Nội dung - Cô kể lần 1 bằng cử chỉ, điệu bộ Hoi trẻ tên truyện - Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ Giảng nội dung truyện - Câu chuyện kể về 3 chú lợn rủ nhau làm nhà nhưng có chú lợ[r]
(1)Kế hoạch tuần 4: nhánh nghề xây dựng Thời gian thực ( Từ ngày 26 - 30/11/2012) Nội dung hoạt động Đón trẻ Thể dục sang Điểm danh Hoạt động học Hoạt động ngoài trời Hoạt động góc Hoạt động chiều Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thể dục + T hình Văn học KPKH + Âm nhạc LQVT LQCC - Cô giáo niềm nở đón trẻ vào lớp, trò chuyện cùng trẻ chủ đề - ĐT Tay: tay dưa trước lên cao - ĐT Chân: ngồi khuỵu gối - ĐT Bụng: tay đưa lên cao, cúi gập người - ĐTBật: Bật tách khép chân kết hợp tay sang ngang cao - Điểm danh PTTC: PTNN PTNT: PTNT: PTNN: VĐCB:Trèo lên Truyện: Tìm hiểu nghề xây Sắp xếp theo quy Ôn chữ cái u, xuống thang Ba chú lợn nho dựng tắc TCVĐ: Đua ngựa -HĐCMĐ: Trò - Vẽ theo ý thích - Trò chơi giải đố - Đọc thơ kể chuyện - TCÂN: tai chuyện cùng trẻ phấn trên - Kéo co theo tranh tinh công trình xây dựng sân trường - Chơi tự - Bẫy chuột - Bịt mắt bắt dê - TCVĐ Cáo và tho - Mèo đuổi chuột - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Góc phân vai: Gia đình, Bán hàng,Cô giáo, bác sĩ - Góc xây dựng: Xây dựng công trình trường học, nhà ở, bệnh viện… - Góc học tập: TC tìm chữ tìm chữ cái, tập chép chữ cái, sắp xếp theo qui tắc, thêm bớt, chia nhóm… - Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán, múa hát các bài hát có chủ đề ( Góc trọng tâm ) Chuẩn bị: Giấy A4, hồ, kéo, bút màu, số tranh ảnh nghề xây dựng - Góc thiên nhiên: Vệ sinh môi trường, tưới cây Vận động sau ngủ dậy TẠO HÌNH Hoạt động góc DH: Cháu yêu cô chú Hoạt động góc BDVN Vẽ công trình xây Vệ sinh cá nhân công nhân Vệ sinh, trả trẻ Nêu gương bé dựng NH: Xe chỉ luồn kim ngoan TCÂN: Nghe âm đoán tên bài hát (2) Thời gian Sáng thứ 26/11/2012 Tên hoạt động Thể dục: Trèo lên xuống thang Mục Đích- Yêu Cầu Chuẩn bi Cách tiến hành * Kiến thức: - Trẻ biết tên bài tập và biết cách thực các vận động bài tập phát triển chung và bài tập vận động và chính xác * Kỹ - Trẻ biết trèo lên xuống thang phối hợp chân tay nhịp nhàng - Rèn luyện khéo léo, mạnh dạn luyện tập - Chơi trò chơi thành thạo * Thái độ - Yêu thích tập luyện thể dục thể thao - Sân tập rộng rãi thoáng mát - thang cầu trượt Ổn đinh tổ chức và khởi động Cho trẻ làm đoàn tàu các kiểu theo hiệu lệnh cô Đi gót bàn chân, thường, ngón bàn chân, thường … sau đó lấy dụng cụ thể dục và đứng đội hình hàng ngang, thực tách hàng Trọng động a: BTPTC - ĐT Tay: tay đưa trước lên cao - ĐT Chân: Kiễng chân, tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau, tay đưa trước, khuỵu gối, lưng thẳng chân không kiễng Lòng bàn tay sấp - ĐT Bụng: Cúi gập người tay chạm ngón chân - ĐT Bật: Bật tách khép chân b: VĐCB Trèo lên xuống thang - Cô giới thiệu tên bài tập - Lần 1: cô làm mẫu ko gải thích ( hoi trẻ tên bài tập ) - Lần 2: cô làm mẫu vừa làm vừa giải thích - Cô đứng trước thang tay nắm vào dóng thang cao ngang vai Khi có hiệu lệnh trèo, cô bước chân lên dóng thang thứ nhất, đồng thời tay không cùng bên chân nắm lên dóng thang trên vai Bước tiếp chân sau lên dóng thang thứ thì tay nắm lên dóng thang trên Cứ cô trèo liên tục chân tay và trèo xuống thang (3) Chiều Tạo hình * Kiến thức Vẽ công trình xây - Trẻ biết kết hợp các dựng nét vẽ xiên, cong, (Đề tài) thẳng, nét ngang để tạo thành công trình xây dựng * Kỹ - Trẻ biết bố cục tranh, tô màu hài hoà - Rèn luyện khéo léo tay * Thái độ - Trẻ hứng thú học - yêu quí chân tỷọng các nghề - Hình ảnh các công trình xây dựng - Cô chuẩn bị tranh vẽ công trình xây dựng - Vở vẽ, bút màu, bàn ghế đầy đủ cô trèo lần lượt chân tay - Lần 3: cô thực bài tập lần - Cô mời trẻ khá lên tập mẫu (cô lưu ý sửa sai cho trẻ) - Cho lần lượt từng trẻ lên thực đến hết hàng - Tạo tình cho tổ thi đua với c: TCVĐ ‘ Đua ngựa ’ - Cho đội thi đua Cách chơi và luật chơi cô mời trẻ tự nói cô khái quát lại - Cô cho trẻ chơi trò chơi 2- lần - Cô nhận xét và khen trẻ Hồi tĩnh Đi nhẹ nhàng vòng quanh sân tập Ôn đinh tổ chức Cô cùng trẻ hát bài cháu yêu cô chú công nhân Trò chuyện nội dung bài hát NỘI DUNG a Cô cho trẻ quan sát tranh - Chia lớp thành nhóm, cô đưa nhóm tranh để các nhóm quan sát - Tranh 1: Vẽ nhà cao tầng - Tranh 2: Vẽ bệnh viện - Tranh 3: Vẽ trường học * Đàm thoại - Cô mời đại diện nhóm lên giới thiệu tranh đội mình quan sát là tranh gì? Cách vẽ nào? mầu sắc sao? * Hỏi ý tưởng trẻ - Con định vẽ công trình xây dựng gì? Bé vẽ nào? Con tô màu gì cho sản phẩm mình? ( Hoi 4-5 trẻ) (4) b Trẻ thực - Cô đến từng bàn quan sát và gợi ý cho trẻ thực tốt c Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm - Mời cá nhân trẻ nhận xét - Mời số trẻ giới thiệu bài vẽ mình - Cô nhận xét chung lớp, động viên tuyên dương trẻ, củng cố kết thúc bài Kết thúc Cô nhận xét – khen trẻ Nhật ký ngày ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 27/11/2012 Truyện: Ba chú lợn nho * Kiến thức - Trẻ biết tên truyện, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung câu truyện * Kỹ Trẻ trả lời rõ ràng mạch lạc câu hoi đàm thoại * Thái độ Qua nội câu truyện giáo dục trẻ chăm chỉ chịu khó làm việc, làm cẩn thận - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Cô có tranh minh họa truyện - Truyện trên màn hình vi tính Ổn đinh Cô cùng trẻ hát bài cháu yêu cô chú công nhân Cô trò chuyện với trẻ nội dung bài hát, cô đẫn dắt vào bài Nội dung - Cô kể lần cử chỉ, điệu Hoi trẻ tên truyện - Cô kể lần kết hợp tranh minh hoạ Giảng nội dung truyện - Câu chuyện kể chú lợn rủ làm nhà có chú lợn Hồng là chịu khó chăm chỉ không ngại lâu lên xây nhà gạch còn chú lợn Đen và chú lợn Trắng xây nhà rơm, gỗ bị Cáo thổi thì bay và phải đến nhà lợn Hồng nhờ và chú lợn an toàn vui chơi nhà (5) * Đàm thoại: - Bé vừa nghe cô kể câu truyện gì? - Câu truyện có nhân vật? - Ba chú lợn đã rủ cùng làm gì? - Lợn Trắng làm nhà gì? Làm nhà bâo nhiêu thời gian? - Lợn Đen làm nhà gì?làm bao nhiêu thời gian? - Còn lợn Hồng xây nhà gì? Mất bao nhiêu thời gian? - Khi Cáo đến nhà lợn Trắng quát to thì nhà lợn trắng làm sao? - Khi Cáo đến nhà lợn Đen quát to thì nhà lợn đen làm sao? - Khi Cáo đến nhà lợn Hồng quát to phồng mồm lên thổi thì nhà lợn Hồng nào? - Vì ngôi nhà lợn Hồng không đổ - Qua câu truyện bé học tập nhân vật nào? * Lần 3: Cho trẻ nghe câu truyện lần trên màn hình vi tính - Cô đưa câu hoi củng cố bài Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương trẻ Nhật ký ngày ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 28/11/2012 KPKH - Trò chuyện nghề xây dựng * Kiến thức - Trẻ biết tên nghề - Trẻ biết nguyên liệu, dụng cụ, sản phẩm nghề * Của cô: - Chuẩn bị tranh nghề xây dựng (băng hình, nghề ổn đinh Cô cùng trẻ hát bài cháu yêu cô thợ dệt Trò chuyện nội dung bài hát Cùng trẻ chơi trò chơi mua bán số trẻ làm người bán hàng ,1 số trẻ làm người (6) * Kỹ - Trẻ có kỹ quan sát nhận xét theo yêu cầu cô - Trẻ hoạt động trải nghiệm - Trả lời đủ câu rõ ràng mạch lạc * Thái độ - Biết giữ gìn và bảo vệ yêu quí người làm nghề xây dựng) - Tranh lô tô dụng cụ sản phẩm nghề xây dựng - Cô có chậu cát, xi, nước, vài dao nhựa mua hàng - Cô cùng trẻ trò truyện nghề truyền thống địa phương mình Nội dung a Khám phá nghề xây dựng - Cô cho trẻ quan sát tường nhà và công trình vệ sinh - Cô hoi trẻ đã làm lên ngôi nhà cho chúng ta ở? - Hôm cô cùng các bé khám phá tìm hiểu nghề thợ xây nhé - Cô cho trẻ quan sát số hình ảnh bác thợ xây làm công trình * Đàm thoại - Cô cho trẻ xem hình ảnh bác thợ xây muốn xây công trình thì cần vật liệu gì? - Gạch, xi, soi, đá, thì ntn? Chất liệu sao? Có ảnh hưởng tới sức khoe không? - Khi lao động cần phải làm gì? - Khi có vật liệu thì các bác phải còn cần đến gì để xây? * Bạn nào kể lần lượt các bước bác thợ xây để xây nhà? - Cho 2-3 trẻ kể - Thợ thì làm công việc gì? - Thợ phụ lamg công việc gì? Ngoài vật liệu trên cho trẻ kể tên đồ dùng vật liệu khác - Cô nhận xét lại nghề thợ xây - Lồng giáo dục trẻ yêu quí kính trọng biết ơn các cô chú b Trò chơi luyện tập (7) Chiều NDTT DVĐ: Cháu yêu cô chú công nhân NH: Xe chỉ luồn kim TCAN: Nghe tiết tấu đoán tên bài hát * Kiến thức - Dụng cụ âm - Trẻ biết tên bài hát, nhạc, ti vi, đầu tên tác giả đĩa - Trẻ hiểu nội dung bài hát, biết cách vỗ tay theo tiết tấu đúng nhạc, nhịp nhàng * Kỹ - Rèn kỹ vỗ tay theo tiết tấu nhịp nhàng và đúng nhạc, biết thể cảm xúc vận động - Biết hưởng ứng bài hát nghe cùng cô - Có kỹ chơi trò chơi * Thái độ * Trò chơi 1: Nhanh và Gioi Luật chơi : Cho tổ thi đua chọn tranh lô tô đồ dùng, sản phẩm, nguyên vật liệu nghề xây dựng Lần lượt từng trẻ lên tìm và gắn, song đập vào vai bạn lên - Trẻ chơi song cô nhận xét tuyên dương * Trò chơi 2: Cho trẻ thực hành trộn vữa Luật chơi: tổ thi đua các bé đong bát cát bát xi, sau đó cho bát nước chộn cho thật rẻo - Trẻ thực cô quan sát động viên trẻ, gọi mở cho trẻ Kết thúc: Cô nhận xét, củng cố bài Ổn đinh - Trò chơi dệt vải Cô trò chuyện chủ đề dẫn dắt vào bài Nội dung a DVD:vỗ tay theo tiết tấu chậm bài “cháu yêu cô chú công nhân” TG: Hoàng văn yến - Cho trẻ nghe đoạn nhạc bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” + Hoi trẻ tên bài hát? Tên tác giả? - Cô cho trẻ hát cùng cô bài hát và chỗ ngồi * Để bài hát hay theo các có cách vận động nào? ( Mời vài trẻ lên vận đông theo ý thích mình) + Cho lớp hát và vận động cùng cô lần + Mời nhóm bạn trai lấy dụng cụ lên hát và (8) - Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động vận động + Mời nhóm bạn gái lấy dụng cụ lên hát và vận động + Nhóm bạn trai, bạn gái vận động + Mời cặp đôi trai gái lên vận động + Mời trẻ lên vận động ( Sau lần trẻ vận động cô cho trẻ nhận xét và sửa sain cho trẻ) + Cả lớp vận động cùng cô lần b TCAN: Nghe âm đoán tên bài hát - Cô chia lớp thành đội - Cô giới thiếụ luật chơi; + trẻ lên lên hát bài hát âm đội nào phát đó là bài hát gì thì lắc xắc xô để giành quyền trả lời - Trẻ chơi - phút song cô nhận xét - Cô nhận xét C - Nghe hátt bài “ xe luồn kim” Dân ca quan họ Bắc Ninh - Cô hát lần Hoi trẻ tên bài hát, tên tác giả - Lần 2: Cho trẻ nghe cô ca sĩ hát - Lần 3: Trẻ cảm nhận giai điệu bài hát cùng cô Kết thúc - Cô củng cố - kết thúc bài Nhật ký ngày ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 29/11/2012 LQVT Sắp xếp theo quy tắc ( đối tượng) * Kiến thức * Đồ dùng Ôn đinh tổ chức - Trẻ biết quy tắc sắp cô: Trẻ cùng cô hát “Ước mơ xanh” Cô trò xếp đối tượng: cái - cái búa, chuyện với trẻ dẫn dắt vào bài (9) bay, cái búa, cái xẻng cái bay, cái búa, cái xẻng - Trẻ biết và hiểu từ sắp xếp theo quy tắc cách sắp xếp các đối tượng lặp lặp lại * Kỹ - Trẻ có kỹ sắp xếp các đối tượng theo quy tắc trên và theo các cách khác - Trẻ chép trình tự sắp xếp các đối tượng theo mẫu: cái bay, cái búa, cái xẻng cái bay, cái búa, cái xẻng - Trẻ sáng tạo sắp xếp và tiếp tục sắp xếp: cái búa, cái bay, cái xẻng : cái búa, cái bay, cái xẻng - Trẻ diễn đạt chính xác trình tự sắp xếp Một cái này đến cái đến cái khác lặp lặp lại giống * Thái độ - Trẻ hứng thú tham cái bay, cái xẻng - Nhạc bài hát ‘ Ước mơ xanh’ * Đồ dùng trẻ: - Mũ các nghề bác sĩ, đội, công an - Mỗi trẻ bảng + đồ dùng Nội dung a Ôn sắp xếp theo quy tắc - TC: Thi xem nhanh Trẻ hát theo nhạc bài hát ‘Ước mơ xanh’ nhắc đến nghề nào thì bạn đội mũ nghề đó bước lên phía trước, các bạn nghề khác đứng lên bên phải bạn, hát hết bài hát lớp đứng lại thành vòng tròn khép kín - Nhận xét vòng tròn đó và cô chốt lại b Dạy trẻ sắp xếp dối tượng theo quy tắc Cô có loại dụng cụ: trẻ lên sắp xếp cho ko trùng lập với quy tắc đã học và phải dụng hết tất các loại đồ dùng đó - Cô cùng lớp quan sát cách sắp xếp bạn - Cô cho lớp kiểm tra và trẻ thực sắp sếp đó: cái bay, cái búa, cái xẻng, cái bay, cái búa, cái xẻng - Cô chốt lại kiến thức Mở rộng cách sắp sếp theo các hình thức khác - Cô kiểm tra và nhận xét kết - Gợi ý để trẻ sắp sếp sáng tạo - Ngoài cách sắp sếp này các còn cách sắp sếp nào ko? - Cho trẻ xếp cô kiểm tra c Luyên tập - TC1: Xếp nối tiếp - Cách chơi: Tìm nhóm bạn có người Bạn thứ chọn và sắp theo quy tắc và bạn phải xếp nối đúng theo quy tắc đó cho hết số đồ dùng bạn (10) gia hoạt động Sau nhạc nhóm nào sếp đúng và hoàn thiện các quy tắc là nhóm đó dành chiến thắng - TC2: Hoàn thiện các quy tắc - Cô giới thiệu các bài tập cá nhân và trẻ các góc thực bài tập Kết thúc - Nhận xét kết thúc học Nhật ký ngày ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ LQCC * Kiến thức - Thẻ chữ, Ổn đinh tổ chức 30/11/2012 Ôn chữ cái u, - Trẻ nhận biết, và ngôi nhà có Trẻ chơi trò chơi ‘kéo cưa lừa xẻ’ Cô trò phát âm đúngchữ cái chữ u, chuyện với trẻ dẫn dắt vào bài u, qua các trò chơi - Tranh bài thơ Nội dung * Kỹ ‘ Bé làm bao * Trò chơi với chữ u, - Phát âm đúng chữ nhiêu nghề’ - TC1: Nhanh và khéo cái u, - trẻ rổ Trẻ dùng khuy xếp chữ u, - Nhận chữ u, đồ dùng có thẻ - TC2: Bé thông minh nhanh trí tiếng và từ chữ u, Trẻ gạch chân các chữ u, bài thơ * Thái độ - TC3: Tìm thẻ chữ theo yêu cầu cô - Trẻ hứng thú tham - TC4: Về đúng nhà gia trò chơi - TC5: Bé khéo tay - TC6: Gắn chữ còn thiếu Kết thúc Cô cho trẻ hát bài ‘ Cháu yêu cô chú công nhân’ Củng cố - Nhận xét – Tuyên dương Nhật ký ngày ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… (11) ……………………………………………………………………………………………………………………………………… (12)