(Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước đối với cơ sở mầm non ngoài công lập trên địa bàn thị xã tân uyên, tỉnh bình dương

125 6 0
(Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước đối với cơ sở mầm non ngoài công lập trên địa bàn thị xã tân uyên, tỉnh bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƠ THỊ NGỌC UYÊN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CƠ SỞ MẦM NON NGỒI CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG TP.HỒ CHÍ MINH – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƠ THỊ NGỌC UN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CƠ SỞ MẦM NON NGỒI CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ NGUYỄN THỊ HÀ TP.HỒ CHÍ MINH – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu luận văn trung thực, khách quan, khoa học, dựa kết nghiên cứu thực tế tài liệu công bố TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2019 Học viên Ngơ Thị Ngọc Un LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, cho phép gửi lời cảm ơn tới: – Ban Giám đốc, Khoa, Phòng, Ban, cán bộ, giảng viên Học viện Hành Quốc gia tận tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn – Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn luận văn: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hà tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn – Xin chân thành cảm ơn đến Lãnh đạo, cán Phòng Giáo dục Đào tạo thị xã Tân Uyên tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp số liệu, tư liệu nhiệt tình đóng góp ý kiến cho tơi trình nghiên cứu – Cảm ơn bạn đồng nghiệp, bạn bè, gia đình động viên, khích lệ giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Mặc dù cố gắng nhiều, luận văn không tránh khỏi thiếu sót; tác giả mong nhận thơng cảm, dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến nhà khoa học, quý thầy cô, cán quản lý bạn đồng nghiệp để công trình nghiên cứu tơi ngày hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Học viên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 3 Mục đích, nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CƠ SỞ MẦM NON NGỒI CƠNG LẬP 10 1.1 Những vấn đề sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập 10 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển sở giáo dục ngồi cơng lập Việt Nam 10 1.1.2 Quan niệm sở mầm non ngồi cơng lập 12 1.1.3 Sự khác sở mầm non cơng lập ngồi cơng lập 13 1.1.4 Vị trí, vai trị, nhiệm vụ Giáo dục Mầm non hệ thống giáo dục quốc dân 15 1.1.5 Tổ chức sở mầm non ngồi cơng lập 15 1.2 Quản lý nhà nƣớc sở mầm non công lập 25 1.2.1 Quản lý quản lý nhà nước 25 1.2.2 Đặc điểm quản lý nhà nước 28 1.2.3 Quản lý nhà nước sở mầm non công lập 30 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc sở mầm non công lập học kinh nghiệm cho thị xã Tân Uyên 38 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước sở mầm non công lập số địa phương 38 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước sở mầm non ngồi cơng lập số nước giới 44 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 46 Tiểu kết chƣơng 48 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CƠ SỞ MẦM NON NGỒI CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƢƠNG 49 2.1 Những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý nhà nƣớc sở mầm non ngồi cơng lập địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng 49 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện dân cư thị xã Tân Uyên 49 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội thị xã Tân Uyên 50 2.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc sở mầm non ngồi cơng lập địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng 54 2.2.1 Xây dựng ban hành văn quản lý nhà nước sở mầm non công lập 54 2.2.2 Quản lý nhà nước sở mầm non ngồi cơng lập thị xã Tân Uyên 60 2.2.3 Tổ chức thực quản lí nhà nước sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 72 2.3 Đánh giá kết công tác quản lý nhà nƣớc sở mầm non công lập 87 2.3.1 Những mặt đạt 87 2.3.2 Những hạn chế, tồn 88 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn 90 Tiểu kết chƣơng 92 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ MẦM NON NGỒI CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƢƠNG 93 3.1 Định hƣớng công tác quản lý nhà nƣớc sở mầm non ngồi cơng lập địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng 93 3.1.1 Định hướng chung 93 3.1.2 Mục tiêu 94 3.2 Giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc sở mầm non ngồi cơng lập địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng 96 3.2.1 Tổ chức thực pháp luật quản lý NN sở mầm non nói chung sở mầm non ngồi cơng lập nói riêng 96 3.2.2 Đẩy mạnh xã hội hoá, tạo cơng giáo dục mầm non ngồi cơng lập công lập 97 3.2.3 Xây dựng thực qui hoạch, kế hoạch phát triển đến giáo dục mầm non ngồi cơng lập đến năm 2025 phù hợp với nhu cầu địa bàn dân cư 99 3.2.4 Xây dựng máy, đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước sở mầm non ngồi cơng lập 101 3.2.5 Nâng cao chất lượng, nhận thức tinh thần trách nhiệm đội ngũ giáo viên mầm non ngồi cơng lập 103 3.2.6 Tăng cường sở vật chất cho sở mầm non ngồi cơng lập địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 108 3.2.7 Nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục nhà trường 110 3.2.8 Tăng cường kiểm định đánh giá chất lượng tổ chức, hoạt động sở mầm non ngồi cơng lập 111 Tiểu kết chƣơng 112 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Cấp học mầm non có vai trị quan trọng, cấp học khởi đầu hệ thống giáo dục quốc dân, mang tích chất định tới phát triển mặt trẻ yếu tố quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cho đất nước tương lai Căn Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Nghị định 53/2006/NĐ-CP ngày 25/5/2006 Chính phủ đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tê, văn hóa, thể dục thể thao; Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 20/3/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án hỗ trợ phát triển nhóm trẻ độc lập tư thục khu vực khu cơng nghiệp, khu chế xuất đến năm 2020… Từ đó, địa phương xây dựng ban hành chế, sách phù hợp với tình hình thực tiễn nhằm đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, khuyến khích đầu tư, thành lập sở giáo dục ngồi cơng lập, góp phần giảm áp lực cho trường công lập Đảng ta xác định “sự nghiệp giáo dục nhà nước toàn dân”, xã hội hóa giáo dục có ý nghĩa vai trò quan trọng giai đoạn Cùng với tốc độ phát triển dân số nay, nhu cầu xã hội giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng ngày tăng hệ thống trường công lập chưa đáp ứng Với định hướng khuyến khích xã hội hóa hệ thống giáo dục quốc dân nói chung giáo dục mầm non nói riêng giúp phát triển mạnh hình thức giáo dục ngồi cơng lập Trong thời gian qua, hình thức giáo dục ngồi cơng lập đạt kết định, đóng góp tích cực vào phát triển chung giáo dục như: góp phần nâng tỷ lệ huy động trẻ lớp; phát triển đa dạng loại hình trường, lớp, chương trình giáo dục chất lượng cao đáp ứng nhu cầu học tập người dân; giảm gánh nặng ngân sách đầu tư cho giáo dục nhà nước Thị xã Tân Uyên địa bàn quan trọng tỉnh Bình Dương, nối liền với huyện, thị, thành phố phát triển tỉnh Những năm gần đây, thị xã Tân Uyên có tốc độ tăng trưởng cao, thu hút nhiều dự án đầu tư nước ngồi nước vào khu, cụm cơng nghiệp Vì vậy, thị xã thu hút lực lượng lao động nhập cư lớn Theo thống kê Phòng Giáo dục - Đào tạo thị xã, 05 năm trở lại từ năm 2013 đến năm 2018 số trẻ địa bàn thị xã tăng từ 7.138 trẻ lên 14.697 trẻ, trung bình năm tăng thêm khoảng 1.500 trẻ mầm non, mẫu giáo Năm 2018, thị xã Tân Un có 13 sở mầm non cơng lập với 4.178 trẻ đáp ứng 28% nhu cầu, số sở mầm non ngồi cơng lập 123 sở với 10.519 trẻ đáp ứng 72% nhu cầu Với số lượng trẻ tăng hệ thống trường mầm non cơng lập khơng thể đáp ứng nhu cầu giữ trẻ Sự tồn phát triển sở mầm non ngồi cơng lập xuất phát từ nhu cầu thực tiễn cấp bách Việc huy động nguồn lực xã hội chăm lo cho giáo dục việc mở rộng hệ thống sở mầm non ngồi cơng lập vấn đề cần thiết Tuy nhiên, trình hoạt động sơ ngồi cơng lập cơng tác quản lý nhà nước sở bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế như: sách hỗ trợ, thu hút nguồn lực đầu tư cịn ít; đội ngũ giáo viên thương xuyên biến động, số lượng chất lượng đội ngũ nhân chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; chất lượng giáo dục chưa cao; việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học chưa quan tâm mức; công tác phân cấp quản lý, công tác tra, kiểm tra có thực - Phịng Lao động thương binh xã hội: Chỉ đạo hướng dẫn cán làm cơng tác chăm sóc bảo vệ trẻ sở giám sát hoạt động nhóm trẻ độc lập thực hoạt động bảo vệ trẻ em cộng đồng - Liên đoàn lao động thị xã: Vận động doanh nghiệp có sử dụng nhiều lao động nữ dành quỹ phúc lợi hỗ trợ kinh phí cho nữ cơng nhân gửi con, hỗ trợ việc xây dựng, phát triển trường mầm non địa bàn doanh nghiệp trú đóng Phối hợp với cơng đồn cơng ty tổ chức hoạt động truyền thơng, tư vấn chăm sóc cho cơng nhân lao động khu công nghiệp - Các ban ngành, đồn thể khác thực tốt cơng tác tun truyền Đồng thời, tham gia vào đoàn kiểm tra, giám sát với quan nêu tiến hành kiểm tra định kỳ đột xuất hoạt động sở mầm non ngồi cơng lập địa bàn thị xã để kịp thời hỗ trợ, hướng dẫn nhắc nhở, chấn chỉnh để ngày nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ sở 3.2.5 Nâng cao chất lượng, nhận thức tinh thần trách nhiệm đội ngũ giáo viên mầm non ngồi cơng lập 3.2.5.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non ngồi cơng lập Để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non ngồi cơng lập cần trọng thực nội dung sau: - Một là, rà soát, đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non ngồi cơng lập làm sở xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên, nhân viên: Phịng Giáo dục – Đào tạo rà sốt, tổng hợp trình độ đào tạo, cấp, chứng có liên quan, chất lượng giảng dạy, phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn cán quản lý, giáo viên, nhân viên sở mầm non cơng lập Bên cạnh việc khuyến khích 103 nhà đầu tư tuyển chọn người tham gia lớp sư phạm giáo dục, chủ động nguồn giáo viên hoạt động cho sở Phịng Giáo dục – Đào tạo thị xã với vai trò quan thường trực tham mưu cho UBND thị xã chủ động chuẩn bị nhân sự, xây dựng ban hành kế hoạch, lộ trình đưa đào tạo bồi dưỡng , tuyển dụng nhân cho cấp học mầm non đủ số lượng đảm bảo chất lượng đáp ứng nhu cầu đại phương - Hai là, trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên mầm non ngồi cơng lập: + Căn Thơng tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) việc ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên, hường dẫn Sở GDĐT hướng dẫn thực công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, Phòng Giáo dục – Đào tạo thị xã tham mưu xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tất sở mầm non cơng lập ngồi cơng lập địa bàn thị xã Tân Uyên Mục đích việc tổ chức bồi dưỡng thường nhằm tạo điều kiện cho cán quản lý, giáo viên mầm non cập nhật nâng cao kiến thức trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển lực dạy học, lực giáo dục lực khác theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục địa phương, yêu cầu đổi nâng cao chất lượng giáo dục toàn ngành Đồng thời, tổ chức lớp bồi dưỡng thường xun cịn tạo mơi trường để phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng giáo viên; lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên + Đa dạng hóa, linh hoạt hình thức, thời gian bồi dưỡng, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ nhân mầm non ngồi cơng lập như: giáo viên kết hợp với sinh hoạt tập thể chuyên môn, nghiệp vụ; hướng 104 dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc; tạo điều kiện cho giáo viên có hội trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ luyện tập kỹ Phịng GD-ĐT thị xã nên hỗ trợ, khuyến khích trường mầm non tư thục thành lập câu lạc để trao đổi kinh nghiệm nuôi dạy trẻ, tiếp cận văn mới, chuyển đổi nhân lực, khắc phục tình trạng thiếu giáo viên thực phong trào thi đua Qua đó, ý chọn lọc nội dung trọng tâm, phù hợp, phân nhóm đối tượng, điều kiện thực tế mức độ phát triển sở để bước nâng dần chất lượng thực cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ ngày tốt + Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên; đồng thời quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đối tượng có đủ điều kiện kết nạp đảng, tạo nguồn phát triển đảng viên sở mầm non công lập - Ba là, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp, đồng thời, thực tốt sách hỗ trợ cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên để an tâm công tác, tạo động lực phát huy dạy tốt, học tốt sở mầm non ngồi cơng lập Giáo viên mầm non chịu nhiều áp lực từ khó khăn, vất vả đặc thù nghề nghiệp Đặc biệt, chế độ sách hỗ trợ quyền lợi khác giáo viên mầm non sở mầm non cơng lập cịn hạn chế so với giáo viên trường công lập Những năm gần đây, trung ương ban hành sách hỗ trợ như: Quyết định số số 60/2011/QĐ-TTg ngày 2610-2011 quy định số sách phát triển giáo dục MN giai đoạn 20112015, quy định: Giáo viên mầm non cơng tác sở giáo dục mầm non tư thục Nhà nước hỗ trợ chi phí bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận trị trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; Nghị định số 06/2018/ND-CP ngày 05/01/2018 việc quy điịnh sách hỗ trợ ăn trưa trẻ em mẫu giáo sách giáo viên mầm non quy 105 định: Giáo viên mầm non (bao gồm hiệu trưởng, phó hiệu trưởng) làm việc sở giáo dục mầm non dân lập, tư thục Nhà nước hỗ trợ tài liệu chi phí tập huấn tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Mức hỗ trợ ngân sách thực theo mức hỗ trợ giáo viên cơng lập có trình độ tham gia tập huấn, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ theo quy định….những sách thể quan tâm Đảng, Nhà nước cơng tác xã hội hóa, phát triển sở mầm non ngồi cơng lập Công tác kiểm tra, giám sát sở mầm non ngồi cơng lập ngồi việc trọng đến đảm bảo chất lượng nuôi dạy trẻ, cần phải quan tâm đến việc chủ sở thực quy định theo chế độ hợp đồng lao động lương, đóng bảo hiểm xã hơi, bảo hiệm y tế … giáo viên, nhân viên sở Từ đó, góp phần nâng cao đời sống, nâng cao vị thế, giúp giáo viên yên tâm gắn bó, tâm huyết với nghề 3.2.5.2 Nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm đội ngũ giáo viên mầm non ngồi cơng lập Nâng cao nhận thức đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm giáo viên mầm non công lập cần quan tâm thực nội dung sau: Một là, Phòng Giáo dục – Đào tạo thị xã Tân Uyên chủ trì phối hợp với ban ngành, đồn thể có liên quan thường xun tổ chức tập huấn tuyên truyền giới thiệu sứ mệnh cao giáo dục mầm non đặc thù, yêu cầu nghề nghiệp; Quán triệt nội dung chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật nhà nước đạo đức, tinh thần trách nhiệm giáo viên mầm non như: Chỉ thị số 505/CT-BGDĐT ngày 20/02/2017 Bộ GD&ĐT việc tăng cường giải pháp đảm bảo an toàn sở giáo dục, tăng cường bồi dưỡng, nâng cao ý thức trách nhiệm, ĐĐNN đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục; Chỉ thị số 8077/2007/CT-BGDĐT 106 Bộ GD&ĐT tập trung kiểm tra chấn chỉnh vi phạm đạo đức nhà giáo…; Tuyên truyền; giáo dục cho đội ngũ giáo viên nhận thức sâu sắc vị trí nghề giáo dục mầm non xã hội; cần thiết cần phải bồi dưỡng nâng cao nhận thức đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm đội ngũ giáo viên; Trong buổi tập huấn, cần thông tin, cung cấp kịp thời cho tất giáo viên yêu cầu mới, hướng dẫn đạo đức nghề nghiệp nảy sinh từ thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻ địa phương Hai là, Xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm giáo viên tình yêu nghề, mến trẻ, hết lịng chăm sóc, giáo dục cho trẻ mầm non, nâng cao thái độ, trách nhiệm giảng dạy; ln có tinh thần say mê, sáng tạo, cần cù, chịu khó, tích cực học tập, nghiên cứu để cống hiến sức lực, trí tuệ cho cơng tác giảng dạy chăm sóc trẻ, trau dồi kĩ tâm lí trẻ mầm non, tâm lí trẻ trước tuổi đến trường; khắc phục khó khăn sống để hoàn thành tốt nhiệm vụ Ba là, sở mầm non ngồi cơng lập thực việc tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề hình thức để nâng cao nhận thức đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm cho đội ngũ giáo viên nhân viên sở.Qua đó, giúp giáo viên nhân viên phân biệt hành vi đúng, sai, từ nỗ lực, tự giác vươn lên tu dưỡng hồn thiện thân Đồng thời, sở mầm non ngồi cơng lập cụ thể hóa chuẩn mực đạo đức, tinh thần trách nhiệm thành quy tắc ứng xử, nội quy quan để giáo viên nhân viên sở thực Bốn là, thực phương pháp “nêu gương người tốt, việc tốt” tập thể, cá nhân điển hình, tơn vinh gương xuất sắc nhằm nhân rộng tốt, thiện Đánh giá tơn vinh tầm, mức để kích thích người giáo viên phấn đấu học tập, rèn luyện hoàn thiện thân Cùng với cơng tác khen thưởng cần áp dụng biện pháp xử lý nghiêm 107 trường hợp vi phạm; Cần mạnh mẽ lên án gương phản diện ngược lại với lương tâm, nhân cách người giáo viên vi phạm đạo đức nghề nghiệp bạo hành trẻ mầm non Tùy vào mức độ vi phạm lựa chọn hình thức kỉ luật phù hợp: khiển trách, cảnh cáo, chí kiên đưa khỏi ngành, phạt tù cá nhân, tổ chức vi phạm đạo đức 3.2.6 Tăng cường sở vật chất cho sở mầm non ngồi cơng lập địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Ưu tiên dành quỹ đất xây dựng trường mầm non ngồi cơng lập quy hoạch sử dụng đất dành cho giáo dục hỗ trợ từ nguồn ngân sách địa phương để cá nhân vay (khơng tính lãi suất) nhằm cải tạo, nâng cấp, sửa chữa mua sắm trang thiết bị cho nhóm trẻ gia đình để đảm bảo đủ điều kiện cấp phép hoạt động Căn Nghị 07/2017/NQ-HĐND ngày 15/12/2017 HĐND tỉnh Bình Dương việc quy định mức chi hỗ trợ trang bị sở vật chất cho nhóm trẻ độc lập tư thục khu vực khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương Quyết định số 15/2018/QĐ-UBND ngày 30/5/2018 UBND tỉnh Bình Dương việc quy định mức chi hỗ trợ trang thiết bị sở vật chất cho nhóm trẻ độc lập tư thục khu vực khu công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương Trên sở quy định tỉnh, phòng Giáo dục – Đào tạo tham mưu UBND thị xã Tân Uyên áp dụng mức chi hỗ trợ cho sở mầm non ngồi cơng lập địa bàn thị xã cụ thể: - Đối tượng hỗ trợ: nhóm trẻ độc lập tư thục khu vực khu công nghiệp địa bàn thị xã kiện toàn, thành lập có đủ diều kiện hoạt động theo quy định Bộ Giáo dục – Đào tạo có tiếp nhận 50% số trẻ 36 tháng tuổi công nhân lao động 108 - Nội dung hỗ trợ tăng cường sở vật chất gồm: kinh phí hỗ trợ sở dùng để mua nguyên vật liệu, thiết bị cải tạo bếp hệ thống nước, bồn rửa inox; mua nguyên vật liệu cải tạo khu vực nhà vệ sinh; trang bị đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học - Mức hỗ trợ: + Đối với sở có số lượng từ 15 - 30 trẻ, mức hỗ trợ lần 50% tổng kinh phí tối đa 25 triệu đồng/cơ sở + Đối với sở có số lượng 30 trẻ, mức hỗ trợ lần 50% tổng kinh phí tối đa 35 triệu đồng/cơ sở - Đối với sở mầm non ngồi cơng lập hỗ trợ kinh phí tăng cường sở vật chất phải có trách nhiệm: + Sử dụng sở vật chất hỗ trợ mục đích đảm bảo hoạt động lâu dài từ năm trở lên sau hỗ trợ + Có trách nhiệm giữ gìn bảo quản tốt sở vật chất trang bị hàng năm phải tự trang bị, bổ sung đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học, sở hạ tầng số lượng trẻ nhóm lớp tăng lên - Trong trường hợp nhóm giải thể trước thời gian cam kết chủ sở phải hoàn trả lại Ngân sách nhà nước kinh phí đầu tư theo hạng mục hỗ trợ cho nhóm - Trong vịng 60 ngày sau hỗ trợ sở vật chất, chủ sở phải tiến hành xây dựng, sửa chữa hoàn thiện nội dung thiếu khác, làm hồ sơ để cấp phép hoạt động theo quy định Điều lệ trường mầm non Bên cạnh việc tăng cường hỗ trợ vật chất từ phía nhà nước, thi lực quản lý tài người đứng đầu sở mầm non ngồi cơng lập phải nâng cao Điều này, thể khả dự báo nhu cầu thiết bị 109 cần thiết cho dạy học, vốn cần thiết cho trang thiết bị tương lai Sau xây dựng thực kế hoạch thu hút, tìm kiếm nguồn lực từ sách ưu đãi nhà nước nhà đầu tư quan tâm Để xây dựng dự báo này, cán quản lý hay chủ các sở mầm non ngồi cơng lập phải hiểu quy trình dự kiến tuyển sinh yêu cầu trang thiết bị dựa số lượng tuyển sinh, không gian làm việc cần thiết cho chương trình đặc biệt và/hoặc đổi mới, nâng cấp theo định kỳ 3.2.7 Nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục nhà trường Khuyến khích trường mầm non ngồi cơng lập phấn đấu xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia, tích cực tham gia phong trào thi đua chung ngành với trường mầm non công lập, đăng ký thi đua hàng năm theo quy định nhằm nâng cao chất lượng thực chương trình giáo dục mầm non kịp thời biểu dương khen thưởng cá nhân, đơn vị đạt thành tích xuất sắc, tiêu biểu, điển hình Rà sốt, phát hiện, xây dựng bồi dưỡng nhân tố tích cực để tuyên truyền nhân rộng điển hình, đồng thời tiếp tục thông báo rộng rãi, kịp thời đến bậc phụ huynh sở đảm bảo chất lượng sở chưa đảm bảo chất lượng đề giúp phụ huynh có định đắn lực chọn sở gửi Tạo điều kiện thuận lợi gia đình có mẹ làm cơng nhân khu cơng nghiệp Đảm bảo trẻ ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ sức khỏe giáo dục Chương trình Giáo dục mầm non, đặc biệt trẻ bảo vệ an tồn thể chất, tâm lý tính mạng Nghiêm túc thực đạo tham dự đầy đủ lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Ngành Giáo dục Tham gia, phối hợp với Hội LHPN tỉnh, Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức buổi truyền thơng kiến thức chăm sóc sức khỏe cho trẻ em 110 36 tháng tuổi nhóm trẻ: mời ơng bố, bà mẹ tham dự, bố trí chỗ ngồi khơng gian để tổ chức buổi truyền thơng Ngồi yếu tố đội ngũ cán bộ, giáo viên sở vật chất, trường mầm non ngồi cơng lập thường gặp khó khăn việc nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục lý như: nội dung phương thức hoạt động chưa phù hợp với loại hình Trong thực tế nhiều trường nâng cao chất lượng, đổi thành công nội dung, phương thức hoạt động nên chất lượng nâng cao nhờ cách làm hợp lý Để nâng cao chất lượng giáo dục, sở mầm non ngồi cơng lập thực giải pháp sau: Đổi nội dung phương thức hoạt động nói chung nội dung phương pháp dạy học nói riêng cho thật phù hợp với loại hình trường điều kiện cụ thể Nhà trường yêu cầu ngày đa dạng xã hội; Đổi nội dung, qui trình kiểm định chất lượng hoạt động nói chung nội dung, cách đánh giá chất lượng dạy học nói riêng; Áp dụng cơng nghệ thông tin vào hoạt động giáo dục vào dạy học; Xây dựng chiến lược hình thành bước nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo nhà trường mà cốt lõi thành tích cao mà nhà trường đạt (nhiều học sinh vào học lớp một, trường có nếp, dạy chữ, dạy người tốt, học sinh chăm, ngoan…) có nội dung, phương thức hoạt động đa dạng, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu bậc phụ huynh cháu, có sở vật chất, thiết bị đại, có đội ngũ giáo viên giỏi, nhiệt tình chăm sóc học sinh… 3.2.8 Tăng cường kiểm định đánh giá chất lượng tổ chức, hoạt động sở mầm non ngồi cơng lập Đổi cơng tác kiểm tra vào chiều sâu nhằm mang lại hiệu thiết thực sau kiểm tra, đảm bảo tính phù hợp, tính thực tiễn đơn vị Đồng thời tăng cường biện pháp quản lý chặt chẽ việc chấp hành chủ trương, sách, pháp luật nhà nước, đạo chuyên môn 111 nghiệp vụ theo yêu cầu quy định ngành Kiểm định đánh giá chất lượng hoạt động đảm bảo chất lượng Những hoạt động vừa góp phần tạo động lực nhằm cải tiến nâng cao chất lượng đào tạo chất lượng, đồng thời cịn đảm bảo sở mầm non ngồi cơng lập có trách nhiệm chất lượng đào tạo Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, công tác kiểm định đánh giá chất lượng tổ chức, hoạt động sở mầm non ngồi cơng lập phải thực thường xun, quan tâm ý đến công tác đảm bảo an tồn tuyệt đối, vệ sinh phịng dịch bệnh cho trẻ, quản lý kiểm soát chặt chẽ chất lượng bữa ăn, đảm bảo cho trẻ ăn – ăn đủ chế độ đóng góp cha mẹ trẻ; Tăng cường hoạt động kiểm định đánh giá chất lượng chăm sóc giáo dục học sinh Nghiên cứu giải pháp thực kiểm định, đánh giá nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng sở mầm non ngồi cơng lập góp phần vào phát triển nhanh chóng, lành mạnh hệ thống sở mầm non ngồi công lập số lượng chất lượng Tăng cường kiểm tra giám sát tuyên truyền đội ngũ giáo viên, bảo mẫu khơng để xảy tình trạng bạo hành trẻ bât kỳ hình thức Tiểu kết chƣơng Trong thời gian tới, dự báo tình hình gia tăng dân số lao động dẫn đến nhu cầu Giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng ngày tăng Việc đầu tư phát triển cho lĩnh vực giáo dục cấp thiết để đáp ứng tốc độ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trước áp lực gia tăng dân số, đồng thời góp phần giảm áp lực cho nhà nước đầu tư cơng ngân sách địa phương cịn hạn chế Xuất phát từ thực tiễn trên, hoạt động sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập góp phần quan trọng việc giảm áp lực chỗ học cho trẻ trường công lập không đáp ứng kịp tốc 112 độ tăng dân số học ngày cao thị xã Tân Uyên Để đẩy mạnh q trình xã hội hóa giáo dục mầm non, đòi hỏi nhà quản lý phải thực đồng nhiều giải pháp Từ đó, việc tăng cường công tác quản lý sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập đặt khơng cho ngành GD&ÐT, mà cịn cần có vào nhiều quan liên quan ban ngành, đồn thể thị xã, quyền địa phương 12 xã, phường Trên sở đánh giá thực trạng tình hình hoạt động sở mầm non ngồi công lập yếu tố tác động đến công tác quản lý nhà nước sở địa bàn thị xã Tân Uyên Thông qua việc thực đồng giải pháp hoàn thiện văn pháp luật quản lý nhà nước; đẩy mạnh xã hội hoá; xây dựng thực qui hoạch, kế hoạch phát triển phù hợp với nhu cầu địa bàn dân cư; xây dựng máy, đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước; nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, nhân viên; tăng cường sở vật chất; nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục; tăng cường kiểm định đánh giá chất lượng tổ chức, hoạt động; nâng cao lực thực nhiệm vụ quản lý tài chính, sở vật chất trang thiết bị sở mầm non ngồi cơng lập Từ đó, phát huy kết đạt , khắc phục hạn chế quản lý mầm non ngồi cơng lập, tạo điều kiện cho nghiệp giáo dục thị xã phát triển mạnh mẽ hơn, vừa đa dạng hóa loại hình trường lớp, vừa đáp ứng nhu cầu người dân địa phương 113 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu, khẳng định vị trí, vai trị phát triển sở mầm non công lập phù hợp đáp ứng nhu cầu thực tiễn việc góp phần chia sẻ, giải tỏa sức ép gửi trẻ điều kiện trường công lập chưa đáp ứng Trong thời gian qua, công tác XHH ngành giáo dục Thị xã thu hút nhiều tổ chức, đơn vị, cá nhân tham gia Công tác quản lý Nhà nước giáo dục mầm non ngồi cơng lập quan Nhà nước quan tâm tổ chức thực tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư thực việc thành lập sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập địa bàn Cơng tác xã hội hóa GDMN thực hiệu quả, hỗ trợ tích cực cho việc thực nhiệm vụ phổ cập GDMN Bên cạnh kết đạt được, công tác quản lý nhà nước đồi với sở mầm non ngồi cơng lập địa bàn thị xã Tân Uyên tồn số hạn chế như: Hệ thống văn quản lý nhà nước giáo dục mầm non ngồi cơng lập hạn chế, chưa đồng bộ, khung pháp lý cần nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện; Nhiều sở ngồi cơng lập chưa thực hồ sơ, chưa đảm bảo trình tự tiến hành thủ tục xin thành lập trường, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập theo qui định; Còn nhiều sở tổ chức hoạt động tự phát; Đội ngũ giáo viên chưa đạt chuẩn đào tạo theo quy định thường xuyên biến động, thay đổi; Đa số sở mầm non ngồi cơng lập th mướn sở vật chất nên chủ sở e ngại việc đầu tư sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ dạy học, vui chơi cho trẻ; Công tác tra, kiểm tra hoạt động sở mầm non ngồi cơng lập thực thường xuyên, chủ yếu lập biên nhắc nhở cho khắc phục, xử phạt chế tài cịn hạn chế nên chưa mang tính đe sở vi phạm 114 Qua nghiên cứu, luận văn đề xuất giải pháp sau: Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quản lý nhà nước giáo dục mầm non ngồi cơng lập địa bàn thị xã Tân Uyên; Tăng cường cơng tác tun truyền xã hội hóa để nâng cao nhận thức người dân xã hội hóa lĩnh vực giáo dục đào tạo, phát huy sức mạnh hệ thống trị việc giám sát hoạt động giáo dục, chăm sóc ni dạy trẻ sở giáo dục mầm non công lập; Xây dựng thực đồng qui hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục mầm non công lập phù hợp với nhu cầu thực tế địa bàn dân cư; Tổ chức phân cấp quản lý rõ ràng, xây dựng máy quản lý nhà nước sơ mầm non ngồi cơng lập ngày hiệu lực, hiệu thông qua việc kiện toàn đội ngũ cán quản lý mầm non Phòng Giáo dục – Đào tạo thị xã đảm bảo nghiệp vụ, kỹ tư vấn, hướng dẫn chuyên môn ; Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên, nhân viên sở mầm non ngồi cơng lập đủ số lượng đảm bảo chất lượng; Tăng cường hỗ trợ sở vật chất cho sở mầm non ngồi cơng lập theo sách ưu đãi; Thực tốt công tác tra, kiểm tra quan chức có phối hợp đồng bộ, chặt chẽ với cấp quyền ban ngành đoàn thể địa bàn thị xã Tân Uyên kịp thời nhắc nhở, chấn chỉnh hạn chế hoạt động sở; Trong đánh giá thi đua khen thưởng không phân biệt trường công lập hay ngồi cơng lập góp phần động viên khuyến khích sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập Công tác quản lý các sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập địi hỏi quan tâm hệ thống trị cộng đồng, nơi có phối hợp đồng chặt chẽ nơi quản lý tốt Cần thực đồng giải pháp giúp cho sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập hoạt động ổn định phát triển bền vững 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Bình (2005), "Khái qt giáo dục ngồi cơng lập giới", Tạp chí Thơng tin giáo dục Bộ Giáo dục – Đào tạo (2009), Ban hành chường trình giáo dục mầm non; Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Sửa đổi, bổ sung số điều Điều lệ Trường mầm non; Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trường mầm non dân lập; Bộ Giáo dục – Đào tạo (2015), Ban hành quy chế tổ chức hoạt động trường mầm non tư thục; Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Điều lệ trường mầm non ban hành kèm theo văn hợp số 04/VBHN-BGDĐT; Chính phủ (2006), Nghị định số 75/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục; Chính phủ (2008), Nghị định số 32/2008/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Chính phủ (2013), Nghị định số 138/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục 10 Chính phủ (2018), Nghị định số 06/2018/ND-CP việc quy điịnh sách hỗ trợ ăn trưa trẻ em mẫu giáo sách giáo viên mầm non; 11 Nguyễn Tiến Đoàn (Chủ nhiệm) (2006), Thực trạng giải pháp củng cố, phát triển trường ngồi cơng lập ngành học mầm non, phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp địa bàn Hà Nội đến năm 2010- Đề tài khoa học cấp thành phố 116 12 Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Dương (2017), Nghị 07/2017/NQ-HĐND việc quy định mức chi hỗ trợ trang bị sở vật chất cho nhóm trẻ độc lập tư thục khu vực khu công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương; 13 Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước giáo dục – lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 14 Phạm Quang Sáng (2005), "Giáo dục phổ thơng ngồi cơng lập thành tựu tồn tại", Tạp chí Thơng tin giáo dục, (114) 15 Nguyễn Hữu Tri (Chủ biên) (2000), Giáo trình quản lý hành nhà nước, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội; 16 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số số 60/2011/QĐ-TTg quy định số sách phát triển giáo dục MN giai đoạn 2011-2015; 17 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 404/QD-TTg việc phê duyệt đề án “Hỗ trợ, phát triển nhóm trẻ độc lập tư thục khu vực khu công nghiệp, khu chế xuất”; 18 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2018), Quyết định số 15/2018/QĐ-UBND việc quy định mức chi hỗ trợ trang thiết bị sở vật chất cho nhóm trẻ độc lập tư thục khu vực khu công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương Trang web: Website: http://www.binhduong.edu.vn; Website: http://www.chinhphu.vn; Website: http://edu.net.vn 117 ... cường công tác quản lý nhà nước sở mầm non ngồi cơng lập địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CƠ SỞ MẦM NON NGỒI CƠNG LẬP 1.1 Những vấn đề sở. .. mầm non công lập địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng 54 2.2.1 Xây dựng ban hành văn quản lý nhà nước sở mầm non ngồi cơng lập 54 2.2.2 Quản lý nhà nước sở mầm non công lập thị. .. luận, luận văn gồm chương Chương Cơ sở lý luận quản lý nhà nước sở mầm non ngồi cơng lập Chương Thực trạng quản lý nhà nước sở mầm non ngồi cơng lập địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Chương

Ngày đăng: 14/06/2021, 21:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan