Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẦN ĐỀ .1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊNCỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .3 1.4.1 Về không gian 1.4.2 Về thời gian .3 1.4.3 Về đối tượng nghiên cứu 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.5.1 Nghiên cứu nước 1.5.2 Nghiên cứu nước 1.6 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến lao động .7 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc dịch chuyển 2.1.3 Tác động dịch chuyển lao động 13 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 14 GVHD: Ths Huỳnh Trường Huy -6- SVTH: Trần Văn Thuận 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 15 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 16 2.3 MỘT SỐ GIẢ ĐỊNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 17 2.3.1 Việc làm lao động dịch chuyển 17 2.3.2 Lao động dịch chuyển 17 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DỊCH CHUYỂN LAO ĐỘNG Ở HUYỆN THÁP MƯỜI TỈNH ĐỒNG THÁP 18 3.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 18 3.1.1 Vị trí địa lý .18 3.1.2 Dân số lao động 18 3.1.3 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.4 Văn hóa xã hội 22 3.1.5 Cơ sở hạ tầng 23 3.1.6 Tình hình phát triển kinh tế .24 3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DỊCH CHUYỂN LAO ĐỘNG Ở HUYỆN THÁP MƯỜI - ĐỒNG THÁP 25 3.2.1 Một số đặc điểm nguồn lực hộ gia đình 25 3.2.2 Phân tích thực trạng dịch chuyển lao động hộ gia đình 30 3.2.3 Tình hình việc làm thu nhập lao động dịch chuyển 34 3.2.4 Phân tích mối quan hệ đặc điểm lao động việc làm 36 3.2.5 Phân tích thu nhập lao động dịch chuyển .40 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DỊCH CHUYỂN VÀ ĐÓNG GÓP THU NHẬP ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH 44 4.1 THƠNG TIN VỀ VIỆC LÀM .44 4.2 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỊCH CHUYỂN LAO ĐỘNG 45 GVHD: Ths Huỳnh Trường Huy -7- SVTH: Trần Văn Thuận 4.2.1 Nguồn lực hộ gia đình 45 4.2.2 Sự tăng trưởng dân số việc làm nông thôn 47 4.2.3 Những nguyên nhân khác 47 4.3 PHÂN TÍCH ĐĨNG GĨP CỦA LAO ĐỘNG DỊCH CHUYỂN ĐỐI VỚI THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH 48 4.3.1 Phân tích chi phí lao động dịch chuyển .48 4.3.2 Phân tích đóng góp thu nhập lao động dịch chuyển hộ gia đình .49 4.4 NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC CỦA DỊCH CHUYỂN LAO ĐỘNG 52 4.4.1 Những mặt tích cực .52 4.4.2 Những mặt tiêu cực .52 4.5 PHÂN TÍCH NHỮNG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ ĐẾN DỊCH CHUYỂN LAO ĐỘNG 53 4.6 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC CỦA LAO ĐỘNG DỊCH CHUYỂN 54 4.6.1 Những thuận lợi .54 4.6.2 Tồn thách thức .55 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA DỊCH CHUYỂN LAO ĐỘNG 56 5.1 NHỮNG MẶT TỒN TẠI CỦA DỊCH CHUYỂN LAO ĐỘNG 56 5.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ 56 5.2.1 Đẩy mạnh phát triển lĩnh vực công nghiệp, thương mại dịch vụ .56 5.2.2 Đào tạo nghề thông tin việc làm cho lao động nông thôn 57 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 6.1 KẾT LUẬN 58 6.2.KIẾN NGHỊ 59 GVHD: Ths Huỳnh Trường Huy -8- SVTH: Trần Văn Thuận 6.2.1 Đối với UBND huyện Tháp Mười 59 6.2.2 Đối với phòng LĐ-TBXH .59 6.2.3 Đối với lao động di cư hộ gia đình 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC .62 GVHD: Ths Huỳnh Trường Huy -9- SVTH: Trần Văn Thuận DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 2-1: Lao động đươc giải việc làm tính đến tháng – 2007 .15 Bảng 3-1: Tình hình dân số huyện tháp mười, 2002-2005 18 Bảng 3-2: Dự báo dân số huyện tháp mười, 2006-2010 .19 Bảng 3-3: Lao động cấu lao động theo ngành kinh tế 20 Bảng 3-4 Diện tích đất tự nhiên huyện năm 2005 21 Bảng 3-5: Giá trị sản xuất toàn huyện, 2001-2005 .24 Bảng 3-6: Đặc điểm nguồn lực hộ 25 Bảng 3-7: Phân phối diện tích đất sản xuất hộ 26 Bảng 3-8: Thu nhập hộ gia đình 27 Bảng 3-9: Đặc điểm nhà hộ gia đình 28 Bảng 3-10: Tài sản, dụng cụ phương tiện 29 Bảng 3-11 Số lao động dịch chuyển hộ 30 Bảng 3-12: Lao động dịch chuyển tỉnh 31 Bảng 3-13: Mối quan hệ đổ tuổi nghề nghiệp 37 Bảng 3-14: Mối quan hệ nghề trình độ văn hóa 38 Bảng 3-15: Mối quan hệ giới tính nghề 39 Bảng 3-16: Mối quan hệ đào tạo nghề nghề nghiệp 40 Bảng 3-17: Tình hình thu nhập nghề nghiệp .42 Bảng 3-18: Tình hình thu nhập thành phần kinh tế 42 Bảng 3-19: Tình hình thu nhập kỹ nghề 43 Bảng 4-1: Thông tin đào tạo nghề cho lao động 45 Bảng 4-2: Mối quan hệ nguồn lực tỷ lệ dịch chuyển hộ 45 GVHD: Ths Huỳnh Trường Huy -10- SVTH: Trần Văn Thuận Bảng 4-3: Nguyên nhân dịch chuyển lao động 47 Bảng 4-4: Mối quan hệ đóng góp thu nhập nghề 49 Bảng 4-5: Mối quan hệ đóng góp thu nhập vơi nơi đến .50 Bảng 4-6: Mức độ đóng góp tỷ lệ lao động dịch chuyển .50 Bảng 4-7: Mối quan hệ đóng góp thu nhập kỹ 51 Bảng 4-8: Hoạt động hỗ trợ việc làm cho lao động 54 GVHD: Ths Huỳnh Trường Huy -11- SVTH: Trần Văn Thuận DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3-1: Phân phối lao động hộ gia đình .26 Hình 3-2: Phân phối nguồn thu nhập hộ 28 Hình 3-3: Phân phối nơi đến lao động dịch chuyển .30 Hình 3-4: Phân phối đặc điểm lao động dịch chuyển hộ 32 Hình 3-5: Thời gian lao động dịch chuyển khỏi địa phương 33 Hình 3-6: Phân phối độ tuổi lao động dịch chuyển 34 Hình 3-7: Phân phối công việc lao động dịch chuyển 35 Hình 3-8: Phân phối lao động theo thành phần kinh tế 35 Hình 4-1: Phân phối tiếp cận thơng tin việc làm .44 Hình 4-2: Phân phối chi phí dịch chuyển lao động 48 GVHD: Ths Huỳnh Trường Huy -12- SVTH: Trần Văn Thuận DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt LĐ – TBXH Lao Động – Thương Binh Xã Hội UBND Ủy Ban Nhân Dân KV Khu vực NN Nông nghiệp CN-XD Công nghiệp-Xây dựng DV Dịch vụ KH Kết hôn ĐT Độc thân C1 Cấp C2 Cấp C3 Cấp ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long BQ Bình qn ĐVT Đơn vị tính GVHD: Ths Huỳnh Trường Huy -13- SVTH: Trần Văn Thuận TÓM TẮT NỘI DUNG Đề tài phản ánh khái quát tình hình dân số - lao động huyện Tháp Mưòi năm gần Trước tình hình thị hóa nông thôn diễn mạnh mẽ đặc biệt khu vực nông thôn, đề tài phản ánh thực trạng dịch chuyển lao động huyện, trình dịch chuyển từ khu vực nơng thơn thành thị lao động Mục tiêu nghiên cứu đề tài là: i) phân tích thực trạng dịch chuyển lao động nay; ii) tìm nguyên nhân dẫn đến thực trạng dịch chuyển lao động; iii) bên cạnh đó, đề tài cịn tiến hành phân tích khoản đóng góp vào thu nhập cho hộ gia đình và; iv) đề biện pháp nhằm phát huy tính tích cực dịch chuyển lao động Qua nghiên cứu trình dịch chuyển lao động đề tài thu kết sau: i) phần lớn lao động dịch chuyển lao động nữ chiếm tỷ lệ 65%; ii) có khoảng 83% lao động dịch chuyển tỉnh Tp HCM, Đồng Nai, Bình Dương…;iii) trình độ học vấn lao động dịch chuyển khơng cao, lao động có trình độ cấp chiếm tỷ lệ cao 56%; iv) lao động dịch chuyển có thu nhập từ 12-18 triệu đồng/năm chiếm tỷ lệ cao 41%, lao động có thu nhập triệu đồng/năm chiếm tỷ lệ thấp khoảng 5%, yếu tố có ảnh hưởng đến thu nhập lao động như: kỹ nghề nghiệp, giới tính, thành phần kinh tế mà lao động tham gia nghề lao động dịch chuyển GVHD: Ths Huỳnh Trường Huy -14- SVTH: Trần Văn Thuận CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.3 ĐẶT VẦN ĐỀ Trong tình hình kinh tế nước ta chuyển đà phát triển mạnh mẽ, đặc biệt nước ta thành viên thứ 150 tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) địi hỏi nước ta phải phát triển cách tích cực tồn diện Vì vậy, bên cạnh thành tựu mà nước ta đạt thời gian qua, cần phải cố gắng sức phát triển tất lĩnh vực kinh tế - trị - văn hóa - xã hội, đặc biệt xu tồn cầu hóa nay, tăng trưởng kinh tế luôn nhiệm vụ cấp thiết quan trọng quốc gia Do q trình tồn cầu hố, phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật bành trướng công ty đa quốc gia gây nên tác động mạnh mẽ vào tất nước nước phát triển, làm xuất hai xu vừa thúc đẩy di chuyển lao động vừa hạn chế dòng di chuyển Bên cạnh đó, nhu cầu mở rộng kinh doanh nhiều nước phát triển nơi mà tiền lương cao so với nước phát triển, tạo dòng chảy di cư lao động quốc tế từ nước phát triển Mặt khác, bành trướng công ty đa quốc gia vào nước phát triển trở thành yếu tố có tác dụng giữ lao động chỗ, hạn chế dòng di chuyển lao động quốc tế, lại thúc đẩy dòng di chuyển lao động nước, từ nông thôn thành thị, từ khu vực phát triển tới nơi phát triển có thu nhập cao Trong phát triển kinh tế, xuất nhiều vấn đề nan giải mà chưa tìm thấy lối Đó tình trạng dịch chuyển lao động ạt, dẫn đến hệ nhiều nơi lại thiếu lao động khiến cho đồ tăng trưởng kinh tế phần bị đảo lộn Theo thống kê Cục Công nghiệp địa phương thuộc Bộ Công nghiệp cho thấy thành phố lớn nước Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh chiếm đến 53,6% tổng số doanh nghiệp nước Tình trạng “phát triển nóng” khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm thời gian qua dẫn đến dòng dịch chuyển lao động lớn từ nhiều địa phương khác, dẫn đến tình trạng nhiều nơi khó “tăng GVHD: Ths Huỳnh Trường Huy -15- SVTH: Trần Văn Thuận 4.3.2 Phân tích đóng góp thu nhập lao động dịch chuyển hộ gia đình 4.3.2.1 Phân tích đóng góp thu nhập lao động dịch chuyển nghề nghiệp Qua bảng 4-4 cho thấy lao động có nghề nghiệp khác có mức đóng góp vào thu nhập hộ gia đình khác Trong đó, lao động chun mơn có đóng dóp thu nhập hộ gia đình cao khoảng 7,4 triệu đồng/năm, thấp lao động hành nghề chuyên mơn đóng góp khoảng 7,3 triệu đồng/năm, thấp lao động lao động bán chuyên nghiệp với mức đóng góp thu nhập hộ gia đình khoảng 2,8 triệu đồng/năm Bảng 4-4: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐÓNG GÓP THU NHẬP VÀ NGHỀ ĐVT:1.000 đ Nghề nghiệp Trung bình Nhỏ Lớn Lao động phổ thơng 3.415 1.633 6.750 Lao động bán chuyên nghiệp 2.798 1.198 5.125 Lao động chuyên môn 7.386 1.714 28.800 Hành nghề chuyên môn 7.333 7.333 7.333 Nguồn: Kết điều tra, 2007 4.3.2.2 Phân tích đóng góp thu nhập với nơi đến làm việc lao động dịch chuyển Nơi lao động dịch chuyển đến có ảnh hưởng đến thu nhập lao động từ có đóng góp thu nhập hộ gia đình khác Bảng 4-5 cho thấy lao động dịch chuyển ngồi vùng ĐBSCL có đóng góp thu nhập hộ lớn lao động dịch chuyển vùng ĐBSCL, cụ thể: - Lao động dịch chuyển ngồi vùng ĐBSCL có sư đóng góp thu nhập trung bình hộ gia đình 6,261 triệu đồng/năm, lớn đóng góp cao 28,8 triệu đồng thấp khoảng 1,198 triệu đồng/năm Điều cho thấy, lao động dịch chuyển vùng ĐBSCL TP.HCM hay Đồng Nai có thu nhập cao có đóng góp cao cho gia đình GVHD: Ths Huỳnh Trường Huy -66- SVTH: Trần Văn Thuận - Đối với lao động dịch chuyển vùng ĐBSCL có đóng góp thu nhập trung bình thấp khoảng 3,9 triệu đồng/năm Bảng 4-5: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐÓNG GÓP THU NHẬP VỚI NƠI ĐẾN ĐVT: 1.000 đ Nơi đến lao động dịch chuyển Trung bình Nhỏ Lớn Trong vùng ĐBSCL 3.896 1.633 7.333 Ngoài vùng ĐBSCL 6.261 1.198 28.800 Nguồn: Số liệu điều tra, 2007 4.3.2.3 Phân tích đóng góp thu nhập với tỷ lệ lao động dịch chuyển Từ bảng 4-6 cho thấy,tỷ lệ lao động dịch chuyển theo nhóm từ 0-0,25 có đóng góp trung bình 3,243 triệu đồng/năm, từ 0,26-0,5 8,765 triệu đồng/năm từ 0,51- 0,75 20,94 triệu đồng/năm Qua ta thấy, tỷ lệ lao động dịch chuyển tỉ lệ thuận với đóng góp thu nhập lao động dịch chuyển hộ gia đình, tỷ lệ lao động dịch chuyển tăng đóng góp thu nhập hộ tăng Bảng 4-6: MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP VÀ TỶ LỆ LAO ĐỘNG DỊCH CHUYỂN ĐVT: 1.000 đ Tỷ lệ lao động theo nhóm Trung bình Nhỏ Lớn 0-0,25 3.243 1.198 7.333 0,26-0,5 8.764 2.520 18.400 0,51-0,75 20.940 13.080 28.800 Nguồn: Số liệu điều tra, 2007 Nhằm để xem đóng góp nhóm lao động dịch chuyển có giống khơng ta dùng kiểm định Kruskal-Wallis Kết sau: Giá trị kiểm định Chi-Square Df Asymp Sig Đóng góp thu nhập dịch chuyển [(Ym-Y)/(n-m)] 18,675 0,00 Kết kiểm định cho thấy Sig =0,00 < 0,05 GVHD: Ths Huỳnh Trường Huy -67- SVTH: Trần Văn Thuận => Bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1: có nghĩa đóng góp thu nhập bình qn nhóm lao động dịch chuyển khác với độ tin cậy 95% 4.3.2.4 Phân tích thu nhập kỹ nghề nghiệp Lao động đào tạo nghề lao động tổ chức, quan giới thiệu việc làm tổ chức dạy nghề cho lao động hay tự thân lao động học nghề Qua bảng 4-7 cho thấy, lao động dịch chuyển qua đào tạo nghề có đóng góp thu nhập hộ gia đình nhiều hơn, lao động chưa qua đào tạo nghề có đóng góp thấp 5,4 triệu đồng/năm thấp 8,66 triệu đồng/năm lao động qua đào tạo nghề Bảng 4-7: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐÓNG GÓP THU NHẬP VÀ KỸ NĂNG ĐVT: 1.000 đ Kỹ nghề nghiệp Trung bình Nhỏ Lớn Đã qua đào tạo 8.660 3.000 18.400 Chưa qua đào tạo 5.376 1.983 28.800 Nguồn: Số liệu điều tra, 2007 Nhằm để xem đóng góp thu nhập trung bình nhóm lao động dịch chuyển (qua đào tạo chưa qua đào tạo) có giống khơng ta dùng kiểm định Mann-Whitney Kết sau: Giá trị kiểm định Mann-Whitney U Wilcoxon W Z Asymp Sig (2-tailed) Exact Sig [2*(1-tailed Sig.)] Đóng góp thu nhập dịch chuyển [(Ym-Y)/(n-m)] 48.000 678.000 -2.103 036 035 Từ bảng kết kiểm định ta thấy Sig = 0,035 Bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1: có nghĩa đóng góp thu nhập bình qn nhóm lao động dịch chuyển hộ gia đình khác với độ tin cậy 95% GVHD: Ths Huỳnh Trường Huy -68- SVTH: Trần Văn Thuận 4.4 NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC CỦA DỊCH CHUYỂN LAO ĐỘNG 4.4.1 Những mặt tích cực Việc dịch chuyển theo kế hoạch hay có quan tâm kiểm sốt nhà nước cấp quyền địa phương việc dịch chuyển có tác động tích cực cho nơi nơi đến: - Việc dịch chuyển theo chiều hướng tích cực góp phần phân bố lại dân cư nội bộ, phân tán luồng lao động từ nơi thừa sang nơi thiếu Đặc biệt với phát triễn cụm cơng nghiệp, khu chế xuất nhu cầu lao động cao giải lực lượng lao động nhàn rỏi đặc biệt lao động nhàn rỗi nông thôn - Lao động dịch chuyển sử dụng sức lao động chất xám hộ nơi đến, góp phần phát triển kinh tế nơi Các tỉnh miền Đơng Nam Bộ thí dụ điển hình 4.4.2 Những mặt tiêu cực Bên cạnh mặt tích cực dịch chuyển lao động mang lại tồn mặt tiêu cực sau: - Dịch chuyển ạt khơng có kiểm sốt chặt chẽ địa phương ban ngành có liên quan làm cân dân số lao động, tình trạng cân cung cầu lao động diễn manh mẽ Những nơi có dân làm cho thiếu hụt lao động, nhu cầu lao động tăng cao dẫn đến giá lao động biến động theo chiều hướng tăng lên - Những địa phương có dân thường sảy tình trạng khan lao động nông thôn đặc biệt vào mùa vụ nhu cầu lao động tăng lên dẫn đến giá thuê lao động tăng cao nhiều so với trước có di cư - Đối với địa phương có dân đến gây khó khăn định Lao động nhập cư với mức độ lớn làm gia tăng tệ nạn xã hội; gia tăng nhanh chóng nhu cầu nhà ở, điện nước, giao thông, dẫn đến tình trạng tải, tăng thêm gánh nặng cho máy hành hoạt động quản lý xã hội, xây dựng lối sống đô thị đại Việc tăng dân số lao động đột biến khiến cho GVHD: Ths Huỳnh Trường Huy -69- SVTH: Trần Văn Thuận dịch vụ xã hội nơi đến vượt khả đáp ứng, kết cấu hạ tầng phục vụ dân sinh vốn thiếu lại thiếu - Đời sống đồng bào dịch chuyển tự nhiều khó khăn, có phận khó khăn thường bị thiếu đói, bệnh tật, thất học Các tệ nạn xã hội trộm cắp, cờ bạc, nghiện hút phát triển.ở số nơi xảy vụ tranh chấp đất đai đồng bào sở với đồng bào dịch chuyển tự do, đồng bào dịch chuyển tự với nhau.Nạn phá rừng đốt nương làm rẫy gia tăng - Tác động tiêu cực nạn “chảy máu chất xám” người dịch chuyển có trình độ học vấn tương đối cao, thiếu lao động nông nghiệp, vấn đề xã hội,… Đáng ý mối quan hệ dịch chuyển thị trường lao động nông thôn hay phát triển nơng thơn có tính chất “dịng chảy", điều có nghĩa chúng tác động qua lại mật thiết với Việc nghiên cứu sẵn có chưa ý tới tác động dịch chuyển nơi dẫn đến thiếu tảng lý luận để đưa sách hỗ trợ địa phương có dân nhằm tối đa hố lợi ích dòng dịch chuyển địa phương 4.5 PHÂN TÍCH NHỮNG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ ĐẾN DỊCH CHUYỂN LAO ĐỘNG Những hoạt động hỗ trợ việc dịch chuyển lao động như: tổ chức buổi giới thiệu việc làm cho lao động, tổ chức hội chợ việc làm cịn nhiều hình thức hoạt động khác nhằm giúp cho lao động có thơng tin xác thị trường lao động, thông tin việc làm thu nhập Đồng thời, thông qua buổi giới thiệu việc làm lao động giới thiệu làm việc theo nhu cầu nhà tuyển dụng, hoạt động thật có ý nghĩa cho lao động nông thôn mà họ hạn chế thông tin việc làm GVHD: Ths Huỳnh Trường Huy -70- SVTH: Trần Văn Thuận Bảng 4-8: HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG Hoạt động Dạy nghề Hội chợ việc làm Giới thiệu việc làm Tần số (hộ) Tỷ trọng (%) Có tổ chức 22 53,7 Khơng tổ chức 19 46,3 Có tổ chức 20 48,8 Khơng tổ chức 21 51,2 Có giới thiệu 12 29,3 Không giới thiệu 29 70,7 Nguồn: số liệu điều tra, 2007 Qua bảng ta thấy việc tổ chức giới thiệu việc làm nơng thơn cịn chưa thật phổ biến, buổi giới thiệu việc làm chiếm tỷ lệ thấp chưa đạt 30% Đồng thời buổi dạy nghề cho lao động chưa quan có trách nhiệm quan tâm mức, có gần 47% số hộ cho họ khơng quan tổ chức dạy nghề Bên cạnh đó, lao động dạy nghề xong lại không giới thiệu làm 4.6 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC CỦA LAO ĐỘNG DỊCH CHUYỂN 4.6.1 Những thuận lợi - Lao động dịch chuyển có thuận lợi phần lớn lực lượng lao động trẻ, có trình độ văn hóa định giá nhân cơng rẻ, dễ tìm việc làm - Dịch chuyển lao động có điều kiện tiếp xúc với môi trường làm việc công mới, công nghiệp từ ý thức lao động, nghề nghiệp họ cải thiện Tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động, khả thích ứng phẩm chất khác lao động quốc tế thông qua môi trường giáo dục huấn luyện, đào tạo tạo quy trình, tiêu chuẩn hoạt động sở - Thực tế qua trình nghiên cứu cho thấy, phần lớn lao động dịch chuyển có thuận lợi công việc địa điểm dịch chuyển họ biết trước Thông tin mà họ nhận tin cậy nguồn thơng tin từ người quen, người thân hàng xóm làm việc mà họ giới thiệu Có thể GVHD: Ths Huỳnh Trường Huy -71- SVTH: Trần Văn Thuận nói thuận lợi họ trước dịch chuyển lao động có tâm lý thật tốt, họ không bị ngỡ ngàng trước thay đổi chỗ công việc - Dịch chuyển lao động giúp cho lao động cải thiện đời sống, thu nhập cho thân lao động dịch chuyển mà cịn cho gia đình lao động - Đối với lao động chưa lập gia đình hội cho lao động thực mục tiêu “lập thân lập nghiệp” 4.6.2 Tồn thách thức - Khó khăn mà lao động dịch chuyển gặp phải việc lao động chưa đào tạo nghề Như trình bày bảng 4-12 cho thấy có 85% lao động chưa đào tạo nghề trước dịch chuyển, điều gây khó khăn cho lao động q trình làm việc Hơn trình làm việc lao động không đào tạo nâng cao tay nghề để phục vụ cho cơng việc tốt - Tuy nhiên, khó khăn lớn mà lao động nơng thôn dịch chuyển thành thị họ phải đương đầu trình độ chun mơn cao tay nghề người lao động thấp; ý thức chấp hành pháp luật người lao động chưa cao - Lao động dịch chuyển phải thích ứng nhanh với công việc Do lao động nhập cư từ khu vực nông thôn vốn quen với công việc không thường xuyên nên tiếp xúc với công việc khơng thích nghi khối lượng cơng việc, có cơng việc địi hỏi phải làm việc thường xun tăng ca, làm thêm cơng việc Chính điều ảnh hưởng đến sức khỏe lao động - Một khó khăn mà lao động gặp phải chỗ ăn, chỗ cho lao động khoảng chi phí cho việc ăn, ở, lại trình làm việc chưa đảm bảo an toàn cao GVHD: Ths Huỳnh Trường Huy -72- SVTH: Trần Văn Thuận CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA DỊCH CHUYỂN LAO ĐỘNG 5.1 NHỮNG MẶT TỒN TẠI CỦA DỊCH CHUYỂN LAO ĐỘNG Trong năm gần đây, số dân điều chuyển theo kế hoạch, số dân dịch chuyển tự khu vực nông thôn, nơng nghiệp lâm nghiệp góp phần phân bổ lại lao động dân cư nước, khắc phục tình trạng cân đối lao động cục bộ, khai thác thêm tiềm lao động, đất đai, tạo ngành nghề sản phẩm Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân kinh tế - xã hội yếu công tác quản lý Nhà nước, nên vấn đề dịch chuyển tự có chiều hướng tăng lên năm gần đây, phát sinh số vấn đề xã hội phức tạp; phá rừng làm nương rẫy bừa bãi, ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái số địa phương Qua trình khảo sát cho thấy phần lớn lao động dịch chuyển gặp nhiều khó khăn hạn chế như: trình độ văn hoá, chưa qua đào tạo nghề dẫn đến khó tiếp cận cơng việc có thu nhập cao, hạn chế thơng tin việc làm… Đồng thời, qua thấy hạn chế nguồn lực sản xuất hộ gia đình ảnh hưởng chuyển dịch kinh tế, thị hóa ngun nhân dẫn đến dịch chuyển lao động Chính vậy, đề tài đưa số đề xuất nhằm nâng cao hiệu lao động dịch chuyển 5.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ 5.2.1 Đẩy mạnh phát triển lĩnh vực công nghiệp, thương mại dịch vụ Xác định chuyển dịch theo hướng công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn xây dựng nơng nghiệp hàng hố lớn xu phát triển chung nước Vì vậy, địa phương cần đầu tư cải thiện hệ thống sở hạ tầng nhằm thu hút thành phần kinh tế đầu tư mở rộng sản xuất nhằm tạo nhiều việc làm cho người dân; vì, trình độ dân trí hạn chế nên giải việc làm chỗ thiết thực thay dịch chuyển đến nơi khác Hơn nữa, lĩnh vực công nghiệp, thương mại dịch vụ phát triển tạo hội việc làm phi nông nghiệp cho phận người dân đất sản xuất GVHD: Ths Huỳnh Trường Huy -73- SVTH: Trần Văn Thuận Chúng ta thường thấy khu công nghiệp vào hoạt động, tạo việc làm cho người làm việc trực tiếp khu cơng nghiệp, mà cịn tạo việc làm cho hàng loạt người dân vùng tham gia loại hình dịch vụ như: quán ăn, nhà trọ, dịch vụ giải trí, kinh doanh nhu yếu phẩm… Thực tiễn cho thấy, từ thập kỷ 60, công nghệ thông tin Đài Loan đóng góp 60% thu nhập cho khu vực nông thôn, tạo việc làm cho 20% lao động đóng góp 60% kim ngạch xuất nước; năm 1996, công nghệ thông tin Trung Quốc chiếm tỷ trọng 50% GDP nước, 45% kim ngạch xuất khẩu, thu hút 28,4% lao động nông thôn tăng thu nhập dân cư khu vực nông thôn 14 lần giai đoạn 1978-96 5.2.2 Đào tạo nghề thông tin việc làm cho lao động nơng thơn Đất nước ta q trình cơng nghiệp hố, đại hố Vì vậy, khơng địi hỏi nâng cao trình độ người dân thành thị, việc nâng cao trình độ cho người dân nơng thơn họ có đủ kiến thức theo kịp xu chung kinh tế xu hội nhập vấn đề thiết yếu Vì vậy, xu hướng tới, ban ngành địa phương cụ thể Phòng LĐTB&XH thường xuyên phối hợp với Trung tâm giới thiệu việc làm Tỉnh, Huyện để thực số hoạt động như: thứ nhất, trao đổi thông tin nhu cầu cần tuyển dụng công ty vùng ĐBSCL nhằm làm sở xây dựng kế họach đào tạo nghề cho lao động phù hợp với nhu cầu tuyển dụng; thứ hai, thường xuyên tổ chức khóa đào tạo nghề ngắn hạn gắn với nhu cầu tuyển dụng nhằm tạo điều kiện cho lao động có hội tăng thu nhập dịch chuyển; thứ ba, thường xuyên phối tổ chức giới thiệu việc làm nhằm mục tiêu cung cấp thông tin thống cho lao động địa phương, nâng cao nhận thức lao động hoạt động quan ban ngành, quyền địa phương GVHD: Ths Huỳnh Trường Huy -74- SVTH: Trần Văn Thuận CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua trình xem xét , đánh giá tình hình lao động nơng thơn nước ta Có thể nói tình hình lao động nơng thơn nước ta cịn đứng trước khó khăn thách thức lớn Việc giải nguồn lao động nông thôn vấn đề nan giải Với đa số dân cư sống chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp, chưa tận dụng triệt để diện tích đất đai Thêm vào phát triển kinh tế không đồng vùng miền núi khu vực đồng tạo phân bố lao động không Hầu hết lao động nông thôn xuất phát từ ngành nghề tự phát mà ngành nghề khơng ổn định, chưa có tập trung đồng Bên cạnh sở hạ tầng vùng nông thôn chưa thật phát triển đồng đều, chưa thu hút nhiều dự án đầu tư nước ngồi, mà nhờ dự án góp phần thu hút số lượng lớn lao động nước ta nói chung khu vực nơng thơn nói riêng Do q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng thơn với q trình thị hóa làm cho lao động nông thôn trở nên thất nghiệp ngày lớn Xu tất yếu dịch chuyển lao động, với xu hướng chung từ khu vực nông thôn thành thị Dịch chuyển lao động làm cho cân phân bố lao động nước, gây áp lực lên quyền địa phương nơi có dân đến Tuy nhiên việc dịch chuyển tạo nhiều ưu điểm cho lao động, cho gia đình cho địa phương có dân đi, góp phần vào việc phát triển kinh tế địa phuơng Đối với lao động dịch chuyển, người khơng có việc làm địa phương gia đình khơng có tư liệu sản xuất Họ có trình độ văn hóa tương đối cao, phần lớn lực lượng lao động trẻ tuổi vấn đề mà lao động dịch chuyển gặp khó khăn chưa đào tạo nghề q trình làm việc họ khơng đào tạo để nâng cao tay nghề, mà lao động gặp khơng khó khăn vướng mắc trình dịch chuyển Dịch chuyển lao động tác động nhiều yếu tố như: thu nhập lao động; tình hình tài hộ gia đình; tài nguyên thiên nhiên; thiếu việc làm địa phương v v quan trọng yếu tố thu nhập người lao động nông thơn cịn q thấp so với thu nhập vùng kinh tế khác Tuy nhiên, qua GVHD: Ths Huỳnh Trường Huy -75- SVTH: Trần Văn Thuận trình nghiên cứu cho thấy dịch chuyển lao động mang lại nhiều tính tích cực dịch chuyển mang lại thu nhập cao cho thân người dịch chuyển, cho gia đình họ cho địa phương có lao động dịch chuyển 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với UBND huyện Tháp Mười - Kết hợp với ngân hàng như: Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nơng Thơn; Ngân Hàng Chính Sách huyện Tháp Mười để có sách ưu đãi hỗ trợ vốn cho người có nhu cầu dịch chuyển lao động - Tăng cường mở rộng thu hút vốn đầu tư sở hạ tầng, phát triển kinh tế địa phương, để từ thu hút lực lượng lao động nhàn rổi nông thôn huyện lao động khác vùng lân cận - Liên kết, hợp tác với địa phương khác để đưa sách ưu đãi cho lao động huyện nhà làm địa phương khác như: nhà ở, chỗ trọ, việc làm… - Nên sẵn có thơng tin nơi đến bao gồm hội việc làm, thủ tục đăng ký, khả tiếp cận đến dịch vụ xã hội hỗ trợ xã hội, v.v cấp xã để nhờ định dịch chuyển hộ gia đình có Trong nhiều trường hợp, điều giúp họ tránh rủi ro thiếu thông tin hay thông tin sai lệch Cần xây dựng số điểm hỏi đáp thơng tin địa phương có nhiều người di cư 6.2.2 Đối với phòng LĐ-TBXH - Thực điều tra dân số lao động để từ nắm bắt tình hình dịch chuyển lao động địa bàn quản lý - Thường xuyên mở lớp dạy nghề cho lao động nông thôn, hướng dẫn lao động làm nghề thủ công truyền thống vừa tạo việc làm vừa tạo thêm thu nhập ổn định Việc cung cấp nhiều hội giáo dục đào tạo biện pháp then chốt để giúp đỡ lao động dịch chuyển chiến lược để đào tạo công nhân có kỹ với giáo trình có tính thực tế cao nên xem nhiệm vụ cấp bách - Kết hợp với Trung Tâm Giới Thiệu Việc Làm thường xuyên mở buổi giới thiệu việc làm, hội chợ việc làm cho lao động, phổ biến sâu rộng GVHD: Ths Huỳnh Trường Huy -76- SVTH: Trần Văn Thuận nhân dân thông tin việc làm để từ họ nắm bắt thơng tin xác kịp thời 6.2.3 Đối với lao động di cư hộ gia đình: - Tích cực tham gia đầy đủ buổi giới thiệu việc làm, chương trình tư vấn lao động Trung Tâm Giới Thiệu Việc Làm huyện tổ chức - Trước dịch chuyển cần phải có thơng tin xác điều kiện việc làm, chỗ ăn, ở, tham gia khóa đào tạo nghề địa phương nhằm hạn chế khó khăn dịch chuyển trình làm việc Tích cực làm việc học hỏi, nâng cao trình độ tay nghề có điều kiện - Con em người di cư, đặc biệt người di cư tạm thời nên quan tâm nhiều đơi điều bị lãng vùng nơng thơn Thậm chí giáo viên vùng có tỷ lệ di cư cao cịn rơi vào tình trạng “thất nghiệp bán phần” em người di cư di chuyển với gia đình họ GVHD: Ths Huỳnh Trường Huy -77- SVTH: Trần Văn Thuận TÀI LIỆU THAM KHẢO Alan de Brauw, J Edward Taylor, and Scott Rozelle (1999) “Nghiên cứu tác động di cư lao động khoản trợ cấp (remittances) đến thu nhập nông thôn Trung Quốc” Cù Chi Lợi (2005) “Nghiên cứu dịch chuyển lao động nông thôn đến thành thị Việt Nam” Trần Hoài Vủ (2006) “Tình hình lao động nơng thơn”, Chun đề kinh tế năm Ian Coxhead Diệp Phan (2006) “Nghiên cứu di cư nước chênh lệch thu nhập trình chuyển đổi Việt Nam” Bùi Quang Bình (2002) “Sử dụng nguồn nhân lực nông thôn Việt Nam: thực trạng giải pháp” Nam Phương (2006) “Lao động chảy đi, đồng tiền chảy lại”, kinh tế giới, (26 ngày 24/06/2006) Hoàng Liên (2006) “Thế giới với toán người nhập cư”, Nhân dân, (23/09/2006) Phùng Thị Hồng Hà (2001) “Những giải pháp chủ yếu để tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn Thừa Thiên Huế” Các báo cáo dân số lao động Phòng LĐ-TBXH huyện Tháp Mười năm 2005 10 Niên giám thống kê huyện Tháp Mười 2005 GVHD: Ths Huỳnh Trường Huy -78- SVTH: Trần Văn Thuận PHỤ LỤC Phụ lục 1: GIỚI TÍNH CỦA LAO ĐỘNG DỊCH CHUYỂN Giới tính Tần số Tỷ trọng (hộ) (%) Nam 14 34,1 Nữ 27 65,9 Tổng 41 100,0 Phụ lục 2: NƠI ĐẾN CỦA LAO ĐỘNG Tần số (hộ) Nơi đến Bình Dương Đồng Nai Tp HCM Tổng Tỷ trọng (%) 30 34 8,8 2,9 88,2 100,0 Phụ lục 3: ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA LAO ĐỘNG Đào tạo nghề Tần số (hộ) Chưa qua đào tạo nghề Đã qua đào tạo nghề 35 Tổng 41 Tỷ Trọng (%) 15 85 100 Phụ lục 4: CƠ CẤU THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG DỊCH CHUYỂN ĐVT: % Cơ cấu tiền lương lao động dịch Nhỏ Lớn Trung chuyển bình Tỷ lệ tiền lương 0,68 0,96 Tỷ lệ tiền lễ tết 0,08 0,19 Tỷ lệ tiền khác 0,32 0,19 Phụ lục 5: MỐI QUAN HỆ GIỮA THU NHẬP VÀ GIỚI TÍNH Giới tính Nam Nữ Nhỏ 8.600 1.600 GVHD: Ths Huỳnh Trường Huy -79- Lớn 22.800 24.000 ĐVT: 1.000 đ Trung bình 14.689 12.847 SVTH: Trần Văn Thuận Phụ lục : CHI PHÍ CỦA LAO ĐỘNG DỊCH CHUYỂN ĐVT: 1.000Đ Chi phí Nhỏ Lớn Trung bình Chi phí học nghề 30 350 1.933 Chi phí hồ sơ việc làm 10 20 14 Chi phí khám sức khoẻ 20 80 50 Chi phí lại 10 20 15 Thủ tục hành chánh 50 22,4 Chi phí khác 20 20 20 Tổng 20 350 374 GVHD: Ths Huỳnh Trường Huy -80- SVTH: Trần Văn Thuận ... tiêu chung mô tả thực trạng dịch chuyển lao động, phát tồn tiềm dịch chuyển lao động huyện Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Phân tích thực trạng dịch chuyển lao động hộ gia đình;... 3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DỊCH CHUYỂN LAO ĐỘNG Ở HUYỆN THÁP MƯỜI - ĐỒNG THÁP 3.2.1 Một số đặc điểm nguồn lực hộ gia đình 3.2.1.1 Lao động Lao động gia đình đóng vai trị quan trọng việc dịch chuyển. .. lao động Mục tiêu nghiên cứu đề tài là: i) phân tích thực trạng dịch chuyển lao động nay; ii) tìm nguyên nhân dẫn đến thực trạng dịch chuyển lao động; iii) bên cạnh đó, đề tài cịn tiến hành phân