- Cách chơi: cô gửi tập tin đến mỗi đội có rất nhiều các hình ảnh nói về thời gian trong ngày và khi các đội nghe bài hát “Tổ ấm gia đình” thì nhiệm vụ của các đội phải lên sắp xếp thời [r]
(1)Tuần 23 CHỦ ĐỀ LỚN : Thời gian thực tuần : Chủ đề nhánh ( Thời gian thực hiện:1 tuần TỔ CHỨC CÁC
ĐÓN TRẺ
CHƠI
- THỂ DỤC SÁNG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Đón trẻ
- Trị chuyện
- Thể dục sáng
- Điểm danh
- Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân
- Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh số động vật sống rừng
- Phát triển thể lực, biết phối hợp phận thể cách nhịp nhàng - Giáo dục trẻ tập thể dục để thể phát triển hài hoà, cân đối
- Nắm sĩ số trẻ để báo ăn
- Theo dõi trẻ đến lớp
- Cô đến sớm dọn vệ sinh
- Trang trí tranh ảnh số động vật sống rừng
- Tranh ảnh, câu hỏi đàm thoại - Sân tập - Các động tác
(2)THẾ GIỚI THỰC VẬT
Từ ngày 18/01/2021 đến ngày 26/02/2021) Bé vui đón tết
Từ ngày 01/ 02 /2021 đến ngày 05/ 02 /2021 HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ
- Cùng trẻ trò chuyện nội dung chủ đề 1.Ổn định tổ chức :
- Trò chuyện trẻ - Kiểm tra sức khoẻ 2 Nội dung:
* Khởi động
- Cơ cho trẻ vịng trịn kết hợp với kiểu
- Cô bao quát khởi động trẻ * Trọng động
Bài tập phát triển chung
- Cô quan sát động viên trẻ tập
* Hồi tĩnh:
- Cho trẻ nhẹ nhàng vừa vừa hát 3 Kết thúc: Nhận xét – tuyên dương
- Cô gọi tên trẻ theo danh sách
- Trẻ chào cô, chào bố mẹ Cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Quan sát, trò chuyện
- Trị chuyện chủ đề
- Khởi động vòng tròn kết hợp kiểu khác nhau: Đi nhanh, chậm thường, mũi bàn chân, gót chân….kết hợp với hát “Một đồn tàu” - Trẻ tập theo động tác
- Hô hấp: Thổi nơ bay
- Tay: Tay đưa phía trước, lên cao
- Chân: Bước khuỵu chân phía trước,chân sau thẳng - Bụng: Ngồi duỗi chân, quay người sang bên
- Bật: Khép chân, tách chân
(3)A.TỔ CHỨC CÁC
HOẠT ĐỘNG GÓC
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ
* Góc đóng vai
- Cửa hàng bán hoa/ rau, quả/ cửa hàng ăn uống/phòng khám bệnh
*Góc tạo hình
- Tơ màu, cắt, xé, dán số loại hoa, củ, quả/làm đồ chơi: loại rau, củ, ngày tết
*Góc xây dựng
- Xây vườn hoa mùa xuân, công viên, khu vui chơi ngày tết
*Góc sách truyện : - Xem sách tranh ảnh ngày tết mùa xuân - Các hoạt động ngày tết, mùa xuân
* Góc âm nhạc :
- Hát, biểu diễn văn nghệ hát mùa xuân ngày tết
- Trẻ biết phân vai chơi cho bạn, biết chế biến ăn gia đình ngày tết
- Trẻ biết vẽ ,tô màu, cắt, xé dán số cỏ, hoa mùa xuân loại hoa làm loại rau, củ - Trẻ biết phối hợp nhau, biết xếp chồng, xếp kề, xếp cạnh lên khối gỗ tạo thành công viên vui chơi, vườn hoa mùa xuân
- Phát triển khả khéo léo, thông minh
- Trẻ biết làm sách tranh loại hoa,
- Trẻ mạnh dạn, tự tin biểu diễn, hát thuộc hát mùa xuân ngày tết
- Các loại rau, củ, hoa
- Sáp màu,bút chì, kéo, hồ dán
- Bộ đồ chơi lắp ghép - Các khối vuông, chữ nhật
- Hoa, cỏ nhựa
- Tranh ảnh
(4)HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Trị chuyện chủ đề:
- Cơ cho trẻ hát “Sắp đến tết rồi” - Trò chuyện trẻ nội dung chủ đề
- Vậy hơm khám phá tìm hiểu hoạt động tết nguyên đán góc chơi
2 Giới thiệu góc chơi. + Có góc chơi ?
- Cơ giới thiệu nội dung chơi góc 3.Q trình chơi
- Cơ cho trẻ nhận góc chơi câu hỏi: + Con thích chơi góc chơi nào? Vì sao?
+ Cịn bạn thích chơi góc xây dựng, ( Góc học tập, góc nghệ thuật, góc phân vai )
- Hơm bác xây dựng định xây ? - Xây nhà xây nào?
- Con đóng vai gì?
- Vai bác sỹ làm cơng việc gì?(mẹ làm gì, giáo ?)
Bây góc chơi tự thỏa thuận vai chơi với
- Cho trẻ tự nhận góc chơi, điều chỉnh số lượng trẻ vào góc cho hợp lí
- Khi trẻ góc mà chưa thỏa thuận vai chơi, cô đến giúp trẻ thỏa thuận chơi
- Góc chơi trẻ cịn lúng túng, chơi trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực
- Cô nhận xét trẻ q trình chơi - Cơ nhận xét tất góc chơi
4 Kết thúc chơi:
- Khen động viên trẻ Hỏi ý kiến trẻ chơi lần sau
- Trẻ hát theo nhạc - Trò chuyện
- Góc xây dựng, góc phân vai, góc âm nhạc
- Ở góc xây dựng xây nhà cao tầng
- Xếp viên gạch lên tạo thành nhà - Vai bác sỹ, cô giáo, cô công nhân
- Phát thuốc cho bệnh nhân, tiêm chữa bệnh
- Lắng nghe - Trẻ góc chơi
- Trẻ chơi theo nội dung góc
(5)A.TỔ CHỨC CÁC
HOẠT ĐỘNG NGOÀI
TRỜI
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ
* HĐCCĐ:
+ Quan sát trò chuyện số loại hoa có vườn trường
+ Trị chuyện thời tiết mùa xuân…
+ Chăm sóc, tưới sân trường
+ Hoạt động trải nghiệm: Làm bánh, cắm hoa ngày tết
* Trò chơi vận động
+ Chơi vận động: Cây cao cỏ thấp, tìm cho * Chơi tự do
+ Chơi với đồ chơi trời
+ Vẽ theo ý thích sân trường
- Quan sát số tranh ảnh ngày tết
- Kể truyện: Sự tích Bánh Chưng - Bánh dày
* Chơi tự do:
- Chơi với đồ chơi thiết bị trời
- Biết tên gọi loại hoa
- Trẻ biết thời tiết mùa xuân
- Biết tên gọi số đồ dùng đặc trưng ngày tết nguyên đán
- Trẻ biết tham gia vào trò chơi
Trẻ chơi đoàn kết với bạn Trẻ biết vẽ tự sân - Biết nội dung cốt chuyện, ý nghiã câu truyện Bánh chưng , Bánh dày ngày tết
- Trẻ làm cơng việc có ngày tết
- Trẻ hoạt động với thiết bị trời
- Câu hỏi đàm thoại
- Sân chơi
-Tranh ảnh tết nguyên đán - Các loại hoa, bánh, rong, gạo nếp, nạt
Đồ chơi trời Phấn , khăn Tranh truyện có chữ
(6)HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát “Mùa xuân đến rồi” 2 Giới thiệu hoạt động:
- Hôm cô dạo chơi quan sát thời tiết mùa xuân 3 Nội dung:
Hoạt động 1: Hoạt động quan sát
+ Các có biết thời tiết mùa xuân không?
- Đúng rồi! thời tiết mùa xuân rét, cối đâm chồi nảy lộc, loại hoa đua khoe sắc để chào đón mùa xuân
- Cho trẻ quan sát vườn hoa hỏi trẻ: Có loại hoa gì?
- Cơ tổ chức cho trẻ quan sát số hoạt động có ngày tết khu trải nghiệm như: gói bánh chưng, bánh dày, hoa đào, ăn đặc trưng ngày tết, hoạt động chuẩn bị cho ngày tết gói bánh cắm hoa
- Cơ kể truyện: Sự tích Bánh chưng - Bánh dày cho trẻ nghe
* Hoạt động 2:Trị chơi: Cây cao cỏ thấp - Cơ hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô quan sát động viên trẻ chơi đoàn kết * Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cho trẻ tham gia vui chơi tự với hoạt động gói bánh, cắm hoa
- Cô cho trẻ chơi với thiết bị đồ chơi ngồi trời - Cơ bao qt nhắc nhở trẻ chơi đồn kết
4 Củng cố: Cơ cho trẻ nhắc lại buổi hoạt động 5 Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương
- Hát theo nhạc - Lắng nghe
- Hơi rét
- Kể tên loại hoa có vườn
- Quan sát đàm thoại cô
- Lắng nghe cô kể chuyện
- Lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Chơi trò chơi
- Trẻ tham gia vui chơi
- Trẻ chơi với thiết bị đồ chơi trời
(7)A TỔ CHỨC CÁC Nội dung hoạt động Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động ăn
- Vệ sinh trước ăn
- Chuẩn bi đồ dùng
- Tổ chức ăn
- Vệ sinh sau ăn
- Trẻ có kỹ vệ sinh thân thể trước ăn, biết rửa tay xà phịng lau tay khơ khăn
- Trẻ biết giúp cô giáo chuẩn bị đồ dùng trước ăn
- Trẻ có thói quen nề nếp ăn, ăn khơng nói chuyện, ăn gọn gàng, ăn hết xuất
- Trẻ biết lau miệng, tay sau ăn, biết vệ sinh nơi quy định
- Xà phòng, khăn lau
- Bàn, ghế, bát, thìa, khăn lau, đĩa đựng khăn, đĩa đựng cơm rơi
- Cơm, thức ăn mặn, canh (đảm bảo theo phần dinh dưỡng theo mùa) - Chậu, khăn ướt
Hoạt động ngủ
- Chuẩn bị phòng ngủ
- Tổ chức ngủ
- Đảm bảo phịng ngủ cho trẻ thống mát mùa hè, ấm áp mùa đông
- Trẻ ngủ tư thế, ngủ sâu, ngủ đủ giấc
- Sạp ngủ, chiếu, gối, chăn
HOẠT ĐỘNG
(8)* Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh tay chân trước ăn - Cô cho trẻ tập trung trẻ hướng dẫn trẻ cách rửa tay theo quy trình
- Cơ bao qt nhắc nhở trẻ không tranh dành, sô đẩy tránh làm ướt khu vực rửa tay
- Cô hướng dẫn trẻ cô chuẩn bị khăn lau, đĩa đựng cơm rơi, ghế để nơi quy định
+ Tổ chức ăn :
- Cô nhắc nhở trẻ ngồi chỗ, không trêu đùa tránh làm đổ cơm
- Cô chia cơm đủ xuất, đảm bảo đủ thức ăn cho trẻ - Nhắc nhở trẻ thói quen văn minh ăn
- Tổ chức cho trẻ ăn
- Cô bao quát động viên, khuyến khích trẻ ăn hết xuất, khơng kiêng khem thức ăn
+, Vệ sinh sau ăn:
- Cô nhắc nhở trẻ lấy khăn lau miệng khăn ướt sau ăn vệ sinh nơi quy định
- Xếp hàng
- Rửa tay theo quy trình
- Cùng chuẩn bị đồ dùng - Trẻ ngồi nơi quy định
- Trẻ biết mời cô, mời bạn trước ăn, biết che miệng hắt
- Lau miệng khăn ướt vệ sinh nơi quy định
+ Chuẩn bị phịng ngủ:
- Cơ vệ sinh phịng ngủ sẽ, đảm bảo thống mát mùa hè, ấm áp mùa đông
- Cơ chuẩn bị phịng ngủ có đủ sạp, có chiếu, chăn gối đủ với số lượng trẻ
+ Ổn định trước ngủ:
- Cô cho trẻ đọc thơ “Giờ ngủ”
- Nhắc nhở trẻ nằm ngủ tư thế, ngủ giờ, ngủ sâu, ngủ đủ giấc
+ Tổ chức ngủ:
- Cô bao quát trẻ ngủ, động viên nhẹ nhàng trẻ khó ngủ
- Đọc thơ
- Trẻ ngủ
(9)C H Ơ I, H O Ạ T Đ Ộ N G T H E O Ý T H ÍC H
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều - Chơi hoạt động theo ý thích góc tự chọn
- Nghe kể chuyện, đọc thơ, hát múa theo nội dung chủ đề - Vui học kidmats vào chiều thứ 4,6
- cho trẻ thực làm quen LQVT, Vở “ Bé LQCC thơng qua trị chơi”
- Xếp đồ chơi gọn gàng
- Biểu diễn văn nghệ
- Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối tuần
- Trả trẻ
- Đảm bảo lượng kalo cho trẻ
- Trẻ tự lựa chọn góc chơi mà trẻ thích
- Ơn lại hát thơ có nội dung thuộc chủ đề
- Trẻ thực ôn lại kiến thức học
- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh gọn gàng ngăn nắp
- Múa, hát số hát chủ đề
- Trẻ thuộc hát - Trẻ nhận xét bạn
- Trẻ biết chào cô, bố mẹ trước
- Quà chiều
- Đồ chơi, trong gó
- Bài hát, thơ
- Bút chì, LQVT, Bé LQCC thơng qua trị chơi, sáp mầu - Rổ, giá đồ chơi - Giai điệu hát, đàn , trang phục gọn gàng - Đồ dùng cá nhân
- Đồ dùng cá nhân trẻ
HOẠT ĐỘNG
(10)- Cô cho trẻ vận động nhẹ, ngồi vào bàn ăn quà chiều
- Cô tổ chức cho trẻ chơi hoạt động theo ý thích góc tự chọn
- Cơ đưa gợi ý cho trẻ ôn lại số kiến thức học
- Yêu cầu trẻ xếp đồ chơi theo góc quy định - Cơ tổ chức cho trẻ tham gia vui học Kidmats - Tổ chức cho trẻ thực với bé LQVT * Nêu gương:
- Ổn định tổ chức
- Cuối ngày học cô thưởng cho gì?
- Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân: Sửa sang đầu, tóc, quần áo gọn gàng
- Để chào mừng bạn ngoan học giỏi tổ chức vui văn nghệ
- Cho trẻ hát “Hoa bé ngoan”
- Cho lớp, tổ,cá nhân múa, hát, đọc thơ
- Muốn cô thưởng cờ phải đạt tiêu chuẩn
- Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan
- Cô nhận xét tổ (Trẻ tự nhận xét thấy ngoan đứng dậy
- Cơ đề tiêu chuẩn bé ngoan ngày hôm sau - Đối với bạn chưa ngoan nhắc nhở, động viên khích lệ
- Phát cờ cho trẻ - Vệ sinh
- Trả trẻ
- Trẻ ăn quà chiều - Trẻ chơi
- Thực
- Trẻ xếp đồ chơi vào góc theo quy định
- Trẻ thực
Hát “Bé khoẻ bé ngoan” - Thưởng cờ
- Trẻ chỉnh tề trang phục
- Trẻ hát “Hoa bé ngoan” - Vui văn nghệ
- tiêu chuẩn - Lắng nghe
- Chào cô, bố mẹ
B Hoạt động học
(11)TÊN HOẠT ĐỘNG: Tung bắt bóng chỗ; Trườn kết hợp trèo qua ghế dài 1,5m x 30 cm
Hoạt động bổ trợ: Trò chơi “Ai giỏi nhất”. I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU.
1 Kiến thức:
- Trẻ biết tung bắt bóng chỗ thực kỹ thuật, đứng tư - Trẻ thực thành thạo vận động trườn kết hợp trèo qua ghế dài 1,5m x 30 cm - Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng
2.Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ tung bắt bóng tay chỗ
- Rèn luyện phát triển sức mạnh tay,vai, chân, định hướng ném 3 Giáo dục thái độ:
- Rèn luyện cho trẻ tính kiên trì tập luyện, hứng thú học II – CHẨN BỊ
1 Đồ dùng cô trẻ: - Ghế dài 1,5m x 30 cm
- Hai hộp quà – thú bơng - Sân tập sẽ, thống mát
- Hai rổ lớn có nhiều bóng, rổ nhựa đựng túi cát 2 Địa điểm tổ chức:
Tổ chức hoạt động sân tập III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát hát “Em yêu xanh” - Trò chuyện trẻ hát
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh mơi trường, trồng xanh để có bóng mát, ăn Có ý thức chăm sóc, bảo vệ ăn loại để bổ xung vitamin, chất xơ cho thể
2.Giới thiệu bài
Hôm tập thể dục để có sức khỏe tốt nhé!
- Kiểm tra sức khỏe, chỉnh tề trang phục gọn gàng cho trẻ
3 Hướng dẫn thực :
- Trẻ hát
- Trò chuyện cô - Lắng nghe
- Trẻ nghe
(12)* Hoạt động : Khởi động:
- Cô cho trẻ khởi động theo nhạc,đi theo vòng tròn kết hợp kiểu
- Cô bao quát tập trẻ
* Hoạt động 2: Trọng động: Bài tập phát triển chung:
- Cô hướng dẫn trẻ tập động tác tập PTC
+ Động tác tay: Tay phía trước, sang ngang + Động tác chân (NM) : Ngồi khuỵu gối (tay đưa cao trước)
+ Động tác bụng 3: Đứng cúi phía trước + Động tác bật 1: bật tiến phía trước - Cô bao quát tập trẻ
* Hoạt động 2: VĐCB “Tung bắt bóng tại chỗ”
- Cho trẻ di chuyển đội hình thành hàng ngang đối diện
- Cơ nói: Các thấy thể khỏe mạnh chưa Vậy bước vào hội thi
- Phần thi thứ có tên “Tung bắt bóng chỗ”
- Cơ cho trẻ nói đồng “Tung bắt bóng chỗ” lần
- Để bước vào phần thi đạt kết lớp
- Đi khởi động theo nhạc theo hướng dãn cô.đi thường, gót chân, mũi bàn chân , bình thường cho trẻ khom lưng dang tay , chay chậm, chạy nhanh, chuyển thành hàng dọc, chuyển thành hàng ngang để tập tập phát triển chung
- Trẻ tập cô động tác
(13)
ý xem cô làm mẫu
- Cô làm mẫu lần không giải thích cho trẻ xem - Cơ làm mẫu lần kết hợp phân tích động tác: Từ đầu hàng đến vạch xuất phát tay cầm bóng, ngón tay bám sát bóng Khi có hiệu lệnh “Chuẩn bị” đứng tự nhiên, tay cầm bóng đưa ngang tầm thắt lưng, người ngả phía sau, mắt nhìn thẳng đích
Khi có hiệu lệnh “Ném”, đưa tay tung bóng lên dùng sức cánh tay bắt lấy bóng khí bóng dơi xuống
- Cô làm mẫu lần nhấn mạnh yêu cầu động tác - Cô mời hai bạn lên làm mẫu cho bạn quan sát
* Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ lên tập
- Cô quan sát nhắc nhở, sửa sai động viên trẻ - Cho trẻ tập hình thức thi đua tổ
* Ôn vận động “Trườn kết hợp trèo qua ghế dài 1,5m x 30 cm
- Con có nhớ tới vận động với ghế không?
- Cô cho trẻ xung phong lên thực vận động
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ thực
- Nếu trẻ không thực cô làm mẫu cho trẻ
- Cho lớp thực 2-3 lần - Quan sát sửa sai cho trẻ
- Nhận xét tuyên dương
- Quan sát
- Trẻ quan sát lắng nghe
- Trẻ lên tập mẫu
- Trẻ lên tập
Trườn kết hợp trèo qua ghế dài 1,5m x 30 cm
Trẻ lên thực
- Lắng nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi
(14)* Hoạt động 3: Trò chơi “Ai giỏi nhất”
- Bây bước vào phần thi thứ có tên gọi “Ai giỏi nhất”
- Cách chơi: Cơ chia lớp thành hai nhóm, bạn đứng đầu cầm bóng Khi có hiệu lệnh “Chuyền bóng qua đầu” bạn đứng đầu cầm bóng đưa lên đầu chuyền cho bạn thứ Bạn thứ cầm bóng hai tay sau lại tiếp tục chuyền cho bạn thứ cuối hàng Bạn đứng cuối hàng cầm bóng chạy lên Đội chuyền bóng nhanh cầm bóng lên trước đội thắng nhận quà từ ban tổ chức trò chơi - Cho trẻ chơi vài lần
- Cô quan sát nhắc nhỡ trẻ * Hoạt động 3: Hồi tĩnh:
- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân, thu cất bóng 4 Củng cố:
- Cô cho trẻ nhắc lại tên hoạt động vừa học 5 Kết thúc :
- Nhận xét- tyên dương
- Trẻ chơi
- Đi lại nhẹ nhàng theo nhạc
- Ném trúng đích thẳng đứng tay
- Lắng nghe
(15)
I-MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1 Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: Từ thời xa xưa nhân dân ta biết gói bánh trưng, bánh dày, việc gói bánh phong tục người Việt Nam
- Trẻ biết kể lại đoạn câu chuyện 2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ quan sát đàm thoại
- Phát triển khả ghi nhớ trí tưởng tượng cho trẻ - Phát triển ngơn ngữ rõ ràng mạch lạc cho trẻ 3 Giáo dục thái độ:
-Thông qua câu chuyện giáo dục trẻ phong tục đẹp dân tộc II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Phịng học thơng minh kết nối - Tranh bánh trưng ,bánh dày
- Bút sáp màu
2 Địa điểm tổ chức : Tại lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định trò chuyện gây hứng thú: - Cô gọi trẻ đến bên cô
- Cho trẻ hát “ Sắp đến tết rồi” - Cô hỏi trẻ tên hát?
- Bài hát nói đến gì? Sắp đến tết làm gì?
2 Giới thiệu bài
- Có câu chuyện hay nhắc đến loại bánh mà ngày tết nhà có hơm kể cho truyện Sự tích bánh trưng bánh dày
3 Hướng dẫn thực hiện
-Trẻ hát
-Trẻ suy nghĩ trả lời
(16)* Hoạt động 1: Kể chuyện diễn
- Kể lần 1: kết hợp mở hình bánh trưng bánh dày - Cơ tóm tắt nội dung câu chuyện: Chuyện nói đến từ thời xa xưa (Thời vua hùng vương) nhân dân ta biết dùng gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn,để làm loại bánh trưng, bánh dày, việc gói bánh trở thành phong tục tập quán người Việt nam - Cô kể diễn cảm lần theo tranh
+ Hỏi trẻ câu chuyện nói gì?
- Gợi cho trẻ đặt tên cho câu chuyện, cho trẻ đọc tên câu chuyện)
- Đọc diễn cảm lần 3: Kết hợp tranh minh hoạ chữ
* Hoạt động 2: Đàm thoại làm rõ nội dung - Cơ giảng từ khó: Vua Hùng Vương,
- Đàm thoại:
+ Cô vừa kể câu chuyện gì? + Câu chuyện nói đến ai?
+ Hoàng tử người nào?
+ Ai giúp vợ chồng hồng tử làm bánh?
+ Những thứ bánh hoàng tử dâng vua vua đặt tên loại bánh gì?
* Hoạt động 2: Dạy trẻ kể chuyện diễn cảm - Cho trẻ kể cô – lần
- Trẻ kể theo tổ, theo nhóm, cá nhân, dạy trẻ kể nối tiếp
- Cô người hướng dẫn dạy trẻ kể đoạn câu chuyện
- Cô ý sửa ngọng, sửa sai cho trẻ
* Hoạt động 2: Cho trẻ tô màu tranh bánh
- Trẻ ý quan sát lắng nghe
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý quan sát lắng nghe - Cái bánh trưng,bánh dày - Đặt tên cho câu chuyện, đọc tên câu chuyện
-Trẻ Quan sát lắng nghe
- Chú ý lắng nghe
-Trẻ suy nghĩ trả lời câu hỏi cô
- Trẻ trả lời
- Bánh trưng,bánh dày
(17)trưng, bánh dày - Cô phát tranh cho trẻ
- Cô treo tranh, đàm thoại với trẻ tranh - Cho trẻ tô
- Cô quan sát trẻ 4 Củng cố giáo dục. 5 Kết thúc:
- Nhận xét – Tuyên dương
- Chú ý quan sát lắng nghe - Tô màu tranh bánh trưng, bánh dày
-Trả lời cô -Lắng nghe
Thứ ngày 03 tháng 02 năm 2021
TÊN HOẠT ĐỘNG: Nhận biết tên ngày tuần theo thứ tự ( ƯDPHTM) Hoạt động bổ trợ: Trị chơi: Mình trổ tài
(18)- Trẻ nhận biết, gọi tên ngày tuần theo thứ tự - Trẻ biết sử dụng máy tính bảng, tương tác cô
2 Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng: Quan sát, làm việc theo nhóm 3 Giáo dục thái độ
- Giáo dục trẻ biết quý trọng thời gian, đoàn kết chơi II Chuẩn bị
1 Đồ dùng giáo viên trẻ
+ Lịch thứ tuần: từ thứ hai đến chủ nhật
+ Các tranh thứ tự thời gian ngày : sáng, trưa, chiều, tối + Bài hát “ Tổ ấm gia đình”
- Đồ dùng trẻ:
+ Các tờ lịch từ thứ đến chủ nhật + Giấy, tờ lịch, kéo, hồ dán + Bàn, ghế đủ cho trẻ ngồi + Máy tính bảng
2 Địa điểm
- Trong phịng học thơng minh III Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1.Ổn định.
- Chào mừng bạn đến với chương trình “ Ơ cửa bí mật” Đến với chương trình hơm nay, tơi xin giới thiệu có đội chơi đến từ lớp mẫu giáo lớn A2:
Đội Chim non – Đội trưởng Hiền Duyên Đội Thỏ trắng – Đội trưởg Hồng Vân Đội Bướm vàng – Đội trưởng Kim Anh 2 Giới thiệu bài.
Và chủ đề chương trình hơm “Khám phá thời gian” với phần thi:
- Phần thứ nhất: Chung sức
- Phần thứ hai: Mình tìm hiểu - Phần thứ ba: Mình trổ tài 3 Nội dung
* Hoạt động 1: Ôn thứ tự thời gian ngày. - Các đội sẵn sàng tham gia thi chưa?
Vậy xin mời đội đến với phần thi chương trình mang tên “Chung sức” Để hiểu rõ phần thi đội ý lắng nghe nói cách
- đội chơi sân khấu
(19)chơi nhé:
- Cơ quảng bá hình ảnh: Sáng , trưa, chiều, tối
- Cách chơi: cô gửi tập tin đến đội có nhiều hình ảnh nói thời gian ngày đội nghe hát “Tổ ấm gia đình” nhiệm vụ đội phải lên xếp thời gian ngày theo trình tự sáng, trưa, chiều, tối Khi nhạc kết thúc đội xếp khơng trình tự đội khơng tính điểm Các bạn rõ cách chơi chưa?
- Cơ gửi tập tin đến nhóm trẻ
- Phần thi “Chung sức” bắt đầu ( Trẻ chơi nhạc hát “Tổ ấm gia đình” )
- Cơ dùng chế độ giám sát điều khiển quan sát hướng dẫn trẻ
- Kết thúc cho trẻ nói trình tự tranh sau bạn kiểm tra lại
* Hoạt động 2: Nhận biết thứ tuần
- Vừa đội tìm hiểu thời gian ngày qua phần thi “Chung sức” đội có kết tốt Cịn tìm hiểu thứ tự ngày tuần nhỉ? Để tìm đội thắng cô xin mời đội đến với phần thi có tên gọi “Mình tìm hiểu” Để phần thi sôi cô xin mời đội lại hát với cô hát “ Cả tuần ngoan” - Cô quảng bá âm
- Cô hỏi trẻ: Các vừa hát hát nói thứ tuần?
+ Thứ hai ngày tuần ? - Cho trẻ ngồi theo đội
- Cô quảng bá hình ảnh tờ lịch
- Và bảng có tờ lịch thứ hai Các đội có nhận xét tờ lịch thứ hai?
( Các số bên ngày dương, số bên ngày âm ) tờ giấy có từ “Thứ hai”
- Sau ngày thứ hai ngày thứ mấy? - Tờ lịch thứ ba có đặc điểm gì?
- Các bạn lấy tờ lịch thứ tư xếp trước mặt: tờ lịch thứ tư có đặc điểm gì?
- Trẻ nhận tập tin thực theo yêu cầu cô - Trẻ chơi
- Trẻ nói trình tự tranh theo ý hiểu
Trẻ lắng nghe đoán tên hát hát hát - Trẻ nói trình tự tranh
- Trẻ trả lời theo hiểu biết
- Trẻ quan sát
- Trẻ lấy tờ lịch thứ hai trước mặt
- Trẻ trả lời theo hiểu biết
(20)- Sau thứ tư thứ mấy?
- Hãy lấy tờ lịch “ thứ năm” xếp trước mặt? Các đội có nhận xét tờ lịch thứ năm?
- Sau thứ năm thứ ?
- Lấy tờ lịch thứ sáu để trước mặt
- Vậy cô đố đội biết hôm thứ mấy? - Thứ bảy hơm làm ?
- Sau thứ sáu thứ mấy?( Thứ bảy) Các bạn có nhận xét tờ lịch “ thứ bảy” ?
- Thứ bảy bạn làm gì?
- Cịn tờ lịch ngày chủ nhật Các đội thấy tờ lịch ngày chủ nhật có đặc biệt?
Cơ giải thích thêm tất tờ lịch chủ nhật lốc lịch có màu đỏ
- Các có biết tất tờ lịch chủ nhật có màu đỏ khơng ?
Bởi ngày chủ nhật ngày nghỉ người ngày cuối tuần
- Sau tìm hiểu thứ tuần đội có nhận xét ? Mời đại diện đội có nhận xét
- Đúng tuần có bảy ngày, ngày tuần có màu sắc khác nhau, thứ tự ngày tuần tăng dần tờ lịch ngày chủ nhật có màu đỏ - Vậy tuần có ngày?
- Các học vào thứ mấy?
- Vậy tuần học ngày? - Các đội xếp ngày học xuống - Cho trẻ xếp số ngày học từ thứ đến thứ - Cô trẻ đếm ngày học kiểm tra
- Vậy tuần nghỉ ngày? ngày thứ ?
- Vậy thấy thời gian có đáng q khơng?
- Vì thời gian đáng q nên đã dự định làm cơng việc làm đừng để lâu để lâu lãng phí thời gian cách vơ ích Thế có đồng ý hứa với cô tiết kiệm thời gian không để thời gian trôi cách lãng phí khơng?
Hoạt động 3: Trị chơi : Mình trổ tài
- Trẻ lấy tờ lịch thứ năm xếp trước mặt, quan sát nhận xét
- Trẻ lấy tờ lịch thứ sáu xếp trước mặt
- Trẻ trả lời theo hiểu biết
-Trẻ trả lời : tờ lịch có màu đỏ
- Trẻ trả lời theo ý hiểu
- Trẻ trả lời có bảy ngày, tờ lịch có màu sắc khác nhau…
- Trẻ trả lời: ngày - Thứ đến thứ - ngày
- Một tuần học ngày, - ngày thứ bảy, chủ nhật
- Trẻ lắng nghe
(21)- Năm cũ hết, năm gần đến đội có tờ lịch cho gia đình chưa? Vậy để tăng thêm phần hấp dẫn xin mời đội đến với phần thi có tên gọi “Mình trổ tài"
- Cơ nói cách chơi tổ chức cho trẻ chơi 4 Củng cố.
- Nhận xét tuyên dương, 5 Kết thúc.
- Kết thúc cô trẻ kiểm tra kết cô tuyên bố đội thắng
- cho trẻ thu dọn đồ dùng
thành lốc lịch theo thứ tự từ thứ đến chủ nhật
- Trẻ cất đồ dùng gọn gàng
Thứ ngày 04 tháng 02 năm 2021
* TÊN HOẠT ĐỘNG: Trò chuyện với trẻ tết nguyên đán Hoạt động bổ trợ: Bày mâm ngũ quả
(22)- Trẻ biết tết nguyên đán đón đầu năm
- Biết số tâp tục cổ truyền người việt nam, biết mon ăn ngày tết
2 Kỹ năng:
- Luyện kỹ nói đủ câu, nói lưu lốt
- Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định cho trẻ, rèn khéo léo, nhanh nhẹn, tự tin cho trẻ
3 Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý người thân, biết ý nghĩa ngày tết cổ truyền II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho cô trẻ:
- Tranh ngày tết, phong cảnh ngày tết, ảnh ăn ngày tết, nhạc hát mùa xuân
- Sưu tầm tranh ảnh ngày tết - Bài giảng paipoy
2 Địa điểm: - Trong phòng học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ôn định tổ chức:
- Cô trẻ hát bài: Mùa xuân
- Cơ hỏi trẻ vừa hát hát nói mùa nào? - Cho trẻ kể hoạt động có mùa xuân - Cho trẻ quan sát tranh ảnh mùa xuân Về ngày tết dân tộc
2 Giới thiệu bài.
- Hôm tìm hiều ngày tế nguyên đán cổ truyền địa phương
3 Nội dung:
* Hoạt động 1: Xem ảnh ngày tết, đàm thoại về ngày tết, phong tục ngày tết, ăn ngày
tết.
- Cơ trị chuyện với trẻ:
- Mùa xn có ngày vui nhất? - Ai biết ngày tết
- Ai muốn hỏi điều ngày tết( cô trả lời theo câu hỏi thắc mắc trẻ ngày tết)
- Cho trẻ mang tranh ảnh trẻ sưu tầm ngày
- Hát theo nhạc - Mùa xuân - Tết nguyên đán
- Quan sát tranh ảnh hoạt động
- Lắng nghe
- Ngày tết
- Tết chơi, mùng tuổi, mua quàn áo đẹp
(23)tết
- Cho trẻ giới thiệu tranh trẻ sưu tầm - Cô giới thiệu nhữnh tranh cô sưu tầm ngày tết( tranh chợ hoa tết, tranh gia đình trang trí chuẩn bị cho ngày tết)
- Cô cho trẻ kể tết vừa qua gia đình trẻ chuẩn bị cho ngày tết
- Cô gợi ý: Bố, mẹ, ông, bà, bé chuẩn bị gì, làm gì?
- Cảnh vật cối ngày tết nào? - Ngày tết có ăn gì, bánh gì?
- Ngày tết người thường làm gì? Đi đâu?
- Ngày tết có phong tục gì? Có trị chơi gì?
- Ở cơng viên đường phố trang trí tổ chức gì? - Cơ nhấn mạnh : Cô giới thiệu cho trẻ nghe ngày tết vùng miền khác
- Cô giảng cho trẻ nghe ngày tết dân tộc, tập quán dân tộc Việt Nam, hoạt động ngày tết, ăn ngày tết - Cô giảng kết hợp cho trẻ xem tranh, ảnh
- Cô hỏi trẻ xem ngày tết người thường chúc
- Ngày tết người mùng tuổi gì, chúc
- Cơ giáo dục trẻ biết ghi nhớ ngày tết cổ truyền dân tộc
- Cô trẻ hát vận động lần hàt “ Sắp đến tết rồi”
- Đàm thoại với trẻ nội dung hát - Giáo dục trẻ qua hát
* Hoạt động 2: Trò chơi: Bày mâm ngũ quả. - Cô giới thiệu hoạt động
- Chia lớp làm đội chơi
- Cô tổ chức cho trẻ tham gia bày mâm ngũ - Cơ quan sát động viên khích lệ trẻ thực - Cô nhận xét sản phẩm trẻ
4 Củng cố:
- Cô cho trẻ nhắc lại nội dung học
- Giới thiệu tranh
- Quan sát tranh - Bố mẹ chợ, mẹ gói bánh trưng, bố trang trí cành đào
- Đâm trồi, nẩy lộc, hoa - Thị gà luộc,giò,Bánh trưng
- Mua sắm, chơi - Chúc tết người, chơi đập liêu, chơi kéo co - Các băng rơn đón chào năm
- Quan sát lắng nghe - Mạnh khỏe, hạnh phúc - Lì xì
- Hát vận động theo nhạc
(24)5 Kết thúc:
- Nhận xét – tuyên dương - Trẻ lắng nghe
Thứ ngày 05 tháng 02 năm 2021 Tên hoạt động: Tạo hình: Xé dán hoa ngày tết
Hoạt động bổ trợ:
(25)1 Kiến thức
- Trẻ nhận biết cành Đào tượng trưng cho ngày tết - Trẻ biết cách dán hoa đào để trang trí ngày tết
2 Kỹ
- Rèn kỹ cho trẻ cách dán, cách bôi hồ vừa phải Thái độ
- Trẻ hứng thú tiết học
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc ,bảo vệ khơng hái hoa bẻ cành II CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị cô
- Tranh mẫu hoa Mai hoa Đào cành nụ
- Nhạc hát “ Sắp đến tết rồi” “Mùa xuân ơi’ - Hoa đào,hồ dán,khăn ướt,bàn,que
2 Chuẩn bị trẻ
- Tranh vẽ cành Đào, hoa Đào, hồ dán, khăn ướt III TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
Hoạt động cơ Hoạt động trẻ
1 Ơn định tổ chức.
- Các ơi! Sắp đến tết có thích khơng? - Vậy hát vang hát “sắp đến tết”với
- Cô vừa hát hát nào?
- Tết đến bố mẹ cho chơi đâu? - Tết đến bố mẹ cho chúc tết ông bà bác cô người thân gia đình đấy! 2 Giới thiệu bài
- Tết đến xuân chăm hoa đua nở, thường thấy nhà có bơng hoa nào?
- Hoa Đào Hoa Mai tượng trưng cho ngày tết Nếu gia đình có hoa đào hoa mai để nhà đẹp không?
3 Hướng dẫn thực hiện 3.1 Hướng dẫn trẻ tạo hình
- Hơm mang tặng lớp q Cơ có tranh ?
- Con nhìn xem tranh có gì? - Hoa Đào có màu gì?
- Bức tranh hoa đào có đặc biệt?
- Cành hoa Đào trang trí có đẹp khơng? Để trang trí cành hoa Đào, cô lấy màu nước để vẽ cành, tơ màu cho nụ hoa đấy,cịn hoa cô lấy mảnh giấy mầu để cắt thành hoa nhị hoa
- Trẻ vỗ tay
- Bài hát “ Sắp đến tết rồi”
- Đi thăm ông bà, họ hàng, chơi tết
- Trẻ lắng nghe - Hoa đào, hoa đào
- Vâng
- Lắng nghe
- Bức tranh cành hoa Đào
- Hoa đào - Màu hồng
(26)* Cô cho trẻ quan sát tranh chưa dán hoa? - Bức tranh hoàn chỉnh chưa?
- Đúng tranh chưa đẹp chưa dán hoa vào đấy!
- Bây muốn cho tranh thêm đẹp nhìn lên xem dán hoa đẹp lên tranh để trang trí cho ngày tết
- Trên bàn chuẩn bị rổ hoa, hồ nước khăn ướt
- Cơ vừa làm mẫu vừa giải thích: cô dùng tay trái để cầm hoa rổ, tay phải dùng ngón trỏ để chấm hồ,cơ chấm vừa phải phết hồ vào mặt trái hoa sau dán hoa vào cành, dán cô dán vào cành hoa không dán lên hay dán ngồi cành Tương tự cầm hoa dán lên cành
- Sau cô dán xong tay cô lau vào khăn ướt chuẩn bị sẵn bàn
Cơ dán trang trí cho tranh cô xong đấy! thấy tranh có đẹp khơng? Vậy có muốn dán trang trí cho tranh đẹp giống không?
- Để dán cô làm theo cô - Tay trái giơ lên cầm hoa rổ, tay phải dùng ngón trỏ để chấm hồ nào, sau bôi vào hoa xoa dán hoa vào
- Các sẵn sàng trang trí chưa? - Chúng lên bàn trang trí cho thật đẹp
3.2 Trẻ thực hiện: “ Vui hội xuân”
- Tham gia vui hội xuân tranh xé dán hoa đào ngày tết
- Các quan sát xem bàn cô chuẩn bị cho gì?
- Trên bàn cô chuẩn bị cho bạn tranh vẽ cành, rổ hoa có hoa đào, đĩa hồ khăn ướt để thực xong lau tay cho
- Nếu bạn muốn dán hoa đào dán hoa màu đỏ, muốn dán hoa mai dán hoa màu vàng - Để cho khơng khí lớp vui cô chuẩn bị nhạc, cô mở nhạc bắt đầu thực nhạc kết thúc dừng tay lau tay vào khăn ướt
- Bây cầm hoa lên trang trí tranh cho thật đẹp Các ý bơi hồ để hoa
- Trẻ quan sát - Chưa hoàn chỉnh
- Vâng
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Sẵn sàng
- Trẻ trả lời
- Rồi
(27)khơng bị xấu nhé.chúng sử dụng kĩ khéo léo để trang trí thật đẹp
- Cô bao quát trẻ hướng dẫn sửa sai cho trẻ - Cô ghi tên trẻ vào sản phẩm
- Bạn chưa thực cô hướng dẫn để trẻ làm
3.3 Trưng bày sản phẩm
- Bản nhạc cô kết thúc dừng tay lau tay để cầm sản phẩm lên cho
- Cô treo sản phẩm cho trẻ
- Cô thấy lớp bạn khéo léo trang trí cành đào đẹp
- Cô mời – trẻ lên nhận xét sản phẩm - Cô nhận xét chung tuyên dương trẻ 4 Củng cố
- Hơm lớp trang trí cho cành đào ngày tết đẹp khéo léo nữa.cô khen lớp
GD: đến tết có nhiều loài hoa đua khoe sắc, phải chăm sóc bào vệ cho hoa khơng hái hao bẻ cành nhớ chưa?
5 Kết thúc
- Các khơng khí ngày tết đến gần đấy.các có muốn chơi chợ tết với cô không?
- Cô trẻ hát “Sắp đến tết rồi” chuyển hoạt động
- Quan sát vận động theo cô
- Trẻ cầm sản phẩm lên trưng bày
- Trẻ lên nhận xét
- Trẻ lắng nghe