ? Hãy nhận xét, tìm bạn kể chuyện hay - Cả lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất, hiểu câu chuyện nhất? Củng cố - dặn dò: 3p ? Câu chuyện giúp em hiểu điều - Chuyện cho thấy người Việt Nam yêu người Việt Nam? nước, sẵn sàng hy sinh thân đất nước, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù - GV chốt: Chiến công hy sinh dũng cảm để bảo vệ đồng chí, để thực lý tưởng anh Lý Tự Trọng mãi gương cho lớp niên Việt Nam noi theo - Dặn HS nhà kể lại chuyện, tìm hiểu chuyện kể anh hùng, danh nhân nước ta - Thứ ngày 21 tháng năm 2009 Tập làm văn Bài 2: Luyện tập tả cảnh I MỤC TIÊU: Giúp HS - Nhận biết cách quan sát nhà văn đoạn văn Buổi sớm cánh đồng - Hiểu nghệ thuật quan sát miêu tả văn tả cảnh - Lập dàn ý văn tả cảnh từ điều quan sát trình bày theo dàn ý - Qua tập giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, từ giáo dục em tình yêu ý thức bảo vệ thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - HS sưu tầm tranh, ảnh (hoặc ghi điều quan sát được) vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng - Giấy khổ to, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ: 3p - Gọi HS lên bảng kiểm tra nội dung - HS lên thực yêu cầu sau: cũ + HS 1: Hãy nêu cấu tạo văn tả cảnh: - Nhận xét, cho điểm HS + HS 2: Nêu cấu tạo văn Nắng B Dạy – học mới: 35p trưa 40 Giáo viên: Trần Thị Thanh Dung Lớp 5C Giới thiệu Hướng dẫn HS làm tập Bài - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của thành viên tập - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS làm theo cặp - HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, - GV hướng dẫn, giúp đỡ HS gặp trả lời câu hỏi khó khăn - Gọi HS trình bày nối câu - Mỗi câu hỏi HS trả lời, HS bổ sung hỏi: ý kiến đến có câu trả lời hồn chỉnh a) Tác giả tả sợ vật buổi a) Những sợ vật miêu tả: cánh đồng sớm mùa thu? buổi sớm: đám mây, vòm trời…bầy sáo liệng cánh đồng; mặt trời mọc b) Tác giả quan sát vật b) Tác giả quan sát vật xúc giác: giác quan nào? thấy sớm đầu thu mát lạnh; …những sợi cỏ đẫm nước làm ướt lạnh bàn chân Bằng thị giác: thấy đám mây xám đục, vịm trời xanh vịi vọi… c) Tìm chi tiết thể quan sát c) - Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi tinh tế tác giả Tại em lại cho … Thuỷ Tác giả cảm nhận giọt quan sát tinh tế? mưa rơi tóc, nhẹ - Giữa đám mây xám đục… xanh - Nhận xét, khen ngợi HS hiểu, cảm vòi vọi Tác giả quan sát thị giác, nhận quan sát tinh tế tác giả - Những sợi cỏ đãm nước …em ướt lạnh Tác giả cảm nhận vật da Bài - Gọi Hs đọc yêu cầu tập - HS đọc thành tiếng trước lớp - Gọi HS đọc kết quan sát cảnh - đến HS tiếp nối đọc buổi ngày - Nhận xét, khen ngợi HS có ý thức chuẩn bị bài, quan sát tốt - Tổ chức cho HS làm tập cá nhân; GV - HS lập dàn ý vào giấy khổ to, HS giúp đỡ HS gặp khó khăn lớp làm vào - Chọn HS làm tốt trình bày dàn ý - HS dán phiếu lên bảng, HS khác đọc nêu ý kiến bạn - Cùng HS nhận xét, sửa chữa coi dàn mẫu C Củng cố, dặn dò: 2p - Nhận xét học, - Về nhà chuẩn bị sau 41 Giáo viên: Trần Thị Thanh Dung Lớp 5C 42 Giáo viên: Trần Thị Thanh Dung Lớp 5C Toán Tiết Phân số thập phân I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết số thập phân - Biết có số phân số chuyển thành phân số thập phân biết chuyển phân số thành phân số thập phân II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động thầy A Kiểm tra cũ: 5p - GV gọi HS lên bảng yêu cầu học sinh làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước - GV nhận xét cho điểm học sinh B Dạy - học mới: 32p Giới thiệu - GV giới thiệu bài: Trong tiết học toán em tìm hiểu phân số thập phân Giới thiệu phân số thập phân - GV viết lên bảng phân số 17 ;… yêu cầu HS đọc 1000 Hoạt động trò - học sinh lên bảng làm , HS lớp theo dõi nhận xét - HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học ; ; 10 100 - HS đọc phân số ?: Em có nhận xét mẫu số - HS nêu theo ý hiểu VD phân số trên? + Các phân số có mẫu số 10,100,… + Mẫu số phân số chia - GV giới thiệu: Các phân số có mẫu số hết cho 10… 10, 100, 1000….được gọi phân số - HS nghe nhắc lại thập phân - GV viết lên bảng phân số nêu yêu - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp, học sinh tìm: cầu: ? Hãy tìm phân số thập phân 3x2 phân số ? 5 = 5x2 = 10 ?: Em làm để tìm phân số - HS nêu cách làm thập phân với phân số cho? - HS tiến hành tìm phân số thập phân 10 với phân số cho nêu cách tìm - Lớp nhận xét, bổ sung nêu kết 43 Giáo viên: Trần Thị Thanh Dung Lớp 5C 20 làm - Gv yêu cầu t.tự với phân số ; ; 125 - Học sinh nghe nêu lại kết luận - Gv nhận xét, chốt lại giáo viên Kết luận : +Có số phân số viết thành phân số thập phân + Khi muốn chuyển phân số thành số thập phân ta tìm số nhân với mẫu để có 10,100,1000… lấy tử số mẫu số nhân với số để phân số thập phân Luyện tập - thực hành Bài 1( SGK – 8) - HS nối tiếp đọc phân số thập - GV viết phân số thập phân lên bảng phân yêu cầu HS đọc - Lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt cách đọc Bài 2( SGK – 8) - HS lên bảng viết, HS khác viết vào - GV đọc phân số thập phân tập Yêu cầu viết theo thứ tự cho học sinh viết GV đọc - HS đổi chéo để kiểm tra lẫn - GV nhận xét học sinh bảng 17 Bài 3SGK – 8) - HS đọc nêu : phân số ; - GV cho HS đọc phân số bài, 10 1000 sau nêu rõ phân số thập phân phân số thập phân - HS nêu : phân số ? Trong phân số lại , phân số phân số thập phân : viết thành phân số thập phân ? 59 viết thành 2000 59 59 x5 295 = = 2000 2000 x5 10000 Bài 4( SGK – 8) ?: Bài tập yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS làm - Bài tập u cầu tìm số thích hợp điền vào ô trống - HS nghe GV hướng dẫn - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập a) 35 ; b) ; 10 10 c) 75 ; d) 100 100 - GV gọi HS nhận xét làm bạn - HS nhận xét bạn, theo dõi GV chữa bảng, sau chữa cho điểm HS tự kiểm tra C Củng cố dặn dò: 3p 44 Giáo viên: Trần Thị Thanh Dung Lớp 5C - GV tổng kết tiết học , dặn dò học sinh nhà làm tập chuẩn bị sau 45 Giáo viên: Trần Thị Thanh Dung Lớp 5C Đạo đức Bài Em học sinh lớp I MỤC TIÊU Giúp HS biết: HS lớp có vị so với HS lớp nên cần cố gắng học tập, rèn luyện, cần khắc phục điểm yếu riêng cá nhân trở thành điểm mạnh để xứng đáng lớp đàn anh trường cho em HS lớp noi theo - HS cảm thấy vui tự hào HS lớp Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng HS lớp Yêu quý tự hào trường, lớp - Nhận biết trách nhiệm phải học tập chăm chỉ, khơng ngừng rèn luyện để xứng đáng HS lớp - Có kỹ tự nhận thức mặt mạnh mặt yếu cần khắc phục - Biết đặt mục tiêu lập kế hoạch phấn đấu năm học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Trang vẽ tình SGK phóng to - Phiếu học tập cho nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 15p Vị học sinh lớp - GV treo tranh minh hoạ tình - HS chia nhóm quan sát tranh SGK SGK, tổ chức cho HS thảo luận nhóm thảo luận để tìm hiểu nội dung tình + GV gợi ý tìm hiểu tranh: + HS lắng nghe trả lời câu hỏi Bức tranh thứ chụp cảnh gì? Bức tranh thứ chụp cảnh bạn học sinh lớp trường tiểu học Hồng Diệu đón em HS lớp Em thấy nét mặt bạn nào? Nét mặt bạn vui tươi, háo hức Bức tranh thứ hai vẽ gì? Bức tranh thứ hai vẽ giáo bạn HS lớp lớp học Cơ giáo nói với bạn? Cơ giáo nói: Cơ chúng mừng em lên lớp 5 Em thấy bạn có thái độ Em thấy bạn vui vẻ, nào? hạnh phúc, tự hào Bức tranh thứ ba vẽ gì? Bố bạn HS nói với bạn? Bức tranh thứ ba vẽ bạn HS lớp bố bạn Bố bạn nói: Con trai bố ngoan 46 Giáo viên: Trần Thị Thanh Dung Lớp 5C Đúng HS lớp có khác Theo em, bạn HS làm để Bạn HS tự giác học bài, làm bố khen? tập, tự giác làm việc nhà… Em nghĩ xem tranh trên? HS trả lời theo ý + GV u cầu nhóm thảo luận trả lời + HS thảo luận trả lời câu hỏi câu hỏi phiếu tập: Phiếu học tập Đáp án: Em trả lời câu hỏi sau ghi giấy câu trả lời HS lớp có khác so với HS lớp HS lớp HS lớn trường nên phải trường? gương mẫu em HS lớp noi theo Chúng ta cần phải làm để xứng đáng Chúng ta cầnn phải chăm học, tự giác HS lớp 5? công việc ngày học tập, phải rèn luyện thật tốt… Em nói cảm nghĩ nhóm em Em thấy lớn hơn, trưởng thành HS lớp 5? Em thấy vui tự hào HS lớp - GV tổ chức cho HS trao đổi lớp - HS thực báo cáo trước lớp - GV kết luận: Năm em lên lớp … gương mẫu mặt em HS lớp học tập noi theo Hoạt động 10p Em tự hào học sinh lớp - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS lớp - HS nêu ý kiến theo suy nghĩ cá nhân suy nghĩ trả lời: ? Hãy nêu điểm em thấy hài lòng - HS trả lời mình? - HS lắng nghe ? Hãy nêu điểm em thấy cịn phải cố gắng để xứng đáng HS lớp 5? - GV cho HS nối tiếp trả lời - GV nhận xét kết luận: Mỗi có điểm yếu điểm mạnh … xứng đáng HS lớp – lớp lớn trường Hoạt động 5p Trò chơi “ MC HS lớp 5” - GV tổ chức HS làm việc theo nhóm - HS tiến hành chia nhóm + GV nêu bối cảnh: Trong lễ khai giảng + HS nghe năm cách chơi chào mừng năm học Có chương + HS chơi trị chơi trình dành cho bạn vào lớp có 47 ... làm vào tập phân số Ta có : 12 12 : = = ; 30 30 : 12 12 : = = ; 21 21 : Vậy : 20 20 : = = ; 35 35 : 12 40 = = ; 30 10 0 40 40 : 20 = = ; 10 0 10 0 : 20 12 20 = = ; 21 35 - GV gọi HS đọc phân số -... có : 2 × 16 5 × 15 = = = = ; 3 × 24 8 × 24 Ta nhận thấy 12 : = Chon 12 MSC ta có : 12 1? ? 3 = = Giữ nguyên 4 × 12 12 13 Giáo viên: Trần Thị Thanh Dung Lớp 5C Ta nhận thấy 24 : = ; 5 × 20 =... phân số - HS lên bảng làm 75 : = ; 75 :10 0 = ;9 :17 = 10 0 17 Bài 3( SGK – 4) - HS làm bài: GV tổ chức cho HS làm tương tự 32 1 05 10 00 32 = ;1 05 = ;10 00 = cách tổ chức làm 1 Bài 4( SGK – 4) - HS lên