1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an lop 4 tuan 2

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 35,46 KB

Nội dung

Bài 2: Viết số tự nhiên liền trước của mỗi số sau vào ô trống - Hướng dẫn HS tiến hành như bài 1 - Gọi HS chữa bài trên bảng lớp Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có 3 số tự nhiên[r]

(1)TUẦN 03 Thứ hai, ngày 10 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết 05: THƯ THĂM BẠN I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể cảm thông, chia sẻ với nỗi đau bạn - Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (TL các câu hỏi SGK; Nắm tác dụng phần mở đầu và phần kết thúc thư.) - KNS: Giao tiếp, ứng xử sống; thể cảm thông; tự nhận thức thân II Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ viết đoạn thư cần hướng dẫn III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Bài : * HĐ Giới thiệu bài: Ghi tiêu đề bài lên bảng * HĐ Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc toàn bài + Đọc nối tiếp đoạn + Đọc nhóm - HD phát âm * HĐ Tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài và thảo luận để trả lời câu hỏi: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? Tìm câu cho thấy bạn Lương thông cảm với bạn Hồng Tìm câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng Nêu tác dụng dòng mở đầu và kết thúc thư - Yêu cầu HS rút ý nghĩa - GV nhận xét kết luận ghi bảng * HĐ Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp - Nhận xét cách đọc bạn - Nhận xét khen ngợi Củng cố, dặn dò: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc bài - HS đọc nối tiếp đoạn - Đọc nhóm -HS đọc thầm đoạn, bài và thảo luận để trả lời câu hỏi - Thực - Lắng nghe, thực (2) TOÁN Tiết 11: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I Mục tiêu : Ở tiết học này, HS: - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu - Củng cố các hàng, lớp - Làm BT 1, 2, - HS khá giỏi làm hết các bài còn lại II Đồ dùng dạy - học : - Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu): III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định tổ chức: Kiểm tra: - Kể tên các hàng đã học Nhận xét, đánh giá Bài mới: * HĐ Giới thiệu bài * HĐ Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu : - GV treo tờ giấy đã ghi sẵn bài SGK/14 - Yêu cầu lớp viết số: 342 157 413 - HS lớp viết vào bảng - Gọi HS lên bảng viết số vào bảng - 1HS viết bảng lớn - Bạn nhận xét và viết các chữ số vào vị trí bảng phụ - HS đọc số bảng - Yêu cầu HS nêu cách đọc số có nhiều chữ số - Lắng nghe - GV kết luận * HĐ Luyện tập, thực hành Bài 1: Hoạt động cá nhân - HS đọc đề bài - GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập, bảng số GV kẻ thêm - HS lên bảng viết số, HS lớp viết vào VBT cột viết số - GV yêu cầu HS viết các số mà BT yêu cầu - Đọc số Bài 2: Hoạt động nhóm đôi - Nhóm đôi đọc số cho nghe - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Dựa vào BT2 HS làm việc nhóm đôi - Lắng nghe và thực Củng cố - dặn dò: - Nêu cách đọc, viết số có nhiều chữ số? ĐẠO ĐỨC Tiết 3: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (3) I Mục tiêu: - Nêu ví dụ vượt khó học tập - Biết vượt khó khăn học tập giúp em học tập mau tiến - Có ý thức vượt khó vươn lên học tập - Yêu mến, noi theo gương HS nghèo vượt khó - KNS: lắng nghe tích cực; giải mâu thuẫn; xác định giá trị; hợp tác II Đồ dùng dạy - học: - Tranh +bảng phụ: III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Bài mới: * HĐ Giới thiệu bài: * HĐ Nội dung bài: * HĐ 1: Kể chuyện “Một học sinh nghèo vượt khó” - Giới thiệu truyện - Giáo viên kể - Yêu cầu HS kể tóm tắt câu chuyện * HĐ 2: Thảo luận nhóm BT 1, - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi 1, (SGK trang 6) - Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến - Ghi tóm tắt lên bảng - Yêu cầu lớp chất vấn trao đổi, bổ sung * HĐ 3: Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi Gọi đại diện nhóm trình bày cách giải * Ghi nhớ (SGK) - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ * HĐ 4: Làm việc cá nhân (bài tập 1SGK) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Củng cố-dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau HOẠT ĐỘNG CỦA HS - - Lắng nghe - Theo dõi, lắng nghe - HS kể, lớp lắng nghe - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Lớp theo dõi - Nhóm khác bổ sung - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, đánh giá - HS đọc ghi nhớ - HS nêu và giải thích - Lắng nghe Thứ ba, ngày 11 tháng năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 5: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I Mục tiêu : Ở tiết học này, HS: (4) - Hiểu khác tiếng và từ, phân biệt từ đơn và từ phức - Nhận biết từ đơn, từ phức đoạn thơ (BT 1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu từ (BT 2, 3) -KNS: giao tiếp; lắng nghe tích cực; giải vấn đề; hợp tác II Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ và nội dung BT III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết 2.Kiểm tra: - HS nêu ghi nhớ tiết trước - HS đọc đoạn văn viết BT - Nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: *HĐ 1.Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu cần đạt tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng * HĐ Tìm hiểu phần nhận xét: - Yêu cầu HS đọc đoạn văn trên bảng phụ - Câu văn có bao nhiêu từ ? - Em có nhận xét gì các từ câu trên? Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận - Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng - GV chốt lời giải đúng Bài 2: -Từ gồm có tiếng ? tiếng dùng để làm gì ? - Từ dùng để làm gì? - Vậy nào là từ đơn, từ phức? * HĐ Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu HS nối tiếp tìm từ đơn, từ phức .* HĐ Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng làm HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Hát -1HS nêu - HS thực - Lắng nghe và điều chỉnh - HS lắng nghe - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài - HS đọc - HS nêu -HS nêu nhận xét - HS đọc - Các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu - nhóm lên dán phiếu và trình bày - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung - HS nghe - HS nêu; HS khác nhận xét - HS đọc - HS nối tiếp đọc từ mình tìm - HS đọc - HS tự làm bài HS làm bảng lớp -HS khác nhận xét bài bạn (5) - GV nhận xét, bổ sung - HS đọc Bài 2: - Thảo luận nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - HS nhóm nối tiếp tìm từ ghi - GV giới thiệu với HS Từ điển vào phiếu (SGV) - HS dựa vào từ điển để tìm các từ theo yêu cầu Bài : - HS đọc nội dung BT -Yêu cầu HS tự đặt câu - Gọi HS đọc câu mình đặt Củng cố, dặn dò TOÁN Tiết 12: LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Ở tiết học này, HS: - Đọc, viết các số đến lớp triệu - Bước đầu nhận biết giá trị chữ số thêo vị trí nó số - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác làm toán - Bài tập cần làm: BT1; BT2; BT3(a, b, c); BT4 (a, b) II Đồ dùng dạy - học - Bảng viết sẵn nội dung bài tập 1, III Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết Kiểm tra: - GV nhận xét, đánh giá Bài mới: * HĐ Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng *HĐ Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Treo giấy đã viết BT1 - Gắn số 315 700 806 - yêu cầu HS đọc và nêu vị trí chữ số hàng - GV nhận xét - phần còn lại bài tập HS tự làm Bài 2: - Yêu cầu HS đọc số theo nhóm đôi cho nghe - Khi HS đọc số trước lớp, GV kết hợp hỏi cấu tạo hàng lớp số HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Hát - HS lên nêu - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài - HS đọc số - HS lên gắn chữ số vào các hàng - Cả lớp làm vào phiếu học tập - HS ngồi cạnh đọc số cho (6) - GV chốt ý cách đọc số Bài 3: phần a,b,c - GV đọc các số bài tập 3, yêu cầu HS viết các số theo lời đọc - GV nhận xét phần viết số HS - GV nhận xét chung cách viết số Bài 4:(a,b) - Yêu cầu HS làm bài vào VBT - Gọi HS đọc kết Củng cố, dặn dò: - Về nhà hoàn thành các bài tập - GV nhận xét học nghe - Một số HS đọc số trước lớp - HS nêu lại - HS lên bảng viết số, HS lớp viết vào - HS nhận xét - Thống kết và chữa bài - Cả lớp làm bài vào VBT - HS đọc miệng kết bài tập - HS lắng nghe nhà thực CHÍNH TẢ Tiết Bài: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I Mục tiêu : - Nghe - viết và trình bày bài chính tả sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ - Làm đúng bài tập 2a/b - Giáo dục HS tư ngồi viết, giữ sạch, chữ đẹp - KNS: Giao tiếp; lắng nghe tích cực; hợp tác; quản lý thời gian II Đồ dùng dạy - học : - Bảng lớp viết lần bài tập a 2b III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra: - Nhận xét ghi điểm Bài mới: * HĐ Giới thiệu bài: * HĐ Hướng dẫn nghe - viết chính tả * Tìm hiểu bài - GV đọc bài thơ - Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác ngày? - Bài thơ nói lên điều gì ? * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính tả và luyện viết HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Theo dõi GV đọc, HS đọc lại -Bạn nhỏ thấy bà vừa vừa chống gậy - Bài thơ nói lên tình thương hai bà cháu dành cho cụ già bị lẫn đến mức không biết đường nhà mình - HS nêu - HS lớp viết vào bảng con, HS viết (7) - GV đọc: mỏi, dẫn đi, nhiên… vào bảng lớp - Nhận xét cách viết, sửa sai - Nhận xét bạn viết * HĐ Viết chính tả - GV đọc cho HS viết đúng yêu cầu - HS nghe GV đọc viết bài vào - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi - Lắng nghe và soát lỗi - Thu chấm bài HS lớp đổi - Dùng bút chì, đổi cho để soát soát lỗi lỗi, chữa bài - Nhận xét bài viết HS - Lắng nghe và điều chỉnh * HĐ Hướng dẫn làm bài tập chính tả - HS đọc yêu cầu Bài a: - HS lên bảng, HS lớp làm bài vào - Gọi HS đọc yêu cầu VBT Củng cố, dặn dò: KHOA HỌC Tiết VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I Mục tiêu : Ở tiết học này, HS: - Kể tên có chứa nhiều chất đạm (thịt,cá, trứng,) và chất béo (mỡ, dầu, bơ) - Nêu vai trò các thức ăn có chứa nhiều chấtđạm và chất béo vớicơ thể: + Chất đạm giúp xây dựng và đổi thể + Chất béo giàu lượng à giúp thể hấp thụ các vi- ta- A, D, E, K - Giáo dục HS biết giữ gìn vệ sinh ăn uống - KNS: Xác định giá trị; lắng nghe tích cực; tìm kiếm và xử lý thông tin II Đồ dùng dạy - học : - Các hình minh hoạ trang 12, 13 / SGK (phóng to có điều kiện) III Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết Kiểm tra: - Gọi HS lên kiểm tra các câu hỏi bài cũ - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: * HĐ Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng *HĐ2 Tìm hiểu vai trò chất đạm và chất béo Bước 1: Hoạt động cặp đôi - Yêu cầu HS ngồi cùng bàn quan sát các hình minh hoạ trang 12, 13 / SGK thảo luận và trả lời câu hỏi: - GV nhận xét, bổ sung Bước 2: Hoạt động lớp HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Hát - HS trả lời - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài - HS ngồi cùng bàn quan sát các hình minh hoạ trang 12, 13 / SGK thảo luận (8) - GV nhận xét kết luận - HS nối tiếp trả lời câu hỏi * HĐ3 Xác định nguồn gốc các thức - Bạn nhận xét ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo - Làm việc nhóm - Phát phiếu học tập cho nhóm và hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm, bảng thức ăn chứa chất béo - Lắng nghe - GV chốt đáp án bài tập và phiếu học tập Củng cố, dặn dò: - HS nêu yêu cầu đề bài - Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK -Thứ tư, ngày 12 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết 6: NGƯỜI ĂN XIN I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Giọng đọc nhẹ nhàng bước đầu thể tâm trạng nhân vật câu chuyện - Hiểu nội dung: ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ (TL câu hỏi 1, 2, 3) -KNS: Giao tiếp; ứng xử; lịch giao tiếp; thể cảm thông; xác định giá trị II Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ SGK /31 - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn đọc III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra: Bài : * HĐ * HĐ Luyện đọc - Yêu cầu 1HS đọc toàn bài + Đọc nối tiếp lần 1: - GV hướng dẫn HS phát âm từ khó: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc - HS nối tiếp đọc - HS đọc cá nhân: lom khom, giàn giụa, chằm chằm + Đọc nối tiếp lần + chú giải - GV đọc diễn cảm bài văn - Tổ trưởng điều khiển các bạn * HĐ Tìm hiểu bài: - Đại diện các nhóm trả lời - GV chia lớp thành nhóm 6, đọc thầm - Các nhóm khác nghe và bổ sung đoạn, bài, thảo luận để trả lời câu hỏi 1, 2, SGK/ 31 Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương nào ? (9) Hành động và lời nói ân cần cậu bé chứng tỏ tình cảm cậu ông lão ntn ? Cậu bé không có gì cho ông lão, ông lại nói : "Như là cháu đã cho lão rồi." Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì ? Theo em, cậu bé đã nhận gì ông lão ăn xin ? - Yêu cầu trả lời rút ý - Bài văn ca ngợi cậu bé điều gì? - GV nhận xét, kết luận rút ý nghĩa * HĐ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - HS đọc nối tiếp - GV gọi HS đọc nối tiếp - Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo - GV đọc mẫu thể rõ giọng nhân vật - HS đọc theo nhóm - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm - HS thi đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm theo nhóm - Lắng nghe và điều chỉnh - GV nhận xét, ghi điểm Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe nhà thực - Xem trước bài: Một người chính trực - Nhận xét, tuyên dương TOÁN Tiết 13 LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Ở tiết học này, HS: - Củng cố kĩ đọc, viết số, thứ tự các số đến lớp triệu Nhận biết giá trị chữ số nó số - Làm quen các số đến lớp tỉ Luyện tập bài toán sử dụng bảng thống kê số liệu ( Bài tập cần làm: BT1; BT2(a, b); BT3(a); BT4.) II Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng thống kê bài tập - Bảng viết sẵn bảng số bài tập - Lược đồ Việt Nam bài tập III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Bài mới: * HĐ Giới thiệu bài: * HĐ Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu nhóm đôi vừa đọc, vừa nêu giá - HS nêu yêu cầu (10) trị chữ số số cho nghe - Chốt ý: Các số có đến lớp triệu có thể có chữ số? Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS tự viết số - GV nhận xét và chốt lại Bài 3: (a, b, c) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV treo bảng số liệu bài tập lên bảng và hỏi: Bảng số liệu thống kê nội dung gì ? - GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài - GV nhận xét chung bài làm HS Bài 4: (a, b) - Yêu cầu HS đọc nối tiếp thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu - Tiếp theo số 900 triệu là số nào? - nghìn triệu còn gọi là ? - GV HD HS viết số - GV: Số tỉ có chữ số, đó là chữ số nào ? - HS làm việc theo cặp - Đại diện nhóm đôi nêu - HS nêu: 7, 8, chữ số - Yêu cầu chúng ta viết số - HS viết vào tờ giấy khổ lớn HS lớp viết vào VBT, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài - HS đọc đề bài - Thống kê dân số số nước vào tháng 12 năm 1999 - Nhóm bàn thảo luận ghi kết vào khổ giấy lớn - Đại diện nhóm đọc kết - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS nêu - HS nêu: 000 triệu - tỉ - Viết là: 000 000 000 - Số tỉ có 10 chữ số, đó là chữ số và chữ số đứng bên phải số + đến HS lên bảng viết - Là 000 triệu đồng - HS theo dõi - HS đọc - Gồm lớp: Lớp tỉ, lớp triệu, lớp nghìn, lớp đơn vị Mỗi lớp phải chừa khoảng cách để dễ đọc và kiểm tra chữ số - tỉ đồng là bao nhiêu triệu đồng ? - Treo giấy đã viết khung bài tập SGK/17 - GV viết số: 000 000 000 và gọi HS đọc - Nêu cách viết tỉ? số có nhiếu chữ số viết nào? - GV nhận xét chung viết số có nhiều - Lắng nghe chữ số Củng cố, dặn dò: TẬP LÀM VĂN Tiết KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết hai cách kể lại lời nói và hành động nhân vật và tác dụng nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND ghi nhớ) (11) - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp (mục III) -KNS: Tự nhận thức; lắng nghe tích cực; xử lý thông tin; giao tiếp II Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập phần nhận xét - Bài tập phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp - Giấy khổ to kẻ sẵn cột : lời dẫn trực tiếp - lời dẫn gián tiếp? bút III Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết Kiểm tra: -Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả gì ? - Nhận xét, đánh giá Bài mới: * HĐ Giới thiệu bài: * HĐ Phần nhận xét Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - GV theo dõi - Yêu cầu HS trình bày bài lên bảng - GV nhận xét, chốt ý Bài 2: - Lời nói và ý nghĩ cậu bé nói lên điều gì cậu ? - Nhờ đâu mà em đánh giá tính nết cậu bé ? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận cặp - Gọi HS phát biểu ý kiến - Nhận xét, kết luận * HĐ Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trang 32, SGK * HĐ Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung - Yêu cầu HS sinh hoạt nhóm 2, ghi phiếu - GV theo dõi - GV chốt lại cách mời HS làm bài HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Hát - HS trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu SGK - HS thảo luận nhóm và làm bài - HS nghe và nhận xét, bổ sung - HS trình bày bài lên bảng - Cả lớp sửa bài .cậu là người nhân hậu, giàu tình thương yêu người + Nhờ lời nói và suy nghĩ cậu - HS đọc tiếp nối đọc - Đọc thầm, thảo luận cặp đôi - HS tiếp nối phát biểu đến có câu trả lời đúng - Lắng nghe, theo dõi , đọc lại - HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm - HS đọc, lớp đọc thầm - Dùng bút chì gạch gạch lời dẫn trực tiếp, gạch gạch lời dẫn gián tiếp - HS thảo luận và ghi vào phiếu (12) đứng lên trình bày kết - HS phát biểu và nhận xét - GV nhận xét Chữa bài - HS dán phiếu lên bảng đọc kết Bài 2: - Gọi HS đọc nội dung - 1HS đọc nội dung - GV gợi ý - HS lắng nghe - GV gọi HS giỏi làm thử câu thứ - HS làm mẫu - GV yêu cầu HS làm bài, phát phiếu cho - HS làm bài HS giỏi - HS giỏi lên bảng, đọc - GV theo dõi, chấm bài - HS theo dõi, nhận xét - GV chốt lại lời giải SGV/89 Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc, lớp đọc thầm - GV gợi ý - Lắng nghe - Yêu cầu HS giỏi làm mẫu lời dẫn - HS giỏi làm mẫu trực tiếp thành gián tiếp - Cả lớp làm vào VBT - GV chốt ý - Nhận xét, bổ sung Củng cố, dặn dò: - HS nêu TOÁN Tiết 14: Thứ năm, ngày 13 tháng năm 2012 DÃY SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết số tự nhiên, dãy số tự nhiên và số đặc điểm dãy số tự nhiên - HS hứng thú học toán II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phân hàng III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết Kiểm tra: Bài mới: * HĐ Giới thiệu bài: * HĐ Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên - Gọi HS nêu vài số tự nhiên, ghi lên bảng VD: 15, 368, 10, 1, - Yêu cầu HS đọc các số đó - Hướng dẫn HS viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn (từ số 0) VD: 0, 1, 2, …, 99, 100, … * Biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Nêu các số tự nhiên - HS đọc - Nghe hướng dẫn - HS lên bảng viết (13) - Giới thiệu cho HS phần (SGK) kết hợp cho HS nhận xét * HĐ Luyện tập: Bài 1: Viết số tự nhiên liền sau liên tiếp số sau vào ô trống - Hướng dẫn HS cách viết - Yêu cầu HS tự làm bài nêu kết Bài 2: Viết số tự nhiên liền trước số sau vào ô trống - Hướng dẫn HS tiến hành bài - Gọi HS chữa bài trên bảng lớp Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có số tự nhiên liên tiếp - Nêu yêu cầu - Cho HS tự làm bài - Chấm số bài - nhận xét Củng cố,dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Lắng nghe, em nhắc lại - Quan sát, ghi nhớ + Không có số tự nhiên lớn và dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi mãi + Không thể có số tự nhiên nào liền trước số nên là số tự nhiên bé + Trong dãy số tự nhiên hai số liên tiếp thì kém đơn vị -Các số điền theo ý sau: 7; 30; 100; 101; 1001 -Các số điền sau: 11, 99, 999, 1001,9999 -HS nêu yêu cầu bài - Thực - Cùng GV nhận xét, đánh giá -HS lắng nghe, thực LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ và tục ngữ, từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm nhân hậu- Đoàn kết (BT2,3,4), biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1) - Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên - GD HS biết tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc ta; biết sống nhân hậu và đoàn kết với người -KNS: tự nhận thức; đặt mục tiêu; quản lý thời gian; hợp tác II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1Ổn định tổ chức: - Ổn định nếp lớp học Kiểm tra: - Phân biệt từ và câu ? Nêu ví dụ? - GV nhận xét chung Bài mới: * HĐ Hướng dẫn làm bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Báo cáo sĩ số + hát - HS thực hiện, lớp nhận xét (14) Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc - GV hướng dẫn HS tìm từ từ điển - HS theo dõi - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận nhóm để - HS thảo luận nhóm tìm từ và ghi vào tìm các từ theo yêu cầu phiếu - Yêu cầu các nhóm dán phiếu lên bảng và - nhóm dán phiếu và trình bày kết trình bày - GV nhận xét và chốt : SGV/91 - Nhóm khác nhận xét Bài 2: - HS theo dõi - HS đọc yêu cầu bài đọc - HS đọc, lớp đọc thầm - GV giải nghĩa số từ: cưu mang, lục - HS lắng nghe đục - GV phát phiếu cho HS làm bài - HS trao đổi và làm bài - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết - Các nhóm dán bài lên bảng - GV chốt lại lời giải đúng - Nhóm khác nhận xét, bổ sung Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Yêu cầu HS trao đổi thảo luận nhóm - HS đọc -Gọi HS trình bày kết - HS thảo luận nhóm đôi - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - HS các nhóm trình bày Bài 4: - HS nghe -1 HS đọc đề bài - GV: Muốn hiểu thành ngữ, tục ngữ em phải hiểu nghĩa đen, nghĩa - HS đọc bóng - HS phát biểu ý kiến - GV chốt lời giải đúng - HS lắng nghe Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Giao bài tập nhà -HS lắng nghe, thực -KHOA HỌC Tiết VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh: - Kể tên thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau…), chất khoáng (thịt, cá, trứng, các loại rau có màu xanh thẫm,…) và chất xơ (các loại rau) - Nêu vai trò vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ thể: + Vi-ta-min cần cho thể, thiếu thể bị bệnh + Chất khoáng tham gia xây dựng thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, thiếu thể bị bệnh + Chất xư không có giá trị dinh dưỡng cần để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hóa - HS có ý thức ăn đủ chất để thể khoẻ mạnh (15) -KNS: Xác định giá trị; lắng nghe tích cực; định; hợp tác II Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu bài tập cho hoạt động - HS: SGK III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra: Bài * HĐ Giới thiệu bài: * HĐ Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất khoáng, chất xơ và vitamin - Phát giấy khổ to cho các nhóm - Làm bài theo nhóm - Yêu cầu các nhóm làm bài - Đại diện các nhóm dán bài - Yêu cầu các nhóm dán bài lên bảng - Lớp theo dõi - Nhận xét, tuyên dương Nguồn Nguồn Chứa Chứa Tên T gốc Chứa gốc vi-ta chất ăn động chất xơ thực vật khí vật Rau cải x x x x Sữa x x x Trứng x x x Cà chua x x x x … * HĐ 3: Thảo luận vai trò vi-ta-min, chất - Thảo luận nhóm - Suy nghĩ trả lời khoáng và chất xơ - Thảo luận vai trò vi-ta- - Đặt câu hỏi + Kể tên và nêu vai trò số vi-ta-min mà em biết? + Hãy kể tên và nêu vai trò số chất khoáng mà em biết? + Tại hàng ngày chúng ta phải ăn thức ăn chứa - Lớp lắng nghe chất sơ? - Kết luận: (như mục bạn cần biết SGK trang 15) - HS đọc - Gọi HS đọc mục: Bạn cần biết -Lắng nghe, thực Củng cố,dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà học bài KỂ CHUYỆN Tiết I Mục tiêu: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC (16) - Kể câu chuyện(mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói lòng nhân hậu (theo gọi ý SGK) - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầubiểu lộ tình cảm qua giọng kể - HS khá, giỏi kể chuyện ngoài SGK - KNS: Giao tiếp; hợp tác; thể tự tin; xử lý thông tin II Đồ dùng dạy - học: Các truyện nói lòng nhân hậu Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý Các tranh minh họa sgk trang 18 III Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định tổ chức Kiểm tra: Bài mới: HĐ Giới thiệu bài: HĐ2 Hướng dẫn kể chuyện a Tìm hiểu đề bài: - Đề yêu cầu gì? - Kể lại câu chuyện đã - GV dùng phấn màu gạch chân dới các nghe, đọc, lòng nhân hậu từ: nghe, đọc, lòng nhân hậu - Gọi HS tiếp nối đọc phần Gợi ý - GV ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng HĐ Kể chuyện nhóm - GV giúp đỡ nhóm Yêu cầu - HS kể chuyện theo nhóm 4, HS kể theo đúng trình tự mục nhận xét, bổ sung cho - Yêu cầu HS khá giỏi kể chuyện ngoài SGK - Bình chọn bạn có câu chuyện - Trong nhóm đặt câu hỏi, bđể trao đổi hay nhất, kể hay nhất, tuyên dnội dung, ý nghĩa câu chuyện ơng * Thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện - Lắng nghe - Tuyên dương, trao phần thưởng cho HS vừa đạt giải Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài sau Thứ sáu, ngày 14 tháng năm 2012 TOÁN Tiết 15: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I Mục tiêu : Ở tiết học này, HS: - Biết sử dụng mười chữ số để viết số hệ thập phân - Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí nó số - Bài tập cần làm: Bài 1; 2; (viết giá trị chữ số hai số) (17) - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác làm toán II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ băng giấy viết sẵn nội dung bài tập 1, (nếu có thể) III Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Bài mới: * HĐ Giới thiệu bài: * HĐ Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm hệ thập phân - Trong cách viết số tự nhiên hàng có thể viết chữ số? - Cứ 10 đơn vị hàng hợp thành đơn vị nào liền nó ? cho ví dụ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nêu - HS nêu : Cứ 10 đơn vị hàng hợp thành đơn vị hàng trên liền nó 10 đơn vị = chục 10 chục = trăm 10 trăm = nghìn - Với 10 chữ số : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 5, 6, 7, 8, - Viết số tư nhiên chúng ta có thể viết bao nhiêu số tư nhiên ? Nêu ví dụ - Nhận xét: Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí nó số đó - Hãy nêu giá trị chữ số số 999 - HS nêu từ phải – trái: đơn vị, chục - GV: Viết số tự nhiên với các đặc điểm trên và trăm gọi là viết số tự nhiên hệ thập -Vài HS nhắc lại phân * HĐ Luyện tập thực hành: Bài 1: - GV treo BT1 viết khung sẵn gắn số 80 712 Yêu cầu HS đọc và phân tích hàng - HS đọc số và phân tích hàng chữ số số - Phần còn lại HS làm vào phiếu - HS lớp làm vào phiếu - GV nhận xét chung bài làm - HS nêu kết Bài 2: - HS lên gắn số và cách đọc , phân - Gọi HS nêu yêu cầu tích hàng vào đúng vị trí BT - Yêu cầu HS làm bài vào - HS nêu - GV nhận xét - lớp làm vở, HS làm giấy khổ lớn - Dán bài tập đã làm lên bảng và chữa Bài - Đổi chéo chữa bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS nêu - Giá trị chữ số số phụ thuộc - Cả lớp làm vào nháp theo số GV đọc vào điều gì ? và phân tích chữ số số (18) - GV treo bảng đã kẻ sẵn SGK - Yêu cầu HS làm nháp ghi kết chữ số - HS lắng nghe nhà thực số - GV nhận xét chung bài làm HS Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết tiết học - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN Tiết 6: VIẾT THƯ I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nắm mục đích việc viết thư, nội dung và kết cấu thông thường thư (nội dung ghi nhớ) - Vận dụng kiến thức đã học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III) -KNS: Giao tiếp; ứng xử lịch giao tiếp; hợp tác II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ - Bảng lớp viết sẵn đề bài phần luyện tập - Giấy khổ lớn ghi sẵn câu hỏi ? bút III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Bài mới: * HĐ Tìm hiểu ví dụ - Yêu cầu HS đọc lại bài Thư thăm bạn - HS đọc thành tiếng -Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? - Theo em, người ta viết thư để làm gì ? + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng - Đầu thư bạn Lương viết gì ? + Để thăm hỏi, động viên nhau, - Lương thăm hỏi tình hình gia đình và địa phương Hồng nào ? + Bạn Lương chào hỏi và nêu mục đích -Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì ? viết thư cho Hồng + Theo em, nội dung thư cần có gì ? + Lương thông cảm, sẻ chia hòan cảnh, -Qua thư, em nhận xét gì phần Mở đầu nỗi đau Hồng và bà địa phương và phần Kết thúc ? + Lương báo tin quan tâm * HĐ Ghi nhớ * HĐ Luyện tập + Nội dung thư cần: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Nêu lí và mục đích viết thư đúng: - Thăm hỏi người nhận thư * HĐ Viết thư - Thông báo tình hình người viết thư - Yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để viết (19) thư - HS đọc yêu cầu SGK - Yêu cầu HS viết Nhắc HS dùng từ ngữ thân mật, gần gũi, tình cảm bạn bè chân thành - Thảo luận, hoàn thành nội dung - Gọi HS đọc lá thư mình viết - Nhận xét và cho điểm HS viết tốt - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học -HS lắng nghe, thực - Giao bài tập nhà LuyÖn to¸n : I.Môc LuyÖn tËp chung tiªu : Giúp học sinh củng cố : Cách đọc ,viết các số đến 100000 và phân tích cấu tạo số II Hoạt động dạy học H§1 : GTB H§2 Híng dÉn HS luyÖn tËp Bµi : §äc c¸c sè sau : - §äc sè 547 208 ; 793 815 ; 841 076 ; 902 642 - HS §äc - Bµi to¸n yªu cÇu g× ? - HS nối tiếp đọc - Gv nhËn xÐt Bµi : ViÕt c¸c sè sau : - Bèn tr¨m bèn m¬i t¸m ngh×n ba tr¨m mêi b¶y - S¸u tr¨m n¨m ba ngh×n ba tr¨m linh hai - ChÝn tr¨m linh t¸m ngh×n n¨m tr¨m s¸u m¬i s¸u - Ba tr¨m hai ba ngh×n kh«ng tr¨m linh b¶y * HS tù lµm bµi -HS lµm bµi - GVgọi học sinh nối tiếp đọc Bµi 3: ViÕt mçi sè sau thµnh tæng theo mÉu 3140 = 3000+ 100 + 40 28676 = 9732 = 7053= 5708 = Bµi to¸n yªu cÇu g× ? - ViÕt sè thµnh tæng c¸c ngh×n, Bài 4: Tìm số có chữ số biết các chữ số nó là trăm, chục, đơn vị bèn sè tù nhiªn liªn tiÕp cã tæng lµ 18 - Häc sinh tù lµm bµi - Bµi to¸n yªu cÇu g× ? * GV Gîi ý : ph©n tÝch sè 18 thµnh tæng cña bèn sè (20) tù nhiªn råi chän tæng nµo tho¶ m·n yªu cÇu bµi toán , sau đó viết số - GV ch÷a bµi H§3: Cñng cè dÆn dß , Häc sinh tù lµm bµi -PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I Môc tiªu : - Cñng cè vÒ cÊu t¹o cña tiÕng ( gåm bé phËn ) - RÌn kÜ n¨ng nhËn diÖn c¸c bé phËn cña tiÕng II Lªn líp H§1 Bµi cò - TiÕng cã cÊu t¹o ntn ? - Bé phËn nµo tiÕng cã thÓ v¾ng mÆt ? Cho VD H§2 Híng dÉn häc sinh LuyÖn tËp Bµi 1: Cho c©u tôc ng÷ Mét c©y lµm ch¼ng nªn non Ba c©y chôm l¹i nªn hßn nói cao H·y ghi kÕt qu¶ ph©n tÝch cÊu t¹o cña tõng tiÕng vµo b¶ng sau : TiÕng GV Cñng cè vÒ cÊu t¹o cña tiÕng Bài : Ghi lại cách đánh vần các tiếng sau A g×n C qua B giÕng D quan - HS làm bài vào sau đó GV chữa bài GV : Nh÷ng vÇn b¾t ®Çu b»ng ©m i ®i víi gi th× lîc bít ©m i Âm cờ đứng trớc âm đệm đợc viết chữ " q ", âm đệm không đợc viết ch÷ u Bµi : G¹ch ch©n díi nh÷ng tiÕng cã phÇn vÇn gièng c¸c dßng sau A hoa, cua, qu¸, oµ C quan, hoan, oan, hu©n B cñi, mói thuû tói D mua, qua, hua, ïa GV Lu ý : Mét sè tiÕng h×nh thøc vÇn gièng nhng thùc chÊt l¹i cã c¸c vÇn kh¸c vµ ngîc l¹i H§3 : ChÊm vµ ch÷a bµi - HS nh¾c l¹i cÊu t¹o cña tiÕng ©m®Çu (21) BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI: CẤU TẠO CỦA TIẾNG -NGHỆ THUẬT ĐIỆP TỪ Bài 1: Ghi lại cách đánh vần các tiếng sau A g×n C qua B giÕng D quan - HS làm bài vào sau đó GV chữa bài GV : Nh÷ng vÇn b¾t ®Çu b»ng ©m i ®i víi gi th× lîc bít ©m i Âm cờ đứng trớc âm đệm đợc viết chữ " q ", âm đệm không đợc viết ch÷ u Bµi : G¹ch ch©n díi nh÷ng tiÕng cã phÇn vÇn gièng c¸c dßng sau A hoa, cua, qu¸, oµ C quan, hoan, oan, hu©n B cñi, mói thuû tói D mua, qua, hua, ïa GV Lu ý : Mét sè tiÕng h×nh thøc vÇn gièng nhng thùc chÊt l¹i cã c¸c vÇn kh¸c vµ ngîc l¹i Bài 3: Nghệ thuật điệp từ - điệp ngữ: Yêu cầu học sinh đọc bài thơ Bận đã học lớp - Trong bài thơ có từ nào lặp lặp lại? Từ Bận lặp lặp lại bài - Sự lặp lặp lại từ bận cho ta thấy điều gì? Sự bận rộn vật người GV kết luận: Đó là biện pháp nghệ thuật điệp từ Yêu cầu học sinh tìm các câu văn, thơ có điệp từ HS nêu Bài 4: Đoạn thơ sau dây tác giả sử dụng nghệ thuật gì: Người ta cấy lấy công Tôi cấy còn nhiều bề Trông trời, trông đất, trông mây Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm Trời êm bể lặng yên lòng Học sinh làm bài 3: Củng cố dặn dò: (22)

Ngày đăng: 14/06/2021, 01:12

w