1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Văn 8 tuần 16

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Tự đánh giá được ưu, khuyêt điểm của bài tập làm văn văn thuyết minh trên các phương diện: kiến thức, lập ý, bố cục, vận dụng các biện pháp tu từ… với sự hướng dẫn, phân tích của giáo [r]

(1)Ngày soạn: 07/12/2018 Đọc thêm : Văn bản: MUỐN LÀM THẰNG CUỘI - Tản Đà - Tiết 61 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS Kiến thức - Hiểu tâm nhà thơ lãng mạn Tản Đà buồn chán trước thực đen tối và muốn thoát li khỏi thực ước mộng “ngông” và lòng yêu nước ông - Cảm nhận cái mẻ hình thức thơ thất ngôn bát cú: lời lẽ giản dị, giọng thơ thoát, lại pha chút hóm hỉnh, duyên dáng Kĩ - Kĩ bài dạy: + Phân tích tác phẩm để thấy tâm nhà thơ + Phát hiện, so sánh và thấy đổi hình thức thơ thất ngôn bát cú - Kĩ sống: + Giao tiếp: trình bày suy nghĩ vẻ đẹp thơ ca yêu nước năm đầu kỉ XX Thái độ - Chia sẻ, cảm thông với nỗi buồn nhà thơ - Tự hào, cảm phục cha anh Có ý thức vươn lên * Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị sống: TRUNG THỰC, TỰ DO *Tích hợp kĩ sống - Giao tiếp: trình bày, trao đổi ý kiến tâm hồn khoáng đạt, tự do, tự giọng thơ “Ngông”, thái độ tự tin có phần ngạo nghễ Tản Đà; - Tư sáng tạo: suy nghĩ, trình bày nét độc đáo cách xưng hô: “em - chị hằng”, cách dùng từ dân giã, nôm na thể thơ thất ngôn bát cú chặt chẽ - Tự nhận thức bài học xác định giá trị, bài học cho thân từ cách sống tác giả qua bài thơ Đây là ngầm chán ghét thực tù túng, thể tình yêu nước thầm kín *Tích hợp giáo dục đạo đức - Ý thức tự tôn cá nhân; - Lối sống lĩnh, vượt lên trên tầm thường Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp Tiếng Việt II CHUẨN BỊ - GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, hình ảnh nhà thơ, đọc tư liệu Tản Đà và tác phẩm ông, phiếu học tập - Hs: chuẩn bị bài nhà theo hệ thống câu hỏi phiếu học tập (2) III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT - Đàm thoại, gợi mở, thuyết trình, bình giảng - Kt: động não IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 8B 30 8C 31 Kiểm tra bài cũ (4’) ? Đọc thuộc bài thơ “Đập đá Côn Lôn” Cảm nhận em hình ảnh người anh hùng đập đá và suy nghĩ nhà thơ Đáp án – biểu điểm: - Học sinh đọc đúng, truyền cảm bài thơ (4 điểm) - Thể sâu sắc cảm nhận nội dung (6 điểm) Bài - Giới thiệu bài (1’) Truyện cổ tích người Việt có kể tích thằng Cuội, giỏi lừa người lên trăng Ca dao có câu nói chú Cuội: Chú Cuội ngồi gốc cây đa Để trâu ăn lúa gọi cha ời ời Còn Tản Đà, nhà thơ lãng mạn tài danh có lối sống tài hoa tài tử, ngông nghênh, phóng khoáng nước ta đầu TKXX, lại muốn lên cung trăng, ngồi gốc đa, làm thằng cuội Tâm nào đã khiến nhà thơ này nảy sinh ý nghĩ ngông vậy? Cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” để hiểu rõ điều này Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức Hoạt động Thời gian 7’ Mục tiêu: HDHS tìm hiểu chung Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, nêu vấn đề KT: Động não, đặt câu hỏi và trả lời GV yêu cầu HS đọc chú thích I Tìm hiểu chung ?Em hãy nêu nét chính tác giả? (Đối Tác giả tượng HSTB) - Tản Đà (1889 – 1939) GV: cung cấp hình ảnh Tản Đà và mở rộng - Quê: Sơn Tây (nay thuộc Hà Tản Đà sinh đất Sơn Tây, bút danh ông Nội) gắn liền với quê hương mình núi Tản – - Xuất thân là nhà Nho, là sông Đà Ông xuất thân là nhà Nho, nghệ sĩ có tài, có cá tính và nhân lại sống thời buổi Nho học suy tàn Ông cách cao thượng thi không đỗ, chuyển sang làm báo, viết văn thơ Tản Đà tính tình phóng khoáng, đa cảm, đa tình, hay rượu, hay chơi Thơ Tản Đà đã thổi luồng gió lãng mạn mẻ trên thi đàn Việt Nam vào năm 20 kỉ trước Ông xem là dấu gạch nối, là nhịp cầu, là khúc nhạc dạo đầu cho phong trào thơ lãng mạn năm 30 TK XX (3) Tác phẩm ?Em hãy nêu xuất xứ bài thơ? (Đối tượng - Trích từ tập thơ “Khối tình HSTB) con” ? Bài thơ này thuộc thể thơ nào? (Đối tượng - Thể thơ: thất ngôn bát cú HSTB) Điều chỉnh, bổ sung giáo án Hoạt động Thời gian 20’ Mục tiêu: HDHS tìm hiểu chi tiết văn Hình thức tổ chức: cá nhân, theo lớp Phương pháp:vấn đáp, thuyết trình, bình giảng, nêu vấn đề KT: động não, gợi mở, đặt câu hỏi và trả lời GV hướng dẫn cách đọc: Giọng nhẹ nhàng, II Đọc-hiểu văn thoát, pha chút tình tứ, hóm hỉnh, có nét Đọc, tìm hiểu chú thích phóng túng, ngông nghênh hồn thơ lãng mạn GV đọc mẫu, gọi HS đọc, nhận xét Lưu ý chú thích 2,3,4,5 Bố cục: phần ?Em chia bố cục văn này nào? phần: câu đầu: câu giữa, câu cuối 3.Hướng dẫn phân tích GV yêu cầu HS theo dõi câu thơ đầu a.Hai câu thơ đầu ? Hai câu thơ đầu diễn tả nỗi buồn ai? Vì tác giả lại có tâm trạng “chán trần thế”? (Đối tượng HS khá, giỏi) - Đây là lời tâm tác giả, nhân danh em, nói với chị Hằng đêm thu, nó đột khởi tiếng than, nỗi lòng, tâm trạng thi nhân - Tiếng than chất chứa nỗi sầu da diết khôn nguôi: vừa sầu nỗi buồn đêm thu lại vừa chán đời Trong cái sầu tưởng vô cớ kì thực lại bao quát nhiều điều: có nỗi ưu thời phẫn trước tồn vong đất nước, dân tộc, lại có nỗi đau nhân sinh trước cảnh đời “gió gió mưa mưa”, có nỗi cô đơn, thất vọng, bế tắc cá nhân mình GV: không phải đây là lần đầu tiên Tản Đà thể chán nản mình trước thực tại, nhiều bài thơ ông có đề cập đến tâm trạng này: “Đời đáng chán biết thôi là đủ Sự chán đời xin nhủ lại tri âm” Hay: “Gió gió mưa mưa đã chán phèo (4) Sự đời nghĩ đến lại buồn teo” Ông có hẳn bài văn xuôi ngắn “Giải sầu”: “Từ độ sầu đến nay, ngày nào có lúc sầu, đêm có lúc sầu Mưa dầm lá rụng mà sầu, trăng gió mát mà sầu; mình tịch mịch mà sầu, đông người cười nói mà càng sầu, nằm vắt tay lên trán mà sầu, đem thơ văn ngâm vịnh mà càng sầu Sầu không có mối, chém cho dứt; sầu không có khối, đập cho tan ” Và đó ông cảm thấy: “Hai mươi năm lẻ hoài cơm áo Mà đến bây có thôi” Đây chính là lí ông “Muốn làm thằng cuội” ? Vì tác giả chán đời, lại chán có nửa? (Đối tượng HS khá) - Ông chán đời, muốn lánh đời, thoát li vào thơ, vào rượu, vào chuyến lang bạt kì hồ để tìm cách thực hóa “giấc mộng lớn” “giấc mộng con”: “Tài cao, phận thấp, chí khí uất Giang hồ mê chơi quên quê hương” Nhưng từ sâu thẳm, ông tha thiết yêu sống đời thường Vừa chán đời, lại cần đời, đó chính là tâm mâu thuẫn lại thống người Tản Đà ? Em có nhận xét gì cách bộc lộ cảm xúc và ngôn ngữ tác giả? (Đối tượng HSTB) - Bộc lộ cảm xúc trực tiếp: buồn, chán - Ngôn ngữ thân mật, đời thường GV yêu cầu HS đọc câu thơ tiếp ? Ở hai câu thơ đầu thể nội dung gì? (Đối tượng HSTB) ? Tác giả thể mơ ước gì câu thơ này(Đối tượng HSTB)? - Ước chị Hằng cho lên trên cung trăng, ngồi trên cành đa, thảnh thơi hưởng thụ sống an nhàn, vô lo, vô nghĩ với Tác giả bộc lộ trực tiếp nỗi bạn bè; ngao du khắp chốn mây gió buồn chán trước và ước muốn để luôn thấy vui vẻ, thoải mái thoát li sống thực ?Ước mơ này thể chất gì riêng Tản Đà? (Đối tượng HSTB) - Thể chất ngông Tản Đà - Ngông: làm việc trái với lẽ thường, khác với người bình thường Tản Đà b.Bốn câu thơ tiếp tự nhận mình vốn là vị tiên trên trời, bị đày xuống hạ giới vì tội ngông (5) - Chất ngông Tản Đà thể ở: + Cách xưng hô thân mật, chí suồng sã với chị Hằng (gọi chị và xưng em) + Dám lên tận trời cao, tự nhận mình là tri âm, tri kỉ, xem chị Hằng người bạn tâm tình để giãi bày nỗi niềm sâu kín + Ngông ước nguyện làm thằng Cuội + Sống cung trăng có thú vui mà cõi trần ông không tìm thấy *Tích hợp kĩ sống - Tư sáng tạo: suy nghĩ, trình bày nét độc đáo cách xưng hô: “em - chị Hằng”, cách dùng từ dân giã, nôm na thể thơ thất ngôn bát cú chặt chẽ; ?Qua phân tích hãy nêu suy nghĩ em ước mơ mà tác giảTản Đà gửi gắm? (Đối tượng HSTB) GV: đây chính là khát vọng nhà thơ Trong cõi trần, ông luôn cảm thấy trống vắng, cô đơn và khắc khoải tìm tâm hồn tri kỉ “Chung quanh đá cùng mây Biết người tri kỉ đâu đây mà tìm” Luôn ao ước thả hồn cùng mây gió: Kiếp sau xin làm người Làm đôi chim nhạn tung trời mà bay Giờ đây lên cung quế, Tản Đà sánh vai bầu bạn cùng Hằng Nga, vui chơi thỏa thích cùng mây gió Còn gì thú vị và làm có thể cô đơn, sầu tủi Cảm hứng lãng mạn Tản Đà mang đậm dấu ấn thời đại và xa người xưa là chỗ đó GV yêu cầu HS đọc diễn cảm câu thơ cuối ?Em hình dung hình ảnh tác giả hai câu thơ cuối? (Đối tượng HSTB) - Tản Đà thích thú tựa vai chị Hằng cùng trông xuống gian cười ? Em hiểu cái cười đây có ý nghĩa gì? (Đối tượng HSTB) - Cái cười đây có ý nghĩa: + Vừa thỏa mãn khát vọng thoát li mãnh liệt, đã xa lánh hẳn cõi trần bụi bặm + Vừa thể mỉa mai, khinh bỉ cái cõi trần gian đây còn là “bé tí” mình đã bay bổng lên trên đó Đây chính là đỉnh cao hồn thơ lãng mạn và ngông Tản Đà Khát vọng và mơ ước sống vui tươi, tự c Hai câu thơ cuối Nhà thơ vui sướng vì thoát li và còn cười mỉa mai, khinh bỉ cõi trần cái xấu xa, bon chen danh lợi (6) GV: nụ cười nhà thơ thật hê và thoải mái làm Ông đã thoát gian toàn chuyện đáng chán, sống tự tự cùng thiên nhiên khoáng đạt, thỏa nguyện ước mơ Nụ cười hài lòng, sung sướng vừa hóm hỉnh ngây thơ, vừa siêu thoát lãng mạn, vừa thấm đẫm hồn thơ nghệ sĩ ngông ngạo Ông cười người tầm thường, lố lăng chạy chọt lăng xăng, rối rít cõi trần *Tích hợp kĩ sống - Giao tiếp: trình bày, trao đổi ý kiến tâm hồn khoáng đạt, tự do, tự giọng thơ “Ngông”, thái độ tự tin có phần ngạo nghễ Tản Đà; ? Nhiều người đã nhận xét cách xác đáng Tản Đà là hồn thơ "ngông" Em hiểu "ngông"có nghĩa là gì ? (Đối tượng HSTB) ?"Ngông"trong văn chương là nào ? Thường biểu nào? Hãy phân tích cái : ngông "của Tản Đà ước muốn làm thằng Cuội? (Đối tượng HSTB) - "Ngông " có nghĩa là làm việc trái với lẽ thường, khác với người bình thường -"Ngông" đoạn văn chương thường biểu lĩnh người có cá tính mạnh mẽ, có mối bất hoà sâu sắc với xã hội, không chịu ép mình khuôn khổ chật hẹp lễ nghi lề thói thông thường, lấy ngông ngạo để chống đối lại cái vòng cương toả khắc nghiệt kìm hãm phát triển hợp quy luật người "Ngông" là sản phẩm xã hội phong kiến chuyên chế không tôn trọng cá tính người - Tản Đà đã ngông chọn cách xưng hô thân mật, chí suồng sã với chị Hằng ( Gọi chị Hằng là chị xưng em ), dám lên tận trời cao, tự nhận mình là tri kỷ, tri âm, xem chị Hằng là người bạn tâm tình để giãi bầy nỗi niềm sâu kín - Tản Đà "Ngông " ước nguyện "muốn làm thằng Cuội " Điều chỉnh, bổ sung giáo án Hoạt động Thời gian 4’ Mục tiêu: HDHS Tổng kết (7) Hình thức tổ chức: Cá nhân, theo nhóm Phương pháp:vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề KT: Động não, đặt câu hỏi và trả lời Tổng kết ? Hãy nêu nội dung chính văn bản?(HS TB) a Nội dung: SGK HS trả lời, nhận xét b Nghệ thuật GV chuẩn kiến thức - Nguồn cản xúc mãnh liệt, dồi dào, sâu lắng, thiết tha biểu cách tự nhiên, thoải mái ?Văn có nét nghệ thuật bật nào? - Lời lẽ giản dị, sáng, (HS KHÁ) mượt mà, ý nhị, giàu sức biểu HS trả lời, nhận xét cảm, đa dạng lối biểu GV chuẩn kiến thức - Sức tưởng tượng phong phú, táo bạo - Thể thơ Đường luật chuẩn xác GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ không gò bó, công thức *Tích hợp kĩ sống: c, Ghi nhớ: SGK-150 - Tự nhận thức bài học xác định giá trị, bài học cho thân từ cách sống tác giả qua bài thơ Đây là ngầm chán ghét thực tù túng, thể tình yêu nước thầm kín ? Em hiểu gì tâm lãng mạn từ bài thơ này ? Bài thơ nói lên tâm gì tác giả ? ý nghĩa văn ? (Đối tượng HSTB) ( Văn thể nỗi chán ghét thực tầm thường, khao khát vươn tới vẻ đẹp thiện toàn mĩ thiên nhiên ) Điều chỉnh, bổ sung giáo án ………………………………………………… ……………………………………………… Hoạt động III Luyện tập Thời gian 3’ Mục tiêu: HDHS Luyện tập - Đọc diễn cảm bài thơ Phương pháp:vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề KT: Động não, đặt câu hỏi và trả lời *Tích hợp giáo dục đạo đức - Ý thức tự tôn cá nhân; - Lối sống lĩnh, vượt lên trên tầm thường GV: Trước hết tác giả đặt câu hỏi thăm dò : " Cung quế đã " tiếp luôn lời cầu xin chi Hằng hãy thả cành đa xuống để nhủ mình lên cung trăng với chị Thật mơ mộng thật tình tứ, tâm hồn lãng mạn (8) ? Theo em giới mong ước mở nào cùng với cung quế và cành đa ? (Đối tượng HSTB) ?Điều đó cho thấy nhu cầu tinh thần tác giả có gì đặc biệt? (Đối tượng HSTB) - Thế giới bao la ánh sáng, yên ả, bình và vui tươi Khi buồn chán người ta có thể tìm dĩ vãng để quên cái thực tại, người đây lại muốn bay lên trời cao làm bạn cùng cung quế và cành đa Điều chỉnh, bổ sung giáo án Củng cố (2’) ? GV hệ thống lại kiến thức bài học? Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’) - Học bài, nắm kiến thức bài học - Làm bài tập phần luyện tập (SGK – 157) - Qua bài thơ “Muốn làm thằng cuội” em hiểu thêm điều gì nhà thơ Tản Đà và thời đại ông? - Chuẩn bị bài: “Ôn tập Tiếng Việt” theo hệ thống câu hỏi sau: - HS ôn lại kiến thức phần từ vựng tiếng Việt đã học HKI lớp - Làm bài tập theo hệ thống câu hỏi SGK (9) Ngày soạn: 07/12/2018 Tiết 62 Tiếng Việt: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS Kiến thức - Nắm vững nội dung ôn tập từ vựng và ngữ pháp Tiếng Việt đã học từ đầu năm Kĩ - Kĩ bài dạy: + Vận dụng thục kiến thức Tiếng Việt đã học kì I để hiểu nội dung, ý nghĩa văn và tạo lập văn - Kĩ sống: + Giao tiếp: trao đổi, thảo luận cách ôn tập phần Tiếng Việt có hiệu Thái độ - Giáo dục học sinh lòng yêu Tiếng Việt, giữ gìn sáng Tiếng Việt Định hướng phát triển lực - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp Tiếng Việt - Năng lực tự quản thân II CHUẨN BỊ - GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế,tài liệu tham khảo - Hs: chuẩn bị bài nhà theo hệ thống câu hỏi phiếu học tập III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT - Đàm thoại, gợi mở, thuyết trình, bình giảng - Kt: động não IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 8B 30 8C 31 Kiểm tra bài cũ (3’) ? kiểm tra chuẩn bị bài nhà học sinh Bài - Giới thiệu bài (1’) Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức Hoạt động Thời gian 15’ Mục tiêu: HDHS củng cố kiến thức phần từ vựng Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình KT: Động não, đặt câu hỏi và trả lời GV yêu cầu HS nhắc lại kiến I.Từ vựng thức phần từ vựng tiếng Việt Lí thuyết đã học HKI lớp - Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ (10) HS: nhớ - hệ thống lại và trả lời GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức (khái niệm, tác dụng) các bài trên HS: trả lời cá nhân GV chốt kiến thức - Trường từ vựng - Từ tượng hình, từ tượng - Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội - Biện pháp tu từ nói quá - Biện pháp tu từ nói giảm nói tránh 2.Thực hành GV hướng dẫn học sinh làm bài a.Điền từ ngữ thích hợp vào ô trống tập a (SGK) Truyện dân gian Bài tập a: dùng bảng phụ, yêu cầu HS đọc bài tập Gọi HS lên bảng điền Truyền Truyện Truyện Truyện thuyết cổ ngụ cười ?Giải thích từ ngữ có nghĩa hẹp tích ngôn sơ đồ trên? Những câu giải thích có từ ngữ nào b.Biện pháp tu từ nói quá chung? (Đối tượng HSTB) Làm trai cho đáng nên trai Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng Bài tập b: HS đọc yêu cầu bài tập và lên Nói giảm nói tránh: Thà ăn bắp, hột chà vôi bảng thực bài tập Còn giàu có bồ côi mình c Câu sử dụng từ tượng hình, tượng - Trên mặt nước, làn sóng lăn tăn chạy dài đến vô tận Bài tập c: HS đọc yêu cầu bài tập và lên - Ngoài trời mưa rơi tí tách bảng thực bài tập Điều chỉnh, bổ sung giáo án Hoạt động Thời gian 20’ Mục tiêu: HDHS củng cố ngữ pháp Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, nêu vấn đề KT: Động não, gợi mở, đặt câu hỏi và trả lời HS nhắc lại kiến thức ngữ II.Ngữ pháp pháp đã học 1.Lí thuyết Dùng hình thức bắt thăm – học - Trợ từ sinh bắt thăm đúng vấn đề nào - Thán từ thì trả lời – nhắc lại kiến thức - Tình thái từ vấn đề đó - Câu ghép GV nhận xét, củng cố Thực hành Bài tập a a Câu ghép (11) Dùng bảng phụ Yêu cầu học sinh đọc đề và lên xác định câu ghép ?Có thể tách vế câu ghép thành câu đơn không? Nếu tách có làm thay đổi ý cần diễn đạt không? (Đối tượng HSTB) Bài tập b: HS đọc yêu cầu bài tập HS đứng tạo chỗ thực yêu cầu bài tập Bài tập c: HS đọc yêu cầu bài tập HS lên bảng thực bài tập GV nhận xét, ghi điểm Pháp chạy, Nhật hàng, Bảo Đại thoái vị b Xác định câu ghép và cách nối các câu ghép - Chúng ta thiên nhiên => nối: - Có lẽ đẹp => nối: vì c Viết câu - Dùng trợ từ và tình thái từ: Cuốn sách này mà 20.000đ à? - Dùng trợ từ và thán từ: Ồ, cái áo này đẹp là đẹp Điều chỉnh, bổ sung giáo án Củng cố (2’) ? GV hệ thống lại kiến thức bài học? Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’) - Học bài, nắm kiến thức bài học - Làm bài tập phần luyện tập (SGK – 157) - Chuẩn bị bài: “Kiểm tra Tiếng Việt” (12) Ngày soạn: 07/12/2018 Tiết 63 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Học sinh nắm vững các kiến thức phần Tiếng Việt, môn Ngữ văn kì I đã học Kĩ - Tổng hợp kiến thức, kĩ làm bài - Rèn luyện và củng cố các kĩ thực hành tiếng Việt, khái quát, tổng hợp, phân tích, so sánh, lựa chọn, viết đoạn văn ngắn - Kĩ sống: giải vấn đề, định cách làm bài kiểm tra Thái độ - Có thái độ cẩn trọng làm bài Định hướng phát triển lực - Năng lực tự học - Năng lực tự quản thân - Năng lực sáng tạo - Năng lực giải vấn đề II CHUẨN BỊ - GV đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm - HS : Ôn tập các bài Tiếng Việt đã học từ đầu kì I III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT - Tự luận - Thời gian: 45 phút - Tổng hợp - Kĩ thuật dạy học: Động não, tư duy, viết tích cực IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 8B 30 8C 31 Kiểm tra bài cũ: Không Bài Ma trận đề kiểm tra Vận dụng Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp độ cao Cộng (nôi dung, thấp chương) Chủ đề 1: Công dụng Dấu hai dấu hai chấm chấm Số câu: 1 Số điểm: 1,0 1,0 Tỉ lệ: 10% 10% (13) Chủ đề 2: Dấu ngoặc kép, dấu ngoặc đơn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Chủ đề 3: Trường từ vựng, trợ từ, thán từ, tình thái từ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Chủ đề 4: Câu ghép Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Chủ đề 5: Nói quá Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Chủ đề 6: Nói giảm, nói tránh Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Chủ đề 7: Từ tượng Từ tượng hình Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Tổng số câu Tổng số Hiểu công dụng và biết cách sử dụng dấu ngoặc kép, dấu ngoặc đơn 1, 10% Khái niệm trường từ vựng, trợ từ, thán từ, tình thái từ 1,0 10% Khái niệm câu ghép 1,0 10% Đặt câu ghép có cặp quan hệ từ 2,0 20% 0,5 0,5 5% Tác dụng nói quá 0,5 0,5 5% Khái niệm nói giảm, nói tránh 1,0 10% 4,0 0,5 5% 1,5 2,5 25% 0,5 0,5 5% 1,0 10% 1,0 2,0 Viết đoạn văn có sử dụng từ tượng thanh, từ tượng hình 30% 3,0 30% 10 (14) điểm Tỉ lệ % 40% 10% 20% 30% 100% ĐỀ BÀI I Trắc nghiệm (3đ): Câu 1( 1,0đ): Hãy chọn đáp án đúng a Dòng nào sau đây nói đúng câu ghép? A Câu ghép là câu có từ hai kết cấu chủ vị bao chứa trở lên B Câu ghép là câu có kết cấu chủ vị làm nòng cốt C Câu ghép là câu hai nhiều cụm chủ vị bao chứa tạo thành D Câu ghép là câu hai nhiều cụm chủ vị không bao chứa tạo thành b.Tác dụng nói quá là gì? A Để gợi hình ảnh chân thực, cụ thể vật, tượng B Để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm cho vật tượng C Để người nghe thấm thía vẻ đẹp kín đáo, giàu cảm xúc D Để gợi cụ thể vật, tượng nói đến Câu ( 1,0 điểm): Hãy nối cột A với cột B cho thích hợp: A B Trường từ vựng a Là từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn , câu cầu khiến , câu cảm thán và biểu thị các sắc thái tình cảm người nói Trợ từ b Là tập hợp từ có ít nét chung nghĩa Thán từ c Là từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ đó Tình thái từ d Là từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp Câu (1,0 điểm): Điền từ còn thiếu vào chỗ trống? Nói giảm, nói tránh là biện pháp … ……dùng cách…………tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, ghê sợ II Tự luận (7đ): Câu (1,0đ) Nêu công dụng dấu hai chấm Câu 2(1,0đ) Hãy đặt dấu câu vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trường hợp cần thiết) cho câu văn sau và giải thích công dụng các dấu câu đó Trong lòng mẹ trích hồi kí ngày thơ ấu là đoạn trích cảm động tình mẫu tử Câu (2,0đ) Đặt câu ghép với cặp quan hệ từ sau: a) Nếu thì b) Tuy c) Vì nên d) Hễ thì Câu 4: (3,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (từ 6– câu), chủ đề tự chọn Trong đó có sử dụng từ tượng hình và từ tượng (Gạch chân các từ tượng hình, từ tượng đó) HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM (15) I.Trắc nghiệm (3 điểm) Câu (1 điểm): Hãy chọn đáp án đúng a.D b.B Câu ( điểm): Hãy nối cột A với cột B cho thích hợp: 1–b;2–c;3–d;4–a Câu (1 điểm): Điền từ còn thiếu vào chỗ trống Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, ghê sợ * Mức tối đa: (3,0 điểm) Trả lời đầy đủ chính xác nội dung câu hỏi * Mức chưa tối đa: (0,5 điểm) Nêu câu trả lời chính xác nào tính điểm câu đó * Mức không đạt: Trả lời không chính xác tất các câu hỏi không trả lời II Tự luận (7đ): Câu (1 điểm): HS nêu công dụng dấu hai chấm, ý đúng 0,5 điểm Dấu hai chấm dùng để : - Đánh dấu báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó - Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp dùng với dấu ngoặc kép) hay đối thoại(dùng với dấu gạch ngang) * Mức tối đa: (1,0 điểm) Trả lời đầy đủ chính xác nội dung * Mức chưa tối đa: (0,5 điểm) Nêu chính xác ý nào tính điểm ý đó * Mức không đạt: Trả lời không chính xác câu hỏi không trả lời Câu (1 điểm): HS đặt dấu câu và viết lại đúng 0,25 điểm: “Trong lòng mẹ” (trích hồi kí “Những ngày thơ ấu”) là đoạn trích cảm động tình mẫu tử - HS giải thích công dụng dấu câu: (mỗi ý 0,25 điểm) + “Trong lòng mẹ” -> Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu tên đoạn trích dẫn + “Những ngày thơ ấu” -> Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu tên tác phẩm dẫn + (trích hồi kí “Những ngày thơ ấu”) -> Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích * Mức tối đa: (1,0 điểm) Trả lời đầy đủ chính xác nội dung * Mức chưa tối đa: (0,5 điểm) Nêu chính xác ý nào tính điểm ý đó * Mức không đạt: Trả lời không chính xác câu hỏi không trả lời Câu (2 điểm): HS đặt câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ Câu đúng ngữ pháp, không sai chính tả, nội dung phù hợp Mỗi câu 0,5 điểm * Mức tối đa: (2,0 điểm) Đặt đầy đủ chính xác câu ghép * Mức chưa tối đa: (0,5 điểm) Đặt chính xác câu nào tính điểm câu đó (16) * Mức không đạt: Trả lời không chính xác câu hỏi không trả lời Câu 4: (3,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn Yêu cầu: Đảm bảo các yêu cầu sau: - Đảm bảo số lượng câu yêu cầu - Diễn đạt mạch lạc; từ, câu ngắn gọn, lưu loát trôi chảy, sáng, ít mắc lỗi chính tả… - Nội dung phù hợp - Có sử dụng từ tượng hình và từ tượng yêu cầu - Gạch chân các từ tượng hình và từ tượng GV vào bài làm cụ thể học sinh để ghi điểm phù hợp * Mức tối đa (3,0 điểm): Học sinh đảm bảo đầy đủ các yêu cầu trên * Mức chưa tối đa (0,5 – 2,5 điểm): Học sinh đảm bảo phần yêu cầu * Mức không đạt (0 điểm): Học sinh không đảm bảo các yêu cầu không viết bài Điều chỉnh, bổ sung giáo án Củng cố (1’) GV nhận xét làm bài Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (1’) - Chuẩn bị bài: Ôn tập kiểm tra học kì I (17) Ngày soạn: 07/12/2018 Tiết 64 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ - BÀI KIỂM TRA VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Thấy lực mình việc làm văn thuyết minh đồ vật và kiến thức phần văn học - Tự đánh giá ưu, khuyêt điểm bài tập làm văn văn thuyết minh trên các phương diện: kiến thức, lập ý, bố cục, vận dụng các biện pháp tu từ… với hướng dẫn, phân tích giáo viên và cách tổng hợp kiến thức, làm bài phần văn học Kĩ - Kĩ bài dạy: + Tự tìm các lỗi sai chính tả, câu văn, cách diễn đạt bài văn, bài kiểm tra và sửa chữa + Rèn luyện kĩ tìm hiểu đề, lập dàn ý, sửa các lỗi thường gặp - Kĩ sống: định sửa chữa các lỗi bài văn + Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sửa chữa các lỗi sai bài, cách biểu cảm bài văn, cách làm bài kiểm tra Thái độ - Có thái độ tích cực, tự giác học tập Định hướng phát triển lực - Năng lực tự học - Năng lực tự quản thân - Năng lực giải vấn đề II CHUẨN BỊ - GV: Chấm bài, chữa bài, tổng hợp ưu - khuyết điểm bài viết HS - HS: ôn lại kiến thức cũ III PHƯƠNG PHÁP/ KT - Thuyết trình, vấn đáp, thực hành IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY Ổn định lớp: (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 8B 30 8C 31 Kiểm tra bài cũ: không Bài * Vào bài: (1’) Hôm cô trả bài kiểm tra văn và bài viết số để các em nhận thấy và sửa chữa các lỗi sai bài mình và rút kinh nghiệm cho các bài viết văn và bài kiểm tra sau Hoạt động giáo viên và Nội dung kiến thức học sinh Hoạt động Thời gian 18’ (18) Mục tiêu: HDHS Trả bài TLV số PP: thuyết minh, vấn đáp KT: động não, trình bày Gv yêu cầu HS nhắc lại đề I Trả bài TLV số bài Đề bài: Thuyết minh bút bi GV nhận xét chung các ưu 1, Nhận xét chung khuyết điểm bài viết * Ưu điểm HS - Đa số các em nắm phương pháp, cách làm GV yêu cầu HS đọc lại đề bài bài văn thuyết minh HS nhắc lại - Xác định yêu cầu đề bài GV yêu cầu HS nêu mục địch, - Nắm vững các tri thức chính xác đối tượng yêu cầu bài viết và các cần thuyết minh bước làm bài văn thuyết minh - Bài viết có bố cục đầy đủ, dựng đoạn tương đối tốt, trình bày văn hợp lí GV nhận xét các mặt ưu, - Một số bài viết khá tốt, biết sử dụng số biện khuyết điểm pháp để giới thiệu bút bi - Nhiều bài thuyết minh tốt, diễn đạt trôi chảy, trình bày đẹp * Nhược điểm - Nhiều bài viết sai lỗi chính tả (x/s, l/n, ch/tr, …) - Một số bài còn viết hoa tùy tiện, trình bày cẩu thả, dùng quá nhiều bút xóa - Câu quá dài, chưa biết ngắt dấu câu - Diễn đạt kém, câu văn còn lủng củng - Một số bài chưa có chuẩn bị kĩ càng, viết sơ sài Một số tri thức đối tượng còn thiếu trình bày rườm rà, xếp ý lộn xộn - Một số bài chưa biết cách trình bày (MB, TB, KB) - Một số bài chưa nắm phương pháp thuyết minh - Một số bài cách trình bày đoạn còn hạn chế: số bài không biết cách trình bày các ý chính - Cấu trúc bài còn lỏng lẻo, thiếu tính thống nhất, GV nhận xét cụ thể tính liên kết câu, đoạn còn kém Nhận xét cụ thể bài viết Nhận xét cụ thể các lớp - Những bài có nội dung tốt, trình bày đẹp: - Một số bài viết cẩu thả, bố Vinh, Đ Dương, Ánh, P Dương (8A), Mai, Diệp, cục chưa rõ ràng Long (8B) - Nhiều bài sai lỗi chính tả - Tuy nhiên số bài còn kém: Đức, Bảo, V - Dùng từ, đặt câu kém, diễn Tuấn ( 8A); Minh, Hanh, Cường, Đức, Dũng (8B) đạt chưa hay 3.Hướng dẫn HS chữa các lỗi - Chưa biết cách trình bày bài GV yêu cầu HS tự chữa các lỗi vào bài viết mình (19) GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung GV nhận xét, khái quát Điều chỉnh, bổ sung giáo án Hoạt động Thời gian 20’ Mục tiêu: HDHS Trả bài kiểm tra văn PP: đàm thoại, thuyết trình KT: động não, trình bày II Trả bài kiểm tra văn Gv tiến hành nhận xét chung Nhận xét chung - Đa số các em nắm kiến thức phần văn học, làm bài khá tốt - Biết vận dụng kiến thức để làm phần vận dụng, nhận xét - Một số bài làm tốt, đạt điểm giỏi - Tuy nhiên số bài làm chưa tốt, không biết vận dụng kiến thức - Một số bài chưa đọc kĩ đề dẫn đến làm sai - Viết bài ca dao còn sai câu chữ, chính tả - Một số bài chữ xấu, trình bày cẩu thả Nhận xét cụ thể - Lớp có nhiều bài điểm cao: Vinh, Nga, Lệ, Ánh, P Dương (8A), Thảo Hiền, Diệp, Huệ, Long (8B), - Tuy nhiên số bài điểm chưa tốt: Đức, Bảo, Kiên, V Tuấn ( 8A); Minh, Hanh, Đức,Cường, GV trả bài Hà (8B) GV vào bài làm Hướng dẫn HS chữa các lỗi HS, cho HS xem lại bài, tự sửa lỗi vào GV tổng kết, gọi điểm Điều chỉnh, bổ sung giáo án Củng cố (2’)? Nhận xét trả bài Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài (3’) - HS tiếp tục chữa lỗi - Học sinh ôn tập các kiến thức chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì I (20)

Ngày đăng: 13/06/2021, 12:34

w