1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Văn 8 tuần 16

31 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 341,37 KB

Nội dung

Để có thể hiểu sâu hơn về các thể loại văn học, hôm nay chúng ta tìm hiểu bài: Thuyết minh về một thể loại văn học HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: tìm hiểu về các thể loại - P[r]

(1)Ngày soạn Ngày dạy Tiết 61 VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Giúp học sinh c ủng c ố nắm vững các khái niệm văn thuyết minh, các kiểu bài thuyết minh, phương pháp thuyết minh, bố cục và cách làm bài văn thuyết minh Kĩ - Rèn các kỹ nhận biết đề bài, lập dàn bài - viết đoạn văn thuyết minh Thái độ: - Thích tìm hiểu, khám phá phương pháp làm bài văn thuyết minh Định hướng phát triển lực: lực giao tiếp, lực sử dụng tiếng Việt, tự quản thân… II Chuẩn bị Giáo viên: SGK Ngữ văn 8, tập 1, SGV Ngữ văn tập 1, giáo án, tài liệu tham khảo Học sinh: ôn bài cũ III Phương pháp - Phương pháp đàm thoại, phân tích ngôn ngữ,thực hành có hướng dẫn,động não IV Hoạt động dạy học- giáo dục Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra soạn hs Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học - Phương pháp: đàm thoại - Kĩ thuật: trình bày phút G: Các em đã tìm hiểu kiến thức văn thuyết minh, nắm các phương thức thuyết minh Hôm nay, cô và các em cùng tìm hiểu các đề văn thuyết minh và cách làm dạng văn này HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: tìm hiểu đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh - Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu tình huống, PP vấn đáp - Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu - Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ, trình bày phút, HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG CHÍNH TRÒ (2) ? Thế thào là văn thuyết minh? - HS trả lời - GV chốt Khái niệm: - Kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp cho người đọc, người nghe tri thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, ý nghĩa các tượng vật XH phương thức trình bày, giới thiệu giải thích ? Văn thuyết minh cóp vai trò Vai trò: nào đời sống? - Trình bày đặc điểm tiêu biểu đối tượng làm cho ta nắm và hiểu các vật, tượng tự nhiên xã hội cách đúng đắn và đầy đủ ?Muốn làm tốt văn thuyết minh - Phải học tập, nghiên cứu, quan sát nhận xét cần phải chuẩn bị gì? ,tra cưu sách vở, xem tranh, phim ảnh, hỏi han các nhà khoa học ? Bài văn thuyết minh phải làm bật điều gì? - Về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân các tượng và vật ? Những phương pháp thiết minh Phương pháp: phương pháp thường chú ý và vận dụng? a Phương pháp nêu định nghĩa,giải thích b Phương pháp liệt kê, nêu ví dụ số liệu c Phương pháp so sánh d Phương pháp phân tích phân loại HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ làm bài tập văn thuyết minh - Phương pháp: PP vấn đáp, thảo luận, - Kĩ thuật: động não, trình bày phút Đề: Giới thiệu đồ dùng học Lập dàn ý tập sinh hoạt a Mở bài: Khái quát tên đồ dùng và công dụng nó b Thân bài: - Giới thiệu xuất xứ - Hình dáng - Chát liệu - Kích thước - Màu sắc - Cấu tạo các phận - công dụng - Cách sử dụng c Kết bài: - Những điều cần lưu ý lựa chọn để mua - Khi sử dụng, sửa chửa Đề 2: Giới thiệu Dàn bài: loài hoa loài a Mở bài:Giới thiệu chung loài hoa cây loài cây đó b Thân bài: -Hình dáng: chiều cao, thấp, nhỏ (3) * Quá trình sinh trưởng và phát triển - Kích thước: to, nhỏ - Đặc điểm: rể, thân, cành, lá, nụ ,hoa, (nếu có) màu sắc hoa lá - Cấu tạo hoa?thường nở vào mùa nào? - Lợi ích cây, hoa cây cảnh - Cách chăm sóc c Kết bài: Cảm nhận cây, hoa đó - Giới thiệu lịch sử đời danh lam thắng cảnh - Giới thiệu cấu trúc - Giới thiệu ý nghĩa * Giơi thiệu danh lam thắng cảnh - Giới thiệu tác giả tác phẩm - Giới thiệu xuất xứ - G iới thiệu nội dung - Giới thiệu ý nghĩa * Giới thiệu tác giả, tác phẩm * Hãy giới thiệu đồ dùng sinh hoạt gia đình: Bàn là a b c d e Cấu tạo: Bàn là gồm các phận sau Nguồn sinh nhiệt Vỏ Bộ phận phun nước Bộ phận điều chỉnh nhiệt độ Đèn báo hiệu Sử dụng và bảo quản Những hư hỏng đơn giản, cách sửa chữa ( Phần tài liệu 150 bài văn hay lớp ) HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn thuyết minh - Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại - Kĩ thuật: động não, viết sáng tạo, trình bày ? Viết đoạn văn ngắn (8 – 10 dòng) giới thiệu bút bi? H hoàn thành phiếu học tập (5’) G thu 10 phiếu, G chiếu đoạn văn H, yêu cầu H khác nhận xét G chữa trước lớp 1-2 phiếu HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI – MỞ RỘNG (2’) - Mục tiêu: mở rộng kiến thức đã học để vẽ sơ đồ tư bài học - Phương pháp: thuyết trình - Kĩ thuật: trình bày phút, động não, phân tích sơ đồ Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (1’) * Đối với bài cũ - GV thu bài, nhận xét ý thức viết bài HS - Nhắc lại cách viết bài văn thuyết minh * Đối với bài Chuẩn bị: Đọc thêm: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (4) + Tập đọc diễn cảm + Tìm hiểu tác giả, tác phẩm + Trả lời câu hỏi phần Đọc- hiểu văn bản(đọc và trả lời câu hỏi phần: Đọc - hiểu văn sgk/ 147) Ngày soạn : Ngày giảng: Văn bản: Tiết 62 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN I MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm mở rộng kiến thức văn học Cách mạng đầu kỉ XX - Nắm chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hoàng nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh - Cảm hứng hào hùng, lãng mạn thể bài thơ Kĩ - Biết đọc hiểu văn thơ văn yêu nước viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Biết cách phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình bài thơ - Biết cảm nhận giọng điệu hình ảnh bài thơ Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học Thái độ - Khâm phục, tự hào anh hùng dân tộc, học tập ý chí quan tâm, bền chí và vận dụng vào sống - Trân trọng áng thơ văn yêu nước, cảm phục khí phách anh hùng PCT * Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, HẠNH PHÚC, ĐOÀN KẾT, YÊU THƯƠNG, HỢP TÁC, TÔN TRỌNG - Giáo dục tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc, lĩnh, ý thức xây dựng đất nước II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: + Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu, tranh) - Học sinh: + Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan, tranh, usb + Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK III PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải vấn đề, dạy học theo tình - Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày phút”, tóm tắt tài liệu IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu lớp phó học tập báo cáo kết chuẩn bị bài nhà - G nhận xét thái độ chuẩn bị bài lớp, yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm 3.Bài mới: (5) Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’): - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học - Hình thức: hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ G cho học sinh nghe bài Biết ơn chị Võ Thị Sáu và xem các hình ảnh Bài hát và hình ảnh gợi em nghĩ đến địa danh nào? Em biết gì địa danh này Côn Đảo là hòn đảo thuộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, xưa kia, đây là nơi thực dân Pháp bắt giam, tra và đày đọa và sát hại người cộng sản Nổi bật lên số đó là hình ảnh chị Võ Thị Sáu- thiếu nữ hiên ngang, kiên cường, bất khuất, chị đã bị thực dân Pháp xử tử năm 1952, 18-19 tuổi Trước Võ Thị Sáu, đã có nhiều người tham gia cách mạng bị bắt và giam giữ đây Trong đó có Phan Bội Châu Ông bị giam khu đập đá, nơi dành cho người phạm tội nguy hiểm Trong qua trình bị giam giữ đây ông đã sáng tác bài Đập đá Côn Lôn( tên gọi khác Côn Đảo) Hôm nay, chúng ta tìm hiểu bài thơ này ông HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: tìm hiểu tác giả, tác phẩm - Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu tình huống, PP vấn đáp - Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu - Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ, trình bày phút, Hoạt động 1: Tìm hiểu chung tác giả, tác I Giới thiệu chung: phẩm ? Trình bày hiểu biết em tác Tác giả giả? (về thân thế, nghiệp, chính) Phan Châu Trinh (1872-1926) GV chiếu hình ảnh, thuyết trình thêm Quê: tỉnh Quảng Nam - Tham gia hoạt động cứu nước sôi đầu kỉ XX - Văn chương ông thấm đẫm tinh thần yêu nước, dân chủ (6) - TP chính: SGK + TP chính: “Tây Hồ thi tập”, “Tỉnh quốc hồn ca”, “Xăng –tê thi tập”, “Giai nhân kì ngộ”, Các em tìm hiểu thêm tác giả trên sách báo, internet, ? Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm? GV mở rộng: Đầu năm 1908, nhân dân Trung Kì dậy chống sưu thuế, Phan Châu Trinh bị bắt, bị kết án chém và bị đầy Côn Đảo (tháng 4/1908) Vài tháng sau, nhiều thân sĩ yêu nước khắp Bắc Kì, Trung Kì bị đày đây ghi Năm 1908, PCT bị bắt và bị đày Côn Lôn (Côn Đảo) ? Dựa vào kiến thức Địa lý, Lịch sử, nêu hiểu biết em vùng đất này? Máy chiếu (tranh ảnh), tích hợp Lịch sử GV thuyết trình Côn Lôn (Côn Đảo) thuộc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, cách Vũng Tàu khoảng 180 km đường biển TD Pháp biến Côn Đảo thành nơi giam cầm tù chính trị, với hệ thống chế độ nhà tù tàn bạo GV: Ngày đầu tiên tới đây, PCT đã ném mảnh giấy vào khám để an ủi động viên bạn tù: “Đây là trường học thiên nhiên, mùi cay đắng ấy, làm trai TK XX này không thể không nếm cho biết.” Hình ảnh người làm trai trường học thiên nhiên ntn, cô và các em cùng tìm bước sang phần II để tìm hiểu Hoạt động 2: Đọc, chú thích, tìm hiểu kết cấu bố cục, phân tích văn - câu đầu đọc giọng điệu hào sảng, hùng hồn, riêng hai câu 5,6 đọc giọng trầm lắng câu đầu: nhịp 2/2/3; câu còn lại: nhịp 4/3 - HS đọc -> GV nhận xét ? Em hiểu gì nghĩa cụm từ “thân sành sỏi”, “dạ sắt son”? Tác phẩm - Ra đời năm 1908, Phan Châu Trinh bị bắt và đày Côn Đảo II Đọc-hiểu văn Đọc, chú thích (7) Cho H đọc tiếp, H khác nhận xét ? Bài thơ viết theo thể thơ nào? Các em đã biết thể thơ này lớp Cô trò ta tìm hiểu kĩ các đặc điểm thể thơ này tiết TLV “Thuyết minh thể loại văn học” tới ? Bài thơ sử dụng PTBĐ nào? PTBĐ nào là chính? - Biểu cảm, MT, TS Phương thức BC là chính -> Thông qua việc MT và TS việc đập đá người tù CL, nhà thơ bộc lộ suy nghĩ mình ? Em có thể chia bố cục vb ntn? + Cách chia thứ nhất: phần (đề, thực, luận, kết): bố cục thông thường thể thơ thất ngôn bát cú ĐL + Cách thứ 2: phần (4 câu đầu, câu cuối) Cô và các em cùng chuyển sang phần Phân tích để hiểu rõ vì bài thơ khắc trên bia đá và trường tồn mãi cùng mảnh đất Côn Lôn Bài thơ sử dụng PTBĐ chính là BC Bài thơ BC thường có nv trữ tình ? Nhân vật trữ tình bài thơ là ai? Người tù đập đá là tác giả PCT Yêu cầu học sinh hướng lên nhan đề văn ? Đối tượng để nhân vật trữ tình bộc lộ cảm xúc là gì? - Công việc đập đá người tù Côn Lôn Yêu cầu hs đọc câu thơ đầu ?) Qua việc tìm hiểu hoàn cảnh đời bài thơ, em hình dung công việc đập đá mà người tù nào? (tg, điều kiện, t/c công việc)? Trong thực tế: + Nắng gió làm người khô quắt Làm việc từ sáng đến tối + Ăn uống khám khổ, bị lính đánh đập, hành hạ dã man: địa ngục trần gian -> Người tù phải dùng sức người để phá núi Phải đập khối đá khổng lồ để xây nhà, xây đường, xây cầu tàu Tại CĐ vân còn 200m cầu tàu đá đánh đổi tính mạng hàng ngàn người tù CM Đó là công việc khổ sai cực nhọc Đây là hình thức LĐ nhằm hủy hoại tinh thần, thể xác người tù CM TD Pháp Kết cấu - bố cục : - Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm - Bố cục: phần Phân tích 3.1 Hình ảnh người tù cách mạng với công việc đập đá * Hình ảnh người tù với việc lao động khổ sai Côn Lôn: Công việc cực nhọc, kham khổ, bị vắt kiệt sức LĐ, bị quản thúc, (8) Máy chiếu ? Nếu nói câu thơ đầu bài thơ có hai lớp nghĩa thì phần vừa tìm hiểu là lớp nghĩa nào bài thơ? Lớp nghĩa tả thực Dựa vào phần các em đã chuẩn bị nhà (trong phần Đọc –hiểu vb) ? Khi đọc câu thơ đầu, ngoài hình ảnh người tù với công việc LĐ khổ sai cực nhọc, em cảm nhận hình tượng nhân vật nào khác khắc họa? (theo em, lớp nghĩa thứ hai câu thơ này là gì?) ? Em đánh giá gì nghệ thuật xây dựng hình tượng? (hình tượng nhân vật không có lớp nghĩa) Trong câu thơ đầu tiên, Phan Châu Trinh nói: Làm trai đứng đất Côn Lôn Cô và các em cùng tìm hiểu hình tượng người anh hùng ảnh nguy cảnh nguy nan ? Trong câu thơ đầu, tác giả nói tới quan niệm gì? - Quan niệm làm trai GV đưa máy chiếu câu thơ thể quan niệm làm trai Làm trai cho đáng nên trai Xuống Đông Đông tĩnh, lên Đoài Đoàiyên (ca dao) - Nguyễn Công Trứ: + “Làm trai đứng trời đất Phải có danh gì với núi sông” + Chí làm trai Nam, Bắc, Đông, Tây, Cho phỉ sức vẩy vùng bốn bể - Phan Bội Châu: “Làm trai phải lạ trên đời Há để càn khôn tự chuyển dời ” ? Nói đến chí làm trai, tác giả muốn khẳng định điều gì? => Nhắc đến làm trai là tỏ lòng kiêu hãnh chí lớn, có khát vọng hành động cống hiến, tự khẳng định mình, ý thức vai trò, trọng trách đấng nam nhi với đời + tung hoành ngang dọc + có ý chí hoài bão làm nên việc lớn, giúp ích cho đời, cho nước => Phan Châu Trinh đã nối tiếp, kế thừa quan niệm truyền thống ? Vì nhà thơ không nói: đứng tại/ đứng ở/ trên đất Côn Lôn mà nói “đứng giữa”? -> Lớp nghĩa tả thực * Hình tượng người anh hùng cảnh nguy nan Nghĩa biểu trưng -> xây dựng hình tượng nghệ thuật có tình đa nghĩa quan niệm “làm trai - khát vọng muốn khẳng định mình, muốn làm nên việc lớn, cống hiến cho đời (9) (Đặt hoàn cảnh “địa ngục trần gian” kinh hoàng ấy, cụm từ “đứng giữa” cho ta thấy tư thế, vẻ đẹp người tù cách mạng nào) - Tư hiên ngang, sừng sững, đội trời đạp đất, vẻ đẹp cao lớn sánh ngang tầm trời rộng non cao Đó không phải là đứng người tù mà là tư hiên ngang, sừng sững đất trời thách thức nguy hiểm, khó khăn GV: Côn Lôn, nghe nhắc đến là đã ghê sợ đó là địa ngục trần gian, đó là lao động khổ sai, là gông cùm, là xiềng xích, tra man rợ Vậy mà người tù sừng sững đứng đất Côn Lôn Hình ảnh người tù LĐ khổ sai bị mờ đi, thay vào đó là hình tượng người anh hùngtrong cảnh nguy nan với khí phách hiên ngang, lẫm liệt “Lừng lẫy làm cho lở núi non” ? Em nhận xét gì khí, giọng điệu câu thơ này? - khí ngang tàng, ngạo nghễ giọng điệu hào hùng ?) Em hiểu “lừng lẫy” có nghĩa là gì? -> Lừng lẫy: hiểu là ngạo nghễ, lẫm liệt ? Nếu nối liền ý với câu trên, câu thứ hai có phù hợp với việc MT công việc đập đá đơn không? ? Tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì qua cụm từ “làm cho lở núi non”(các em đã học chương trình TV?) - Phép nói quá GV: Trong văn chương, người ta gọi đó là lối nói khoa trương Nhân vật trữ tình đã vượt lên trên thực đau khổ để vươn lên ngang tầm vũ trụ => Bút pháp lãng mạn ? Câu thơ thứ hai cho thấy khát vọng gì người chí sĩ CM? - có tác động mạnh làm lay trời chuyển đất, sức mạnh chuyển dời; muốn đem tất tài năng, sức lực để làm việc lớn ? Câu thơ cho em thấy khí phách người anh hùng? ? Đặt hoàn cảnh chốn địa ngục trần gian, người chí sĩ CM muốn thể khát vọng gì mình? - muốn phá tan gông cùm, xiềng, xích, Tư hiên ngang, sừng sững, vẻ đẹp cao lớn cùng trời đất Khẩu khí ngang tàng, ngạo nghễ, giọng điệu hào hùng - Nét bút khoa trương, bút pháp lãng mạn (10) đòn roi song sắt nhà tù, muốn lật đổ ách thống trị thực dân tàn bạo GV: Vượt lên trên hoàn cảnh kinh hoàng nơi địa ngục trần gian ấy, bóng dáng người tù bị kìm kẹp mờ đi, mà sáng ngời hình tượng người anh hùng hào kiệt, muốn làm việc lớn với sức mạnh lay trời chuyển đất Tác giả đã sử dụng bút pháp lãng mạn để thể khí phách khí phách, khí người anh hùng Câu 3,4: Xách búa đánh tan năm bảy đống Ra tay đập bể trăm hòn ? Ý nghĩa tả thực hai câu thơ này? + MT cụ thể cv đập đá người tù: dùng búa, trực tiếp tay, dùng (sức người để đập vỡ đá thành hòn nhỏ) ? Nhận xét gì cách sử dụng từ ngữ hai câu 3,4? - sử dụng hàng loạt động từ mạnh: xách búa, tay, đánh tan, đập bể, - Sử dụng số từ tăng tiến, dồn dập: năm, bảy đống…mấy trăm hòn… ? Giá trị biểu đạt từ ngữ ấy? - Đt mạnh hành động mạnh mẽ, liên tiếp, quyết, - Sử dụng số từ với mức độ tăng tiếngợi công việc đập đá, số lượng nhiều, nhiều GV: Đây là hai câu thực bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật Em hãy nghệ thuật đối câu và câu (đối thanh, đối ý, đối từ loại) Xách búa/ đánh tan/ năm bảy đống Ra tay/ đập bể/ trăm hòn ? Trong đối có đối tương phản và đối tương hỗ Nhà thơ sd kiểu đối nào? Ý nghĩa nó? - sử dụng NT đối tương hỗ, tạo cho câu thơ có đăng đối nhịp nhàng, ý thơ bổ sung cho nhau, nâng cao ý nghĩa câu, cùng khắc họa hình ảnh người CM có hành động mạnh mẽ, sức mạnh dẻo dai ? Với phương thức lao động thủ công, vì người tù có thể; làm điều phi thường âý? Ý chí, nghị lực ? Hành động mạnh mẽ liên tiếp có phải diễn tả nhiệt tình lao động người tù không hay muốn nói điều gì? (gắn với hai -> Khát vọng muốn làm việc lớn, với sức mạnh chuyển dời => Khí phách hiên ngang, lẫm liệt - Câu 3,4: + Sử dụng ĐT mạnh, số từ tăng tiến (11) câu thơ đầu) - từ ý chí dời đổi đã biến thành hành động cụ thể ? Như vậy, qua câu thơ đầu, em hãy nêu cảm nhận chung nhất, khái quát hình ảnh nhân vật trữ tình bài thơ (từ nghĩa thực đến ý nghĩa biểu tượng?) HS trả lời GV bình: Bốn câu thơ đầu bài thơ đã khắc họa hình ảnh nhân vật trữ tình thật ấn tượng Hình ảnh người tù lao động khổ sai với công việc cực nhọc mờ dần đi; thay vào đó là tượng đài uy nghi hình tượng người anh hùng cảnh nguy nan với khí phách hiên ngang, lẫm liệt, sừng sững đất trời Với bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào hùng thể khí ngang tàng, ngạo nghễ người dám coi thường thử thách gian nan Chuyển ý: Việc lao động khổ sai Côn Lôn đã gợi lên người tù yêu nước suy nghĩ sâu sắc Đó là suy nghĩ gì Cô và các em cùng tìm hiểu câu thơ cuối + NT đối -> hành động mạnh mẽ, liệt, sức mạnh dẻo dai => muốn biến ý chí dời đổi thành hành động cụ thể 3.2 Bốn câu thơ cuối: Cảm xúc, suy nghĩ tác giả từ công việc đập đá * Câu 5,6 Cách thức biểu cảm câu cuối khác với câu đầu nào? Nếu câu thơ đầu là biểu cảm gián tiếp Giọng thơ trầm lắng, suy tư lời tự thông qua tự và miêu tả thì câu thơ cuối bạch tác giả đã trực tiếp bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ mình ? Em có nhận xét gì giọng điệu câu thơ 6? - Vẫn khí ngang tàng, câu thơ chuyển sang giọng tự bộc bạch, tạo sâu lắng cảm xúc -> Hướng nội tâm ? Em hiểu “tháng ngày”, “mưa nắng” có ý nghĩa gì? Nghĩa thực nói thời gian, thời tiết; nghĩa ẩn dụ: + tháng ngày: tg đày đằng đẵng + mưa nắng: gian khổ (thời tiết, gông cùm, xiềng xích, đòn roi, ) ? Em hãy nghệ thuật đối hai câu - NT đối: (12) 5, 6? Thử thách gian nan >< ý chí sắt đá, sức - Đối: câu thơ đăng đối nhịp nhàng chịu đựng bền bỉ Đối lập thử thách với sức chịu đựng dẻo dai, bền bỉ và ý chí chiến đấu sắt son người chiến sĩ cách mạng Dựa vào phần vừa tìm hiểu và chú thích SGK ? Em có thể diễn xuôi hai câu thơ 5,6? - Dù thời gian đày có dày đằng đẵng thì người CM sẵn sàng chấp nhận gian khổ, thêm dạn dày phong trần Dù có bao khổ ải đọa đày tinh thần cứng cỏi, kiên trung, không sờn lòng đổi chí ? Lời thơ sâu lắng hướng vào nội tâm, thể suy nghĩ gì người chí sĩ CM? - Suy nghĩ: đường cách mạng còn lâu dài, vô cùng khó khăn, gian khổ, phải có niềm tin vào lý tưởng, ý chí sắt son chiến đấu, GV: Gông xiềng, tra tấn, lao dịch khổ sai chính là trường học để tôi luyện lòng trung thành với dân với nước Người chiến sĩ CM bền gan vững chí, lòng vẵn sắt son, niềm tin sắt đá vào nghiệp CM - Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Cũng với tinh thần ung dung, ý chí sắt đá ấy, sau này, Bác Hồ kính yêu chúng ta bị bắt giam nhà tù TGT đến 13 tháng, trải qua 13 nhà giam gông cùm, xiềng xích, Bác tự nhủ lòng mình: Gạo đem vào giã bao đau đớn Gạo giã xong trắng tựa bông Sống trên đời người Gian nan rèn luyện thành công (“Nghe tiếng giã gạo”) ? Em có nhận xét gì giọng điệu câu kết? -> giọng thơ cứng cỏi, hào hùng, sảng khoái trở lại ? Hình ảnh “kẻ vá trời” có ý nghĩa gì? - Tự cho mình là kẻ vá trời bà Nữ Oa để việc làm mình và công việc các nhà CM là công việc lớn lao, phi thường Nâng cao tầm vóc người tù ? Em có nhận xét gì cách nói này? Tác dụng cách diễn đạt ấy? ? Em hiểu gì ý nghĩa từ lỡ bước câu thơ này? - Gặp điều chẳng may Thực tế là người chí sĩ CM bị đày CĐ -> Niềm tin vào lý tưởng, ý chí sắt son chiến đấu, phẩm chất kiên cường, ý chí sắt đá người CM: * Câu 7,8: “kẻ vá trời: Hình ảnh ẩn dụ, cách nói khoa trương - hành động phi thường, tầm vóc khổng lồ người anh hùng -> nghiệp cứu nước, cứu dân là vĩ đại, lớn lao (13) ? Theo em “việc con” mà tác giả nói đến cụ thể là việc gì? Sự thật là PCT và các chiến sĩ CM hoàn cảnh khắc nghiệt bị đày ải chuồng bò, chuồng cọp, nhà đá cùng với án chung thân, tử hình ? Từ đó, phẩm chất tinh thần đáng quý nào người CM bộc lộ? => Khí phách hiên ngang, tinh thần lạc quan, coi thường gian nan thử thách GV: Những gian khổ mà người chí sĩ phải chịu đựng là việc con, đối lập với nghiệp cứu dân, cứu nước vĩ đại mà họ theo đuổi Đó là tinh thần bất khuất hẹ các nhà nho yêu nước đầu kỉ XX Họ muốn xoay chuyển vận mệnh đất nước khỏi đêm đen gót giày thực dân.Sự nghiệp đã Bác Hồ và nhân dân ta kế tục thành công để thực đường giải phóng dân tộc Hoạt động 3: Tổng kết giá trị nội dung, nghệ thuật ? Em hãy tổng kết giá trị nội dung tác phẩm? - Hình ảnh người từ với công việc lđ khổ sai cực nhọc - Hình tượng người anh hùng cảnh nguy nan + Khí phách hiên ngang lẫm liệt + Niềm tin vào lý tưởng và ý chí chiến đấu sắt son + Hành động phi thường, tầm vóc lớn lao ? Qua văn bản, nhà chí sĩ CM muốn gửi găm điều gì? ? Em cảm nhận nào vẻ đẹp người cách mạng qua bài thơ? - Hình tượng người Cách mạng đẹp lẫm liệt, ngang tàng, dù gặp bước nguy nan không sờn lòng đổi chí ? Nghệ thuật bật bài thơ là gì? Y/c hs đọc ghi nhớ SGK - gian khổ phải chịu là “việc con’ => Khí phách hiên ngang, tinh thần lạc quan, coi thường gian nan thử thách Tổng kết 4.1 Nội dung - ý nghĩa * Nội dung * Ý nghĩa: Nhà tù đế quốc thực dân không thể khuất phục ý chí, nghị lực và niềm tin vào nghiệp CM bậc anh hùng hào kiệt sa rơi vào vòng tù ngục 4.3 Nghệ thuật: - Xây dựng hình tượng nghệ thuật có tính đa nghĩa - Sử dụng bút pháp lãng mạn, thể khí ngang tàng, ngạo nghễ và giọng điệu hào hùng - sử dụng thủ pháp đối lập, nét bút khoa trương góp phần làm bật tầm vóc khổng lồ người anh hùng CM 4.3 Ghi nhớ: SGK T150 (14) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ viết đoạn văn liên quan đến chủ đề - Phương pháp: PP vấn đáp - Hình thức tổ chức: học theo cá nhân - Phương tiện: máy chiếu - Kĩ thuật: động não Hoạt động 4: Luyện tập III Luyện tập ? Cảm nhận vẻ đẹp các nhà nho yêu nước đầu kỉ XX? ? Qua bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” Phan Bội Châu và “Đập đá Côn Lôn” Phan Châu Trinh, em hãy trình bày cảm nhận mình vẻ đẹp hình tượng nhà nho yêu nước và cách mạng đầu kỉ XX? - Đều là nhà nho, là chí sĩ cách mạng lãnh đạo các phong trào yêu nước đầu kỉ XX, có hoài bão lớn giúp nước cứu đời - Là anh hùng sa lỡ bước (vào tù) tư hiên ngang, tinh thần lạc quan, ý chí sắt đá, niềm tin vào nghiệp Cách mạng đã chiến thắng thử thách gian nan (Nói chí - tỏ lòng) ? Theo em, đặt cương vị là người học sinh lớp 8, năm sau vào lớp 9, mục tiêu lớn em đặt cho mình là gì? HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để giải tình thực tiễn - Phương pháp: vấn đáp, giải vấn đề - Kĩ thuật: động não ? Em đã đặt cho mình mục tiêu nào chưa? Để thực mục tiêu có khó khăn không? Em đã, và làm gì để dự định lớn lao mình thành thực? Liên hệ với việc thi vào cấp Bản thân người phải trang bị hành trang gì? (tư tưởng, quan niệm sống, hành động cụ thể) HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI – MỞ RỘNG - Mục tiêu: mở rộng kiến thức đã học - Phương pháp: thuyết trình - Kĩ thuật: trình bày phút, động não ? Thời gian vừa qua, Trung Quốc liên tiếp khiêu khích khục vực Biển Đông Việt Nam, e có suy nghĩ gì điều này ?Sưu tầm số tranh ảnh và thơ văn Côn Đảo nhà tù thực dân để hiểu rõ VB Bước Hướng dẫn nhà ( ) * Đối với bài cũ: Ôn lại đặc điểm thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Phát biểu cảm nhận riêng vẻ đẹp hào hùng lãng mạn, ý chí chiến đấu và niềm tin vào SNCM bậc AH hào kiệt sa rơi vào vòng tù ngục * Đối với bài mới: Chuẩn bị bài mới: Ôn luyện dấu câu - Lập bảng hệ thống các dấu câu và công dụng chúng hoạt động giao tiếp - Tạo lập văn đó biết phối hợp sử dụng các dấu câu hợp lí tạo nên hiệu cho VB - Nhận việc sử dụng dấu câu sai làm cho người đọc ko hiểu hiểu sai ý định diễn đạt ví dụ cụ thể (15) (16) Ngày soạn : Ngày giảng : Tập làm văn : Tiết 63 THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm đa dạng đối tượng giới thiệu văn thuyết minh - Biết vận dụng kết quan sát, tìm hiểu số tác phẩm cùng thể loại để làm bài văn thuyết minh thể loại văn học Kĩ - Biết cách quan sát đặc điểm hình thức thể loại văn học - Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn TM thể loại văn học - Hiểu và cảm thụ giá trị nghệ thuật thể loại văn học đó - Tạo lập VB TM thể loại văn học có độ dài khoảng 300 chữ Thái độ - Giáo dục ý thức nghiên cứu, tìm hiểu các loại văn Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp * Tích hợp giáo dục đạo đức: - Có ý thức sử dụng kiến thức học tập và sống - Tự lập, tự tin, tự chủ việc thực nhiệm vụ thân và các công việc giao II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: + Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu, bảng phụ) - Học sinh: + Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan + Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK III PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp: dạy học theo nhóm, PP giải vấn đề, PP dự án, PP nghiên cứu trường hợp điển hình - Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, trình bày phút, KT hỏi và trả lời, KT tóm tắt tài liệu theo nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (3’) - GV kiểm tra chuẩn bị các tổ - Lớp phó học tập nhắc lại yêu cầu bài tập nhà và báo cáo kết kiểm tra.(S1) - GV nhận xét phần chuẩn bị học sinh -> có biện pháp động viên khích lệ Bài (36’) a Giới thiệu bài: 1p ? Trong tiết TLV trước, tìm hiểu đề văn thuyết minh (Tr 138), em hãy kể cho cô các đối tượng TM đã học? - Về người: gương mặt trẻ thể thao, - Về đồ vật: nón lá, áo dài, đôi dép lốp, - Về vật: trâu, bò, gà, lợn, - Về cảnh vật: đền, chùa, danh lam, (17) Hôm nay, cô trò ta cùng đến với đối tượng TM mới: TM thể loại văn học b Các hoạt động dạy-học: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức Tập hợp các văn đã học chương trình theo thể loại: Giờ trước, cô đã yêu cầu các em tìm hiểu thể loại văn đã học lớp 6,7,8 ? Ở lớp các em đã học thể loại vb nào? Kể tên các thuộc các thể loại vb ấy? Lơp 7? Lớp 8? HS trả lời + Lớp 6: truyện dân gian, truyện trung đại Thơ chữ, chữ + Lớp 7: Tục ngữ Nx Gv tổng hợp trên máy chiếu Thể loại Lớp Tác phẩm + Về thiên nhiên và lao động sản Tục ngữ + Về người và xã hội Bánh chưng, bánh giày;, Thánh Truyện dân gian Gióng, Thạch Sanh, Em bé thông minh, Ếch ngồi đáy giếng, Treo biển; Lợn cưới, áo Con hổ có nghĩa Truyện Truyện trung đại Truyện đại Kí Bút kí, tùy bút Thơ chữ Thơ chữ Thơ Thơ lục bát Thơ thất ngôn tứ tuyệt Thơ song thất lục bát 6 7 Sống chết mặc bay, Cuộc chia tay búp bê Tôi học, Lão Hạc Cô Tô, Cây tre Việt Nam, Lao xao Trong lòng mẹ (trích “Những ngày thơ ấu”) Lượm Đêm Bác không ngủ Ông đồ Ca dao Sông núi nước Nam, Phò giá kinh, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Sau phút chia ly Bạn đến chơi nhà, Qua đèo Ngang Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá Côn Lôn Thơ thất ngôn bát cú Các em đã học nhiều các thể loại văn học ? Theo em, bài văn TM thể loại VH, đối tượng TM là gì? (18) (có phải là giá trị ND, NT TP cụ thể nào đó k?) - TM đặc điểm đặc trưng thể loại VH đó ? Qua phần tìm hiểu đề văn TM (tiết TLV trước đó) và các thể loại Vb đã học, em nhận xét gì đối tượng giới thiệu vb TM? - Đa dạng đối tượng TM ? Trong chương trình NGữ văn lớp 8, tù học kì I, ngoài truyện, cô và các em đã tìm hiểu thể loại thơ Nhắc lại: ? Đó là thể thơ gì? Những bài thơ tiếng nào làm theo thể đó ? Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá Côn Lôn Cô và các em tìm hiểu cách làm bài văn TM thể thơ này HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học - Hình thức: hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ Tổ chức trò chơi " Tay- não song hành" Nhiệm vụ: Kể tên tất tác phẩm văn học và thể loại tác phẩm đó thời gian 3', đội nào kể nhiều và đúng chiến thắng( kể tên mà không nhắc đến thể loại ghi sai thể loại tính 1/2 điểm câu đó) Gv chuyển ý: Chúng ta đã kể hàng loạt tác phẩm với các thể loại khác Để có thể hiểu sâu các thể loại văn học, hôm chúng ta tìm hiểu bài: Thuyết minh thể loại văn học HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: tìm hiểu các thể loại - Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu tình huống, PP vấn đáp - Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu - Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ, trình bày phút, HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 2: Tìm hiểu các kĩ làm bài văn thuyết minh thể loại thơ thất ngôn bát cú Đường luật * H: Đọc đề bài tập làm văn ? Đề bài trên yêu cầu các em làm gì? ? Muốn có kiến thức thuyết minh em phải làm gì? (Quan sát, học tập, tích lũy…tìm hiểu chất đặc trưng, đặc điểm tiêu biểu đối tượng ) NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Từ quan sát đến mô tả thuyết minh thể loại văn học PT Ngữ liệu: sgk trang 153 * Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú 1.1 Quan sát * Tìm hiểu đề + Đối tượng cần thuyết minh: thể thơ thất ngôn bát cú (đặc điểm ? Với thể thơ thất ngôn bát cú Đường và dấu hiệu chung nhất) luật, em cần quan sát đặc điểm đặc trưng nào? * Nhận diện thể thơ Số dòng, số tiếng trên câu, luật B-T, đối, a) Số dòng, số tiếng/câu: niêm, gieo vần, ngắt nhịp - Số dòng: Hai bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông - Số tiếng: tiếng/dòng cảm tác”của PBC và “Đập đá Côn => Không thay đổi Lôn”- PCT là hai bài thơ đặc sắc làm theo thể thơ này Chúng ta cùng (19) tìm hiểu đặc điểm thể thơ quâ việc quan sát, tìm hiểu bài đó Yêu cầu hs đọc bài thơ GV chiếu bài thơ ? Tìm số tiếng, số dòng? Số dòng số tiếng có bắt buộc không? Có thể tuỳ ý thêm bớt không? GV: giải thích: thất ngôn bát cú Cú: câu, bát: tám (8 cẩu) Ngôn: từ , tiếng, thất: Chốt: số tiếng, câu không thay đổi, thêm bớt Thơ Đường luật khác với thể thơ thông thường khác là có luật B-T ? Em hiểu gì tiếng và tiếng trắc b) Luật - trắc: thơ? Tiếng có huyền, ngang gọi là vần Tiếng có ngã, hỏi, sắc gọi là tiếng trắc Yêu cầu hs thảo luận nhóm bàn: 2p Các bàn dãy 1, ½ dãy2 ghi kí hiệu cho bài thơ ½ dãy và dãy ghi kí hiệu cho bài thơ ? Ghi ký hiệu - trắc cho tiếng cho bài thơ Tìm hiểu mối quan hệ trắc các dòng Sắp xếp tiếng trắc theo hệ Bài thơ: “Vào nhà ngục Quảng Đông thống ngang các câu cảm tác” Câu T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 -> T B B T T B B T T B B T T B -> T T B B B T T T B T T T B B -> T B B T B B T T T B B T T B B T T B B T T B B B T T B B Bài thơ “ Đập đá côn lôn” Câu T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 -> B B T T T B B B T B B T T B -> T T T B B T T B B T T T B B -> T B B T B B T B T B B T T B T T T B B T T B B B T T B B (20) ? Trong câu thơ có phối chặt chẽ theo quy tắc “nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh” ? Em hiểu gì quy tắc ấy? Tiếng 1,3,5 không cần bàn đến dấu Tiếng 2,4,6 có phân định rạch ròi việc phối VD: Trong câu thơ: Tiếng thứ tiếng thứ Tiếng thứ B T B T B T Tiếng thứ (câu1) là vần -> Luật - Tiếng thứ (câu1) là vần trắc -> Luật trắc ? bài thơ làm theo luật nào? Dựa vào đâu mà em biết được? Luật bằng: Tiếng từ “là” và “trai” (tiếng thứ hai câu hai bài thơ) là tiếng ? nghệ thuật đặc trưng thơ Đường luật là gì? NT đối ? Em hiểu quy tắc “đối” thơ Đường luật ntn? Các tiếng các cặp câu phải đối nhau: giống từ loại, ngược điệu (đối ý, đối lời) - Dòng trên tiếng ứng với dòng tiếng trắc gọi là “đối” nhau: dòng trên và khác ? Tìm câu đối bài thơ? Có cặp đối: Câu câu 4, câu câu 6, đối mặt: đối thanh, đối từ loại và đối nghĩa Nghĩa có thể đối hai ý: đối tương hỗ hay đối tương phản ? Em hãy NT đối cặp câu 3-4 bài thơ “Đập đá…” Xách búa đánh tan/ năm bảy đống Ra tay đập bể/mấy trăm hòn (Thanh, từ loại, ý-tương hỗ) Niêm là khái niệm chúng ta ít dùng ? Quan hệ B-T các tiếng ntn gọi là niêm? - Nếu dòng trên là tiếng bằng, dòng là tiếng (ngược lại) gọi là niêm với dòng trên và cùng - Tiếng thứ (câu1) là vần -> Luật - Tiếng thứ (câu1) là vần trắc -> Luật trắc c) Đối: các cặp câu: 3- , 5- (21) ? Quan sat hai bài thơ, các câu niêm với hai bài thơ? các cặp câu: 1- , 2- , 4- , 6-7 Những tiếng có phận vần giống gọi là hiệp vần với ? Hai bài thơ trên có tiếng nào hiệp vần với nhau? Nằm vị trí nào? “Vào nhà ngục ”: lưu, tù, châu, đâu, thù “Đập đá ” : Lôn, non, hòn, son, GV: Thơ TNBCú dùng vần cuối câu (người ta gọi là vần chân) ? Hãy cho biết các câu thơ bài thơ ngắt nhịp ntn? ? Em tập hợp thêm kiến thức nào TM cho thể thơ này? -> Ưu điểm: Thể vẻ đẹp hài hòa cân đối, cổ điển, nhạc điệu trầm bổng, phong phú, mạnh mẽ… -> Hạn chế: Gò bó, có nhiều ràng buộc, không phóng khoáng thơ tự do… GV: Trả lời các câu hỏi trên chính là các em đã quan sát, tìm hiểu đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Một thể thơ làm từ đời Đường, tuân theo các qui định nghiêm ngặt luật, bố cục chặt chẽ Là thể thơ thông dụng các thể thơ Đường luật Các nhà thơ cổ điển Việt Nam thường viết chữ Hán, chữ Nôm ? Vậy nội dung chính bài thuyết minh thể loại văn học là gì? Đặc điểm riêng thể loại đó d) Niêm: các cặp câu: 1- , 2- , 4- , 6-7 đ) Vần: Gieo vần cuối các câu 1, 2, 4, 6, e) Ngắt nhịp: 4/3 , 3/4 2/2/3 ? Khi muốn thuyết minh đặc điểm thể loại văn học (thể thơ hay văn cụ thể), chúng ta phải thực thao tác nào? ? Khi nêu đặc điểm thể loại văn => Muốn thuyết minh đặc điểm học cần lưu ý điều gì? thể loại văn học (thể thơ hay văn cụ thể), trước hết phải quan sát, ? Trước viết bài văn thuyết minh hoàn nhận xét, sau đó khái quát chúng chỉnh, các em cần thực bước thành đặc điểm nào trước? - Khi nêu đặc điểm: Tìm ý, lập dàn ý + Lựa chọn đặc điểm tiêu biểu, quan trọng và cần có ví ? GV đưa ý thứ cần đạt phần dụ để làm sáng tỏ các đặc điểm (22) Lập dàn ý Phần 2: đặc điểm thể loai cần thuyết minh Em hãy các đặc điểm cần thuyết minh thể loại VH? ? Theo em, dàn ý bài văn thuyết minh thể loại văn học gồm phần? Đó là phần nào? ? Hãy cho biết dàn ý thuyết minh thể loại văn học, gồm phần? nội dung phần? - GV: ghi phần lập dàn bài (sgk trang 153) vào lên máy chiếu Yêu cầu hs đọc, bổ sung dàn bài chi tiết a, Mở bài: Nêu định nghĩa chung thể thơ thất ngôn bát cú VD: Là thể thông dụng thơ Đường luật, là chỉnh thể nghệ thuật hoàn mĩ nhiều tác giả Việt Nam sử dụng và chiếm số lượng lớn so với các thể thơ khác là văn học trung đại b, Thân bài: - Nêu các đặc điểm thể thơ + Số câu, số chữ bài thơ + Quy định luật thể thơ (Luật, niêm, đối, vần, nhịp.) + Đánh giá ưu điểm, hạn chế thể thơ… + Nhận xét: Thể thơ TNBC có ưu, nhược điểm gì? + Ưu: Thể thơ đẹp, hài hoà, cân đối, cổ điển, nhịp điệu trầm bổng, phong phú + Nhược: Gò bó, có nhiều ràng buộc niêm, luật + Vị trí: Giữ vị trí quan trọng sáng tác thơ gđ VH trung đại + Phần kết bài làm gì? VD: Là thể thơ quan trọng, nhiều bài hay làm thể thơ này Ngày nó ưa chuộng c Kết bài: Cảm nhận em vẻ đẹp, nhạc điệu thể thơ Từ dàn bài đó, nhà viết bài văn thuyết minh hoàn chỉnh dài 300 từ 2.2 Lập dàn bài * Tìm ý: - Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến hình thành và phát triển thể loại cần thuyết minh - Đặc điểm thể loại cần thuyết minh: số câu, số dòng, luật thơ, dung lượng, kết cấu, trình tự việc, ngôn ngữ a, Mở bài: Giới thiệu chung thể loại văn học cần thuyết minh b, Thân bài: - Trình bày hoàn cảnh lịch sử liên quan đến hình thành và phát triển thể loại văn học - Các đặc điểm thể loại văn học đó c Kết bài: Vai trò, ý nghĩa việc tìm hiểu thể loại (23) ? Trong bài học hôm nào, chúng ta cần ghi nhớ nội dung nào TM thể loại VH? Tổng hợp máy chiếu Để củng cố và khắc sâu thêm kiến thức, cô trò ta cùng chuyển sang phần II Luyện Ghi nhớ: SGK trang 154 tập ?) Qua tìm hiểu, theo em TM thể loại VHọc phải theo các bước nào? HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: củng cố kiến thức - Phương pháp: PP vấn đáp, thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình - Kĩ thuật: động não, chia nhóm, viết sáng tạo Họat động 2: Luyện tập * Đọc yêu cầu bài tập sgk trang 154 ? Xác định đối tượng thuyết minh đề văn trên? ? Xác định phạm vi kiến thức? ? Muốn làm yêu cầu bài tập này các em cần phải làm gì? -> Quan sát, tìm hiểu kiến thức đặc điểm truyện ngắn thông qua vb * Yêu cầu hs đọc phần Nhấn: phải nêu đ truyện ngắn và lấy vb CM ? Sử dụng các kiến thức vừa học và nội dung bài tham khảo, các em hãy nêu ý phần tìm ý? * HS thảo luận nhóm: lập dàn ý cho đề văn trên? ? Em dự định sử dụng pp TM nào phần MB? Nêu định nghĩa, giải thích, so sánh (tiểu thuyết, truyện vừa) (1) Mở bài: Nếu tiểu thuyết hay phản ánh tranh XH rộng lớn, nhiều mảng cs, triền miên theo thời gian thì truyện ngắn là hình thức tự loại nhỏ, có dung lượng nhỏ, phản ánh mảnh sống GV cung cấp: - Lịch sử hình thành truyện ngắn + nghệ thuật trần thuật (kể chuyện) truyện ngắn đã tồn hình thức II Luyện tập: Hãy thuyết minh đặc điểm chính truyện ngắn trên sở các truyện đã học: “Tôi học”, “Lão Hạc”, “Chiếc lá cuối cùng” * Tìm hiểu đề - Đối tượng TM: TL truyện ngắn - XĐ phạm vi kiến thức: Tìm hiểu qua truyện “Tôi học”, “Lão Hạc”, “Chiếc lá cuối cùng” * Tìm ý: - Hoàn cảnh lịch sử việc hình thành, phát triển thể loại truyện ngắn - Đặc điểm thể loại truyện ngắn: nội dung, hệ thống nhân vật, kiện, cốt truyện, kết cấu, ý nghĩa * Lập dàn ý a Mở bài: (Nêu định nghĩa chung truyện ngắn) Truyện ngắn là hình thức tự nhỏ… (24) truyền miệng dân gian + đời chính thức đầu TK XIX, khởi đầu Mỹ + Ở Việt Nam, truyện ngắn đầu tiên xuất trên văn đàn là “Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn Các em nêu lên đặc điểm truyện ngắn và lấy để CM ? Truyện ngắn thường phản ánh nội dung gì? - Các yếu tố chính truyện ngắn: + ND: Mô tả mảng sống biến cố, hàng động, trạng thái nào đó đời nhân vật thể khía cạnh tính cách, hay mặt nào đó đời sống xã hội + Cốt truyện truyện ngắn thường diễn thời gian không gian hạn chế + Nhân vật và kiện: ít Là yếu tố chính, định cho tồn truyện ngắn - Gồm việc chính và nv chính (Lão Hạc giữ tài sản cho trai giá) - Ngoài còn có việc và nv phụ + Ông giáo, trai lão Hạc, Binh Tư, vợ ông giáo, Vàng + Con trai lão Hạc bỏ đi, lão Hạc đối thoại với cậu Vàng, bán Vàng, đối thoại với ông giáo, xin bả chó tự tử + Kết cấu truyện ngắn: thường là ngắn + PTBĐ thường sd: - ý nghĩa truyện ngắn: thường để lại cho người bài học cách sống cách làm người tu dưỡng cho người tư tưởng tốt đẹp ? Truyện ngắn ngắn đề cập đến vấn đề ntn cs? CM qua vb? + “Tôi học”: kỉ niệm sáng không thể quên ngày đầu tiên học + “Lão Hạc”: hoàn cảnh và phảm chất người nông dân VN trước CM T8/1945 + “Chiếc lá cuối cùng”: tình thương người-con người Về nhà các em hoàn thành bài viết khoảng 300 từ b Thân bài: - Lịch sử hình thành truyện ngắn - Các yếu tố chính truyện ngắn: + ND: Mô tả mảng sống biến cố, hàng động, trạng thái nào đó đời nhân vật thể khía cạnh tính cách, hay mặt nào đó đời sống xã hội + Cốt truyện truyện ngắn thường diễn thời gian không gian hạn chế + Ít nhân vật, kiện - PTBĐ: Tự (MT, BC) c Kết bài: - ý nghĩa truyện ngắn: thường để lại cho người bài học cách sống cách làm người tu dưỡng cho người tư tưởng tốt đẹp (25) HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4’) - Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn có sử dụng câu ghép - Phương pháp: đàm thoại, giải vấn đề - Kĩ thuật: động não, viết sáng tạo ? Khi viết mở bài, chúng ta có thể sử dụng phương pháp thuyết minh nào? Nêu định nghĩa - giải thích, so sánh ? Chúng ta sd phương pháp thuyết minh nào phần thân bài? (PP liệt kê, phân loại, phân tích (từng đặc điểm thể loại đó), dùng số, số liệu, nêu ví dụ), HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, SÁNG TẠO - Mục tiêu: mở rộng kiến thức đã học vẽ sơ đồ tư nội dung bài học - Phương pháp: thuyết trình - Kĩ thuật: trình bày phút, động não ? Lập dàn ý cho bài làm văn thuyết minh thể loại VH tự chọn Hướng dẫn nhà ( ) * Học bài cũ: - Đọc thêm tài liệu tham khảo cho bài văn TM thể loại VH - Viết hoàn chỉnh bài văn TM thể loại thơ thất ngôn bát cú ĐL và truyện ngắn khoảng 300 từ * Chuẩn bị bài : Muốn làm thằng Cuội - Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Tản Đà - Tìm hiểu truyền thuyết mặt trăng - Tìm hiểu xã hội thực Tản Đà lúc đó-> vì Tản Đà có ước muốn thoát khỏi trần gian - Tìm hiểu cái ngông thơ Tản Đà (26) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 64 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Củng cố kiến thức tình thái từ - hiểu tác dụng tình thái từ văn - Cách sử dụng tình thái từ Kĩ -Dùng tình thái từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp Thái độ - Có ý thức trau dồi vốn từ, yêu mến tiếng Việt, sử dụng giao tiếp nói, viết Định hướng phát triển lực: lực giao tiếp, lực sử dụng tiếng Việt, tự quản thân… II Chuẩn bị Giáo viên: SGK Ngữ văn 8, tập 1, SGV Ngữ văn tập 1, giáo án, tài liệu tham khảo Học sinh: ôn bài cũ III Phương pháp: - Phương pháp: Dạy học theo nhóm, PP giải vấn đề, PP dự án, PP nghiên cứu trường hợp điển hình - Kĩ thuật dạy học: Phân tích, động não, giao nhiệm vụ, trình bày phút IV Các hoạt động dạy và học Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra soạn hs Bài mới: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học - Hình thức: hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ G yêu cầu học sinh ôn lại kiến thức câu đơn bình thường, câu đơn có thành phần mở rộng => Dẫn vào bài (27) G Chiếu VD lên bảng: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: tìm hiểu đặc điểm câu ghép - Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu tình huống, PP vấn đáp - Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu - Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ, trình bày phút, I.Các loại dấu câu Tên dấu Dấu chấm Dấu chấm hỏi Dấu chấm than Dấu phẩy Dấu chấm lửng Dấu chấm phẩy Dấu gạch ngang Dấu ngoặc đơn Dấu hai chấm 10 Dấu ngoặc kép Công dụng - Dùng để kết thúc câu trần thuật - Dùng để kết thúc câu nghi vấn - Dùng để kết thúc câu cầu khiến câu cảm thán - Dùng để phân cách các thành phần và các phận câu - Biểu thị phận chưa liệt kê hết - Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng - Làm giãn nhịp điệu câu văn, hài hước, dí dỏm - Đánh dấu ranh giới các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp - Đánh dấu ranh giới các phận phép liệt kê phức tạp - Đánh dấu phận giải thích, chú thích câu - Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật - Biểu thị liệt kê - Nối các từ nằm liên danh Dùng để đánh dấu phần có chức chú thích - Đánh dấu phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho phần trước đó -Đánh dấu lời dẫn trực tiếp lời đối thoại - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn, dẫn trực tiếp - Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt có hàm ý mỉa mai - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tạp chí, tập san……dẫn câu văn II Từ vựng: a,Cấp độ khái quát nghĩa từ : Nghĩa từ ngữ có thể rộng (khái quát hơn) hẹp (ít khái quát hơn) nghĩa tù ngữ khác : (28) - Một từ ngữ coi là có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác - Một từ ngữ coi là có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác - Một từ ngữ coi là có nghĩa rộng dối với từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp từ ngữ khác b, Trường từ vựng : Trường từ vựng là tập hợp từ có ít nét chung nghĩa VD : tàu , xe, thuyền , máy bay cùng trường tư vựng phương tiện giao thông c, Từ tượng hình , từ tượng : - Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động , trạng thái vật ( VD: lom khom, phấp phới) - Từ tượng là từ mô âm tự nhiên, người (VD: ríu rít, ào ào) Công dụng: Từ tượng hình, từ tượng gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao; thường dùng văn miêu tả và tự d, Từ địa phương và biệt ngữ xã hội: - Từ địa phương là từ ngữ sử dụng (hoặc số) địa phương định (VD : bắp, má, heo ,…) - Biệt ngữ xã hội là từ ngữ dùng tầng lớp xã hội ( VD: tầng lớp học sinh: ngỗng (điểm 0), gậy (điểm 1) …) Cách sử dụng: _ Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình giao tiếp Trong thơ văn , tác giả có thể sử dụng số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội ngôn ngữ, tính cách nhân vật _ Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng cần thiết e, Nói quá : Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm(VD : Nhanh cắt ) g, Nói giảm nói tránh : Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch VD : Chị không còn trẻ (29) III.Ngữ pháp: a,Trợ từ , Thán từ : - Trợ từ là từ chuyên kèm với từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến câu VD: có, những, chính, đích, ngay,… VD : Lan sáng tác ba bài thơ - Thán từ là từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp Thán từ thường đứng đầu câu, có nó tách thành câu đặc biệt - Thán từ gồm loại chính: Thán từ bộc lộ tình cảm (a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi, trời ,…) Thán từ gọi đáp (này, ơi, vâng, dạ, , ) VD : Ô hay, tôi tưởng anh biết ! b, Tính thái từ : Tình thái từ là từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn , câu cầu khiến , câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm người nói  Tình thái từ gồm số loại đáng chú ý sau: + Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả,hử,chứ,chăng,…(VD:Anh đọc xong sách này à?) + Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với,…(VD: Chớ vội!) + Tình thái từ cảm thán: thay, sao,… (VD: Tội nghiệp thay bé!) + Tình thái từ biểu thị tình cảm cảm xúc: ạ, nhé, cơ, mà ,… ( VD:Con nghe thấy !) Cách sử dụng: Khi nói viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp( quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,…) c, Câu ghép : Câu ghép là câu nhiều cụm CV không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V này gọi là vế câu ( VD: Gió thổi, mây bay, hoa nở) Có hai cách nối các vế câu: -Dùng từ có tác dụng nối Cụ thể: + Nối quan hệ từ; + Nối cặp quan hệ từ; + Nối cặp phó từ, đại từ hay từ thường đôi với (cặp từ hô ứng) -Không dùng từ nối: Trong trường hợp này, các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm - Quan hệ các vế câu ghép: + Nguyên nhân– kết ( Vì trời mưa nên đường lầy lội.) + Điều kiện (giả thiết) ( Nếu trời mưa to thì nó không học) (30) + Tương phản( Mùa hè trời không nóng lắm.) + Tăng tiến( Tôi càng học giỏi thấy tôi càng thông minh.) + Lựa chọn( Tôi hay anh đi.) + Bổ sung( Tôi không học giỏi mà tôi còn hát hay.) + Tiếp nối( Thầy giáo bước vào lớp, chúng em đứng dậy chào.) + Đồng thời( Cô giáo vừa giảng bài chúng em vừa lắng nghe.) + Giải thích( Quả dừa nghĩa là công sức người trồng nó vất vả.) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ kỹ dấu câu - Phương pháp: PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm - Hình thức tổ chức: học theo cá nhân, nhóm - Phương tiện: máy chiếu - Kĩ thuật: động não, hợp tác, trình bày phút, viết sáng tạo Hoạt động 3: Luyện tập: 18p Bài Phương pháp định hướng, đánh giá, ->1 Các câu (a), (c), (e) có trợ từ trao đổi Hoạt động cá nhân Bài Trong các từ gạch chân đây, từ nào là trợ từ? a Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và trèo lên xe, tôi ríu chân lại ( Nguyê n Hồng ) b Các em đừng khóc Trưa các em nhà mà Và ngày mai lại nghỉ ngày ( Tha nh Tịnh ) c Ngay chúng tôi không biết phải nói gì d Tôi có cái ý nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ này: người thạo cầm bút thước ( Tha nh Tịnh ) e Nó đưa cho tôi 5000 đồng g Mỗi người nhận 5000 đồng Bài 2: (31) Xác định tình thái từ các câu sau: _ Anh đi _ Sao mà nhé chứ? _ Chị đã nói ư? Bài 2: Tình thái từ gạch chân: _ Anh đi _ Sao mà nhé chứ? _ Chị đã nói ư? HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập thực tiễn - Phương pháp: thuyết trình - Kĩ thuật: động não, trình bày Viết đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn (3-5 câu) có sử dụng câu ghép và thán từ? (3-5 câu) có sử dụng loại dấu câu khác - Hs viết và đọc bài, hs khác nhận xét đoạn văn bạn - GV chiếu bài tập thêm, hs trả lời miệng - GV chốt và chiếu đáp án HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI – MỞ RỘNG - Mục tiêu: mở rộng kiến thức đã học - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày phút, động não - Thời gian: Sưu tầm thêm số đoạn văn, thơ có sử dụng các dấu như: ngoặc kép, ngoặc đơn, ba chấm, chấm than và nêu ý đồ tác giả sử dụng các dấu câu đó Hướng dẫn nhà ( ) * Đối với bài cũ: - Học kĩ nội dung bài học - Hoàn thành các bài tập còn lại * Đối với bài mới: Làm bài tập phần tiếng việt + Xem lại bài bài “Đập đá Côn Lôn” (Phan Châu Trinh) + Thực yêu cầu theo nội dung bài học với các câu hỏi SGK + Xem lại đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú các bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá Côn Lôn: Số câu, số chữ bài, quy luật – trắc, (32)

Ngày đăng: 14/06/2021, 00:07

w