1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học tiếng Nhật cho sinh viên trường Đại học Yersin Đà Lạt

9 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết này trình bày nghiên cứu vận dụng PBL trong học phần Tiếng Nhật 5 cho sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh của Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Yersin Đà Lạt.

TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN – CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC TIẾNG NHẬT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT Nguyễn Thị Diễm Hà1 TÓM TẮT Title: Applying project-based learning in Japanese classes for students at Yersin University of Dalat Từ khóa: Phương pháp dạy học theo dự án, tiếng Nhật, ngoại ngữ thứ hai, Trường Đại học Yersin Đà Lạt Keywords: Project-based learning, Japanese language, second language, Yersin University Dalat Lịch sử báo: Ngày nhận bài: 14/02/2020; Ngày nhận kết bình duyệt: 15/03/2020; Ngày chấp nhận đăng bài: 25/5/2020 Tác giả: 1Trường ĐH Yersin Đà Lạt Email: diemhamikawa@gmail.com Phương pháp dạy học theo dự án (project-based learning, PBL), biết đến phương pháp dạy học trao cho người học cách tiếp cận với tính chủ động cao để đạt hiệu tốt học tập Báo cáo trình bày nghiên cứu vận dụng PBL học phần Tiếng Nhật cho sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Yersin Đà Lạt Nghiên cứu sử dụng liệu câu hỏi khảo sát sinh viên (n = 50) Kết nghiên cứu cho thấy dự án giúp sinh viên cải thiện động học tập, tính chủ động, tính sẵn lòng giao tiếp ngoại ngữ học số kỹ khác Nghiên cứu cho thấy rubric (tiêu chí đánh giá) hỗ trợ giảng viên đóng góp nhiều cho thành cơng dự án ABSTRACT Project-based learning is well known as a model that provides students an approach in which individual learners become autonomous agents in achieving their best learning outcome This report describes our work on the PBL implementation of the Japanese Language Course for Da Lat Yersin University students whose major is (majoring or English-majored students) English Language The study used student questionnaire data (n = 50) Results showed that the students were able to gain an improvement in learning motivation, autonomy, willingness to communicate together in foreign language with some other skills Findings also indicated that the designed rubric and teacher’s instructions were helpful through this process Đặt vấn đề Phương pháp dạy học theo dự án (project-based learning, PBL), chưa có mơ hình hay lý thuyết thống chấp nhận, dẫn tới đa dạng nghiên cứu phát triển (Thomas, 2000) Mặc dù vậy, nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp tương đối thống đánh giá hiệu tích cực nhiều mặt mà mang lại Trong dạy học ngoại ngữ, phương pháp nghiên cứu áp dụng phổ biến Foss cộng (2007) sử dụng bốn dự án khác để rút thành hạn chế Tập (8/2020) 62 TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN – CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ áp dụng cho lớp học tiếng Anh nâng cao Trường Đại học Khoa học Kỹ thuật Kwansei Gakuin, Nhật Bản Trong nghiên cứu khác, áp dụng PBL giảng dạy tiếng Bồ Đào Nha cho mang lại lợi ích cho phía dạy người Brazil phía học người Hàn Quốc (Almeida-Mendes, 2017) Liên quan tới việc giảng dạy tiếng Nhật, Takeda (2016) có báo cáo đáng ý cho thầy người nước ngồi (khơng phải người Nhật) giảng dạy ngơn ngữ áp dụng PBL theo cách tiếp cận người Nhật để người học đạt kỹ mà ơng gọi “21st Century Skills” Theo tìm hiểu chúng tôi, PBL nghiên cứu giảng dạy cho số môn học khác nước, chưa thấy có báo cáo (nghiên cứu đề cập đến) cho việc giảng dạy tiếng Nhật Chúng tiến hành nghiên cứu áp dụng PBL học phần Tiếng Nhật cho sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh vào năm học 2018-2019 Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Yersin Đà Lạt Trong báo cáo này, chúng tơi trình bày kết đạt từ nghiên cứu Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý thuyết Hiệu q trình dạy học nói chung q trình dạy học ngoại ngữ nói riêng phụ thuộc nhiều vào việc chọn lựa phương pháp giảng dạy phù hợp Đối với dạy học ngoại ngữ, theo Celce-Murcia, việc chọn lựa phương pháp giảng dạy dựa chủ yếu vào ba mặt chất ngoại ngữ, chất người học mục đích q trình dạy học (Celce-Murcia, 1991) Trong theo số nghiên cứu khác, phương pháp giảng dạy, tính sẵn lòng giao tiếp ngoại ngữ học ngữ cảnh dạy học lại yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến hiệu giảng dạy ngoại ngữ (Mikulec Miller, 2011; Wachob, 2006) Phương pháp giảng dạy: Tiến triển từ việc quan niệm trình nhận thức thơng qua ghi nhớ q trình nhận thức thơng qua tương tác xã hội, nhiều phương pháp giảng dạy ngoại ngữ áp dụng Mặc dầu thấy khơng có phương pháp tối ưu cho tất trường hợp, số phương pháp dịch ngữ pháp (grammar translation), nghe ngữ (audiolingualism), giảng dạy theo tình (sistuational language teaching, SLT), phương pháp trực tiếp hay gọi tự nhiên (direct/natural approach) giảng dạy giao tiếp (communicative language teaching, CLT) nằm số phương pháp giảng dạy ngoại ngữ áp dụng rộng rãi Mục tiêu phương pháp dịch ngữ pháp để phát triển kỹ đọc người học với đích đọc tác phẩm văn học (Richards et al., 2001) Phương pháp trực tiếp hạn chế việc sử dụng ngôn ngữ người học, dùng ngoại ngữ học (ngôn ngữ mục tiêu) trọng vào kỹ nghe nói (Naik, 2013; Muthuja, 2009) Phương pháp nghe ngữ giống với phương pháp trực tiếp mặt sử dụng ngoại ngữ học trình dạy học; điểm khác biệt lối tiếp cận nghe ngữ không trọng vào từ vựng mà vào ngữ pháp (Felder, 1995) SLT tập trung vào mục tiêu khả giao tiếp tình thực tế đời sống (Richards Rogers, 1986) CLT, với phương châm lấy người học làm trung tâm chấp nhận mắc lỗi, xem phương pháp giảng dạy trội (Littlewood, 1981) Tập (8/2020) 63 TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN – CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Dạy học ngoại ngữ theo dự án (project-based language teaching, PBLT): Các nghiên cứu cho thấy PBLT hiệu việc cải thiện động (motivation), tính chủ động (autonomy), tính sẵn lịng giao tiếp (Willingness to Communicate) kỹ quan trọng khác người học (Dornyei Ushioda, 2011; Benson, 2007; MacIntyre Doucette, 2010) Mặc khác, im lặng thụ động lớp học khuynh hướng sinh viên Hàn quốc mà nét chung cho sinh viên Đông Á (Florea, 2011; Nozaki Wadern, 1993) Có lẽ Việt Nam nước chịu ảnh hưởng văn minh Hán học giống Nhật Bản Hàn Quốc, khuynh hướng thể rõ lớp học Tiếng Nhật Trường Đại học Yersin Đà Lạt Đó sở cho việc chọn lựa PBL nghiên cứu này, nhằm cải thiện động cơ, tính chủ động, tính sẵn lịng giao tiếp ngoại ngữ học với số mục tiêu khác Động người học: Động (motivation) khái niệm lý thuyết dùng để làm sáng tỏ thái độ người Theo Romando (2007), động có nguồn gốc từ chữ Latin “movere” có nghĩa chuyển động ơng định nghĩa động lực bên để kích hoạt thái độ định hướng loạt hành động Nói cách khác, thuật ngữ động liên quan đến q trình mà qua đó, mơ tả thái độ người khởi phát định hướng Trong giáo dục, định nghĩa động Houssave nhiều nhà nghiên cứu sử dụng (Di Serio et al., 2013) Theo đó, động khởi phát tiếp diễn thái độ sở động lực (strength, priving force) Động hiểu đường dẫn cá nhân tới thái độ ý tưởng làm cá nhân có mong muốn lập lại cách ứng xử ngược lại (Cook Artino, 2016) Tính chủ động: Tính chủ động khái niệm nhiều nhà lý thuyết bàn luận (Benson, 2001, 2007) Về mặt dạy học ngoại ngữ, ba sở để đánh giá tính chủ động người học tự giác tham gia, phản hồi tích cực mức độ sử dụng ngoại ngữ học (Najeeb, 2013) Sự tự giác tham gia, mặt chun cần hay hành chính, đánh giá qua việc chia sẻ trách nhiệm cá nhân trình dạy học Mức độ phản hồi giúp đánh giá suy nghĩ tích cực người học việc lập kế hoạch, thực tự đánh giá việc học Những sở này, thực ra, đưa nhà nhiên cứu trước (Holec, 1981; Allwright, 1990; Little, 1991) Tính sẵn lịng giao tiếp: Tính sẵn lịng giao tiếp (Willingness to Communicate, WTC) khái niệm mức độ mà người học ngoại ngữ tận dụng hội để giao tiếp ngoại ngữ Một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến WTC lo lắng (anxiety) (Yashima, 2002; MacIntyre Doucette, 2010) Sự lo lắng lớp học ngoại ngữ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hào hứng thái độ học tập, yếu tố mà cuối dẫn đến thiếu tự tin ngại ngùng sử dụng để giao tiếp Học phần Tiếng Nhật thiết kế với mục tiêu giúp sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh Trường Đại học Yersin Đà Lạt tăng cường khả giao tiếp tiếng Nhật công cụ giao tiếp với người xứ, sau tích lũy đủ vốn văn phạm từ vựng qua học phần Tiếng Tập (8/2020) 64 TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN – CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Nhật 1-4 (tổng cộng 180 tiết) trước Do nhiều nguyên nhân khác nhau, có phần đóng góp quan trọng tính sẵn lịng giao tiếp không cao, mục tiêu chưa đạt mức độ mong muốn Nghiên cứu đưa dự án vào học phần Tiếng Nhật để trả lời cho câu hỏi: Dự án có góp phần cải thiện động cơ, tính chủ động tính sẵn lịng giao tiếp tiếng Nhật sinh viên khơng? 2.2 Phương pháp nghiên cứu Do mục tiêu dự án biến ẩn (latent variables), phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng dựa điều tra xã hội Sinh viên lớp học phần (n = 50, 20 nam 30 nữ) có độ tuổi 22-24 nghiên cứu không chi tiết đến mức đánh giá thống kê dựa khác biệt giới tính Số liệu từ học phần Tiếng Nhật cho thấy đạt loại tốt, khá, trung bình khá, trung bình yếu (tương đương thang điểm 10 10-8,5; 8,4-7,5; 6,5-7,4, 5-6,4

Ngày đăng: 13/06/2021, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w