1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐẦU CÁ NGỪ ĐỂ SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO TÔM ppt

47 760 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐẦU NGỪ ĐỂ SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO TÔM Sinh viên thực hiện: TRẦN VĂN TRỊNH MSSV: 45DT092 Giáo viên hướng dẫn: ThS. NGUYỄN THỊ MỸ HƯƠNG Nha Trang, 11/2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐẦU NGỪ ĐỂ SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO TÔM Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành Công Nghệ Sinh Học, 2003 - 2008 Sinh viên thực hiện: TRẦN VĂN TRỊNH MSSV: 45DT092 Giáo viên hướng dẫn: ThS. NGUYỄN THỊ MỸ HƯƠNG Nha Trang, 11/2007 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 Tìm hiểu về nguyên liệu ngừ .3 1.1.1 Tình hình khai thác ngừ 3 1.1.2 Giới thiệu các loại các ngừ thường gặp ở Việt Nam .4 1.1.3 Tình hình xuất khẩu ngừ của Việt Nam 7 1.1.4 Thành phần hóa học và dinh dưỡng của ngừ 8 1.1.5 Tìm hiểu về ngừ vây vàng và thành phần hóa học 9  Phân bố 9  Tình hình khai thác ngừ vây vàng 9  Thành phần dinh dưỡng của ngừ vây vàng 11  Phế liệu ngừ và tình hình sử dụng 11 1.2 Tìm hiểu về enzyme và quá trình thủy phân 13 1.2.1 Giới thiệu chung về enzyme 13 1.2.2 Giới thiệu về enzyme protease và các ứng dụng 14 1.3 Tìm hiểu về tôm và nhu cầu dinh dưỡng .15 1.3.1 Phân bố của tôm .15 1.3.2 Một số đặc điểm chung của tôm 15  Đăc điểm dinh dưỡng 15  Đặc điểm sinh trưởng .16  Đăc điểm môi trường sống .16 1.3.3 Nhu cầu dinh dưỡng của tôm .16  Protein .16  Axit amin 17  Lipid 18  Phospholipid .19  Cholesterol 19  Hydrat cacbon .19 i  Vitamin .19  Chất khoáng 20  Bổ sung các chất dinh dưỡng cho thức ăn nuôi tôm .20 1.3.4 Tìm hiểu về thức ăn của tôm và tình hình sử dụng 23 1.3.5 Yêu cầu thức ăn và nguyên liệu làm thức ăn sử dụng 25 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1. Đối tượng nghiên cứu .27 2.1.1. Tôm 27 2.1.2. Phế liệu đầu ngừ 27 2.1.3 Các nguyên liệu dùng để sản xuất thức ăn nuôi tôm .28 2.1.4 Enzyme protamex .28 2.2 Thời gian nghiên cứu 28 2.3 Địa điểm nghiên cứu .29 2.4 Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm .29 a. Xác định thành phần khối lượng của ngừ vây vàng .29 b. Xác định thành phần hóa học của đầu ngừ 30 c. Thực hiện quá trình thuỷ phân đầu ngừ bằng enzyme .31 d. Xác định hàm lượng protein của các nguyên liệu 32 e. Xác định thành phần hoá học của thức ăn 33 f. Bố trí thí nghiệm kiểm chứng thức ăn sản xuất 33 2.4.2 Phương pháp phân tích 35 a. Xác định thành phần khối lượng của ngừ 35 b. Phương pháp xác định các thành phần hóa học .35 c. Phương pháp xác định công thức phối trộn .36 d. Các công thức tính toán một số chỉ tiêu .36 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 37 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .38 3.1 Kết quả xác định thành phần khối lượng của ngừ vây vàng .38 3.2 Kết quả xác định thành phần hóa học của đầu ngừ 39 3.3 Kết quả xác định hàm lượng protein của các nguyên liệu 40 ii 3.4 Sản xuất thức ăn ở quy mô phòng thí nghiệm .41 3.5 Kết quả xác định thành phần hoá học của thức ăn .49 3.6 Kết quả xác định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả 49 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN .53 4.1 Kết luận 53 4.2 Đề xuất ý kiến 53 iii LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nha Trang cùng các quý thầy cô trong khoa Chế Biến đã truyền đạt kiến thức và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành chương trình đại học. Trong suốt thời gian thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự giúp đỡ về mọi mặt và chỉ bảo tận tình của cô giáo ThS. Nguyễn Thị Mỹ Hương. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc. Tôi xin cảm ơn anh Nguyễn Hữu Thọ Giám đốc Trung tâm NCMT và PNBĐVTS thuộc Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 3 đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập. Tôi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ đó. Tôi xin cảm ơn ban lãnh đạo, các cô chú và anh chị em công nhân viên trong công ty TNHH Hải Vương, Longsin, Khu thử nghiệm thức ăn tại Viện 3, Trung tâm Công Nghệ Sinh học môi trường trường Đại học Nha Trang đã tạo điều kiện tốt cho tôi trong thời gian thực tập. Tôi vô cùng biết ơn cha mẹ cùng người thân trong gia đình, bạn bè đã giúp đỡ động viên tôi cả vật chất lẫn tinh thần để tôi hoàn thành chương trình Đại học. Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Trần Văn Trịnh iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Thành phần hoá học của ngừ .9 Bảng 1.2: Tỉ lệ các thành phần của ngừ .9 Bảng 1.3: Các nước dẫn đầu về sản lượng khai thác ngừ vây vàng .10 Bảng 1.4: Thành phần dinh dưỡng của ngừ vây vàng 11 Bảng 1.5: Các yếu tố môi trường thích hợp cho tôm phát triển 16 Bảng 1.6: Mức protein tối ưu cho sự phát triển của tôm .17 Bảng 1.7: Mức lipid tốt nhất cho sự phát triển của tôm 19 Bảng 1.8: Các nhà sản xuất thức ăn nuôi thuỷ sản hàng đầu ở Việt Nam 24 Bảng 2.1: Điều kiện hoạt động tối thích của enzyme protamex .28 Bảng 2.2: Các thông số môi trường trong các bể nuôi thử nghiệm 35 Bảng 3.1: Thành phần hóa học của đầu ngừ vây vàng .39 Bảng 3.2: Hàm lượng protein của các nguyên liệu dùng để sản xuất thức ăn 40 Bảng 3.3: Tỉ lệ phối trộn nguyên liệu của các công thức thức ăn .41 Bảng 3.4: Khối lượng của các thành phần thức ăn được dùng để sản xuất thức ăn 1 42 Bảng 3.5: Khối lượng của các thành phần thức ăn được dùng để sản xuất thức ăn 2 43 Bảng 3.6: Khối lượng của các thành phần thức ăn được dùng để sản xuất thức ăn 3 44 Bảng 3.7: Khối lượng của các thành phần thức ăn được dùng để sản xuất thức ăn 4 45 Bảng 3.8: Khối lượng của các thành phần thức ăn được dùng để sản xuất thức ăn 5 46 Bảng 3.9: Thành phần hoá học của 5 loại thức ăn thử nghiệm .49 v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: ngừ ồ 4 Hình 1.2: ngừ chù 5 Hình 1.3: ngừ chấm .5 Hình 1.4: ngừ bò 5 Hình 1.5: ngừ sọc dưa .6 Hình 1.6: ngừ vằn 6 Hình 1.7: ngừ vây vàng .6 Hình 1.8: ngừ mắt to 7 Hình 1.9: Xuất khẩu ngừ Việt Nam từ 1997 – 2003 7 Hình 1.10: Enzyme protease xúc tác thủy phân liên kết peptid 14 Hình 2.1: Thuỷ phân đầu ngừ .32 Hình 3.1: Thành phần khối lượng của ngừ vây vàng .38 Hình 3.2: Tốc độ tăng trưởng trung bình ngày của tôm trong các bể nuôi .50 Hình 3.3: Tỉ lệ chuyển đổi thức ăn của tôm nuôi trong các bể thí nghiệm .52 vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1 : Xác định thành phần khối lượng ngừ vây vàng .30 Sơ đồ 2.2: Xác định thành phần hoá học của đầu ngừ .30 Sơ đồ 2.3 : Bố trí thí nghiệm nuôi tôm 34 Sơ đồ 3.1: Quy trình sản xuất thức ăn trong phòng thí nghiệm 47 vii GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ VIẾT TẮT tr.USD: Triệu đô la Mỹ FAO: Tổ chức lương thực thế giới USD: Đô la Mỹ mm: Milimet kg: Kilôgam g/con: gam/con g: gam ctv: Cộng tác viên PUFA: Acid béo không no trong mạch carbon có ít nhất 2 nối đôi. HUFA: Acid béo không no trong mạch carbon có từ 4-6 nối đôi. t.ă: Thức ăn SL: Sản lượng T/năm: Tấn/năm CT1: Công thức thức ăn 1 CT2: Công thức thức ăn 2 CT3: Công thức thức ăn 3 CT4: Công thức thức ăn 4 CT5: Công thức thức ăn 5 VTM: vitamin B1: Bể thử nghiệm thức ăn 1 B2: Bể thử nghiệm thức ăn 2 B3: Bể thử nghiệm thức ăn 3 B4: Bể thử nghiệm thức ăn 4 B5: Bể thử nghiệm thức ăn 5 viii [...]... nghiên cứu sử dụng đầu ngừ để sản xuất thức ăn cho tôm Mục đích chính của đề tài là nghiên cứu sử dụng phế phẩm đầu ngừ để thay thế một phần bột trong sản xuất thức ăn cho tôm và bổ sung thêm các thành phần khác thu được từ quá trình thuỷ phân đầu ngừthức ăn nuôi tôm Nội dung nghiên cứu của đề tài: 1 1 Tìm hiểu về ngừ, phế liệu đầu ngừ và nhu cầu dinh dưỡng của tôm 2 Xác định thành... thành phế liệu Nhờ có dịch vụ hậu cần tốt, có khả năng truy xuất nguồn gốc nguyên liệu và tiêu chuẩn vệ sinh cao, ngoài việc chế biến ngừ Srilanka rất có khả năng để xử lý tốt các phế liệu ngừ để làm tăng giá trị sử dụng cho chúng ngừ ủ xilô chẳng hạn, có thể làm nguyên liệu cho các công ty sản xuất thức ăn, xương cho các công ty dược phẩm và thức ăn, còn da và nội tạng của dùng cho các công... để phát triển sản xuất thức ăn trong nước vì có thể sử dụng nguồn nguyên liệu ở địa phương như bột cá, cám, bột sắn và bột đậu nành Một số nhà chế biến thức ăn làm việc với các nhà cung cấp các phụ gia như bột mực và bột để có thể tăng chất lượng trong sản xuất thức ăn nuôi tôm của địa phương 23 Bảng 1.8: Các nhà sản xuất thức ăn nuôi thuỷ sản hàng đầu ở Việt Nam [14] Nhà sản xuất thức ăn nuôi tôm. .. phế liệu đầu ngừ chiếm khoảng gần 20% trữ lượng khai thác Vì vậy vấn đề nghiên cứu sử dụng các phế phẩm đầu ngừ ứng dụng vào sản xuất thức ăn cho động vật nuôi là cần thiết và có ý nghĩa hết sức to lớn 1.1.5 Tìm hiểu về ngừ vây vàng và thành phần hóa học của ngừ vây vàng  Phân bố: ngừ vây vàng phân bố ở vùng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới  Tình hình khai thác ngừ vây vàng ngừ. .. dưỡng của tôm 2 Xác định thành phần khối lượng của ngừ và thành phần hoá học của đầu ngừ 3 Thực hiện thuỷ phân đầu ngừ bằng enzym Protamex và sử dụng sản phẩm thuỷ phân trong việc sản xuất thức ăn cho tôm 4 Xác định công thức thức ăn cho tôm và thử nghiệm việc nuôi tôm bằng thức ăn này Do thời gian thực hiện đề tài có hạn, kinh nghiệm và năng lực bản thân còn hạn chế nên sẽ không tránh khỏi... liệu làm thức ăn sử dụng trong nuôi tôm Thức ăn cho tôm phải đáp ứng các yêu cầu sau : * Thức ăn được chế biến từ các nguyên liệu sạch và được chọn lọc kỹ càng: Một công thức thức ăn tốt chỉ có thể có khi được phối hợp từ các nguyên liệu chất lượng tốt và sạch Đạt được việc chọn lựa kỹ càng các thành phần nguyên liệu thông qua các chỉ tiêu lý, hóa tính, sẽ bảo đảm chất lượng thức ăn tốt * Thức ăn. .. lưu ý các vấn đề sau: • Trong lúc vận chuyển thức ăn về trại cần tránh để thức ăn bị ướt nước và bao thức ăn bị rách 25 • Bảo quản thức ăn nơi mát, khô ráo và thông thoáng Kiểm tra hạn dùng thức ăn • Tránh để thức ăn bị vấy bụi bẩn, sơn, dầu hỏa và các loại hóa chất • Tránh để lẫn lộn các bao thức ăn mua theo các đợt khác nhau Không chồng bao thức ăn mới lên bao cũ Không chồng quá 10 bao thức ăn lên... cùng toàn thể các bạn để báo cáo được hoàn thiện hơn Hy vọng với kết quả thu được sẽ góp phần cùng với các nghiên cứu khác giải quyết trọn vẹn yêu cầu thực tiễn đặt ra về tận dụng phế liệu đầu ngừ vào thực tiễn sản xuất Sinh viên thực hiện: Trần Văn Trịnh 2 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tìm hiểu về nguyên liệu ngừ 1.1.1 Tình hình khai thác ngừ Theo thống kê của FAO, sản lượng ngừ thế giới... thác bền vững là 405.000 tấn, trong đó trữ lượng ngừ vằn khoảng 618.000 tấn, ngừ vây vàng và ngừ mắt to vào khoảng 44.853; 52.591 tấn và khả năng khai thác bền vững của ngừ vằn là 216.000 tấn, ngừ vây vàng và ngừ mắt to khoảng 17.000 tấn Theo điều tra của Viện nghiên cứu Hải sản, biển Việt Nam có nhiều loài ngừ vằn, ngừ chù, ngừ ồ có kích thước nhỏ Ngư trường đánh bắt chủ... tăng lên hơn 2 triệu tấn vào năm 1984 và 4,26 triệu tấn vào năm 2003, chủ yếu do việc sử dụng lưới vây để khai thác, nhất là ở các vùng biển nhiệt đới Năm 2003, tính theo loài, ngừ vằn chiếm 51% sản lượng, ngừ vây vàng 34%, ngừ mắt to 9%, ngừ vây dài 5%, ngừ vây xanh dưới 1% Tổng giá trị sản lượng năm 2003 tương đương 6,2 tỉ USD, trong đó ngừ vằn chiếm 25%, ngừ vây vàng 33%, . sử dụng đầu cá ngừ để sản xuất thức ăn cho tôm . Mục đích chính của đề tài là nghiên cứu sử dụng phế phẩm đầu cá ngừ để thay thế một phần bột cá trong sản. ĐẠI HỌC NHA TRANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐẦU CÁ NGỪ ĐỂ SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO TÔM Sinh viên thực hiện: TRẦN VĂN TRỊNH MSSV: 45DT092

Ngày đăng: 13/12/2013, 13:15

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w