Em yêu quê hương tiết 2 Chăm sóc gà MRVT: Công dân Diện tích hình tròn Sự biến đổi hóa học tt Nghe-viết: Cánh cam lạc mẹ Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng Tả người Kiểm tra viết Luyện t[r]
(1)Tuaàn 20 Lớp 5A3 Thứ Hai 07/1 Ba 8/1 Tư 9/1 Năm 10/1 Sáu 11/1 Moân Teân baøi daïy Tập đọc Toán Lịch sử Thái sư Trần Thủ Độ Luyện tập ÔT Chín năm kháng chiến … Đạo đức Kó Thuaät Ltvaø caâu Toán Khoa hoïc Chính taû Tập đọc TLV Toán KC LT vaø caâu Toán Khoa hoïc Ñòa lyù TLV Toán SHTT Em yêu quê hương (tiết 2) Chăm sóc gà MRVT: Công dân Diện tích hình tròn Sự biến đổi hóa học (tt) Nghe-viết: Cánh cam lạc mẹ Nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng Tả người (Kiểm tra viết) Luyện tập KC đã nghe, đã đọc Nối các vế câu ghép quan hệ từ Luyện tập chung Năng lượng Châu Á (tt) Lập tả chương trình hoạt động Giới thiệu biểu đồ hình quạt Sinh hoạt tuần 20 GVCN: Hồ Minh Tâm Ngày dạy: Thứ hai, 07-01-2013 TẬP ĐỌC Thái sư Trần Thủ Độ ******* (2) I Mục đích, yêu cầu - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà sai phép nước - Trả lời các câu hỏi SGK II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc theo vai kịch Người công dân số Một và trả lời câu hỏi sau bài - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Cho xem tranh và giới thiệu: Thái sư Trần Thủ Độ (1194-1264) là người sáng lập nên nhà Trần và lãnh đạo kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược nước ta lần thứ (1258) Ông là gương nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà sai phép nước Các em hiểu ông qua bài Thái sư Trần Thủ Độ - Ghi bảng tựa bài * Chia đoạn bài văn - Đọc mẫu - Yêu cầu chia đoạn bài văn - Bài văn chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến … ông tha cho + Đoạn 2: Tiếp theo đến … Nói rồi, lấy vàng lụa thưởng cho + Đoạn 3: Phần còn lại * Luyện đọc, tìm hiểu bài và luyện đọc diễn cảm - Đoạn 1: + Yêu cầu đọc đoạn 1, kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ mới, từ khó + Yêu cầu đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi: Khi có người xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì ? - Đồng ý và yêu cầu chặt ngón chân để răn đe + Yêu cầu đọc lại đoạn + Hướng dẫn đọc diễn cảm: Đọc mẫu với giọng chậm rãi, rõ ràng; chuyển giọng hấp dẫn kể Trần Thủ Độ giải việc xin chức câu đương; giọng nghiêm, lạnh lùng nói câu: Ngươi có phu nhân … để phân biệt + Tổ chức thi đọc diễn cảm theo cách phân vai + Nhận xét, ghi điểm cho HS đọc hay HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS đỉnh thực theo yêu cầu - Quan sát tranh và lắng nghe - Nhắc tựa bài - Chú ý nghe - HS đọc to, lớp đọc thầm và đọc thầm chú giải để tìm hiểu từ ngữ khó, - Đọc thầm và tiếp nối trả lời - HS đọc to, lớp đọc thầm - Lắng nghe và chú ý - Các đối tượng phân vai thi đọc - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt (3) - Đoạn 2: + Yêu cầu đọc đoạn 2, kết hợp sửa lỗi phát âm và giải - HS đọc to, lớp đọc thầm và đọc nghĩa từ mới, từ khó thầm chú giải để tìm hiểu từ ngữ khó, + Yêu cầu đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi: Trước - Đọc thầm và tiếp nối trả lời việc làm người quân hiệu, Trần Thủ Độ giải ? - Không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa + Yêu cầu đọc lại đoạn - HS đọc to, lớp đọc thầm + Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc mẫu: lời Linh Tự - Lắng nghe và chú ý Quốc Mẫu ấm ức; lời Trần Thủ Độ ôn tồn, điềm đạm + Tổ chức thi đọc diễn cảm theo cách phân vai - Các đối tượng phân vai thi đọc + Nhận xét, ghi điểm cho HS đọc hay - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt - Đoạn 3: - HS đọc to, lớp đọc thầm và đọc + Yêu cầu đọc đoạn 3, kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thầm chú giải để tìm hiểu từ ngữ nghĩa từ mới, từ khó khó, + Yêu cầu đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi: Khi biết có viên quan tâu với vua mình chuyên - Đọc thầm và tiếp nối trả lời quyền, Trần Thủ Độ đã nói gì ? + Ông nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho người dám nói thẳng Những lời nói và việc làm Trần Thủ Độ cho thấy ông là người nào ? + Cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với thân, luôn đề cao kỉ cương, phép nước + Yêu cầu đọc lại đoạn - HS đọc to, lớp đọc thầm + Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc mẫu: lời viên quan - Lắng nghe và chú ý tha thiết; lời vua chân thành tin cậy; lời Trần Thủ Độ trầm ngâm, thành thật + Tổ chức thi đọc diễn cảm theo cách phân vai - Các đối tượng phân vai thi đọc + Nhận xét, ghi điểm cho HS đọc hay - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt 4/ Củng cố - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu nội dung, ý - Tiếp nối trả lời và nhắc lại nghĩa bài văn nội dung bài - Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, Nhận xét bổ sung công bằng, không vì tình riêng mà sai phép nước - GDHS: Trần Thủ Độ là người có chức cao không vì mà làm sai phép nước Một gương đáng để người đời học tập và noi theo 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài - Chuẩn bị bài Nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng TOÁN Luyện tập (4) I Mục tiêu - Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính hình tròn biết chu vi hình tròn (BT1b, c; BT2; BT3a) - HS khá giỏi làm bài tập II Đồ dùng dạy học - Bảng III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS: + Nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn + Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT SGK - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Bài Luyện tập giúp các em củng cố cách tính chu vi hình tròn và tính đường kính hình tròn biết chu vi hình tròn - Ghi bảng tựa bài * Luyện tập - Bài : Rèn kĩ tính chu vi hình tròn + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Yêu cầu nêu quy tắc tính chu vi hình tròn biết bán kính hình tròn + Nhận xét và sửa chữa * a/ C = x x 3,14 = 56,52 m b/ C = 4,4 x x 3,14 = 27,632 dm c/ C = 2 = 2,5 cm = 2,5 x x 3,14 = 15,7 cm - Bài : Rèn kĩ tính đường kính, bán kính hình tròn biết chu vi hình tròn + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Yêu cầu nêu quy tắc tính chu vi hình tròn + Hỗ trợ: Ghi bảng công thức tính chu vi hình tròn Dựa vào thành phần chưa biết phép nhân, gợi ý HS tính đường kính, bán kính hình tròn biết chu vi hình tròn + Yêu cầu HS làm vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực + Yêu cầu trình bày bài làm + Nhận xét sửa chữa a/ r x x 3,14 = 15,7 C1 : r x = 15,7 : 3,14 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định thực theo yêu cầu - Nhắc tựa bài - HS đọc to, lớp đọc thầm - HS thực theo yêu cầu - Nhận xét, đối chiếu kết - HS đọc to, lớp đọc thầm - Tiếp nối nêu - Chú ý và quan sát: +C=d 3,14 d = C : 3,14 +C=2 r 3,14 r = C : : 3,14 - Thực và treo bảng trình bày - Nhận xét, bổ sung (5) rx2=5 r = 2,5 C2 : d x 3,14 = 15,7 d= 15,7 : 3,14 d = 5m b/ Tương tự : r = dm ; d = dm - Bài : Rèn kĩ tính chu vi hình tròn ( HS khá, giỏi) + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Hỗ trợ: Độ dài bánh xe lăn trên mặt đất chính là chu vi bánh xe + Yêu cầu HS thực trên bảng, lớp làm vào câu a + Nhận xét, sửa chữa Giải Chu vi bánh xe là 0,65 3,14 = 2,041(m) Đoạn đường bánh xe lăn 10 vòng là: 2,041 10 = 20,41(m) Đoạn đường bánh xe lăn 100 vòng: 2,041 100 = 204,1(m) Đáp số: a) 2,041m b) 20,41m và 204,1m Bài : cho hs đọc yêu cầu bài tập ( HS khá , giỏi giải ) - Cho hs làm bài - Cho hs trình vày kết - Gv chốt lại : HS khoanh vào chữ D 4/ Củng cố - Yêu cầu nêu quy tắc tính chu vi hình tròn - Nắm kiến thức bài học, các em có thể vận dụng để tính chu vi hình tròn tính đường kính và bán kính hình tròn biết chu vi hình tròn cách chính xác vào bài tập thực tế sống 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Diện tích hình tròn - HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý và thực theo yêu cầu: - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối nêu Nhận xét bổ sung và sửa bài 1HS HS làm theo cặp Vài hs trình bày Lớp nhận xét Học sinh nêu qiu tắc - Chú ý LỊCH SỬ Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945 - 1954 ) I Mục đích, yêu cầu - Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ "giặc": "giặc đói", "giặc dốt", "giặc ngoại xâm" (6) - Thống kê kiện lịch sử tiêu biểu chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược: + 19-12-1946: toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp + Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 + Chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 + Chiến dịch Điện Biên Phủ II Đồ dùng dạy học - Bản đồ Hành chánh Việt Nam - Phiếu học tập III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn thời gian nào ? + Nêu ý nghĩa lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Bài Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945-1954) giúp các em hệ thống lại kiện lịch sử tiêu biểu chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược - Ghi bảng tựa bài * Hoạt động 1: - Chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập và yêu cầu thực nhiệm vụ theo phân công sau: + Nhóm 1: Tình hiểm nghèo nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường diễn tả cụm từ nào ? Em hãy kể lại tên ba loại "giặc" mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945 ? + Nhóm 2: Chín năm làm Điện Biên nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng ! Em hảy cho biết chín năm đó bắt đầu và kết thức vào thời gian nào ? Nêu nhân vật lịch sử gắn liền với thời gian đó + Nhóm 3: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì? Lời kêu gọi giúp em liên tưởng đến bài thơ nào đời kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai + Nhóm 4: Hãy thống kê số kiện lịch sử em cho là tiêu biểu chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược - Yêu cầu trình bày kết - Nhận xét và chốt ý * Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định trả lời câu hỏi - Nhắc tựa bài - Tham khảo SGK, nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung (7) - Treo đồ và tổ chức trò chơi "Tìm địa đỏ" + Phổ biến trò chơi: Mỗi phiếu nhỏ có ghi tên địa danh, các em bốc phiếu và gắn vào đồ theo địa danh ghi trên phiếu đồng thời kể lại kiện và nhân vật lịch sử gắn với địa danh đó + Chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm cử bạn lên tham gia trò chơi - Nhận xét, tuyên dương nhóm thực tốt 4/ Củng cố Giáo viên nêu lại các câu hỏi bài ôn tập và gọi học sinh trả lời nhận xét chốt lại bài - Với lòng yêu nước nồng nàn cùng tinh thần chiến đấu dũng cảm, mưu trí cùng lãnh đạo tài tình, sáng suốt Đảng và Bác Hồ, qua chín năm kháng chiến gian khổ và ác liệt, dân quân ta đã vẽ nên trang sử hào hùng khiến bọn giặc xâm lược phải khiếp sợ, giới phải cảm phục 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Nước nhà bị chia cắt - Nghe phổ biến trò chơi - Nhóm cử bạn và tham gia trò chơi - Nhận xét, bình chọn Học sinh trả lời ĐẠO ĐỨC Em yêu quê hương (tiết 2) ****** I Mục tiêu - Biết làm việc phù hợp với khả để góp phần tham gia xây dựng quê hương - Yêu mến, tự hào quê hương mình, mong muốn góp phần xây dựng quê hương - HS khá giỏi biết vì cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương - Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể tình yêu quê hương II Các kĩ sống giáo dục - Kĩ xác định giá trị (yêu quê hương) - Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan điểm, hành vi, việc làm không phù hợp với quê hương) - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng, danh lam thắng cảnh, người quê hương - Kĩ trình bày hiểu biết thân quê hương mình III Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm - Động não Trình bày phút - Dự án IV Đồ dùng dạy học (8) - Hình minh họa SGK - Bài thơ, bài hát ca ngợi quê hương, đất nước - Thẻ màu V Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Chúng ta phải thể tình yêu quê hương nào ? - Nhận xét, đánh giá 3/ Bài - Giới thiệu: Các em bày tỏ tình yêu hương mình xử lí các tình có liên quan đến tình yêu quê hương phân bài Em yêu quê hương - Ghi bảng tựa bài * Hoạt động 4: Triển lãm nhỏ - Mục tiêu: HS biết thể tình cảm quê hương - Cách tiến hành: + Hướng dẫn trưng bày và giới thiệu tranh + Chia lớp thành nhóm, yêu cầu trưng bày và giới thiệu tranh đã sưu tầm + Nhận xét và bày tỏ niềm tin các em làm công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương mình * Hoạt động 5: Bày tỏ thái độ - Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp với số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương - Cách tiến hành: + Lần lượt nêu ý BT2 + Yêu cầu bày tỏ thái độ cách giơ thẻ màu và giải thích lí sau ý kiến + Nhận xét, kết luận: Tán thành với ý kiến: (a), (d) Không tán thành với ý kiến: (b), (c) **(KNS) Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin truyền thống văn hoá cách mạng Kĩ trình bày hiểu biết thân quê hương mình **(BVMT) Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường và biểu tình yêu quê hương * Hoạt động 6: Xử lí tình - Mục tiêu: HS biết xử lí số tình liên quan đến tình yêu quê hương - Cách tiến hành: + Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu thảo luận các câu hỏi BT3 HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui - HS định thực theo yêu cầu - Nhắc tựa bài - Chú ý, theo dõi - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu - Nhận xét, góp ý - Lắng nghe và suy nghĩ - Chọn màu thẻ giơ lên và giải thích lí - Nhận xét, góp ý - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung (9) + Yêu cầu trình bày trước lớp + Nhận xét, kết luận * Hoạt động 7: Trình bày kết sưu tầm - Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài - Cách tiến hành: + Yêu cầu trình bày cảnh đẹp, phong tục tập quán, danh nhân địa phương đã sưu tầm và bài hát, bài thơ đã chuẩn bị + Gợi ý để HS trao đổi ý nghĩa các bài thơ, bài văn trình bày + Nhận xét, tuyên dương 4/ Củng cố Gọi học sinh nêu lại ghi nhớ Ai có quê hương và mong muốn quê mình luôn tươi đẹp Bằng việc làm cụ thể phù hợp với khả mình, các em góp phần làm cho quê hương ngày càng thêm tươi đẹp - Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể tình yêu quê hương - Xung phong trình bày trước lớp - Trao đổi và phát biểu - Nhận xét, bình chọn - Tiếp nối đọc Chú ý theo dõi 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị phần bài Ủy ban nhân dân xã (phường) em Ngày dạy: Thứ ba, 8-01-2013 KĨ THUẬT Kĩ thuật chăm sóc gà *********** I Mục tiêu - Nêu mục đích, tác dụng việc chăm sóc gà - Biết cách chăm sóc gà Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm gà gia đình địa phương (nếu có) II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa - Phiếu học tập III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: - HS định trả lời câu + Vì phải cho gà ăn uống đầy đủ , đảm bảo chất lượng hỏi và hợp vệ sinh ? + Ở gia đình, em cho gà ăn uống nào ? - Nhận xét, đánh giá (10) 3/ Bài - Giới thiệu: Bên cạnh việc cho gà ăn uống, việc chăm sóc gà cần thiết Chăm sóc tốt, gà mau lớn, khỏe mạnh, có sức chống bệnh tốt Bài Chăm sóc gà giúp các em biết cách chăm sóc gà - Ghi bảng tựa bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng việc chăm sóc gà - Gới thiệu: Khi nuôi gà, ngoài việc cho gà ăn, chúng ta còn phải sưởi ấm cho gà nở; che nắng, chắn gió lùa, … để gà không bị rét nắng, nóng Tất công việc đó gọi là chăm sóc gà - Yêu cầu tham khảo mục I SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: + Việc chăm sóc gà nhằm mục đích gì ? + Tạo điều kiện sống thích hợp cho gà + Gà chăm sóc tốt nào ? + Gà khỏe mạnh, lớn nhanh, có sức chống bệnh tốt - Nhận xét, kết luận: Gà cần nhiệt độ, không khí, ánh sáng, nước và các chất dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển Chăm sóc tốt, gà mau lớn, khỏe mạnh, có sức chống bệnh và nâng cao suất nuôi gà * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà - Sưởi ấm cho gà: + Yêu cầu tham khảo mục 2a SGK và xem tranh minh họa + Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: Nhiệt độ có vai trò nào đời sống động vật ? + Nhiệt độ tác động đến việc lớn lên và sinh trưởng gà Tại phải sưởi ấm cho gà ? + Bị lạnh, gà kém ăn, dễ nhiễm bệnh đường hô hấp,, đường ruột và có thể chết Ở gia đình em, gà sưởi ấm nào ? + Gà mẹ sưởi ấm dùng bóng đèn để sưởi ấm cho gà + Nhận xét và giới thiệu số cách sưởi ấm cho gà - Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà: + Yêu cầu tham khảo mục 2b SGK + Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: Vì phải chống nóng, chống rét cho gà ? + Gà không chịu nóng rét quá Nêu cách chống nóng, chống rét, chống ẩm cho gà + sưởi ấm, che nắng, chống gió lùa, … Ở gia đình em, việc cách chống nóng, chống rét, chống ẩm cho gà thực nào ? + Nhận xét, kết luận: Gà không chịu quá nóng, quá rét - Nhắc tựa bài - Chú ý - Tham khảo SGK và tiếp nối trả lời - Nhận xét, bổ sung - Tham khảo và quan sát tranh - Thảo luận và tiếp nối trả lời - Nhận xét, bổ sung và chú ý - Tham khảo SGK - Thảo luận và tiếp nối trả lời + Tiếp nối phát biểu (11) và quá ẩm Do vậy, nuôi gà, chúng ta cần phải chống nóng, chống rét, chống ẩm cho gà - Cách phòng ngộ độc cho gà: + Yêu cầu tham khảo mục 2c và quan sát tranh minh họa (SGK) + Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: Nêu tên các thức ăn gây ngộ độc cho gà + Thức ăn có vị mặn, ẩm mốc, ôi thiu Khi ngộ độc, gà nào ? + Bỏ ăn, ủ rủ, ỉa chảy, uống nhiều nước và chết + Nhận xét, kết luận: Khi nuôi gà cần chăm sóc gà nhiều cách như: sưởi ấm cho gà con, chống nóng, chống rét, chống ẩm cho gà; không cho gà ăn thức ăn mốc, ẩm, ôi, thiu, * Hoạt động 3: Đánh giá kết - Phát phiếu học tập và yêu cầu thực PHIẾU HỌC TẬP Đánh dấu x vào câu trả lời đúng: 1) Tác dụng việc chăm sóc gà: a.Gà khoẻ mạnh, ít bệnh b Gà lớn nhanh c Gà sinh sản tốt d Tạo điều kiện sống tốt cho gà 2) Cách chăm sóc gà tốt là: a Sưởi ấm b Phòng ngộ độc cho gà c Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà d Tất các ý trên - Yêu cầu trình bày kết - Nhận xét, kết luận: 1-d; 2-d 4/ Củng cố - Ghi bảng nội dung ghi nhớ - Vận dụng kiến thức đã học nuôi dưỡng gà, các em biết cách chăm sóc gà 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Vận dụng bài học để chăm sóc gà nhà - Chuẩn bị bài Vệ sinh phòng bệnh cho gà - Nhận xét, bổ sung - Tham khảo và quan sát tranh - Thảo luận và tiếp nối trả lời: - Nhận xét, bổ sung - Suy nghĩ và thực phiếu học tập - Tiếp nối trình bày - Nhận xét, đối chiếu kết - Tiếp nối đọc LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Công dân ****** I Mục tiêu - Hiểu nghĩa từ công dân (BT1); xếp số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2; nắm số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4) - HS khá giỏi làm BT4 và giải thích lí không thay từ khác (12) II Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm kẻ bảng phân loại - Bảng phụ ghi lời nhân vật Thành (BT4) III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu đọc đoạn văn đã viết lại nhà và câu ghép dùng cách nối các vế câu ghép - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Bài Mở rộng vốn từ: Công dân giúp các em mở rộng và hệ thống hóa các từ ngữ thuộc chủ điểm công dân sử dụng các từ ngữ đó cho hợp với ngữ cảnh - Ghi bảng tựa bài * Hướng dẫn làm bài tập - Bài 1: Hiểu nghĩa từ công dân + Yêu cầu đọc nội dung bài + Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi và trình bày kết + Nhận xét, chốt lại ý đúng b) Người dân nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đất nước - Bài 2: + Yêu cầu đọc bài tập + Giải nghĩa số từ ngữ HS chưa hiểu + Chia lớp thành nhóm 4, phát bảng nhóm, yêu cầu thực + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét, sửa chữa: Công là nhà nước, chung: công dân, công cộng, công chúng Công là không thiên vị: công bằng, công lí, công tâm, công minh Công là thợ khéo tay: công nhân, công nghiệp - Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Giải nghĩa số từ ngữ HS chưa hiểu + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét, sửa chữa Đồng nghĩa với từ công dân là dân chúng, nhân dân, dân - Bài 4: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Treo bảng phụ và hỗ trợ: Thay từ công dân câu nói HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui - HS định thực theo yêu cầu - Nhắc tựa bài - HS đọc to, lớp đọc thầm - Thảo luận với bạn ngồi cạnh và tiếp nối trả lời: - Nhận xét, bổ sung - HS đọc to, lớp đọc thầm - Nêu từ chưa hiểu để giải thích - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực theo yêu cầu - Treo bảng nhóm và trình bày - Nhận xét và bổ sung - HS đọc to, lớp đọc thầm - Nêu từ chưa hiểu để giải thích - Thực theo yêu cầu - Tiếp nối trình bày: - Nhận xét và bổ sung - HS đọc to, lớp đọc thầm (13) từ đồng nghĩa BT3 xem có từ nào phù hợp không + Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi và phát biểu + Yêu cầu HS khá giỏi giải thích lí vì không thay ? + Nhận xét, sửa chữa Không.Vì từ công dân có hàm ý là người dân nước độc lập, khác với các từ dân chúng, nhân dân, dân 4/ Củng cố Gọi học sinh nêu lại tựa bài - Với vốn từ thuộc chủ điểm công dân đã mở rộng và hệ thống, các em vận dụng vào văn cho phù hợp với ngữ cảnh 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Nối các vế câu ghép quan hệ từ - Quan sát và chú ý - Thực theo yêu cầu và tiếp nối trả lời: - HS khá giỏi tiếp nối giải thích: - Nhận xét, góp ý Học sinh nêu Chú ý theo dõi TOÁN Diện tích hình tròn ***** I Mục tiêu - Biết quy tắc tính diện tích hình tròn và vận dụng để tính diện tích hình tròn (BT1a,b; BT2a,b; BT3) - HS khá giỏi làm bài tập II Đồ dùng dạy học - Bảng III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS: + Nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn + Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT SGK - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Bài Diện tích hình tròn giúp các em biết cách tính diện tích hình tròn - Ghi bảng tựa bài * Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn - Ghi bảng quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn: Muốn tình diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính nhân với số 3,14 S=r r 3,14 (S:diện tích hình tròn ; r: bán kính hình tròn) HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui - HS định thực theo yêu cầu - Nhắc tựa bài - Quan sát và tiếp nối nêu (14) - Yêu cầu nêu ví dụ - Yêu cầu vận dụng công thức và tính vào nháp, HS thực trên bảng - Nhận xét, sửa chữa 2 3,14 = 12,56(dm2) * Thực hành - Bài : Vận dụng tính diện tích hình tròn + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Ghi bảng câu a và câu b, yêu cầu HS tính vào bảng + Nhận xét và sửa chữa a/ S= x x 3,14 = 78,5 ( cm2) b/ S= 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 ( dm2 ) * - HS đọc to, lớp đọc thầm - Thực theo yêu cầu: Diện tích hình tròn là: - Nhận xét, đối chiếu kết - HS đọc to, lớp đọc thầm - Thực theo yêu cầu: - Nhận xét, đối chiếu kết c/ S= m = 0,6 m = 0,6 x 0,6 x 3,14 = 1,1304 ( m2 ) - Bài : Vận dụng tính diện tích hình tròn + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Hỗ trợ: Để tính diện tích hình tròn ta cần biết gì ? Nêu cách tính bán kính hình tròn + Yêu cầu HS làm vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực câu a và b + Yêu cầu trình bày bài làm + Nhận xét sửa chữa a) d = 12cm r = 12 : = 6cm; S=6 3,14 = 113,04 cm2 b) d = 7,2dm r = 7,2 : = 3,6dm S = 3,6 3,6 3,14 = 40,6944 dm2 - Bài : vận dụng để tính diện tích hình tròn + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Yêu cầu HS thực trên bảng, lớp làm vào + Nhận xét, sửa chữa Giải Diện tích mặt bàn là 45 45 3,14 = 6358,5(cm2) Đáp số: 6358,5cm2 4/ Củng cố - Yêu cầu nêu quy tắc tính diện tích hình tròn Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi ‘Ai nhanh đúng’ Tổng kết trò chơi - Nắm kiến thức bài học, các em có thể vận dụng để tính diện tích hình tròn cách chính xác vào bài tập thực tế sống 5/ Dặn dò - HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý và thực theo yêu cầu: - Nhận xét, bổ sung - HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý và thực theo yêu cầu: - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối nêu Thực trò chơi (15) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Luyện tập KHOA HỌC Sự biến đổi hóa học (tiếp theo) *** I Mục tiêu - Nêu số ví dụ biến đổi hóa học xảy tác dụng nhiệt tác dụng ánh sáng - Phát biểu biến đổi hóa học - Phân biệt biến đổi hóa học và biến đổi lí học - Thực số trò chơi có liên quan đến vai trò ánh sáng và nhiệt biến đổi hóa học II Các kĩ sống giáo dục - Kĩ quản lí thời gian quá trình tiến hành thí nghiệm - Kĩ ứng phó trước tình không mong đợi xãy tiến hành thí nghiệm (của trò chơi) - Kĩ bình luận đánh giá các phương án đã thực III Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Quan sát và trao đổi theo nhóm nhỏ - Trò chơi II Đồ dùng dạy học - Hình và thông tin trang 78-81 SGK - Chanh, nến, giấy mỏng, que có đầu nhọn III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: - HS định trả lời câu + Thế nào là biến đổi hóa học ? Nêu ví dụ hỏi + Nêu khác biến đổi hóa học và biến đổi lí học ? - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Phần bài Sự biến đổi hóa học giúp các em biết điều kiện để có biến đổi hóa học - Ghi bảng tựa bài * Hoạt động 3: Trò chơi "Chứng minh vai trò nhiệt - Nhắc tựa bài biến đổi hóa học" - Mục tiêu: HS thực số trò chơi có liên quan đến vai trò nhiệt biến đổi hóa học - Cách tiến hành: (16) + Chia lớp thành nhóm 6, yêu cầu các nhóm tham khảo mục trò chơi "Bức thư bí mật" trang 80 SGK và thực + Yêu cầu giới thiệu thư + Nhận xét và kết luận: Sự biến đổi hóa học có thể xảy tác dụng nhiệt * Hoạt động 4: Thực hành xử lí thông tin - Mục tiêu: HS nêu vai trò ánh sáng biến đổi hóa học - Cách tiến hành: + Yêu cầu quan sát hình và thảo luận các câu hỏi mục Thực hành trang 80-81 SGK theo nhóm đôi + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét và chốt lại ý đúng: Sự biến đổi hóa học là biến đổi từ chất này sang chất khác tác dụng nhiệt, ánh sáng số chất khác làm xúc tác **(KNS) Kĩ ứng phó trước tình huông không mong đợi xảy tiến hành thí nghịệm 4/ Củng cố - Yêu cầu đọc lại mục Bạn cần biết SGK - Biết vai trò nhiệt và ánh sáng biến đổi hóa học, các em vận dụng vào sống không phơi quần áo màu ánh nắng quá lâu làm đồ bị phai màu, … 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Xem lại bài học - Chuẩn bị bài Năng lượng - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực theo yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày thư - Quan sát và thảo luận với bạn ngồi cạnh - Tiếp nối trình bày - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối đọc CHÍNH TẢ Nghe-viết Cánh cam lạc mẹ I Mục tiêu - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ - Luyện viết đúng các tiếng có chứa âm đầu r/d/gi âm chính o/ô qua BT2a/b - BVMT: GD tình cảm yêu quý các loài vật môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT II Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm viết câu văn có chữ cần điền BT2 III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Viết lại từ viết sai bài chính tả Nhà yêu nước - HS định thực Nguyễn Trung Trực theo yêu cầu - Nhận xét, thống kê điểm (17) 3/ Bài - Giới thiệu: Các em nghe để viết đúng bài chính tả Cánh cam lạc mẹ với hình thức bài thơ, đồng thời luyện viết đúng các tiếng có chứa âm r/d/gi âm chính o/ô - Ghi bảng tựa bài * Hướng dẫn nghe - viết - Đọc bài Cánh cam lạc mẹ - Yêu cầu nêu nội dung bài - GD tình cảm yêu quý các loài vật môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT - Yêu cầu đọc thầm bài chính tả, chú ý cách viết từ dễ viết sai, từ ngữ khó và hướng dẫn cách viết - Nhắc nhở: + Ngồi viết đúng tư Viết chữ đúng khổ quy định + Trình bày sẽ, đúng theo hình thức bài thơ - Yêu cầu HS gấp sách, đọc câu, cụm từ với giọng rõ ràng, phát âm chính xác - Đọc lại bài chính tả - Chấm chữa bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp - Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến * Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập + Nêu yêu cầu bài tập + Yêu cầu đọc thầm và làm vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét, sửa chữa a/ , , dòng , rò , , , , giầu , giận b/ đông , khô , hốc , gõ , ló , , hồi , tròn , 4/ Củng cố Gọi học sinh lên viết lại số từ viết sai bài chính tả Nhận xét sửa chữa Ở địa phương ta, đa phần người dân nói tiếng có âm đầu gi thành d Để viết đúng tiếng có âm đầu gi d, các em phải hiểu nghĩa từ và thường xuyên luyện tập phát âm đúng tiếng có âm đầu gi d 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Đọc trước bài Trí dũng song toàn để chuẩn bị viết chính tả nghe - viết Ngày dạy: Thứ tư, - 01 - 2013 TẬP ĐỌC Nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng ******* - Nhắc tựa bài - Lắng nghe đồng thời theo dõi SGK - Tiếp nối phát biểu - Thực theo yêu cầu đồng thời nêu từ ngữ khó và viết vào nháp - Chú ý - Gấp SGK và viết theo tốc độ quy định - Tự soát và chữa lỗi - Đổi với bạn để soát lỗi - Chữa lỗi vào - Xác định yêu cầu - Thực theo yêu cầu - Tiếp nối trình bày - Nhận xét, bổ sung và chữa vào Học sinh lên bảng viết (18) I Mục đích, yêu cầu - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh đọc các số nói đóng góp tiền của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền cho Cách mạng - Trả lời câu hỏi 1, SGK HS khá giỏi phát biểu suy nghĩ mình trách nhiệm công dân với đất nước và trả lời câu hỏi SGK II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ viết đoạn: Với lòng nhiệt thành yêu nước …giao phụ trách quỹ III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc theo vai bài Thái sư Trần Thủ Độ và trả lời câu hỏi sau bài - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Cho xem tranh và giới thiệu: Nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện là công dân gương mẫu, suốt đời đóng góp cho Cách mạng, cho kháng chiến mà không đòi hỏi đền đáp nào Các em biết ông qua bài Nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng - Ghi bảng tựa bài * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi HS khá giỏi đọc toàn bài - Yêu cầu chia đoạn bài văn - Yêu cầu nhóm HS tiếp nối đọc theo đoạn - Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ mới, từ khó - Yêu cầu đọc lại toàn bài - Đọc mẫu b) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu đọc thầm bài văn và trả lời các câu hỏi: + Kể lại đóng góp to lớn và liên tục ông Thiện qua các thời kì: a) Trước Cách mạng b) Khi Cách mạng thành công c) Trong kháng chiến d) Sau hòa bình lập lại + Trước Cách mạng, ông ủng hộ quỹ Đảng vạn đồng Đông Dương Khi Cách mạng thành công, , ông ủng hộ Chính phủ 64 lượng vàng và góp vào quỹ Độc lập Trung ương 10 vạn đồng Đông Dương Trong kháng chiến, gia đình ông ủng hộ hàng trăm thóc Sau hòa bình lập HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS đỉnh thực theo yêu cầu - Quan sát tranh và lắng nghe - Nhắc tựa bài - HS đọc to, lớp đọc thầm - Bài văn chia thành đoạn - Từng nhóm HS tiếp nối đọc theo đoạn - Đọc thầm chú giải để tìm hiểu từ ngữ khó, - HS khá giỏi đọc to - Chú ý lắng nghe - Đọc thầm và tiếp nối trả lời câu hỏi Nhận xét bổ sung (19) lại, ông hiến toàn đồn điền Chi Nê cho nhà nước + Việc làm ông Thiện thể phẩm chất gì ? + Là công dân yêu nước, có lòng đại nghĩa, mong muốn góp sức mình vào nghiệp chung đất nước - Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Từ câu chuyện này, em suy nghĩ nào trách nhiệm người công dân đất nước ? c) Luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn - Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc: Giọng đọc thể thán phục, kính trọng; nhấn mạnh số số tiền, tài sản mà ông Thiện đã tài trợ cho Cách mạng - Đọc mẫu - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Nhận xét, ghi điểm cho HS đọc hay 4/ Củng cố - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu nội dung, ý nghĩa bài văn - Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài - Mặc dù không trực tiếp cầm súng chiến đấu đóng góp ông Đỗ Đình Thiện cho chúng ta thấy ông là công dân yêu nước, mong muốn góp sức mình vào nghiệp chung đất nước 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Trí dũng song toàn - HS khá giỏi tiếp nối phát biểu theo suy nghĩ mình - Nhận xét, bổ sung - HS tiếp nối đọc - Quan sát và chú ý - Lắng nghe - Xung phong thi đọc theo đối tượng - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt - Tiếp nối trả lời và nhắc lại nội dung bài TẬP LÀM VĂN Tả người (Kiểm tra viết) ******* I Mục đích, yêu cầu - Viết bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng; thể quan sát riêng II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa nội dung kiểm tra III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: - yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết lại - HS định thực - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Các em thực hành viết bài văn tả người thể (20) quan sát riêng với bố cục rõ ràng, đủ ý qua tiết kiểm tra Tả người - Ghi bảng tựa bài * Hướng dẫn làm bài kiểm tra - Ghi bảng đề kiểm tra theo SGK - Treo tranh minh họa nội dung đề kiểm tra - Hỗ trợ: Chọn đề thích hợp với mình ba đề đã cho; suy nghĩ, tìm ý, xếp dàn ý để viết thành bài văn hoàn chỉnh - Yêu cầu giới thiệu đề bài đã chọn - Giải đáp thắc mắc HS nêu * HS làm bài - Nhắc nhở: + Suy nghĩ, lập dàn ý và viết bài văn vào nháp đọc kĩ để chỉnh sửa cho hoàn chỉnh trước chép vào + Trình bày đẹp, chữ viết rõ ràng, đúng mẫu, đúng lỗi chính tả - Yêu cầu làm bài 4/ Củng cố - Thu bài - Để bài văn thu hút người đọc, các em cần trình bày rõ ràng, đẹp, viết đúng lỗi chính tả; sử dụng từ thích hợp để làm bật chi tiết chọn tả 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị cho tiết Lập chương trình hoạt động - Nhắc tựa bài - Tiếp nối đọc đề - Quan sát tranh minh họa - Chú ý - Tiếp nối giới thiệu - Tiếp nối nêu thắc mắc - Chú ý - Suy nghĩ, làm bài - Nộp bài TOÁN Luyện tập ***** I Mục tiêu - Biết tính diện tích hình tròn biết: + Bán kính hình tròn (BT1) + Chu vi hình tròn (BT2) - HS khá giỏi làm bài tập II Đồ dùng dạy học - Bảng - Bảng nhóm III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS: + Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui - HS định thực theo yêu cầu (21) + Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT SGK - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Bài Luyện tập giúp các em củng cố kĩ tính diện tích hình tròn - Ghi bảng tựa bài * Luyện tập - Bài : Rèn kĩ tính diện tích hình tròn + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Yêu cầu nhắc lại cách tính diện tích hình tròn + Ghi bảng câu, yêu cầu HS tính vào bảng + Nhận xét và sửa chữa a) 6 3,14 = 113,04(cm2) b) 0,3 0,35 3,14 = 0,38465(dm2 - Bài 2: Rèn kĩ tính diện tích hình tròn biết chu vi hình tròn + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Hỗ trợ: Để tính diện tích hình tròn ta cần biết gì ? Nêu cách tính bán kính hình tròn biết chu vi hình tròn + Yêu cầu HS làm vào vở, HS thực trên bảng + Nhận xét sửa chữa Bán kính hình tròn là: 6,28 : (2 3,14) = (cm) Diện tích hình tròn là: 1 3,14 = 3,14 (cm2) Đáp số: 3,14cm2 - Bài : vận dụng để tính diện tích hình tròn + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Hỗ trợ: vẽ hình trên bảng và hướng dẫn Giếng gồm có miệng giếng và thành giếng Để tính diện tích thành giếng ta cần biết gì ? Nêu cách tính diện tích miệngiếng Để biết cách tính diện tích giếng nước ta cần biết gì ? Nêu cách tình bán kính giếng nước + Chia lớp thành nhóm có đủ các đối tượng HS, phát bảng nhóm yêu cầu thực + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét, sửa chữa Giải Bán kính giếng nước là: 0,3 + 0,7 = 1(m) Diện tích giếng nước là: 1 3,14 = 3,14(m2) - Nhắc tựa bài - HS đọc to, lớp đọc thầm - Tiếp nối nêu - Thực theo yêu cầu: - Nhận xét, đối chiếu kết - HS đọc to, lớp đọc thầm - Suy nghĩ, trả lời và giải - Nhận xét, bổ sung - HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý và thực theo nhóm - Đại diện nhóm treo bảng trình bày - Nhận xét, bổ sung (22) Diện tích miệng giếng nước là: 0,7 0,7 3,14 = 1,5386(m2) Diện tích thành giếng nước là: 3,14 - 1,5386 = 1,6014(m2) Đáp số: 1,6014m2 4/ Củng cố - Yêu cầu nêu quy tắc tính diện tích hình tròn - Tiếp nối nêu Tổ chức cho học sinh choi trò chơi Học sinh thực trò chơi - Nắm kiến thức bài học, các em có thể vận dụng để tính diện tích hình tròn cách chính xác vào bài tập thực tế sống 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Luyện tập chung Ngày dạy: Thứ năm, ngày 10-01-2013 KỂ CHUYỆN Kể chuyện đã nghe, đã đọc ******* I Mục tiêu - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng dạy học - Sưu tầm số sách báo, truyện viết gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu kể 1-2 đoạn câu chuyện Chiếc đồng hồ và nêu nội dung câu chuyện - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Chung quanh chúng ta có nhiều gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh Các em cùng cho nghe gương qua câu chuyện mình đã nghe, đã đọc - Ghi bảng tên tựa bài * Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề: - Ghi bảng đề bài và gạch chân từ ngữ: gương, pháp luật, nếp sống văn minh HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định thực theo yêu cầu - Nhắc tựa bài - Tiếp nối đọc đề bài và quan (23) - Yêu cầu đọc các gợi ý 1, 2, SGK - Nhắc HS: Việc nêu tên các nhân vật bài đã học gợi ý nhằm giúp các em hiểu yêu cầu đề bài, nên kể câu chuyện đã nghe đã đọc ngoài chương trình - Yêu cầu giới thiệu câu chuyện kể và cho biết chuyện kể ? b) Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu đọc lại gợi ý - Yêu cầu lập nhanh dàn ý câu chuyện kể - Yêu cầu kể chuyện theo và trao đổi ý nghĩa câu chuyện theo nhóm đôi - Tổ chức thi kể chuyện trước lớp: + Chỉ định HS có trình độ tương đương thi kể và ghi tên câu chuyện tên HS lên bảng + Yêu cầu lớp nêu câu hỏi chất vấn nội dung và ý nghĩa câu chuyện với người kể - Hướng dẫn lớp nhận xét theo tiêu chuẩn: + Nội dung câu chuyện + Cách kể chuyện + Khả hiểu chuyện người kể - Nhận xét và tuyên dương HS kể hay, kể tự nhiên; HS đặt câu hỏi hay và HS hiểu chuyện 4/ Củng cố Gọi học sinh nêu lại tựa bài - GDHS hững gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh đã nghe, các em học tập và noi theo để đất nước ta ngày càng tươi đẹp 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Đọc trước đề bài và gợi ý tiết KC chứng kiến tham gia để chuẩn bị cho tiết sau sát, chú ý để xác định đúng yêu cầu - HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý - Tiếp nối giới thiệu - Tiếp nối đọc - Thực theo yêu cầu - Kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện với bạn ngồi cạnh - HS xung phong thi kể chuyện và trả lời câu hỏi chất vấn bạn - Tiếp nối đặt câu hỏi - Chú ý - Nhận xét, bình chọn theo yêu cầu Học sinh nêu lại và chú ý lắng nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU Nối các vế câu ghép quan hệ từ ****** I Mục tiêu - Nắm cách nối các vế câu ghép quan hệ từ (ND Ghi nhớ) - Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ sử dụng câu ghép (BT1); biết cách dùng quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3) - HS khá giỏi giải thích rõ lí vì lược bớt quan hệ từ đoạn văn BT2 II Đồ dùng dạy học - Ba tờ giấy khổ to, tờ viết câu ghép BT1 phần Nhận xét - Bảng nhóm (24) III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu làm lại các BT1, BT2 - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Trong câu ghép, các vế câu nối với từ có tác dụng nối và nối trực tiếp Bài học hôm giúp các em hiểu cách nối thứ - Nối các vế câu ghép quan hệ từ - Ghi bảng tựa bài * Phần Nhận xét - Bài 1: + Yêu cầu đọc nội dung bài + Yêu cầu đọc thầm, tìm và nêu câu ghép đoạn văn + Nhận xét, sửa chữa và treo bảng ba tờ giấy ghi ba câu ghép đoạn văn - Bài 2: + Yêu cầu đọc bài tập + Hỗ trợ: Gạch chéo để tách các vế câu ghép Khoanh tròn các từ hay dấu câu dùng để nối các vế câu câu ghép + Yêu cầu làm vào vở, HS làm trên bảng + Nhận xét, sửa chữa - Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Hỗ trợ: Dựa vào kết BT2, các em tìm xem các vế câu ghép nối với theo cách nào và có gì khác ? + Yêu cầu trình bày ý kiến + Nhận xét, sửa chữa * Phần Ghi nhớ - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: + Nêu cách nối các vế câu ghép từ nối mà em biết + Có thể nối với quan hệ từ và cặp quan hệ từ + Nêu các quan hệ từ và cặp quan hệ từ dùng để nối các vế câu ghép + Quan hệ từ: và, rồi, nhưng, thì, …; cặp quan hệ từ: … thì, vì …nên, …nhưng, …nên, … - Nhận xét và ghi bảng nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định thực theo yêu cầu - Nhắc tựa bài - HS đọc to, lớp đọc thầm - Thực theo yêu cầu và tiếp nối nêu - Nhận xét, bổ sung - HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý - Thực theo yêu cầu - Nhận xét và bổ sung - HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý - Tiếp nối trình bày - Nhận xét và bổ sung - Thảo luận và tiếp nối trả lời: - Nhận xét, bổ sung và tiếp nối đọc (25) * Phần Luyện tập - Bài 1: + Yêu cầu đọc nội dung bài + Hỗ trợ: Gạch chân câu ghép đoạn văn Gạch chéo để tách các vế câu ghép Khoanh tròn cặp quan hệ từ + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét, sửa chữa - Bài 2: + Yêu cầu đọc bài tập + Yêu cầu tìm và nêu câu ghép bị lượt bớt đoạn văn + Hỗ trợ: Khôi phục từ bị lược bỏ và giải thích lí vì tác giả có thể lược từ đó + Yêu cầu thực và HS Khá giỏi trình bày + Nhận xét, sửa chữa - Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Hỗ trợ: Dựa vào nội dung hai vế câu đã cho câu, xác định mối quan hệ hai vế câu để tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống + Yêu cầu làm vào và trình bày ý kiến + Nhận xét, sửa chữa: a) còn; b) (mà), c) hay 4/ Củng cố - Yêu cầu đọc lại nội dung ghi nhớ Gọi học sinh lên thi trò chơi đặt câu Nhận xét chốt lại - Biết cách nối các vế câu ghép quan hệ từ, các em vận dụng vào văn đặt câu cho các vế câu ghép có mối quan hệ chặt chẽ nhờ sử dụng quan hệ từ thích hợp 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Công dân - HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý - Thực theo yêu cầu - Treo bảng nhóm và trình bày - Nhận xét, bổ sung - HS đọc to, lớp đọc thầm - Thực theo yêu cầu và tiếp nối nêu - Chú ý - Thực theo yêu cầu, HS khá giỏi tiếp nối trình bày - Nhận xét, bổ sung - HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý - Thực theo yêu cầu - Nhận xét và bổ sung - Tiếp nối trình bày Học sinh lên bảng đặt câu TOÁN Luyện tập chung ***** I Mục tiêu - Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích hình tròn (BT1, BT2, BT3) - HS khá giỏi làm bài tập II Đồ dùng dạy học (26) - Bảng - Bảng nhóm III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS: + Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn + Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT SGK - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Bài Luyện tập chung giúp các em củng cố kĩ tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích hình tròn - Ghi bảng tựa bài * Luyện tập - Bài : Rèn kĩ tính chu vi hình tròn + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Hỗ trợ: Vẽ hình lên bảng và hướng dẫn: Độ dài sợi dây chính là tổng chu vi hai hình tròn có bán kính là 7cm và 10cm + Yêu cầu nhắc lại cách tính chu vi hình tròn + Yêu cầu HS làm vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực + Yêu cầu trình bày bài làm + Nhận xét và sửa chữa Độ dài sợi dây là: (10 + 7) 3,14 = 106,76(cm2) Đáp số: 106,76(cm2) - Bài : Rèn kĩ tính chu vi hình tròn + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Hỗ trợ: Để tính chu vi hình tròn lớn dài chu vi hình tròn nhỏ, ta làm nào ? Nêu cách tính bán kính hình tròn lớn + Yêu cầu HS làm vào vở, HS thực trên bảng + Nhận xét sửa chữa Chu vi hình tròn nhỏ là: 60 3,14 = 376,8 (cm) Chu vi hình tròn lớn là: (7 + 15) 3,14 = 471 (cm) chu vi hình tròn lớn dài chu vi hình tròn nhỏ là: 471 - 376,8 = 94,2(cm) Đáp số: 94,2cm - Bài : vận dụng để tính diện tích hình tròn HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui - HS định thực theo yêu cầu - Nhắc tựa bài - HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý - Tiếp nối nêu - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung - HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý và thực theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung (27) + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Hỗ trợ: vẽ hình trên bảng và hướng dẫn Hình gồm có hình chữ nhật và nửa hình tròn Tính diện tích hình tính tổng diện tích các hình, diện tích hình đã cho + Yêu cầu nêu cách tính diện tích hình tròn + Yêu cầu làm vào vở, HS thực trên bảng + Nhận xét, sửa chữa Giải Diện tích hình chữ nhật là: 10 = 140(cm2) Diện tích hai nửa hình tròn là: 7 3,14 = 153,86(cm2) Diện tích hình đã cho là: 140 + 153,86 = 293,86(cm2) Đáp số: 293,86cm2 Bài : Cho hs đọc yêu cầu BT ( HS khá , giỏi giải ) - Cho hs làm bài - Cho hs trình bày kết - Gv chốt lại : Khoanh câu A 4/ Củng cố - Yêu cầu nêu quy tắc tính chu vi, diện tích hình tròn Tổ chứa cho học sinh choi trò chơi giải toán nhanh Nhận xét - Nắm kiến thức bài học, các em có thể vận dụng để tính chu vi, diện tích hình tròn cách chính xác vào bài tập thực tế sống 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Giới thiệu biểu đồ hình quạt - HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý và thực theo nhóm Nhận xét bổ sung - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối nêu HS làm việc theo cặp Đại diện trình bày Lớp nhận xét - HS đọc to, lớp đọc thầm Chơi trò chơi - Chú ý Khoa học Năng lượng *** I Mục tiêu - Nhận biết hoạt động và biến đổi cần lượng Nêu ví dụ - Tõ viÖc t×m hiÓu c¸c nguån n¨ng lîng GV liªn hÖ ý thøc b¶o vÖ nguån tài nguyên đó II Đồ dùng dạy học - Hình và thông tin trang 82-83 SGK - Nến, diêm; số đồ chơi hoạt động pin III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui (28) - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Nêu vai trò nhiệt và ánh sáng biến đổi hóa học Nêu ví dụ - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Tại các vật chung quanh chúng ta có thể biến đổi hình dạng, vị trí, … Các em giải đáp thắc mắc này qua bài Năng lượng - Ghi bảng tựa bài * Hoạt động 1: Thí nghiệm - Mục tiêu: HS nêu ví dụ làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi hình dạng, vị trí, nhiệt độ, … nhờ cung cấp lượng - Cách tiến hành: + Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu các nhóm tham khảo SGK để làm thí nghiệm và thảo luận thí nghiệm theo các ý sau: Hiện tượng quan sát Vật biến đổi nào ? Nhờ đâu mà vật biến đổi ? + Yêu cầu báo cáo kết thí nghiệm + Nhận xét và kết luận: Các vật có biến đổi hình dạng, vị trí, nhiệt độ, … nhờ cung cấp lượng * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - Mục tiêu: HS nêu ví dụ hoạt động người, động vật, máy móc, phương tiện và nguồn lượng cung cấp cho các hoạt động đó - Cách tiến hành: + Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết và quan sát hình trang 82-83 SGK và nêu thêm ví dụ về hoạt động người, động vật, máy móc, phương tiện và nguồn lượng cung cấp cho các hoạt động đó theo nhóm đôi + Yêu cầu trình bày trước lớp + Nhận xét và kết luận - Yêu cầu đọc lại mục Bạn cần biết SGK GDBVMT : Biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt Kĩ bình lận, đánh giá về các quan điểm khác về khai thác và sử dụng chất đốt cách hợp lí 4/ Củng cố Gọi học sinh thi kể số lượng mà em biết Nhận xét chốt lại - Chúng ta hoạt động là nhờ lượng Năng lượng cung cấp cho người là thức ăn, thức uống Do vậy, các em phải ăn uống đủ chất, đủ lượng để có sức khỏe tốt học tập tốt - HS định trả lời câu hỏi - Nhắc tựa bài - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực theo yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày thư - Nhận xét, bổ sung - Quan sát, tham khảo SGK và thực với bạn ngồi cạnh - Tiếp nối trình bày - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối đọc Học sinh thi kể Chú ý thao dõi (29) 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Xem lại bài học - Chuẩn bị bài Năng lượng mặt trời ĐỊA LÍ Châu Á (tiếp theo) ***** I Mục đích, yêu cầu - Nêu số đặc điểm dân cư châu Á: + Có số dân đông + Phần lớn dân cư châu Á là người da vàng - Nêu số đặc điểm hoạt động sản xuất dân cư châu Á: Chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính, số nước có công nghiệp phát triển - Nêu số đặc điểm khu vực Đông Nam Á: + Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm + Sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản - Sử dụng tranh ảnh, đồ, lược đồ để nhận biết số đặc điểm cư dân và hoạt động sản xuất người dân châu Á - HS khá giỏi: + Dựa vào lược đồ xác định vị trí khu vực Đông Nam Á + Giải thích vì dân cư châu Á lại tập trung đông đúc đồng châu thổ: Do đất đai màu mỡ, đa số cư dân làm nông nghiệp + Giải thích vì Đông Nam Á lại sản xuất nhiều lúa gạo: Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm II Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh minh họa SGK - Bản đồ Kinh tế số nước châu Á - Bản đồ Tự nhiên châu Á III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: - HS định trả lời câu + Cho biết vị trí địa lí, giới hạn châu Á trên địa cầu hỏi + Kể số cảnh thiên nhiên châu Á mà em biết - Nhận xét, thống kê điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Phần bài Châu Á giúp các em biết số đặc điểm dân cư, hoạt động sản xuất dân cư châu Á - Ghi bảng tựa bài * Hoạt động : Cư dân châu Á - Yêu cầu quan sát bảng số liệu dân số trang 103 SGK và so sánh dân số châu Á với dân số các châu lục khác trên - Nhắc tựa bài (30) giới - Yêu cầu đọc mục SGK, cho biết màu da chủ yếu và địa bàn cư trú người dân châu Á - Yêu cầu quan sát hình SGK và nhận xét màu da trang phục người châu Á họ các khu vực khác - Nhận xét, chốt lại ý đúng: Châu Á có số dân đông nên phải giảm mức độ tăng dân số để cải thiện chất lượng sống người dân Do các khu vực có khí hậu khác nên người dân có màu da khác nhau, mặc dù vậy, người có quyền học tập và lao động * Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế - Yêu cầu quan sát hình SGK, đọc chú giải, nêu tên số ngành sản xuất và nhận xét phân bố các hoạt động sản xuất số khu vực, quốc gia châu Á theo nhóm đôi - Yêu cầu trình bày kết - Nhận xét, kết luận: Người dân châu Á phần lớn làm nông nghiệp Một số nước phát triển ngành công nghiệp * Hoạt động 3: Khu vực Đông Nam Á - Yêu cầu quan sát hình trang 104 và hình trang 106 SGK và cho biết: + Vị trí địa lí khu vực Đông Nam Á + Khu vực Đông Nam Á thuộc phía Đông Nam châu Á + Kiểu khí hậu chủ yêu khu vực Đông Nam Á + Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm + Với khí hậu đó, Đông Nam Á chủ yếu có loại rừng gì ? + Rừng rậm nhiệt đới + Liên hệ nước ta, hãy nêu tên số ngành sản xuất có khu vực Đông Nam Á + Sản xuất lúa gạo, trồng cây công nghiệp, khai thác khoáng sản - Nhận xét, treo đồ và giới thiệu các nước thuộc khu vực Đông Nam Á - Ghi bảng nội dung ghi nhớ và yêu cầu đọc lại 4/ Củng cố Giáo viên hỏi lại tựa bài Nêu lại các câu hỏi sách giáo khoa và gọi học sinh trả lời - Ở châu Á, nước có nét riêng trang phục, văn hóa, truyền thống, … Những nét riêng đó đã làm nên sắc dân tộc, đất nước 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị phần bài Các nước láng giềng Việt Nam - Quan sát và nối tiếp trình bày - Nhận xét, bổ sung - Quan sát hình và thực theo nhóm đôi - Tiếp nối trình bày - Nhận xét, bổ sung - Quan sát hình và tiếp nối phát biểu - Nhận xét, bổ sung và quan sát đồ - Tiếp nối đọc Học sinh nêu và trả lời câu hỏi (31) Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 11-01-2013 TẬP LÀM VĂN Lập chương trình hoạt động ******* I Mục đích, yêu cầu - Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể - Xây dựng chương trình liên quan văn nghệ lớp chào mừng ngày 20/11 (theo nhóm) II Các kĩ sống giáo dục - Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động) - Thể tự tin - Đảm nhận trách nhiệm III Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Rèn luyện theo mẫu - Thảo luận nhóm nhỏ - Đối thoại (với các thuyết trình viên) IV Đồ dùng dạy học - Ba tở giấy viết mẫu cấu tạo phần chương trình hoạt động - Bảng nhóm V Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài - Giới thiệu: Các em đã tham gia buổi sinh hoạt tập thể Muốn tổ chức hoạt động có liên quan đến nhiều người đạt hiệu quả, các em phải lập chương trình hoạt động nêu rõ mục đích, phân công việc cho người Lập chương trình hoạt động là kĩ cần thiết cho người Bài Lập chương trình hoạt động giúp các em rèn kĩ đó - Ghi bảng tựa bài * Hướng dẫn luyện tập - Bài tập 1: + Gọi HS đọc yêu cầu + Giải nghĩa cụm từ việc bếp núc: việc chuẩn bị thức ăn, đồ uống, … + Yêu cầu đọc thầm và suy nghĩ các câu hỏi BT + Nêu câu hỏi và gắn giấy sau câu trả lời + Nhận xét, kết luận: Để buổi liên quan đạt kết tốt đẹp, Lớp trưởng Minh Thủy đã cùng các bạn lập chương trình hoạt động cụ thể, hợp lí, khoa học, huy HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - Nhắc tựa bài - HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý - Thực theo yêu cầu - Tiếp nối phát biểu - Nhận xét và nêu cấu tạo (32) động khả người - Bài tập 2: + Gọi HS đọc yêu cầu + Hỗ trợ: Dựa theo mẫu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể, em đặt vị trí mình là lớp trưởng, hãy tưởng tượng và đoán để lập lại chương trình văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 câu chuyện Các em có thể bổ sung thêm tiết mục không có mẫu chuyện + Chia lớp thành nhóm, phát bảng nhóm, yêu cầu thực + Yêu cầu trình bày chương trình đã lập + Nhận xét chỉnh sửa nội dung, cách trình bày nhóm ** KNS: - Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động) - Thể tự tin 4/ Củng cố - Yêu cầu nhắc lại cấu tạo chương trình hoạt động - Để tổ chức buổi sinh hoạt có liên quan đến nhiều người đạt hiệu quả, các em phải lập chương trình hoạt động nêu rõ mục đích, phân công việc cụ thể cho người 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị cho tiết Lập chương trình hoạt động chương trình hoạt động - HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực theo yêu cầu - Đại diện nhóm treo bảng và trình bày - Nhận xét và góp ý - Tiếp nối phát biểu Chú ý theo dõi TOÁN Giới thiệu biểu đồ hình quạt ***** I Mục tiêu - Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt (BT1) - HS khá giỏi làm bài tập II Đồ dùng dạy học - Hình vẽ biểu đồ hình quạt SGK III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS: + Nêu công thức tính chu vi, diện tích hình tròn + Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT SGK - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định thực theo yêu cầu (33) - Giới thiệu: Bài Giới thiệu biểu đồ hình quạt giúp các em biết đọc, phân tích và xử lí số liệu mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt - Ghi bảng tựa bài * Giới thiệu biểu đồ hình quạt a) Ví dụ 1: - Vẽ biểu đồ, yêu cầu quan sát và nêu đặc điểm biểu đồ 25% 25% - Nhắc tựa bài - Quan sát và tiếp nối nêu: Biểu đồ có dạng hình tròn chia thành nhiều phần, trên phần có ghi số phần trăm tương ứng - Tham khảo và tiếp nối trả - Nêu câu hỏi hướng dẫn đọc biểu đồ: lời: + Biểu đồ nói điều gì ? + Tỉ số phần trăm các loại sách thư viện + Trong thư viện trường, sách phân thành + Sách chia thành ba loại loại ? + Mỗi loại chiếm bao nhiêu phần trăm ? + Truyện thiếu nhi 50%, SGK 25%, các loại sách khác 25% - Nhận xét và giới thiệu: Biểu đồ có dạng hình tròn gọi là - Nhận xét, bổ sung biểu đồ hình quạt b) Ví dụ 2: (8 phút) - Vẽ biểu đồ và yêu cầu đọc ví dụ - HS đọc to, lớp đọc thầm - Yêu cầu trả lời câu hỏi: - Tiếp nối trả lời: + Biểu đồ nói điều gì ? + Nói số phần trăm HS lớp 5C tham gia các môn thể thao + Tổng số HS lớp là bao nhiêu ? + Tổng số lớp là 32 HS - Nhận xét, bổ sung + Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn bơi? + Có 12,5% HS tham gia môn bơi + Số HS tham gia môn bơi là bao nhiêu ? + Số HS tham gia môn bơi là: 32 12,5 : 100 = 8(HS) - Nhận xét sửa chữa và ghi bảng * Thực hành đọc, phân tích, xử lí số liệu trên hình quạt - Bài : Rèn kĩ đọc, phân tích và xử lí số liệu - HS đọc to, lớp đọc thầm + Vẽ biểu đồ và gọi HS đọc yêu cầu bài + Hỗ trợ: Có 120 HS, dựa vào số phần trăm trên biểu đồ - Chú ý và thực theo yêu cầu tính số HS thích theo màu + Yêu cầu làm vào vở, HS thực trên bảng + Nhận xét và sửa chữa Số HS thích màu xanh: 120 40 : 100 = 48 (HS) Số HS thích màu đỏ: 120 25 : 100 = 30 (HS) - Nhận xét, bổ sung (34) Số HS thích màu trắng: 120 20 : 100 = 24 (HS) Số HS thích màu tím: 120 15 : 100 = 18 (HS) - Bài : Rèn kĩ đọc biểu đồ - HS đọc to, lớp đọc thầm + Gọi HS đọc yêu cầu bài - Chú ý + Hỗ trợ: Dựa vào quy ước để biết phần nào số HS giỏi, HS khá, HS trung bình Đọc tỉ số phần trăm HS giỏi, HS khá, HS trung bình + Yêu cầu đọc các số liệu trên biểu đồ + Nhận xét, sửa chữa Có 17,5 0 HS là số HS giỏi trường tiểu học - Tiếp nối đọc 0 Có 60 HS là HS khá trường tiểu học - Nhận xét, bổ sung 0 Có 22,5 HS là HS Trung bình trường tiểu học Học sinh nêu 4/ Củng cố Chú ý thao dõi Gọi học sinh nêu tác dụng biểu đồ Vận dụng kiến thức đã học biểu đồ hình quạt, các em có thể đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt gặp thực tế hay bài học 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Giới thiệu biểu đồ hình quạt SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUAÀN 20 I.Mục tiêu: - HS biết ưu điểm, hạn chế các mặt tuần 20, biết đưa biện pháp khắc phục hạn chế đó - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện baûn thaân II Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng - Duy trì SS lớp tốt - Nề nếp lớp học * Hoïc taäp: - Làm bài và chuẩn bị bài - Thi ñua học tập - HS yeáu tieán boä chaäm - Bồi dưỡng và giúp đỡ bạn HS yếu các tiết học hàng ngày - Vẫn còn tình trạng quên sách và đồ dùng học tập * Vaên theå mó: - Thực hát đầu giờ, (35) - Thực vệ sinh hàng ngày các buổi học - Veä sinh thaân theå * Hoạt động khác: - Thực phong trào - Tuyên dương tổ, em thực tốt phong trào thi đua tuần III Kế hoạch tuần 21: * Neà neáp: - Tiếp tục trì SS, nề nếp vào lớp đúng quy định - Nhắc nhở HS học * Hoïc taäp: - Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tập - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần - Tổ trực trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt lớp - Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu qua tiết dạy - Thi đua hoa điểm 10 lớp, trường * Veä sinh: - Thực VS và ngoài lớp - Tiếp tục thực trang trí lớp học * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài lên lớp - Tập luyện thể thao chuẩn bị Hội thao vòng huyện ……… (36)