1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

3.Bài mới: *Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ tiếp tục tìm hiểu bài: Biết ơn thầy giáo, cô giáoTiếp theo - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát bài “Bụi phấn” của[r]

(1)Ngày soạn: 19/11/2011 Ngày dạy: Thứ hai, 28/11/2011 Tiết Môn: Tập đọc CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đã mang lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời các câu hỏi SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm, nội dung chính bài - Tranh minh hoạ sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động cô Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: - HS hát tập thể Kiểm tra bài cũ: - GV gọi em học sinh nối tiếp đọc - HS lên bảng thực yêu cầu bài tập đọc Chú Đất Nung (phần 2) Trả lời - HS nhận xét câu hỏi 3, SGK - GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới: a Giới thiệu bài: GV treo tranh minh họa bài tập đọc ? Các em thấy cảnh gì tranh? - HS: cảnh thả diều Các em đã thả diều chưa? - HS: có Hôm các em tìm hiểu cảnh thả diều - HS lắng nghe đứa trẻ mục đồng và niềm vui sướng, khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho chúng b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - GV đọc mẫu - HS nghe - GV yêu cầu HS nối tiếp đọc - HS đọc theo trình tự + Đoạn 1: Tuổi thơ … đến vì sớm đoạn bài, kết hợp luyện đọc từ khó + Đoạn 2: Ban đêm khát khao tôi - Yêu cầu HS đọc phần chú giải - HS đọc - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc SGV - Lắng nghe * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, trao đổi, trả lời câu hỏi - HS đọc Cả lớp đọc thầm, HS Lop4.com (2) + Tác giả đã chọn chi tiết nào để tả cánh diều ? trao đổi theo cặp - HS: cánh diều mềm mại cánh bướm.Trên cánh diều có nhiều loại sáo: sáo đơn, sáo kép,… + Tác giả đã tả cánh diều giác - HS: Mắt, tai quan nào ? - HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi + Trò chơi thả diều đã đem lại niềm vui sướng cho đám trẻ nào ? + Trò chơi thả diều đã đem lại ước mơ đẹp cho đám trẻ nào ? - GV: Cánh diều là ước mơ, là khao khát trẻ thơ Mỗi bạn trẻ thả diều đặt ước mơ mình vào đó Những ước mơ đó chắp cánh cho bạn sống - HS đọc Cả lớp đọc thầm + Tổ 1, trả lời: các bạn hò hét thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời + Tổ 3, trả lời: suốt thời lớn, bạn đã ngửa cổ chờ đợi nàng tiên…Bay diều ! Bay ! - HS lắng nghe - Hãy đọc câu mở bài và kết bài ? - Tuổi thơ tôi nâng lên từ cánh diều - Tôi đã ngửa cổ suốt thời mang theo nỗi khát khao tôi - HS đọc câu hỏi - HS đọc, HS trao đổi và trả lời câu hỏi GV: Cánh diều thật thân quen với tuổi thơ - HS: Tác giả muốn nói đến cánh diều Nó là kỉ niệm đẹp, nó mang đến niềm vui khơi gợi ước mơ đẹp cho tuổi sướng và khát vọng tốt đẹp cho đám thơ trẻ mục đồng thả diều c Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Treo bảng phụ ghi đoạn văn - HS đọc - GV nhận xét, hướng dẫn các em tìm đúng - HS luyện đọc theo cặp giọng đọc - HS thi đọc - BGK nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố – dặn dò: - Bài văn nói lên điều gì ? * GV treo bảng phụ ghi nội dung chính bài - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị bài cho tiết sau Lop4.com - Nói lên niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng - HS đọc (3) IV- RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết Môn: Toán CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ I-MỤC TIÊU: - Thực chia hai số có tận cùng là các chữ số - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(a), bài (a) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, SGV - HS: SGK, Vở toán - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài học III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động cô Hoạt động học sinh Ổn định: Kiểm tra bài cũ: GV: Tính cách: - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài a) (4x15): vào nháp để nhận xét bài làm bạn b) (9x 20) : - GV nhận xét, ghi điểm Bài : a) Giới thiệu bài: Hôm nay, các em - HS nghe giới thiệu bài tìm hiểu cách chia hai số có tận cùng là các chữ số b ) Phép chia 320 : 40 (số bị chia và số chia có chữ số tận cùng) - GV ghi 320 : 40, HS suy nghĩ và áp dụng tính chất số chia cho tích để thực phép chia trên - GV khẳng định các cách trên đúng, lớp cùng làm theo cách sau cho thuận tiện : 320 : ( 10 x ) - HS suy nghĩ và nêu các cách tính mình 320: (8 x 5); 320:(10 x 4); 320: (2 x 20 ) - HS thực tính 320 : ( 10 x ) = 320 : 10 : = 32 : = - Bằng - Cùng có kết là ? Vậy 320 chia 40 ? ? Em có nhận xét gì kết 320 : 40 và 32 : ? ?Em có nhận xét gì các chữ số - Nếu cùng xoá chữ số tận Lop4.com (4) 320 và 32, 40 và * GV nêu kết luận - GV thực đặt tính 320 : 40 - GV nhận xét và kết luận cách đặt tính đúng c) Phép chia 32 000 : 400 (trường hợp số chữ số tận cùng số bị chia nhiều số chia) - GV ghi 32000 : 400, HS suy nghĩ và áp dụng tính chất số chia cho tích để thực phép chia trên - GV cho HS làm theo cách thuận tiện 32 000 : (100 x 4) - Vậy 32 000 : 400 - Nhận xét gì kết 32 000 : 400 và 320 : ? - Em có nhận xét gì các chữ số 32000 và 320, 400 và - GV nêu kết luận - HS đặt tính và thực tính 32000 : 400 - GV nhận xét và kết luận cách đặt tính đúng - Khi chia hai số có tận cùng là các chữ số chúng ta có thể thực nào ? - GV cho HS nhắc lại kết luận d ) Luyện tập, thực hành: Bài ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS lớp tự làm bài - Cho HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2a ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? cùng 320 và 40 thì ta 32 : - HS suy nghĩ, nêu các cách tính mình - HS thực tính - = 80 - Hai phép chia cùng có kết là 80 - Nếu cùng xoá hai chữ số tận cùng 32000 và 400 thì ta 320 : - HS nêu lại kết luận - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào giấy nháp - Ta có thể cùng xoá một, hai, ba, … chữ số tận cùng số chia và số bị chia chia thường - HS đọc - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - HS nhận xét - Tìm x - HS lên bảng thi làm bài, lớp làm bài vào - HS nhận xét - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3a - HS đọc - Gọi HS đọc đề bài, tìm hiểu yêu cầu - Tổ thi làm nhanh - HS nhận xét bài Lop4.com (5) - GV nhận xét Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS chữa bài tập vào và chuẩn bị bài sau IV- RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết Môn: Lịch sử NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I MỤC TIÊU: - Nêu vài kiện quan tâm nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân nước lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các sông lớn cửa biển ; có lũ lụt, tất người phải tham gia đắp đê; các vua Trần có tự mình trông coi việc đắp đê II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: - Tranh SGK, tranh ảnh lũ lụt HS: - SGK, lịch sử III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định tổ chức: - Hát Kiểm tra bài cũ: - Nhà Trần đời hoàn cảnh nào? - HS trả lời - Nhà trần đã có việc làm gì để - Lớp nhận xét củng cố, xây dựng đất nước? - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: * Giới thiệu bài: GV cho HS xem video cảnh lũ lụt GV: lũ lụt gây thiệt hại người và cho nhân dân ta Từ lâu, nhân dân ta đã HS nghe biết đắp đê ngăn lũ Hôm nay, các em tìm hiểu việc đắp đê nhà Trần * HĐ1: ? Nghề chính ND ta thời nhà - Nghề nông là chính Trần là gì? ? Sông ngòi nước ta nào? Hãy Lop4.com (6) nêu tên vài sông ngòi? - Hệ thống sông ngòi nước ta chằng chịt, có nhiều sông như: sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, sông Cầu, sông Mã, sông Cả, Hoạt động nhóm đôi - Trao đổi và đến kết luận: Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển có gây lũ lụt làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp ? Em có chứng kiến có biết câu - HS: Sơn Tinh và Thủy Tinh chuyện nào kể chống lũ lụt không? Hãy - HS kể kể tóm tắt cảnh lụt lội đó? Nhận biết việc đắp đê ngăn lũ là quan trọng nên nhà Trần đã quan tâm việc đắp đê sớm *HĐ 2: ?Nhà Trần đã tổ chức việc đắp đê chống lụt nào? - Thảo luận nhóm: ( phút) - Trao đổi và đến kết luận: Nhà Trần coi trọng việc đắp đê: đặt chức quan Hà đê sứ, năm 1248 nhân dân nước lệnh mở rộng việc đắp đê Có lúc, vua Trần trông nom việc đắp đê Giới thiệu tranh : Cảnh đắp đê thời - HS xem tranh Trần ? Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp gây khó khăn gì ? *HĐ 3: ? Nhà Trần đã thu kết nào công đắp đê? - GV nhận xét, chốt lại * HĐ 4: * GDBVMT: Qua việc dắp đê nhà Trần liên hệ thực tế địa phương HS để giáo dục HS biết bảo vệ môi trường ? Tại lũ lụt lại xảy hàng năm? ? Ở địa phương em, người dân đã làm gì để chống lũ lụt ? GV: Các em phải tham gia trồng cây, bảo vệ môi trường để phòng chống Lop4.com - HS: hệ thống đê đã hình thành dọc theo sông Hồng và các sông lớn khác đồng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ - HS: góp phần giúp cho nông nghiệp phát triển - HS: ô nhiểm môi trường, phá hoại đê điều, phá rừng, - HS: xây dựng các trạm bơm nước, trồng rừng, chống phá rừng, (7) thiên tai, lũ lụt Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Yêu cầu ghi bài, học bài -Chuẩn bị: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên IV- RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết Môn: Đạo đức BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (tiết 2) I MỤC TIÊU: - Biết công lao thầy giáo, cô giáo - Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo * Ghi chú: Nhắc nhở các bạn thực kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo đã và dạy mình * Kĩ sống: + Lắng nghe lời dạy bảo thầy cô + Thể kính trọng, biết ơn với thầy cô II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: bảng phụ ghi tình HĐ2 HS: + Các câu tục ngữ, ca dao nói thầy cô.\ + Giấy, bút màu III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ tiết trước - GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: Hôm các em tiếp tục tìm hiểu bài: Biết ơn thầy giáo, cô giáo(Tiếp theo) - Kiểm tra chuẩn bị bài HS Lop4.com HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát bài “Bụi phấn” Phạm Trọng Cầu - HS đọc - HS báo cáo kết chuẩn bị (8) *Hoạt động 1: Trình bày sáng tác tư liệu sưu tầm KNS: Lắng nghe lời dạy bảo thầy cô - Yêu cầu trình bày việc đã thực theo yêu cầu tiết trước ? Các câu ca dao, tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét *Hoạt động 2: Sắm vai xử lí tình huống: KNS: Thể kính trọng, biết ơn với thầy cô - GV chia lớp thành nhóm.Giao nhiệm vụ: + Tình 1: Cô giáo lớp em giảng bài thì bị mệt Em làm gì? + Tình 2: Cô giáo chủ nhiệm lớp em có bị bệnh, chồng công tác xa.Các em làm gì để giúp đỡ cô? - GV nhận xét, tuyên dương *Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ KNS:Thể kính trọng, biết ơn với thầy cô - Nêu yêu cầu - Nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy cô giáo cũ bưu thiếp mà mình đã làm - Kết luận: + Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo + Chăm ngoan, học tập tốt là biểu lòng biết ơn 3.Củng cố- Dặn dò: - Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK - Nhắc nhở HS phải biết bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy cô -Nhận xét lớp -Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ … ca ngợi công lao các thầy giáo, cô giáo -Chuẩn bị tiết học sau Lop4.com - Trình bày sáng tác tư liệu sưu tầm theo tổ - HS: Khuyên ta phải biết kính trọng, vâng lời thầy cô - HS thảo luận nhóm, thời gian phút - Các nhóm đóng vai - Nhóm nhận xét Hoạt động lớp.( Trình bày phút ) - Mỗi nhóm nhận giấy A4 làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ - Từng nhóm thảo luận và ghi lời chúc vào các bưu thiếp - Từng nhóm lên dán sản phẩm bảng - Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung (9) IV- RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 19/11/2011 Ngày dạy: 29/11/2011 Tiết Môn: Chính tả (nghe- viết) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ ( Từ đầu đến vì sớm ) I MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng BT (2)a *GD BVMT: Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp thiên nhiên và quý trọng kĩ niệm đẹp tuổi thơ II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: - Bảng phụ viết nội dung BT 2a HS: - SGK, VBT, bảng III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định tổ chức: Đố vui Kiểm tra bài cũ: GV đọc: siêng năng, sảng khoái, vất vả, - HS lên bảng lớp viết - HS viết vào bảng lất phất - GV nhận xét, ghi điểm - HS nhận xét 3.Bài mới: a Giới thiệu bài:Hôm các em - HS nghe nghe viết bài Cánh diều tuổi thơ.Làm bài tập 2a b Nghe- viết: - HS đọc - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết Lop4.com (10) - Yêu cầu đọc thầm chú ý từ ngữ khó dễ lẫn, các tên riêng - GV đọc: mềm mại, phát dại, trầm bổng - GV đọc - GV đọc toàn bài chính tả - Chấm, chữa bài tổ c Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2a: Trò chơi: thi điền chữ nhanh.Thời gian: phút - GV tổ chức cho HS chơi : Cách chơi: nhóm trưởng điều khiển chơi thi tiếp sức.Mỗi em tổ viết kết lên bảng Một em viết lần/ lượt - BGK chấm theo tiêu chuẩn: Đúng / Sai Nhóm có câu đúng là nhóm thắng - GV nhận xét Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét chữ viết HS - Yêu cầu HS làm bài tập còn lại VBT - Chuẩn bị: Nghe – viết Kéo co - HS ghi vào bảng Nhận xét - Đọc thầm lại đoạn văn - Viết bài vào - Soát lại, chữa bài - HS soát lổi bài lẫn Hoạt động tổ nhóm: - Các nhóm lên bảng thi làm bài tiếp sức - BGK nhận xét, lớp nhận xét IV- RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Lop4.com (11) Tiết Môn: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI , TRÒ CHƠI I MỤC TIÊU: - Biết thêm số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2) ; phân biệt đồ chơi có lợi và đồ chơi có hại (BT3) ; nêu vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia các trò chơi (BT4) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ các trò chơi trang 147, 148 SGK - Bảng nhóm dùng cho HS III HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC: Hoạt động cô Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ tiết trước - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em đặt câu hỏi theo tình sau: Khen bạn Lan chăm học bài, quên chơi Bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm nay, các em tìm hiểu số đồ chơi, trò chơi; biết đồ chơi nào có lợi, có hại; biết các từ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia các trò chơi b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung - Treo tranh minh hoạ, HS quan sát nói tên đồ chơi trò chơi tranh Hoạt động học sinh - HS thực - HS nhận xét câu trả lời và bài làm bạn - Lắng nghe - HS đọc - Quan sát tranh, học sinh ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận - Lên bảng vào tranh và giới thiệu Lop4.com (12) Tranh Đồ chơi diều đầu sư tử, đàn gió, đèn ông dây thừng, búp bê, xếp hình, trò chơi nấu bếp - GV nhận xét màn hình, xếp hình dây thừng khăn bịt mắt Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV nhận xét Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài, yêu cầu các em làm việc theo nhóm: + Tổ làm ý a +Tổ 2, làm ý b +Tổ làm ý c Thời gian thảo luận là phút - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 4: - GV hướng dẫn - GV nhận xét Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học Trò chơi thả diều múa sư tử, rước đèn nhảy dây, cho búp bê ăn bột, xếp hình, thổi cơm trò chơi điện tử, lắp ghép hình kéo co bịt mắt bắt dê - HS đọc.HS trả lời: +Đồ chơi : bóng, cầu +Trò chơi : đá bóng, cưỡi ngựa, vv - HS đọc yêu cầu, hoạt động theo nhóm: a/ Trò chơi bạn trai thích: đá bóng, đấu kiếm, - Trò chơi bạn gái thích: búp bê, nhảy dây , Trò chơi bạn trai và bạn gái thích thích: thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử, xếp hình, cắm trại, đu quay, b/ Những trò chơi có ích và ích lợi chúng : thả diều, rước đèn, nhảy dây,… c/ Những trò chơi có hại và tác hại chúng: súng phun nước, súng cao su, đấu kiếm,… - HS đọc yêu cầu Tự làm bài - Các từ ngữ: say mê, hăng say, thú vị, - Tiếp nối đọc câu mình đặt - Lắng nghe Lop4.com (13) - Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị bài sau IV- RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết Môn: Toán CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I MỤC TIÊU : - Biết đặt tính và thực phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư ) - Bài tập: Bài 1, bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK, bảng nhóm HS III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động cô Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - GV nêu bài tập: + 4500: 500 + X x 60= 480 - GV kiểm tra tập số học sinh khác - GV nhận xét, ghi điểm Bài : a) Giới thiệu bài: hôm các em học cách chia cho số có hai chữ số b) Hướng dẫn thực phép chia cho số có hai chữ số * Phép chia 672 : 21 + Đi tìm kết - HS sử dụng tính chất số chia cho tích để tìm kết - Vậy 672 : 21 bao nhiêu ? - GV giới thiệu cách đặt tính và thực phép chia + Đặt tính và tính Lop4.com Hoạt động học sinh - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp, nhận xét - HS nghe - HS thực 672 : 21 = 672 : ( x ) = (672 : ) : = 224 : = 32 - HS nghe giảng (14) - HS lên bảng làm bài lớp làm bài vào nháp - GV yêu cầu HS dựa vào cách đặt tính chia cho số có chữ số để đặt tính 672 : 21 672 63 42 42 - Chúng ta thực chia theo thứ tự nào ? - Số chia phép chia này là bao nhiêu? - Chúng ta lấy 672 chia cho số 21, không phải là chia cho chia cho vì và là các chữ số 21 - HS thực phép chia - GV nhận xét cách đặt phép chia HS, thống cách chia đúng SGK đã nêu - Phép chia 672 : 21 là phép chia có dư hay phép chia hết * Phép chia 779 : 18 - Cho HS thực đặt tính để tính - GV theo dõi HS làm - Hướng dẫn HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày - … từ trái sang phải - 21 Vậy 779 : 18 = 43 ( dư ) ? 779 : 18 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - Trong các phép chia có số dư chúng ta phải chú ý điều gì ? * Tập ước lượng thương: - Khi thực các phép chia cho số có hai chữ số, để tính toán nhanh, chúng ta cần biết cách ước lượng thương - GV viết các phép chia sau : 75 : 23 ; 89 : 22 ; 68 : 21 + Để ước lượng thương các phép chia trên nhanh chúng ta lấy hàng Lop4.com 21 32 - Là phép chia hết vì có số dư - HS lên bảng làm bài 779 18 72 43 59 54 - Là phép chia có số dư - … số dư luôn nhỏ số chia - HS theo dõi GV giảng bài - HS đọc các phép chia trên (15) chục chia cho hàng chục + GV cho HS ứng dụng thực hành + HS nêu cách nhẩm + HS nhẩm để tìm thương sau đó phép tính trên trước lớp kiểm tra lại Cả lớp theo dõi và nhận - GV viết lên bảng phép tính 75 : 17 và xét - HS có thể nhân nhẩm theo cách yêu cầu HS nhẩm - GV hướng dẫn thêm: Khi đó chúng ta : = ; x 17 = 119 ; 119 > 75 giảm dần thương xuống còn 6, 5, … - HS thử với các thương 6, 5, và và tiến hành nhân và trừ nhẩm tìm 17 x = 68 ; 75 - 68 = Vậy là thương thích hợp - GV hướng dẫn thêm SGV - GV cho lớp ước lượng với các phép chia khác 79 : 28 ; 81 : 19 ; 72 : - HS nghe GV huớng dẫn 18 c) Luyện tập , thực hành Bài - Các em hãy đặt tính tính - HS lên bảng làm bài, lớp làm - HS nhận xét bài làm trên bảng bài vào - HS nhận xét bạn - GV chữa bài và cho điểm HS Bài - HS đọc đề bài - Gọi HS đọc đề bài, GV hướng dẫn - HS thi làm bài nhanh: HS lên HS tóm tắt đề bài và làm bài bảng lớp làm bài, lớp thi làm - GV nhận xét và cho điểm HS nhanh với bạn Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Lớp chuẩn bị bài sau IV- RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Lop4.com (16) Tiết Môn: Kĩ thuật CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết ) I MỤC TIÊU: - Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt, khâu, thêu đã học * Không bắt buộc HS nam thêu * Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ cắt, khâu, thêu để làm đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - SGK, SGV, tranh ảnh HS: - SGK III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: GV nêu yêu cầu GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Tổ chức ôn tập các bài đã học chương - Đặt câu hỏi và gọi số em nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu và các mũi thêu - Nhận xét, sử dụng tranh quy trình để củng cố kiến thức cắt, khâu, thêu đã học Hoạt động 2: Thi đua nêu quy trình thực các kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học - Chia các nhóm và giao nhiệm vụ, tranh quy trình - Nhận xét, bổ sung thêm Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung đã ôn tập - Giáo dục HS yêu thích sản phẩm mình làm - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái Lop4.com HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS thực - Nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học - Một số em phát biểu - Các em khác có ý kiến Hoạt động lớp - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm trình bày đúng, đầy đủ (17) độ học tập và kết thực hành HS - Chuẩn bị:Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn (tt) IV- RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết Môn: Khoa học TIẾT KIỆM NƯỚC I MỤC TIÊU: - Thực tiết kiệm nước * Kĩ sống: - Xác định giá trị thân việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước - Đảm nhận trách nhiệm việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước - Bình luận việc sử dụng nước(quan điểm khác tiết kiệm nước) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh họa SGK trang 60, 61 - HS sưu tầm các tranh tuyên truyền tiết kiệm nước - HS chuẩn bị giấy vẽ, bút vẽ, màu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Chúng ta - HS trả lời cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ? - Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: Để bảo vệ nguồn nước - HS lắng nghe chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn nguồn nước sạch, đặc biệt chúng ta phải biết tiết kiệm nước * Hoạt động 1: Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước KNS: - Đảm nhận trách nhiệm việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước - Bình luận việc sử dụng nước(quan điểm khác tiết kiệm nước) Lop4.com (18) - Chia HS thành các nhóm nhỏ thảo luận: - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ, giao nhiệm vụ: 1) Em nhìn thấy gì hình vẽ ? 2) Theo em việc làm đó nên hay không nên làm ? Vì ? - GV nhận xét * Kết luận: Nước không phải tự nhiên mà có, chúng ta nên làm theo việc làm đúng và phê phán việc làm sai để tránh gây lãng phí nước * Hoạt động 2: Tại phải thực tiết kiệm nước GV tổ chức cho HS hoạt động lớp - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và / SGK trang 61 và trả lời câu hỏi: 1) Em có nhận xét gì hình vẽ b hình ? 2) Bạn nam hình 7a nên làm gì ? Vì ? - GV nhận xét câu trả lời HS - Vì chúng ta cần phải tiết kiệm nước ? ? Ở gia đình, nhà trường, em nên sữ dụng nguồn nước nào? - GV nhận xét, kết luận * Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi - GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm - Chia nhóm HS - Yêu cầu các nhóm vẽ tranh, sưu tầm tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động người cùng tiết kiệm nước - GV hướng dẫn nhóm, đảm bảo HS nào tham gia - Yêu cầu các nhóm thi giới thiệu, tuyên truyền Mỗi nhóm cử bạn làm ban giám khảo - GV nhận xét tranh và ý tưởng nhóm - Cho HS quan sát hình minh hoạ - GV nhận xét, khen ngợi các em Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết - Dặn HS luôn có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền vận động người cùng thực Lop4.com - HS thảo luận phút - HS quan sát, trình bày - HS trả lời - HS lắng nghe - HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến - HS trả lời - HS lắng nghe - HS thảo luận và tìm đề tài - HS vẽ tranh và trình bày lời giới thiệu trước nhóm - Các nhóm trình bày và giới thiệu ý tưởng nhóm mình - HS quan sát - HS lắng nghe - HS suy nghĩ và bình luận (19) IV- RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 21/11/2011 Ngày dạy: Thứ tư, 30/11/2011 Tiết Môn: Tập đọc TUỔI NGỰA I MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm khổ thơ bài - Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ (trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 ; thuộc khoảng dòng thơ bài) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc diễn cảm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động cô Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đọc đoạn 1, bài tập - HS lên bảng thực yêu cầu đọc tiết trước, trả lời câu hỏi SGK - HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài:hôm nay, các em tìm hiểu cậu bé tuổi - Quan sát, lắng nghe ngựa Cậu bé thích bay nhảy, du ngoạn nhớ đường Cậu nhớ đường với ai? vì sao?các em tìm hiểu điều đó qua bài tập đọc: Tuổi Ngựa b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc đoạn bài - HS đọc theo khổ thơ - HS đọc chú giải - Một HS đọc - HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài Lop4.com (20) - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: - GV gọi HS đọc khổ thơ 1, trao - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo đổi và trả lời câu hỏi cặp và trả lời câu hỏi: Tuổi Ngựa, thích đi, không yên chổ -GV gọi HS đọc khổ 2, trao đổi - HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi và trả lời câu hỏi: Rong chơi miền trung du, đất đỏ, rừng,… - GV gọi HS đọc khổ 3, trao đổi - HS: màu trắng hoa mơ, mùi hoa huệ, và trả lời câu hỏi gió và nắng xôn xao,… - GV gọi HS đọc khổ thơ 4, trao - HS: dù xa bên đổi và trả lời câu hỏi mẹ,… - HS đọc câu hỏi 5, suy nghĩ trả lời - GV nhận xét * Đọc diễn cảm: - HS tiếp nối đọc khổ thơ, lớp theo dõi để tìm cách đọc - Giới thiệu khổ cần luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn thơ - Nhận xét và cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc nhẩm khổ thơ và học thuộc ít câu thơ bài - Gọi HS đọc thuộc lòng - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: - Bạn nhỏ bài có nét tính cách gì đáng yêu ? - Nội dung bài thơ là gì? - Đọc và trả lời câu hỏi - HS tham gia đọc - HS lớp theo dõi, tìm giọng đọc hướng dẫn - Luyện đọc nhóm theo cặp - HS thi đọc - Đọc nhẩm nhóm - Đọc thuộc lòng + Cậu bé có tính cách dù thích rong chơi miền luôn thương nhớ với mẹ + Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy láng mạn cậu bé tuổi ngựa Cậu thích bay nhảy thương mẹ, đâu nhớ đường tìm với mẹ - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc lòng - Về thực theo lời dặn giáo viên dòng thơ bài và chuẩn bị tiết sau Kéo co Lop4.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:46

Xem thêm:

w